Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.68 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ví dụ 1 : Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao động mới của con lắc </b>
là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g.
<b>Ví dụ 2 : Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 14cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 15 dao </b>
động thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Tính chiều dài và chu kỳ T của mỗi con lắc. Lấy gia tốc trọng trường g
= 10m/s2<sub>.</sub>
<b>Ví dụ 3 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc α0 với cosα0 = 0,892 rồi truyền </b>
cho nó vận tốc v = 30cm/s. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
a. Tính vmax
b. Vật có khối lượng m = 100g. Hãy tính lực căng dây khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với cosα = 0,9
<b>Ví dụ 4 : Một con lắc đơn có m = 100g, dao động điều hịa với biên độ góc α0 = 30</b>0<sub>. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Tính lực căng dây cực tiểu </sub>
của con lắc trong q trình dao động.
<b>Ví dụ 5 : Một con lắc đơn có khối lượng m = 100g, chiều dài </b> dao động với biên độ góc . Tính động năng và
tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí có góc lệch , lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
<b>Ví dụ 6 : Một con lắc đơn có </b> , dao động điều hịa tại nơi có g = 10m/s2<sub> và góc lệch cực đại là 9</sub>0<sub>. Chọn gốc thế tại vị trí </sub>
cân bằng. Giá trị của vận tốc con lắc tại vị trí động năng bằng thế năng là bao nhiêu ?
<b>Ví dụ 7 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng 500g treo vào một sợi dây mảnh, dài 60cm. Khi con lắc đang ở vị trí </b>
cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015J, khi đó con lắc dao động điều hịa. Tính biên độ dao động của con lắc. Lấy
g = 10m/s2<sub>.</sub>
<b>Câu 1.</b> Một con lắc đơn có chu kỳ 1s khi dao động ở nơi có g = π 2<sub> m/s</sub>2<sub>. Chiều dài con lắc là:</sub>
A. 50 cm B. 25 cm C. 100cm D. 60 cm
<b>Câu 2.</b> Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s (lấy = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm là: <sub></sub>
A 10 m/s2 <sub>B 9,86 m/s</sub>2 <sub> </sub> <sub>C 9,80 m/s</sub>2 <sub>D 9,78 m/s</sub>2
<b>Câu 3.</b> Con lắc đơn có chiều dài 64cm, dao động ở nơi có g = π2<sub> m/s</sub>2<sub>. Chu kỳ và tần số của nó là:</sub>
A 2 s ; 0,5 Hz B 1,6 s ; 1 Hz C 1,5 s ; 0,625 Hz D 1,6 s ; 0,625 Hz
<b>Câu 4</b>. Một con lắc đơn có chu kỳ 2s. Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21cm thì chu kỳ dao động là 2,2s. Chiều dài ban đầu
của con lắc là:
A 2 m B 1,5 m C 1 m D 2,5 m
<b>Câu 5.</b> Tại cùng một nơi trên Trái đất, hai con lắc đơn dài l1 và l2 có chu kỳ T1 = 0,6s và T2 = 0,8s. Cùng nơi đó con lắc đơn dài
l = l1 + l2 sẽ có chu kỳ:
A 2 s B 1,5 s C 0,75 s D 1 s.
<b>Câu 6.</b> Hiệu chiều dài dây treo của 2 con lắc là 28 cm. Trong cùng khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 6 dao động
thì con lắc thứ hai thực hiện được 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng là:
<b>Cõu 7</b>. Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài <i>l1</i> thực hiện 40 dao động. Vẫn cho con lắc dao động ở vị trí đó nhng
tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong khoảng thời gian t nó thực hiện đợc 39 dao động. Chiều dài của con
lắc đơn sau khi tăng thêm là
A.152,1cm. B.160cm. C.144,2cm. D.167,9cm.
<b>Câu 8.</b><sub> Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s 2; bỏ qua ma sát. Kéo con</sub>
lắc để dây treo lệch góc a = 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc cuả
vật là:
<b> A. </b>v =
<b>Câu 9. </b> Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con
lắc thứ nhất thực hiện đợc 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện đợc 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận
giá trị nào sau đây :
A. l1= 88 cm ; l2 = 110 cm. B. l1= 78 cm ; l2 = 110 cm.
C. l1= 72 cm ; l2 = 50 cm. D. l1=50 cm ; l2 = 72 cm.
<b>Câu 10.</b> Con lắc đơn có độ dài l1, chu kỳ T1 = 3s, con lắc có chiều dài l2 dao động với chi kỳ T2 = 4s. Chu kỳ của con có độ dài
l = l1 + l2.
A. T = 3s B T = 9 s C. T = 5s D. T = 6 s
<b>Câu 11</b>. Con lắc đơn dao động điều hồ với biên độ góc α0. Thì cơ năng của nó là :
A. mgl(1-cosα0)/2. B. mgl(1 - cosα0). C. mgl(1+ cosα0). D. mgl α02.
<i><b>Câu 12</b></i>. Trong cùng 1 khoảng thời gian, con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện đợc 10 dao động bé, con lắc đơn có có chiều dài l2
thực hiên đợc 6 dao động bé. Hiệu chiều dài hai con lắc là 48(cm) thì tìm đợc :
A. l1=27(cm) vµ l2=75(cm) B. l1=75(cm) vµ l2=27(cm)
C. l1=30(cm) vµ l2=78(cm) D. Kết quả khác.
<b>Cõu 13: </b>Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 0,8s. Con lắc đơn có chiều dài l2 dao động điều hịa với
chu kỳ T2 = 0,6s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài l1+l2 và l1 – l2 dao động với chu kỳ là bao nhiêu:
<b>A. </b>1<b>s; </b>0,53s. B. 1,4s; 0,2s. C. 2s; 0,2s. D. 1s; 0,5s.
<b>Câu 14 :</b> Hai con lắc đơn có chiều dài là <i>l1 và l2. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l1+ l2 và l1</i>– <i>l2 dao động với chu kì lần</i>
lượt là 2,7s và 0,9s. Chu kì dao động của hai con lắc có chiều dài <i>l1 và l2 lần lượt là:</i>
<b>A.</b> 2s và 1,8s <b>B.</b> 0,6s và 1,8s <b>C.</b> 2,1s và 0,7s <b>D.</b> 5,4s và 1,8s
<b>Câu 15 :</b> Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ.Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng .Cơng thức tính thế năng của con
lắc ở ly độ góc <i>α</i> là:
<b>A.</b>
2
Wt 2mglcos
2
<i>a</i>
=
<b>B. </b>
2
t
1
W
2<i>mgla</i>
=
<b>D. </b>Wt=mglsin<i>a</i>
<b>Câu 16 </b> : Cho con lắc đơn chiều dài l, khối lượng m, dao động điều hồ tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Hãy tìm câu <b>sai</b> về thế
năng của con lắc đơn tại ly độ góc
<b>A.</b>
2
2
<b> </b> <b>C. </b>mgl(1-cosα) <b>D</b>. 2mgl sin2 2
<b>Câu 17 </b>: Một con lắc đơn chiều dài dây treo
vị trí có góc lệch xác định bởi:
A. T = mg(3cosαo - 2cosα) B. T = mg(3cosα - 2cosαo)
C. T = mg(2cosα – 3mgcosαo) D. T = 3mgcosαo – 2mgcosα
<b>Câu 18 .</b> Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hồ với biên độ góc 0. Biểu thức tính lực căng của dây treo ở li độ là:
<b>A.</b><i>TC</i> <i>mg c</i>(2 os 3 os<i>c</i> 0) <b>B.</b>
2 2
0
3
(1 )
2
<i>C</i>
<i>T</i> <i>mg</i>
<b>C.</b><i>TC</i> <i>mg c</i>(3 os0 2 os )<i>c</i> <b>D.</b>
2 2
0
(1 )
<i>C</i>
<i>T</i> <i>mg</i>
<b>Câu 19 </b>: Con lắc đơn có dây treo dài l = 1m, khối lượng m = 20g .Kéo hòn bi khỏi vị trí cân bằng cho dây treo lệch một góc
0
0 60
<sub>so với phương thẳng đứng rồi thả ra cho chuyển động. Lực căng T của dây treo khi hòn bi qua vị trí cân bằng là: </sub>
A. T = 4,0 N B. T = 0,4 N C. T = 40 N D. T = 3,4 N
<b>Câu 20 </b>: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi nhất định. Nếu thay quả cầu bằng quả cầu khác có khối lượng gấp đơi
và được kích thích dao động với biên độ như trước thì cơ năng của hệ sẽ:
<b>A</b>. khơng thay đổi . <b>B</b>. tăng lên
<b>Câu 21:</b> Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng là m = 90g dao động với biên độ góc <i>ℓ</i>=1(<i>m</i>) <sub>0</sub><sub> = 6</sub>0<sub>tại nơi có gia tốc</sub>
trọng trường g =10 m/s2<sub>.Cơ năng dao động điều hồ của con lắc có giá trị bằng:</sub>
<b> A. </b>E = 1,58J <b>B. </b>E = 1,62 J <b>C. </b>E = 0,05 J <b>D. </b>E = 0,005 J
<b>Câu 22: </b>Một con lắc đơn có chiều dài 100cm, vật nặng có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc m = 0,1rad tại nơi có gia tốc g =
10m/s2<sub> . Cơ năng của con lắc đơn là: </sub>
<b>A</b>. 0,1J. <b>B.</b>0,5J. <b>C.</b>0,01J. <b>D.</b>0,05J
<b>Câu 23</b>: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc
<b>A</b> .1,2. <b>B. </b>2. <b>C</b>.2,5. <b>D</b>. 4.
<b>Câu 24</b>: Một con lắc đơn chiều dài dây treo
không vận tốc đầu (bỏ qua ma sát). Hãy xác định tỉ số của lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
<b>Câu 25:</b>Một con lắc đơn khối lượng 0,1kg treo vào dây nhẹ dài 1m .kéo con lắc đến vị trí A sao cho dây nghiêng 300<sub> so với</sub>
phương thẳng đứng rồi thả nhẹ .g= 10m/s2<sub>. Lực căng dây cực đại bằng: </sub>