Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiết 19+20 : Đông Nam Á đất liền và hải đảo. Đăcj điểm dân cư xã hội Đông Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.3 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: TIẾT 19
<b>BÀI 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:


Sau bài học giúp học sinh nắm được:


- Đông á là khu vực đông dân nhất thế giới, có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh,
tình hình chính trị cũng như xã hội ổn định


- Nắm được tình tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản và Trung
Quốc.


2. Về kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ
- Phân tích các hình ảnh địa lý


3. Về thái độ


- Học sinh ham muốn tìm hiểu thế giới và u mến mơn học.
4. Những năng lực hướng tới:


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử
dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Bản đồ khu vực Đông á



HS: - Một số tranh ảnh về sản xuất lương thực và Công nghiệp , tranh ảnh về đất
nước Nhật Bản và Trung Quốc.


III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Phương pháp trực quan, vấn đáp, động não, giải quyết vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP


1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (4p)


Em hãy xác định trên bản đồ 3 sơng lớn của Đơng á. Trình bày về chế độ nước
của sơng Hồng Hà, Trường Giang và giải thích tại sao?


Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới


<i>Giới thiệu: CH: Em hãy cho biết khu vực Đông á gồm những quốc gia và vùng</i>
lãnh thổ nào? Theo hiểu biết của em thì những quốc gia và vùng lãnh thổ đó có
đặc điểm phát triển kinh tế và xã hội ra sao? Có điều gì nổi bật và khác biệt so
với các khu vực khác. Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.


Hoạt động của GV và hs Nội dung
<b>1. Hoạt động 1</b>


<b>1. Mục tiêu: HS hiểu được vị trí, giới </b>
hạn khu vực Đông Nam Á.


<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giải quyết vấn đề, trực quan.


<b>3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao </b>
nhiệm vụ.


<b>4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa</b>
<b>5. Thời gian: 10p</b>


<b>6. Cách thức tiến hành</b>


? Vì sao bài đầu tiên về khu vực lại có
tên " Đơng Nam Á - đất liền và hải đảo"
Học sinh trả lời, xác định vị trí lãnh thổ
Đơng Nam Á trên bản đồ.


? Dựa vào bản đồ bán cầu đông, kết hợp
H15.1 em hãy cho biết:


? Các điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông
của khu vực nằm ở những nước nào ?
- Cực Bắc thuộc Mi-an-ma (biên giới với
Trung Quốc vĩ độ 280<sub>5'B).</sub>


- Điểm cực Tây thuộc Mi-an-ma (Biên
giới với Băng -la- đét kinh tuyến 920<sub>Đ).</sub>


- Điểm cực Nam thuộc Inđônêxia, vĩ tuyến
100<sub>5'N.</sub>


- Điểm cực Đông trên kinh tuyến 1400<sub>Đ</sub>



- Biên giới với Niu - Ghinê.


? Cho biết Đông Nam á là cầu nối giữa 2
đại dương và châu lục nào ?


? Giữa các bán đảo và quần đảo của khu
vực có hệ thống biển nào ? Đọc tên, xác
định vị trí ?


Gọi học sinh lên đọc tên, xác định vị trí.
? Khu vực có ý nghĩa gì về vị trí ?


Tạo nên khí hậu thuộc đới nóng, kiểu
nhiệt đới gió mùa của lãnh thổ, ảnh
hưởng rất sâu tới thiên nhiên khu vực.
VD: Inđônêxia có diện tích rừng rậm lớn
thứ 3 thế giới sau vùng Amadơn và khu
vực Cơnggơ.


- Khí hậu ảnh hưởng tới nền sản xuất
nông nghiệp lúa nước. Nơi phát triển cây
công nghiệp từ rất sớm.


- Vị trí đến sự phát triển chung của các
quốc gia.


……….
……….
………



- Đông Nam Á gồm phần đất liền là
bán đảo Trung Ấn và phần hải đảo là
quần đảo Mã Lai.


- Khu vực là cầu nối giữa Ấn Độ Dương
và Thái Bình Dương.Giữa Châu Á và
châu Đại Dương.


-Vị trí địa lý có ảnh hưởng sâu sắc tới
khí hậu và cảnh quan của khu vực.
- Có ý nghĩa lớn về kinh tế và quân sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Hoạt động 2</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên</b></i>


<b>1. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cơ bản</b>
về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, cảnh
quan khu vực Đơng Nam Á.


<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, </b>
giải quyết vấn đề, trực quan.


<b>3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao </b>
nhiệm vụ.


<b>4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa</b>
<b>5. Thời gian: 24p</b>



<b>6. Cách thức tiến hành</b>
-Phân lớp thành 4 nhóm .


-Mỗi nhóm tìm hiểu về một đặc điểm tự
nhiên khu vực (Bán Đảo Trung Ấn và
Quần Đảo Mã Lai ):


+N1 :Tìm hiểu về địa hình ( dạng địa
hình chủ yếu, hướng, phân bố, giá trị .ý
nghĩa cácđồng bằng châu thổ)


+N2 :Tìm hiểu về khí hậu (H14.2 +
14.1 ?Chế độ nhiệt –mưa, các loại gió
mùa mùa hạ,đơng,Giải thích sự khác
nhau ? )


+N3:Tìm hiểu về sơng ngịi ( Nơi bắt
nguồn, hướng chảy, nguồn cung cấp
nước, chế độ nước ) .Giải thích nguyên
nhân chế độ nước ?Kể tên và xác định vị
trí các sông trên bản đồ ?


+N 4 :Tìm hiểu về cảnh quan (giải
thích).


………..
………..
……….


Nội dung bảng



GV chuẩn xác lại kiến thức và cho các nhóm tự điền vào bảng sau :---->


Đ Đ Bán đảo Trung Ấn Quần đảo MãLai


Địa
hình


- Chủ yếu là núi (hướng B-N, TB- ĐN )
- Cao nguyên thấp


- Đồng bằng : phù sa ,màu mỡ ,có giá trị
kinh tế , dân cư đông đúc.


-Núi chủ yếu hướng Đ-T,
ĐB-TN


- Hay xảy ra động đất núi lửa
-Đồng bằng nhỏ,hẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hậu mùa hè và mùa thu bão nhiều
Sơng


ngịi


5 sơng lớn, bắt nguồn từ miền núi phía
bắc,hướng B-N, chế độ nước theo
mùa,phù sa nhiều,


sơng ngắn,dốc,chế độ nước điều


hồ,có già trị thuỷ điện


Cảnh
quan


Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng la mùa
khô,xa van


Rừng rậm xanh tốt quanh năm


4.Kiểm tra đánh giá (4p)


GV củng cố lại toàn bài. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.Làm bài tập.Gọi học sinh
lên bảng xác định các dãy núi lớn và hướng của


núi trên bản đồ.


5. Hướng dẫn học bài và làm ở nhà (1p)
Học sinh về học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị trước bài mới.


V. RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn : TIẾT 20
<b>BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á</b>


<b> </b>


I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức



Sau bài học cần giúp học sinh nắm được


- Đặc điểm về sân số và sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á


- Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp, lúa nước là cây nơng
nghiệp chính.


- Đặc điểm về văn hố, tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và
sinh hoạt của người dân Đông Nam Á


2. Về kỹ năng


- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, phân tích bản đồ
- Củng cố kỹ năng phân tích, so sánh, sử dụng số liệu địa lý.
- Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin.


- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe.
- Tự nhận thức.


- Làm chủ bản thân.
- Giải quyết vấn đề.


3. Thái độ


- Giúp học sinh u mến mơn học hơn, tích cực tìm tịi những kiến thức có liên
quan đến bộ mơn hỗ trợ cho môn học.


4. Những năng lực hướng tới:



- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử
dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


GV:- Bản đồ phân bố dân cư Châu Á, khu vực Đông Nam Á
- Lược đồ các nước Đông Nam Á.


HS: SGK,vở ghi.


III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Phương pháp trực quan, vấn đáp, động não, giải quyết vấn đề.
IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP


1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động của GV và HS Nội dung
<b>1. Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu dân cư khu vực</b>


<b>1. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm về sân</b>
số và sự phân bố dân cư khu vực Đông
Nam Á.


<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, </b>
giải quyết vấn đề, trực quan.



<b>3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao </b>
nhiệm vụ.


<b>4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa</b>
<b>5. Thời gian: 19p</b>


<b>6. Cách thức tiến hành</b>


? Dựa vào bảng số liệu 15.1 em hãy so
sánh số dân, mật độ dân số TB, tỉ lệ tăng
dân số hàng năm của khu vực Đông Nam
Á so với thế giới và Châu Á


Học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt, bổ
sung


- Dân cư ĐNA chiếm:14,2% dân số Châu
Á, 8,6% dân số thế giới.


- Mật độ dân trung bình gấp hơn 2 lần so
với thế giới tương đương với Châu Á
- Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn Châu Á và
Thế giới


? Đặc điểm dân số của khu vực Đông
Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì
đối với tình hình phát triển kinh tế - xã
hội.



- Thuận lợi: Dân số trẻ 50% còn trong
tuổi lao động ,Thị trường tiêu thụ rộng
lớn thúc đẩy nền sản xuất phát triển
nhanh.


- Khó khăn: Giải quyết việc làm cho
người lao động .Diện tích đất canh tác ít,
đơ thị hố nhanh  Gây ra nhiều vấn đề
tiêu cực phức tạp cho xã hội.


GV treo lược đồ các nước Đông Nam Á
lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.


? Dựa vào H.151 và bảng 15.2 hãy cho
biết


<b>1. Đặc điểm dân cư </b>


- Đông Nam Á là khu vực có dân số
đơng.Năm 2002:536 triệu người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu
nước, kể tên và thủ đô của các nước trong
khu vực?


Gọi 1-2 học sinh lên bảng chỉ trên trên
bản đồ


? So sánh diện tích, dân số của nước ta so
với các nước trong khu vực?



SVN  SPhilippin và Malaixia


Dân số gấp 3 lần Malaixia
Mức gia tăng dân số thấp hơn Philippin
? Có những ngơn ngữ nào được dùng phổ
biến trong các quốc gia ĐNA ? Điều này
có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các
nước trong khu vực?


- Các nưaotrong quần đảo sử dụng ngôn
ngữ chung là tiếng Anh.


- Những bất đồng, khó khăn cho việc giao
lưu kinh tế - văn hố - xã hội.


? Em hãy quan sát H6.1 Nhận xét sự phân
bố dân cư các nước Đơng Nam Á? Giải
thích tại sao lại có sự phân bố đó?


- Phân bố không đều : tập trung ở đồng
bằng và ven biển (100 người/km2<sub>).Nội</sub>


địa, đảo thưa thớt.


Vì: Vùng biển có các ĐB thuận lợi cho
hoạt động sản xuất nông nghiệp,xây dựng
các làngmạc, thành phố.


……….


……….
……….


<b>2. Hoạt động 2</b>


<b>1. Mục tiêu : Nắm được đặc điểm về văn</b>
hố, tín ngưỡng, những nét chung, riêng
trong sản xuất và sinh hoạt của người dân
Đông Nam Á.


<b>2. Phương pháp: động não, đàm thoại, </b>
giải quyết vấn đề, trực quan.


<b>3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao </b>
nhiệm vụ.


<b>4.Hình thức tổ chức:dạy học phân hóa</b>
<b>5. Thời gian: 20p</b>


- Ngôn ngữ: tiếng Anh,tiếng Hoa và
tiếng Mã Lai.


- Dân cư Đông Nam á phân bố không
đồng đều, tập trung chủ yếu ở các
vùng ven biển và các đồng bằng châu
thổ, thưa thớt ở nội địa và các đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>6. Cách thức tiến hành</b>


Cho học sinh đọc thông tin mục


2(sgk/53) sgk và thảo luận nhóm.


? Em hãy cho biết những nét tương đồng và
riêng biệt của đời sống sinh hoạt và sản
xuất của các nước Đông Nam Á?


? Vì sao lại có những nét tương đồng
trong sinh hoạt, sản xuất của người dân
các nước Đơng Nam Á?


Do vị trí cầu nối, nguồn tài ngun phong
phú cùng nền văn minh lúa nước, mơi
trường nhiệt độ gió mùa...


Sau khi học sinh thảo luận xong đại diện
các nhóm trình bày kết quả, các nhóm
khác nhận xét,bổ sung


Giáo viên kết luận


?Khu vực Đông Nam Á có những tơn
giáo lớn nào?Các tơn giáo đó phân bố ở
đâu? Nơi hành lễ của các tôn giáo ntn?
4 tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên
Chùa giáo, Ấn Độ giáo & các tín ngưỡng
địa phương


? Trước chiến tranh thế giới II Đông Nam
Á bị các nước nào xâm chiếm? Các nước
đã đấu tranh giành độc lập như thế nào?


? Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự
tương đồng và đa dạng xã hội có những
thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của các nước trong
khu vực?


+ Thuận lợi : hợp tác về kinh tế, phát triển
văn hoá giáo dục.


+ Khó khăn : ngơn ngữ bất đồng, khác
nhau , tạo ra những hạn chế về mặt giao
lưu phát triển kinh tế, văn hoá giữa các
nước trong khu vực.


……….
……….
………


- Những nét tương đồng trong sinh
hoạt,sản xuất của người dân các nước
ĐNA là do:


+ Vị trí vừa là cầu nối giữa các châu
lục, các châu đại dương


+ Có nguồn tài nguyên giàu có.
+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa.
+ Có nền văn minh lúa nước


- Có cùng lịch sử đấu tranh giải


phóng giành độc lập dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4.Kiểm tra đánh giá (4p)
- Giáo viên củng cố lại toàn bài


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK


5.Hướng dẫn học bài và làmbài ở nhà(1p)
Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


V.RÚT KINH NGHIỆM


</div>

<!--links-->

×