Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

SKKN một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn tập làm văn miêu tả ở lớp bốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.94 KB, 24 trang )

Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm
văn miêu tả ở lớp Bốn
I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1/ Đặt vấn đề:
Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học là môn học chiếm số l ượng th ời
gian nhiều hơn trong chương trình so với các học mơn khác. Mơn Tiếng
Việt có nhiệm vụ hồn thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho h ọc sinh.
Năng lực ngôn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt đ ộng, t ương ứng
với bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Tiếng Việt ở trường tiểu học được dạy và học thơng qua các phân
mơn khác nhau: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuy ện, T ập làm
văn....Phân mơn Tập làm văn có vị trí đặc biệt trong vi ệc dạy và h ọc môn
Tiếng Việt.
Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân mơn, mỗi phân mơn ch ứa đ ựng
một bộ phận kiến thức nhất định, chúng luôn bổ trợ cho nhau. Nh ưng T ập
làm văn là phân mơn mang tính tổng hợp kiến thức t ừ các phân môn h ọc
khác cùng với năng lực cảm thụ, thái độ, cảm xúc của h ọc sinh. Vì vậy, vi ệc
dạy làm văn cho các em thực chất là dạy cho các em cách suy nghĩ, tìm tòi ý
và vận dụng thực hành sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân để tạo ra một
ngơn bản nói và viết hay nhằm thu hút người nghe, ng ười đ ọc. Đ ể vi ết
được một bài văn hay đòi hỏi học sinh ph ải biết quan sát, bi ết di ễn đ ạt,
dùng từ chính xác và viết câu đúng ngữ pháp. Ngồi ra, các em cịn ph ải
biết sử dụng ngơn ngữ như thế nào để trình bày suy nghĩ c ủa mình m ột
cách rõ ràng, mạch lạc hấp dẫn đặc biệt là có sức truy ền cảm.
Phân môn Tập làm văn tận dụng các hiểu biết và kỹ năng về Tiếng Vi ệt do
các phân môn khác rèn luyện hoặc cung cấp đồng th ời góp phần hồn
thiện chúng. Để làm được một bài văn, người làm phải hoàn thiện cả bốn


kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, phải vận dụng các kiến th ức về Tiếng Vi ệt.
Trong quá trình vận dụng này, các kỹ năng và kiến th ức đó d ần đ ược hoàn


thiện và nâng cao dần.
Đặc trưng cơ bản của phân mơn Tập làm văn là tính tổng h ợp, th ực hành,
sáng tạo và mang đậm dấu ấn cá nhân của học sinh trong quá trình t ạo
lập ngôn bản.Làm văn là một hoạt động giao tiếp.Vì vậy, việc dạy làm văn
cho các em học sinh thực chất là dạy cho các em nắm được cơ chế c ủa vi ệc
sản sinh ngơn bản nói và viết theo đúng các quy tắc ngôn ng ữ, quy t ắc giao
tiếp nhằm đạt được mục tiêu giao tiếp.
Phân mơn Tập làm văn góp phần thực hiện hóa mục tiêu quan trọng
nhất của việc dạy và học Tiếng Việt là dạy các em sử dụng Ti ếng Việt
trong đời sống sinh hoạt, trong quá trình lĩnh hội các tri th ức khoa h ọc.
Tập làm văn là phân môn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, th ực
hành từ các phân môn khác của môn Tiếng Việt. Đồng thời nó gắn bó m ật
thiết với các mơn học khác trong chương trình tiểu h ọc, th ể hiện đ ậm nét
dấu ấn cá nhân.
Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới nhằm rèn luyện cho học sinh
kỹ năng sản sinh văn bản dưới cả hai hình th ức nói, viết v ề một số nội
dung nào đó hay một đề tài cụ thể. Điều này đòi hỏi giáo viên ph ải bi ết
vận dụng các phương

pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt, đ ể mỗi tiết dạy
Tập làm văn đều đạt hiệu quả mong muốn.
Ở lớp 4, quá trình thực hiện các kỹ năng phân tích đề, tìm ý, quan sát,
viết đoạn văn là những cơ hội giúp trẻ mở rộng hiểu bi ết về cuộc s ống
theo các chủ điểm đã học. Việc phân tích đề, lập dàn ý, chia đoạn bài văn...


góp phần phát triển khả năng phân tích, tổng hợp của học sinh. T ư duy
hình tượng của trẻ cũng được rèn luyện nhờ vận dụng các bi ện pháp so
sánh, nhân hóa. khi miêu tả.
Trong q trình học tập học sinh cịn gặp khơng ít nh ững khó khăn,

vướng mắc đặc biệt là kỹ năng viết đoạn văn trong bài văn. B ởi ở l ớp 3,
việc viết văn đều dựa trên hệ thống câu hỏi gợi ý, số lượng câu trong đoạn
văn ít, mức độ chưa cao.
Trong thực tế giảng dạy ở lớp, tôi nhận thấy các em viết bài văn
chưa hay. Đặc biệt là thể loại văn miêu tả. Bởi văn miêu tả là loại văn b ản
mang tính sáng tạo, nghệ thuật cao, địi hỏi người viết phải th ể hiện cái
mới, cái riêng biệt của mình qua cảm nhận của mỗi người. Bài văn miêu t ả
của học sinh thường rất ngắn, sơ lược một vài chi tiết và kém hình ảnh.
Các bài viết thường rơi vào tình trạng liệt kê, khơ cứng thiếu hình ảnh,
thiếu cảm xúc.
Việc dạy các em biết sử dụng từ miêu tả, nói cho hay, làm thế nào để
cho có cảm xúc và cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống đ ể vi ết thành
những bài văn hay là trách nhiệm của mỗi người giáo viên. Tôi t ự nghĩ
rằng cần phải phát huy sự sáng tạo cá tính, suy nghĩ riêng của các em
nhằm giúp các em viết được những bài văn chân thực, th ể hiện đúng nh ận
thức và tình cảm của mình, tạo tiền đề cho các em học tốt tập làm văn sau
này.
Trong thực tế giảng dạy ở lớp, việc dạy cho các em biết nói cho đúng,
cho đủ, cho rõ nghĩa đã là khó, cịn dạy để nói cho hay, cho có cảm xúc và
cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống để viết thành nh ững bài văn thì
lại khó hơn nhiều. Bởi mỗi học sinh, mỗi tư duy suy nghĩ và cảm nh ận
khác nhau nên có những bài viết rất khác nhau. Bài thì viết s ơ sài, miêu t ả
liệt kê, không đi vào trọng tâm của đề bài. Bài thì ghi l ại máy móc nh ững
lời giáo viên giảng chẳng có sự sáng tạo riêng nào của bản thân các em


hoặc ghi chép lại gần giống như bài văn mẫu của các sách tham kh ảo.
Nhưng với bài văn miêu tả là loại văn bản mang tính ch ất nghệ thuật cao,
mang tính sáng tạo, tính cá thể của người viết thể hiện cái m ới, cái riêng
biệt của đối tựong thông qua cảm nhận của mỗi người nên văn miêu tả

khơng bao giờ có sự sao chép, chụp ảnh máy móc nh ững s ự v ật hiện t ượng
mà là kết quả của sự nhận xét, tưởng tượng đánh giá hết s ức phong phú.
Là giáo viên dạy lớp Bốn, tôi tự nghĩ rằng cần phải phát huy s ự sáng t ạo cá
tính, suy nghĩ riêng của các em để giúp các em viết được nh ững bài văn
chân thực, thể hiện đúng nhận thức và tình cảm của mình, tạo tiền đề cho
các em học tốt tập làm văn sau này. Chính vì th ế, tơi ch ọn đ ề tài: “Một vài
biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn miêu t ả ở l ớp
Bốn.”, để thực hiện trong năm học 2016- 2017.
2/ Mục đích đề tài:
- Đề tài này, giúp các các em diễn đạt câu một cách lưu loát, m ạch
lạc, tự tin hơn qua đó bồi dưỡng vun đắp tình yêu tiếng Việt, biết gi ữ gìn
sự trong sáng , giàu đẹp của tiếng Việt.
- Rèn luyện tư duy hình tượng, khả năng quan sát, trí t ưởng t ượng,
khả năng tái hiện các chi tiết đã quan sát được trong đời sống để xây d ựng
và viết được đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn cho các em những kĩ năng viết văn để tạo lập ra nh ững văn bản
miêu tả hồn chỉnh mang tính sáng tạo cá nhân.
- Thông qua các tiết học tập làm văn, các em có điều kiện tiếp
cận với vẻ đẹp của con người và thiên nhiên đất nước Việt Nam, có c ơ h ội
bộc lộ cảm xúc của cá nhân, mở rộng tâm h ồn và phát tri ển nhân cách t ừ
đây, nhằm góp phần hình thành nhân cách của con người Việt Nam.
- Rèn luyện cho các em những kỹ năng viết văn để tạo lập ra nh ững
văn bản hồn chỉnh mang tính sáng tạo cá nhân.


- Thông qua cách sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa,...
giúp các em phát triển tư duy hình tượng khi miêu tả.
- Mở rộng vốn từ để giúp các em diễn đạt lưu loát, mạch lạc, tự tin
hơn và phát triển nhân cách con người mới.
3/ Lịch sử đề tài:

- Qua thực tế giảng dạy và học hỏi, tự bồi dưỡng và rút kinh nghiệm t ừ
các chuyên đề đã được triển khai trong các cuộc h ọp tổ chuyên môn,
….Tôi đã rút ra một số kinh nghiệm để giúp các em học tốt phân môn
Tập làm văn miêu tả ở lớp Bốn và áp dụng trong năm học 2016- 2017.
4/ Phạm vi đề tài:
Phân môn Tập làm văn lớp Bốn bao gồm nhiều th ể loại. Đề tài ch ỉ
rút ra một vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn T ập làm văn miêu t ả
ở lớp Bốn.
II/. NÔI DUNG CÔNG VIỆC:
1/ Thực trạng đề tài:
Qua các bài làm kiểm tra và kết quả kiểm tra chất lượng gi ữa h ọc kỳ I năm
học 2016-2017 của môn Tiếng Việt, bài viết T ập làm văn đ ược th ống kê
với kết quả cụ thể như sau:
Nội dung

Thời điểm khảo sát
Giữa

Cuối

Giữa học Cuối học

học kỳ I học kỳ I kỳ II
Lập dàn ý sơ sài, viết câu văn

8

chưa rõ ý, dùng từ chưa chính
xác.
Biết lập dàn ý ,viết bài văn đủ


14

kỳ II


ba phần.
Biết lập dàn ý, viết câu văn rõ ý,

8

đúng ngữ pháp, dúng từ chính
xác
Biết viết bài văn miêu tả đủ 3

3

phần , có dùng từ gợi tả, gợi
cảm, sử dụng biện pháp nghệ
thuật so sánh , nhân hóa.
Các bài làm văn của các em còn những hạn chế:
- Bài làm văn của học sinh viết câu cịn khơ khan, m ới ch ỉ đúng ng ữ pháp
mà thiếu hình ảnh gợi tả, gợi cảm.
- Khi viết câu văn sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ ch ưa chính xác, ch ưa hay
khơng rõ nghĩa. Một số em cịn sai dấu câu hoặc đ ặt dấu câu ch ưa phù
hợp.
- Bài văn thường mang tính liệt kê các chi tiết, ch ưa ch ắt l ọc đ ược nh ững
nét đặc sắc, riêng biệt của đối tượng miêu tả. Vì thế ch ưa bộc l ộ thái
độ,cảm xúc của người viết.
- Khi trình bày đoạn văn thiếu sự liên kết câu, ý văn sắp x ếp còn lộn xộn,

sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa chưa phù hợp, so sánh khập
khiễng, ngơ nghê.
Qua tiến hành tìm hiểu tình hình học tập của học sinh tôi nh ận th ấy
nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập phân môn Tập làm văn miêu tả của
học sinh chưa cao là do:
- Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu học ham ch ơi, kh ả năng t ập
trung chú ý nhận thức các sự vật còn hạn chế, năng lực sử d ụng ngôn ng ữ
chưa thật phát triển, nên việc học tập ở phân môn Tập làm văn g ặp khó
khăn: vốn sống, vốn hiểu biết về đối tượng miêu tả.


- Học sinh chưa có động cơ học tập đúng đắn.
- Các em chưa có thói quen đọc sách, đọc truyện và ghi chép t ừ ngữ hay để
tích lũy vốn từ.
- Trong giờ học, một số em ít tập trung, không động não đ ể phát bi ểu xây
dựng bài mà chỉ đợi giáo viên gợi ý.
- Các em chưa biết tự khám phá ra kiến thức mới vì vậy khơng hình thành
được kỹ năng, kỹ xảo.
- Các em chưa vận dụng được kỹ năng luyện tập, thực hành đúng, nên kh ả
năng tạo sự hứng thú trong học tập chưa cao .
- Khả năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn còn h ạn
chế.
- Học sinh còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng một cách máy móc
nên bài văn của các em có những nét giống nhau.
2/Nội dung cần giải quyết:
Để giúp các em viết được những bài văn hay, có giá trị gợi cảm, thu
hút người đọc, người nghe, giáo viên cần phải:
- Giúp các em tích lũy vốn từ ngữ miêu tả phong phú.

- Rèn kĩ năng quan sát, lựa chọn hình ảnh, bồi dưỡng tưởng t ượng cho h ọc

sinh.
- Rèn luyện khả năng lập dàn ý, diễn đạt ý.
- Hướng dẫn học sinh biết cách dùng từ ngữ, có thói quen sử dụng các
biện
pháp nghệ thuật để viết văn một cách sinh động.


- Giúp học sinh xây dựng bố cục một cách hợp lí.
- Luyện tập khả năng viết câu văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
- Thường xuyên rèn luyện và sửa sai những lỗi các em thường mắc phải.
3/ Biện pháp thực hiện:
Để gây hứng thú cho các em khi học phân môn Tập làm văn miêu t ả,
khả năng viết câu văn giàu hình ảnh, gây cảm xúc cho ng ười đ ọc. Ng ười
giáo viên không ngừng phải đổi mới ph ương pháp và hình th ức d ạy
học, trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp cũ và v ận
dụng linh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích
cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Chính vì vậy mà giáo viên khi d ạy
phân mơn Tập làm văn miêu tả, phải coi trọng yếu tố th ực hành nói, trình
bày ý tưởng của mình trong nhóm, lớp và vận dụng khi viết trong su ốt quá
trình dạy. Giáo viên phải dạy cho học sinh kỹ năng trình bày văn b ản, tăng
cường thời gian hoạt động giao tiếp của học sinh.
Phân môn Tập làm văn miêu tả thuộc thể loại văn đòi h ỏi phong cách
nghệ thuật nên khi nói, viết phải giàu cảm xúc, ph ải có cái "h ồn". Do v ậy,
giáo viên phải ln ln tạo cho các em có tâm h ồn trong sáng, cái nhìn
hồn nhiên, tấm lịng nhân hậu qua việc chiếm lĩnh kiến th ức về ngôn ngữ,
văn học.
Với học sinh, mỗi bài làm văn là sản phẩm của từng cá nhân các em
trước một đề bài. Sản phẩm này ít nhiều in đậm dấu ấn riêng c ủa t ừng em
trong cách suy nghĩ, cách tả, cách diễn đạt,…Việc giúp các em vi ết bài văn
vừa đủ ý, vừa sinh động quả là một việc làm mà giáo viên ph ải th ật s ự

quan tâm. Vì vậy, tơi áp dụng các biện pháp sau:
3.1 Tích lũy vốn từ miêu tả và làm giàu trí tưởng tượng :
Qua các bài làm văn của các em, tôi nhận th ấy v ốn t ừ c ủa các em
còn nghèo nàn, hạn hẹp. Các em chỉ tìm được m ột ít t ừ khi miêu t ả. Do


vậy, các em dùng từ chưa chính xác trong viết câu. T ừ đó, nh ững câu văn
trở nên khơ khan, thiếu gợi tả, gợi cảm. Để viết được câu văn hay, sinh
động thì khâu làm giàu vốn từ ngữ cho các em là rất c ần thiết.Vi ệc cung
cấp từ có thể thơng qua các phân mơn khác nhau của mơn Tiếng Việt đ ể
giúp học sinh tích lũy được vốn từ. Chẳng hạn, ở phân môn Tập đọc các
em có thể hiểu được nghĩa của một số từ, cảm nhận được những từ ngữ
gợi tả màu sắc, hình ảnh, âm thanh,... khi miêu tả.
Ví dụ: Qua bài: “Cây sầu riêng” (sách Tiếng Việt 4-tập 2- trang 34)
các em biết thêm một số từ miêu tả: khẳng khiu, thẳng đuột, cao vút,
ngào ngạt.
- Qua bài: “Con chuồn chuồn nước” (sách Tiếng Việt 4-tập 2trang 127) học sinh có một số từ ngữ miêu tả: l ấp lánh, long lanh, thon
vàng.
- Qua bài: “Đàn ngan mới nở” (sách Tiếng Việt 4-tập 2- trang
119) học sinh có thêm một số từ ngữ miêu tả: váng óng, vàng nu ột, l ủn
chủn.
Ngồi ra, các em cịn được tích lũy vốn từ từ nhiều nguồn khác nhau nh ư:
giao tiếp hằng ngày, đọc sách, báo; xem, nghe truyền hình truyền thanh,
trao đổi với bạn bè,…Vì vậy, giáo viên nên động viên các em có quy ển s ổ
tay để ghi chép kịp thời những từ ngữ hay thường dùng để vận dụng khi
làm bài.
Giúp học sinh làm giàu thêm trí tưởng tượng.
Tưởng tượng rất quan trọng trong văn miêu tả.Vì vậy, giáo viên
cần chú ý rèn cho học sinh cách tưởng tượng để có đ ược hình ảnh hồn
chỉnh về đối tượng miêu tả. Tưởng tượng giúp các em th ấy đ ược nh ững

nét đặc sắc của đối tượng hiện ra rõ nét hơn, cụ th ể h ơn. Vì vậy, các em
cần ghi chép lại những gì mình đã tưởng tượng để lựa chọn, chắt l ọc đ ưa


vào bài viết của mình thể hiện những cái mới, cái riêng biệt v ề đ ối
tượng mà mình miêu tả một cách sinh động.
Ví dụ: Qua bài : “Hoa học trò” ( sách giáo khoa Tiếng Việt 4-t ập 2
trang 43) có đoạn viết: “Phượng khơng phải là m ột đóa, khơng ph ải vài
cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đ ỏ r ực.
Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội th ắm tươi; người ta quên đóa
hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xịe ra nh ư mn
ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.”
Đọc đoạn văn trên ta thấy tác giả tưởng tượng những cánh hoa
như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít vào nhau.
3.2 Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý và sắp xếp ý
Học sinh thiếu vốn từ, vốn hiểu biết thì nói sẽ lúng túng khơng nên l ời,
viết thì lủng củng khơng thành câu. Do vậy, tổ chức tốt việc quan sát và
tìm ý là rất quan trọng của phân môn Tập làm văn miêu tả.
Đối với kiểu bài miêu tả, quan sát là cơ sở để tìm ý. Muốn v ậy, giáo viên
cần phải nghiên cứu trước bài học để có kế hoạch hướng dẫn học sinh
quan sát trực tiếp đối tượng cần miêu tả, việc quan sát có khi ti ến hành
trên lớp, cũng có khi tiến hành ngồi lớp.
Để quan sát có chất lượng giáo viên cần hướng dẫn các em quan sát theo
trình tự nhất định (từ chung tới riêng, từ ngoài vào trong, t ừ g ần đ ến xa...)
Giáo viên nên hướng dẫn các em quan sát bằng nhiều giác quan khác nhau:
mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi....
Khi hướng dẫn các em quan sát, giáo viên c ần giúp các em phát hi ện
những đặc điểm riêng phân biệt của đối tượng được tả v ới nh ững đ ối
tượng khác cùng loại. Sau đó ghi chép lại những chi tiết đặc sắc theo ph ần



gợi ý của sách giáo khoa, nhờ đó mà bài văn của các em tr ở nên sinh đ ộng,
mới mẻ hơn.
Quan sát, tìm ý và sắp xếp ý là việc làm hết sức cần thiết cho vi ệc d ạy th ể
loại văn miêu tả. Trong quá trình hướng dẫn, giáo viên c ần bi ết l ựa ch ọn
sử dụng phối hợp các phương pháp, giúp tiết học đỡ nhàm chán và hiệu
quả tiết dạy cao hơn.
Ví dụ 1: Quan sát đồ vật
- Giáo viên có thể cho học sinh quan sát ở nhà và ghi chép l ại ho ặc có th ể
dặn học sinh, mỗi em mang một thứ đồ chơi em thích nhất đến lớp.
- Hướng dẫn học sinh quan sát: Đồ chơi Gấu bông
+ Cho học sinh đọc gợi ý ở phần nhận xét ( bài Quan sát đ ồ v ật- Sách
giáo khoa Tiếng Việt 1- tập 1 - trang 154)
+ Học sinh vừa quan sát vừa ghi chép lại ý quan sát đ ược, sau đó s ắp x ếp
các ý để tạo thành một dàn ý tả đồ chơi mà em đã ch ọn.
*Hình thành dàn ý cho học sinh:
-Mở bài:
+ Giới thiệu đồ chơi mà em thích nhất là gấu bông.
-Thân bài:
+ Tả bao quát: màu sắc,chất liệu của gấu bơng.
+ Hình dáng bên ngồi: gấu bơng khơng to, gấu đang ngồi,
dáng tròn.
+ Trên cổ: thắt một cái nơ màu đỏ chói .
+ Tay, chân: đang đưa về phía trước như tập th ể dục.
+ Bộ lông: màu nâu mịn như nhung.


+ Hai mắt: đen láy, rất thông minh.
+ Mũi: nhỏ, màu đen mới ngộ nghĩnh.
- Kết luận: Em rất yêu gấu bơng, ơm gấu bơng em rất thích.

- Từ dàn ý, học sinh phát triển mỗi ý thành đoạn văn có lồng cảm xúc.
Ví dụ 2 : Luyện tập quan sát cây cối.
Giáo viên phải định hướng cho học sinh quan sát trước m ột cây mà em
thích (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây c ảnh, ...) và ghi chép ý quan
sát được vào nháp. Đến lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu
bài tập, sắp xếp các chi tiết đã quan sát được thành một dàn ý chi tiết.
Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em ( ho ặc n ơi em ở)
và ghi lại những gì em quan sát được. Khi hướng dẫn học sinh quan sát
giáo viên chú ý xem:
+ Trình tự quan sát của em có hợp lý không?
+ Em đã quan sát bằng những giác quan nào ?
+ Cái cây em quan sát có gì khác với nh ững cây khác cùng loài?
Việc hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý cho dàn bài chi ti ết khơng ph ải gị
ép các em làm việc ở trên lớp học mà phải dựa trên kết quả quan sát th ực
tế của các em. Vì vậy, học sinh phải chuẩn bị chu đáo ph ần quan sát hình
ảnh, hoạt động của đối tượng miêu tả đến các sự vật xung quanh tr ước ở
nhà. Đồng thời lựa chọn những hình ảnh, chi tiết, hoạt động đặc s ắc, đ ặc
trưng riêng, đẹp của đối tượng để miêu tả. Các em cần ghi chép c ẩn th ận,
đầy đủ.
Ví dụ:
+ Tả cây bóng mát thì chú ý về : thân cây to lớn , tán lá xum xuê,….


+ Tả cây ăn quả thì chú ý về : hình dáng, màu s ắc, h ương v ị c ủa
quả,…
+ Tả cây về cây hoa thì chú ý về: hình dáng, màu s ắc, h ương th ơm
của hoa.
Qua quan sát đối tượng miêu tả, các em được rèn luyện cách nhìn đ ối
tượng trong quan hệ gần gũi giữa con người với thiên nhiên. Nh ững c ơ h ội
đó làm cho tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, con ng ười và s ự v ật

xung quanh của học sinh nảy nở, tâm hồn, tình cảm của các em thêm
phong phú. Đó là những nhân tố quan trọng góp ph ần hình thành tính cách
tốt đẹp của học sinh. Dựa trên kết quả quan sát th ực tế, giáo viên g ợi ý
cho các em sắp xếp các ý quan sát với nh ững câu h ỏi g ợi m ở đ ể giúp bài
văn vừa đủ nội dung vừa phong phú về ý.
Giáo viên cần quan sát học sinh trả lời câu hỏi sắp xếp ý m ột cách cẩn
thận.Vì việc làm đó, giúp cho giáo viên soạn được các câu h ỏi phù h ợp v ới
học sinh, thu hút học sinh tham gia hoạt động. Đồng th ời chu ẩn b ị nh ững
câu hỏi gợi mở khi học sinh bị lúng túng. Có nh ư th ế tiết học m ới di ễn ra
tự nhiên, đạt hiệu quả cao.
3.3 Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ:
Học sinh đã có được vốn từ nhưng để viết được một bài văn hay và khơng
mắc lỗi về cách dùng từ thì rất ít học sinh làm đ ược. Do đó, vi ệc h ướng
dẫn các em khắc phục những lỗi cơ bản trong việc dùng t ừ đ ể vi ết đ ược
những câu văn, đoạn văn hay hấp dẫn người đọc, người nghe là m ột việc
làm hết sức quan trọng đối với người giáo viên.
Để các em hiểu đúng nghĩa của từ và dùng từ đặt câu cho hay. Giáo viên
cần phải thường xuyên cung cấp và mở rộng vốn từ cho h ọc sinh. Khi các
em dùng từ sai do không rõ nghĩa, dùng sai từ đ ồng nghĩa. Giáo viên c ần
phải sửa sai cho các em.


-Bằng cách sau:
+ Giáo viên viết câu có từ dùng sai trên bảng phụ
+ Xác định từ dùng sai, giải thích lý do dùng từ sai.
+ Cho các em dùng từ thay thế.( bằng câu hỏi gợi ý của giáo viên)
Ví dụ: Một em đặt câu:
-Sáng sớm, em dậy sớm chạy bộ trong cơng viên và hít th ở khơng
khí trong veo.
Giáo viên cần sửa các em cách dùng từ như sau:

+Theo em từ nào trong câu trên dùng sai ( trong veo ) .
+Giáo viên giải thích từ:
Trong veo: chỉ tính chất trong suốt khơng một chút vẩn đục, tính
chất trong có thể nhình xun qua được.
+Học sinh đặt câu với từ “ trong veo”.
+Khơng khí có tính chất đó khơng? ( Khơng).
+Sáng sớm khơng khí có tác dụng làm cho cơ th ể khỏe phải dùng từ
gì?
+Học sinh dùng từ thay thế
+Giáo viên cung cấp từ cho các em .
+ Học sinh rút ra từ: “ trong lành”.
Ví dụ: Một em viết
- Nhìn cánh đồng lúa em thấy q mình hịa bình q.
+Học sinh xác định từ dùng sai “hịa bình”
+Học sinh giải thích từ “ hịa bình”.
+Ý câu văn diễn đạt điều gì? ( vẻ đẹp của vùng quê yên ả ).
+Từ nào có thể thay thế rõ nghĩa cho câu trên?


Căn cứ vào nội dung thực tế của bài làm h ọc sinh đ ể đ ưa ra nh ững d ạng
bài tập rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ phù hợp với đối tượng h ọc sinh trong
lớp ở các phân mơn khác nhau trong suốt q trình h ọc tập. Giáo viên c ần
hướng dẫn cho các em làm quen dần với các m ức độ t ừ d ễ đ ến khó qua
các dạng bài tập khác nhau như: sử dụng từ để điền vào ch ỗ trống, đ ể
thay thế các từ ngữ khác.
Ví dụ:
+ Bài tập: Chọn thích hợp trong dấu ngoặc đơn ( đẹp tr ời, đẹp đẽ, đ ẹp m ắt
) điền vào chỗ vào chấm:
- Ghi nhiều bàn thắng ...........
- Một ngày ............

-Những kỉ niệm ..........
+ Bài tập: Thêm bộ phận cần thiết để hoàn ch ỉnh câu
- Ngoài đường,..............
- Trong nhà,..................
- Ở bên kia sườn núi,...............
+ Bài tập: Viết vào chỗ (....) để hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cây c ối:
- (.......) Chuối có ích lợi như thế nên bà em th ường chăm bón cho
chuối tốt tươi.
+ Bài tập: Em hãy viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc c ủa m ột cây
mà em u thích.
Thơng qua các bài tập này, ngoài việc giúp h ọc sinh bi ết s ử d ụng t ừ ng ữ
phù hợp để diễn đạt các sự vật, hiện tượng được miêu tả mà còn giúp các
em phát huy được vốn từ của bản thân để viết văn.
Bên cạnh việc giúp các em có vốn từ ngữ phong phú. Giáo viên c ần rèn
luyện cách viết câu qua việc viết câu văn hay sinh động có hình ảnh miêu


tả, giàu cảm xúc, tránh liệt kê nhiều chi tiết. Mỗi chi tiết cần ph ải biết
chọn lọc xoáy sâu vào trọng tâm để tả. Giáo viên c ần ph ải th ường xuyên
sửa sai các em về cách đặt câu: đặt câu què, câu c ụt, câu nghèo hình ảnh,
chưa bộc lộ cảm xúc, thái độ của người viết. Khi các em vi ết giáo viên
thường xuyên nhắc các em chú ý lỗi chính tả và đặt dấu câu sao cho phù
hợp.
3.4 Luyện tập cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết
văn
Bài văn hay, thu hút người đọc được tạo bởi những câu văn diễn đạt sinh
động có hình ảnh. Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn
miêu tả không chỉ làm nổi bật đặc điểm miêu tả của đối tượng, tạo ấn
tượng và sức hấp dẫn đối với người đọc mà còn phù hợp với nhu c ầu
giao tiếp của con người. Vì vậy tôi đã giúp h ọc sinh l ần l ượt th ực hi ện

các bước sau:
*Học sinh đọc khổ thơ, đoạn văn hay có sử dụng biện pháp nghệ thu ật.
Để giúp các em có thể vận dụng các biện pháp nghệ thuật viết văn,
tôi thường đọc những khổ thơ, đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật
nhân hóa, so sánh cho các em nghe.
Sau khi các em nghe những khổ thơ, đoạn văn hay tôi cho các em th ảo
luận và phát hiện các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong kh ổ th ơ,
đoạn văn đó và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó. Giáo viên
cần phân tích cho các em hiểu cái hay cái đẹp trong t ừng đoạn văn, kh ổ
thơ. Dần dần các em học được cách miêu tả sinh động của các tác gi ả và
biết vận dụng khi làm văn.
.

*Rèn kĩ năng viết câu văn sinh động.


Khi các em đã có vốn từ phong phú, tơi tiếp tục rèn cho các em cách
lựa chọn từ ngữ để đặt câu, viết thành những câu văn có hình ảnh và có sử
dụng các biện pháp nghệ thuật đã học.
Giáo viên cần tiến hành theo mức độ khó dần. Song đó giáo viên
thường xuyên nhắc các em viết đúng chính tả và sử dụng dấu câu cho phù
hợp.
* Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành viết đoạn văn:
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành viết đoạn văn là giúp cho các
em tự nhận biết được chỗ đúng, chỗ sai và tìm cách khắc phục lỗi sai. H ơn
nữa “ đọc văn bạn để sửa văn mình” cịn là cách h ọc viết văn hiệu qu ả.
Thông qua bài viết của học sinh, giáo viên cho các em nh ận xét l ẫn nhau, so
sánh tìm ra cái đúng cái hay, sửa chỗ chưa được đó chính là đã t ạo cho các
em được giao tiếp với nhau.
Giáo viên thực hiện theo các bước sau:

- Đưa ra tiêu chí đánh giá.
+ VD: Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật không? Th ể
hiện ở câu văn nào? Bạn chọn hình ảnh diễn đạt cho câu văn có phù h ợp
khơng?
- Học sinh dựa vào tiêu chí để đánh giá bài viết của bạn, của mình. T ừ
đó các em bình chọn bài viết hay.
- Học sinh nhận lại bài của mình đã được bạn đánh giá, s ửa lỗi, trao đ ổi
với bạn.
* Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Nhận xét của giáo viên giúp các em thấy được mặt ưu, mặt khuy ết của bài
viết của mình. Từ đó, giúp các em càng ngày hồn ch ỉnh bài viết mình h ơn.
Học sinh có hướng sửa chữa, vươn lên trong những bài th ực hành sau,


đồng thời tạo tâm lí phấn khởi cho học sinh trong gi ờ làm văn th ực hành
luyện tập tới.
Biện pháp này thực hiện mất rất nhiều thời gian, đòi h ỏi sự kiên trì và
chuẩn bị chu đáo của giáo viên trong các tiết h ọc. Trong tiết c ủng c ố ki ến
thức, giáo viên thường rèn luyện thêm cho các em viết đoạn văn. Dần d ần,
các em sẽ quen và các bước tiến hành trong tiết dạy trở nên nhẹ nhàng, tự
nhiên hơn.
3.5 Luyện tập viết câu văn hay, giàu cảm xúc:
Khi đã có dàn ý đầy đủ chi tiết, giáo viên hướng dẫn các em d ựa vào t ừ ng ữ
chọn lọc để diễn đạt câu văn đúng ngữ pháp. Sau đó, trau chuốt l ại b ằng
cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật ( so sanh, nhân hóa), s ử d ụng các
từ gợi tả âm thanh, hình ảnh để cho câu văn sinh động, hấp d ẫn h ơn.
Ví dụ: Miêu tả con chó nhà em.
*Lập dàn ý cho phần thân bài như sau:
- Hình dáng bao qt: tầm vóc trung bình, vạm vỡ, lơng xù, màu đen.
- Tả bộ phận: chân lùn, dưới mõm có râu, mắt sáng tinh nhanh, có hai

đốm vàng, tai cụp, rất thính.
- Hoạt động, tính nết: mừng rỡ khi em đi học về, đêm gi ữ nhà, ngoan
ngoãn.
* Viết thành câu văn đúng ngữ pháp:
- Con chó của em tuy tầm vóc trung bình nhưng rất vạm v ỡ. Nó có bộ
lơng xù màu đen.
- Bốn chân chú hơi lùn. Dưới mõm có râu. Đơi mắt sáng và tinh
nhanh, phía trên mí lại có thêm hai đốm vàng nho nh ỏ. Đơi tai nó c ụp
xuống và rất thính.


- Mỗi khi đi học về nó rất mừng . Đêm đêm nó nằm trước cổng để
giữ nhà. Con chó của em dường như hiểu được tiếng người và ngoan
ngoãn.
* Sửa lại cho câu văn hay hơn
- “Nó có bộ lông xù màu đen.” Sửa lại: “ Bộ lông của nó hệt như một
lớp mền bơng màu đen nhung phủ kín cả thân thể nó.”
- “Dưới mõm có râu.” Sửa lại: “ Mới nhìn mặt nó, tua tủa những lơng
người ta cứ nghĩ đó là một chú dê vì dưới mõm nó cũng có nh ững chịm râu
ngắn thật dễ ghét.”
- “ Mỗi khi đi học về nó rất mừng.” Sửa lại: “ Mỗi khi đi học về, Mi
Mi thường chạy ra mừng ríu rít. Hai chân nó chồm lên ngang ng ười em. Cái
đi nó ngúc ngoắc lất phất sợi lông dài như cây phất trần.”
3.6 Thực hiện tốt tiết trả bài viết Tập làm văn
Tiết trả bài tập làm văn không chỉ là tổng kết, đánh giá s ản ph ẩm
của học sinh mà còn giúp học sinh thấy được những khiếm khuy ết trong
bài làm của mình, của bạn, biết sửa chữa các lỗi sai và rút kinh nghi ệm cho
những bài tập làm văn sau. Qua đó, các em h ọc tập đ ược nh ững cách vi ết
văn hay để vận dụng viết các bài văn lần sau.
Mặt khác, đây cũng chính là việc kiểm tra lại q trình dạy phân mơn

Tập làm văn của giáo viên. Chính vì thế, tiết trả bài vi ết t ập làm văn ph ải
được thực hiện một cách kĩ lưỡng, nghiêm túc nhằm phát huy t ối đa tính
tích cực của học sinh, khơng thể nhận xét chung chung hoặc làm qua loa,
đại khái.
Muốn có được tiết trả bài viết có hiệu quả, giáo viên cần ph ải th ực hiện
theo các bước sau:
*Chuẩn bị:


- Giáo viên cần phải nhận xét bài viết học sinh thật kĩ nh ằm phát
hiện được những ưu điểm của bài văn: câu văn hay có s ử dụng bi ện pháp
tu từ, dùng từ sáng tạo, diễn đạt sáng tạo,….Giáo viên nắm và ghi nhận cụ
thể các lỗi trong bài viết của học sinh theo từng loại nh ư: l ỗi chính t ả, l ỗi
dùng từ, lỗi về câu, lỗi diễn đạt,…
- Trong quá trình nhận xét, giáo viên ch ọn m ột vài bài hay tiêu bi ểu
nhất của lớp cũng có thể chọn thêm bài văn hay của học sinh nh ững năm
trước để giúp học sinh tham khảo.
- Chuẩn bị câu hỏi gợi mở (câu hỏi dễ hiểu, lơgíc, phù h ợp v ới đ ối
tượng học sinh) dựa trên các lỗi sai phổ biến của lớp.
*Trong giờ trả bài viết, giáo viên cần thực hiện:
- Xác định lại yêu cầu trọng tâm đề bài.
-Nhận xét đánh giá bài viết học sinh.
- Phân tích, sửa chữa lỗi.
Đây là khâu quan trọng nhất trong tiết dạy giúp h ọc sinh t ự phát
hiện ra cái sai, cái chưa được và tìm cách s ửa ch ữa đúng. Nh ưng không
phải tiết trả bài viết nào cũng là sửa lỗi chính tả, sửa dùng t ừ, s ửa lỗi vi ết
câu,…Vì cứ làm như vậy sẽ dẫn đến tình trạng nhàm chán cho học sinh.
Cho nên giáo viên cần lựa chọn loại lỗi sai để sửa, có trọng tâm s ửa lỗi cho
từng tiết dạy trả bài viết sát với kết quả thực tế của bài làm h ọc sinh. Có
như vậy mới tránh được tình trạng sửa lỗi tràn lan. Và một khi có đ ược

trọng tâm sửa lỗi thì ta sẽ có thời gian để sửa lỗi m ột cách đến n ơi đ ến
chốn. Dù rằng học sinh còn mắc nhiều lỗi khác với nội dung trọng tâm s ửa
lỗi của tiết dạy thì giáo viên hướng dẫn học sinh tự sửa bằng cách đ ọc l ại
bài và tự sửa lỗi mà giáo viên phát hiện giúp mình khi nh ận xét bài.
Để giúp các em sửa lỗi có kết quả giáo viên xây d ựng hệ th ống câu
hỏi để dẫn dắt gợi mở, hướng dẫn học sinh từ đơn giản đến ph ức t ạp.


- Để góp phần rèn luyện kỹ năng viết câu hay giáo viên c ần khuy ến
khích học sinh viết thêm những câu văn có hình ảnh sinh đ ộng h ơn. Bên
cạnh đó giáo viên cần đọc câu văn hay, đoạn văn hay đ ể các em h ọc t ập.
3.7 Xác định yêu cầu trọng tâm đề bài miêu tả.
Đây là bước quan trọng, việc xác định trọng tâm của đề bài miêu tả
giúp các em tránh tình trạng lạc đề, bài viết xoáy sâu vào trọng tâm
miêu tả, tránh bài văn quá nhiều chi tiết, sắp xếp ý lộn xộn khơng khoa
học.
Q trình tìm hiểu đề, việc xác định trọng tâm miêu tả luôn luôn
gắn liền với xác định hướng bài làm, bởi vì trọng tâm miêu tả sẽ giúp các
em phác họa được những ý chính sẽ triển khai, đ ể bài vi ết không sa vào
kiểu liệt kê cho hết, cho đủ các đặc điểm của đối tượng .
Ví dụ : Đề bài:“Hãy viết một đoạn văn nêu ích lợi của một cây mà
em thích ”, các em có thể xác định được ngay trọng tâm miêu tả là tập
trung vào “ích lợi của một cây ” mà các em định tả.
Tuy nhiên, có nhiều đề bài chỉ nêu đối tượng miêu tả mà không nêu cụ th ể
trọng tâm miêu tả. Do đó, giáo viên cần hướng dẫn các em tr ọng tâm miêu
tả. Trong những đề bài thuộc loại này th ường là nh ững đặc đi ểm n ổi b ật
giúp khắc họa đối tượng một cách rõ nét, hoặc có th ể là nh ững đ ặc đi ểm
mang dấu hiệu đặc trưng của đối tượng gây cho người vi ết nhiều ấn
tượng, nhiều cảm xúc nhất.
Với các em còn nhỏ, vốn hiểu biết và vốn sống còn h ạn chế nên khi g ặp đ ề

bài không nêu rõ trọng tâm miêu tả, chắc chắn các em r ất lúng túng khi
xác định trọng tâm trong bài viết của mình. Vì vậy, giáo viên cần có những
câu hỏi giúp các em xác định đúng trọng tâm miêu tả nh ư :
+ Miêu tả những gì?
+ Miêu tả đến đâu?


+ Những điểm nào là quan trọng cần phải tập trung miêu tả?
+ Những điểm nào là thứ yếu chỉ cần tả sơ qua?
+ Sau đó, giáo viên chốt lại trọng tâm miêu tả của đề bài.
Ví dụ:
Đề bài: “ Nhà em có trồng một cây hoa. Em hãy tả cây hoa đó” .Khi
gặp đề bài này giáo viên nên cho học sinh đọc đề bài nhiều lần và h ướng
dẫn các em xác định trọng tâm bằng các câu hỏi gợi ý:
+ Đây là loại bài tập làm văn miêu tả gì? ( miêu tả cây c ối ).
+ Đề bài yêu cầu ta tả cây gì? ( cây hoa ).
+ Cây hoa này trồng ở đâu? ( nhà em ).
+ Khi tả em cần chú ý miêu tả bộ phận gì? ( hình dáng, màu s ắc,
hương thơm của hoa ).
+ Giáo viên chốt lại.
4/ Kết quả chuyển biến:
Với những biện pháp vừa nêu trên đã giúp cho bài tập làm văn c ủa h ọc
sinh thể hiện đầy đủ hơn về nội dung. Câu văn có hình ảnh v à biết sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật trong miêu tả. So với giữa học kỳ I
học kỹ năng làm văn các em được nâng cao dần. Cụ thể nh ư sau:
Nội dung

Thời điểm khảo sát
Giữa


Cuối

Giữa học Cuối học

học kỳ I học kỳ I kỳ II
Lập dàn ý sơ sài, viết câu văn

7

3

12

14

chưa rõ ý, dùng từ chưa chính
xác.
Biết lập dàn ý ,viết bài văn đủ

kỳ II


ba phần.
Biết lập dàn ý, viết câu văn rõ ý,

11

12

3


4

đúng ngữ pháp, dúng từ chính
xác
Biết viết bài văn miêu tả đủ 3
phần , có dùng từ gợi tả, gợi
cảm, sử dụng biện pháp nghệ
thuật so sánh , nhân hóa.
Các biện pháp trên đã trang bị cho các em những kiến th ức và kĩ năng về
cách viết bài văn miêu tả.
III/. KẾT LUẬN:
1/Tóm lược giải pháp:
Để các em viết được bài văn hay, đạt hiệu quả, giáo viên c ần ph ải
giúp các em rèn luyện các kỹ năng sau:
+ Làm giàu vốn từ và trí tưởng tượng của các em.
+ Quan sát, tìm ý và sắp xếp ý.
+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng vốn từ.
+ Luyện tập cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn
+ Luyện tập cách viết văn hay giàu hình ảnh
+ Xác đinh trọng tâm của đề bài.
- Bên cạnh đó giáo viên cần phải chú ý n ắm bắt tình hình h ọc sinh
theo từng đối tượng cụ thể. Qua đó để có biện pháp dạy, bồi d ưỡng
thích hợp cho các em.
- Dạy phân môn Tập làm văn miêu tả địi hỏi người giáo viên ph ải
kiên trì hướng dẫn học sinh luyện tập và giúp các em s ửa ch ữa lỗi dùng


từ, đặt câu, giúp các em biết cách diễn đạt câu văn hay, giàu hình ảnh,
bộc lộ cảm xúc để câu văn sinh động, bài làm đạt kết quả cao.

- Giáo viên cần phải linh hoạt tổ chức nhiều hình th ức d ạy h ọc đ ể
tạo khơng khí lớp học thoải mái, khơi gợi sự hứng thú trong học tập c ủa
học sinh.
Học sinh biết cách tích lũy “vốn từ” vào sổ tay của mình khi đọc
sách, báo, bài văn... phát hiện có từ hay.
- Tuyên dương kịp thời những học sinh có tiến bộ, th ường xuyên
chú trọng phụ đạo học sinh yếu.
2/ Phạm vi đối tượng áp dụng:
Với sáng kiến kinh nghiệm trên đã mang lại kết quả rất khả quan
với học sinh lớp Bốn của Trường Tiểu học Nhựt T ảo. Vì vậy, tơi nghĩ
rằng các biện pháp của sáng kiến kinh nghiệm này có th ể v ận d ụng
cho các em lớp Bốn của các trường tiểu học trong huyện.

An Nhựt Tân, ngày 24 tháng 4 năm
2017.
Người viết

Trần Hoàng Phương



×