Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Giáo trình Giáo dục thể chất (Môn: Bóng bàn) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.48 KB, 55 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT
MƠN BĨNG BÀN
TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG CHO HỌC SINH – SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LƢU HÀNH NỘI BỘ
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT
MƠN BĨNG BÀN
TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG CHO HỌC SINH – SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ tên: Nguyễn Ngọc Linh
Học vị: Thạc sỹ
Đơn vị: Khoa Cơ Bản
Email:


TRƢỞNG KHOA

TỔ TRƢỞNG

CHỦ NHIỆM

BỘ MÔN

ĐỀ TÀI

Nguyễn Ngọc Linh
HIỆU TRƢỞNG
DUYỆT

LƢU HÀNH NỘI BỘ
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020


LỜI GIỚI THIỆU
Mơn bóng bàn đã được phát triển rộng rãi ở Việt Nam đặc biệt là nhữ ng thành phố
lớn như Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh. Tuy là một mơn thể thao cịn tương đối non
trẻ nhưng mơn bóng bàn đã gây được nhiền hứng thú và lôi cuốn được nhiền người tham
gia thi tập luyện và thi đấu, đặc biệt là lưa tuổi thanh thiếu niên trong các trường Phổ
thông và Cao đẳng - Đại học.
Được sự quan tâm đúng mức của ngành Thể dục Thể thao và Giáo dục – Đào tạo
và nhờ việc áp dụng các thành tựu khoa học của các môn khoa học khác trong giảng dạy
và huấn luyện nên mơn bóng bàn càng được phát triển nhanh chóng và rộng rãi. Để Đáp
ứng được sự phát triển mạnh mẽ của môn bóng bàn trong giới trẻ và trong các cấp trường
học phổ thông, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã đưa mơn
bóng bàn vào chương trình dạy cho học sinh- sinh viên của nhà trường.

Cuốn giáo trình bóng bàn này là tài liệu chính thức để phục vụ công tác giảng dạy
môn học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, được biên
soạn phù hợp với chương trình và mục tiêu đào tạo của nhà trường. Cuốn giáo trình này
cung cấp những kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành và phát triển của mơn bóng bàn
của thế giới cũng như ở Việt Nam; kỹ - chiến thuật cơ bản của mơn bóng bàn.; Nội dung
kỹ thuật; Luật và mơn bóng bàn.
Trong q trình biên soạn giáo trình này, chúng tơi rất muốn viết sâu hơn, rộng
hơn, nhưng do thời lượng dành cho mơn học có hạn nên cuốn giáo trình chỉ trình bày
được những kiến thức cơ bản nhất của mơn bóng bàn, Và mặt dù đã rất cố gắng nhưng
cuốn giáo trình khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các chuyên gia, các bạn đồng
nghiệp và bạn đọc góp ý để giáo trình này ngày một hoàn thiện hơn
Xin Cảm Ơn

Tphcm, ngày…15…tháng…5…năm 2020
Tham gia biên soạn
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Linh


MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu......................................................................................................
Mục lục ...........................................................................................................
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học.............................................
Mục tiêu của mơn học bóng bàn .....................................................................
Chƣơng 1: Lịch sử Bóng bàn ........................................................................ 1
1. Nguồn gốc và q trình phát triển của mơn bóng bàn trên thế giới........... 1
1.1. Nguồn gốc..................................................................................... 1
1.2. Quá trình phát triển của bóng bàn ................................................... 1
1.3. Lịch sử phát triển bóng bàn ở thế giới............................................. 3
1.4. Lịch sử phát triển bóng bàn ở Việt Nam ......................................... 3

Chƣơng 2: Kỹ thuật Bóng bàn...................................................................... 6
2. Các động tác kỹ thuật ............................................................................ 6
2.1. Cách cầm vợt và tư thế chuẩn bị và di chuyển ................................. 6
2.2. Kỹ thuật giao bóng, đỡ giao bóng thuận tay và trái tay .................. 10
2.3. Kỹ thuật líp bóng thuận tay và trái tay .......................................... 11
2.4. Kỹ thuật bạt bóng thuận và trái tay ............................................... 13
2.5. Kỹ thuật gị bóng thuận tay và trái tay .......................................... 14
2.6. Kỹ thuật tấn cơng và phịng thủ (thuận và trái tay) ........................ 16
Chƣơng 3: Luật Bóng bàn .......................................................................... 20
Tài Liệu Tham Khảo .................................................................................. 50
Phụ lục hình................................................................................................ 51


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC BĨNG BÀN
Tên mơn học: BĨNG BÀN
Mã mơn học: MH3109105
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí: Bóng bàn là một môn thể thao quần chúng được phát triển rộng rãi tại
việt nam cũng như các nước trên thế giới. Đối với các trường cao đẳng, đại học thì mơn
bóng bàn là mơn học nằm trong chương trình mơn tự chọn 30 tiết bao gồm Lý thuyếtt và
thực hành.
- Tính chất: Chương trình mơn bóng bàn bao gồm một số nội dung cơ bản; giúp
người học tập luyện để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học bóng bàn: Bóng bàn là môn thể thao giữa 2
hoặc 4 người, đứng ở 2 đầu, di chuyển song song nhịp nhàng với nhau, hạn chế sự va
chạm và gần như khơng có chấn thương trong suốt quá trình chơi .
- Rèn luyện thân thể và thể dục thể thao ngày càng được nâng cao. Hoạt động thể
thao được diễn ra một cách khoa học, trở thành một điều thiết yếu trong cuộc sống và
được đưa vào chương trình giảng dạy đối với sinh viên


Mục tiêu của mơn học bóng bàn:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được mục đích , tác dụng, yêu cầu, kỹ thuật cơ bản và phương

pháp tập luyện của mơn bóng bàn.
- Về kỹ năng:
+ Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản và tập lụ n đúng phương pháp của
mơn
bóng bàn được học trong chương trình và tự tập luyện , rèn luyện thể nhằm bảo đảm sức
khỏe, phát triển thể lực chung.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức tự giác và hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao hàng ngày
đúng các kỹ thuật và phương pháp tập luyệ n được học để phát triển thể lực
, phục vụ học
tập, lao động và trong các hoạt động khác.


BM31/QT02/NCKH

CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ BĨNG BÀN

 Giới thiệu chƣơng
Bóng bàn, tiếng Anh là table tennis còn được gọi là ping pong, là một trong những
môn thể thao phổ biến nhất trên thế giới.
Bóng bàn là mơn thi đấu tại Thế vận hội. Cách xốy bóng, tốc độ và chiến thuật khi
chơi là những yếu tố quan trọng khi thi đấu bóng bàn. Tốc độ của trái banh có thể khác
nhau, từ đi chậm nhưng xốy nhiều đến rất nhanh có khi hơn 110 km/h.


 Mục tiêu chƣơng
- Hiểu biết sự phát triển bóng bàn thế giới và trong nước, hình thành kỹ năng thực
hành các kỹ thuật cơ bản của từng nội dung của bóng bàn.

Nợi dung
1. Nguồn gốc và q trình phát triển của mơn bóng bàn trên thế giới
1.1 Nguồn gốc
Bóng bàn là mơn thể thao xuất hiện sớm và khá phổ biến trên thế giới. Có nhiều ý
kiến khác nhau về sự xuất hiện của mơn bóng bàn: có ý kiến cho rằng bóng bàn c ó nguồn
gốc từ mơn quần vợt, có ý kiến cho rằng bóng bàn xuất phát từ một trị chơi trong cung
đình Nhật Bản, có ý kiến cho rằng bóng bàn có nguồn gốc từ nước Anh từ một trị giải trí
sau giờ ăn tối của giới thượng lưu dưới thời Nữ hồng Victoria của thập niên 1880…
Ở Anh, mơn bóng bàn gắn liền với tên tuổi Kỹ sư James Gibb. Từ năm 1889, ơng
đã cùng với những người trong gia đình dùng bàn ăn và những chiếc vợt bằng gỗ, quả
bóng bằng lie để giải trí. Trị chơi này đã thu hút sự chú ý của công chúng nước Anh và
Hãng Xenluloit (Celluloid) đã cùng tác giả hợp tác để sản xuất ra những quả bóng... Từ
đó trị chơi đã có hiệu quả hơn. Việc sản xuất bóng bàn được thương mại hóa nhanh
chóng và nó trở thành một mơn thể thao được nhiều người ưa thích vì rẻ tiền mà tác dụng
rèn luyện thì rất hiệu quả. Ban đầu bóng bàn có tên là " Ping Pơng" là vì khi đánh bóng
qua lại bóng nảy có tiếng kêu " ping ping - pơng pơng".

1.2 Q trình phát triển của bóng bàn
Bóng bàn bắt đầu phát triển và phổ biến từ năm 1901 khi những cuộc thi đấu bóng
bàn được tổ chức, những cuốn sách viết về bóng bàn bắt đầu xuất hiện.
Năm 1902, một giáo sư người Nhật đã mang mơn bóng bàn trở về Nhật Bản và
giới thiệu đến các sinh viên đại học. Sau đó khơng lâu, Edward Shires, một nhân viên bán
hàng người Anh, đã giới thiệu môn thể thao này đến với người dân ở Vienna và
Budapest. Ngày nay, bóng bàn đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới.
Vợt cao su ra đời năm 1902 đã thay thế vợt gỗ bởi vợt gỗ cứng hơn, khả năng
khống chế bóng khơng đáp ứng được lối đánh biến hóa. Vợt cao su có tính năng đàn hồi

và biến dạng khi chạm bóng nên tăng được lực ma sát làm tăng sức mạnh và tốc độ bóng

Khoa Cơ Bản

1


BM31/QT02/NCKH

đi. Vợt cao su giúp cho việc đánh bóng an tồn, chuẩn xác hơn, tạo điều kiện cho hình
thành rõ kỹ thuật tấn cơng và phịng thủ. Dùng vợt cao su phạm vi đánh bóng được mở
rộng hơn, tăng tính đối kháng, làm cho mơn bóng bàn ngày càng hấp dẫn và phát triển
mạnh hơn .
Năm 1921 Tổ chức bóng bàn được thành lập ở Anh, Giải vơ địch bóng bàn thế
giới đầu tiên được tổ chức vào năm 1927.
Những năm 1950 chứng kiến sự xuất hiện của một loại vật liệ u sản xuất vợt mới
(vợt Muts). Loại vợt mới này được phát minh bởi người Nhật, nó có khả năng đánh bóng
xốy rất kỳ diệu.
Song song với việc cải tiến dụng cụ đánh bóng, những quy định về cách chơi cũng
dần dần thay đổi cho phù hợp. Lúc đầu chưa quy định thời gian cho một ván đấu do đó
trận đấu thường kéo dài. Ván đấu kéo dài nhất trong lịch sử bóng bàn thế giới là 8 giờ
giữa vận động viên Hagonasơ (người pháp) và Hebbecgie (người Rumani). Tại giải bóng
bàn thế giới tổ chức tại Pháp năm 1934. Sau đó một ván đấu được quy định 1 giờ, rồi rút
xuống 20 phút, rồi quy định 10 phút cho một ván đấu chuyển sang phương pháp khẩn
chương (đánh nhanh). Số điểm trong một ván đấu cũng được thay đổi từ 30 điểm xuống
còn 21 điểm và hiện nay là 11 điểm. Số ván đấu trong mỗi trận cũng thay đổi cho phù
hợp.
Quy cách về bàn, bóng , lưới cũng được thay đổỉ. Ví như chiều rộng của bàn từ
0,17m xuống cịn 0,1525m. Bóng mềm thay bằng bóng cứng, màu sắc kích thước, trọng
lượng cũng thay đổi. (Hiện nay bóng có màu trắng đục hoặc màu vàng, đường kính của

bóng 40mm, trọng lượng 2,7gram ).
Năm 1952 tại giải bóng bàn thể giới lần thứ 19 tổ chức tại Bom Bay Ấn Độ, vận
động viên Nhật Bản đã sử dụng chiếc vợt "Muts". Với vũ khí mới rất lợi hại này, người
Nhật đã chiếm hầu hết huy chương của đại hội. Uy lực tấn công, độ chuẩn xác, sức xốy,
sức mạnh, phạm vi đánh bóng của vợt "Muts" cao hơn rất nhiều so với vợt cao su. Từ
vợt Muts lối đánh được thay đổi, đã chuyển từ phòng thủ sang tấn cơng và cơng - thủ
tồn diện.
Năm 1961 giải vơ địch bóng bàn thế giới lần thứ 26 tổ chức tại Bắc Kinh Trung
Quốc, cùng với cây vợt Muts, người Nhật lại mang đến đại hội kỹ thuật tấn cơng mới,
"kỹ thuật giật bóng", kỹ thuật này phát huy tối đa sức mạnh bóng xốy lên đã làm điên
đảo làng bóng bàn thời bấy giờ. Nó đã phá vỡ lối đánh phịng thủ - gị - cắt bóng, với sức
mạnh, tốc độ và biến đổi đường bóng nên khó chống đỡ. Người ta cịn đặt tên cho quả
bóng giật là "quả bóng ma quỷ Tokyo".
Để đối phó với giật bóng, người ta đã tìm ra loại vợt mới là “Vợt chố ng giật” cịn
gọi là “ Vợt phản xốy ”. Ban đầu các vận động viên Châu Âu sử dụng vợt phản xoáy
nhưng hiệu quả chưa cao. Năm 1973 các chuyên gia và vận động viên Trung Quốc sau
một thời gian dầy công nghiên cứu đã phát huy ưu thế của loại vợt này.
Đặc điểm cơ bản của vợt phản xốy là ln làm thay đổi quy luật xốy của bóng,
làm đối phương khó phán đốn dẫn đến đánh bóng hỏng. Lúc ấy luật chưa quy định 2
mặt vợt phải là hai mầu khác nhau nên vợt phản xoáy càng gây khó khăn cho phản đốn
của đối phương làm ảnh hưởng đến nghệ thuật của bóng bàn nên có nhiều người phản
đối.

Khoa Cơ Bản

2


BM31/QT02/NCKH


Năm 1984 Liên đồn bóng bàn thế giới đã quy định khi thi đấu vận động viên phải
sử dụng vợt 2 mặt có 2 màu khác nhau. Một mặt màu đỏ tươi mật kia màu đen, trên mặt
vợt phải có hàng chữ I.T.T.F. Hiện nay vận động viên sử dụng rất nhiều loại vợt. Các nhà
nghiên cứu đã sản xuất các loại vợt khác nhau dành cho các lối đánh khác nhau nhằm đưa
bóng bàn lên đỉnh cao mới hấp dẫn và nghệ thuật hơn, phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu giải
trí của con người.

1.3 Lịch sử phát triển bóng bàn ở thế giới
Đầu thế kỷ 20 mơn bóng bàn phát triển rất mạnh ở Châu Âu và lan rộng ra khắp
các châu lục khác, cần phải có một tổ chức lãnh đạo thống nhất và điều hành hoạt động
nên ông Georogob Leman (người Đức) đã đề xuất ý kiến thành lập Liên đồn bóng bàn
thế giời .
Ngày 15 . 1. 1926 tại thành phố BécLin (Đức) chính thức thành lập liên đồn bóng
bàn với 7 nước tham dự gồm các nước. Anh, Đức, Áo, Hunggari, Tiệp Khắc, Xứ Gan
(Xứ Wales), Thuỵ Điển. Đến nay liên đồn bóng bàn t hế giới đã gần 200 nước tham gia.
Liên đoàn bóng bàn thế giới viết tắt là: " I.T.T.F " Việt Nam là thành viên thứ 94 của
liên đoàn. Mục tiêu của " I.T.T.F " là đoàn kết, hữu nghị, bình đẳng, khơng phân biệt
chủng tộc. Các thành viên của liên đồn đều bình đẳng, có quyền dùng tiếng nói của nước
mình làm tiếng nói chính thức đại diện cho liên đồn bóng bàn quốc gia phát biểu trong
các kỳ họp I.T.T.F với điều kiện phải dịch ra 5 thứ tiếng: Anh, Đức, Ả Rập, Nga, Tây
Ban Nha.
Trụ sở của Liên đồn bóng bàn thế giới hiện nay đặt tại London - Anh.
- Liên đồn bóng bàn Châu Á trụ sở tại Singapo .
- Liên đồn bóng bàn Châu Âu trụ sở tại " Xứ Wales".
- Liên đồn bóng bàn Châu Phi trụ sở tại "Egypt" .
- Liên đồn bóng bàn Nam Mỹ trụ sở tại " Ê qua Tê" .
- Liên đồn bóng bàn Châu Úc trụ sở tại " Austraylia ".
Điều lệ của Liên đồn bóng bàn thế giới được thông qua tại London tháng 12/
1926.
Nhận nhiệm vụ của I.T.T.F là giám sát việc thực hiện quy chế, phát hiện, sửa đổi

những vấn đề chưa hợp lí, in phát giám sát việc dịch các tài liệu của liên đồn. tổ chức
các giải vơ địch thế giới, giúp đỡ và mở rộng phạm vi hoạt động của mơn bóng bàn trên
tồn thế giới .
Hiện nay giải bóng bàn thế giới 2 năm tổ chức 1 lần, ngồi ra cịn có các giải thi
đấu quốc tế khác.

1.4. Lịch sử phát triển bóng bàn ở Việt Nam
Bóng bàn du nhập vào Việt Nam khoảng từ năm 1920. Ở Miền Bắc do thương gia
Hoa Kiều mang đến. Ở Miền Nam do người Pháp mang vào.
Năm 1924 bóng bàn đã có mặt ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải P hòng, Nam
Định, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.

Khoa Cơ Bản

3


BM31/QT02/NCKH

Năm 1926 giải bóng bàn Bắc Kỳ tổ chức tại Ga ra ô tô phố Hàng Đậu - Hà Nội.
Tiếp theo là những trận, những giải thi đấu với phạm vi và quy mô nhỏ hẹp.
Tháng 3 năm 1938 lần đầu tiên có thi đấu bóng bàn quốc tế tại Việt nam, cựu vơ
địch bóng bàn thế giới Kêlenvarabdos (Hung gari ) cũng tham gia thi đấu. Việt Nam có 2
vận động viên nam là Nguyễn Đình Thi (Nam Định) và Lý Ngọc Sơn (Hà Nội) tham gia
thi đấu.
Năm 1939 tại PhnơmPênh - Campuchia, Việt Nam cử đội bóng bàn nam tham gia
thi đấu gồm 3 vận động viên: Nguyễn Đình Thi, Mai Duy Hướng, Lý Ngọc Sơn. VĐV
Lý Ngọc Sơn giành danh hiệu vô địch đơn nam.
Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ, mọi hoạt động thể thao nói chung và bóng
bàn nói riêng khơng có điều kiện phát triển, nhất là tổ chức thi đấu các giải.

Năm 1951 Việt Nam cử đội bóng bàn nam tham gia giải vô địch thế giới lần thứ
18 tổ chức tại thành phố Viên ( Áo ). Đội Việt Nam xếp thứ 5 trong tổng số 27 đội tham
gia thi đấu.
Năm 1952 tại giải vơ địch bóng bàn thế giới lần thứ 19 tổ chức tại thành phố
Bom Bay ( Ấn độ ). Đội Việt Nam xếp thứ 8 trong tổng số 19 đội tham gia thi đấu.
Năm 1953 tại giải vơ địch bóng bàn thế giới lần thứ 21 tổ chức tại nước Anh,
đồng đội nam của Việt Nam xếp thứ 5 trong tổng số 24 đội. Cùng năm này tại Á vận hội
tổ chức ở Tokyo (Nhật Bản) lần nữa Mai Văn Hịa giành chức vơ địch đơn nam. Đồng
đội nam Việt Nam thắng đương kim vô địch Nhật Bản với tỷ số 5/3.
Năm 1957 tại giải vô địch bóng bàn thế giới lần thứ 24 tổ chức tại Thuỵ Điển,
Mai Văn Hoà của Việt Nam được xếp thứ 8 thế giới.
Năm 1959 giải vơ địch bóng bàn thế giới lần thứ 25 tổ chức tại Đoóc Mun (Tây
Đức), đồng đội nam Việt Nam xếp thứ 3. Vận động viên Lê Văn Tiếp đoạt chức vô địch
đơn nam trong cuộc thi đấu quốc tế tổ chức tại Pháp.
Ngày 23/ 5/ 1959 hội bóng bàn nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (nay là Liên
đồn bóng bàn Việt Nam) ra đời, đến tháng 2 năm 1960 gia nhập Liên đồn bóng bàn thế
giới và là thành viên thứ 94 của hiệp hội liên đồn bóng bàn thế giới I.T.T.F.
Năm 1995 Tại Seagames lần thứ 18 tổ chức tại Thái Lan, đội Bóng bàn Việt Nam
đoạt 4 huy chương: 1 vàng, 1 bạc và 2 đồng (Vũ Mạnh Cường đoạt huy c hương vàng đơn
nam ).
Năm 1999 Tại Seagames lần thứ 19, đội Bóng bàn Việt Nam đoạt huy chương
vàng đôi nam nữ (Vũ Mạnh Cường và Ngô Thu Thủy).
Năm 2001 tại Seagames lần thứ 21 tổ chức tại Malaixia vận động viên Vũ Mạnh
Cường lần thứ 2 đoạt huy chương vàng đơn nam.
Năm 2003 tại Seagames lần thứ 22 đội Bóng bàn Việt Nam đoạt huy chương vàng
đơn nam (Trần Tuấn Quỳnh).
Năm 2009 tại Seagames lần thứ 25 đội Bóng bàn Việt Nam đoạt huy chương vàng
đơi nam (Trần Kiến Quốc và Đinh Quang Linh).

Khoa Cơ Bản


4


BM31/QT02/NCKH

Năm 2017 tại Seagames lần thứ 29 đội Bóng bàn Việt Nam đoạt huy chương vàng
đồng đội nam (Đinh Quang Linh, Nguyễn Anh Tú, Đoàn Bá Tuấn Anh). .
Năm 2019 tại Seagames lần thứ 30 đội Bóng bàn Việt Nam đoạt huy chương vàng đồng
đội nam (Nguyễn Anh Tú - Đồn Bá Tuấn Anh)

CÂU HỎI
1. Trình bày nguồn gốc mơn bóng bàn?
2. Trình bày sự phát triển mơn bóng bàn trên thế giới ?
3. Trình bày sự phát triển mơn bóng bàn ở việt nam?

Khoa Cơ Bản

5


BM31/QT02/NCK

CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT BĨNG BÀN
 Giới thiệu chƣơng
Bóng bàn là môn thể thao khá phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Để có
cách đánh bóng bàn đúng kỹ thuật và tuân theo đúng luật quy định địi hỏi sinh viên phải
có những kiến thức cơ bản kỷ thuật về bộ môn này.
Giới thiệu các kỹ thuật cơ bản của bóng bàn như di chuyển, đánh bóng, clip bóng,
phát bóng, gị bóng.


 Mục tiêu chƣơng
- Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản của mơn bóng bàn
- Vận dụng các kiến thức đã học vào tập luyện và thi đấu
- Tự giác tập luyện tích cực hơn để hình thành kỹ năng, kỹ xảo hồn thiện kỹ thuật
của bản thân

 Nội dung
2. Các động tác kỹ thuật
2.1. Cách cầm vợt và tƣ thế chuẩn bị và di chuyển
2.1.1. Cách cầm vợt
Cầm vợt rất quan trọng nó liên quan trực tiếp đến việc tiếp thu, hình thành, phát
huy, phát triển nâng cao kĩ thuật và hiệu quả thi đấu bóng bàn. Vì vậy người mới tập
đánh bóng bàn phải nắm vững và cầm vợt đúng kỹ thuật. Có 2 cách cầm vợt: Cầm vợt
ngang và cầm vợt dọc.
Cách cầm vợt ngang:
Cầm vợt ngang sử dụng được cả hai mặt vợt để đánh bóng, nên phạm vi đánh
bóng rộng, kết hợp tốt giữa tấn cơng và phịng thủ, cổ tay linh hoạt phát huy được sức
mạnh đánh bóng trái tay.
Kiểu cầm vợt ngang thứ nhất: Ngón tay cái đặt ở bên phải mặt vợt, ngón tay trỏ
đặt bên trái mặt vợt, ba ngón cịn lại cầm lấy cán vợt. Cầm vợt kiểu này tương đối linh
hoạt, có thể sử dụng được sức mạnh của cánh tay, phạm vi đánh bóng rộng. Đây là kiểu
cầm vợt thuận lợi cho vợt ngang, phát huy kỹ thuật tương đối toàn diện, dễ tấn cơng và
phịng thủ. Để thuận lợi trong việc dùng lực khi vụt bóng, có thể thay đổi vị trí ngón tay.
Nếu vụt thuận tay, ngón tay cái giữ nguyên, ngón tay trỏ di chuyển lên một ít để giữ
thăng bằng và điều chỉnh góc độ mặt vợt.

Khoa Cơ Bản

6



BM31/QT02/NCKH

Hình 2.1 - Kiểu cầm vợt ngang thứ nhất
Kiểu cầm vợt ngang thứ hai: Ngón tay cái đặt ở mặt phải vợt, ngón tay giữa và
ngón trỏ đặt sát nhau và để tự nhiên bên mặt trái vợt, các ngón còn lại cầm vào cán vợt.
Cầm vợt kiểu này dễ dàng vụt thuận tay, nhưng vụt trái tay khó hơn do lực tỳ yếu, cổ tay
không linh hoạt, phối hợp giữa tấn cơng và phịng thủ kém.

Hình 2.2 - Kiểu cầm vợt ngang thứ hai
Cách cầm vợt dọc: Cầm vợt dọc tương tự như cầm bút, viết. Cầm vợt dọc thường
được sử dụng phổ biến ở các vận động viên Đông Á và một số nước Đông Nam Á. Gần
đây đã phát triển ở châu Âu và châu Mỹ La Tinh.
Cầm vợt dọc thường sử dụng một mặt vợt đánh cả hai bên cổ tay linh hoạt nê n
chuyển tay nhanh, điều chỉnh mặt vợt dễ, đánh bóng thuận tay mạnh, xốy, chính xác và
đặc biệt là giao bóng biến hóa đa dạng, tấn cơng nhanh tốt. Khi đánh bóng góc độ mặt
vợt ít thay đổi nên đối phương khó phán đốn. Cầm vợt dọc có khuyết điểm là đánh tr ái
tay khó, do biên độ động tác hẹp, lực đánh bóng nhẹ, khó cắt bóng, phạm vi đánh bóng
hẹp, khó phối hợp giữa tấn cơng và phịng thủ.

Hình 2.3 - Kiểu cầm vợt dọc

2.1.2. Tƣ thế chuẩn bị
Tư thế chuẩn bị là vị trí và tư thế thân người đứng khi giao, đỡ gi ao bóng, có thích
hợp hay không, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giao và đỡ giao bóng, mà
cịn quan hệ mật thiết với sự nhanh, chậm khi di chuyển bước chân.
Lựa chọn vị trí đứng cơ bản chủ yếu dựa vào các điểm dưới đây: Căn cứ vào đặc
điểm lối đánh khác nhau của vận động viên để xác định vị trí cơ bản; căn cứ vào chiều


Khoa Cơ Bản

7


BM31/QT02/NCKH

cao khác nhau của vận động viên để xác định vị trí đứng cơ bản. Những người thấp
thường đứng gần bàn hơn, người cao đứng xa bàn; căn cứ vào mặt mạnh, yếu của vận
động viên mà xác định vị trí cơ bản.

2.1.3. Di chuyển
Căn cứ vào mục đích tính chất các động tác, người ta chia kỹ thuật đánh bóng
thành 4 nhóm kỹ thuật cơ bản: Di chuyển bước đơn, di chuyển bước đôi, di chuyển bước
chéo và di chuyển bước nhảy.
Kỹ thuật các bước di chuyển:
Di chuyển bước đơn: Ở tư thế chuẩn bị, chân ngược hướng bóng đến làm trụ, chân
còn lại di chuyển theo hướng ra trước, sau, sang phải, trái đến vị trí thích hợp để đánh
bóng.
Đặc điểm và tác dụng của bước đơn: Di chuyển bước đơn tương đối đơn giản.
Được vận dụng ở trường hợp bóng đến cách thân người khơng xa, phạm vi nhỏ. Trọng
tâm tương đối thăng bằng, ổn định. Nó là loại bước pháp thường sử dụng trong tấn công
nhanh, líp giật và cắt bóng.v.v…

Hình 2.4 - Di chuyển bước đơn
Di chuyển bước đơi: Ở tư thế chuẩn bị, bóng đến hướng nào thì chân cùng hướng
bóng đến bước ra trước, ra sau hoặc sang trái, phải một bước lớn ; chân kia nhanh chóng
bước theo đến vị trí thích hợp để vung tay đánh bóng đi.
Đặc điểm và tác dụng của đổi bước: Di chuyển đổi bước biên độ lớn hơn bước
đơn. Tấn công nhanh thường sử dụng phương pháp này đối với bóng đến cách xa thân

người. Hay lối đánh cắt bóng để đối phó với bóng tấn công đột ngột của đối phương. Do
biên độ lớn, nên trọng tâm hạ thấp, phần lớn dựa lực đánh bóng.

Hình 2.5 - Di chuyển bước đôi

Khoa Cơ Bản

8


BM31/QT02/NCKH

Di chuyển bước chéo (bước ngang): Ở tư thế chuẩn bị, khi bóng đánh sang chân
ngược hướng bóng đến di chuyển (bước chéo) ; chân kia nhanh chóng bước theo chân kia
một bước, rồi vung tay đánh bóng.

Hình 2.6 - Di chuyển bước chéo
Đặc điểm và tác dụng của bước chéo: Di chuyển bước chéo biên độ di chuyển lớn
hơn các loại bước đơn, bước đổi và bước nhảy. Nó được sử dụng chủ yếu để đối phó với
bóng đến quá xa thân người. Bước này thường sử dụng trong lúc di chuyển để tấn cơng
nhanh hoặc líp, giật sau khi né người tấn cơng, góc phải bỏ trống, hoặc khi cắt bóng, líp
bóng.
Di chuyển bước nhảy: Ở tư thế chuẩn bị, lấy chân đối diện với phía bóng đến làm
chân giậm nhảy, khi bóng đến hai chân gần như đồng thời rời mặt đất để nhảy vượt về
phía bóng đến. Chân giậm nhảy chạm đất trước, chân còn lại chạm đất sau đứng vững,
sau đó vung tay đánh bóng.
Đặc điểm và tác dụng của bước nhảy: Di chuyển bước nhảy có biên độ di chuyển
lớn hơn một chút so với bước đơn và bước đổi. Khi di chuyển thường có một thời gian rất
ngắn trên khơng, có ảnh hưởng nhất định đối với việc giữ ổn định của trọng tâm cơ thể.
Thơng thường dùng hỗn xung của khớp gối, khớp cổ chân để giảm bớt dao động của

trọng tâm.

Hình 2.7 - Di chuyển bước nhảy
* Những điểm cần chú ý khi di chuyển bước chân:
- Di chuyển bước chân là cực kì quan trọng đánh bóng bàn, phải di chuyển nhanh ,
tạo tư thế và khoảng cách đánh bóng tốt mới nâng cao được hiệu quả.
- Phải phán đoán tốt hướng đối phương đánh bóng sang khoảng cách giữa và bóng
mà sử dụng loại bước di chuyển nào cho hợp lí.

Khoa Cơ Bản

9


BM31/QT02/NCKH

- Sau di chuyển phải tạo được tư thế thuận lợi, tạo khoảng cách thích hợp cho
đánh bóng.
- Trong q trình di chuyển bước chân phải phối hợp nhịp nhàng của trọng tâm cơ
thể, động tác tay hợp lí.
- Kết thúc di chuyển phải nhanh chóng chiếm vị trí và chủ động thực hiện động
tác đánh bóng.

2.2. Kỹ thuật giao bóng, đỡ giao bóng thuận tay và trái tay
2.2.1. Kỹ thuật giao bóng
Giao bóng là một kỹ thuật cơ bản của mơn bóng bàn và là kỹ thuật đầu tiên bắt
đầu đưa bóng vào cuộc. Mục đích cao nhất của giao bóng là thắng điểm trực tiếp; giao
bóng tốt giúp vận động viên hoàn toàn chủ động, chiếm ưu thế tạo cơ hội nhanh chóng
dứt điểm; giao bóng tốt có thể phá vỡ chiến thuật của đối phương, thuận lợi cho việc áp
đặt chiến thuật của mình.

Kỹ thuật giao bóng rất đa dạng và phong phú, căn cứ vào đặc điểm, tính chất xốy
của bóng và đường vịng cung bóng bay mà người ta chia kỹ thuật giao bóng thành giao
bóng tốc độ, giao bóng xốy một chiều, giao bóng xốy hỗn hợp và giao bóng điểm rơi .
Giao bóng tốc độ: Người giao bóng sử dụng động tác nhanh, mạnh, lực tác dụng
gần như đi qua tâm bóng, bóng bay nhanh đường vịng cung thấp nhưng gần như khơng
xốy hoặc giao bóng xốy lên mạnh làm xunh lực tiến về phía trước lớn. Cách giao bóng
này thường kết hợp với giao nhẹ, biến đổi điểm rơi, tạo cơ hội thuận lợi cho việc tấn cơng
nhanh.
Giao bóng xốy một chiều: Bóng đánh sang chỉ có một chiều xốy như xốy lên,
xốy xuống hoặc xốy ngang, trong thực tế bóng xốy ngang đơn thuần chiếm tỷ lệ rất
thấp trong tập luyện và thi đấu.
Giao bóng xốy hỗn hợp: Loại giao bóng kết hợp giữa hai tính chất xốy như xốy
ngang lên hoặc xốy ngang xuống. Loại giao bóng này được sử hầu hết trong tập luyện
và thi đấu, do nó dễ biến hóa, thay đổi tính chất xốy, độ xốy và kết hợp với điểm rơi
gây khó khăn cho người đỡ.
Giao bóng điểm rơi: Loại giao bóng tổng hợp các loại giao bóng trên như: Bóng
bay xa hay gần, mạnh hay nhẹ, xốy hay khơng xốy... lấy biến hóa điểm rơi của bóng
làm chính để buộc người đỡ vào thế bị động tạo cơ hội tấn cơng dứt điểm.
Trong bóng bàn, đỡ giao bóng giữ vai trị hết sức quan trọng. Đỡ giao bóng khơng
tốt, sẽ mất điểm trực tiếp hoặc tạo cơ hội tốt cho đối phương tấn công dứt điểm, hoặc
khơng thực hiện được ý đồ của mình, ảnh hưởng đến tâm lý thi đ ấu nhất là ở thời điểm
quan trọng quyết định. Đỡ giao bóng tốt có thể thắng điểm trực tiếp hoặc phá vỡ, hạn chế
ý đồ chiến thuật của đối phương, hoặc đưa đối phương vào thế bị động đánh trả, tạo cơ
hội tốt cho mình tấn cơng dứt điểm.
Trong thi đấu có bao nhiêu loại giao bóng thì có bấy nhiêu loại đỡ giao bóng
tương ứng. Vấn đề cơ bản của đỡ giao bóng là:

Khoa Cơ Bản

10



BM31/QT02/NCKH

- Phán đốn đúng hướng bóng đến, sức mạnh, mức độ và chiều bóng xốy, điểm
bóng rơi trên mặt bàn bên mình, tiếp cận với bóng tạo khoảng cách thích hợp c ho việc
thực hiện động tác đỡ bóng;
- Cân bằng sức xốy của bóng đối phương đánh sang bằng trả ngược chiều xoáy ;
- Dùng sức xoáy với mức độ lớn hơn để đưa bóng sang bàn đối phương. Người ta
thường dùng kỹ thuật như gò, cắt, chặn, đẩy, líp, vụt, bạt, giật để đánh quả giao bóng.
Ngồi ra cịn dùng phương pháp điều chỉnh góc độ mặt vợt thích hợp hướng bóng bay trở
lại bên bàn đối phương;
Những yêu cầu trong đỡ giao bóng: Đỡ giao bóng phải sao cho đường bóng bay
thấp; điểm bóng rơi phải biến hố; đỡ bóng phải nhanh; tạo cho bóng xốy càng nhiều
càng tốt.

2.2.2. Kỹ thuật đỡ giao bóng thuận tay
Đối phương giao bóng nhẹ gần lưới: Sử dụng mặt phải của vợt thực hiện đẩy, gị
hoặc líp bóng nhẹ vào chỗ trống hoặc gần lưới;
Đối phương giao bóng mạnh, nhanh: Sử dụng mặt phải của vợt thực hiện đẩy,
chặn bóng vào chỗ trống trên bàn đối phương;
Đối phương giao bóng xốy xuống mạnh, dài: Sử dụng mặt vợt phải ngửa nhiều
thực hiện gị bóng. Nếu dùng vụt bóng, giật bóng để đánh trả thì phải điều chỉnh độ
nghiêng mặt vợt hợp lý, động tác đánh bóng phải dứt khốt, miết mạnh cổ tay để tăng ma
sát vợt với bóng;
Đối phương giao bóng xốy ngang lên hoặc ngang xuống: Phải điều chỉnh độ
nghiêng mặt phải vợt để hướng ngược chiều xoáy của bóng đối phương đánh sang.

2.2.3. Kỹ thuật đỡ giao bóng trái tay
Đối phương giao bóng nhẹ gần lưới: Sử dụng mặt trái của vợt thực hiện đẩy, gị

hoặc líp bóng nhẹ vào chỗ trống hoặc gần lưới;
Đối phương giao bóng mạnh, nhanh: Sử dụng mặt trái của vợt thực hiện đẩy, chặn
bóng vào chỗ trống trên bàn đối phương;
Đối phương giao bóng xốy xuống mạnh, dài: Sử dụng mặt vợt trái ngửa nhiều
thực hiện gị bóng. Nếu dùng vụt bóng, giật bóng để đánh trả thì phải điều chỉnh độ
nghiêng mặt vợt hợp lý, động tác đánh bóng phải dứt khoát, miết mạnh cổ tay để tăng ma
sát vợt với bóng;
Đối phương giao bóng xốy ngang lên hoặc ngang xuống: Phải điều chỉnh độ
nghiêng mặt trái của vợt để hướng ngược chiều xốy của bóng đối phương đánh sang.

2.3. Kỹ thuật líp bóng thuận tay và trái tay
Líp bóng là kỹ thuật đánh bóng đảm bảo độ chính xác cao, dễ điều khiển điểm rơi.
Líp bóng là kỹ thuật tấn cơng chủ yếu đối phó với bóng xốy xuống của đối phương, là
quả đánh quá độ tạo điều kiện thuận lợi cho các kỹ thuật tấn công tiếp theo.

Khoa Cơ Bản

11


BM31/QT02/NCKH

2.3.1. Kỹ thuật líp bóng thuận tay

Hình 2.8 - Kỹ thuật líp bóng thuận tay
Giai đoạn chuẩn bị: Chân trái đứng trước, chân phải đứng sau, khoảng cách hai
chân rộng bằng vai, gối hơi khuỵu, trọng tâm dồn vào chân phải. Tay phải cầm vợt ngang
hông, cách hông 25 – 30 cm, cánh tay duỗi tự nhiên, góc giữa cánh tay và cẳng tay là 45 0
(góc này phụ thuộc vào chiều cao của thân người, người cao góc độ này hẹp hơn một ít),
góc độ giữa người với bàn khoảng 45 0 , góc độ giữa cẳng tay và cánh tay khoảng 135 0, vai

phải hạ thấp và thả lõng hơn vai trái. Nếu sử dụng mặt vợt gai cao su thì ngả về sau, sử
dụng vợt mousse thì úp về trước.
Giai đoạn đánh bóng: Khi bóng đối phương đánh sang bàn nảy qua điểm cao nhất
(điểm 3 – 4 của đường vịng cung bóng rơi) nhanh chóng lăng vợt từ sau ra trước, lên trên
và sang trái. Vợt tiếp xúc với bóng ở phần giữa bóng hoặc giữa dưới bóng (đối với bóng
xốy xuống vợt hơi ngửa ra phía sau). Lực phối hợp đánh bóng bắt đầu từ đạp chân, xoay
hông, chuyển trọng tâm qua lườn, gập cẳng tay, cổ tay miết vào bóng tăng sức xốy, tạo
đường vòng cung qua lưới.
Giai đoạn kết thúc: Sau khi đánh bóng, vợt theo qn tính chuyển động chậm dần
và kết thúc ở ngang đuôi mắt trái. Trọng tâm cơ thể chuyển sang chân trái. Sau khi đánh
bóng xong, đạp mạnh chân trái nhanh chóng chuyển trọng tâm trở về tư thế chuẩn bị đ ể
đánh quả tiếp theo.

2.3.2. Kỹ thuật líp bóng trái tay

Hình 2.9 - Kỹ thuật líp bóng trái tay

Khoa Cơ Bản

12


BM31/QT02/NCKH

Giai đoạn chuẩn bị: Chân phải đứng trước, chân trái đứng sau, khoảng cách hai
chân rộng bằng vai, gối hơi khuỵu, trọng tâm dồn vào chân trái. Tay phải cầm vợt ngang
hông để ngang hông bên trái, cách hông 25 – 30 cm. Cánh tay duỗi tự nhiên, góc giữa
cánh tay và thân người khoảng 30 0, giữa cánh tay và cẳng tay khoảng 90 0, vai phải hạ
thấp và thả lõng hơn vai trái.
Giai đoạn đánh bóng: Khi bóng đối phương đánh sang bàn nảy qua điểm cao nhất

(điểm 3 – 4 của đường vịng cung bóng rơi) nhanh chóng lăng vợt từ sau ra trước, lên trên
và sang phải. Vợt tiếp xúc với bóng ở phần giữa bóng hoặc giữa dưới bóng (đối với bóng
xốy xuống vợt hơi ngửa ra phía sau). Vợt lăng đến đâu thì trọng tâm cơ thể được dịch
chuyển tương ứng tới đó, để phối hợp đánh bóng. Khi đánh bóng nhanh chóng gập cẳng
tay, cổ tay miết vào bóng tăng sức xốy, tạo đường vòng cung qua lưới.
Giai đoạn kết thúc: Sau khi đánh bóng, vợt theo qn tính chuyển độ ng chậm dần
và kết thúc ở ngang đuôi mắt phải. Trọng tâm cơ thể chuyển sang chân phải. Sau khi
đánh bóng xong, đạp mạnh chân phải nhanh chóng chuyển trọng tâm trở về tư thế chuẩn
bị để đánh quả tiếp theo.

2.4. Kỹ thuật bạt bóng thuận và trái tay
Bạt bóng là kỹ thuật tấn cơng nhanh, mạnh và có cơ hội dứt điểm cao, hoặc gây
khó khăn cho đối phương tạo cơ hội tấn cơng dứt điểm. Bạt bóng thường được sử dụng
để đánh những quả bóng nảy cao, sử dụng sức mạnh và đẩy tới trước nhiều khi đánh
bóng, nên bạt bóng khơng gây ra sức xốy lớn như các kỹ thuật khác.

2.4.1. Kỹ thuật bạt bóng thuận tay

Hình 2.10 - Kỹ thuật bạt bóng thuận tay
Giai đoạn chuẩn bị: Chân trái đứng trước, chân phải dứng sau, khoảng cách hai
chân rộng bằng vai, trọng tâm hạ thấp hơi nghiêng về chân phải. Cánh tay hợp với thân
người một góc khoảng 50 0 , cẳng tay gần như song song với mặt đất, cổ tay và cẳng tay

Khoa Cơ Bản

13


BM31/QT02/NCKH


thẳng. Người đứng cách bàn 40cm, vợt để ngang lườn, mặt vợt gần như thẳng đứng (song
song với lưới).
Giai đoạn đánh bóng: Khi bóng đối phương đánh sang bắt đầu nảy lên điểm cao
nhất (điểm 3 của đường vòng cung bóng rơi) nhanh chóng lăng vợt từ sau ra trước, sang
trái. Vợt tiếp xúc với bóng ở phần giữa của bóng (gần tâm bóng), nên bóng gần như
khơng xốy. Lực phối hợp đánh bóng đạp chân, xoay hơng, chuyển trọng tâm qua lườn,
gập nhanh cẳng tay đẩy bóng đến trước, người hơi lao về trước. Động tác đánh bóng
nhanh, dứt khốt.
Giai đoạn kết thúc: Sau khi đánh bóng, vợt theo quán tính chuyển động chậm dần
và kết thúc ở ngang đuôi mắt trái. Trọng tâm cơ thể chuyển sang chân trái. Sau khi đánh
bóng xong, đạp mạnh chân trái nhanh chóng chuyển trọng tâm trở về tư thế chuẩn bị để
đánh quả tiếp theo.

2.4.2. Kỹ thuật bạt bóng trái tay
Bạt bóng trái tay thường biên độ động tác hẹp nên lực tác động vào bóng khơng
mạnh, nên trong thi đấu khi bóng nảy lên cao các vậ động viên thường né người di
chuyển thực hiện kỹ thuật bạt bóng thuận tay.
Giai đoạn chuẩn bị: Chân phải đứng trước, chân trái dứng sau, khoảng cách hai
chân rộng bằng vai, trọng tâm hạ thấp hơi nghiêng về chân trái. Thân người hơi nghiêng
sang trái hợp với biên ngang một góc khoảng 45 0 , cánh tay để sát thân, cẳng tay hợp với
cánh tay một góc 120 O. Người đứng cách bàn 40 cm, vợt để ngang lườn bên trái, mặt vợt
gần như thẳng đứng (song song với lưới).
Giai đoạn đánh bóng: Khi bóng đối phương đánh sang bắt đầu nảy lên điểm cao
nhất (điểm 3 của đường vịng cung bóng rơi) nhanh chóng lăng vợt từ sau ra trước, sang
phải. Vợt tiếp xúc với bóng ở phần giữa của bóng (gần tâm bóng), lăng nhanh cẳng tay
đẩy bóng đến trước, người hơi lao về trước. Động tác đánh bóng nhanh, dứt khốt.
Giai đoạn kết thúc: Sau khi đánh bóng, vợt theo quán tính chuyển động chậm dần
và kết thúc ở ngang đuôi mắt phải. Trọng tâm cơ thể chuyển sang chân phải. Sau khi
đánh bóng xong, đạp mạnh chân phải nhanh chóng chuyển trọng tâm trở về tư thế chuẩn
bị để đánh quả tiếp theo.


2.5. Kỹ thuật gị bóng thuận tay và trái tay
Gị bóng là kỹ thuật cơ sở của cắt bóng. Gị bóng đánh bóng xốy xuống đối phó
với bóng xốy xuống của đối phương. Gị bóng đứng gần bàn, biên độ động tác nhỏ, vợt
tiếp xúc bóng chủ yếu ở trên mặt bàn. Gị bóng kết hợp với độ xốy và điểm rơi hạn chế
khả năng tấn cơng của đối phương, giành thế chủ động tấn công dứt điểm.
Gị bóng gồm có: Gị nhanh, gị chậm, gị xốy, gị khơng xốy.
- Gị nhanh: Phù hợp với lối đánh tấn cơng, với mục đích đưa đối phương vào thế
bị động, giành cơ hội dứt điểm.
- Gò chậm: Phù hợp với lối đánh phòng thủ, gò chậm thường kết hợp với gị xốy
và khơng xốy.

Khoa Cơ Bản

14


BM31/QT02/NCKH

2.5.1. Gị bóng thuận tay

Hình 2.11 - Kỹ thuật gị bóng thuận tay
Giai đoạn chuẩn bị: Người đứng cách bàn khoảng 40cm, chân trái đứng trước,
chân phải đứng sau, khoảng cách hai chân rộng bằng vai, gối hơi khuỵu, trọng tâm dồn
vào chân phải. Tay phải cầm vợt ngang hông, cách hông 25 – 30 cm, mặt vợt ngửa, cánh
tay duỗi tự nhiên, góc giữa cánh tay và cẳng tay là 45 0, góc độ giữa người với bàn khoảng
45 O, góc độ giữa cẳng tay và cánh tay khoảng 80 0, vai phải hạ thấp và thả lỏng hơn vai
trái.
Giai đoạn đánh bóng: Khi bóng đối phương đánh sang bàn, nảy lên giai đoạn 1 – 2
gò nhanh và giai đoạn 4 – 5 gị chậm, nhanh chóng đưa vợt từ sau ra trước, xuống dưới

và sang trái. Vợt tiếp xúc với bóng ở phần giữa dưới bóng, gập cẳng tay, cổ tay miết vào
bóng tăng sức xốy, tạo đường vòng cung qua lưới.
Giai đoạn kết thúc: Sau khi đánh bóng, vợt theo qn tính chuyển động chậm dần
và kết thúc ở trước bụng. Trọng tâm cơ thể chuyển sang chân trái. Sau khi đánh bóng
xong, đạp mạnh chân trái nhanh chóng chuyển trọng tâm trở về tư thế chuẩn bị để đánh
quả tiếp theo.

2.5.2. Gị bóng trái tay

Hình 2.12 - Kỹ thuật gị bóng trái tay
Giai đoạn chuẩn bị: Chân trái đứng trước, chân phải đứng sau, khoảng cách hai
chân rộng bằng vai, gối hơi khuỵu, trọng tâm dồn vào chân phải. Tay phải cầm vợt ngang
hông, cách hông 25 – 30 cm, mặt vợt ngửa, cánh tay duỗi tự nhiên, góc giữa cánh tay và

Khoa Cơ Bản

15


BM31/QT02/NCKH

cẳng tay là 45 0, góc độ giữa người với bàn khoảng 45 0, góc độ giữa cẳng tay và cánh tay
khoảng 80 O, vai phải hạ thấp và thả lỏng hơn vai trái.
Giai đoạn đánh bóng: Khi bóng đối phương đánh sang bàn, nảy lên giai đoạn 1 – 2
gò nhanh và giai đoạn 4 – 5 gò chậm, nhanh chóng đưa vợt từ sau ra trước, xuống dưới
và sang phải. Vợt tiếp xúc với bóng ở phần giữa dưới bóng, duỗi cẳng tay, cổ tay miết
vào bóng tăng sức xốy, tạo đường vịng cung qua lưới.
Giai đoạn kết thúc: Sau khi đánh bóng, vợt theo qn tính chuyển động chậm dần
và dừng lại ở ngang lườn bên phải. Trọng tâm cơ thể chuyển sang chân phải. Sau khi
đánh bóng xong, đạp mạnh chân phải nhanh chóng chuyển trọng tâm trở về tư thế chuẩn

bị để đánh quả tiếp theo.

2.6. Kỹ thuật tấn cơng và phịng thủ (thuận và trái tay)
Tấn cơng và phịng thủ là 2 kỹ thuật đối lập nhau được sử dụng thường xuyên
trong trận đấu bóng bàn. Tấn cơng nhằm mục đích áp đảo, giành điểm của đối phương
cịn phịng thủ nhằm mục đích chống đỡ, bảo vệ không cho đối phương ghi điểm chờ thời
cơ để thực hiện tấn công lại.

2.6.1. Kỹ thuật tấn công
- Kỹ thuật tấn công thuận tay: Được thực hiện khi bóng đối phương đánh sang ở
bên phía tay thuận. Tùy theo tình huống bóng (tốc độ, độ cao, độ xốy, quỹ đạo bay của
bóng) mà sử dụng kỹ thuật tấn công cho phù hợp.
- Kỹ thuật tấn công trái tay: Được thực hiện khi bóng đối phương đánh sang ở phía
bên phía trái. Tùy theo tình huống bóng (tốc độ, độ cao, độ xốy, quỹ đạo bay của bóng)
mà sử dụng kỹ thuật tấn công cho phù hợp.

2.6.2. Kỹ thuật phòng thủ
- Kỹ thuật phòng thủ thuận tay được thực hiện khi bóng đối phương tấn cơng sang
ở bên phía tay thuận. Tùy theo tình huống bóng (tốc độ, độ cao, độ xốy, quỹ đạo bay của
bóng) mà áp dụng kỹ thuật phòng thủ phù hợ p. Kỹ thuật phịng thủ thuận tay thường
được sử dụng là: Chặn bóng, gị bóng, cắt bóng thuận tay.
+ Chặn bóng thuận tay: Áp dụng khi đối phương đánh bóng nhanh, khơng xốy thường được sử dụng trong bàn khi bóng vừa nẩy lên.
+ Gị bóng: Áp dụng khi đối phương đánh bóng ngắn, gần bàn.
+ Cắt bóng: Thường áp dụng khi phịng thủ xa bàn.
- Kỹ thuật phòng thủ trái tay được thực hiện khi bóng đối phương tấn cơng sang ở
bên phía tay trái. Tùy theo tình huống bóng (tốc độ, độ cao, độ xốy, quỹ đạo bay của
bóng) mà sử dụng kỹ thuật phòng thủ phù hợp. Kỹ thuật phòng thủ trái tay thường
được sử dụng là: Chặn bóng, gị bóng, cắt bóng.
+ Chặn bóng trái tay: Áp dụng khi đối phương đánh bóng nhanh, khơng xốy thường được sử dụng trong bàn khi bóng vừa nẩy lên.
+ Gị bóng: Áp dụng khi đối phương đánh bóng ngắn, gần bàn.


Khoa Cơ Bản

16


BM31/QT02/NCKH

+ Cắt bóng: Thường áp dụng khi phịng thủ xa bàn.

Phƣơng pháp tập luyện
- Phương pháp tập luyện hoàn chỉnh (toàn bộ) kỹ thuật: Giúp người tập nắm được tổng
quan về kỹ thuật, các bước, các giai đoạn tập luyện kỹ thuật.
- Phương pháp tập luyện lặp lại ổn định: Giúp người học hình thành kỹ năng, phản xạ
có điều kiện.
- Phương pháp tập luyện biến đổi: Giúp người học có thể thay đổi thích ứng với nhiều
tình huống khác nhau (phản xạ linh hoạt).

Thực hành các động tác kỹ thuật
2.3.1. Thực hành di chuyển bước chân
- Tập di chuyển bước chân ngoài bàn.
- Tập di chuyển trong bàn với vợt.
- Tập bổ trợ di chuyển ngang, tiến, lùi, nhảy dây, di chuyển 3m nhặt bóng.
2.3.2. Thực hành giao bóng và đỡ giao bóng
- Tập mơ phỏng giao bóng xốy lên, xốy xuống, xốy ngang ngồi bàn khơng
bóng.
- Tập giao bóng trong bàn.
- Tập đỡ giao bóng trong bàn.
- Phối hợp giao bóng và đỡ giao bóng trong bàn.
2.3.3. Thực hành kỹ thuật líp bóng

- Tập mơ phỏng kỹ thuật líp bóng ngồi bàn khơng bóng.
- Tập líp bóng trong bàn.
- Tập bổ trợ lăng tạ tay, di chuyển ngang 20m.
2.3.4. Thực hành kỹ thuật bạt bóng
- Tập mơ phỏng kỹ thuật bạt bóng ngồi bàn khơng bóng.
- Tập bạt bóng trong bàn.

Khoa Cơ Bản

17


BM31/QT02/NCKH

- Tập bổ trợ chống đẩy, bật xa, chạy 30m.
2.3.5. Thực hành kỹ thuật gị bóng
- Tập mơ phỏng kỹ thuật gị bóng ngồi bàn khơng bóng.
- Tập gị bóng trong bàn.
- Tập bổ trợ lăng tạ, di chuyển ngang 3m nhặt bóng.
- Phương pháp trị chơi: Thơng qua trị chơi để phát triển phản xạ, nâng cao thể lực.
- Phương pháp thi đấu (đấu tập, đấu chính thức): Nhằm kích thích hứng thú, kiểm tra
kết quả tập luyện, đánh giá trình độ...
+ Đấu tập: Áp dụng khi người tập đã nắm được các kỹ thuật cơ bản, thực hiện tương
đối thành thục kỹ thuật động tác.
+ Thi đấu chính thức: Áp dụng khi đã hoàn thiện kỹ thuật.

* Cách cầm vợt và tƣ thế chuẩn bị và di chuyển
CÂU HỎI
1. Nêu ưu nhược điểm của kiểu cầm vợt ngang và kiểu cầm vợt dọc?
2. Trình bày các loại di chuyển bước chân?


BÀI TẬP
1. Tập di chuyển bước chân ngoài bàn, trong bàn với vợt.
2. Tập bổ trợ: di chuyển ngang, tiến, lùi (di chuyển 3m nhặt bóng),nhảy

* Kỹ thuật giao bóng, đỡ giao bóng thuận tay và trái tay
CÂU HỎI
1. Mục đích của giao bóng? Những điểm chú ý khi giao bóng?

BÀI TẬP
1. Tập giao bóng xốy lên cơ bản.
2. Tập giao bóng xốy xuống cơ bản.

Khoa Cơ Bản

18


BM31/QT02/NCKH

* Kỹ thuật líp bóng trái tay
CÂU HỎI
1. Mục đích, u cầu khi thực hiện kỹ thuật líp bóng?

BÀI TẬP
1. Tập líp bóng thuận tay, trái tay ngồi bàn khơng bóng.
2. Tập líp bóng thuận tay, trái tay trong bàn với bóng xốy xuống.
3. Bổ trợ: Lăng tạ tay, di chuyển tiến, lùi.

* Kỹ thuật bạt bóng thuận và trái tay

CÂU HỎI
1. Những điểm chú ý khi thực hiện bạt bóng?

BÀI TẬP
1. Tập mơ phỏng kỹ thuật ngồi bàn khơng bóng.
2. Tập bạt bóng trong bàn với cự ly và khoảng cách bóng khác nhau.
3. Bổ trợ: Chống đẩy, di chuyển ngang.

* Kỹ thuật gị bóng thuận tay và trái tay
CÂU HỎI
1. Mục đích của gị bóng? Các giai đoạn thực hiện kỹ thuật gị bóng?

BÀI TẬP
1. Tập mơ phỏng gị bóng ngồi bàn khơng bóng.
2. Tập gị bóng trong bàn với với bóng có độ nảy cao, thấp khác nhau.
3. Bổ trợ: lăng tạ tay, nhảy dây tốc độ.

* Kỹ thuật tấn cơng và phịng thủ (thuận và trái tay)
CÂU HỎI
1. Kể tên các loại kỹ thuật tấn công và kỹ thuật phòng thủ

BÀI TẬP
1. Thực hành kỹ thuật kỹ thuật tấn cơng líp bóng, bạt bóng.
2. Thực hành kỹ thuật phịng thủ gị bóng.
3. Phối hợp kỹ thuật.
4. Bổ trợ: chống đẩy, chạy tốc độ 30m.

Khoa Cơ Bản

19



BM31/QT02/NCK

CHƢƠNG 3: LUẬT BĨNG BÀN
 Giới thiệu chƣơng
Bóng bàn ngày càng được phổ biến và phát triển trên khắp thế giới. Vận động viên
Bóng bàn ngày càng thi đấu nhanh, tốc độ thi đấu nhanh hơn và mạnh hơn. Các trận đấu
ngày càng được nhiều người chú ý. Nhưng luật Bóng bàn thì khơng đơn giản và vì mục
đích phát triển của Bóng bàn, trong từng giai đoạn đã thay đổi luật để khán giả được thích
thú hơn khi xem các trận thi đấu.

 Mục tiêu chƣơng
- Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý luận, kỹ năng, kiến thức, phù hợp với yêu cầu
luật thi đấu bóng bàn, phương pháp tổ chức và trọng tài mơn bóng bàn. Từ đó sinh viên
hiểu và biết vận dụng vào học tập mơn học cũng như sau này ra cơng tác.
- Hình thành kỹ năng thực hành các kỹ thuật cơ bản của từng nội dung của bóng
bàn, củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết trong cuộc sống và hoạt động trong công
tác thể dục ở các trường cũng như cơng tác phong trào.
- Qua học phần bóng bàn sinh viên thấy được vai trò, ý nghĩ a của môn học, xác
định được động cơ học tập đúng đắn

NỘI DUNG LUẬT BÓNG BÀN
3.1 BÀN
3.1.1 Phần mặt trên của bàn gọi là mặt đánh bóng (mặt bàn) hình chữ nhật dài
2.74m, rộng 1.525m, đặt trên một mặt phẳng nằm ngang cao 76cm tính từ mặt đất.
3.1.2 Mặt bàn khơng bao gồm các cạnh bên của mặt bàn.
3.1.3 Mặt bàn có thể làm bằng bất cứ chất liệu nào và phải có một độ nẩy đồng
đều khoảng 23cm khi để quả bóng tiêu chuẩn rơi từ độ cao 30cm xuống mặt bàn đó.
3.1.4 Mặt bàn phải có mầu sẫm đồng đều và mờ, xung quanh mặt bàn có một

đường vạch kẻ trắng rộng 2cm, mỗi vạch theo chiều dài 2,74m của bàn gọi là đường biên
dọc, mỗi vạch theo chiều rộng 1.525m của bàn gọi là đường biên ngang (đường cuối
bàn).
3.1.5 Mặt bàn được chia thành 2 phần bằng nhau bởi một cái lưới thẳng đứng song
song với đường cuối bàn và căng suốt trên tồn bộ diện chia đơi hai bên phần bàn.

Khoa Cơ Bản

50


×