Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học ngành sư phạm Toán với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 34 trang )

BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO
TRƯƠNG ĐAI HOC VINH

PHAN ANH HÙNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO SINH VI N ĐẠI HỌC NG NH SƯ PHẠM TOÁN
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
V TRUYỀN THƠNG

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

C u nn

n : L luận v P
n p
M số: 9 4

N

ời

p dạ



ớn dẫn k oa ọ
1. PGS TS Trần Trun
2. PGS TS Trần Kiều

NGHỆ AN, 2



9

m n To n


Luận n đ ợ

o nt

n tại Tr ờn Đại ọ Vin

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS TS Trần Trun
2. PGS TS Trần Kiều

Phản biện 1: PGS.TS. Đào Thái Lai - Viện KHGD Việt Nam
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn - Trường ĐHSP Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Danh Nam - Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường,
Địa điểm: Trường Đại học Vinh,
Thời gian: Vào hồi

giờ, ngày

tháng

năm 2020


Có thể tìm luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam,
Thư viện Nguyễn Thúc Hào - Trường Đại học Vinh.


MỞ ĐẦU
1. Lí do ọn đề tài
Để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Để tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo;
đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của
nhân dân, Nghị quyết 29/NQ-TW đã đặt ra yêu cầu đổi mới hệ thống giáo dục theo
hướng mở, linh hoạt, liên thơng giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo
dục, đào tạo. Mục tiêu đặt ra là: “Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy
tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã
hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân
chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo”.
Ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục và đào tạo, đã ban hành Chương trình
giáo dục phổ thông theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng phát
triển phẩm chất và năng lực của học sinh, bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học,
cấp học với nhau và liên thơng với chương trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình
giáo dục đại học.
Để thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thơng, một yếu tố quyết định ch nh là
đội ng giáo viên ở trường phổ thơng và năng lực sư phạm của họ, địi hỏi các trường
Sư phạm và các cơ sở đào tạo giáo viên đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo nhằm
phát triển năng lực nghề nghiệp của sinh viên, gắn với hoạt động nghề nghiệp trong thực
tiễn của giáo viên ở trường phổ thơng.

Tốn học là ngành khoa học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thức
và kĩ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc
sống một cách có hệ thống và ch nh xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Để thực hiện dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng theo hướng phát triển năng
lực Tốn học cho học sinh trong tương lai, sinh viên sư phạm Tốn khơng chỉ cần nắm
vững hệ thống kiến thức Tốn học ở phổ thơng mà cịn cần phát triển năng lực dạy học
Tốn. Vì thế, các trường sư phạm và các cơ sở đào tạo giáo viên Toán cần áp dụng quan
điểm giáo dục và đào tạo dựa trên năng lực (Competency Based Education and
training).
Như vậy, để phát triển năng lực dạy học Toán cho sinh viên, các trường sư phạm
và các cơ sở đào tạo giáo viên Toán cần xây dựng hệ thống đào tạo mở, tăng cường hoạt
động trải nghiệm nghề nghiệp, quản lý tốt các hoạt động học tập của sinh viên, có cơ
cấu và phương thức giáo dục hiện đại, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các
điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa như theo tinh thần của nghị
quyết 29/NQ-TW.
Ngày nay, Công nghệ thông tin và truyền thơng (CNTT&TT) có vai trị to lớn
trong q trình giảng dạy và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học, góp phần
đổi mới t ch cực cách dạy và cách học. CNTT&TT thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúp
mọi người tiếp cận rất nhanh với nhiều thông tin, thông tin nhiều chiều, rút ngắn mọi
khoảng cách, thu hẹp mọi không gian, thời gian. CNTT&TT tạo điều kiện cho mọi
người có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc, góp phần tạo ra xã hội học tập mà trong đó, mọi
người có thể học tập suốt đời.
Để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Toán ở trường phổ thông, việc nghiên
cứu dựa trên quan điểm phát triển năng lực và đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo, khai
thác các ứng dụng CNTT để đề xuất các biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh


viên sư phạm Toán với sự hỗ trợ của CNTT&TT là cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi nghiên cứu đề tài
c

d
cc
c

ỗ ợ của cơ

ơ
u ề
ơ ”.
2. Mụ đí nghiên ứu: Vận dụng những quan điểm l luận dạy học phát triển
năng lực, ý nghĩa, giá trị của việc ứng dụng CNTT&TT trong GD&ĐT để đề xuất các
biện pháp phát triển năng lực dạy học Toán cho sinh viên sư phạm Toán với sự hỗ trợ
của CNTT&TT.
3 Đối t ợn , k
t ể v p ạm vi n i n ứu
3.1. Đố ợ
cứu
Quá trình phát triển năng lực dạy học của sinh viên sư phạm Toán ở trường đại học
với sự hỗ trợ của CNTT&TT.
3. .
c
cứu
Q trình đào tạo SV sư phạm Tốn tại trường đại học.
3.3.
cứu
ng dụng CNTT&TT góp phần r n luyện năng lực dạy học trong quá trình đào tạo
giáo viên Tốn ở trường Trung học phổ thơng (THPT) tại các trường đại học sư phạm
(ĐHSP), thông qua các môn chuyên ngành và chủ yếu là r n luyện nghiệp vụ sư phạm.
4 Giả t u t k oa ọ
Nếu xây dựng được các biện pháp và quán triệt tốt quan điểm dạy học phát triển năng

lực, cùng với phương thức khai thác các ứng dụng của CNTT&TT hợp lý thì việc vận dụng các
biện pháp đó sẽ góp phần phát triển năng lực dạy học của sinh viên sư ngành phạm Toán.
5 N iệm vụ n i n ứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở l luận về r n luyện, phát triển năng lực dạy học của sinh
viên ngành sư phạm Toán. Xác định những năng lực thành phần và các biểu hiện của năng
lực dạy học mơn Tốn chủ yếu cần được phát triển cho sinh viên sư phạm Tốn bậc đại học.
5.2. Xác định vai trị, chức năng và các ứng dụng của CNTT&TT trong r n luyện
năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Toán; các yêu cầu sư phạm, quy trình ứng
dụng CNTT&TT để hỗ trợ r n luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Toán
ở trường đại học.
5.3. Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT&TT trong r n luyện năng lực dạy học cho
sinh viên ngành sư phạm Toán ở một số trường đại học sư phạm có đào tạo giáo viên Toán.
5.4. Xác định các biện pháp r n luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm
Toán với sự hỗ trợ của CNTT&TT.
5.5. Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra t nh khả thi, t nh hiệu quả của các phương
thức ứng dụng CNTT&TT trong tổ chức r n luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư
phạm Toán ở trường đại học.
6 P
n p p n i n ứu
6.1.
ơ
cứu í uậ
Nghiên cứu tài liệu, các cơng trình nghiên cứu về l luận dạy học phát triển năng
lực, tài liệu về ứng dụng CNTT&TT trong đào tạo giáo viên nói chung và r n luyện năng
lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Tốn nói riêng, tài liệu về chương trình đào tạo
nghề và r n luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Toán ở các trường đại
học với sự hỗ trợ của CNTT&TT.
6.2.
ơ
ều a qua

Sử dụng phiếu điều tra, quan sát các hoạt động của sinh viên có liên quan tới yêu cầu
hình thành, phát triển năng lực và sử dụng các phương tiện CNTT&TT.
Trao đổi với các chuyên gia, giảng viên các trường đại học và quan sát một số hoạt động r n
luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Toán ở các trường đại học; đồng thời,
tìm hiểu thực tế ứng dụng CNTT&TT trong r n luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành
sư phạm Toán hiện nay.


6.3.
ơ
c

Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính hợp lý, khả thi của các biện pháp
sư phạm được đề xuất và kiểm nghiệm giả thuyết khoa học. Xử lý kết quả thực nghiệm sư
phạm bằng phương pháp thống kê Tốn học.
7 Ý n ĩa lí luận v t ự tiễn ủa đề t i
- Đề tài đã hệ thống hóa và góp phần vào l luận về hình thành và phát triển năng lực
dạy học của sinh viên sư phạm Toán ở trường đại học với sự hỗ trợ của CNTT&TT.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được vận dụng vào hoạt động dạy học nhằm
hình thành và phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán ở các trường ĐHSP
và các cơ sở đào tạo giáo viên Toán hiện nay.
8 N ữn đón óp ủa luận n
- Góp phần vào việc xác định khung năng lực dạy học Toán, các năng lực thành phần
và các biểu hiện năng lực của sinh viên sư phạm Toán bậc đại học.
- Phân t ch có căn cứ về thực trạng ứng dụng CNTT&TT của sinh viên trong việc phát
triển năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Toán ở các trường ĐHSP hiện nay.
- Đề xuất được một số biện pháp sư phạm để khai thác các ứng dụng của CNTT&TT
trong việc r n luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Toán ở trường đại học,
tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT hiện nay.
9 C u tr

ủa luận n
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo nội dung Luận án gồm 3 chương:
C ơ g 1. Cơ sở l luận và thực tiễn
C ơ
. Các biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm
Toán với sự hỗ trợ của CNTT&TT ở trường đại học
C ơ 3. Thực nghiệm sư phạm.
C
n : CƠ SỞ LÍ LUẬN V THỰC TIỄN
Tổn quan lị sử nghiên ứu v n đề
1.1.1. C c
cứu
ế ớ
- Nghiên cứu về đào tạo phát triển năng lực dạy học Toán
Ở các nước phương Tây, quan điểm về đào tạo giáo viên Tốn được hình thành rõ ràng
và có từ rất sớm. Vai trị và nhiệm vụ hình thành kỹ năng sư phạm luôn là đề tài được quan
tâm trong các đề tài nghiên cứu và hội thảo về lĩnh vực giáo dục. Nhiều cơng trình nghiên
cứu tập trung vào phương thức đào tạo giáo viên.
Bước sang thập kỷ 70 của thế kỉ XX và những năm sau đó, các cơng trình nghiên cứu ở
Liên Xơ và Đơng Âu được đẩy mạnh theo hướng nghiên cứu sâu về tổ chức lao động khoa
học - quá trình dạy học. Sự ra đời của Phòng nghiên cứu đào tạo giáo viên ở trường sư
phạm đã tạo điều kiện cho sự ra đời của một loạt các nghiên cứu.
- Nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đào tạo sinh viên
sư phạm Toán
Cuối thập niên 70 của thế kỷ XX, tin học được thế giới bắt đầu sử dụng khá rộng rãi
trong các tài liệu chuyên môn và khoa học. Từ năm 2000, thuật ngữ “công nghệ thông tin và
truyền thông” (Infomation and Communication Technology, viết tắt là ICT) bắt đầu được sử
dụng phổ biến để phản ánh xu hướng t ch hợp giữa CNTT&TT trong các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục.
Những ưu điểm c ng như hạn chế của các cơng trình nghiên cứu của các học giả

nước ngoài giúp tác giả luận án xác định rõ các bước cơ bản hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho
SV trong điều kiện giáo dục đại học qua các thời kỳ và ở các chế độ xã hội khác nhau. Đây
là những căn cứ để đối chứng tốt khi nghiên cứu về thực trạng và triển vọng của nền giáo
dục đại học ở Việt Nam.
1.1. . C c
cứu ở V ệ Na
- Nghiên cứu về đào tạo phát triển năng lực dạy học Toán


Cho đến thế kỷ XX, những kết quả nghiên cứu về giáo dục của Việt Nam vẫn thiên về
nghiên cứu những l luận kinh điển, những xu hướng nghiên cứu mới chỉ thực sự bắt đầu từ
giữa thập kỷ 90 cho đến nay. Khi bàn về năng lực dạy học, kỹ năng giảng dạy được coi như
những biện pháp, thủ thuật để thực hiện PPDH để đạt kết quả cao. Một số giáo trình, tài liệu,
các tác giả đã đi sâu vào việc hướng dẫn các kỹ năng giảng dạy, các PPDH mới, kỹ năng
TTSP. Nhiều tác giả đã trình bày một cách có hệ thống, tương đối tồn diện đến các kỹ năng
sư phạm nhằm góp phần thúc đẩy các hoạt động r n luyện NVSP, kỹ năng sư phạm cho SV
đạt chất lượng tốt hơn.
- Nghiên cứu về ứng dụng CNTT&TT trong đào tạo sinh viên sư phạm Toán
Ở Việt Nam, nghiên cứu về ứng dụng CNTT&TT trong dạy học Toán và đào tạo sinh viên
sư phạm Toán xuất hiện từ cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000. Các nghiên cứu
ban đầu tập trung vào ứng dụng CNTT trong dạy học Tốn ở trường phổ thơng và đào tạo
CNTT cho sinh viên sư phạm Toán.
Theo các nghiên cứu trên, trong thời đại bùng nổ thông tin, giáo dục đại học ở trên
thế giới đã và đang có nhiều cơ hội phát triển, đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức
to lớn, đặc biệt là vấn đề giải quyết các mối quan hệ giữa quy mô và hiệu quả đào tạo, giữa
đào tạo và nghiên cứu khoa học, dịch vụ, giữa nhu cầu và nguồn lực cho phát triển.
Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu về phát triển năng lực dạy học cho SV sư phạm
của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài mà Luận án đang hướng tới, tác giả
nhận thấy, phát triển năng lực dạy học cho SV ngành sư phạm Toán được đề cập ở mức độ
khái quát với đối tượng nghiên cứu chung trong các cơng trình nghiên cứu. ng dụng

CNTT&TT trong đào tạo sinh viên ngành sư phạm Toán cần tiếp tục nghiên cứu và triển
khai trong đào tạo. Ở Việt Nam, quan điểm đánh giá và xu hướng thực hiện nghiên cứu về
loại hình đào tạo phát triển năng lực dạy học theo chương trình đổi mới nhằm hòa nhập với
nền giáo dục khu vực và thế giới đã được thực hiện, song số lượng các cơng trình nghiên
cứu chun sâu chưa nhiều, nhất là liên quan trực tiếp đến đối tượng SV ngành sư phạm
Toán ở các trường Sư phạm. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu đó đã phản ánh đa dạng vấn
đề phát triển năng lực dạy học cho SV ngành sư phạm Tốn ở các trường sư phạm và góp
phần quan trọng trong việc phát triển đó.
Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan, Luận án này sẽ tập
trung giải quyết các vấn đề: hệ thống hóa những năng lực cần hình thành ở sinh viên sư
phạm Toán dựa trên quan điểm giáo dục học đại học hiện đại, chuẩn nghề nghiệp của giáo
viên THPT ở Việt Nam và một số nước phát triển, các công trình nghiên cứu về năng lực
dạy học; đề xuất và thực nghiệm sư phạm các biện pháp phát triển năng lực dạy học cho
sinh viên sư phạm Toán với sự hỗ trợ của CNTT&TT.
1.2 Gi o dụ t eo ti p ận p t triển năn lự
1. .1.

dục e ế cậ
c
Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau. Từ những cách tiếp cận
khác nhau về khái niệm năng lực, các nhà nghiên cứu trên thế giới đã sử dụng những mơ
hình năng lực khác nhau theo tiếp cận của mình:
- Mơ hình dựa trên cơ sở t nh cách và hành vi cá nhân của cá nhân theo đuổi cách xác
định “con người cần phải như thế nào để thực hiện được các vai trò của mình”;
- Mơ hình dựa trên cơ sở các kiến thức hiểu biết và các kỹ năng được đòi hỏi theo đuổi
việc xác định “con người cần phải có những kiến thức và kỹ năng gì” để thực hiện tốt vai trị
của mình;
- Mơ hình dựa trên các kết quả và tiêu chuẩn đầu ra theo đuổi việc xác định con người
“cần phải đạt được những gì ở nơi làm việc”.
Như vậy, năng lực được hiểu như sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối

với một công việc. Khái niệm năng lực gắn liền với khả năng hành động. Năng lực hành động
là một loại năng lực, nhưng khi nói phát triển năng lực người ta c ng hiểu đồng thời là phát
triển năng lực hành động. Ch nh vì vậy trong lĩnh vực sư phạm nghề, năng lực còn được hiểu


là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn
đề trong những tình huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên
cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm c ng như sự sẵn sàng hành động.
Theo tác giả của Luận án quan niệm năng lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm và
hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau
thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và
kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động. Đồng thời, những yếu tố này phải quan sát,
đo lường được và cho phép phân biệt được những người có biểu hiện năng lực tốt nhất so
với những người khác.
1. . . Đặc
của
e ế cậ
c
Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng.
Có nhiều loại năng lực khác nhau, việc mơ tả cấu trúc và các thành phần năng lực c ng khác
nhau.
Theo quan điểm của các nhà sư phạm nghề Đức, cấu trúc chung của năng lực hành động
được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: năng lực chuyên môn, năng lực phương
pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể. Cụ thể như sau:
Trong chương trình giáo dục hiện nay của các nước thuộc OECD (Tổ chức Hợp tác và
phát triển kinh tế), mô hình năng lực được phân chia thành hai nhóm ch nh, bao gồm các năng
lực chung (general competence - còn gọi là năng lực ch nh, năng lực nền tảng) và các năng
lực chun mơn (specific competence - cịn gọi là năng lực chun biệt). Mơ hình cấu trúc
năng lực trên đây có thể cụ thể hố trong từng lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau.
Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp, c ng có các loại năng lực khác nhau. V dụ, năng

lực của GV bao gồm những nhóm cơ bản sau: năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực
chẩn đoán và tư vấn, năng lực phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học.
Do những đặc t nh và ưu điểm của tiếp cận dựa trên năng lực, các mơ hình năng lực và những
tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp được xác định và sử dụng như là những công cụ cho việc phát
triển rất nhiều chương trình giáo dục, đào tạo và phát triển khác nhau trên toàn thế giới.
3 Năn lự dạ ọ ủa i o vi n To n ở tr ờn p ổ t n
1.3.1. N
c
c của c
ơ
Tốn học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, giúp con người giải quyết các
vấn đề trong thực tế một cách có hệ thống và ch nh xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Mơn Tốn ở trường phổ thơng góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách học
sinh; phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp
dụng Toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng Toán học, giữa
Toán học với thực tiễn, giữa Tốn học với các mơn học khác, đặc biệt với các môn học
thuộc lĩnh vực giáo dục STEM.
Năng lực dạy học của giáo viên có mối liên quan rất chặt chẽ với năng lực Toán học của
học sinh vì đó ch nh là mục tiêu cần đạt của hoạt động dạy học mơn Tốn. .
Theo Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 của Bộ GD&ĐT, Chương trình
mơn Tốn thực hiện t ch hợp liên môn thông qua các nội dung, chủ đề liên quan hoặc các
kiến thức Toán học được khai thác, sử dụng trong các môn học khác. Khai thác tốt những
yếu tố liên môn nêu trên vừa mang lại hiệu quả với các bộ mơn, vừa góp phần củng cố kiến
thức mơn Tốn, c ng như góp phần r n luyện cho học sinh năng lực vận dụng Toán học vào
thực tiễn.
1.3. . N
cd
c của
Từ những quan điểm và tiếp cận về GD&ĐT dựa trên năng lực, luận án quan niệm:
Năng lực dạy học là huy động, sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết, được kết hợp

nhuần nhuyễn, không tách rời để thực hiện được các nhiệm vụ, công việc dạy học cụ thể
theo chuẩn đặt ra, trong những điều kiện nhất định.
Chuẩn năng lực nghề nghiệp là cơ sở quan trọng để các cơ sở đào tạo giáo viên xây
dựng các kế hoạch đào tạo và đánh giá sự phát triển của giáo viên. Năng lực nghề nghiệp


(nghề dạy học) liên quan chặt chẽ với chuẩn nghề nghiệp của các quốc gia.
- Năng lực chuẩn bị gồm các thao tác,
- Năng lực thực hiện kế hoạch dạy học được thể hiện trong quá trình thực hành giảng
dạy và giáo dục, gồm các kỹ năng,
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ là năng lực có ý nghĩa quan trọng,
- Năng lực sử dụng các thiết bị và phương tiện dạy học,
- Năng lực hoạt động xã hội trong và ngoài trường,
- Năng lực đánh giá,
Như vậy, năng lực dạy học là tổng hợp của nhiều năng lực và là năng lực quan trọng
trong năng lực sư phạm. Với phương pháp tiếp cận theo quy trình dạy học, cấu trúc của
năng lực dạy học gồm các nhóm năng lực như: năng lực thiết kế dạy học; năng lực tiến hành
dạy học; năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học và năng lực quản lý q
trình dạy. Trong mỗi nhóm năng lực lại có nhiều năng lực thành phần. Chẳng hạn như trong
năng lực chuẩn bị dạy học sẽ có năng lực thiết kế bài học, năng lực chuẩn bị đồ dùng,
phương tiện dạy học, năng lực chuẩn bị thiết bị, nguyên nhiên, vật liệu thực hành...
Một trong những phương pháp có thể áp dụng xây dựng khung năng lực dạy học
là phương pháp DACUM (Develop A Curriculum). Bằng sự mô tả của những người giáo
viên có nhiều kinh nghiệm trong nghề, phương pháp DACUM cho phép khắc họa chi tiết
tạo tranh nghề nghiệp của người giáo viên.
1.3.3. N
cd
c cầ
c
1.3.3.1. Đặc

của
ắ ớ ệc ì
cd
c
Nghiên cứu của Fennema và Franke về kiến thức và năng lực của giáo viên tốn học
đã xây dựng một mơ hình để phát triển kiến thức của giáo viên và tổ chức dạy học.
Sinh viên sư phạm Toán được đào tạo từ học sinh phổ thơng, họ có những kiến thức
và năng lực cơ bản về Toán như sau:
a) Năng lực toán học bao gồm các thành tố cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận
toán học; năng lực mơ hình hố tốn học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao
tiếp toán học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn.
b) Các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học,
cấp học được quy định tại Chương trình tổng thể.
c) Có kiến thức, kĩ năng tốn học phổ thơng, cơ bản, thiết yếu; phát triển khả năng
giải quyết vấn đề có t nh t ch hợp liên mơn giữa mơn Tốn và các mơn học khác như Vật l ,
Hoá học, Sinh học, Địa l , Tin học, Công nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật,...; học sinh được trải
nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.
d) Có hiểu biết tương đối tổng quát về sự hữu ch của toán học đối với từng ngành
nghề liên quan để làm cơ sở định hướng nghề nghiệp, c ng như có đủ năng lực tối thiểu để
tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời.
Những kiến thức và năng lực trên được mở rộng và phát triển ở bậc đại học, đặc biệt
đối với sinh viên sư phạm Toán là các năng lực dạy học Toán trên nền tảng kiến thức và kĩ
năng toán học chuyên sâu.
Việc xác định năng lực dạy học Tốn cần hình thành cho sinh viên khi cịn ngồi trên
ghế nhà trường là phải xuất phát từ nhiệm vụ, từ năng lực dạy học cần có của giáo viên
Tốn:
- Việc hình thành và phát triển năng lực Tốn học của học sinh từ việc nghiên cứu các
nội dung kiến thức toán học, học sinh phát triển năng lực “tư duy và lập luận tốn học”, từ đó
“mơ hình hố toán học” và vận dụng “giải quyết vấn đề toán học”.



a

Sử dụ
ơ
ệ d
c

Năng lực
dạy học Toán của
SVSP

ế kế ộ
du d
c
Toán
T du
ậ uậ

Sử dụng
cơng cụ,
phương tiện
học tốn

c

Năng lực
Tốn học

Giao tiếp

tốn học

Mơ hình
hố tốn
học

Giải quyết
vấn đề
tốn học

Quả í HĐ
d
c
Tốn
c ức
HĐ d
c ốn

ế kế
logic hình
thành NL
Tốn của
HS

Năng lực
Tốn học của
HS

c ức



ức
Tốn của
HS

Sơ đồ phát triển năng lực dạy học Tốn
(Giải thích: Lấy năng lực Tốn học của học sinh làm trung tâm; tình bày các năng
lực thành phần quy định trong chương trình phổ thông tổng thể; các năng lực dạy học cần
thiết nhằm phát triển các năng lực đã nêu vòng trong)
Năng lực dạy học Toán của sinh viên sư phạm Toán có sự gắn bó chặt chẽ với năng lực
Tốn học của học sinh, được đào sâu, mở rộng với trình độ cao hơn ở bậc đại học, đồng thời
gắn bó chặt chẽ với năng lực dạy học nói chung. Các thành phần năng lực trên không tách
rời mà kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau thành năng lực có t nh chất tổng thể, toàn vẹn.
1.3.3. . Đề xuấ k u
cd
cc
SV ngành sư phạm Toán học là những người giáo viên Tốn tương lai và nói chung là
sẽ làm việc ở các trường phổ thơng. Ngay trong q trình đào tạo ở bậc đại học, họ cần được
hình thành và phát triển năng lực dạy học. Điều đó đặt ra yêu cầu cho các trường đại học có
đào tạo giáo viên Tốn trong việc tìm các biện pháp để trong quá trình tổ chức dạy học và
đánh giá kết quả của sinh viên phải hướng tới các tiêu chuẩn và tiêu ch trên. Về nguyên tắc,
giáo viên Toán c ng cần phải có các năng lực dạy học chung giống như những giáo viên dạy
các môn học khác.
Tiếp cận theo nhiệm vụ dạy học – Phương pháp DACUM:

Cấu trúc năng lực dạy học


Trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc năng lực dạy học (Sơ đồ trên), các mơ hình, quy
trình, phương pháp xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên, triết l của phương pháp

DACUM, từ các yêu cầu xây dựng khung năng lực dạy học, mối quan hệ giữa các yếu tố tạo
nên t nh đặc thù hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên nói chung và dạy học Tốn nói
riêng, tác giả luận án đề xuất khung năng lực dạy học cần r n luyện cho sinh viên ngành sư
phạm Toán gồm 4 năng lực, 10 thành phần, 28 chỉ báo, các thành tố năng lực này cho SV
như Bảng 1.2:
Bảng 1.2. Khung năng lực dạy học cần rèn luyện cho sinh viên sư phạm Toán
C t n tố
Biểu iện năn lự
C
ỉ o
năn lự
NĂNG LỰC THIẾT KẾ DẠY HỌC TOÁN Ở PH THƠNG
1.1.1. Trình bày được hệ thống kiến thức mơn
Tốn, có sự liên hệ và mở rộng với các mơn
Làm chủ kiến thức học khác và thực tiễn
mơn Tốn ở trường 1.1.2. Mơ tả được chương trình mơn học, phân
N i n ứu
phổ thơng, đảm bảo phối chương trình mơn Tốn đảm bảo mục tiêu
nội dun ki n
nội dung dạy học giáo dục mơn Tốn
t ứ v
n
ch nh xác, có hệ
tr n m n To n
thống, vận dụng hợp 1.1.3. Xác định được quá trình phát triển năng
ở tr ờn p ổ
lý các kiến thức liên lực Toán học trong dạy học Tốn ở trường PT
thơng
mơn đáp ứng mục theo chương trình giáo dục phổ thơng
(4 ỉ báo)

tiêu của chương trình 1.1.4. Xác định được đặc điểm dạy học, phương
giáo dục phổ thơng. pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học
mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực của
học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục
1.2.1. Tìm hiểu đặc điểm, đối tượng học sinh,
điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực để lập kế
hoạch dạy học Toán
Lập được kế hoạch 1.2.2. Xác định mục tiêu dạy học đáp ứng u cầu
dạy học Tốn đảm của chương trình giáo dục Toán, đặc điểm học
bảo yêu cầu của sinh và các điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường
mục tiêu dạy học và 1.2.3. Xác định được phương pháp dạy học
2 Lập k
giáo
dục
theo Toán ở trường PT phù hợp với mục tiêu và nội
oạ dạ ọ
chương trình giáo dung dạy học
To n ở tr ờn
dục phổ thông môn 1.2.4. Thiết kế được nội dung, tình huống
p ổt n
Tốn, phù hợp với trong dạy học Toán ở nhà trường đảm bảo mục
(6 ỉ o)
đặc điểm học sinh tiêu phát triển năng lực cho học sinh
và môi trường giáo 1.2.5. Thiết kế được các hoạt động dạy học
dục.
Toán phù hợp mục tiêu dạy học
1.2.6. Lựa chọn, thiết kế được công cụ,
phương tiện, phiếu học tập, đảm bảo giúp cho
học sinh thuận lợi, trong quá trình nhận thức
2 NĂNG LỰC T CHỨC DẠY HỌC TỐN Ở TRƯỜNG PH THƠNG

Sử dụng các phương 2.1.1. Tổ chức thực hiện được hoạt động dạy
2.1. Tổ ứ
pháp, kỹ thuật, học theo kế hoạch đề ra
oạt độn ọ
phương tiện dạy học 2.1.2. Hướng dẫn, điều hành được hoạt động
tập ủa ọ
để triển khai các học tập trong lớp, nhóm, đảm bảo tiến trình và
sin t eo k
hoạt động học tập thời gian dạy học đạt mục tiêu dạy học đã đề ra
oạ dạ ọ


C

t n tố
năn lự
To n ở tr ờn
p ổt n
(3 ỉ o)

Biểu iện năn lự

C



o

Toán, r n luyện của
học sinh đạt được 2.1.3. Sử dụng được các phương tiện, thiết bị,

mục tiêu dạy học và phần mềm dạy học Toán hỗ trợ trong học tập
và tự học Toán cho học sinh một cách hiệu quả
giáo dục đề ra.
2.2.1. Biết sử dụng ngôn ngữ chứa đựng mật
Biết sử dụng ngôn độ thơng tin lớn, diễn tả trình bày ch nh xác về
2 2 Giao ti p, ngữ biểu đạt rõ Toán học, cô đọng, súc t ch, đảm bảo thông tin
sử dụn n n ràng, ch nh xác về lơgic
Tốn học, mạch lạc
n ữ To n ọ
ý nghĩ và tình cảm 2.2.2. Biết sử dụng ngôn từ giản dị, sinh động,
(2 ỉ o)
của mình bằng lời giàu hình ảnh, có ngữ điệu, sáng sủa, biểu cảm
nói c ng như nét với cách phát âm mạch lạc trong đó khơng có
mặt, cử chỉ, điệu bộ những sai phạm về tu từ học, về ngữ pháp, về
ngữ âm
Giải quyết các tình 2.2.1. Biết dự kiến và giải quyết các tình
2 3 Xử l
huống sư phạm nảy huống đã xảy ra t ch cực, hợp tác, cộng tác,
t n uốn
sinh đáp ứng được thuận lợi, an toàn và lành mạnh
s p ạm
(2 ỉ o) yêu cầu của người 2.2.2. Biết cách ứng xử với học sinh dân chủ,
học và giữ được uy
thân thiện
tín cho giáo viên
3 NĂNG LỰC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TỐN
3.1.1. Mơ tả được các phương pháp, hình thức
kiểm tra, đánh giá đặc thù trong dạy học Toán
3.1. Lập k
3.1.2. Thiết kế được các câu hỏi, bài tập kiểm

oạ kiểm tra
Xác định được tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kỹ
-đ n i p ù
phương pháp, hình năng Tốn của học sinh
ợp với k
thức, cơng cụ kiểm
oạ dạ ọ
tra - đánh giá phẩm 3.1.3. Thiết kế được phương án sử dụng các
v
n
chất và năng lực của câu hỏi, bài tập trong kiểm tra, đánh giá năng
tr n i o dụ
lực trong dạy học Toán
học sinh
n tr ờn
3.1.4. Xây dựng được kế hoạch kiểm tra - đánh
(4 ỉ o)
giá phù hợp với kế hoạch dạy học và chương
trình giáo dục nhà trường
Sử dụng các hình 3.2.1. Biết tổ chức kiểm tra - đánh giá bảo đảm
thức, phương pháp, tính cơng khai, khách quan, chính xác, tồn
cơng cụ kiểm tra, diện và công bằng.
đánh giá năng lực 3.2.2. Sử dụng được các phương tiện và công
học sinh một cách nghệ để lưu trữ, quản lý kết quả kiểm tra 3.2. Tổ ứ
chính xác, khách đánh giá
kiểm tra - đ n
quan, công bằng để
giá
điều chỉnh hoạt 3.2.3 Sử dụng các cách thức phù hợp để thông
(3 ỉ o)

động dạy học, giáo báo kết quả kiểm tra đánh giá cho học sinh và
dục thúc đẩy sự các bên liên quan đồng thời sử dụng kết quả
phấn đấu vươn lên kiểm tra đánh giá để điều chỉnh, cải tiến hoạt
động dạy học
của học sinh.
4 NĂNG LỰC QUẢN LÍ DẠY HỌC TỐN
4.1. Quản l qu Huy động, phân 4.1.1. Biết thiết kế sổ, phiếu theo dõi dạy học


C

t n tố
năn lự
tr n t ự iện
dạ ọ đảm
ảo o việ dạ
ọ đạt mụ ti u
đề ra
(2 ỉ o)

Biểu iện năn lự
phối, tổ chức các
nguồn lực, quản lý
lớp học để thực hiện
tốt các hoạt động
dạy học

C




o

và ghi đầy đủ những nhận xét về đặc điểm, kết
quả hoạt động của học sinh trong giờ học...
4.1.2. Biết sử dụng thông tin để lập các kế
hoạch, lịch trình, thời gian biểu cho cho hoạt
động dạy học

4.2.1. Biết sử dụng các thông tin kiểm tra-đánh giá
4 2 Tự kiểm
Tự đánh giá, những
học sinh, đối chiếu với mục tiêu đã được xác định
tra, đ n i
thành công, hạn chế
để đánh giá rút kinh nghiệm cho việc dạy học
rút kinh
của từng bài giảng
n iệm o việ
và đề ra biện pháp 4.2.2. Đề ra được biện pháp khắc phục những
dạ ọ
khắc phục
hạn chế trong từng bài giảng
(2 ỉ o)
Từ khung năng lực dạy học trên đây, Luận án sẽ nghiên cứu đề xuất bồi dư ng, r n
luyện và phát triển cho sinh viên sư phạm Toán ở trường đại học, trở thành căn cứ cho quá
trình tổ chức các hoạt động đào tạo, r n luyện nghiệp vụ sư phạm và tìm kiếm các biện pháp
sư phạm để tổ chức thực hiện.
1.3.3.3. Đ
k u

cd
c của
ề xuấ
Để xác định khung năng lực dạy học của sinh viên sư phạm Toán đã đề xuất, tác giả đã lấy
ý kiến của chuyên gia và GV về phần tiêu chuẩn, tiêu ch và chỉ báo của năng lực dạy học của
sinh viên sư phạm Toán trên theo các phương diện: diễn đạt dễ hiểu; sự phù hợp với thực tiễn;
sự phù hợp của các chỉ báo với biểu hiện; sự phù hợp của biểu hiện với thành tố.
Kết quả khảo sát: Kết quả lấy ý kiến của giảng viên sư phạm và GV Toán ở trường
THPT qua phiếu hỏi với 29 giảng viên ĐHSP, 52 GV Toán và kết quả thu được như sau:
Bảng 1.4. Kết quả lấy ý kiến giảng viên sư phạm và giáo viên phổ thông về khung
năng lực dạy học của sinh viên sư phạm Tốn
Các
Biểu iện
Trung Độ lệ
t n tố
C
ỉ o
năn lự
bình
uẩn
năn lự
NĂNG LỰC THIẾT KẾ DẠY HỌC TỐN Ở PH THƠNG
1.1.1. Trình bày hệ thống kiến
thức mơn Tốn, có sự liên hệ
3.64
0.902
và mở rộng với các môn học
Làm chủ kiến khác và thực tiễn
1.1. Nghiên thức mơn Tốn ở 1.1.2. Mơ tả được chương
trường phổ thơng, trình mơn học, phân phối

ứu nội
1.136
dung ki n đảm bảo nội dung chương trình mơn Tốn đảm 3.64
bảo
mục
tiêu
giáo
dục
mơn
dạy học ch nh
t ứ v
xác, có hệ thống, Tốn
n
tr n m n vận dụng hợp lý 1.1.3. Xác định được đường
các kiến thức liên phát triển năng lực Toán học
To n ở
tr ờn p ổ môn đáp ứng mục trong dạy học Toán ở trường 3.59
1.008
tiêu của chương PT theo chương trình giáo dục
thơng
(4 ỉ o) trình giáo dục phổ phổ thông
thông
1.1.4. Xác định được đặc
điểm dạy học, phương pháp,
3.55
0.912
phương tiện, hình thức tổ
chức dạy học mơn Tốn theo



Các
t n tố
năn lự

Biểu iện
năn lự

Lập được kế
hoạch dạy học
Toán đảm bảo
2 Lập k yêu cầu của mục
oạ dạ tiêu dạy học và
ọ To n ở giáo dục theo
tr ờn p ổ chương trình giáo
dục phổ thơng
thơng
(6 ỉ o) mơn Tốn, phù
hợp với đặc điểm
học sinh và mơi
trường giáo dục

C



o

hướng phát triển năng lực của
học sinh đáp ứng mục tiêu
giáo dục

1.2.1. Tìm hiểu đặc điểm,
đối tượng học sinh, điều
kiện cơ sở vật chất, nguồn
lực để lập kế hoạch dạy học
Toán
1.2.2. Xác định mục tiêu dạy
học đáp ứng yêu cầu của
chương trình giáo dục Tốn,
đặc điểm học sinh và các điều
kiện cơ sở vật chất của nhà
trường
1.2.3. Xác định được phương
pháp dạy học Toán ở trường
PT phù hợp với mục tiêu và
nội dung dạy học
1.2.4. Thiết kế nội dung, tình
huống trong dạy học Toán ở
nhà trường đảm bảo mục
tiêu phát triển năng lực cho
học sinh

Trung
bình

Độ lệ
uẩn

3.55

0.912


3.45

0.852

3.35

0.934

3.55

1.057

1.2.5. Thiết kế các hoạt động
dạy học Toán phù hợp mục 3.50
1.102
tiêu dạy học
1.2.6. Lựa chọn, thiết kế công
cụ, phương tiện, phiếu học
tập, đảm bảo giúp cho học 3.45
1.011
sinh thuận lợi, trong quá trình
nhận thức
2 NĂNG LỰC T CHỨC DẠY HỌC TỐN Ở TRƯỜNG PH THƠNG
2.1.1. Tổ chức thực hiện hoạt
1.032
Sử dụng các động dạy học theo kế hoạch 3.27
2.1. Tổ
ứ oạt phương pháp, kỹ đề ra
thuật, phương tiện 2.1.2. Hướng dẫn, điều hành

độn ọ
tập ủa ọ dạy học để triển hoạt động học tập trong lớp,
sin t eo khai các hoạt nhóm, đảm bảo tiến trình và 3.27
0.985
động học tập thời gian dạy học đạt mục tiêu
k oạ
Toán, r n luyện dạy học đã đề ra
dạ ọ
của học sinh đạt 2.1.3. Sử dụng các phương
To n ở
tr ờn p ổ được mục tiêu tiện, thiết bị, phần mềm dạy
dạy học và giáo học Toán hỗ trợ trong học tập 3.27
thông
0.703
(3 ỉ o) dục đề ra
và tự học Tốn cho học sinh
một cách hiệu quả
Sử
dụng
ngơn
2.2.1. Ngơn ngữ chứa đựng 3.27
2.2.Giao
1.162


Các
t n tố
năn lự
ti p, sử
dụn n n

n ữ To n

(2 ỉ o)

Biểu iện
năn lự
ngữ biểu đạt rõ
rang, ch nh xác về
Tốn học, mạch
lạc ý nghĩ và tình
cảm của mình
bằng lời nói c ng
như nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ

C



o

Trung
bình

mật độ thơng tin lớn, diễn tả
trình bày ch nh xác về Tốn
học, cơ đọng, súc t ch, đảm
bảo thơng tin lơgic
2.2.2. Ngơn từ giản dị, sinh
động, giàu hình ảnh, có ngữ

điệu, sáng sủa, biểu cảm với
3.27
cách phát âm mạch lạc trong đó
khơng có những sai phạm về tu
từ học, về ngữ pháp, về ngữ âm
2.3.1. Dự kiến và giải quyết
các tình huống đã xảy ra tích
3.23
cực, hợp tác, cộng tác, thuận
lợi, an tồn và lành mạnh

Giải quyết các
tình huống sư
phạm nảy sinh
đáp ứng được yêu
cầu của người học
2.3.2. ng xử với học sinh
(2 ỉ o)
và giữ được uy t n
3.23
dân chủ, thân thiện
cho giáo viên
3 NĂNG LỰC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TỐN
3.1.1. Mơ tả được các phương
pháp, hình thức kiểm tra, đánh 3.18
giá đặc thù trong dạy học Toán
3.1. Lập k
3.1.2. Thiết kế được các câu
oạ kiểm
hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

tra - đ n
Xác định được
3.14
mức độ nắm vững kiến thức,
giá phù
phương
pháp,
kỹ năng Toán của học sinh
ợp với k
hình thức, cơng
3.1.3. Thiết kế phương án sử
oạ dạ
cụ kiểm tra - đánh
dụng các câu hỏi, bài tập
ọ v
giá phẩm chất và
3.64
n
trong kiểm tra, đánh giá năng
năng lực của học
lực trong dạy học Tốn
trình giáo
sinh
dụ n
3.1.4. Xây dựng kế hoạch
tr ờn
kiểm tra - đánh giá phù hợp
với kế hoạch dạy học và 3.64
chương trình giáo dục nhà
trường

Sử dụng các hình 3.2.1. Tổ chức kiểm tra - đánh
thức,
phương giá bảo đảm t nh công khai,
3.59
pháp, công cụ khách quan, chính xác, tồn
kiểm tra, đánh giá diện và cơng bằng
năng lực học sinh 3.2.2. Sử dụng các phương
3.2. T ự
iện kiểm một cách ch nh tiện và công nghệ để lưu trữ,
3.55
xác, khách quan, quản lý kết quả kiểm tra tra - đ n
công bằng để điều đánh giá
giá
(3 ỉ o) chỉnh hoạt động 3.2.3 Sử dụng các cách thức
dạy học, giáo dục phù hợp để thông báo kết
thúc đẩy sự phấn quả kiểm tra đánh giá cho 3.55
đấu vươn lên của học sinh và các bên liên
học sinh.
quan đồng thời sử dụng kết
2 3 Xử l
t n uốn
s p ạm

Độ lệ
uẩn

0.985

0.752


0.685

0.958

0.774

0.902

1.136

1.008

0.858

0.912


Các
t n tố
năn lự

Biểu iện
năn lự

C



o


Trung
bình

Độ lệ
uẩn

quả kiểm tra đánh giá để
điều chỉnh, cải tiến hoạt
động dạy học
4 NĂNG LỰC QUẢN LÍ DẠY HỌC TỐN
Huy
động, 4.1.1. Thiết kế sổ, phiếu theo
4.1. Quản
phân phối, tổ dõi dạy học và ghi đầy đủ
lý quá trình
chức
các những nhận xét về đặc điểm, 3.55
0.912
t ự iện
nguồn
lực, kết quả hoạt động của học
dạ ọ
quản lý lớp sinh trong giờ học...
đảm ảo
học để thực 4.1.2. Sử dụng thông tin để
o việ
hiện tốt các lập các kế hoạch, lịch trình,
dạ ọ đạt
3.50
1.102

hoạt động dạy thời gian biểu cho cho hoạt
mụ ti u đề
học
động dạy học
ra
4.2.1. Sử dụng các thông tin
Tự đánh giá,
4.2. Tự
kiểm tra - đánh giá học sinh,
những thành
kiểm tra,
đối chiếu với mục tiêu đã 3.45
1.011
công, hạn chế
đ n i
được xác định để đánh giá rút
của từng bài
rút kinh
kinh nghiệm cho việc dạy học
giảng và đề ra
n iệm o
4.2.2. Đề ra biện pháp khắc
biện
pháp
việ dạ
phục những hạn chế trong 3.45
0.858
khắc phục

từng bài giảng

4 Qu tr n rèn lu ện v đ n i năn lự dạ ọ ủa sin vi n s p ạm To n
1.4.1. Qu ì
è u ệ
cd
c
Quy trình r n luyện năng lực dạy học của sinh viên sư phạm theo tiếp cận năng lực
thực hiện qua hoạt động dạy học cụ thể được thiết kế gồm 7 giai đoạn
Giai đoạn 1: Sinh viên lựa chọn bài dạy.
Lựa chọn bài dạy ch nh là giai đoạn sinh viên nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, tìm hiểu
kiến thức Tốn, lựa chọn bài dạy.
Giai đoạn 2: Thiết kế dạy học (luyện tập theo nội dung dạy học).
Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá công việc chuẩn bị (kiểm tra kiến thức Toán, kế
hoạch dạy học, chuẩn bị phương tiện dạy học). Nếu đạt: thực hiện tiếp giai đoạn sau, nếu
không đạt: phải thực hiện lại giai đoạn 2;
Giai đoạn 4: Dự giờ của giáo viên để học tập kinh nghiệm. (giai đoạn này được thực
hiện nhiều lần);
Giai đoạn 5: Tập giảng.
Tập giảng là giai đoạn người học tập giảng trên đối tượng giả định, trước khi giảng
dạy trên đối tượng thật, nên giai đoạn này chỉ thực hiện phần Dạy học
Giai đoạn 6: Kết thúc giai đoạn tập giảng sinh viên phải giảng báo cáo để kiểm tra, đánh giá;
Giai đoạn 7: Nếu đạt người học thực hiện lên lớp trên đối tượng thật theo kế hoạch.
Nếu không đạt người học tiếp tục tập giảng đến khi thành thạo, thuần thục. Thực chất của
giai đoạn 8 c ng ch nh là giai đoạn 7.
Quy trình được lặp lại cho các bài dạy tiếp theo.
Như vậy, trong quy trình chung nêu trên, một giai đoạn c ng có thể là một nhiệm vụ
hoặc một cơng việc trong sơ đồ phân t ch nghề. Đó là một chuỗi (Angorit) các nhiệm vụ,
công việc được xác định trong một trình tự hợp lý, đảm bảo hiệu quả quá trình r n luyện.
1.4. . Đ
cd
c của

Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong đổi mới đào tạo giáo viên là nghiên cứu


đo lường và đánh giá cả về việc học tập và khả năng thực thi của sinh viên.
Do thời lượng học tập là có hạn, sinh viên cịn phải học nhiều môn học khác, việc xây
dựng hồ sơ bài dạy liên quan đến nhiều nội dung trong nhiều môn học nghiệp vụ sư phạm, có
thể yêu cầu sinh viên xây dựng một số thành phần của hồ sơ bài dạy, để sinh viên làm quen
dần với các công việc thực tế mà giáo viên Tốn ở trường phổ thơng cần thực hiện.
Rất nhiều kĩ năng được đòi hỏi ở sinh viên khi dạy học. Việc đánh giá những kĩ
năng này đối với sinh viên trong quá trình thực hành là phức tạp vì bối cảnh lớp học
vắng mặt chủ thể của quá trình dạy học là học sinh. Vì vậy, cần kết hợp những phương
pháp đánh giá như: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận, phỏng vấn,
thực thi trong tình huống giả định, quan sát, phân t ch tài liệu và băng video.v.v.
1.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển năn lực dạy học cho sinh viên
s p ạm To n ở tr ờng đại học
1.5.1. Vai trị cơ
ệ ơ
ởc c ờ
c
Ở hầu hết các nước phát triển và một số nước đang phát triển, việc sử dụng CNTT diễn
ra rộng khắp và bao gồm nhiều hoạt động mà giáo viên có thể và cần tham gia.
Một câu hỏi đặt ra khi sử dụng CNTT vào dạy học Toán là: Khi nào giáo viên quyết
định sử dụng công nghệ trong giảng dạy và sử dụng các phần mềm như thế nào, họ cần xem
xét nội dung Tốn học mà họ sẽ dạy, cơng nghệ mà họ sẽ sử dụng và phương pháp sư phạm
sẽ sử dụng. Điều này đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ về tầm quan trọng của mối quan hệ
giữa nội dung, cơng nghệ và sư phạm.
Ví dụ: Để phát triển năng lực “1.2.4. Thiết kế nội dung, tình huống trong dạy học Toán
ở nhà trường đảm bảo mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh” như trong trường hợp dạy
về hàm số bậc 2 trong chương trình Tốn lớp 10, nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề
toán học của học sinh có thể đưa ra hình ảnh x ch sắt treo làm tình huống tốn học. (Hình

1.5). Câu hỏi đặt ra là:
- Dưới tác dụng của trọng lực, hình dạng của chuỗi x ch treo như thế nào? Làm thế nào
xác định được phương trình tốn học mơ tả hình dạng của sợi x ch này?
- Những phép đo nào cần thực hiện để bắt đầu giải quyết vấn đề này? Có những thơng
tin nào có thể khai thác trong bức tranh không?
- Trong thực tiễn, ai có thể cần thơng tin này?
- Việc sử dụng CNTT sẽ giúp học sinh học như thế nào?

Hình 1.5. Hình dạng sợi xích sắt dưới tác dụng của trọng lực.
Giảng viên có thể hướng dẫn sinh viên sử dụng Cabri Geometry 2 Plus hoặc The
Gemeter, Sketchpad, GeoGebra và có thể một số câu hỏi được đưa ra trên trang web. Các bước
thực hiện trên phần mềm GeoGebra như sau:
- Đầu tiên, các trục được di chuyển đến một vị tr phù hợp và sau đó được đặt các tỷ lệ
bằng nhau.
- Sau đó, hình ảnh của chuỗi x ch sắt được ch n làm nền và được kéo đến vị tr th ch hợp.
- Sử dụng công cụ “điểm” để đánh dấu các điểm dọc theo chuỗi và thay đổi màu sắc để
làm cho chúng rõ hơn.


Hình 1.6. Sử dụng phần mềm GeoGebra đánh dấu hình dạng sợi xích sắt.
Cơng cụ đo góc có thể được sử dụng để tìm góc tạo bởi cung ở trung tâm của Parabol. Có
thể sử dụng một số phần mềm vẽ đồ thị cho tọa độ cho các điểm trên một hình ảnh của x ch sắt.

Hình 1.7. Vẽ đồ thị với các tọa độ của các điểm trên sợi xích sắt.
Từ việc khớp các điểm thực nghiệm với đường đồ thị hàm số bậc 2 xác định được
hàm số mơ tả hình dạng của sợi x ch sắt.
Như vậy, có thể thấy rằng, việc ứng dụng CNTT có thể tạo điều kiện cho sinh viên
mơ hình hóa các hiện tượng trong thế giới thực, tạo tình huống có vấn đề, sử dụng các phần
mềm để giải quyết các vấn đề đó. CNTT trở thành cơng cụ mạnh mẽ và cho phép tổ chức
các hoạt động của học sinh giải quyết vấn đề.

- Hỗ trợ tự thực hành dạy học Tốn ở trường phổ thơng (hỗ trợ thực hiện qui trình)
- Hỗ trợ kiểm tra - đánh giá (hỗ trợ phân tích video quay thực hành dạy, xây dựng
cơng cụ đánh giá, chấm điểm và quản lí điểm)
- Xây dựng môi trường học tập mở, linh hoạt
6 T ự trạn ứn dụn
n n ệ t n tin v tru ền t n tron p t triển
năn lự dạ ọ ủa sin vi n s p ạm To n ở tr ờn đại ọ
1.6.1. Mục íc k ả
1.6.2. Đố ợ , ờ a k ả
1.6.3. Nộ du k ả
1.6.4. ế quả k ả
* Kết quả điều tra đối với giảng viên các trường sư phạm:
+ Về khả năng tiếp cận thiết bị CNTT trong dạy học của giảng viên.
+ Về mức độ sử dụng các thiết bị CNTT trong dạy học của giảng viên:
+ Về mức độ sử dụng các website dạy học của giảng viên:
+ Về kỹ năng sử dụng CNTT trong dạy học của giảng viên:
* Kết quả khảo sát điều tra sinh viên các trường sư phạm:
+ Về thiết bị CNTT sử dụng trong học tập:
- Đối với giảng viên:
- Đối với sinh viên:


7 K t luận
n
Mơn Tốn ở trường phổ thơng góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách
học sinh. Việc áp dụng Toán học vào đời sống thực tiễn, tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng
Toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học khác, đặc biệt với các
môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM là một yêu cầu quan trọng. Sinh viên ngành sư phạm
Toán học cần được hình thành và phát triển năng lực dạy học ngay trong quá trình đào tạo ở bậc
đại học đáp ứng u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới. Yêu cầu đó đặt ra cho các

trường đại học có đào tạo giáo viên Tốn cần nghiên cứu tìm các biện pháp phát triển năng lực
dạy học Toán cho sinh viên.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, việc ứng dụng CNTT trong đào tạo giáo viên
có nhiều cơ hội và thách thức. Mơ hình TPACK (Technology, Pedagogy, and Content Knowledge),
dựa trên các yêu cầu cơ bản liên quan đến công nghệ, phương pháp sư phạm và kiến thức môn học,
có khả năng áp dụng hiệu quả trong đào tạo giáo viên tương lai. Việc điều tra thực trạng việc ứng
dụng CNTT trong đào tạo sinh viên nói chung và sinh viên sư phạm Tốn nói riêng ở các cơ sở đào
tạo giáo viên cho thấy việc ứng dụng CNTT trong đào tạo giáo viên còn hạn chế.
C
n 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO
SINH VI N NG NH SƯ PHẠM TOÁN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN V TRUYỀN THÔNG
2 Địn
ớn đề u t
iện p p p t triển năn lự dạ ọ
o sin vi n
s p ạm To n với sự ỗ trợ ủa n n ệ t n tin v tru ền thông
- Các biện pháp phải hướng tới đáp ứng chuẩn đầu ra của các cơ sở đào tạo và
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông
- Các biện pháp phải đảm bảo tính khả thi
- Chú trọng việc rèn luyện năng lực dạy học cho SV trong môi trường CNTT thơng
qua các tình huống thực tiễn dạy học Tốn ở trường phổ thơng.
22 C
iện p p p t triển năn lự dạ ọ
o sin vi n s p ạm To n với
sự ỗ trợ ủa n n ệ t n tin v tru ền t n
2.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống học tập trực tuyến e-learning Phát triển
năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Tốn
. .1.1. Mục íc của b ệ
Biện pháp này nhằm mục tiêu kép trong đào tạo cho sinh viên sư phạm Tốn ở

trường đại học. Đó là mục tiêu vừa dạy học nội dung “ ng dụng CTTT trong dạy học toán”
cho sinh viên, vừa phát triển thành tố năng lực “sử dụng CNTT” trong khung năng lực dạy
học cần bồi dư ng cho SV sư phạm tốn thơng qua trải nghiệm thực tiễn.
Biện pháp tập trung xây dựng cấu trúc, nội dung khóa trực tuyến cho sinh viên sư phạm
Tốn, tạo mơi trường trao đổi và tương tác giữa sinh viên với các giảng viên, giáo viên và
sinh viên khác trong cả nước. Hệ thống e-learning chứa đựng các học liệu điện tử để r n
luyện và phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Tốn ở trường đại học.
Đồng thời tạo mơi trường ảo để thực hành các nội dung dạy học ở trường phổ thông, tiếp
cận với yêu cầu sư phạm theo chương trình Tốn phổ thơng được ban hành năm 2018.
. .1. . Cơ ở k a c của b ệ
E-learning ở Việt Nam c ng như trên thế giới đến nay đã được nhiều trường học áp dụng.
E-learning gắn bó chặt chẽ với các khóa học trực tuyến, trong đó các hoạt động học tập
được diễn ra thông qua internet và web, cho phép một số lượng lớn người cùng tham gia,
không hạn chế về không gian, thời gian, tăng khả năng liên thông, t ch hợp các dữ liệu, phần
mềm, học liệu, công cụ quản l , kiểm tra đánh giá, ...
Trong mơi trường elearning, tồn tại một nhóm các phương pháp học tập trong cộng
đồng ảo. Vì vậy, học tập trong môi trường trực tuyến được định hướng theo các nhiệm vụ,
hướng tới việc tìm kiếm thơng tin và đặt ra các câu hỏi để trả lời hoặc thảo luận, thay vì chỉ
việc truyền tải, truyền thụ kiến thức đơn giản.
2.2.1.3. Nộ du của b ệ


Mơ hình elearning tổng thể để phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán
được tác giả xây dựng (Hình 2.1) có những chức năng ch nh của hệ thống cần có sau đây:

Hình 2.1. Mơ hình tổng thể hệ thống e-learning cho sinh viên sư phạm Tốn
Các hoạt động học tập chia thành 3 hình thức: hoạt động tự học, hoạt động học theo
chủ đề, hoạt động nhóm. Các khóa đào tạo trực tuyến có thể thực hiện theo các kênh như
sau (Hình 2.2):
- Cung cấp nội dung học tập gồm: bài giảng, bài tập, tài liệu tham khảo, kế hoạch lên

lớp, tiêu chuẩn đánh giá, kế hoạch thi và kiểm tra.
- Trao đổi, thảo luận giữa GV, SV như: trao đổi (chat text/video) với giảng viên hoặc
với học viên khác.
- Quản lý hoạt động học tập: theo dõi sự chuyên cần bằng t nh năng kiểm soát hoạt
động của người dùng của hệ thống.
- Kiểm tra, đánh giá: Thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra dưới nhiều hình thức như
trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận hoặc các bài tiểu luận dưới hình thức upload
file, các bài tập nhóm bằng Wilki...

Hình 2.2. Cấu trúc khóa học e-learning
Quy trình xây dựng nội dung các khóa học phân nhánh trong hệ thống e-learning nhằm giúp
SV làm quen với các hoạt động dạy học Toán ở trường phổ thơng có thể được mơ tả như sau:
Bước 1: Xây dựng kịch bản khóa học
Kịch bản khóa học cần xác định các hoạt động tương tác giữa học viên và máy t nh,
“chương trình hóa” các hoạt động dạy học, chi tiết hóa các hoạt động của thầy, của trị.
Các hoạt động có thể là: Cung cấp thơng tin về các bài giảng điện tử, các bài thuyết trình
dạng video, audio, văn bản hoặc các nội dung trình diễn mô phỏng trên video, flash... Các hoạt
động trao đổi, các hoạt động thảo luận, các hoạt động kiểm tra: Bài tập, bài trắc nghiệm...
Sau đây là v dụ về mẫu xây dựng kịch bản sư phạm:


1. Giới t iệu tổn quan về k óa ọ

2 Mụ ti u ủa m n ọ
- Về kiến thức:
- Về kỹ năng:
- Về thái độ:
3. Dự ki n p
n n tổ
TT Nội dun

1.

Mở đầu

2.

Chương 1



ọ tập
Hn t ứ ọ
Xem video giới thiệu,
đọc tài liệu khóa học.
Qua mạng
(video + tài liệu tự học)

K t quả mon đợi

3.
Bài tập Chương 1
4.
Chương 2
4 T i liệu ọ tập
- Tài liệu/giáo trình...
- Tài liệu/đề cương gửi k m video...
- Đường link...
5 Kiểm tra, đ n i :
- Câu hỏi tự luận...
- Bài tiểu luận...


Bước 2. Xây dựng nội dung khóa học e-learning
Tiếp cận theo dạy học chương trình hóa, nội dung học tập có thể chia thành các mơ
đun, từng phần. Hoạt động của người học được chia thành từng bước. Mỗi bước học tập
đều cần có thơng tin phản hồi, kiểm tra. Các hoạt động đó có thể là nêu vấn đề, diễn giảng,
minh họa, kiểm tra, củng cố ôn tập,... Các hoạt động có thể thực hiện như sau:
- Chuẩn bị: Có thể yêu cầu sinh viên nghiên cứu tài liệu, trả lời các câu hỏi khác
nhau, bao gồm câu hỏi mở và câu hỏi trả lời ngắn;
- Xem và trao đổi sau khi xem video, ảnh về những thực hành tốt;
- Giải quyết tình huống và áp dụng những gì đã học trong thực tế thơng qua các tình
huống hoặc đóng vai;
- Giảng viên giải thích nội dung mơ đun trong file hình ảnh hoặc âm thanh.
Tác giả đã tiến hành xây dựng khóa học trực tuyến “Phát triển năng lực dạy học Toán” ở
Trường đại học Vinh. Trên cơ sở nghiên cứu chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Tốn của
Trường đại học Vinh, có thể nhận thấy cấu trúc chương trình gồm các khối kiến thức gồm:
Khối kiến thức Toán học; khối kiến thức cơ sở sư phạm Toán; khối kiến thức nghiệp
vụ dạy học
Trên cơ sở phân t ch chương trình đào tạo ngành sư phạm Tốn, tác giả lựa chọn các mơn
PP giảng dạy Đại số và Giải t ch, PP giảng dạy Hình học, Thực hành hành dạy học mơn Tốn để
xây dựng Website e-learning “Phát triển năng lực dạy học Toán” hỗ trợ đào tạo sinh viên ngành
sư phạm Tốn.

Hình 2.3. Màn hình khóa học trực tuyến Phát triển năng lực dạy học Toán


Cấu trúc khóa học như sau:
+ Mơ u 1: ng quan khóa h c
- Cung cấp cho học viên các tài liệu cần thiết trước khi bắt đầu khóa học, bao gồm: Đề
cương môn học: đề cương chi tiết về nội dung môn học, các chủ đề và hoạt động liên quan đến
môn học, giới thiệu về phương pháp học, hình thức đánh giá t nh điểm,...

- Kế hoạch học tập: kế hoạch học tập theo từng bài bao gồm thông tin về các chủ đề
sẽ học và các hoạt động sẽ được triển khai như thế nào, lịch trình học,...
- Tài liệu tham khảo: các tài liệu liên quan đến môn học cần thiết cho SV.
Các tài liệu này được giảng viên đăng tải trực tiếp trên hệ thống, học viên sẽ tải về máy t nh
cá nhân của mình và sử dụng xun suốt khóa học.
+ Mơ u : C c

c ậ của
- Tự học: Đây là phần sinh viên học từng mô đun trong các môn học, sinh viên có thể
xem, nghe các giảng bài qua các bài giảng điện tử, đọc các tài liệu học tập liên quan đến
môn học mà học viên sẽ sử dụng trong quá trình học. Tìm hiểu phiếu học tập, phiếu bài tập,
bài tập, v.v..
- Nghiên cứu tình huống: Các video bài giảng điển hình có thể là tình huống để sinh
viên nghiên cứu như một hoạt động dự giờ. Sinh viên quan sát giờ giảng (có thể xem nhiều
lần), cá nhân nhận xét hoặc trao đổi qua forum. Các bài giảng điện tử sẽ tồn tại xuyên suốt
khóa học, học viên có thể xem trực tuyến hoặc download bài giảng bất cứ khi nào. Hệ thống
không đánh giá cho hoạt động này nhưng vẫn có thể biết được học viên có xem bài hay
khơng.
2.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động học tập của sinh viên ngành sư phạm
Toán theo mơ hình học tập hỗn hợp (blended learning), tạo cơ hội thực hành sử dụng CNTT
hỗ trợ một số khâu tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Tốn
. . .1. Mục íc của b ệ
Biện pháp này tập trung phát triển các thành tố trong khung năng lực dạy học cần
phát triển cho SV sư phạm ngành Tốn ở trường đại học thơng qua thiết kế hoạt động dạy
học các mơn học trong chương trình đào tạo ĐHSP Toán nhằm phát triển năng lực dạy học
cho sinh viên theo mơ hình học tập hỗn hợp (blended learning) để khai thác hiệu quả, phù
hợp và phát huy những ưu điểm của dạy học truyền thống trên giảng đường và dạy học trực
tuyến thông qua hệ thống elearning đã được trình bày ở trên.
. . . . Cơ ở k a c của b ệ
Các khóa học elearning hiện nay rất đa dạng, khơng bị đóng khung vào bất kì một

chương trình của đơn vị hay cơ sở đào tạo mà bám sát và đáp ứng các nhu cầu học tập đa
dạng, các kỹ năng, năng lực nghiên cứu hoặc nghề nghiệp thực tế trong xã hội.
Mô hình dạy học kết hợp (blended learning hoặc hybrid learning) là sự phối hợp giữa
dạy học “giáp mặt trực tiếp” với các mơ hình dạy học “trực tuyến”.
Ví dụ 15: GV thiết kế học liệu theo mơ hình “học tập hỗn hợp” với nội dung trực
tuyến trong hệ thống e-learning là: Giúp HS tìm hiểu t nh chất của phép vị tự: “Phép vị tự
biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy ,
giảng viên hướng dẫn SV sử dụng phần mềm GeoGebra để tổ chức dạy học cho HS như
sau:
Nội dun
HĐ ủa GV
HĐ ủa HS
- Mở tệp “VD3.ggb” cho lần lượt - Nêu cách xác định ảnh của
hiện ra các yếu tố: Tâm vị tự I, tỉ một điểm qua một phép vị tự
HĐ 1. Xác định
số vị tự k và 3 điểm thẳng hàng - Quan sát hình ảnh:
ảnh của một
A, B, C (B nằm giữa A và C).
điểm qua phép
- Hiện các điểm A’, B’ và C’ lần
vị tự V(I, k)
lượt ảnh của A, B, C qua phép vị
tự V(I, k)


Nội dun

HĐ ủa GV

HĐ ủa HS


HĐ 2. Quan sát Sử dụng chức năng của phần
vị tr tương đối mềm để thay đổi vị tr của các
của 3 điểm A’, điểm A, B, C
B’, C’
- Sử dụng chức năng của phần
mềm, kiểm tra t nh thẳng hàng
của ba điểm A’, B’ và C’
- Kẻ các đoạn thẳng AC, A’C’ và
cho điểm B di chuyển trên AC:

Quan sát kết quả trên màn
hình và đưa ra dự đoán:
- 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng
- B’ nằm giữa A’ và C’
- 3 điểm A’, B’, C’ luôn thẳng
hàng
- Điểm B’ luôn nằm giữa A’
và C’
Phép vị tự biến 3 điểm thẳng
hàng thành 3 điểm thẳng hàng
và bảo toàn thứ tự giữa các
điểm ấy

HĐ 3. Kiểm tra
dự đoán

? Hãy phát biểu về t nh chất của
3 điểm thẳng hàng qua một phép
vị tự

Tương tự, chúng ta có thể khai thác phần mềm GeoGebra để giúp HS phát hiện ra các
tính chất khác của phép vị tự.
Giúp HS tìm hiểu t nh chất của phép đối xứng tâm: “Phép đối xứng tâm biến đường
tròn thành đường trịn có cùng bán kính”, giảng viên hướng dẫn SV sử dụng phần mềm
GeoGebra để tổ chức dạy học cho HS như sau:
Nội dun
HĐ ủa GV
HĐ ủa HS
- Mở tệp”VD1.ggb” cho lần lượt - Nêu cách xác định ảnh của một
HĐ 1. Xác hiện ra các yếu tố: Tâm đối xứng điểm qua phép đối xứng tâm.
định ảnh của I, đường tròn (O; R) và điểm M  - Quan sát hình ảnh:
một
điểm (O; R)
qua
một - Xác định M’, O’ lần lượt là ảnh
phép
đối của M, O qua phép đối xứng tâm I
xứng tâm
HĐ 2. Quan
sát hình ảnh
dấu vết của
điểm M’

Sử dụng chức năng của phần
mềm GeoGebra, đặt thuộc t nh để
lại dấu vết cho điểm M’ và cho
thay đổi vị tr của điểm M:

Quan sát kết quả trên màn hình
và đưa ra dự đốn: Ảnh của

đường trịn (O; R) qua phép đối
xứng tâm I là một đường tròn


Nội dun

HĐ ủa GV

HĐ ủa HS
(O’; R)

Sử dụng chức năng của phần
mềm GeoGebra, xác định quỹ
t ch của điểm M’ khi M thay đổi,
t nh độ dài của đoạn O’M’ và R:

- Quỹ t ch của M’ là một đường
tròn
- O’M’ = R.
Phép đối xứng tâm biến đường
tròn thành đường trịn có cùng
bán kính

HĐ 3. Kiểm
tra dự đốn
? Hãy phát biểu về t nh chất của
đường tròn qua phép đối xứng
tâm

Tương tự, GV có thể khai thác phần mềm GeoGebra để giúp HS phát hiện ra các t nh

chất của phép đối xứng tâm c ng như với một phép dời hình bất kỳ.
Sau khi tổ chức cho SV học tập với các khóa học trực tuyến về PPDH Tốn cho HS,
GV dạy trên lớp học truyền thống bài tập sau: “Theo anh/chị, trong các bài học sau, bài học
nào cho phép ứng dụng CNTT trong các khóa học trực tuyến theo mơ hình học tập hỗn
hợp đạt hiệu quả cao, vì sao?
1) Phép tịnh tiến và phép dời hình;
2) Hai đường thẳng song song;
3) Hai mặt phẳng vng góc;
4) Khoảng cách.
Giảng viên tổ chức cho SV, nhóm SV tự nghiên cứu và trao đổi, thảo luận bài tập
trên. Mục đ ch của bài tập này giúp SV hình thành khả năng lựa chọn nội dung bài dạy và
loại hình bài dạy phù hợp để ứng dụng CNTT nhằm đạt hiệu quả cao. Bài dạy mơn Tốn
cần có sự hỗ trợ của CNTT khi có kiến thức ở mức trừu tượng cao. Loại hình bài dạy thể
hiện ở dạng khóa học trực tuyến thường là bài lên lớp l thuyết. Qua đó, giảng viên lưu ý
cho SV nên ứng dụng CNTT trong một số tình huống:
+ Dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng, trong đó HS khó hình
dung khái niệm khoa học, có thể dùng mơ phỏng để thể hiện khái niệm trên một cách trực
quan hơn.
+ Khi cần giúp HS r n luyện kỹ năng nào đó, thơng qua việc phải hồn thành số
lượng lớn các bài tập, tổ chức kiểm tra đánh giá tự động trên máy t nh.
+ Cần mô phỏng các chuyển động, cần tạo ra tình huống có vấn đề để k ch th ch
hứng thú học tập ở HS.
+ Cần phải thay đổi các điều kiện, các tham số.
+ Nội dung mà HS thường mắc sai lầm, cần có bài làm mẫu, giải mẫu để tham khảo,
rút kinh nghiệm.
+ Nội dung cần tiểu kết trong bài, tổng kết cuối chương.
+ Các bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ dưới dạng trò chơi giúp củng cố, kiểm tra
nhanh kiến thức bài học.
+ Cần tiết kiệm thời gian trên lớp (kẻ, vẽ hình phức tạp).



Như vậy, có thể nhận định rằng dạy học kết hợp khơng chỉ là một cách thiết kế q
trình dạy học, mà cịn là việc tái cấu trúc lại mơ hình dạy học, cần được nhìn nhận như một
cách tiếp cận tổng thể cả về nguyên tắc sư phạm và không gian vật l tổ chức dạy học.
2.2.2.3. Nộ du b ệ
* Hoạt động 1. Tổ chức các hoạt động dạy học kết hợp gắn với quy trình rèn luyện
năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán
Trên cơ sở tiếp cận tổng thể theo nguyên tắc sư phạm và không gian vật l , các bài
giảng trong chương trình đào tạo sinh viên sư phạm Tốn ở trường đại học có thể được thiết
kế và triển khai theo hai phương thức sau:
- Phương thức 1. Xoay vòng - Kế tiếp: các mô đun học tập được triển khai theo
hình thức giáp mặt và trực tuyến một cách lần lượt, tuần tự theo kế hoạch. Hình thức
giáp mặt chủ yếu hỗ trợ các hoạt động giới thiệu, hướng dẫn, định hướng lập kế hoạch cá
nhân, thảo luận về vấn đề và định hướng giải quyết vấn đề. Việc triển khai kế hoạch học
tập của cá nhân người học có thể thực hiện trực tuyến trong đó có các hoạt động trao đổi,
phản hồi, kiểm tra... thông qua mạng và hệ thống quản l học tập - LMS:
* Hoạt động 2. Sử dụng mơ hình ảo nhờ khai thác các phần mềm dạy học để tổ chức
cho HS khám phá kiến thức, phát hiện kiến thức mới
GV tạo cơ hội cho sinh viên thực hành sử dụng CNTT hỗ trợ một số khâu tổ chức
hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Tốn.
Ví dụ 6: Giảng viên hướng dẫn cho SV tổ chức dạy học cho HS như sau: Sử dụng
phần mềm GeoGebra để gợi vấn đề cho bài toán sau: “Chứng minh rằng trong một tứ diện
bốn đoạn thẳng nối đỉnh của tứ diện với trọng tâm của mặt đối diện đồng quy tại 1/4 mỗi
đường (t nh từ trọng tâm của mặt đối diện). Bốn đường cao của tứ diện có đồng quy
khơng?”.
GV: Ta đã biết trong mặt phẳng ba đường trung
tuyến trong tam giác đồng quy tại 1/3 mỗi
đường (t nh từ trung điểm của cạnh đối diện).
Vậy t nh chất tương tự trong tứ diện có đúng
khơng?

GV: Cho hình vẽ thay đổi ở các vị tr để HS
quan sát vẽ trên phần mềm hình học động. Qua
quan sát HS dự đoán AG1, BG2, CG3 và DG4
đồng quy và muốn làm sáng tỏ điều đó.
GV: Sau khi HS đã chứng minh được 4 đường
đồng quy, GV đặt vấn đề nghiên cứu vị tr của
điểm G xem có gì đặc biệt.
GV: Sử dụng chức năng đo đạc kết quả cho thấy trong trường hợp này thì giao điểm
G là 1/4 của mỗi đường. Cho thay đổi một vài vị tr khác thì tỉ số này khơng đổi. GV nêu
câu hỏi: “Phải chăng trong tứ diện 4 đường thẳng nối đỉnh với trọng tâm đối diện đồng
quy tại 1/4 mỗi đường?”. Đến đây HS sẽ tìm cách chứng minh nhận định trên.
Đồng thời GV tạo tình huống cho SV thực hành sử dụng mơ hình ảo để củng cố kiến
thức dạy học tốn cho HS.
Ví dụ 17: Với Bài tốn “Cho hai điểm A, B và đường trịn tâm O khơng có điểm
chung với đường thẳng AB. Qua mỗi điểm M chạy trên đường trịn (O), dựng hình bình
hành MABN. Chứng minh rằng điểm N thuộc một đường tròn xác định”.
Trên lớp học giáp mặt, giảng viên hướng dẫn SV sử dụng phần mềm GeoGebra để tổ
chức dạy học cho HS như sau:
Nội dun
HĐ 1.
Tìm hiểu

HĐ ủa GV
HĐ ủa HS
Mở tệp “VD2.ggb” để HS quan sát HS quan sát hình vẽ, vẽ hình và
hình vẽ:
xác định yếu tố cố định; yếu tố


Nội dun

Bài toán

HĐ ủa GV

Sử dụng chức năng của phần mềm,
cho điểm M thay đổi một vài vị tr
trên đường tròn và để lại dấu vết của
HĐ 2. Dự điểm N để HS quan sát:
đốn quỹ
tích

HĐ ủa HS
di động và yếu tố quỹ t ch

- Quan sát vị tr điểm N trong
q trình điểm M thay đổi trên
đường trịn (O)
- Dự đốn quỹ t ch N là thuộc
loại trịn

Sử dụng chức năng của phần mềm, - O’ là điểm cố định.
xác định điểm O’ = T (O). Nhận - OM = O’N
AB
xét về vị tr của điểm O’, so sánh độ Kết luận: N cách O’ cố định một
dài các đoạn thẳng OM và O’N. Từ khoảng không đổi OM. Do vậy,
HĐ 3.
quỹ t ch của N là đường tròn
Xây dựng đó rút ra kết luận về quỹ t ch của đường k nh OM
chương điểm N:
trình giải

Bài tốn

HĐ 4.
Đưa ra các yêu cầu cụ thể khi tiến
Thực hiện hành chứng minh phần thuận, phần
chương đảo
trình giải
Bài tốn
Sử dụng chức năng của phần mềm,
xác định quỹ t ch của điểm N khi M
chạy trên đường tròn (O):
HĐ 5.
Khảo sát
lời giải đã
tìm được

* Hoạt động 3. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Ví dụ 8: Xác định tứ diện đều trong hình vẽ sau:

Dưới sự hướng dẫn của GV,
bằng suy luận logic, HS tiến
hành chứng minh phần thuận,
phần đảo và kết luận quĩ tích
HS quan sát trực quan hình ảnh
quỹ t ch trên màn hình và nhận
thấy quỹ t ch điểm N hoàn toàn
trùng với kết quả mà HS đã chỉ
ra được trong hoạt động là ảnh
của đường tròn (O) qua phép
tịnh tiến theo AB



×