Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ………
Ngày giảng:8C2……… Tiết 32


<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ </b>
<b>KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1.Kiến</b>
<b>thức:</b>


- Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và
biểu cảm.


<b>2.Kỹ năng</b> - Biết xây dựng bố cục,sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm.Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố
miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.


- KNS : Giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, tự quyết định.


<b>3.Thái độ</b> - Giáo dục ý thức nghiên cứu, đọc các tác phẩm văn học hay để
trau dồi kĩ năng viết bài. => giáo dục về các giá trị: KHOAN
DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ


<b>4. Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình</b>
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được
các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),
<i>năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học về văn tự sự để giải quyết đề bài</i>
trong tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập văn bản tự sự ; năng


<i>lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong</i>
việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức
bài học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức ,giáo án, TLTK, bảng phụ.
- HS : chuẩn bị bài mục I


<b>III. Ph ương pháp</b>


- Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành, động não
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


? Trình bày qui trình viết một đoạn văn tự sự có miêu tả và biểu cảm
Có 5 bước:


- Xác định sự việc
- Lựa chọn ngội kể
- Xác định thứ tự kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3- Bài mới (35’)</b></i>


Hoạt động 1: Khởi động (1’)
<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật, PP: Thuyết trình. </i>


<i>Bài văn khác đoạn văn trước hết ở tính hồn chỉnh, trọn vẹn về nội dung</i>
<i>cũng như hình thức thể hiện. Nếu như đoạn văn chỉ tập trung vào một việc ở một</i>
<i>thời điểm nhất định thì bài văn là một chuỗi sự việc kế tiếp nhau, có mở đầu, có</i>
<i>phát triển, có đỉnh điểm và có kết thúc. Để viết được một bài văn cần phải xây</i>
<i>dựng bố cục => Ta sẽ học điều đó trong bài hôm nay.</i>


<b>Hoạt động 2 - 17p</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Dàn ý</i>
<i>của bài văn tự sự</i>


<i>- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn,</i>
<i>khái quát.</i>


<i>- phương tiện: Bảng, SGK</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não. </i>
<i>- Cách thức tiến hành: </i>
<i><b>HS đọc diễn cảm văn bản</b></i>


<i><b>?) Xác định phần MB, TB, KB và nêu nội</b></i>
<i><b>dung của mỗi phần?</b></i>


- MB: từ đầu -> la liệt trên bàn : Kể và tả lại
quang cảnh vui chung của buổi sinh nhật


- TB: Tiếp -> khơng nói : kể về món q độc
đáo



- KB: Cịn lại: Cảm nghĩ về món quà của bạn
<i><b>?) Truyện kể về việc gì? ( Sự việc chính ) Ai là</b></i>
<i><b>người kể chuyện ? (Ngơi thứ mấy?)</b></i>


- Sự việc chính: diễn biến của buổi sinh nhật
- Ngôi kể: thứ nhất : Tôi - Trang


<i><b>?) Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào?</b></i>
<i><b>Trong hoàn cảnh nào?</b></i>


- Thời gian : Vào buổi sáng
- Không gian: Trong nhà Trang


- Hồn cảnh: Ngày sinh của Trang có các bạn
đến chúc mừng


<i><b>?) Sự việc xoay quanh nhân vật nào? Có</b></i>
<i><b>những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?</b></i>
<i><b>Tình cảm của mỗi nhân vật?</b></i>


- Sự việc xoay quanh Trang ( nhân vật chính)
- Các nhân vật khác: Trinh, Thanh, các bạn
- Tính cách:


<b>I. Dàn ý của bài văn tự sự</b>
<i>1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn</i>
<i>tự sự</i>


a. Khảo sát, pt ngữ liệu



Ví dụ: Bài văn Món q sinh
<i><b>nhật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Trang: Hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột
+ Trinh: Kín đáo, đằm thắm, chân thành
+ Thanh: Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý…
<i>?) Câu chuyện diễn ra ở đâu? Kết thúc chỗ</i>
<i><b>nào? Điều gì đã tạo nên bất ngờ?</b></i>


- Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc.
Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến
- Diễn biến: Trinh đến - đỉnh điểm là món quà
độc đáo


- Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà
- Điều bất ngờ: tình huống truyện: tâm trạng
chờ đợi, có ý chê trách về sự chậm trễ của bạn
thân


-> vỡ lẽ về sự chậm trễ đầy cảm thông


<i>?) Những nội dung trên được kể theo thứ tự</i>
<i><b>nào?</b></i>


- Theo trình tự trước sau nhưng có chỗ từ hiện
tại nhớ về q khứ: “Tơi à lên… bất ngờ”


<i><b>?) Hãy xác định yếu tố miêu tả? Biểu cảm?</b></i>
<i><b>Tác dụng?</b></i>



Tả: Trinh cười lỏn lẻn …chùm hoa trắng
muốt…


Biểu cảm: Cảm ơn Trinh quá…
- 4 HS xác định -> GV chốt


Bố cục 3 phần


-MB: Kể và tả lại quang cảnh
vui chung của buổi sinh nhật
-TB: Kể về món quà độc đáo
-KB: Cảm nghĩ về món quà
của bạn


* Có sử dụng yếu tố miêu
tả ,yếu tố biểu cảm


* Thứ tự kể theo thời gian,
dùng hồi ức đảo ngược thời
gian


<i><b>?) Qua câu chuyện trên, hãy cho biết bố cục</b></i>
<i><b>và dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả,</b></i>
<i><b>biểu cảm?</b></i>


- 2 HS nêu -> GV chốt -> Ghi


- 1 HS đọc ghi nhớ ( 95)


<i>2. Dàn ý của một bài văn tự sự</i>


a) MB: Giới thiệu sự việc,
nhân vật và tình huống xảy ra
câu chuyện


b) TB: Kể lại diễn biến câu
chuyện theo một trình tự nhất
định kết hợp miêu tả người, sự
việc, tình cảm của mình


c) KB: Kết cục và cảm nghĩ
người trong cuộc


<b>3. Ghi nhớ : sgk(95)</b>
<i><b>Hđ3- 17p</b></i>


<i>- Mục tiêu: Học sinh</i>
<i>thực hành kiến thức đã</i>
<i>học.</i>


<i>- Phương pháp:Vấn</i>
<i>đáp, thực hành có</i>
<i>hướng dẫn, nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>
<i>-Hình thức: TLN, lớp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cách thức tiến hành:
- Chia 3 nhóm -> HS
thảo luận -> trình bày


- Nêu u cầu



- HS làm việc cá nhân
– GV gọi 2 HS đọc-
HS nhận xét, GV nhận
xét, đánh giá


<i> BT 1(95)</i>


a) MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia
cảnh của em bé bán diêm ( nhân vật chính)


b) TB:


- Lúc đầu: không bán được diêm -> không dám về nhà,
sợ bố đánh -> tìm 1 góc tường ngồi tránh rét nhưng “
đôi tay vẫn cứng đờ ra”


- Sau đó:+ liền đánh những que diêm để sưởi


+ Mỗi lần quẹt diêm lại hiện lên một viễn cảnh đẹp đẽ
và ấm cúng


* Lần 1: … như đang ngồi trước một lò sưởi -> dễ chịu
-> diêm tắt -> trở lại với hiện tại đang tê cóng


* Lần 2: mơ thấy bàn ăn thịnh soạn -> diêm tắt -> đối
diện với cảnh nghèo khổ


* Lần 3: một cây thông Nôen lộng lẫy -> diêm tắt ->
những ngọn nến bay về trời



* Lần 4: Thấy bà đang mỉm cười -> bật hết số que diêm
còn lại


- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm: đan xen khi kể:
+ Tả mộng tưởng và cảnh thực


+ Suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật
c)KB:


- Kết cục: cô bé bán diêm chết


- Mọi người khơng ai biết điều kì diệu mà em bé trông
thấy…


. BT 2( 95)


a) MB: Giới thiệu người bạn thân của mình là ai? Kỉ
niệm khiến mình khó qn nhất là gì? ( nêu 1 cách khái
quát)


b) TB: Tập trung kể về sự việc xúc động ấy
- Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Với ai?


- Chuyện xảy ra như thế nào? ( MĐ - DB – KQ)


- Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào?
(Miêu tả các biểu hiện của sự xúc động)


c) KB: Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó?


<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát


? Nêu nhiệm vụ từng phần của kiểu bài tự sự


<i><b> ? Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự</b></i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3p)</b></i>


- Xác định được thứ tự các sự việc được kể trong một văn bản tự sự đã học theo
yêu cầu của GV


- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tự sự BT 2 SGK ở mỗi phần tự tìm các yếu tố
miêu tả và biểu cảm có thể kết hợp


- Soạn “ Hai cây phong” với các gợi ý sau:
<i>+ Tìm đọc truyện “ Người thầy đầu tiên”</i>
<i>+ Tìm hiểu thêm về tác giả </i>


<i>+ Tìm hiểu cách đọc và tập đọc diễn cảm ở nhà - tóm tắt đoạn trích</i>


<i>+ Nhận xét tác dụng của ngơi kể qua việc sử dụng hai mạch kể lồng ghép: tôi và</i>
chúng tơi



<i>+ Phân tích vẻ đẹp của hai cây phong trong tâm hồn của người họa sĩ xa quê, hình</i>
<i>ảnh hai cây phong gắn liền kỉ niệm tuổi thơ, gắn liền với hình ảnh người thầy</i>
<i>+ Vai trị của người thầy trong cuộc đời của An – tư – nai, của nhân vật trữ tình,</i>
<i>cảu dân làng và của riêng bản thân em.</i>


<i>+ Tìm những nét đặc trưng trong vẻ đẹp của quê hương em.</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


</div>

<!--links-->

×