Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.56 KB, 96 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 1 Ngày Soạn : 15/08/2011
Tiết 1 Ngày dạy:
<b>1. Kiến thức : </b>
Hiểu thế nào là chí công vô tư; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư; vì sao cần
phải chí công vô tư.
<b>2. Kĩ năng :</b>
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuôc
sống hàng ngày.
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công
vô tư.
<b>3. Thái độ :</b>
- Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư.
- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải
quyết công việc.
<b>II. Chuần bi :</b>
- GV : SGK, SGV, tục ngữ nói về chí công vô tư …
- HS : Xem bài trước ở nhà, SGK …
<b>III. Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, so sánh</b>
<b>IV Các bước lên lớp :</b>
<b>1. Ởn đinh tở chức : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên &học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần</b>
<b>đạt</b>
<b>Hoạt động 1. Thảo Luận tìm hiểu nội dung Đặt</b>
<b>Vấn Đê</b>
GV : Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang
3, 4.
HS : Đọc SGK.
GV : Chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi
? Những việc làm nào của Tô Hiến Thành và Chủ
tịch HCM thể hiện chí công vô tư?
HS : Thảo luận nhóm. Các nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung.
GV : Kết luận chung, chốt lại nội dung chính
GV : Những việc làm trên xuất phát từ đâu?
<b>I. Đặt vấn đê.</b>
* Tô Hiến Thành:
Đề cử Trần Trung Tá thay
ông gánh vác công việc của
triều đình.
* Chủ tịch HCM:
HS : Xuất phát từ lợi ích của tập thể, đặt lợi ích
tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
<b>Hoạt động 2. Đàm thoại tìm hiêu nội dung bài</b>
<b>học.</b>
GV : Thế nào là chí công vô tư?
HS : Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con
người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị...
GV : Chí công vô tư có tác dụng như thế nào đối
với tập thể và cá nhân?
HS : Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và
cộng đồng xã hội, góp phần làm cho dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh...
GV : Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư
bằng cách nào?
HS : Có thái độ quí trọng người chí công vô tư,
phê phán những hành động vụ lợi thiếu công
bằng...
GV : Yêu cầu HS cho vd cụ thể.
<b>Hoạt động 3 : Bài tập rèn luyện kĩ năng</b>
GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 5
HS : Làm bài theo sự hướng dẫn của gv.
GV : Kết luận chung.
phúc của nhân dân.
<b>II. Nội dung bài học.</b>
- Chí công vô tư là phẩm
chất đạo đức của con người,
thể hiện ở sự công bằng,
không thiên vị...
- Chí công vô tư đem lại lợi
ích cho tập thể và cộng
đồng xã hội, góp phần làm
cho dân giàu nước mạnh, xã
hội công bằng dân chủ, văn
minh...
- Có thái độ quí trọng người
chí công vô tư, phê phán
III. Bài tập.
1)
- Hành vi d và e thể hiện chí
công vô tư vì Lan và bà Nga
đều giải quyết công việc
xuất phát từ lợi ích chung.
- Hành vi a, b, c & đ không
thể hiện chí công vô tư vì
họ giải quyết công việc đều
xuất phát từ lợi ích cá nhân
hay do tình cảm riêng tư chi
phối.
<b>4. Củng cố : </b>
- Thế nào là chí công vô tư?
- Chí công vô tư có tác dụng như thế nào đối với tập thể và cá nhân?
- Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư bằng cách nào?
<b>5. Dặn dò : </b>
- HS về học kĩ nội dung bài.
- Xem trước bài 2 :TỰ CHU
Tuần 2 Ngày Soạn : 22/08/2011
Tiết 2 Ngày dạy:
<b>Bài 2 :TỰ CHU</b>
<b>I. Mục tiêu bài học :</b>
- Thế nào là tự chủ ; ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội.
- Sự cần thiết phải rèn và cách rèn luyện để trở thành một người có tính tự chủ.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Nhận biết được những biểu hiện ccủa tính tự chủ.
- Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
<b>3. Thái độ.</b>
- Tôn trọng những người biết sống tự chủ.
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong những công việc cụ
thể của bản thân.
<b>II. Chuẩn bi :</b>
- GV : Giáo án, SGK, những vd cụ thể về tính tự chủ ...
- HS : Học bài, xem bài trước ở nhà, SGK ...
<b>III. Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm </b>
<b>IV. Các bước lên lớp.</b>
<b>1. Ởn đinh tở chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Thế nào là chí công vô tư?
- Chí công vô tư có tác dụng như thế nào đối với tập thể và cá nhân?
- Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư bằng cách nào?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên &học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Đàm thoại giúp HS nhận biết</b>
<b>biểu hiện của tính tự chủ.</b>
HS : Đọc truyện Một Người Mẹ.
GV:Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn
của gia đình?
GV:Theo em, bà Tâm là người như thế nào?
HS : Tự do phát biểu ý kiến.
GV : Kết luận chung.
Bà Tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành
vi của mình nên đã vượt qua đau khổ, sống có ích
cho con và người khác.
GV: Do đâu mà N từ một hs ngoan, do bạn bè rủ
rê N đã sa vào con đường nghiện hút và trộm cắp.
GV: Trong cuộc sống hàng ngày ,khi làm việc gì
chúng ta cần tự chủ,giữ vững lịng tin
<b>Hoạt đợng 3: Tìm hiểu nội dung bài học</b>
GV:Tự chủ là gì?
GV: Tính tự chủ giúp chúng ta như thế nào?
<b>I. Đặt Vấn Đê.</b>
- Bà Tâm đã kiềm nến nỗi đau
của mình,bà đã cố gắn sống
trước mặt con
- Bà Tâm là người đã làm chủ
được tình cảm, hành vi của
mình nên đã vượt qua đau
khổ, sống có ích cho con và
người khác.
- N là một HS ngoan, do bạn
bè rủ rê N đã sa vào con
đường nghiện hút và trộm
cắp. Vì N là người không làm
chủ được bản thân.
II. Nội dung bài học.
<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm tìm hiểu biểu</b>
<b>hiện tính tự chủ và thiếu tính tự chủ trong cuộc</b>
<b>sống</b>
GV: Chia lớp cho học sinh thảo luận nhóm
Nhóm1,2: Tìm những biểu hiện tính tự chủ trong
cuộc sống ?
Nhóm 3,4: Tìm những biểu hiện thiếu tính tự chủ
trong cuộc sống ?
HS: Thảo luận ,trình bày,bổ sung
GV:Chốt lại :
Tính tự chủ : tự tin trong cuộc sống, chủ động
trong công việc
Thiếu tính tự chủ :Thường hay nổi nóng, to tiếng
cãi vã, gây gỗ; trước những khó khăn thường tỏ ra
hoang mang sợ hãi, dễ bị cám dỗ, dễ bị người
khác lợi dụng.
GV : Chúng ta cần phải rèn luyện tính tự chủ
bằng cách nào?
HS : Suy nghĩ trước khi hành động, sau mỗi việc
làm, cần xem lại thái độ, hành động của mình
đúng hay sai để kịp thời rút kinh nghiệm, sửa
chữa.
<b>Hoạt động 4.:HS làm bài tập SGK.</b>
GV : Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.
HS : HS làm bài tập 1.
HS: Bổ sung ý kiến (nếu có)
GV : Chữa bài, nhận xét.
Bài 1 : Đồng ý với ý kiến a, b, d, e.
hãi...
- Tự chủ là đức tính quí giá.
Vì nhờ có tính tự chủ mà con
người biết sống một cách
đúng đắn và biết cư xử có đạo
đức, có văn hoá.
- Rèn luyện tính tự chủ bằng
cách : Suy nghĩ trước khi
hành động, sau mỗi việc làm,
cần xem lại thái độ, hành
động của mình đúng hay sai
để kịp thời rút kinh nghiệm,
sửa chữa.
<b>III. Bài tập.</b>
Bài 1 : Đồng ý với ý kiến a, b,
d, e.
<b>4. Củng cố. </b>
- Thế nào là tự chủ? Biểu hiện của tính tự chủ?
- Vì sao con người cần phải biết tự chủ?
- Rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào?
<b>5. Dặn dò.</b>
- HS về học kỉ nội dung bài.
Tuần 3 Ngày Soạn :29/08/2011
Tiết 3 Ngày dạy:
<b>1. Kiến thức.</b>
- Hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật ; những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật trong nhà trường
và trong đời sống xã hội.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trị của cơng dân, thực hiện tớt dân chủ, kỉ luật
như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chổ, biết góp ý với bạn bè và mọi người
xung quanh.
- Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt (hoặc chưa tốt)
tính dân chủ và kỉ luật.
<b>3. Thái độ.</b>
- Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xã hội và
- Ung hộ những việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật ; biết góp ý, biết phê
phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật như gia trưởng, quân phiệt, tự do vô
kỉ luật ...
<b>II. Chuẩn bi :</b>
GV : Giáo án, SGK, câu hỏi thảo luận...
HS : Học bài, xem bài trước ở nhà, SGK...
<b>III. Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm </b>
<b>IV.Các bước lên lớp :</b>
<b>1. Ởn đinh tở chức. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Thế nào là tự chủ? Biểu hiện của tính tự chủ?
- Vì sao con người cần phải biết tự chủ?
- Rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên&học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài.</b>
GV: Nêu tình huống nội dung thể hiện tính dân
chủ và kỉ luật.
GV: Trong một số trường hợp, khi làm đúng
GV: dẫn dắt HS vào bài mới.
<b>Hoạt động 2. Thảo luận nhóm tìm hiểu nội</b>
<b>dung đặt vấn đê.</b>
GV: Giao nhiệm vụ cho HS đọc phần đặt vấn
đề SGK
+ Một em đọc phần đặt vấn đề 1.
+ Một em đọc phần đặt vấn đề 2.
GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận theo các câu hỏi gợi ý a, b, c, d, đ & e.
HS: Thảo luận
HS: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm bổ sung ý kiến (nếu có).
GV: Kết luận chung
+ Câu a: Nêu những chi tiết thể hiện việc làm
<b>I. Đặt vấn đê.</b>
phát huy dân chủ ở câu chuyện trên?
+ Câu b: Nêu những chi tiết thể hiện việc làm
thiếu dân chủ trong hai câu chuyện trên?
+ Câu c: Phân tích sự kết hợp biện pháp phát
huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A?
+ Câu d: Nêu tác dụng của việc phát huy dân
chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp 9A dưới
sự chỉ đạo của thầy chủ nhiệm?
GV: Lớp 9A đạt được thành tích trên là do đâu?
HS: Là do sự kết hợp biện pháp phát huy dân
chủ và kỉ luật + ý thức tự giác của tập thể.
+ Câu đ: Phát huy dân chủ và kỉ luật đem lại lợi
ích gì?
GV: Thành tích mà lớp 9A đạt được là nhờ sự
kết hợp giữa việc phát huy dân chủ và kỉ luật.
+ Câu d: Việc làm của ông giám đốc ở câu
chuyện 2 đã có tác hại như thế nào? Vì sao?
Thực hiện khẩu hiệu hành
động “không ai đứng ngồi
c̣c” lớp 9A đã sôi nổi thảo
luận, đề xuất các chỉ tiêu, biện
pháp thực hiện, tình nguyện
tham gia các hoạt động khác
do trường lớp phát động.
Việc làm thiếu dân chủ:
Giám đốc công ty triệu tập
công nhân để phổ biến yêu
cầu đối với mọi người trong
sản xuất, cử đốc công theo dõi
công việc hàng ngày. Công
nhân đưa kiến nghị cải thiện
điều kiện lao động, cải thiện
đời sống nhưng không được
chấp nhận.
Lớp 9A được tham gia bàn
bạc, đóng góp ý kiến về biện
pháp thực hiện; thành lập đội
thanh niên cờ đỏ để kết hợp
với CB đôn đốc nhắc nhở việc
thực hiện kế hoạch và chỉ tiêu
đề ra.
Tác dụng: Mọi khó khăn
được khắc phục, kế hoạch
được thực hiện trọn vẹn, lớp
9A được tuyên dương là tập
thể xuất sắc toàn diện.
GV: Đâu là biện pháp để phát huy tính dân chủ
và kỉ luật?
HS: Khi đưa ra một vấn đề gì cũng cần phải
được bàn bạc cụ thể. Dù là vấn đề đó liên quan
đến cá nhân hay tập thể, bên cạnh đó mỗi người
cũng cần phải có ý thức tự giác.
<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài học.</b>
GV: Dân chủ là gì? Cho ví dụ
HS: Dân chủ là mọi người được làm chủ công
việc của tập thể, xã hội, mọi người phải được
biết, được tham gia bàn bạc ...
GV: Kỉ luật là gì? Cho ví dụ.
HS: Kỉ luật là tuân theo những qui định chung
của cộng đồng hoặc tổ chức xã hội, nhằm tạo ra
sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu
quả trong công việc vì mục tiêu chung.
GV: Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ
như thế nào?
HS: Dân chủ để mọi người thể hiện và phát huy
sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ
luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện
có hiệu quả.
GV: Nhắc lại tình huống ở đầu bài. Bạn đó nói
như vậy là sai. Vì, làm đúng những điều qui
Tác hại: công nhân bị giảm
sút sức khoẻ, phải bỏ việc; sản
xuất giảm sút, công ty thua lỗ
nặng nề. Vì, giám đốc công ty
chưa phát huy được tính dân
chủ và kỉ luật trong sản xuất.
<b>II. Nội dung bài học.</b>
- Dân chủ là mọi người được
làm chủ công việc của tập thể,
xã hội, mọi người phải được
biết, được tham gia bàn bạc,
góp phần thực hiện, giám sát
công việc chung của tập thể,
xã hội, có liên quan đến mọi
người, cộng đồng, đất nước.
- Kỉ luật là tuân theo những
qui định chung của cộng đồng
hoặc tổ chức xã hội, nhằm tạo
ra sự thống nhất hành động để
đạt chất lượng, hiệu quả trong
công việc vì mục tiêu chung.
kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu
quả.
GV: Mọi người có cần phải tự giác chấp hành
kỉ luật không? Tại sao?
HS: Có. Vì, Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho
dân chủ thực hiện có hiệu quả.
<b>Hoạt động 4. Luyện tập củng cố kiến thức.</b>
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK trang 11.
HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
GV: Đọc bài tập tình huống trong sách bài tập
tình huống cho HS làm tại lớp.
HS: Làm bài tập.
GV: Kết luận. Bạn ấy nói như vậy là hồn tồn
sai. Vì, tuy rằng nợi qui chỉ có mấy điều nhưng
cần phải được tổ chức cho học thường xuyên
nhằm khắc sâu nội dung và quy định của nhà
trường
hiện có hiệu quả.
<b>III. Bài tập.</b>
Bài 1.
- Việc làm thể hiện tính dân
chủ a, c và d.
- Việc làm thể hiện sự thiếu
dân chủ b.
- Việc làm thể hiện vô kỉ luật
đ.
<b> 4. Củng cố.</b>
- Dân chủ là gì?
- Kỉ luật là gì?
- Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?
5. Dặn dò.
Tuần 4 Ngày Soạn : 04/09/2011
Tiết 4 Ngày dạy:
<b>1. Kiến thức.</b>
Hiểu được giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy được trách
nhiệm bảo vệ hồ bình, chớng chiến tranh của tồn nhân loại.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Tích cực tham gia các hoạt đợng vì hồ bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương
tổ chức.
- Biết cư xử với mọi người xung quanh một cách hồ nhã, thân thiện.
<b>3. Thái đợ.</b>
u hồ bình, ghét chiến tranh.
<b>II. Chuẩn bi.</b>
GV: SGK, tranh ảnh có liên quan ...
HS: Học bài, làm bài, SGK ...
<b>III. Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm </b>
<b>IVCác bước lên lớp.</b>
- Kỉ luật là gì?
- Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên&học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần</b>
<b>đạt</b>
<b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài: </b>
<b>GV: Hiện nay trên thế giới luôn có những xung đột</b>
vũ trang ,chiến tranh,làm cho người dân phải đói
khổ... Do đó nhằm để ngăn ngừa chiến tranh trên
thế giới là trách nhiệm của ai.Hôm nay chúng ta sẽ
đi tìm hiểu
<b>Hoạt động 2: Thảo luận phân tích thông tin.</b>
GV: Cho HS đọc phần đặt vấn đề 1, 2 và 3 sách
giáo khoa.
HS: Đọc phần đặt vấn đề.
GV: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo
luận câu hỏi a, b và c SGK trang 14.
HS: Thảo luận
HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
GV: Kết luận, chốt lại nội dung chính.
GV: Nói thêm các số liệu cụ thể về hậu quả của
chiến tranh sách thực hành trang 13.
<b>Hoạt động 2. Đàm thoại tìm hiểu nội dung bài.</b>
GV: Thế nào là hồ bình?
HS: Hồ bình là tình trạng khơng có chiến tranh
hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết,
tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc
gia ...
GV: Thế nào là bảo vệ hồ bình?
HS: Là giữ gìn c̣c sớng xã hội bình yên, dùng
thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn,
<b>I. Đặt vấn đê.</b>
- Hậu quả của chiến tranh:
hàng chục triệu người chết
và bị thương, nhiều làng
mạc, cầu cống, đường xá
bị phá huỷ. Chiến tranh là
thảm họa của nhân loại.
- Để ngăn chặn chiến
tranh, bảo vệ hoà bình cần
phải xây dựng mối quan
hệ tôn trọng, thân thiện,
bình đẳng giữa con người
với con người.
- Tham gia đầy đủ, tích
cực các hoạt động chống
chiến tranh vì hồ bình do
trường lớp, địa phương tở
chức.
<b>II. Nội dung bài học.</b>
xung đột, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột
vũ trang.
GV: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai? Tại
sao?
HS: Là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân
tộc và của tồn nhân loại.
<b>Hoạt đợng 3. Bài tập luyện tập củng cố kiến</b>
<b>thức.</b>
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 và 2 SGK trang 16.
HS: Lên bảng làm bài tập.
GV: Kết luận.
Bài 1. Hành vi biểu hiện lịng u hồ bình a, b, d,
e, h, i.
HS: Tự liên hệ.
Bài 2. Tán thành với ý kiến a và c.
HS: Tự liên hệ.
- Là giữ gìn cuộc sống xã
hội bình yên, dùng thương
lượng, đàm phán để giải
quyết mâu thuẫn, xung
đột, không để xảy ra chiến
tranh hay xung đợt vũ
trang.
- Bảo vệ hồ bình là trách
nhiệm của tất cả các quốc
gia, các dân tộc và của
<b>III. Bài tập.</b>
Bài tập 1.
Hành vi biểu hiện lịng
u hồ bình a, b, d, e, h, i.
Bài 2.
Tán thành với ý kiến a và
c.
<b>4. Củng cố. </b>
- Thế nào là hoà bình?
- Thế nào là bảo vệ hoà bình.
- Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai?
<b>5. Dặn dò. </b>
Tuần 5 Ngày Soạn : 11/09/2011
Tiết 5 Ngày dạy:
<b>1. Kiến thức.</b>
- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các
dân tộc.
- Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc làm cụ thể.
<b>2. Kĩ năng.</b>
Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nươc khác trong cuộc
sống hàng ngày.
<b>3. Thái độ.</b>
Ung hợ chính sách hồ bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.
<b>II. Chuẩn bi.</b>
GV: SGK, bài tập tình huống ...
HS: Học bài, xem bài trước, SGK ...
<b>III.Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm </b>
<b> IV. Các bước lên lớp.</b>
<b>1. Ởn đinh tở chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Thế nào là hoà bình?
- Thế nào là bảo vệ hoà bình.
- Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài.</b>
GV: Với tinh thần quốc tế vô sản, tại Đại hội
Đảng lao động Việt Nam lần thứ ba (1960) , Bác
Hồ chào mừng đại biểu quốc tế như sau:
“Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em”
GV: em cảm nhận như thế nào về tình đoàn kết
hữu nghị giữa VN và các nước qua câu thơ của
Bác Hồ?
HS: Tự do phát biểu ý kiến cá nhân.
GV: Kết luận. Dẫn dắt HS vào bài.
<b>Hoạt động 2. Thảo luận nhóm Phân tích</b>
<b>thông tin</b>
GV: Cho học sinh đọc thông tin và quan sát ảnh.
HS: Đọc thông tin và quan sát ảnh.
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận.
HS: Thảo luận câu hỏi a, b SGK.
HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
GV: Kết luận chung.
<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài.</b>
GV: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
là gì?
HS: Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này
với nước khác.
GV: Đối với thế giới, Đảng và Nhà nước ta thực
hiện chính sách gì?
HS: Đối ngoại hồ bình, hữu nghị giữa các dân
tợc, q́c gia khác trong khu vực và trên thế giới
trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và
<b>I. Đặt vấn đê.</b>
- Xu thế chung của thế giới
ngày nay là hồ bình, ởn định,
hợp tác và phát triển. Việt
Nam đặt QH ngoại giao với
nhiều QG trên thế giới và
lãnh thổ là phú hợp với qui
luật.
- Quan hệ hữu nghị là cơ hội,
điều kiện để các nước cùng
hợp tác phát triển về kinh tế,
VH, GD, y tế ... tạo sự hiểu
biết lẫn nhau, tránh gây mâu
thuẫn dẫn tới chiến tranh.
<b>II. Nội dung bài học.</b>
- Tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới là quan hệ
bạn bè thân thiện giữa nước
này với nước khác.
toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau ...
GV: Là công dân Việt Nam, các em phải làm gì
để thực hiện chính sách đó?
HS: Chúng ta phải có trách nhiệm thể hiện tình
đoàn kết hữu nghị với bạn bè thế giới bằng thái
độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng và thân thiện trong
cuộc sống hàng ngày.
<b>Hoạt động 4. Luyện tập củng cố kiến thức.</b>
GV: Cho HS làm bài tập sau:
“ ... Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy
của các nước trong cộng đờng q́c tế, phấn đấu
vì hồ bình, đợc lập và phát triển ...”
Mở rộng quan hệ về nhiều mặt, song
phương và đa phương với các nước và các vùng
lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế
lớn, các tổ chức quốc tế và các khu vực theo
nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ qùn và tồn
vẹn lãnh thở, khơng can thiệp vào công việc nội
(Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn
<i>quốc lần thứ IX của Đảng)</i>
GV:
Đối tượng quan hệ hữu nghị giữa nhân dân ta
với các nước, các dân tộc trên thế gới cụ thể là
những đối tượng nào?
Nguyên tắc để thực hiện quan hệ hữu nghị trong
Văn kiện trên là những nguyên tắc gì?
HS: Làm bài, trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận chung.
thực hiện chính sách đới
ngoại hồ bình, hữu nghị giữa
các dân tộc, quốc gia khác
trong khu vực và trên thế giới
trên nguyên tắc tôn trọng độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ, không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau ...
- Là công dân Việt Nam,
chúng ta phải có trách nhiệm
thể hiện tình đoàn kết hữu
nghị với bạn bè thế giới bằng
thái độ, cử chỉ, việc làm tôn
trọng và thân thiện trong cuộc
sống hàng ngày.
<b>III. Bài tập.</b>
- Đối tượng: tất cả các quốc
gia trên thế giới và vùng lãnh
thổ.
lãnh thổ, không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau ...
<b>4. Củng cố.</b>
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì?
Đối với thế giới, Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách gì?
<b>5. Dặn dò.</b>
- HS về học kỉ nội dung bài.
- Xem trước bài 6.
Tuần 6 Ngày Soạn : 18/09/2011
Tiết 6 Ngày dạy :
<b>Bài 6 : HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- HS hiểu thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác.
- HS biết Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác.
- Trách hiệm của HS trong rèn luyện tinh thần hợp tác.
<b>2. Kĩ năng: </b>
-Biết hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong hoạt động chung.
<b>3. Thái độ:</b>
-Ung hộ chính sách hợp tác hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.
<b>II. Chuẩn bi:</b>
GV:SGK, câu chuyện về hợp tác ,Một số dẫn chứng cụ thể.
HS: Học bài, xem bài trước, SGK ...
<b>III. Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm </b>
<b> IV.Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ởn đinh tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì?
Đối với thế giới, Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách gì?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên &học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>GV: Hiên nay trên thế giới nói chung và nước ta</b>
nói riêng đang có sự hợp tác với nhiều nước trên
thế giới về nhiều mặt (y tế, giáo dục, kinh tế,
KHKT...). Sự hợp tác đó nhằm mục đích gì?Hôm
nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu
<b>Hoạt động2: Tìm hiểu vấn đê:</b>
GV: Cho học sinh đọc vấn đề và quan sát các ảnh
GV: Qua các ảnh và thông tin trên em có nhận
xét gì về quan hệ hợp tác giữa nước ta với các
nước trong khu vực và trên thế giới?
<b>1. Đặt vấn đê </b>
HS:Việt Nam đã, đang và sẽ là thành viên của
các tổ chức quốc tế quan trọng, đồng thời ngày
càng nhận được sự ủng hộ, hợp tác tích cực từ
các tổ chức, các quốc gia trên tồn thế giới
GV: Sự hợp tác đó mang lại lợi ích gì?
- Khi hợp tác các nước sẽ có điều kiện học tập
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu Nội dung bài học</b>
GV:Em hiểu thế nào là hợp tác?
GV :Các nước hợp tác với nhau dựa trên những
nguyên tắc nào?
GV: Sự hợp tác bình đẳng là rất quan trọng, nó
thể hiện sự hữu nghị, thân thiện, không phân biệt
lớn bé, chủng tộc, chế độ chính trị-XH... khi hợp
tác là cần phải bình đẳng (VD)
GV: Vì sao các quốc gia, các tổ chức quốc tế cần
có sự hợp tác với nhau?
GV: Trước những thuận lợi và thách thức trong
bối cảnh thế giới hiện nay, Đảng và Nhà nước đã
có những chính sách gì trong hợp tác quốc tế?
HS: Trả lời
GV: kết luận
thành viên của các tổ chức
quốc tế quan trọng, đồng
thời ngày càng nhận được sự
ủng hộ, hợp tác tích cực từ
các tổ chức, các quốc gia
Khi hợp tác các nước sẽ có
điều kiện học tập kinh
nghiệm lẫn nhau, cùng phát
triển, cùng giải quyết những
vấn đề mang tính toàn cầu (y
tế, giáo dục, kinh tế,
KHKT...)
<b>2. Nội dung bài học:</b>
- Hợp tác là cùng chung sức
làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn
nhau trong công việc, trong
lĩnh vực nào đó vì mục đích
chung.
- Hợp tác phải dựa trên cơ sở
bình đẳng, cùng có lợi và
không làm phương hại đến
lợi ích của nhau.
- Hợp tác quốc tế là một vấn
đề quan trọng để giải quyết
những vấn đề mang tính toàn
cầu (AIDS, ô nhiễm môi
trường, SARS, cúm gà....)mà
không một quốc gia nào có
thể tự giải quyết.
<b>Hoạt động 4: Liên hệ thực tế</b>
GV: HS phải làm gì để thể hiện tinh thần hợp tác
ở trong học tập và trong cuộc sống?
HS: Trả lời
GV: Bản thân em hợp tác với các bạn khác chưa?
HS: Trả lời
GV: Sự hợp tác trong học tập, rong lao động và
trong cuộc sống đem lại điều gì?
HS: Trả lời
GV: Để rèn luyện tinh thần hợp tác, HS cần phải
làm gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
vào công việc nội bộ của
nhau, không xâm phạm lãnh
thổ của nhau...
Nước ta đã và đang hợp
tác có hiệu quả với nhiều
quốc gia, tổ chức quốc tế
trên nhiều lĩnh vực.
- HS cần phải rèn luyện tinh
thần đồn kết hợp tác với bạn
bè và những người xung
quanh trong mọi hoạt động.
<b>4. Củng cố.</b>
- Em hiểu thế nào là hợp tác?
- Các nước hợp tác với nhau dựa trên những nguyên tắc nào?
- Vì sao các quốc gia, các tổ chức quốc tế cần có sự hợp tác với nhau?
<b>5. Dặn dò.</b>
Tuần 7 Ngày Soạn :28/09/2011
Tiết 7 Ngày dạy :
<b>Bài 7 : KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY</b>
<b>TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CUA DÂN TỘC</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: HS hiểu được:</b>
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân
tộc VN.
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống
dân tộc.
- Bổn phận của công dân-HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống của dân
tộc
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc
hậu cần xóa bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá quan niêm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan
đến các giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống dân tộc.
<b>3. Thái độ:</b>
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định hoặc xa rời
truyền thống dân tộc.
<b>II. Chuẩn bi:</b>
GV:SGK, những thành tựu dân tộc
HS: SGK,vỡ ghi
<b>III.Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, diễn giảng</b>
<b>IVCác bước lên lớp:</b>
<b>1. Ởn đinh tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Em hiểu thế nào là hợp tác?
- Các nước hợp tác với nhau dựa trên những nguyên tắc nào?
- Vì sao các quốc gia, các tổ chức quốc tế cần có sự hợp tác với nhau?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên &học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
GV: ở Việt Nam ta có bao nhiêu dân
tộc?
HS: 54 dân tộc
GV: Mỗi dân tộc đều có những thành
tựu : KT, KHKT... và những mặt hạn
chế, đối với những mặt thành tựu chúng
ta tiếp thu và phát triển và những mặt
hạn chế loại bỏ .Để hiểu thêm về vấn đề
này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu Đặt vấn đê:</b>
GV: Cho học sinh đọc vấn đề và quan
sát các ảnh
GV: Truyền thống yêu nước của dân tộc
ta thể hiện như thế nào qua lời nói của
Bác?
HS:Dân tộc ta có lịng u nước nờng
nàn, có nhiều c̣c kháng chiến vĩ đại
chứng tỏ tinh thần yêu nước; tiêu biểu
của một dân tộc anh hùng; đồng bào ta
ngày nay...ngày trước; những cử chỉ cao
quý...nồng nàn yêu nước.
Điều đó chứng tỏ lời nói của Bác
mang ý nghĩa tự hào, trân trọng.
GV: Em có nhận xét gì về cách cư xử
của học trị cụ Chu Văn An đới với thầy
giáo cũ? Cách cư xử đó thể hiện truyền
thống gì của dân tộc ta?
Cách cư xử lễ độ, kính trọng, đúng
mực. Thể hiện truyền thống tôn sư
trọng đạo; hiếu học; biết ơn.
GV:Em hãy kể một số truyền thống tốt
đẹp của dân tộc VN mà em biết?
HS:Yêu nước; đoàn kết; nhân nghĩa;
hiếu thảo; bất khuất chống giặc ngoại
xăm, hiếu học...
<b>Hoạt động3: Tìm hiểu Nội dung bài</b>
GV Thế nào là truyền thống tốt đẹp của
dân tộc?
GV: Những giá trị tinh thần như: tư
tưởng, lối sống, cách cư xử tốt đẹp...
GV: Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền
thống tốt đẹp đáng tự hào nào?
GV:Truyền thống về văn hóa thể hiện
qua những vấn đề nào?
HS: Các phong tục tập quán,trang phục,
các lễ hội ,nghệ thuật
GV: Em hãy cho biết một số truyền
<b>2. Nội dung bài học:</b>
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
những giá trị tinh thần hình thành
trong quá trình lịch sử lâu dài của dân
tộc được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
thống về nghệ thuật?
HS: Các tuồng ,chèo,các làng làn điệu
dân
ca
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn hs làm bài</b>
<b>tập</b>
GV: Cho HS đọc bài bài tập 1
HS: Làm bài
GV:Chốt lại
<b>III Bài tập :</b>
Bài tập 1:
Hành vi thể hiện sự kế thừa và
phát huy truyền thống của dân tộc:
a,c,e,g,h,i,l
<b>4. Củng cố.</b>
Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào nào?
<b>5. Dặn dò.</b>
- HS về học kỉ nội dung bài.
- Xem trước bài
<i><b> </b></i>
Tuần 8 Ngày Soạn : 30/09 /2011
Tiết 8 Ngày dạy :
<b>1. Kiến thức: HS hiểu được:</b>
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân
tộc VN.
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huuy truyền
thống dân tộc.
- Bổn phận của công dân-HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống của dân
tộc
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc
hậu cần xóa bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá quan niêm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan
đến các giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống dân tộc.
<b>3. Thái độ:</b>
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định hoặc xa rời
truyền thống dân tộc.
<b>II. Chuẩn bi:</b>
GV:SGK, những thành tựu dân tộc
HS: SGK,vỡ ghi
<b>III.III.Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, diễn giảng</b>
<b> IV.Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ởn đinh tở chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào nào?
<b> 3 Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên &học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài:</b>
GV: Hôm trước chúng ta đã biết được Thế nào
là truyền thống tốt đẹp của dân tộc . Hôm nay
chúng ta sẽ đi tìm hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn
thống tốt đẹp của dân tộc như thế nào?
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Tìm hiểu ý</b>
<b>nghĩa của thống tốt đẹp của dân tộc</b>
GV: Tổ chức cho hs làm bài tập số 3 (SGK)
GV: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý
nghĩa như thế nào đối với đất nước và đối với
mọi người?
HS: Đáp án: a, b, c, e
GV: giảng và chốt lại
<b> I.Nội dung bài học </b>
<b>Hoạt động 3:Liên hệ thực tế vê ý nghĩa của </b>
<b>việc bảo vệ, kế thừa và phát huy tốt đẹp của </b>
<b>dân tộc</b>
GV:Theo em, vì sao mỗi vùng miền của VN lại
có những phong tục, tập quán khác nhau?
HS: Vì mỗi vùng, miền đều có nét riêng về sinh
hoạt, lao đợng, văn hóa... thậm chí cịn có sự
khác nhau về môi trường, thiên nhiên.
GV: Bên cạnh những nét đẹp truyền thống cũng
như những hủ tục lạc hậu, ngày nay văn hóa
nước ngồi ngày một lan rộng vào VN. Nó cũng
có những mặt tốt và chưa tớt.Đới với các tớt
chúng ta cần tiếp thu cịn những cái lạc hậu cần
loại bỏ
GV:Nếu chúng ta không giữ gìn truyền thống
HS: Xã hội kém phát triển, ảnh hưởng xấu đến
tinh thần, sức khỏe của con người...
GV: Ngày nay, nhiều người. Đặc biệt là thanh
thiếu niên thường chạy theo những cái lạ, coi
thường hoặc xa rời những gia trị tốt đẹp bao đời
nay của dân tộc. Điều đó dẫn đến nguy cơ đánh
mất bản sắc văn hóa DT. VD: sùng ngoại, lai
căng kiểu cách phương Tây (ca nhạc, trang
phục, lời nói, hành động...)
gìn bản sắc dân tộc VN.
- Chúng ta cần tự hào, giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, lên án và
ngăn chặn những hành vi làm
tổn hại đến truyền thống của
dân tộc.
<b> 4. Củng cố :</b>
- Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ, kế thừa và phá huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Để bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta phải làm gì?
<b>5.Dặn dò:</b>
- HS về học kỉ nội dung bài.
Tuần 9 Ngày Soạn : 02/10/2011
Tiết 9 Ngày dạy:
<b>TRƯỜNG THCS VIÊN BÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
Lớp: 9 Môn:GDCD (KHỐI 9)
Thời gian:45 phút
<b> </b>
<b> I.Mục tiêu bài học</b>
1.Vê kiến thức
<b> -Ôn tập lại những kiến thức đã học</b>
<b> 2. Thái độ</b>
-Có ý thức học tập cao trong kiểm tra,thi học kì
3. Kĩ năng
<b> -Rèn luyện các kỉ năng cho bản thân :so sánh, vận dụng ....</b>
<b> II. Chuẩn bi :</b>
GV : Đề kiểm tra
HS : Xem bài trước ở nhà, SGK ...
<b>I/Trắc nghiệm :</b>
<b> Truyên thống đạo đức(Phần A)</b> <b>Hành vi (Phần B)</b>
1. Chí công vô tư
2. Tự chủ
3. Dân chủ và kỉ luật
4. Bảo vệ hòa bình
5. Hợp tác và phát triển
6. Năng động và sáng tạo
a/Là giám đốc ,ông An luôn xữ lý
nghiêm minh những hành vi vi phạm
của nhân viên
b/Luôn tìm tồi và sáng tạo ra công cụ lao
động mới
c/Không bị người khác làm ảnh hưởng ,
luôn hành động theo ý mình
d/Thực hiện nghĩa vụ quân sự
e/Dự lễ Meting ủng hộ ngày môi trường
thế giới
f/Muốn thực hiện mợt kế hoạch nào
đócho cơng ty. Ơng Khơi đều đưa ra
trước tập thể đóng góp mới thực hiện
Đáp án: 1...,2...,3...,4...,5...,.6...
<b>2/Bài tập: (2đ)</b>
Em sẽ hợp tác với bạn bè trong những công việc chung như thế nào?Sự hợp tác đó đem
lại hiệu quả gì?Em có dự kiến sẽ làm gì để hợp tác với bạn bè được tốt hơn?
<b>II/ Tự luận :</b>
Câu1: Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật chúng ta được lợi ích gì?
(3đ)
Câu2: Đảng và nhà nước ta thực hiện chính sách hữu nghị với các dân tộc trên thế giới như
thế nào? (2đ)
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9
MA TR N Ậ ĐỀ
Nội dung chủ đề
( mục têu)
Các cấp độ của tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
A. Hiểu biết các phẩm chất đạo đức: Chí
công vô tư;Tự chủ;Dân chủ và kỉ
luật;Bảo vệ hòa bình; Hợp tác và phát
triển; Năng động và sáng tạo để xác định
các hành vi và việc làm cho phù hợp
A1,2,3,4,5,6 TN
(3điểm)
B.Hiểu được thế nào là hợp tác cùng
phát triển từ đó vậndụng vào thực tế của
bản thân
BT TL
(2 điểm)
C.Biết thế nào là dân chủ và kỉ luật, từ
đó biết được lợi ích khi thực hiện tốt dân
chủ và kỉ luật
Câu 1 TL
(3 điểm)
D. Biết được các chính sách của Đảng và
nhà nước về việc thực hiện chính ách hữu
nghị của nước ta với các dân tộc trên thế
giới
Tổng số câu 1 4 2
Tổng số điểm
Tỉ lệ % 50% 30% 20%
<b>1/Hãy chọn các hành vi ở phần B sao cho phù hợp với đức tính ở phần A(3đ)</b>
Đáp án: 1...a...,2...c...,3...f...,4...d...,5...e...,.6...b...
<b>2/ Bài tập:</b>
-Tự do
<b>II/Tự luận:</b>
Câu1: Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật chúng ta được lợi ích gì?
(3đ)
- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể, xã hội, mọi người phải được
biết, được tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát công việc chung của tập thể, xã
hội, có liên quan đến mọi người, cộng đồng, đất nước.
- Kỉ luật là tuân theo những qui định chung của cộng đồng hoặc tổ chức xã hội, nhằm tạo ra
sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung.
- Dân chủ để mọi người thể hiện và phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ
luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả.
Câu2: Đảng và nhà nước ta thực hiện chính sách hữu nghị với các dân tộc trên thế giới như
thế nào? (2đ)
Tuần 10 Ngày Soạn : 09/10/2011
Tiết 10 Ngày dạy:
<b>Bài 8 </b> <b>năng động, sáng tạo</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1. Kiến thức.</b>
Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo, v́ sao cần phải năng động, sáng tạo.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sống chung
quanh
<b>3. Thái độ.</b>
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
<b>II. Chuẩn bị.</b>
GV: SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
HS: SGK,Đọc trước bài mới
<b>III.Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm</b>
<b> IV.Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn đinh lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
3. B i m i.à ớ
<b>Hoạt động của giáo viên &học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần</b>
<b>đạt</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2 :Thảo luận phân tích phần Đặt vấn </b>
<b>đê.</b>
GV: Yêu cầu HS đọc truyện.
HS: Đọc SGK.
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi sau:
1/. Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và
Lê Thái Hoàng trong những câu chuyện trên?
<b>I. Đặt vấn đê.</b>
2/. Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính
năng động, sáng tạo của họ?
3/. Theo em, những việc làm đó đem lại thành quả gì
cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?
HS: Thảo luận nhóm 5 phút.
Đại diện các nhóm tŕnh bày.
GV: Kết luận, chốt lại nội dung chính.
<b>Hoạt động 3 :Liên hệ thực tế để thấy được biểu </b>
<b>hiện khác nhau của năng động sáng tạo.</b>
<b>Mục tiêu</b>
GV : Tổ chức cho HS trao đổi tìm những biểu hiện
khác nhau của tính năng động sáng tạo và không
năng động sáng tạo trong lao động, học tập, sinh
hoạt hàng ngày.
GV: phát phiếu học tập cho HS.
HS: trao đổi t́m những biểu hiện.
HS: Lần lượt lên bảng liệt kê.
Hình
Thức
Năng động, sáng
tạo
Không năng
động, sáng tạo.
Lao
động
Chủ động, dám
nghĩ, dám àm, t́m ra cáchlàm mới ...
Bị động, do dự,
né tránh, bằng
lòng với cái
và Lê Thái Hoàng đều
biểu hiện những khía
cạnh khác nhau của tính
năng động, sáng tạo.
2/. Chi tiết thể hiện tính
năng động của Ê-đi-xơn
và Lê Thái Hoàng.
* Ê-đi-xơn nghĩ ra cách
đặt các tấm gương xung
quanh giường mẹ và đặt
các ngọn nến, đèn dầu
trước gương rồi điều
chỉnh vị trí và đặt chúng
sao cho ánh sáng tập
trung vào một chỗ thuận
tiện để thầy thuốc mổ cho
mẹ mình
* Lê Thái Hoàng nghiên
cứu, t́m ṭi ra cách giải
toán nhanh hơn, t́m đề thi
Toán quốc tế dịch ra
tiếng Việt để giải ...
3/. Thành quả của 2
người.
* Ê-đi-xơn cứu sống
được mẹ và sau này trở
hiện có ...
Học
tập
Say mê tìm tòi
phát hiện ra cái
mới, có phương
pháp học tập khoa
học...
Lười học, thụ
động, lười suy
nghĩ, không có
ư chí vươn lên.
Sinh
hoạt
Có lòng tin, kiên
trì, nhẫn nại, có ý
thức vượt khó
vươn lên...
Không có lng
tin ở chính
mình, ỷ lại ...
<b>Hoạt động 4 :Giới thiệu một số tấm gương tiêu </b>
<b>biểu của tính năng động, sáng tạo.</b>
<i><b>Câu chuyện 1.</b></i>
Trạng nguyên Lương Thế Vinh đời Lê Thánh Tông
say mê khoa học, toán học. lúc cáo quan về quê, ông
gần gũi nông dân, thấy cần đo đạc ruộng đất cho
chính xác. Suốt ngày ông mải miết, lúi húi, đo vẽ các
thửa ruộng, ghi ghi, chép chép... Miệt mài vất vả,
ông đă t́m ra quy tắc tính toán, trên cơ sở đó ông viết
nên tác phẩm có giá trị lớn “Đại thành toán pháp”.
<i><b>Câu chuyện 2.</b></i>
Hời cịn đi học phở thơng, Đ/c Võ Ngun Giáp rất
say mê về kiến thức cách mạng, về Đảng Cộng
sản ... Được ćn sách hay, để an tồn, anh trèo lên
cây cở thụ giữa cánh đồng bao la, đọc ngấu nghiến
cả ngày, hồng hơn x́ng mà chẳng hay biết ... . từ
nhỏ đến lớn, đại tướng Võ Nguyên Giáp say mê tự
học, nghiên cứu cách đánh giặc của cha ông, nghiên
cứu khoa học quân sự hiện đại và vận dụng sáng tạo
vào cách đánh giặc của nước ta, đặc biệt trong chiến
dịch Điện Biên Phủ với cách đánh “tiến chắc, thắng
chắc”.
HS: đọc chuyện, cả lớp theo dõi
GV: Qua các gương làm việc với tinh thần năng
HS: sáng tạo bắt nguồn từ say mê, muốn sáng tạo
phải kiên tŕ, nhẫn nại, phải có những đức tính vượt
khó, có lòng tin ...
Theo khơi dậy tiềm năng sáng
tạo
(Nguyễn Cảnh Toàn-nguyễn Văn Lê-Châu An. NXB
Giáo dục, 2004, tr. 46)
Sáng tạo bắt nguồn từ say
mê, muốn sáng tạo phải
kiên tŕ, nhẫn nại, phải có
những đức tính vượt khó,
có lòng tin ...
đường chèo
Đường dẫu hiểm nghèo
cũng có lối đi”
<b> 4. Củng cố. </b>
- Việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng biểu hiện của tính gì?
- Những chi tiết thể hiện tính năng động, sáng tạo của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hồng?
Tuần 11 Ngày Soạn : 16/10/2011
Tiết 11 Ngày dạy:
<b> </b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1. Kiến thức.</b>
Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo, v́ sao cần phải năng động, sáng tạo.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sống chung
quanh
<b>3. Thái độ.</b>
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
<b>II. Chuẩn bị.</b>
GV: SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
HS: SGK,Đọc trước bài mới
<b>III.Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm</b>
<b> IV.Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn đinh lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
<b>3. Bài mới.</b>
Hoạt động của giáo viên &học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới</b>
GV: cho HS làm bài tập trắc nghiệm về tính năng
động sáng tạo. Thông qua nội dung của hai câu truyện
trên để dẫn vào nội dung bài học.
<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung bài học</b>
GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm :
HS thảo luận.
GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi các câu hỏi.
Nhóm1: Nămg động là gì? Sáng tạo là gì? Thế nào là
người có tính năng động, sáng tạo?
II. Nội dung bài học.
Nhóm 2: Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì trong
cuộc sống?
Nhóm 3: Học sinh phải làm ǵ để rèn luyện tính năng
HS: Tiến hành thảo luận
HS: Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung ý kiến.
GV: Tổng kết nội dung chính.
HS: Ghi bài.
GV: Kết luận, chuyển ý.
<b>Hoạt động 3:Luyện tập và hướng dẫn HS làm bài </b>
<b>tập.</b>
GV: yêu cầu 2 HS đọc bài tập 1, 2, 3 SGK.
GV: cho HS làm bài tập tại lớp.
HS: làm bài ra giấy nháp.
GV: Gọi HS lên bảng trả lời.
HS: cả lớp nhận xét.
GV: kết luận.
Bài 1 SGK tr 29, 30.
Bài 2 SGK tr 30.
Bài 3 SGK tr 30.
GV: Rút ra bài học
Trước khi làm việc gì phải tự đặt ra mục đích, có
lý linh hoạt các tình
huống.
- Nhờ năng động, sáng
tạo con người có thể làm
nên những kỳ tích vẻ
vang, mang lại danh dự
cho bản thân, gia đình
và đất nước.
- Để trở thành người
năng động, sáng tạo học
sinh cần tìm ra cách học
tập tốt nhất cho mình,
vận dụng những điều đã
biết vào cuộc sống.
<b>III. Bài tập</b>
Bài 1.
- Hành vi b, d, e, h thể
hiện tính năng động,
sáng tạo.
- Hành vi a, c, d, g
không thể hiện tính năng
động, sáng tạo.
Bài 2.
- Tán thành quan điểm
d, e.
- Không tán thành quan
điểm a, b, c, đ.
Bài 3.
- Hành vi b, c, d thể hiện
tính năng động, sáng
tạo.
những khó khăn gì? làm thế nào thì tốt, kết quả ra
sao?
<b>4. Củng cố.</b>
- Năng động là gì?
- Sáng tạo là gì?
- Thế nào là người có tính năng động, sáng tạo?
- Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
- Học sinh phải làm ǵ để rèn luyện tính năng động, sáng tạo?
<b>5. Dặn dò.</b>
- HS về học kĩ nội dung bài học.
Tiết 12 Ngày dạy:
<b>1. Kiến thức.</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả và vì sao cần phải làm việc như vậy.
<b>2. Kĩ năng. </b>
HS có ư thức tự đánh giá hành vi của bản thõn và người khác về công việc đă làm và học tập
những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
<b>3. Thái độ.</b>
H́nh thành ở HS nhu cầu và ư thức tự rèn luyên để có thể làm việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả.
<b>II. Chuẩn bi.</b>
GV: SGK, SGV
HS: Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới, làm bài tập.
<b>III. Phương pháp: Nêu vấn đề , thảo luận nhóm, diễn giảng</b>
<b>IVCác bước lên lớp.</b>
<b>1. Ổn đinh lớp. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Năng động là gì?
- Sáng tạo là gì?
- Thế nào là người có tính năng động, sáng tạo?
- Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
- Học sinh phải làm ǵ để rèn luyện tính năng động, sáng tạo?
<b>3. Bài mới. </b>
<b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới</b>
GV: giới thiệu tình huống
Hai mẹ con An đi hội chợ hàng Việt Nam chất
lượng cao. Mẹ An mua hàng hóa nhưng toàn là
hàng VN mà không mua hàng ngoại nhập.
An hỏi: Sao mẹ không mua hàng ngoại
Mẹ An giải thích ở nước ta bây giờ nhiều cơ
sở sản xuất cao nên giá thành rẻ, chất lượng.
<b>Hoạt động 2:Phân tích câu truyện phần đặt </b>
<b>vấn đê</b>
GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.
GV : chia nhóm cho HS thảo luận câu hỏi sau:
HS cùng thảo luận
Nhóm1: Em có nhận xét gì về những việc làm
của Giáo sư Lê Thế Trung ?
Là người có ý chí lớn, có sức làm việc phi
thường, luôn say mê sáng tạo.
Nhóm2: Hãy tìm những chi tiết trong truyện
chứng tỏ Giáo sư Lê Thế Trung là người làm
việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?
- GS Lê Thế Trung hồn thành hai ćn sách
về bang để kịp thời phát đến các đơn vị trong
tồn q́c.
- Ơng nghiên cứu thành cơng việc tìm da ếch
thay thế da người trong điều trị bỏng.
- Chế tạo loại thuốc trị bỏng B76 và nghiên cứu
thành công gần 50 loại thuốc khác cũng có giá
trị chữa bỏng.
Nhóm 3 Việc làm của ông được nhà nước ghi
nhận như thế nào?
HS: Những cống hiến của GS-TS LTTrung đă
được Đảng, Nhà nước phong tặng nhiều danh
hiệu cao quý.
<b> GV: kết luận </b>
<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu nội dung bài học.</b>
GV: Thế nào là làm việc có năng xuất chất
lượng, hiệu quả?
HS: Làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu
quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao
về nội dung và hình thức trong 1 thời gian nhất
định.
GV: Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quả?
HS: Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
cá nhân, gia đình và xã hội.
Là người có ý chí lớn, có sức
làm việc phi thường, ln say
mê sáng tạo.
- GS Lê Thế Trung hồn thành
hai cuốn sách về bỏng để kịp
thời phát đến các đơn vị trong
tồn q́c.
- Ơng nghiên cứu thành cơng
việc tìm da ếch thay thế da
người trong điều trị bỏng.
- Chế tạo loại thuốc trị bỏng
<b>II. Nội dung bài học:</b>
Làm việc có năng xuất chất
lượng, hiệu quả là tạo ra được
nhiều sản phẩm có giá trị cao
về nội dung và hình thức trong
một thời gian nhất định.
<b> Ý nghĩa:</b>
GV: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả mỗi người lao động phải làm gì?
HS: Mỗi người lao động phải tích cực nâng cao
tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động 1 cách
tự giác, có kỉ luật và luôn năng động , sáng tạo.
GV: Trong thực tế cuộc sống, lao động năng
suất, chất lượng, hiệu quả được biểu hiện ở
nhiều khía cạnh khác nhau: trong gia đình, lao
động, nhà trường.
GV: Hãy nêu các biểu hiện của lao động có
năng suất, chất lượng hiệu quả trong gia đình,
lao động?
HS:
- Làm kinh tế giỏi, học tập tốt,lao động tốt.
(Trái ỷ lại, lười nhác, trông chờ vào vận may,
lười học...)
- Lao động tự giác, làm ra hàng hoá có chất
lượng mẫu mă tốt, giá thành hợp lí. (chạy theo
năng suất, làm hàng giả, hàng nhái)
<b>Hoạt động 4:Hướng dẫn làm bài tập SGK</b>
Bài tập 1:
GV: Gọi HS lên đọc bài
HS: Làm việc cá nhân.
HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến.
GV: Hướng dẫn HS giải thích vì sao
nghiệp công nghệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.
- Góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống cá nhân, gia
đình và xã hội.
Biện pháp:
Mỗi người lao động phải tích
<b>III. Bài tập.</b>
Bài 1:
- Hành vi: c, đ, e thể hiện làm
việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả.
- Hành vi: a, b, d không thể
hiện việc làm đó
<b>4. Củng cố.</b>
- Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả mỗi người lao động phải làm gì?
<b>5. Dặn dò.</b>
Tuần 13 Ngày Soạn : 30/10/2011
Tiết 13 Ngày dạy :
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
- Lẽ sống của hanh niên hiện nay nói chung và bản thân là phải làm gì?
- Ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tưởng và sống đúng mục đích.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Có kế hoạch thực hiện lý tưởng cho bản thân.
- Biết đánh giá hành vi, lối sống lành mạnh hay không lành mạnh.
- Phấn đấu học tập rèn luyện, hoạt động để đạt được ước mơ, dự định, kế hoạch cá nhân.
<b>3. Thái độ</b>
- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hện sống có lý tưởng, biết phê phán những hiện
tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh..
- Biết tôn trong, học hỏi những người sống có lý tưởng cao đẹp.
- Góp ý kiến, phê bình, tự đánh giá kiểm điểm để thực hiện tốt lư tưởng.
<b>II. Chuẩn bi.</b>
GV: SGK, SGV, những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng .
HS: Tìm hiểu lý tưởng của thanh niên qua các giai đoạn lịch sử
<b>III. Các bước hoạt động</b>:
<b>Người thực hiện</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Người dẫn chương trình
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
<i><b> Hoạt động 1: Khởi động (3</b></i><b>/<sub> )</sub></b>
<b>-</b> Hát tập thể : màu áo chú bộ đội
<b>-</b> Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu , nêu
chương trình hoạt động
<i><b> Hoạt động </b></i><b>2: Tìm hiểu lý tưởng của thanh</b>
<b>niên qua các giai đoạn lich sử (30/<sub> )</sub></b>
Người dẫn chương trình sẽ phân chia lớp
thành 5 nhóm thảo luận ,trình bày :
Nhóm 1 : Tìm hiểu lý tưởng của thanh niên Việt
Nam trước CMT8-1945
Nhóm 2 : Tìm hiểu lý tưởng của thanh niên Việt
Nam sau CMT8-1945
Nhóm 3 : Tìm hiểu lý tưởng của thanh niên Việt
Nam từ 1945-1954
Nhóm 4 : Tìm hiểu lý tưởng của thanh niên Việt
Nhóm 5 : Tìm hiểu lý tưởng của thanh niên Việt
Nam từ 1975 đến nay
<b>Hoạt động 3: Biểu diễn một số tiết mục văn</b>
<b>nghệ (10/<sub> )</sub></b>
Mời một số bạn đăng ký tiết mục văn nghệ
<b>Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động </b>
<b>-</b> Nhận xét chung tinh thần ,ý thức tham gia
của các thành viên các nhóm,cá nhân,biểu
dương và rút kinh nghiệm
<b>-</b> Nói lời cảm ơn và chúc sức khỏe tới các đại
biểu, GV và các bạn
<b>IV Nhận xét -Dặn dò:</b>
GV lên kế hoạch cho hoạt động tuần sau với chủ đề: Tìm hiểu lý tưởng của cá
<b>nhân</b>
VI/ Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm
1)HS tự đánh giá
a) Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch được những gì ?
b) Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân
Tốt Khá Trung bình Yếu
Tốt Khá Trung bình Yếu
3) GVCN đánh giá xếp loại
Tốt Khá Trung bình Yếu
Tuần 14 Ngày Soạn : 06/11/2011
Tiết 14 Ngày dạy :
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
- Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân.
- Mục đích sống của mỗi người là như thế nào.
- Lẽ sống của hanh niên hiện nay nói chung và bản thân là phải làm gì?
- Ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tưởng và sống đúng mục đích.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Có kế hoạch thực hiện lý tưởng cho bản thân.
- Biết đánh giá hành vi, lối sống lành mạnh hay không lành mạnh.
- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hện sống có lý tưởng, biết phê phán những hiện
- Biết tôn trong, học hỏi những người sống có lý tưởng cao đẹp.
- Góp ý kiến, phê bình, tự đánh giá kiểm điểm để thực hiện tốt lư tưởng.
<b>II. Chuẩn bi.</b>
GV: SGK, SGV, những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng .
HS: Một bài viết lý tưởng của bản thân mình trong tương lai
<b>III. Các bước hoạt động</b>:
<b>Người thực hiện</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Người dẫn chương trình <i><b> Hoạt động 1: Khởi động (3</b></i><b>/<sub> )</sub></b>
<b>-</b> Hát tập thể : mỗi bước ta đi
<b>-</b> Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu , nêu
chương trình hoạt động
<i><b> Hoạt động </b></i><b>2: Trình bày lý tưởng sống của</b>
<b>bản thân mình(30/<sub> )</sub></b>
Người dẫn chương trình sẽ mời một số bạn
lên trình bày bày lý tưởng sống của bản thân
mình
<b>Hoạt động 3: Biểu diễn một số tiết mục văn</b>
<b>nghệ (10/<sub> )</sub></b>
Mời một số bạn đăng ký tiết mục văn nghệ
<b>Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động </b>
<b>-</b> Nhận xét chung tinh thần ,ý thức tham gia
của các thành viên các cá nhân,biểu dương
và rút kinh nghiệm
<b>-</b> Nói lời cảm ơn và chúc sức khỏe tới các đại
biểu, GV và các bạn
<b>IV Nhận xét -Dặn dò:</b>
GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, cách tiến hành hoạt động của học
sinh trong khi hoạt động
GV lên kế hoạch cho hoạt động tìm hiểu HIV/AIDS
VI/ Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm
1)HS tự đánh giá
a) Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch được những gì ?
c) Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân
Tốt Khá Trung bình Yếu
2)Tổ HS đánh giá xếp loại
Tốt Khá Trung bình Yếu
3) GVCN đánh giá xếp loại
Tuần 15 Ngày Soạn : 13/11/2011
<b>THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ HIV/AIDS</b>
<b> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>
- Giúp HS :
Hiểu được thế nào là HIV/AIDS
Biết được các con đường có thể lây nhiểm HIV/AIDS
Biết được cách phòng tránh nhiểm HIV/AIDS
<b> 2.Thái độ</b>
<b> Có thái độ thận trọng trong sự lây nhiểm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư</b>
3. kỉ năng
Biết được cách phòng tránh nhiểm HIV/AIDS
Biết cách chăm sóc bện nhân ( nếu gia đình có người bị nhiễm)
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
GV : Giáo án, SGK, SGV
HS : Xem bài trước ở nhà, SGK ...
<b>III. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề ,thảo luận nhóm ,diển giảng</b>
<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHU YẾU : </b>
<b> 1.Ổn đinh lớp :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ :</b>
Xác định đúng và phấn đấu cho lí tưởng sẽ có lợi gì? Cho vd?
Sống thiếu lí tưởng sống hoặc xác định mục đích không đúng sẽ có hại gì? Cho ví dụ?
3. B i m ià ớ
<b>Hoạt động của GV -HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
GV: Ngày 1.12 hàng năm là ngày gì?
HS: Ngày thế giới phòng chống
HIV/AIDS
GV: HIV/AIDS được xem là một căn bệnh
thế kỷ.Bởi vì cho đến hiện nay chưa một nhà
khao học ,một nhà nghiên cứu tìm ra mmotj
loại thuốc đặc trị cũng như vaacsin nào cho
HIV/AIDS
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vê</b>
<b>HIV/AIDS</b>
GV: Mấy em biết HIVlà gì ?
HS:
GV: Mấy em biết AIDS là gì?
GV: Kết luận:
Một con người bị nhiểm HIV thì cơ thể
của họ( hệ miễm dịch) ngày càng suy yếu
dần. Sự nhiểm HIV được chia thành 4 giai
đoạn .Bệnh AIDS là giai đoạn cuối của quá
trình nhiểm HIV
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu con đường lây</b>
<b>nhiểm HIV/AIDS</b>
GV: Có mấy con đường lây nhiểm HIV?
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách phòng chống</b>
<b>lây nhiểm HIV/AIDS</b>
HS:Em hãy cho biết mợt sớ cách phịng
chớng lây nhiểm HIV/AIDS ?
HS:
<b>I .Khái niệm vê HIV/AIDS</b>
<b> -HIV là một loại vi rút gây suy</b>
giảm hệ miểm dịch ở người
-AIDS là giai đoạn cuối của sự
nhiểm HIV
Đó là căn bệnh vô cùng nguy
hiểm đối với sức khỏe, tính mạng
của con người và tương lai nồi
giống của dân tộc ảnh hưởng
nghiem trọng đến nền kinh tế,xã
hội đát nước
<b>II.Có 3 con đường chính lây</b>
<b>nhiểm HIV</b>
<b> Đường tình dục</b>
Đường máu
Đường từ mẹ sang con
<b> III.Cách phòng cơ bản chống</b>
<b>lây nhiểm HIV/AIDS</b>
- Không quan hệ tình dục
bừa bãi
- Không dùng bom kim tim
- Không dùng chung dụng cụ
<b> 4.Cũng cố :</b>
Mấy em biết HIVlà gì ?
Mấy em biết AIDS là gì?
Có mấy con đường lây nhiểm HIV?
Em hãy cho biết một số cách phịng chớng lây nhiểm HIV/AIDS ?
5.Dặn dò :
Các em về học bài
Về nhà làm bài tập
Tuần : 16 Ngày soạn : 15 /11/2011
Tiết : 16 Ngày dạy :
<b>THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG</b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
<b>1Kiến Thức:</b>
Biết được kiến thức về luật ATGT
Biết được đặc diểm các loại biển báo thông dụng
<b>2.Thái độ:</b>
Có thái độ tôn trọng luật giao thông
Có ý thức chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông
<b>3.Kỉ năng:</b>
Tham gia giao thông đúng luật
Tuyên truyền luật giao thông cho bạn bè ,gia đình,mọi người xung quanh
<b>II.Chuẩn bi:</b>
GV: biển báo, sách tìm hiểu luật giao thơng
HS: Vỡ ghi
<b>III.Các bước lên lớp:</b>
<b>1.Ởn đinh lớp</b>
<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>
3B i m i:à ớ
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt Động1:Giới thiệu bài:</b>
GV: Khi chúng ta tham gia giao thông
chúng ta đi như thế nào cho đúng
HS: Đi đúng luật giao thông
<b>Hoạt Động 2: Tìm hiểu tầm quan trọng </b>
<b>của hệ thống giao thông</b>
GV:Trong hệ thống giao thông bao gồm
những đường nào?
HS: Đương sắt ,hàng không,hàng
hải,thủy,bộ
GV: Hệ thống giao thông có tầm quan
trọng như thế nào?
HS:
<b>Hoạt Động 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ </b>
<b>thống giao thông đường bộ nước ta</b>
<b>GV: Hệ thống giao thông đường bộ nước </b>
ta có những đặc điểm gì?
HS: đường hẹp nhiều xấu
GV: giảng và kiết luận:
<b>Hoạt Động 4: Tìm hiểu các loại biển báo</b>
<b>thông dụng</b>
GV: Cho học sinh quan sát biển báo cấm
GV: Biển báo cấm có đặc điểm gì?
GV: Cho học sinh quan sát biển báo nguy
hiểm
GV: Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì?
GV: Cho học sinh quan sát biển báo hiệu
lệnh
GV: Biển báo hiệu lệnh có đặc điểm gì?
I Tầm quan trọng của hệ thống
Hệ thống giao thông có tầm quan
trọng đối với nền kinh tế quốc dân,
tạo điều kiện đi lại cho con người,
ổn định đời sống nhân dân, phát
triên kinh tế vùng
Hệ thống giao thông đường bợ
nước ta cịn nhiều đường hẹp,
nhiều đường kém chất lượng
<b>II Các loại biển báo thông dụng :</b>
+ Biển báo cấm: Hình tròn, viền
đỏ- thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam
giác, viền đỏ- Thể hiện điều nguy
hiểm, cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền
xanh lam- Báo điều phải thi hành.
<b> IV.Củng cố:</b>
<b>-</b> Trong hệ thống giao thông bao gồm những đường nào?
<b>-</b> Hệ thống giao thông đường bộ nước ta có những đặc điểm gì?
<b>-</b> Biển báo cấm có đặc điểm gì?
<b>-</b> Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì?
<b>-</b> Biển báo hiệu lệnh có đặc điểm gì?
<b>V. Dặn dò :</b>
Tuần:17 Ngày soạn : 21/11/2011
Tiết:17 Ngày dạy :
<b>ÔN THI HỌC KÌ I</b>
<b> I.Mục tiêu bài học</b>
1.Vê kiến thức
<b> -Ôn tập lại những kiến thức đã học</b>
<b> 2. Thái độ</b>
-Có ý thức học tập cao trong kiểm tra,thi học kì
3. Kĩ năng
<b> -Rèn luyện các kỉ năng cho bản thân :so sánh, vận dụng ....</b>
<b> II. Chuẩn bi :</b>
GV : Các câu hỏi
HS : Xem bài trước ở nhà, SGK ...
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
<b> Hãy khoanh tròn câu trả ời đúng nhất.Mỗi câu đúng 0,25đ </b>
<b> Câu 1.<sub>Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo?</sub></b>
<b>A.</b><sub>Trong công việc luôn sáng tạo</sub>
<b>B.</b><sub> Làm việc theo một khuôn mẫu nhất định</sub>
<b>C.</b> Là học sinh thì không cần phải năng động và sáng tạo
<b>D.</b> Trong học tập thì không cần phải sáng tạo
<b> Câu 2.<sub>Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện mong muốn bảo vệ hòa bình?</sub></b>
<b>A.</b><sub> Có tư tưởng phân biệt chủng tộc</sub> <b>B.</b><sub> Luôn tạo ra xung đột vũ trang</sub>
<b>C.</b><sub>Giải quyết mâu thuẫn bằng thương lượng ,đàm phán</sub> <b>D.</b><sub> Luôn chống phá chế </sub>
độ chính trị XHCN ở Việt Nam
<b> Câu 3.<sub>Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tình hữu nghi?</sub></b>
<b>A.</b> Không hợp tác với bạn trong phong trào của lớp
<b>B.</b> Luôn gây mâu thuẫn với đồng nghiệp
<b>C.</b><sub> Có thái độ thiếu lịch sự đới với người nước ngồi</sub>
<b>D.</b><sub> Hợp tác với nước ngoài trên các lĩnh vực KT,VH ,XH...</sub>
<b> Câu 4.<sub>Chính sánh văn hóa xã hội nhà nước Việt Nam đang xây dựng là:</sub></b>
<b>B.</b><sub> Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc</sub>
<b>C.</b> Văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc
<b>D.</b> Văn hóa Việt Nam tiên tiến
<b> Câu 5.<sub>Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất chất lượng </sub></b>
<b>hiệu quả?</b>
<b>A.</b><sub> Tạo ra sản phẩm chất lượng cả về nợi dung lẫn hình thức </sub>
<b>B.</b><sub>Bạn Hịa ln tìm cách giải bài tập nhanh hơn</sub>
<b>C.</b> Bạn Hà xắp xếp thời hợp lý trong học tập nên cuối năm Hà đạt giải xuất xắc
<b>D.</b> Cả a,b,c đều đúng
<b> Câu 6.Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tính chí công vô tư?</b>
<b>A.</b><sub>Không mạnh dạn nói lên khuyết điểm của bạn</sub>
<b>B.</b><sub> Bạn làm sai mình không cần góp ý</sub>
<b>C.</b><sub>Giải quyết công việc đúng trình tự và quy định của nhà nước</sub>
<b>D.</b><sub> Bạn làm sai bao che dùm bạn</sub>
<b> Câu 7.Đảng nhà nước ta chủ trương quan hệ hữu nghi với các nước trên thế giới theo </b>
<b>nguyên tắc nào sau đây?</b>
<b>A.</b><sub> Tôn trọng vùng biển</sub>
<b>B.</b><sub> Tôn trọng độc lập chủ qùn và tồn vẹn lãnh thở</sub>
<b>C.</b><sub>Tơn trọng đợc lập chủ qùn và tồn vẹn lãnh thở,khơng can thiệp vào nội bộ của </sub>
nhau
<b>D.</b><sub> Tôn trọng độc lập chủ quyền</sub>
<b> Câu 8.Chính sánh kinh tế nhà nước Việt Nam đang xây dựng là:</b>
<b>A.</b>Kinh tế nhiều thành phần, theo định hướng XHCN <b>B.</b> Kinh tế nhiều thành
phần
<b>C.</b><sub> Kinh tế cung cầu</sub> <b>D.</b><sub> Kinh tế tư bản</sub>
<b> Câu 9.<sub> Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ?</sub></b>
<b>A.<sub> </sub></b><sub>Nhà trường tổ chức cho học sinh thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy</sub>
<b>B.</b> Không có quyền có ý kiến trong cuộc họp
<b>C.</b> Không cần có ý kiến trónginh hoạt lớp
<b>D.</b> Tổ trưởng tổ dân phố tự đề ra kế hoạch cho tổ mình
<b> Câu 10. <sub>Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện lý tưởng cao đẹp,đúng đắn của </sub></b>
<b>thanh niên?</b>
<b>A.</b><sub> Bị cám dỗ bởi những nhu cầu bình thường</sub> <b>B.</b><sub> Bị cám dỗ bởi những </sub>
nhu cầu vật chất
<b>C.</b> Vượt khó trong học tập để tiến bộ không ngừng <b>D.</b> Thanh niên không
cần lý tưởng sống
<b> Câu 11.</b> <b><sub>Những hành vi nào sau đây không tôn trọng truyên thống tốt đẹp của dân tộc?</sub></b>
<b>A.</b><sub>Chê bai những người mặc đồ truyền thống dân tộc</sub>
<b>B.</b><sub>Tổ chức dạy những điệu múa truyền thống của người khơme</sub>
<b>C.</b><sub> Quan tâm đến bản sắc dân tộc</sub>
<b>D.</b><sub> Tìm hiểu về bản sắc dân tộc Việt Nam</sub>
<b> Câu 12.</b> <b>Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tính tôn trọng kỉ luật?</b>
<b>A.</b> Đi học thuộc bài,làm bài tập đầy đủ <b>B.</b> Không đồng phục khi vào trường
<b>C.</b> Vô lễ với giáo viên <b>D.</b> Vừa học,vừa làm bài tập môn khác
<b>Hoạt động của GV -HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Giáo viên tổ chức nêu từng vấn đê</b>
<b>cho học sinh tìm đọc và trả lời</b>
- Thế nào là tự chủ? Biểu hiện của tính
tự chủ?
- Vì sao con người cần phải biết tự
chủ?
- Rèn luyện tính tự chủ bằng cách
nào?
- Dân chủ là gì?
- Kỉ luật là gì?
- Giữa dân chủ và kỉ luật có mối
quan hệ như thế nào?
- Thế nào là bảo vệ hoà bình.
- Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của
ai?
Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền
thống tốt đẹp đáng tự hào nào?
- Để bảo vệ, kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
phải
- Năng động là gì?
- Thế nào là người có tính năng động,
sáng tạo?
- Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa
gì trong cuộc sống?
- Học sinh phải làm gì để rèn luyện
tính năng động, sáng tạo?
<b>5. Dặn dò.</b>
Mục 1Trang 7SGK
Mục 3Trang 8 SGK
Mục 1,2 Trang 10 SGK
Mục 3Trang 10 SGK
Mục 1 Trang 14 SGK
Mục 3Trang 15 SGK
Mục 2 Trang 25 SGK
Mục 3,4 Trang 25 SGK
Mục 1Trang 29 SGK
Mục 1 Trang 29 SGK
Mục 2Trang 29 SGK
Mục 3 Trang 29SGK
<b> 4.Cũng cố :</b>
5.Dặn dò :
Tuần 18 Ngày soạn: 29/11/ 2011
Tiết 18 Ngày dạy :
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I</b>
<b> I.Mục tiêu bài học</b>
1.Vê kiến thức
<b> -Ôn tập lại những kiến thức đã học</b>
<b> 2. Thái độ</b>
-Có ý thức học tập cao trong kiểm tra,thi học kì
3. Kĩ năng
<b> -Rèn luyện các kỉ năng cho bản thân :so sánh, vận dụng ....</b>
<b> II. Chuẩn bi :</b>
GV : Các câu hỏi
HS : Xem bài trước ở nhà, SGK ...
<b>I/Trắc nghiệm(3đ)</b>
<b> Hãy khoanh tròn câu trả ời đúng nhất.Mỗi câu dúng 0,25đ</b>
<b>1.Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ?</b>
a/ Nhà trường tổ chức cho học sinh thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy
b/Tổ trưởng tổ dân phố tự đề ra kế hoạch cho tổ mình
c/Không có quyền có ý kiến trong cuộc họp
d/Không cần có ý kiến trong sinh hoạt lớp
2.Những hành vi nào sau đây không tôn trọng truyên thống tốt đẹp của dân tộc?
a/Tổ chức dạy những điệu múa truyền thống
b/Chê bai những người mặc đồ truyền thống dân tộc
c/Quan tâm đến bản sắc dân tộc
d/ Tìm hiểu về bản sắc dân tộc Việt Nam
3.Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tính tôn trọng kỉ luật?
a/ Đi học thuộc bài
b/ Không đồng phục khi vào trường
c/ Vô lễ với giáo viên
d/ Trong giờ học môn Văn, Bạn Anlàm bài tập môn khác
<b>4. Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện làm việc không có năng śt chất </b>
<b>lượng hiệu quả?</b>
a/ Bạn Hịa ln tìm cách giải bài tập nhanh hơn
b/Bạn Hà xắp xếp thời hợp lý trong học tập nên cuối năm Hà đạt giải xuất xắc
c/ Tạo ra sản phẩm chất lượng cả về nội dung lẫn hình thức
d/ Làm việc không chú trọng đến hình thức
<b>5. Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện lý tưởng cao đẹp,đúng đắn của thanh </b>
<b>niên?</b>
b/Bị cám dỗ bởi những nhu cầu bình thường
c/ Bị cám dỗ bởi những nhu cầu vật chất
d/ Thanh niên không cần lý tưởng sống
<b>6.Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tính chí công vô tư?</b>
a/ Bạn làm sai bao che
b/Mạnh dạn nói lên khuyết điểm của bạn
c/ Bạn làm sai mình không cần góp ý
d/ Trong xữ lý cơng việc cịn thiên vị người thân với mình
<b>7.Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo?</b>
a/ Làm việc theo một khuôn mẫu nhất định
b/ Trong công việc luôn sáng tạo
c/ Trong học tập thì không cần phải sáng tạo
d/Là học sinh thì không cần phải năng động và sáng tạo
<b>8.Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện tình hữu nghi?</b>
a/ Có thái độ thiếu lịch sự đới với người nước ngồi
b/ Hợp tác với nước ngồi trên các lĩnh vực KT,VH ,XH...
c/ Ln gây mâu thuẫn với đồng nghiệp
d/ Cả a,b,c đều đúng
<b>9. Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện mong muốn bảo vệ hòa bình?</b>
a/ Luôn tạo ra xung đột vũ trang
b/ Luôn chống phá chế độ chính trị
c/ Giải quyết mâu thuẫn bằng thương lượng ,đàm phán
d/ Không hợp tác với bạn trong phong trào của lớp
<b>10. Đảng nhà nước ta chủ trương quan hệ hữu nghi với các nước trên thế giới theo </b>
<b>nguyên tắc nào sau đây?</b>
a/Tơn trọng đợc lập chủ qùn và tồn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào nội bộ của nhau
b/ Tôn trọng độc lập chủ quyền
c/Tôn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thở
d/ Tơn trọng đợc lập
<b>11. Chính sánh kinh tế nhà nước Việt Nam đang xây dựng là:</b>
a/ Kinh tế nhiều thành phần
b/ Kinh tế tư bản
c/ Kinh tế nhiều thành phần, theo định hướng XHCN
d/ Kinh tế cung cầu
<b>12.Chính sánh văn hóa xã hội nhà nước Việt Nam đang xây dựng là:</b>
a/ Văn hóa Việt Nam tiên tiến
b/ Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
c/ Văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc
d/ Văn hóa mới
<b>II/Phần Tự Luận( 7đ)</b>
Câu1: Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật chúng ta được lợi ích gì?
(3đ)
Câu2: Đảng và nhà nước ta thực hiện chính sách hợp tác với các nước trên thế giới như thế
nào? Theo em sự hợp tác đó đem lại lợi ích gì cho đất nước ta (2đ)
Câu3: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?Em hãy nêu một truyền thống tốt đẹp của dân
tộc (Kinh ,Hoa ,Khơme…) mà em biết và nêu ý nghĩa của truyền thống đó?( 2đ)
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 9</b>
MA TR N Ậ ĐỀ
<b>Nội dung chủ đê</b>
<b>( mục têu)</b>
<b>Các cấp độ của tư duy</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>
<b>hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
A. Hiểu biết các biểu hiện tính dân chủ
để xác định các hành vi và việc làm cho
phù hợp
TN
(0,25điểm)
B.Hiểu biết các phẩm chất đạo đức thể
hiện tôn trọng truyền thống tốt đẹp của
dân tộc để xác định các hành vi và việc
làm cho phù hợp
TN
(0,25điểm)
C. Hiểu biết các phẩm chất đạo đức tôn
trong kĩ luật để xác định các hành vi và
việc làm cho phù hợp
TN
(0,25điểm)
D. Hiểu biết các biểu hiện làm việc có
năng suất chất lượng hiệu quả để xác
định các hành vi và việc làm cho phù hợp
TN
(0,25điểm)
E.Hiểu biết các biểu hiện thể hiện lý
tưởng cao đẹp,đúng đắn của thanh niên
để xác định các hành vi và việc làm cho
phù hợp
TN
(0,25điểm)
F.Hiểu biết các phẩm chất đạo đức thể
hiện tính chí công vô tư để xác định các
hành vi và việc làm cho phù hợp
TN
(0,25điểm)
G.Nhận biết các việc làm thể hiện tính
năng động sáng tạo để xác định các hành
vi và việc làm cho phù hợp
TN
hữu nghị để xác định các hành vi và việc
làm cho phù hợp
TN
(0,25điểm)
I.Nhận biết các việc làm thể hiện thể hiện
mong muốn bảo vệ hòa bình để xác định
các hành vi và việc làm cho phù hợp
trương của Đảng nhà nước về quan hệ
hữu nghị với các nước trên thế giới để
xác định các hành vi và việc làm cho phù
hợp
TN
(0,25điểm)
L.Biết được Chính sánh kinh tế nhà nước
Việt Nam đang xây dựng để xác định các
hành vi và việc làm cho phù hợp
TN
(0,25điểm)
M.Biết được Chính sánh văn hóa xã hội
nhà nước Việt Nam đang xây dựng để
TN
(0,25điểm)
C.Biết thế nào là dân chủ và kỉ luật, từ
đó biết được lợi ích khi thực hiện tốt dân
chủ và kỉ luật
Câu 1 TL
(3 điểm)
D. Biết được các chính sách của Đảng và
nhà nước về việc thực hiện chính sách
hợp tác của nước ta với các nước trên thế
giới
Câu 2 TL
(1 điểm)
Câu 2 TL
(1 điểm)
P. Biết được thống tốt đẹp của dân tộc là
gì? Biết được ý nghĩa của truyền thống
các dân tộc sống xung quanh mình
Câu 3TL
(1 điểm)
Câu 3 TL
(1 điểm)
Tổng số câu 3 12 2
Tổng số điểm
Tỉ lệ % 50% 30% 20%
<b>Hướng Dẫn Chấm Đê Kiểm Tra</b>
I/Tr c nghi m :(3 )ắ ệ đ
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>
1 a 7 b
2 b 8 b
3 a 9 c
4 d 10 a
5 a 11 c
6 b 12 c
<b>II Phần Tự Luận(7đ)</b>
<b>Câu1: Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật chúng ta được lợi </b>
<b>ích gì?(3đ)</b>
- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể, xã hội, mọi người phải được
biết, được tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát công việc chung của tập thể, xã
hội, có liên quan đến mọi người, cộng đồng, đất nước.
- Kỉ luật là tuân theo những qui định chung của cộng đồng hoặc tổ chức xã hội, nhằm tạo ra
sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung.
- Dân chủ để mọi người thể hiện và phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ
luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả.
<b>Đảng và nhà nước ta thực hiện chính sách hợp tác với các nước trên thế giới </b>
<b>như thế nào? (1đ)</b>
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác q́c tế trên ngun tắc hịa
bình là tôn trọng sự độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ (không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, không xâm phạm lãnh thổ của nhau...
Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế trên nhiều
lĩnh vực.
<b>Theo em sự hợp tác đó đem lại lợi ích gì cho đất nước ta (1đ)</b>
Về kinh tế
Về khoa học kĩ thuật
Về Văn hóa xã hội
<b>Câu3: Truyên thống tốt đẹp của dân tộc là gì?Em hãy nêu một truyên thống tốt đẹp </b>
<b>của dân tộc (Kinh ,Hoa ,Khơme…) mà em biết và nêu ý nghĩa của truyên thống đó?</b>
<b>Truyên thống tốt đẹp của dân tộc là gì?(1đ)</b>
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch
sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
<b>Em hãy nêu một truyên thống tốt đẹp của dân tộc (Kinh ,Hoa ,Khơme…) mà em</b>
<b>biết và nêu ý nghĩa của truyên thống đó?( 1đ)</b>
- Tự do
Tuần 19 Ngày soạn: 30/12/2011
Tiết 19 Ngày dạy:
<b> </b>
<b>Bài 11 Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cụng nghip</b>
<b>húa, hin i húa t nc.</b>
<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>
1. KiÕn thøc.
HS cần nắm được:
- Tr¸ch nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
2. Kĩ năng.
- K nng ỏnh giỏ thc tin xõy dng đất nớc trong thời kì hiện nay.
- Xác định cho tơng lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập.
3. Thái độ.
- Tin tởng vào đờng lối mục tiêu xây dựng đất nớc.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã
hi.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, phiếu học tập, một số bài tập trắc nghiệm.
- HS:Xem trc bi nh, làm các bài tập trong s¸ch gi¸o khoa.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>
1. ễn định lớp(1’)
2. KiĨm tra bµi cị. (khơng KT, tiết trước thi HK)
3. Bµi míi.( ĐỌC THÊM)
<b>Hoạt đợng thầy & trò</b> <b>Nợi Dung cần đạt</b>
Hoạt động 1: giới thiệu bài mới
GV: Nước ta đang thực hiện CNH-HĐH đất
nước ,chính vì vậy muốn đạt được mục tiêu
đề ra thì phải có lực lượng nồng cốt đó chính
là thanh niên. Như vậy trách nhiệm của TN
Hoạt động 2: Tìm hiểu T
Tuõn 21 Ngày soạn: 06/01/2012
Tiờt 21 Ngày dạy:
<b> </b>
<b>Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp</b>
<b>hóa, hiện đại hóa đất nớc</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Kiến thức.
HS cõn nm c:
- nh hớng cơ bản của thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Mục tiêu, vị trí của cơng nghip húa, hin i húa.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nớc trong thời kì hiện nay.
- Xác định cho tơng lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập.
3. Thái độ.
- Tin tởng vào đờng lối mục tiêu xây dựng đất nớc.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã
hội.
<b>II. ChuÈn bị:</b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, một số bài tập trắc nghiệm.
HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
<b>III. Tiến trình lên líp:</b>
1.ễn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
3. Bµi míi.<b> ( ĐỌC THÊM)</b>
Tuần 22 Ngày soạn: 21/01/2012
Tiết 22 Ngày dạy:
<b>Bµi 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
<b>HS cõn nm c:</b>
- HS cần hiểu hôn nhân là gì?
- Cỏc nguyờn tc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Viợ̀t Nam.
- Các điều kiện để đợc kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng.
- í nghĩa của hơn nhân đúng pháp luật.
- Những tác hại của hôn nhân trai phap luõt.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Bit cỏch ứng xử trong những trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của
bản thân.
- Tuyên truyền mọi ngời thực hiện luật hơn nhân và gia đình.
<b>3. Thái độ.</b>
- Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.
- Ung hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân.
- Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn nhõn gia
inh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án
HS: Học thuộc bài cũ, SGK
<b>III. Cac bc lên líp:</b>
1. ễn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
- Nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Nhiệm vụ của thanh niên HS trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc?
3. Bài mới.
<b>Hoạt động của giáo viờn-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.</b>
Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong, nguyên
nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép cụ tảo hôn với một
ngời con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô
đã tự sát vì khụng muốn lập gia đình sớm, đồng thời cơ
đã viết th để lại cho gia đình trớc khi tự vẫn, cơ đã nói
lên ớc mơ của thời con gái và những dự định tơng lai
của cụ.
GV: Suy nghĩ của các em về cái chết thơng tâm của
cô?
GV: Theo cỏc em cỏi cht ú trỏch nhiệm thuộc về ai?
Dẫn dắt vào bài mới.
<b>Hoạt động2 :Tìm hiểu những thông tin của phần </b>
<b>đặt vấn đề.</b>
HS: đọc thơng tin phần đặt vấn đề.
GV: Tỉ chøc cho HS thảo luận.
GV: Chia lớp thành 6v giao nhiờm vu cho các nhóm
thảo luận.
Nhóm 1, 3 & 5 thảo luận cõu: Những sai lầm của T, M
và H trong hai câu truyện trên?
HS: Thảo luận 5 phut, i diờn nhom trình bày.
GV: Kết luận, chốt lại nội dung chính.
GV: HËu quả của việc là sai lầm của T&M?
HS: T làm việc vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy
yếu xanh xao-M phải vất vả nuôi con, cha mẹ hắt hủi,
I Đ<b>ặt vấn đề.</b>
* Sai lầm của T, M & H:
- T học hết lớp 10 đã kết
hơn.
- Bè mĐ T ham giàu Ðp T
lấy chồng mà khụng có tình
yêu.
- Vì nể v s ngêi yªu giËn,
M quan hệ tình dục vµ cã
thai.
- H dao động trốn tránh
trách nhiệm.
xóm giềng cừơi chê.
Nhóm 2, 4 & 6 thảo ḷn câu: Em suy nghÜ g× vỊ tình
yêu và hôn nhân trong các trờng hợp trên?
HS: Thao luận 5 phút, đại diện nhóm trình bày.
GV: kết luận, chốt lại nội dung chính.
<b>Hoạt động 3 :Tìm khái niợ̀m những nguyờn tắc cơ </b>
<b>bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam</b>
GV: Hôn nhân là gì?
HS: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và
một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện .... hoà
thuận, hạnh phúc.
GV: Hãy cho biết những nguyên tắc cơ bản của chế độ
hôn nhân ở Việt Nam?
HS:
- Tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng...
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam giữa các dân tộc,
tôn giáo... được pháp luật bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và
kế hoạch hoá gia đình.
GV: Trích một số điều luật Hôn Nhân Gia Đình năm
2000. “Chương III Quan Hệ Vợ Chồng”
* Tình yêu và hôn nhân
trong các trường hợp trên là
tình yêu không chân chính,
không lành mạnh: vì tiền,
vụ lợi, bị ép buộc.
II. Nội dung bài học:
- Hôn nhân là sự liên kết
đặc biệt giữa một nam và
một nữ trên nguyên tắc bình
đẳng, tự nguyện .... hoà
thuận, hạnh phúc.
- Nguyên tắc cơ bản của chế
độ hôn nhân ở Việt Nam:
+ Tự nguyện, tiến bộ, một
vợ, một chồng...
+ Hôn nhân giữa công dân
Việt Nam giữa các dân tộc,
tôn giáo... được pháp luật
bảo vệ.
+ Vợ chồng có nghĩa vụ
thực hiện chính sách dân số
và kế hoạch hoá gia inh.
<b>4. Củng cố. (4)</b>
<b>- </b>Những sai lầm của T, M và H trong hai câu truyện trên?
- Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong các trờng hợp trên?
- Hụn nhõn l gi?
- Nhng nguyờn tc c bản của chế đợ hơn nhân ở Việt Nam?
<b>5. DỈn dò. (1)</b>
- Về nhà học bài.
Tuần 23 Ngày soạn: 01/02/2012
<b>Bµi 12: Qun vµ nghÜa vơ cđa công dân trong hôn nhân</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
<b>HS cõn nm c:</b>
- HS cần hiểu hôn nhân là g×?
- Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Viợ̀t Nam.
- Các điều kiện để đợc kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng.
- í nghĩa của hơn nhân đúng pháp luật.
- Những tac hi cua hụn nhõn trai phap luõt.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.
- Biết cách ứng xử trong những trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của
bản thân.
- Tuyên truyền mọi ngời thực hiện luật hơn nhân và gia đình.
<b>3. Thái độ.</b>
- Tơn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.
- Ung hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân.
- Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thc hiờn ung luõt hụn nhõn gia
inh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, một số bài tập trắc
nghiệm.
HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
1. ễn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
- Hôn nhân là gì?
- Những nguyên tắc cơ bản của chế đợ hơn nhân ở Việt Nam?
3. Bµi míi.
<b>Hoạt động của giáo viờn-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.</b>
Giới thiệu sơ qua về luật hơn nhân gia đình
<b>Hoạt động2 :Tìm hiểu nội dung bài học</b>
GV: Cơng dân có qun vµ nghĩa vụ nh thờ
no trong hôn nhân?
HS: Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên mi
c kờt hụn.
- Kết hôn tự nguyện và phải đăng kí tại cơ
quan nhµ níc cã thÈm qun.
- Vợ chồng phải bình đẳng, tôn trọng danh
dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu
của kế họch hóa gia đình, nhà nớc ta khuyến
khích nam 26, nữ 24 mới kết hơn.
GV: Nhµ níc cÊm kÕt h«n trong các trờng
hợp nào?
HS: Cấm kết hơn trong các trờng hợp: ngời
đang có vợ hoặc chồng; người mất năng lực
hành vi dân sự; giữa những người cùng dòng
máu về trực hệ; có họ trong phạm vi 3 đời;
GV: Kết hợp giải thích: cùng dòng máu, trực
<b>II. Nụi Dung bài học :</b>
<b>- </b>Qun vµ nghĩa vụ cơ bản của
công dân trong hôn nhân:
+ Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở
lên mi c kờt hụn.
+ Kết hôn tự nguyện và phải đăng kí
tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
+ Cấm kết hôn trong các trờng hợp:
ngời đang có vợ hoặc chồng; ngi
mất năng lực hành vi dân sự; gia
nhng ngi cựng dũng máu về trực
hệ; có họ trong phạm vi ba đời; giữa
cha, mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng
với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố
dượng víi con riªngcủa vợ; mẹ kế
hệ, quan hệ 3 đời.
GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12, 13 điều 8
trong SGK.
GV: VËy tr¸ch nhiƯm cđa thanh niên HS
chúng ta trong hôn nhân là nh thÕ nµo?
HS: Có thái độ thận trọng, nghiêm túc trong
tình yêu và hôn nhân, khụng vi phạm quy
định của pháp luật về hôn nhân.
<b>Hoạt động 3 :Hớng dẫn HS làm bài tập</b>
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK
HS: làm việc cá nhân.
C lp trao i, b sung ý kiến
GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giỏ cho
im
GV: Yêu cầu HS giai quyờt tình h́ng các
bµi tËp 4, 5, 6,7 SGK trang 41.Làm bài tại
lớp.
HS: Làm bài tại lớp, trình bày ý kiến.
GV: Kết luận chung. Chốt lại nợi dung tồn
bài
+ Vợ chồng phải bình đẳng, tôn
trọng danh dự, nhân phẩm và nghề
nghiệp của nhau.
<b>- </b>Trách nhiệm của thanh niên HS:
Có thái độ thận trọng, nghiêm túc
trong tình u và hơn nhân, khụng
vi phạm quy định của pháp luật về
hôn nhân.
<b>III. Bài tập</b>
Bµi 1:
Đáp án đúng: D,Đ, G, H, I, K
<b>4. Cđng cè. (4’)</b>
- Cơng dân có qun vµ nghÜa vơ nh thờ no trong hôn nhân?
- Nhà nớc cấm kết hôn trong các trờng hợp nào?
- Trách nhiệm của thanh niên HS chúng ta trong hôn nhân l nh thế nào?
<b>5. Dặn dò. (1)</b>
- Về nhà hoc ki nụi dung bi học.
- Đọc và trả lời trớc nội dung câu hái SGK.
<b>BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
<b> HS hiểu được:</b>
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế.
<b>2. Kĩ năng.</b>
Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật
<b>3. Thái độ.</b>
- Ung hộ chủ trương của Nhà nước và quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và
thuế.
- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.
<b>II. Chuẩn bi:</b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án...
HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn đinh lớp (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (4’)</b>
- Cơng dân có qun vµ nghÜa vơ nh thờ no trong hôn nhân?
- Nhà nớc cấm kết hôn trong các trờng hợp nào?
- Trách nhiệm của thanh niên HS chúng ta trong hôn nhân l nh thế nµo?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt đợng của giáo viên-học sinh</b> <b>Nợi dung</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.</b>
GV : Đọc điều 57 ( hiến Pháp năm 1992)
Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy
định của Pháp luật.
Điều 80 :
Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động
công ích theo quy định của nhà nước, PL.
<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu Đặt vấn đê</b>
GV: Yêu cầu 1HS đọc nội dung Đặt Vấn Đề.
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi
sau:
GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt vấn
đề:
Nhóm 1, 2 : Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh
vực gì? Vậy hành vi vi phạm đó là gì?
Nhóm 1, 2: Trả lời.
Nhóm 3, 4 : Em có nhận xét gì về mức thuế của
<b>I. Đặt vấn đê.</b>
a/.
- Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh
vực sản xuất và buôn bán.
- Vi phạm về buôn bán hàng giả.
các mặt hàng trên?
HS: Trả lời.
GV: Tại sao lại có sự chênh lệch về thuế giứa
các mặt hàng?
HS: Mức thuế cao để hạn chế mặt hàng xa xỉ,
không cần thiết. Mức thuế thấp khuyến khích
sản xuất, kinh doanh các mặt hàng cần thiết.
Nhóm 5, 6 : Những thông tin trên giúp em hiểu
được vấn đề gì?
HS: Trả lời.
<b> </b>
<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu nội dung bài học</b>
GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
GV: Kinh doanh là gì?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận, chốt lại nội dung chính.
GV: Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận, chốt lại nội dung chính.
GV: Trách nhiệm của công dân đối với quyền
tự do kinh doanh?
HS:
- Kê khai đúng số vốn.
- Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề ghi
trong giấy phép.
- Không kinh doanh những lĩnh vực mà nhà
nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm...
GV: Thuế là gì?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận, chốt lại nội dung chính.
Những cơng việc chung đó là: an ninh q́c
phịng, chi trả lương cho công chức, xây dựng
- Các mức thuế của các mặt hàng
chênh lệch nhau.
- Mức thuế cao để hạn chế mặt
hàng xa xỉ, không cần thiết.
- Mức thuế thấp khuyến khích sản
xuất, kinh doanh các mặt hàng cần
thiết.
c/.
- Hiểu được quy định của Pháp
luật về kinh doanh và thuế.
<b>II. Nội dung bài học.</b>
- Kinh doanh là hoạt động sản
xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa
nhằm tu lợi nhuận.
trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống...
GV: Vai trị của th́ ?
HS: Trả lời.
GV: Kết ḷn, chớt lại nội dung chính.
GV: Trách nhiệm của công dân đối với quyền
tự do kinh doanh và thuế?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận, chốt lại nội dung chính.
<b>Hoạt động 4 :Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 2, 3 SGK
HS: Làm việc cá nhân.
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày
Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến,
GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho
điểm
GV: Phát phiếu học tập.
HS: trao đổi thảo luận
- Thuế là một phần thu nhập mà
công dân và tổ chức kinh tế có
nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà
nước nhằm chi cho những công
việc chung.
- Thuế có tác dụng ổn định thị
- Trách nhiệm của công dân.
+ Sử dụng đúng quyền tự do kinh
doanh.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế.
<b>III. Bài tập.</b>
Bài 3. Đồng ý với các ý kiến: c, đ,
e
<b>4. Củng cố. (4’)</b>
Kinh doanh là gì?
Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
Thuờ l gi?
<b>5. Dặn dò. (1)</b>
- Về nhà hoc ki nội dung bài häc
Tuần 25 Ngày soạn: 14/02/2012
Tiết 25 Ngày dạy:
<b>BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CUA CÔNG DÂN</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
- Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.
- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Bết được các loại hợp đồng lao động.
- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
- Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.
<b>3. Thái độ.</b>
- Có lịng u lao đợng, tơn trọng người lao đọng.
- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp.
- Biết lao động để có thu nhập chính đáng.
<b>II. Chuẩn bi. </b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
<b>III. Các bước lên lớp.</b>
<b>1. Ổn đinh lớp (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (4’)</b>
Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
Thuế là gì?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.</b>
Từ xa xưa, con người đã biết làm ra công cụ
bằng đá tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật
chất phục vụ cuộc sống. Dần dần khoa học và kĩ
thuật được phát minh và phát triển, công cụ lao
động được cải tiến và hiệu qua ngày càng cao.
Có được thành qua đó chính là nhgờ con người
biết sử dụng công cụ, và biết lao động.
<b>Hoạt động2 :Phân tích tình huống trong </b>
<b>phần đặt vấn dê</b>
GV: Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề SGK.
HS: Đọc mục đặt vấn đề SGK.
GV: Ông An đã làm việc gì?
HS: Ông An tập trung thanh niên trong làng, mở
lớp dạy nghề, hướng dẫn họ sản xuất, làm ra sản
phẩm lưu niệm bằng gỗ...
GV: Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em
trong làng có ích lợi gì?
HS: Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm
bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn
cho xã hội.
GV: Em có suy nghĩ gì về việc làm của Ông An?
I. Đặt vấn đê.
<b>* Câu chuyện 1</b>
- Ông An tập trung thanh niên
trong làng, mở lớp dạy nghề,
hướng dẫn họ sản xuất, làm ra sản
phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán.
GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của Bộ
luật lao động.
GV: Bản cam kết giữa chị Ba và giám đớc cơng
ty trách nhiệm Hồng Long có phải là hợp đồng
lao động không?
HS: Bản cam kết được kí giữa chị Ba và giám
đớc cơng ty Hồng Long là bản hợp đồng lao
động.
GV: Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không?
GV: Như vậy có phải là chị đã vi phạm hợp
đồng lao động?
HS: Chị Ba tự ý thôi việc mà không báo trước
với giám đốc công ty là vi phạm hợp đồng lao
động.
GV: đọc cho HS nghe 1 số điều khoản trong
Hiến pháp 1992 và bộ luật lao động quy định về
quyền và nghĩa vụ của công dân.
<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu vê luật lao động và ý </b>
<b>nghĩa của Bộ Luật lao động</b>
GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX của
nước CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật lao
động và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI Quốc hội
khõa X thông qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều
luật để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế
đất nước trong giai đoạn mới. Bộ luật lao động
là văn bản pháp lí quan trọng thể chế hóa quan
điểm của Đảng về lao động.
GV: Chốt lại ý chính
GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động.
- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có
khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao
động.
- Những quy định của người lao động chưa
tinh thần cho mình, người khác và
cho xã hội
*Câu chuyện 2.
- Bản cam kết được kí giữa chị Ba
và giám đớc cơng ty Hồng Long
là bản hợp đờng lao động.
- Chị Ba tự ý thôi việc mà không
báo trước với giám đốc công ty là
vi phạm hợp đồng lao động.
Bộ luật lao động quy định:
- Quyền và nghĩa vụ của người lao
động, người sử dụng lao động.
- Hợp đồng lao động.
thành niên.
<b>4. Củng cố. (4’)</b>
GV: Gọi HS đọc 1 số câu ca dao về lao động.
Có khó mới có miếng ăn.
Không dưng ai dễ mang phần đến cho
...
Nhờ trời mưa thuận gió hòa
Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau
Chim, gà, cá, lợn, chuối, cau.
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê
<b>5. Dặn dò. (1’)</b>
- Về nhà học bài.
- Xem trước nội dung bài học, làm bài tập SGK.
Tuần 26 Ngày soạn: 14/02/2012
Tiết 25 Ngày dạy:
<b>BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CUA CÔNG DÂN</b>
<i><b>( TIẾT 2)</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
- HS cần hiểu lao động là gì.
- Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.
- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Bết được các loại hợp đồng lao động.
- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
- Điều kiện tham gia hợp đờng lao đợng.
- Có lịng u lao động, tôn trọng người lao đọng.
- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp.
- Biết lao động để có thu nhập chính đáng.
<b>II. Chuẩn bi. </b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
<b>III. Các bước lên lớp.</b>
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài.</b>
Bài tập : Sau nhiều tháng, công ty TNHH
100% vốn nước ngồi ép cơng nhân tăng ca,
chiều 30/7 khoảng 10 công nân do quá mệt mỏi
đã tự ý nghỉ việc giữa chừng để phản đối, sáng
<b>Hoạt động2 :Thảo luận tìm hiểu nội dung </b>
<b>phần dặt vấn đê</b>
GV: Từ các nội dung đã học em hãy rút ra ý
nghĩa của lao động là gì?
HS: Nêu khái niệm và ý nghĩa của lao động.
GV: Kết luận, chốt lại nội dung
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
HS: Chia thành 3 nhóm.
Nhóm1-2: Quyền lao động của công dân là gì?
HS: Thảo luận nhóm 4’.
HS: đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm
bổ sung. (nếu có)
<b>II. Nội dung bài học.</b>
Khái niệm.
- Lao động Là hoạt động có mục
đích của con người nhằm tạo ra
của cải vật chất và các giá trị tinh
thần cho xã hội.
- Lao động là hoạt động chủ yếu,
quan trọng nhất của con người, là
nhân tố quyết định sự tồn tại phát
triển của đất nứơc và nhân loại.
Quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân.
Nhóm3-4: Nghĩa vụ lao động của công dân là
gì?
HS: Thảo luận nhóm 4’.
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm
bổ sung.
GV: Nhấn mạnh: Lao động là nghĩa vụ đối với
bản thân, với gia đình , đồng thời cũng là nghĩa
vụ đối với xã hội.
Nhóm5-6: Nhà nước đã có những chính sách gì
để khuyến khích các tổ chức cá nhân sử dụng
thu hút lao động, tạo công ăn việc làm?
HS: Thảo luận nhóm
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm
bổ sung.
GV: Các hoạt động tự tạo việc làm, dạy nghề,
học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh
thu hút lao động.
GV: Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ
em chưa thành niên?
HS: Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc,
cấm sử dụng người dười 18 tuổi làm việc nặng
nhọc, nguy hiểm, tiiếp xúc với các chất độc hại,
cấm lạm dụng cưỡng bức , ngựợc đãi người lao
động.
mình để học nghề, tìm kiếm việc
làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem
lại thu nhập cho bản thân gia đình.
- Nghĩa vụ lao động: Mọi người có
nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống
bản thân, nuôi sống gia đình, góp
phần sáng tạo ra của cải vật chất
và tinh thần cho xã hội, duy trì và
phát triển đất nước.
Vai trò của nhà nước.
- Khuyến khích, tọa điều kiện
thuận lợi cho các tở chức cá nhân
trong và ngồi nước đầu tư phát
triển xản xuất kinh doanh
giảiquyết việc làm cho người
laođộng.
- Khuyến khích tạo điều kiện cho
các hoạt động tạo ra việc làm thu
hút lao động.
Quy định của pháp luật.
- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào
làm việc .
- C cấm sử dụng người dưới 18
tuổi làm việc nặng nhọc, nguy
hiểm, tiiếp xúc với các chất độc
hại
<b>Hoạt động 3 :Hướng dẫ học sinh làm bài tập </b>
<b>SGK</b>
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1&3 SGK trang 50
HS: làm bài tập 1, 3 SGK
HS: Cả lớp nhận xét.
GV: bổ sung và đưa ra đáp án đúng
<b>III. Bài tập:</b>
Bài tập 1 Trang 50.
Đáp án: đúng: a,b,d,e
Bài tập 3
Đáp án đúng: c,d,e.
<b>4. Củng cố :</b>
-Nêu khái niệm và ý nghĩa của lao động?
- Quyền lao động của công dân là gì?
- Nghĩa vụ lao động của công dân là gì?
- Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên?
<b>5. Dặn dò :</b>
- Xem và học tất cả các bài ở HKII, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần :27 Ngày soạn : 17/02/2012
Tiết :26 Ngày dạy :
1.Vê kiến thức
-Cũng cố các nội dung đã học
- Biết vân dụng những điều đã học vào cuộc sống
-Nghiêm túc trong học tập.
3. Kĩ năng
-Hình thành một số kỉ năng cần thiết cho bản thân:quan, sát so sánh,họp tác
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập một cách hợp lí.
<b>II Chuẩn bi:</b>
GV: Đề kiểm tra
HS: Học bài ở nhà
<b>III Nội dung kiểm tra</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9</b>
MA TR N Ậ ĐỀ
( mục têu) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
A.Hiểu được quy định về độ tuổi kết hôn
của pháp luật Việt Nam
C1TN
(0,5đ)
B . Hiểu được quy định của nhà nước ta
về việc cấm kết hôn trong những trường
hợp
C2TN
trong hôn nhân
C3TN
(0,5đ)
D .Hiểu được các việc làm phù hợp luật
lao động của nước ta
C4TN
(0,5đ)
E .Hiểu được các việc làm thể hiện lý
tưởng của thanh niên việt nam
C5TN
(0,5đ)
F . Nhận biết ai là người vi phạm luật lao
động
C6TN
(0,5đ)
H .Nêu được quyền và nghĩa vụ của công
dân trong hôn nhân
C1TL
tác dụng gì?
C2TL
(1đ)
C2TL
(1đ)
I . Hiểu được vai trò của thanh niên Việt
nam trong việc xây dựng quê hương đất
nước
C3TL
(2đ)
Tổng số câu 3 5 2
Tổng số điểm 2 5 3
Tỉ lệ % 20% 50% 30%
<b>Phòng GD&ĐT Trần Đê ĐỀ KIỂM TRA - Năm học 2010-2011</b>
<b>Trường THCS Viên Bình Môn: GDCD ( khối 9)</b>
<b> Thời gian: 45 phút </b>
<b>Họ tên học sinh :... Lớp 9</b>
<b>Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu sau:</b>
<b>I/ Trắc nghiệm(3đ)</b>
<b>1. Em đồng ý với những ý kiến nào sao đây? Sao cho phù hợp với quy đinh pháp luật </b>
<b>nước ta?</b>
a/ Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con b/ Kết hôn khi nam và nữ 18 tuổi
c/ Kết hôn khi nam 20 tuổi và nữ 18 tuổi trở lên d/ Đồng ý tất cả a,b,c
<b>2.Nhà nước ta cấm kết hôn trong những trường hợp nào sau đây?</b>
a/ Người cùng dòng máu trực hệ b/ Người có họ trong phạm vi 3 đời
c/Người đang có vợ hoặc có chồng d/ Tất cả a,b,c
<b>3. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay?</b>
c/Hôn nhân tự nguyện ,tiến bộ ,một vợ, một chồng
d/ Hôn nhân tự nguyện ,tiến bộ ,một vợ, một chồng ,vợ chồng bình đẳng
<b>4.</b> <b>Em đồng ý với những ý kiến nào sao đây? Sao cho phù hợp với quy đinh pháp luật </b>
<b>nước ta?</b>
a/ Không cần lao động vẫn sống b/ Lao động là quyền và nghĩa vụ của mọi công dân
c/ Lao động là quyền không phải là nghĩa vụ của mọi công dân
d/ Lao động là sự bắt buộc của xã hội
<b>5.Câu nào sau đây thể hiện lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên hiện nay?</b>
a/ Là thanh niên phải biết chơi hết mình b/ Là thanh niên phải biết hưởng thụ
c/ Là thanh niên phải biết làm giàu ,có địa vị cao trong xã hợi
d/ Là thanh niên ngồi lợi ích và sự tiến bộ của bản thân,phải biết cống hiến cho quê hương
đất nước
<b>6/Ai là người có hành vi vi phạm luật lao động?</b>
a/ Mua bảo hiểm cho người lao động b/ Trang bị mũ bảo hiểm lao động cho người lao động
c/ Trả đúng ngày công lao động d/Thuê trẻ em dưới 14 tuổi
II/ Tự luận:
Câu1:Nêu quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?(3đ)
Câu 2: Thuế là gì và có tác dụng như thế nào? (2đ)
Câu 3: Là một thanh niên trong tương lai em sẽ có những việc làm gì để xây dựng quê
hương đất nước? (2đ)
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>(Năm học : 2011-2012)</b>
<b>Môn: GDCD( Khối 9)</b>
<b>I/ Trắc nghiệm</b><i><b>(</b></i><b>3đ)</b>
01. C; 02. D; 03. D; 04. B; 05. D; 06. D
<b>II/Tự luận:</b><i><b>(</b></i><b>7đ)</b>
<b>Câu1:Nêu quyên và nghĩa vụ của công dân trong hụn nhõn?(3)</b>
+ Kết hôn tự nguyện và phải đăng kí tại cơ quan nhà níc cã thÈm qun.
+ Cấm kết hơn trong các trờng hợp: ngời đang có vợ hoặc chồng; người mất năng lực hành vi
dân sự; giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha,
mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố dượng với con riêngcủa
vợ; mẹ kế với con riêng của chờng; gi÷a nh÷ng ngêi cïng giíi tÝnh.
+ Vợ chồng phải bình đẳng, tơn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
<b>Câu 2: Thuế là gì và có tác dụng như thế nào? (2đ)</b>
- Thuế là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách
nhà nước nhằm chi cho những công việc chung.
- Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế
phát triển theo đúng định hướng của nhà nước.
<b>Câu 3: Là một thanh niên trong tương lai em sẽ có những việc làm gì để xây dựng quê </b>
<b>hương đất nước? (2đ</b>
Yêu cầu học sinh nêu được:
-Hiện tại sẽ cố gắng học tập và tu dưỡng đạo đức
Tuần :28 Ngày soạn : 21/02/2012
Tiết :27 Ngày dạy :
<b>BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CUA CÔNG DÂN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
HS cần hiểu được:
- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư
xử cho phù hợp.
<b>3. Thái độ.</b>
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
- Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
- Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.
<b>II. Chuẩn bi.</b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, phiếu học tập, Hiến pháp năm 1992...
HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>
1. Ôn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra bài cũ, tiết trước KT 1 tiết.
3. Bài mới.
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.</b>
GV : Đưa tình huống sau:
- Ngày 29/2/2004 công an phường H đã xử phạt
hành chính bà Hân và yêu cầu bà tháo dỡ mái
che lấn chiếm vỉa hè lịng đường.
ơng Hà dây dưa không trả theo đúng pháp luật.
GV: Nêu các vi phạm trong hai trường hợp trên.
GV: Để hiểu rõ về qui định pháp luật, trách
nhiệm pháp lí của công dân chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hôm nay.
<b>Hoạt động2 :Thảo luận tìm hiểu nội dung </b>
<b>phần dặt vấn đê</b>
GV: Tổ chức cho HS cùng trao đổi.
GV: Gợi ý đưa ra các câu hỏi theo các cột trong
bảng.
HS: trả lời cá nhân.
1- Xây nhà rái phép, đổ phế thải.
2- Đua xe vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông.
3- Tâm thần đập phá đồ đạc.
4- Cướp giật dây truyền, túi xách người đi
đường.
5- Vay tiền dây dưa không trả.
6- Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển báo.
GV: Giải thích vì sao hành vi 3 không chịu trách
nhiệm pháp lí. Vì người đó không có năng lực
trách nhiệm pháp lí.
GV: Kết luận: Chúng ta bước đầu tìm hiểu nhận
biết một số khái niệm liên qua đến vi phạm pháp
luật, đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp
luật.
<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu khái niệm vi phạm</b>
<b>pháp luật và trách nhiệm pháp lý</b>
GV: Từ các hoạt động trên, HS tự rút ra khái
niệm về vi phạm pháp luật.
GV: Vi phạm pháp luật là gì?
HS: Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp
GV: Có các loại hành vi vi phạm pháp luật nào?
HS: Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi hạm pháp luật hình sự
I . Đặt vấn đê:
1/. Vi phạm pháp luật hành chính.
2/. Vi phạm pháp luật dân sự.
3/. Không vi phạm.
4/. Vi phạm pháp luật hình sự.
5/. Vi phạm pháp luật dân sự.
6/. Vi phạm kỉ luật.
<b>II. Nội dung bài học.</b>
- Vi phạm pháp luật hành chính.
- Vi pạm pháp luật dân sự.
- Vi phạm kỉ luật.
GV: Trách nhiệm Pháp lí là gì?
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận.
HS: Trả lời theo nhóm.
GV: Cho HS làm bài tập áp dụng:
Trong các ý kến sau đây ý kiến nào đúng, sai?
Vì sao?
a. bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách nhiệm
hình sự
b. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng
không phải chịu trách nhiệm hình sự.
c. Những người mắc bệnh tam thần không phải
chịu trách nhiệm hình sự.
d. Người dưới 18 tuổi không phải chịu trách
nhiệm hành chính.
GV: Nhận xét cho điểm.
GV: Kết luận: Con người luôn có các mối quan
hệ xã hội, quan hệ pháp luật. Trong quá trình
thực hiện các quy định, quy tắc, nội dung của
nhà nước đề ra thường có những vi phạm.
Những vi phạm đó sẽ có những ảnh hưởng đến
bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét các hành
vi vi phạm pháp luật giúp chúng ta tránh xa các
tệ nạn xã hội.
<b>- Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ</b>
pháp lí mà cá nhân , tổ chức, cơ
<b>4. Củng cố. (4’)</b>
- Vi phạm pháp luật là gì?
- Có các loại vi phạm pháp luật nào?
-Trách nhiệm Pháp lí là gì?
<b>5. Dặn dò. (1’)</b>
Tuần :29 Ngày soạn : 25/02/2012
Tiết :28 Ngày dạy :
<b>BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ</b>
<b> CUA CÔNG DÂN ( tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
HS cần hiểu được:
- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư
xử cho phù hợp.
<b>3. Thái độ.</b>
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
- Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
- Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.
<b>II. Chuẩn bi.</b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, Hiến pháp năm 1992.
HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
<b>III. Các bước lên lớp.</b>
<b>1. Ổn đinh lớp (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (4’)</b>
- Vi phạm pháp luật là gì?
- Có các loại vi phạm pháp luật nào?
<b>3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài.</b>
GV : Cho HS làm bài tập để kiểm tra bài cũ
đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau :
Điền vào bảng ý kiến cá nhân.
phạm
Biện pháp xử
lí
1/ - Vứt rác bừa
bãi.
- Lấn chiếm
vỉa hè.
Vi phạm
hành chính
Xử phạt hành
chính
2/ - Trộm xe
máy.
- Cướp giật tài
sản.
Vi phạm hình
sự
3/ - Mượn xe
máy đặt cược
Vi phạm dân
sự
Bồi thường
dân sự.
4/ - Viết, vẽ bậy
lên tường của
lớp học.
Vi phạm kỉ
luật
Phê bình
trước lớp
GV : Nhận xét bổ sung vào bài
<b>Hoạt động2 :Tìm hiểu tiếp nội dung bài</b>
GV: Có các loại hành vi vi phạm pháp luật nào?
HS: Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi hạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính.
- Vi phạm pháp luật dân sự.
- Vi phạm kỉ luật.
GV: Có mấy loại hành vi vi phạm pháp luật thì sẽ
HS: Có 4 loại trách nhiệm pháp lí:
- Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm kỉ luật.
GV: Vi phạm pháp luật hình sự là gì?
HS:
GV:Vi phạm pháp luật hành chính là gì?
GV:Vi phạm pháp luật dân sự là gì?
GV:Vi phạm kỉ luật là gì?
GV: Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?
<b>II. Nội dung bài học.</b>
Vi phạm pháp luật hình sự (tội
phạm): là những hành vi nguy
hiểm cho xã hội, được quy định
trong bộ luật hình sự
Vi phạm pháp luật hành chính:
là hành vi phạm các quy tắc
quản lý nhà nước mà không phải
HS:
GV: Cho biết trách nhiệm của công dân?
HS:
- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến Pháp và pháp
luật.
- Đấu tranh với các hành vi, việc làm vi phạm
Hiến pháp và pháp luật.
GV: Yêu cầu HS đọc điều 12 Hiến pháp 1992.
HS: Đọc SGK.
GV: Kết hợp giải thích các thuật ngữ. Các biện
Pháp tư pháp.
<b>Hoạt động 3 :Làm các bài tập trong sách giáo </b>
<b>khoa</b>
GV: Cho HS làm bài tập : 1, 2 ,5 trang 55, 56.
HS: Làm việc cá nhân.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
<b>- Ý nghĩa của trách nhiệm pháp </b>
lí:
+ Trừng phạt, ngăn ngừa, cải
tạo, giáo dục người vi phạm
pháp luật.
+ Giáo dục ý thức tôn trọng và
chấp hành nghiêm chỉnh Pháp
luật.
+ Răn đe mọi người không được
vi phạm pháp luật.
+ Hình thành, bồi dưỡng lòng tin
vào pháp luật và công lí trong
nhân dân.
+ Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực
của đời sống xã hội.
<b>- Trách nhiệm của công dân:</b>
+ Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến
Pháp và pháp luật.
+ Đấu tranh với các hành vi,
việc làm vi phạm Hiến pháp và
pháp luật.
<b>III. Bài tập</b>
<b>Đáp án bài 1: </b>
+ Hành vi 1 và 2 vi phạm pháp
luật dân sự.
+ Hành vi 3 vi phạm pháp luật
hình sự.
+ Hành vi 4 và 7 vi phạm pháp
luật hành chính.
+ Hành vi 5 và 6 vi phạm kỉ luật.
<b>Đáp án bài 2: </b>
Hành vi a phải chịu trách nhiệm
pháp lí về hành vi của mình.
<b>Đáp án bài 5:</b>
<b>4. Củng cố. (4’)</b>
<b>- Trách nhiệm Pháp lí là gì?</b>
<b>- Có mấy loại trách nhiệm Pháp lí?</b>
<b>- Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?</b>
<b>- Cho biết trách nhiệm của công dân?</b>
<b>5. Dặn dò. (1’)</b>
- Về nhà học bài kĩ nội dung bài.
Tuần :30 Ngày soạn : 02/03/2012
<b>BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CUA CÔNG</b>
<b>DÂN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức. </b>
HS cần hiểu được:
- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hợi.
<b>3. Thái đợ.</b>
- Có lịng tin u và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN.
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội.
<b>II. Chuẩn bi:</b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo,
luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND.
HS: Học thuộc bài cũ, xem trước bài 16...
<b>III. Các bước lên lớp:</b>
1. Ôn định lớp (1’)
<b>- Có mấy loại trách nhiệm Pháp lí?</b>
<b>- Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?</b>
<b>- Cho biết trách nhiệm của công dân?</b>
3. Bài mới.
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.</b>
GV : Đặt ra các câu hỏi :
Ơ lớp 6, 7, 8 các em đã học người công dân có
quyền cơ bản nào ?
Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó ?
Ngoài những quyền đã nêu, người cơng dân cịn có
qùn nào khác ?
HS : Trả lời.
GV : Dẫn vào bài.
<b>Hoạt động2</b>
<b>Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đê</b>
GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.
HS: Đọc SGK.
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
1/. Những quy định trên thể hiện quyền gì của
người dân?
2/. Nhà nước quy định những quyền đó là gì?
3/. Nhà nước ban hành những quy định đó để làm
gì?
HS: Thảo luận 5 phút
Đại diện nhóm trình bày.
GV: Chốt lại ý chính của nội dung.
I . Đặt vấn đê:
1/. Những qui định đó thể hiện
quyền:
- Tham gia đóng góp ý kiến dự
thảo, sửa đổi, bổ sung một số
điều của Hiến pháp 1992.
- Tham gia bàn bạc và quyết định
các công việc của xã hội.
2/. Những quy định đó là quyền
tham gia quản lí nhà nước, quản
lý xã hội của công dân.
GV: Kết luận:
Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã
hội vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì
dân. Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát
hoạt động của các cơ quan , các tổ chức nhà nước
thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của nhà
nứơc, tạo điều kiện giúp đỡ các cán bộ nhà nước
thực hiện tốt công vụ.
GV: HS quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí
xã hội không? Tham gia ở đâu?
HS: Có, tham gia trong nhà trường.
GV: Yêu cầu HS cho vd về việc tham gia quản lí
nhà trường.
<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu nội dung bài học</b>
GV:Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
Cho ví dụ minh họa?
HS: Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ
chức xã hội.
Tham gia bàn bạc công việc chung.
Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực
hiện các hoạt động, các công việc chung của nhà
nước, xã hội.
HS: Thảo luận và trả lời
GV: Cho HS làm bài tập 1 SGK
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK.
Bài 1: Trong các quyền dưới đây, quyền nào thể
hiện quyền tham gia của công dân vào quản lí nhà
nước, quản lí xã hội?
a. Quyền bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội
đồng nhân dân.
b. Quyền ứng cử vào QH, HDND.
c. Quyền khiếu nại, tố cáo.
d. Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan
4/. Đối với HS:
- Góp ý kiến về xây dựng nhà
trường không có ma túy.
- Bàn bạc quyết định việc quan
tâm đến HS nghèo vượt khó.
- ý kiến với nhà trường về tình
trạng học ca 3, bàn ghế của HS,
vệ sinh môi trường...
<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>Quyên tham gia quản lí nhà </b>
<b>nước và xã hội?</b>
<b>- Quyên tham gia quản lí nhà</b>
<b>nước, quản lí xã hội: </b>
<b>+ Tham gia xây dựng bộ máy</b>
<b>nhà nước và các tổ chức xã hội.</b>
<b>+ Tham gia bàn bạc công việc</b>
<b>chung. </b>
<b>+ Tham gia thực hiện và giám</b>
<b>sát, đánh giá việc thực hiện các</b>
<b>hoạt động, các công việc chung</b>
<b>của nhà nước, xã hội?</b>
Tham gia xây dựng bộ máy nhà
nước và các tổ chức xã hội.
Tham gia bàn bạc công việc
chung.
Tham gia thực hiện và giám sát,
đánh giá việc thực hiện các hoạt
động, các công việc chung của
nhà nước, xã hội.
Đáp án:
nhà nước. gia quản lí nhà nước, xã hội của
- Quyền bầu cử đại biểu quốc
hội, đại biểu hội đồng nhân dân.
- Quyền ứng cử vào QH, HDND.
- Quyền khiếu nại, tố cáo.
- Quyền giám sát, kiểm tra hoạt
động của cơ quan nhà nước.
<b>4. Củng cố. (4’)</b>
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
<b>5. Dặn dò. (1’)</b>
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.
Tuần :31 Ngày soạn : 10/03/2012
Tiết :30 Ngày dạy :
<b>BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CUA CÔNG</b>
<b>DÂN ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức. </b>
HS cần hiểu được:
- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứơc và quản lí xã hội của công dân.
- Tự giác tích cự tham gia các công việc chung của trường, lớp và địa phương
- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hợi.
<b>3. Thái đợ.</b>
- Có lịng tin u và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN.
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội.
<b>II. Chuẩn bi:</b>
HS: Học thuộc bài cũ, xem trước bài 16...
<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn đinh lớp(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (4’)</b>
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Cho ví dụ
3. Bài mới.
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.</b>
Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu phần đặt
vấn đề
GV : Yêu cầu HS trình bày lại nội dung tiết
trước.
<b>Hoạt động2 :Thảo luận tìm hiểu nội dung bài </b>
<b>học</b>
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận câu hỏi sau:
1/. Em hãy nêu những phương thức thực hiện
quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
của công dân?
2/. Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà
nước, quản lí xã hội của công dân?
3/. Nêu những điều kiện để đảm bảo thực hiện
quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công
dân?
HS: Nhóm 1,2, thảo luận câu 1.
Nhóm 3,4 thảo luận câu 2.
Nhóm 5,6 thảo luận câu 3.
HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung
(nếu có)
GV: Kết luận, chốt lại nội dung.
GV: Gợi ý HS lấy ví dụ.
HS: Ví dụ: Tham gia bầu cử Quốc hội
GV: Gợi ý HS lấy ví dụ.
HS: VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa
phương.
Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên
báo.
<b>*Nội dung bài học</b>
<b>- Phương thức thực hiện:</b>
+ Trực tiếp: Tự mình tham gia
các công việc thuộc về quản lí
nhà nước, xã hội.
+ Gián tiếp: Thông qua đại biểu
của nhân dân để họ kiến nghị lên
cơ quan có thẩm quyền giải
quyết.
<b>- Ý nghĩa: </b>
<b>Hoạt động3 :Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
GV: Tổ chức cho HS giải bài tập 2 SGK.
HS: Lên bảng làm bài tập 2.
GV: Kết luận, giải thích.
làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng
hợp trong xây dựng và quản lí
đất nước.
+ Công dân có trách nhiệm tham
gia các công việc của nhà nước,
xã hội để đem lại lợi ích cho bản
thân, xã hội.
- Điều kiện đảm bảo thực hiện:
+ Nhà nước: Quy định bằng
pháp luật, kiểm tra, giám sát việc
thực hiện.
+ Công dân: Hiểu rõ nội dung, ý
nghĩa và cách thực hiện, nâng
cao năng lực và tích cực tham
gia thực hiện tốt.
<b>III. Bài tập.</b>
Bài 2: Ý kiến đúng là ý kiến c
<b>4. Củng cố.</b>
Phương thức thực hiện quyền
Ý nghĩa của việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân?
<b>5. Dặn dò.</b>
Tuần :32 Ngày soạn : 17/03/2012
Tiết :31 Ngày dạy :
<b>BÀI 17 : NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
HS cần nắm được:
- Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc
- Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
- Trách nhiệm của bản thân.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ an
ninh trật tự ở nơi cư trú và trong trường học.
- Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
<b>3. Thái độ:</b>
- Tích cự tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
- Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc
<b>II. Chuẩn bi:</b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự...
HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn đinh lớp(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
Phương thức thực hiện quyền
Ý nghĩa của việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân?
Điều kiện đảm bảo thực hiện?
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.</b>
GV : Giới thiệu bài thơ thần của Lí Thường Kiệt
trong cuộc kháng chiến chống Tống :
Bác Hồ đã khẳng định chân lí :
Không có gì quý hơn độc lập tự do.
<b>Hoạt động2 :Thảo luận tìm hiểu nội dung phần </b>
<b>đặt vấn đê</b>
GV: Cho HS quan sát ảnh và thảo luận:
GV: Đưa ảnh sưu tầm thêm.
ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển của tổ
quốc.
ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực
lượng bảo vệ tổ quốc.
ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có
công góp phần bảo vệ tổ quốc.
GV: Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh trên?
HS: Những bức ảnh trên giúp chúng ta hiểu được
trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong
chiến tranh cũng như trong hịa bình.
GV: Bảo vệ tở quốc là trách nhiệm của ai?
HS: Bảo vệ tổ quốc là tra trách nhiệm của toàn dân,
là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân.
GV: Kết luận, chuyển ý:
Ngày nay xây dựng chủ nghĩa XH, bảo vệ tổ quốc,
bảo vệ thành quả của CM , bảo vệ chế độ XHCN là
trách nhiệm của tồn đảng, tồn dân.
<b>Hoạt đợng3 :Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung </b>
<b>bài học.</b>
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
HS: Chia HS thành 6 nhóm
Nhóm 1, 2: Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao phải bảo
vệ tổ quốc?
HS: Thảo luận, trả lời.
- Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ qùn thớng
nhất và tồn vẹn lãnh thở của tở q́c, bảo vệ chế
độ XHCN và nhà nước CHXHCNVN.
<b>I. Đặt vấn đê.</b>
- Những bức ảnh trên giúp
chúng ta hiểu được trách nhiệm
bảo vệ tổ quốc của mọi công dân
trong chiến tranh cũng như trong
hịa bình.
- Bảo vệ tở q́c là trách nhiệm
của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng
liêng cao quý của công dân.
<b>II. Nội dung bài học.</b>
- Non sông đất nước ta là do ông cha ta đa bao đời
đổ mồ hôi, sương máu, khai phá bồi đắp giữ gìn
nên mới có được.
- Hiện nay vẫ còn nhiều thế lực đang âm mưu
chống phá cách mạng, chống phá những thành quả
mà ta đã tạo dựng nên.
Nhóm 3, 4: Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội
HS: Thảo luận, trả lời.
Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung:
+ Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân.
+ Thực hiện nghĩa vụ qn sự.
+ Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
+ Bảo vệ trật tự an ninh xã hợi.
GV: Ơng cha ta đã phải chiến đấu và chiến thắng
bao nhiêu kẻ thù để có ngày đợc lập Trong hịa bình
ngay nay ,đất nước chúng ta phải ln đới đầu vói
thù trong giặc ngồi
Nhóm 5, 6: Cần phải làm gì để bảo vệ tổ quốc?
HS: Thảo luận, trình bày.
- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức.
- Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an
ninh trong trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận động
người khác làm nghĩa vụ quân sự.
GV: kết luận
GV: Em hãy kể một số ngày kỉ niệm và lễ lớn trong
năm về quân sự?
toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc,
bảo vệ chế độ XHCN và nhà
nước CHXHCNVN.
- Bảo vệ tổ quốc bao gồm những
nội dung:
+ Xây dựng lực lượng q́c
phịng tồn dân.
+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Thực hiện chính sách hậu
phương quân đội.
+ Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
- Trách niệm của HS:
+ Ra sức học tập tu dưỡng đạo
đức.
+ Rèn luyện sức khỏe, luyện tập
quân sự.
+ Tích cực tham gia phong trào
bảo vệ trật tự an ninh trong
trường học và nơi cư trú.
HS: Ngày 22/12, ngày 27/7.
GV: Kết luận, chuyển ý.
Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của
công dân.
“Cờ độc lập phải được nhuộm
bằng máu.
Hoa độc lập phải được tưới bằng
máu”
( Nguyễn Thái
Học)
<b>4. Củng cố. (4’)</b>
Bảo vệ tổ quốc là gì?
Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung?
Trách niệm củahọc sinh trong việc BVTQ?
<b>5. Dặn dò. (1’)</b>
- Về nhà học bài , làm bài tập.
Tuần :33 Ngày soạn : 22/03/2012
Tiết :32 Ngày dạy :
<b>BÀI 18 SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
HS cần hiểu được:
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật.
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải học tập và rèn luyện nhu thế nào?
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi
người xung quanh.
<b>3. Thái độ.</b>
- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡi xung quanh.
- Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt có ích.
<b>II. Chuẩn bi:</b>
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án, Hiến pháp năm 1992, Luật nghĩa vụ quân sự.
HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn đinh lớp(2/<sub>)</sub></b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (5/<sub>)</sub></b>
Bảo vệ tổ quốc là gì?
Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung?
Trách niệm củahọc sinh trong việc BVTQ?
3. Bài mới.
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.</b>
- Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau
- Bố mẹ kinh doanh trốn thuế.
Những hành vi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt vè
những chuẩn mực đạo đức gì ?
<b>Hoạt động2 :Thảo luận tìm hiểu nội dung phần</b>
<b>đặt vấn đê</b>
GV: Yêu cầu HS đọc SGK.
GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi
GV: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải
Thoại là người sống có đạo đức?
HS: Những biểu hiện về sống có đạo đức:
- Biết tự tin, trung thực
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi
người.
- Trách nhiệm, năng động sáng tạo.
GV: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải
Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật?
HS: Những biểu hiện sống và làm việc theo pháp
luật.
- Làm theo pháp luật
- Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ
luật lao đọng.
- Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm.
- Luôn phản đối , đấu tranh với các hiện tượng
tiêu cực.
GV: Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó?
động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh?
HS: Động cơ thúc đẩy anh là: xây dựng công ty
<b>I. Đặt vấn đê</b>
- Những biểu hiện về sống có đạo
đức:
+ Biết tự trọng, tự tin, trung thực
+ Chăm lo đời sống vật chất tinh
thần cho mọi người.
+ Trách nhiệm, năng động sáng
tạo.
+ Nâng cao uy tín của đơn vị,
công ty.
- Những biểu hiện sống và làm
việc theo pháp luật.
+ Làm theo pháp luật.
+ Giáo dục cho mọi người ý thức
pháp luật và kỉ luật lao đọng.
+ Mở rộng sản xuất theo quy định
của pháp luật.
+ Thực hiện quy định nộp thuế và
đóng bảo hiểm.
ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước.
Động cơ đó thể hiện đức tính sống có đạo đức và
làm theo pháp luật.
GV: Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho
bản thân, mọi người và xã hội?
HS:
- Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động
<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu nội dung bài học</b>
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi
sau:
1/. Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp
luật?
2/. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo
pháp luật?
3/. Ý nghĩa của sống có đạo đức và làm việc theo
pháp luật?
HS: Thảo luận nhóm :
Đại diện nhóm trình bày.
GV: Kết luận, chốt lại nội dung chính.
- Động cơ thúc đẩy anh là: xây
dựng công ty ngang tầm với sự
nghiệp đổi mới của đất nước.
- Động cơ đó thể hiện đức tính
sống có đạo đức và làm theo pháp
luật.
- Việc làm của anh đã đem lại lợi
ích:
+ Bản thân đạt danh hiệu anh
hùng lao động
+ Công ty là đơn vị tiêu biểu của
ngành xây dựng.
+ Uy tín của công ty giúp cho nhà
nước ta mở rộng quan hệ với các
nước khác.
<b>II. Nội dung bài học:</b>
- Sống có đạo đức là: suy nghĩa và
hành động theo những chuẩn mực
đạo đức xã hội; biết chăm lo đến
mọi người, đến công việc chung;
biết giảiquyết hợp lí giữa quyền
lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã
hội, của dân tọc là mục tiêu sống
và kiên trì để thực hiện mục tiêu
đó.
<b>Hoạt động 4 :Luyện tập và giải bài tập</b>
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK-Trang 68, 69.
HS: Lên bảng làm bài tập
GV: Chữa bài, nhận xét.
- Mối quan hệ giữa sống có đạo
đức và tuân theo pháp luật:
+ Đạo đức là phẩm chất bền vững
của mỗi cá nhân, nó là động lực
điều chỉnh hành vi nhận thức, thái
độ trong đó có hành vi PL.
- Người có đạo đức thì biết thực
hiện tốt pháp luật.
- Ý nghĩa: Giúp con người tiến bộ
không ngừng, làm được nhiều việc
có ích và được mọi người yêu
quý, kính trọng.
<b>III. Bài tập.</b>
Bài 2 (trang 68, 69)
- Hành vi biểu hiện người sống có
đạo đức: a, b, c, d, đ, e.
- Hành vi biểu hiện làm việc theo
pháp luật: g, h, i, k, l.
<b>4. Củng cố.</b>
- Sống có đạo đức là gì?
-Tuân theo Pháp luật là gì?
-Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật gì?
-Ý nghĩa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Tuần : 33 Ngày soạn : 03 /04/2012
Tiết :32 Ngày dạy :
<b>Thực Hành Ngoại Khóa Các Vấn Đê Đia Phương</b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
<b>1Kiến Thức:</b>
Biết được kiến thức về luật ATGT
Biết được đặc diểm các loại biển báo thông dụng
<b>2.Thái độ:</b>
Có thái độ tôn trọng luật giao thông
Có ý thức chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông
<b>3.Kỉ năng:</b>
Tham gia giao thông đúng luật
Tuyên truyền luật giao thông cho bạn bè ,gia đình,mọi người xung quanh
<b>II.Chuẩn bi:</b>
GV: biển báo, sách tìm hiểu luật giao thông
<b>III.Các bước lên lớp:</b>
<b>1.Ởn đinh lớp</b>
<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3Bài mới:</b>
<b>Hoạt đợng của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt Động1:Giới thiệu bài:</b>
GV: Khi chúng ta tham gia giao thông
chúng ta đi như thế nào cho đúng
HS: Đi đúng luật giao thông
GV: Đi đúng luật giao thông là đi như thế
nào hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
<b>Hoạt Động 2: Tìm hiểu tầm quan trọng </b>
<b>của hệ thống giao thông</b>
GV:Trong hệ thống giao thông bao gồm
những đường nào?
HS: Đương sắt ,hàng không,hàng
hải,thủy,bộ
GV: Hệ thống giao thông có tầm quan
trọng như thế nào?
HS:
<b>Hoạt Động 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ </b>
<b>thống giao thông đường bộ nước ta</b>
<b>GV: Hệ thống giao thông đường bộ nước </b>
ta có những đặc điểm gì?
I Tầm quan trọng của hệ thống giao
<b>thông</b>
HS: đường hẹp nhiều xấu
GV: giảng và kiết luận:
<b>Hoạt Động 4: Tìm hiểu các loại biển báo</b>
<b>thông dụng</b>
GV: Cho học sinh quan sát biển báo cấm
GV: Biển báo cấm có đặc điểm gì?
GV: Cho học sinh quan sát biển báo nguy
hiểm
GV: Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì?
GV: Cho học sinh quan sát biển báo hiệu
lệnh
GV: Biển báo hiệu lệnh có đặc điểm gì?
Hệ thớng giao thơng đường bợ nước ta cịn
nhiều đường hẹp, nhiều đường kém chất
<b>II Các loại biển báo thơng dụng :</b>
+ Biển báo cấm: Hình trịn, viền đỏ- thể
hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền
đỏ- Thể hiện điều nguy hiểm, cần đề
phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh
lam-Báo điều phải thi hành.
<b> IV.Củng cố:</b>
<b>-</b> Trong hệ thống giao thông bao gồm những đường nào?
<b>-</b> Hệ thống giao thông đường bộ nước ta có những đặc điểm gì?
<b>-</b> Biển báo cấm có đặc điểm gì?
<b>-</b> Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì?
<b>-</b> Biển báo hiệu lệnh có đặc điểm gì?
<b> V. Dặn dò :</b>
Tuần : 34 Ngày soạn : 07 /04/2012
Tiết :33 Ngày dạy :
<b>ÔN THI HỌC KÌ II</b>
<b> I.Mục tiêu bài học</b>
1.Vê kiến thức
<b> -Ôn tập lại những kiến thức đã học</b>
<b> 2. Thái độ</b>
-Có ý thức học tập cao trong kiểm tra,thi học kì
3. Kĩ năng
<b> -Rèn luyện các kỉ năng cho bản thân :so sánh, vận dụng ....</b>
<b> II. Chuẩn bi :</b>
GV : Các câu hỏi
HS : Xem bài trước ở nhà, SGK ...
<b>Trắc nghiệm</b>
<b>1. Việc làm sau đây đúng với luật “hôn nhân& gia đình” nước ta?</b>
a/ Kết hôn khi nam 19 và nữ 18 tuổi b/ Kết hôn khi nam và nữ 18 tuổi
c/ Kết hôn khi nam 20 tuổi và nữ 18 tuổi trở lên d/ Nam 15 tuổi ,nữ 18 tuổi
<b>2.Nhà nước ta cấm kết hôn trong những trường hợp nào sau đây?</b>
a/ Người cùng dòng máu trực hệ b/ Người có họ trong phạm vi 3 đời
c/Người đang có vợ hoặc có chồng d/ Tất cả a,b,c
<b>3. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay?</b>
a/ Chế độ đa thê b/ Chế độ chồng chúa vợ tôi
c/Hôn nhân tự nguyện ,tiến bộ ,một vợ, một chồng d/ Hôn nhân tự nguyện ,tiến bộ
a/ Không cần lao động vẫn sống b/ Lao động là quyền và nghĩa vụ của mọi công dân
c/ Lao động là quyền,không phải là nghĩa vụ công dân
d/ Lao động là sự bắt buộc của xã hội
<b>5.Câu nào sau đây thể hiện lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên hiện nay?</b>
a/ Là thanh niên phải biết chơi hết mình b/Là thanh niên phải biết hưởng thụ
c/ Là thanh niên phải biết làm giàu ,có địa vị cao trong xã hợi
d/ Là thanh niên ngồi lợi ích và sự tiến bộ của bản thân,phải biết cống hiến cho quê hương
<b>6/Ai là người có hành vi vi phạm luật lao động?</b>
a/ Mua bảo hiểm cho người lao động b/ Thuê trẻ em 15 tuổi vào làm việc
c/ Trả đúng ngày công lao động d/Thuê trẻ em 14 tuổi vào làm việc
7/ Các hành vi sau đây là hành vi vi phạm pháp luật hành chính?
a/ Lấn chiếm vỉa hè ,lòng đường b/ Đi học không đồng phục
c/giao hàng không đúng mẩu trong họp đồng d/ Trộm cắp tài sản của công dân
8/ Các hành vi sau đây là hành vi vi phạm pháp luật hình sự?
a/ Gây thương tích cho người khác b/ Vi phạm ḷt an tồn giao thơng
c/ Vi phạm nợi quy an tồn trong lao đợng d/ Ăn cắp bản quyền của người khác
<b>9/Quyên nào thể hiện công dân tham gia quản lý nhà nước ,xã hội ?</b>
a/Quyền được bầu cử quốc hội và HĐND b/Quyền được học tập
a/Độc lập chủ quyền b/ Thớng nhất và tồn vẹn lãnh thở tở quốc
<b>11/ Hình thức nào sau đây là hình thức gián tiếp tham gia quản lí nhà nước và xã hội?</b>
a/ Kiến nghị với đại biểu quốc hội b/ Tham gia bàn bạc công việc chung
c/ Tổ chức thực hiện công trình d/giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ
<b>12/ Hình thức nào sau đây là hình thức trực tiếp tham gia quản lí nhà nước và xã hội?</b>
a/ Kiến nghị với đại biểu quốc hội b/ Kiến nghị với đại biểu HĐND
c/ Thông qua báo chí nói lên ý kiến của mình d/ Tham gia bàn bạc công việc chung của XH
<b>Tự Luận:</b>
Câu1:Nêu quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
Câu 2: Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội là quyền như thế nào? Công dân
thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội bằng cách nào?
Câu 3: Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc ngay từ khi cịn ngời trên ghế nhà trường chúng
ta phải làm gì?
Câu 4: Sống có đạo đức là gì?Tuân theo Pháp luật là gì?
Câu5 :Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật gì?
Câu6 :Ý nghĩa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật