Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KT VHTD 9 k1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA VAN HỌC TRUNG ĐẠI</b>
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9


Thời gian 45 phút
<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA </b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình học thuộc phần VHTĐ.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm+ Tự luận


- Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trong 45 phút.
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên,
Hồng Lê nhất thống chí, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.


- Xác định khung ma trận.


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9- PHẦN VHTĐ</b>
(Bảng mơ tả các tiêu chí của đề kiểm tra)


<i><b>( Kèm theo file khác)</b></i>
<b>III. ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>PHẦN VHTĐ</b>
<b>Môn : NGỮ VĂN</b>


<b> </b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)</b>


<b> I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất ( 1 điểm)</b>
Câu 1: “Truyện Kiều” là của tác giả nào?


a. Thanh Tâm Tài Nhân b. Nguyễn Du


c. Nguyễn Đình Chiểu d. Nguyễn Dữ.
Câu 2: Nhóm dịng học Ngô Gia văn Phái đã viết tác phẩm nào vào cuối TK XVIII
đầu TK XIX.


a. Vũ trung tùy bút c. Hồng Lê nhất thống chí
c. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh d. Tất cả các văn bản trên.
Câu 3: Nhân vật Ngư ông và Lục vân Tiên giống nhau ở điểm nào?


a. Nhân hậu b. Hào hiệp chữ nghĩa
c. Trọng nghĩa khinh tài d. tất cả ý kiến trên


Câu 4: Chi tiết nào là yếu tố hoang đường trong ”Chuyện người con gái Nam
Xương”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Lời thề của Vũ Nương trước khi nhảy xuống sơng Hồng Giang.
c. Vũ Nương được Linh phi cứu và sống ở thủy cung.


d. Trương Sinh nghe lời con nhỏ và nghi ngờ vợ.
<b>II. Ghép cột A và B cho phù hợp ( 1 điểm)</b>


<b>A- Tên tác phẩm</b> <b>B- Thể loại</b>



1. Truyện Kiều a. Truyền kì


2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh b. Truyện ngắn
3. Hoàng Lê nhất thống chí c. Truyện thơ Nơm


4. Chuyện người con gái Nam Xương d. Tiểu thuyết lịch sử chương hồi
e. Tùy bút




<i><b>Ghép cột</b></i>: 1... ; 2... ; 3... ; 4...


<b>III. Chọn các nhân vật có sẵn điền vào chỗ trống cho phù hợp ( 1 điềm)</b>
<i> ( Ngư ông, Trịnh Hâm, Kiều Nguyệt Nga, Phong Lai)</i>


Trên đường lên kinh đơ ứng thí Lục Vân tiên đánh tan bọn
cướp...cứu...


...sau đó đến lúc lục Vân Tiên bị...xơ xuống
sơng thì lại được ...cứu sống. Đúng là ở hiền gặp lành.


<b>B. TỰ LUẬN ( 7 điểm)</b>


1. Chép lại đoạn trích ” Cảnh ngày xuân” ( Trích Truyện Kiều) ( 3 điểm)


2. Em hãy cho biết vì sau khi miêu tả tác giả lại miêu tả Thúy Vân trước Thúy Kiều
sau? ( 1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b>A. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>I. Khoanh tròn câu đúng ( 1 điểm)</b>
<i><b> ( Mỗi câu đúng 0.25 điểm)</b></i>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Đáp án</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>c</b>


<b>II. Ghép cột ( 1điểm)</b>
<i><b> ( Mỗi cột đúng 0.25 điểm)</b></i>
1+ c ; 2 + e ; 3 + d ; 4 + a.


<b>III. Chọn các nhân vật điền vào chỗ trống ( 1 điểm)</b>
<i><b> ( Mỗi từ đúng 0.25 điểm) </b></i>


Phong Lai<sub></sub> Kiều Nguyệt Nga<sub></sub> Trịnh Hâm<sub></sub> Ngư ông.
<b>B. TỰ LUẬN</b>


<b> </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1 </b> Ngày xuân con én đưa thoi


Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời


Cành lê trấng điểm một vài bông hoa
Thanh minh trong tiết tháng ba.



Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắp sửa bộ hành chơi xuân


Dập dìu tài tử gia nhân


Ngựa xe như nước áo xuần như nêm.


3 điểm


<b>Câu 2</b> - Trong khi miêu tả Thúy Kiều và Thúy Vân, Nguyễn Du đã
miêu tả Thúy Vân trước để càng tơ đậm thêm chân dung của
Thúy Kiều.


- Đó cũng là cách sử dụng tài tình nghệ thuật địn bẩy của
tác giả trong Truyện Kiều.


0.5
điểm
0.5
điểm
<b>Câu 3 </b> <i><b>* Số phận và bi kịch:</b></i>


Đau khổ, bất hạnh, oan khuất, tài hoa bạc mệnh, hồng nhan
đa truân.


- Vũ Nương:Không được sum họp vộ chồng hạnh phúc, một
mình ni già, dạy trẻ, bị chồng nghi oan, phải tìm cái chết
vĩnh viễn khơng thể đồn tụ với chồng con.



- Thúy Kiều: Bi kịch về tình yêu, mối tình đầu tan vỡ, bán
mình chuộc cha, thanh lâu hai lược, thanh y hai lần, hai lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tự tử, quyền sống và quyền hạnh phúc bị cướp đoạt nhiều
lần.


<i><b>* Vẻ đẹp;</b></i>


Họ đều là những con người tài sắc vẹn toàn, chung hủy sắc
son.


- Hiếu thảo , nhân hậu, khát vọng tự do cơng lí và chính
nghĩa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×