Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Một số giải pháp sử dụng vật liệu tự nhiên sẵn có ở địa phương để phát triển vận động tinh cho trẻ 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non 25 6 huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.79 MB, 21 trang )

1
MỤC LỤC
TT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.3

2.3.1

2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.4
3
3.1
3.2

NỘI DUNG
Mục lục
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài


Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG
Cơ sở lý luận.
Thực trạng của vấn đề
Thuận lợi
Khó khăn
Khảo sát chất lượng đầu năm học
Giải pháp thực hiện
Sưu tầm, quyên góp các vật liệu tự nhiên, phế liệu
sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi hấp
dẫn, an toàn phù hợp với chủ đề nhằm gây hứng
thú cho trẻ tham gia các hoạt động phát triển vận
động tinh.
Xây dựng môi trường đồ dùng, đồ chơi phong phú,
kết hợp sáng tác bài thơ ngắn kích thích trẻ hoạt
động để phát triển vận động tinh cho trẻ
Tổ chức các hoạt động phát triển kỹ năng vận động
tinh cho trẻ ở trong lớp học
Tổ chức các hoạt động phát triển kỹ năng vận
động tinh cho trẻ ở ngoài lớp học
Phối kết hợp tốt giữa nhà trường - gia đình để phát
triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ
Hiệu quả đạt được:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiển nghị
Danh mục tài tiệu tham khảo
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đã được Hội

đồng ngành GD&ĐT huyện, tỉnh và các cấp cao
hơn xếp từ loại c trở lên

TRANG
2
2
3
3
3
3
3
4
4
4
5
5

5

7
9
13
15
16
17
17
18


2

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non góp phần quan trọng trong
việc giáo dục phát triển toàn diện, đặc biệt là phát triển thể chất cho trẻ. Ngày
25/02/2014 Bộ GD&ĐT đã có cơng văn số 808/ BGDĐT-GDMN về việc hướng
dẫn xây dựng kế hoạch và thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục
phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013-2016”.
Chuyên đề này đã đề ra mục tiêu chung là: Nâng cao chất lượng giáo dục phát
triển vận động giúp cơ thể trẻ phát triển tố chất nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo
góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của trẻ em Việt Nam[1]. Như vậy sự phát
triển vận động là một lĩnh vực quan trọng trong sự phát triển toàn diện của mỗi
trẻ. Trong đó, vận động tinh là một trong những kỹ năng quan trọng đối với trẻ
nhà trẻ và theo suốt cuộc đời trẻ ở lứa tuổi tiếp theo. Có thể nói trẻ 24-36 tháng
tuổi là giai đoạn vàng của sự phát triển vận động nói chung, vận động tinh nói
riêng. Vì vậy phát triển vận động tinh cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi là một phần
không thể thiếu được trong chương trình giáo dục trẻ tại trường mầm non.
Kỹ năng vận động tinh là những kỹ năng sử dụng các cơ nhỏ điều khiển
bàn tay, ngón tay giúp trẻ thực hiện được nhiều động tác khó. Kỹ năng này dần
dần phát triển thông qua kinh nghiệm của trẻ, học hỏi từ người lớn và tiếp xúc
với nhiều loại đồ chơi, vật liệu, thậm chí cả thực phẩm. Kỹ năng vận động tinh
của trẻ 24 – 36 tháng tuổi tưởng chừng như đơn giản nhưng đó chính là nền tảng
để trẻ phát triển những kỹ năng cao hơn ở các hoạt động khác nhau. Quan trọng
hơn nữa sẽ giúp trẻ phát triển tư duy và giúp trẻ độc lập hơn trong cuộc sống
hằng ngày [1].
Thông qua kỹ năng vận động tinh kéo theo sự phát triển của ngơn ngữ.
Trẻ có thể nắm đồ vật, trẻ gọi tên của đồ vật hay chức năng của chúng và quan
trọng là trẻ nói với người khác về cách tạo ra nó. Ngơn ngữ cịn là phương tiện
bộc lộ niềm vui thích của trẻ, khi hoạt động trẻ reo hị, hát lên vui vẻ, khoe với
mọi người về kết quả hoạt động của mình. Vận động tinh kết hợp chặt chẽ với
thị giác và vận động (sự phối hợp tay - mắt), là khả năng cùng sử dụng mắt, tay

và ngón tay để thực hiện các động tác[1].
Thực tế, ở trường mầm non 25-6 huyện Đông Sơn việc tổ chức các hoạt
động vận động tinh cho trẻ đã được các giáo viên quan tâm và cải thiện đáng kể.
Song trong quá trình triển khai thực hiện vẫn cịn gặp khơng ít những hạn chế,
khó khăn nhất định như: Việc tích hợp phát triển vận động tinh vào trong các
hoạt động giáo dục trẻ đơi lúc cịn mờ nhạt, cịn gị bó, cứng nhắc với khả năng
vận động của trẻ. Chính vì vậy mà chưa thực sự thu hút, khích lệ trẻ tham gia
dẫn đến nhiều hoạt động giảm sự hứng thú, khả năng vận động khéo léo của cơ
thể trẻ chưa cao. Mặt khác, đồ dùng trực quan để thực hiện vận động tinh còn
đơn điệu, chưa đa dạng phong phú, giáo viên chưa chú trọng tận dụng, khai thác
nguồn nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có ở địa phương để tạo nên đồ dùng trực
quan để thực hiện phát triển vận động tinh cho trẻ cũng như các hoạt động thể
chất khác dẫn đến việc tổ chức các họat động vận động nói chung và vận động


3
tinh nói riêng chưa tạo được sự hấp dẫn đối với trẻ.
Nhận thức được tầm quan trọng của vận động nói chung và vận động tinh
nói riêng đối với sự phát triển thể chất của trẻ lứa tuổi mầm non, đặc biệt là trẻ
24 - 36 tháng tuổi. Trước thực trạng của lớp, của trường, tơi ln trăn trở tìm ra
biện pháp hữu hiệu khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng CSGD trẻ. Năm
học 2020 - 2021, để thực hiện sâu sắc hơn chuyên đề này, tôi đã thay đổi cách
làm mới, xuất phát từ việc bản thân tôi nhận thấy việc khai thác sử dụng nguồn
nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có ở địa phương để làm ra sản phẩm đồ dùng, đồ
chơi cho trẻ hoạt động tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động vận động
tinh là hướng đi đúng, là cách làm thiết thực, mang lại hiệu quả giáo dục cao, tôi
đã lựa chọn biện pháp: “Một số giải pháp sử dụng vật liệu tự nhiên sẵn có ở
địa phương để phát triển vận động tinh cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường
mầm non 25 - 6 huyện Đông Sơn” để nghiên cứu, thực hiện.
1.2. Mục đích nghiên cứu:

Thơng qua đề tài này tìm ra những giải pháp có hiệu quả nhất nhằm giáo
dục, rèn luyện và phát triển vận động tinh cho trẻ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi ở
trường mầm non 25- 6, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số giải pháp sử dụng vật liệu tự nhiên sẵn có ở địa phương để phát
triển vận động tinh cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non 25 - 6 huyện
Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này bản thân tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Phương pháp nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến phát triển vận
động tinh cho trẻ mầm non
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp quan sát, dùng lời nói
+ Phương pháp trực quan, sử dụng trò chơi
+ Phương pháp điều tra tổng hợp
+ Phương pháp đàm thoại
+ Phương pháp thống kê toán học
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận.
Kỹ năng vận động tinh là một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà
trẻ cần phải phát triển ngay ở lứa tuổi mầm non. Kỹ năng vận động tinh là khả
năng điều khiển, phối hợp cơ nhỏ của đôi bàn tay, ngón tay cùng với sự vận
động của thị giác để thực hiện các vận động một cách khéo léo tinh tế, tỉ mỉ và
chính xác. Những kỹ năng liên quan đến việc sử dụng các cơ nhỏ điều khiển bàn
tay, ngón tay. Khả năng này sẽ phát triển thông qua kinh nghiệm và tiếp xúc với
nhiều loại đồ chơi, vật liệu trong cuộc sống hàng ngày [2].
Thông qua các hoạt động vui chơi và các thói quen sinh hoạt hàng ngày



4
của trẻ có thể giúp trẻ cải thiện các kỹ năng vận động tinh. Phát triển kỹ năng
vận động tinh ngay từ khi cịn nhỏ mang lại nhiều lợi ích cho trẻ cả học tập và
sinh hoạt hàng ngày.
Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi. Ở lứa tuổi này, cơ thể trẻ đang trong giai
đoạn phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển
lệch lạc và mất cân đối. Trẻ chỉ có thể phát triển tốt nếu như được chăm sóc một
cách hợp lý. Vì thế, vận động tinh của trẻ là kỹ năng sử dụng những phần cơ của
bàn tay, ngón tay để thực hiện được một số thao tác như: xoa tay, chạm các đầu
ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vị xé; nhón nhặt đồ vật; tập xâu, luồn
dây, cởi - cài cúc, buộc dây; đan, cử động các ngón tay. Chắp ghép hình; xếp
chồng 6-8 khối; tập cầm bút tô, vẽ, di; lật mở trang sách [3].
Như vậy phát triển vận động tinh chủ yếu là các cơ bắp nhỏ của bàn tay
và ngón tay. Khi những kỹ năng này phát triển, trẻ sẽ có thể tự làm được nhiều
hơn những việc cho chính mình, như việc chăm sóc bản thân đánh răng, mặc
quần áo, đi giầy dép...mà đỉnh cao là cầm bút vẽ viết.
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp
Năm học 2020 - 2021, tơi được phân cơng phụ trách nhóm trẻ 24-36 tháng
với sĩ số 26 trẻ. Tơi thấy có một số thuận lợi, khó khăn sau
a) Thuận lợi
- Trường mầm non 25-6 là trường đã đạt chuẩn Quốc gia, có bề dày thành
tích và kinh nghiệm trong CSGD trẻ; có các điều kiện cơ bản cần thiết đảm bảo
cho CSGD trẻ theo quy định; Lãnh đạo các cấp và Ban giám hiệu nhà trường
luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để cơ và trị thực hiện tốt các nhiệm vụ
được giao.
- Đông Sơn là huyện thuần nông, đa số phụ huynh làm nghề nông, trồng
và cung ứng các loại rau, củ, quả ra thị trường nên việc huy động phụ huynh về
nguồn nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương như: các loại củ, quả, lõi ngô, hạt
ngô, đậu, lạc….một số phụ huynh ủng hộ các đồ dùng như: chai, lon nước ngọt,

lốp xe cũ… làm sạch đem đến cho nhà trường.
- Bản thân là giáo viên giỏi cấp huyện nhiều năm, có trình độ chun mơn
và kỹ năng sư phạm tốt, ham học hỏi, nhiệt tình, trách nhiệm, đã nhiều năm dạy
nhóm trẻ nên có kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ nhà trẻ.
- Tuy trẻ do tôi phụ trách ở độ tuổi 24-36 tháng, nhỏ nhất trường nhưng tỷ
lệ trẻ đi học chuyên cần cao, trẻ ngoan, sức khỏe trẻ tương đối tốt.
b) Khó khăn
- Giáo viên: Mới chú trọng vào tổ chức hoạt động thô cho trẻ, chưa linh
hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động đa dạng để phát triển vận động
tinh cho trẻ; Chưa biết cách khai thác, tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn
có ở địa phương để tạo ra đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động;
Hình thức tổ chức các hoạt động nhằm phát triển vận động tinh cho trẻ đơi
lúc cịn đơn điệu, sơ sài dẫn đến trẻ ít hứng thú. Chưa chú ý đến thay đổi môi
trường, làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo bằng vật liệu tự nhiên và phế liệu để kích
thích trẻ hứng thú hoạt động;


5
- Phụ huynh: Một số phụ huynh chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của
GDMN đối với sự phát triển của trẻ, đặc biệt là hoạt động phát triển vận động
tinh; chưa dành nhiều thời gian quan tâm phối hợp các hoạt động CSGD trẻ với
trường, lớp mầm non; Một số phụ huynh đi làm ăn xa, trẻ chủ yếu ở với ông bà
hoặc do công việc của phụ huynh bận rộn nên trẻ ít được hoạt động vận động
tinh tại nhà.
- Về phía trẻ: Trẻ ở độ tuổi này việc sử dụng các ngón tay mới bắt đầu
hình thành, trẻ sử dụng một cách vụng về, cứng nhắc và khá chậm.
Tuy cùng độ tuổi nhưng trẻ phát triển không đồng đều, một vài trẻ còn
chậm, nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động.
2.2.3. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học:
Từ thuận lợi và khó khăn trên, trước khi áp dụng các biện pháp tôi tiến

hành khảo sát 26 cháu với kết quả như sau:
Khảo sát chất lượng đầu năm học 2020 - 2021
TS
Đạt
Chưa đạt
TT
Nội dung khảo sát
trẻ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
trẻ
%
trẻ
%
Tiêu Trẻ tham gia hứng thú, thể hiện thái 26
11 42,3 15 57,7
chí 1 độ tích cực khi tham gia hoạt động
vận động tinh.
Tiêu Có kỹ năng vận động linh hoạt, 26
10 38,4 16 61,6
chí 2 nhanh nhẹn trong: nhón, nhặt đồ vật;
xâu, luồn dây, buộc dây.
Tiêu Có kỹ năng khéo léo xếp chồng các 26
11 42,3 15 57,7
chí 3 khối lên nhau (số lượng 6-8 khối).
Tiêu Trẻ biết hợp tác với nhau trong khi 26
08 30,7 17 65,3
chí 4 chơi, có tính kỷ luật biết lấy, cất đồ
dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy phát triển kỹ năng vận động tinh
của trẻ chưa cao cụ thể: Số trẻ tham gia hứng thú, thể hiện thái độ tích cực khi
tham gia hoạt động vận động tinh đạt 11/26 cháu tỷ lệ 42,3%; Kỹ năng vận động

linh hoạt, nhanh nhẹn trong: nhón, nhặt đồ vật; xâu, luồn dây, buộc dây đạt
10/26 cháu tỷ lệ 38,4%; Tỷ lệ trẻ có kỹ năng khéo léo xếp chồng các khối lên
nhau (số lượng 6-8 khối) đạt 11/26 tỷ lệ 42,3%. Đặc biệt kỹ năng trẻ biết hợp
tác với nhau trong khi chơi, có tính kỷ luật biết lấy, cất đồ dùng, đồ chơi đúng
nơi quy định đạt 08/26 tỷ lệ 30,7%. Từ kết quả trên tôi suy nghĩ và tìm ra một số
giải pháp sau nhằm nâng cao kỹ năng vận động tinh cho trẻ tại lớp phụ trách.
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1. Sưu tầm, quyên góp các vật liệu tự nhiên, phế liệu sẵn có ở địa
phương để làm đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn, an toàn phù hợp với chủ đề nhằm
gây hứng thú cho trẻ tham gia các hoạt động phát triển vận động tinh.
Đặc điểm của trẻ ở độ tuổi nhà trẻ hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ
đạo, trẻ được hoạt động với đồ vật sẽ góp phần quan trọng hình thành phát triển


6
nhân cách của trẻ, khi tác động vào đồ vật trẻ có cơ hội mở rộng kiến thức của
bản thân về thế giới xung quanh. Khi trẻ thao tác với đồ vật trẻ sẽ phối hợp sử
dụng giữa tay và mắt. Nhờ vậy, mà kỹ năng vận động tinh của trẻ được hình
thành và phát triển. Có thể nói hoạt động với đồ vật là phương tiện hữu hiệu để
hình thành và phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ nhà trẻ.
Xuất phát từ đặc điểm nêu trên, để có nguyên vật liệu làm đồ chơi khi tổ
chức cho trẻ hoạt động. Tôi tận dụng sự ủng hộ của phụ huynh bằng cách tiếp
tục phát huy chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” mà
trường tơi đã và đang thực hiện rất hiệu quả.
Ví dụ: Ngay từ đầu năm học hoặc đầu mỗi chủ đề tôi liệt kê danh sách các
nguyên vật liệu cần huy động, quyên góp theo các chủ đề trong năm học và triển
khai phát động tới phụ huynh để quyên góp, thu gom các nguyên vật liệu. Bằng
cách phát động “Tuần lễ nguyên vật liệu” để kêu gọi sự tham gia của tập thể
phụ huynh tại nhóm lớp quyên góp những nguyên vật liệu, phế thải sẵn có ở địa
phương như: Cành cây khô, lá cây khô, hoa thông, vỏ chai nước ngọt, lõi ngô,

sỏi, hột hạt các loại, ống hút, bìa cát tong, rơm dạ…. Sau khi qun góp ngun
vật liệu tôi phân loại, vệ sinh sạch sẽ, sấy khô để đảm bảo vệ sinh an toàn cho
trẻ để tạo kho nguyên vật liệu tại lớp và tiến hành làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ
chơi với chính các nguyên vật liệu đó ở các hoạt động khác nhau.

Hình ảnh phụ huynh quyên góp và kho nguyên vật liệu của lớp


7
Thực tế trước đây việc rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ cũng được
giáo viên thực hiện. Tuy nhiên, việc tự tạo ra những đồ dùng, đồ chơi từ nguyên
vật liệu tự nhiên, sẵn có ở địa phương cho trẻ chơi thì ở trường chúng tơi chưa
được quan tâm, chú trọng. Sau khi triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng
trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” 100% các nhà trường trên địa bàn huyện
Đông Sơn đã tập trung sử dụng các vật liệu tự nhiên ở địa phương vào tổ chức
hoạt động cho trẻ. Bằng những đôi bàn tay khéo léo và sự sáng tạo tôi đã làm
một số vật liệu tự nhiên sẵn có ở địa phương để làm ra những đồ dùng, đồ chơi
cho trẻ chơi.
Ví dụ: Lõi ngơ cắt đoạn đục lỗ, ống hút cắt đoạn chơi xâu vòng luồn dây,
sỏi, vỏ ngao, hạt gấc cho trẻ chơi xếp hình, các loại hạt đậu, lạc, ngơ cho trẻ chơi
nhón nhặt hạt, cổ nắp chai nước khoáng cho trẻ chơi vặn ren từ nắp chai, cành
cây khơ cho trẻ xếp hành theo ý thích….
Bằng những đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ vật liệu tự nhiên sẵn có ở địa
phương tơi gợi mở, kích thích, hướng dẫn để trẻ nhìn thấy bất cứ vật gì ở xung
quanh thì trẻ có thể nảy sinh ra ý định chơi với các vật liệu này để phát triển kỹ
năng vận động tinh. Đây là một việc làm rất có ý nghĩa, vừa tiết kiệm được tiền
mua sắm nguyên vật liệu, mà tạo ra những đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo,
phong phú, làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà trẻ thực hiện đạt kết
quả rất cao. Từ vô vàn những nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có ở địa phương
tưởng chừng bỏ đi nhưng được phụ huynh mang đến lớp chúng tôi đã tạo nên

những đồ dùng, đồ chơi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu với mục đích sẽ tổ chức cho
trẻ hoạt động trên chính những sản phẩm của cơ tạo ra giúp trẻ rất hứng thú, say
mê tham gia vào các hoạt động phát triển vận động tinh.
2.3.2. Xây dựng môi trường đồ dùng, đồ chơi phong phú, kết hợp sáng
tác bài thơ ngắn kích thích trẻ hoạt động để phát triển vận động tinh cho trẻ.
Đồ dùng, đồ chơi cung cấp cho trẻ cần tính đến khả năng kích thích trẻ hoạt
động và dễ dàng thực hiện đơn giản như: Cầm, nắm rồi đến những thao tác cao
hơn như: Đặt vào, lấy ra, ngăn xếp lại, đổ qua, đổ lại, xâu luồn, nhón nhặt… Các
nguyên vật liệu cần đa đạng, phong phú để đáp ứng nhu cầu của từng cá nhân trẻ.
Nói cách khác, mơi trường sẽ cung cấp nhiều sự lựa chọn với từng trẻ có những
khả năng khác nhau.
Ví dụ: Tạo cơ hội cho trẻ cất lấy đồ dùng cá nhân, xếp, lấy giầy dép lên giá,
giúp cô sắp xếp đồ chơi lên giá đồ chơi, phơi khăn lên giá… Các vật dụng đều
phải nhỏ gọn, dễ di chuyển và phù hợp với tầm cao của trẻ, trẻ có thể lấy bấy kì
lúc nào khi có nhu cầu, điều đó khuyến khích trẻ nỗ lực thực hiện, mà trẻ ở lứa
tuổi này rất có hứng thú với những vật thể nhỏ.
Ví dụ: Đồ dùng, đồ chơi trong lớp tôi chuẩn bị các loại hột hạt, lõi ngô...
sắp xếp phù hợp lên giá đồ chơi vừa tầm trẻ để trẻ dễ lấy khi sử dụng…Đồ dùng,
đồ chơi ngoài trời tơi chuẩn bị vỏ sị để trẻ dùng ngón tay lật úp ngửa, sỏi để trẻ
xếp, tập cắp lên bằng ngón tay trỏ chơi cắp cua của hai bàn tay, các khối gỗ to nhỏ
nhỏ, quả, cành cây khô để trẻ xếp hình, xếp đường đi, xếp theo ý thích, xơ, li nhựa
và nước để trẻ chơi rót đổ nước…. Ngồi ra mơi trường ở đây cịn là áo quần,


8
giày dép mà trẻ được mặc vào, cởi ra...
Phát triển kỹ năng vận động tinh với những đồ chơi tự tạo như dùng ống
hút to, lõi ngô cắt đoạn xâu vòng, ống hút to cắm sâu vào đất sét, quả cà làm con
vật, một số tranh làm bằng bìa cứng, lõi ngô, ống hút, dạ màu, cổ nắp chai nhựa,
đặt que tính vào chai nhựa, nhặt bơng bịn bon vào chai nhựa, gắn vào nam châm

lên tủ sắt. câu cá bằng nam châm, bóp kẹp phơi đồ để treo quần áo tí hon...

Hình ảnh đồ dùng, đồ chơi phát triển vận động tinh cho trẻ
Việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi cần được sắp xếp gọn gàng, đa dạng về
chủng loại và đáp ứng đủ cho số lượng cho trẻ chơi. Những đồ vật, đồ chơi được
đặt ở vị trí vừa tầm với của trẻ và trẻ được tự do lấy cất.
Ví dụ: Khăn lau nên để sẵn trên bàn nhỏ, để bất cứ khi nào trẻ thấy vật
dụng bị dơ hoặc dính nước, trẻ cũng có thể đến lấy khăn và lau. Các rổ đồ chơi
ngoài sân được để chỗ trẻ dễ nhìn thấy, dễ lấy và dễ hoạt động.
Mỗi một tuần cho trẻ được chơi 1-2 loại đồ chơi nhưng đảm bảo đủ số
lượng để trẻ chơi cho đến khi thuần thục. Một số trẻ ở lứa tuổi này thường xuyên
giành giật đồ chơi của bạn nếu như bạn có trong tay món đồ mà trẻ khơng có. Đó
là hạn chế do số lượng trẻ đơng mà đồ chơi khơng đủ cho tất cả trẻ. Do đó, sắp
xếp đồ chơi nên để riêng từng bộ, trong từng rổ riêng cho từng trẻ. Nếu số lượng
trẻ đông mà cô giáo chuẩn bị chưa đủ đồ chơi, cô giáo nên cho trẻ thao tác trên
các đồ vật, đồ chơi luân phiên, là khi trẻ đã chơi được 10 phút, cô có thể chuyển
đồ chơi cho trẻ khác. Sau khi trẻ đã thao tác tốt trên đồ chơi thì cơ giáo có thể đổi
những đồ chơi đó bằng những đồ chơi khác theo cách thức trên. Quá trình chuẩn
bị đồ chơi cô giáo cũng nên lưu ý không chuẩn bị đưa nhiều bộ đồ chơi vào một
khu vực chơi vì trẻ sẽ tranh giành lẫn nhau.
Để kích thích cơ bàn tay, ngón tay được vận động thì các trị chơi dân gian
đòi hỏi sự chuyển động của tay kèm với đồng dao sẽ phù hợp với hứng thú trẻ
nhỏ.


9
Ví dụ: Tay chạm tay, cắp cua bỏ giỏ, chi chi chành chành, tập tầm vơng,
ngón tay nhúc nhích. . . Khi trẻ hoạt động cơ khuyến khích trẻ vừa vận động kết
hợp với những bài thơ ngắn tự sáng tác nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
Ví dụ: Phát triến kỹ năng vận động nhón nhặt các loại hạt với bài thơ “Đố bé”.

Đố bé hạt gì
Mà sao nhiều thế
Bé sẽ trả lời
Đậu đen, đậu đỏ
Hạt lạc, hạt ngô
Bé hãy quan sát
Dùng đầu ngón tay
Nhón, nhặt từng hạt
Phân loại theo nhóm
Mà cơ u cầu
Bạn nào làm đúng
Thì được cơ khen
Ví dụ: Làm con gấu bằng quả cà kết hợp bài thơ “Bé làm con gấu”
Quả cà màu vàng
Gắn thêm hai tai
Là đầu con gấu
Quả cà màu xanh
Hình dáng to hơn
Là thân con gấu
Khéo léo bé xếp
Chồng hai quả cà
Dùng tăm gắn lại
Bé được con xinh.
Ví dụ: Xâu ống hút trên bìa cứng Thơ “Bé ơi”
Bé ơi, bé này!
Hãy cầm dây xâu
Từ bàn tay phải
Hai đầu ngón tay
Khéo léo, nhẹ nhàng
Luồn vào ống hút

Ống hút màu xanh
Màu đỏ, màu vàng
Cứ thế bé luồn
Cho hết ống hút
Bé được hình gì
Bé này, bé ơi.
Những bài thơ ngắn, chứa nhiều câu từ liên quan đến hoạt động cũng sẽ
kích thích vận động của tay. Như vậy thơng qua hoạt động này kích thích trẻ hứng
thú tham gia hoạt động và hoạt động một cách tích cực.


10
2.3.3. Tổ chức các hoạt động phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ ở
trong lớp học.
Việc tổ chức các hoạt động lồng ghép nội dung rèn luyện kỹ năng vận
động tinh giúp cho trẻ có cơ hội được rèn luyện cơ tay và sự phối hợp tay, mắt
khéo léo. Đây là tiền đề cho sự phát triển tư duy cũng như giúp trẻ độc lập hơn
trong cuộc sống.
Vậy khi đã có đầy đủ các đồ dùng, đồ chơi từ các ngun vật liệu sẵn có
ở địa phương, tơi tiến hành tổ chức các hoạt động cho trẻ. Đầu tiên là các hoạt
động trong lớp học, tôi thường tổ chức ở hoạt động chơi tập có chủ định, chơi ở
các khu vực chơi, giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, các cử động của ngón
tay và cả bàn tay để cầm, nắm những vật nhỏ, xâu, luồn dây qua lỗ, xếp chồng
nhau một cách khéo léo và phù hợp, ngoài ra giúp trẻ nhận biết được tên gọi,
cơng dụng và màu sắc của vật liệu đó. Để gây hứng thú cho trẻ tham gia vào
hoạt động một cách tích cực và hướng trẻ vào kỹ năng vận động tinh của từng
nội dung hoạt động tôi sáng tác một số câu thơ ca về kỹ năng từng hoạt động để
trẻ có thể vừa thực hiện vừa nghe và có thể đọc theo. Qua đó ngơn ngữ của trẻ sẽ
phát triển.
Đối với trẻ nhà trẻ do đặc điểm tâm sinh của trẻ là chơi độc lập, chơi

cạnh nhau nên tơi lựa chọn các trị chơi, mục đích chơi cho phù hợp để phát triển
kỹ năng vận động tinh cho trẻ.
Ví dụ 1: Xâu vịng bằng lõi ngơ, ống hút.
* Mục đích: Phát triển kỹ năng vận động cho trẻ cầm dây bằng 2 đầu ngón
Tay, khéo léo xâu, luồn qua lỗ của lõi ngơ và ống hút, sau đó buộc thành vòng.
Đồng thời trẻ hiểu quy luật xếp xen kẽ lõi ngô, ống hút (1-1) lặp lại.
* Chuẩn bị: Lõi ngô và ống hút cắt đoạn khoảng 2cm.
* Cách tiến hành: Cho trẻ thực hiện cầm dây xâu xen kẽ 1 lõi ngô, 1 ống
hút cứ như vậy xâu lõi ngô - ống hút, khi xâu gần hết dây trẻ buộc thành vịng.

Hình ảnh cơ tổ chức cho trẻ hoạt động xâu vịng bằng lõi ngơ, ống hút
Ví dụ 2: Nhặt, phân loại các hạt theo nhóm
*Mục đích: Phát triển kỹ năng vận động cho trẻ nhón, nhặt từng hạt bằng
2 đầu ngón tay phân loại theo nhóm hạt yêu cầu.


11

* Chuẩn bị: Hạt đậu Hà Lan, đậu đỏ, đậu đen, hạt lạc, hạt ngô trộn lẫn
với nhau.
* Cách tiến hành: Cho trẻ thực hiện dùng hai đầu ngón tay nhón, nhặt
từng hạt sau đó phân loại hạt theo yêu cầu.

Hình ảnh trẻ hoạt động nhón nhặt hột hạt
Ví dụ 3: Vặn ren từ nắp chai (yêu cầu trẻ hoàn thiện phần cịn thiếu
của bức tranh)
* Mục đích: Phát triển kỹ năng vận động cầm nắp chai bằng 3 đầu ngón
tay để vặn cho đúng với ren của cổ chai.
* Chuẩn bị: Tranh làm sẵn bơng hoa cịn thiếu nhụy nhụy hoa, tia nắng
cịn thiếu mặt trời; Ơ tơ, tàu hỏa cịn thiếu bánh xe, máy bay cịn thiếu ơ của sổ,

xe đạp còn thiếu bánh xe, yên xe cột đèn giao thông thiếu đèn tiến hiệu với các
màu xanh, màu đỏ, màu vàng, màu đen.
* Cách tiến hành: Cho trẻ lựa chọn các nắp chai màu xanh, màu đỏ, màu
vàng, màu đen cùng màu với hình cịn thiếu, sau đó dùng ba đầu ngón tay để vặn
vào cổ chai trên hình cịn thiếu để vặn cho đúng với ren của cổ chai trên hình
cịn thiếu để hồn thiện bức tranh.

Hình ảnh trẻ hoạt động vặn ren từ nắp chai


12
Ví dụ 4: Làm con Gấu bằng quả cà.
* Mục đích: Phát triển kỹ năng vận động cầm quả cà bằng 3 đầu ngón tay,
sau đó xếp 2 quả cà chồng lên nhau qua que tăm, khéo léo để 2 quả cà dính vào
nhau.
* Chuẩn bị: Quả cà to, nhỏ khác nhau (quả to làm thân con gấu, quả nhỏ
làm đầu con gấu), tăm.
* Cách tiến hành: Cho trẻ cầm quả cà bằng đầu ngón tay khéo léo xếp
chồng 2 quả cà lên nhau, quả cà to làm thân phía dưới, quả cà nhỏ làm đầu phía
trên. Để cho 2 quả cà dính vào nhau thì trẻ phải khéo léo dùng tăm xiên qua 2
quả cà với nhau cho quả cà to, nhỏ dính lại với nhau để tạo thành con gấu từ quả
cà.

Hình ảnh trẻ làm con Gấu bằng quả cà
Ví dụ 5: Luồn dây theo hình khối
* Mục đích: Phát triển vận động cầm dây bằng 2 đầu ngón tay khéo léo,
luồn dây qua các lỗ của ống hút theo hình trịn, hình vng, hình tam giác.
* Chuẩn bị: Một số bìa cát tơng được gắn các ống hút màu theo hình tam
giác, hình vng, hình trịn.
* Cách tiến hành: Cho trẻ cầm dây bằng 2 đầu ngón tay luồn lần lượt qua

các lỗ của ống hút theo hình đã chuẩn bị sẵn.

Hình ảnh trẻ chơi luồn dây theo hình khối


13
Ngồi ra ở các hoạt động trong lớp tơi cho trẻ chơi kẹp đồ dùng, đồ chơi,
dùng vân tay chấm màu lên giấy, lên hình đã vẽ sẵn…với hoạt động này giúp trẻ
phát triển cử động các đầu ngón tay và bàn tay. Như vậy có rất nhiều hoạt động
dễ dàng để chuẩn bị, lại gần gũi với thiên nhiên, với cuộc sống xung quanh mà
đa dạng hoạt động mà lại ít tốn kém, và lại đạt được hiệu quả cao không ngờ
trong việc phát triển kĩ năng vận động tinh cho các con.
2.2.4. Tổ chức các hoạt động phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ ở
ngoài lớp học.
Các hoạt động ngồi lớp học cũng khơng kém phần quan trọng như tổ
chức chơi ngồi trời, giờ đón trả trẻ để phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ:
Cầm, nắm, múc, rót, đổ, xếp chồng nhau, cạnh nhau, tháo lắp, cởi - cài cúc áo...
theo yêu cầu. Từ việc tổ chức cho trẻ hoạt động độc lập thì đến gần cuối độ tuổi
nhà trẻ tôi phát triển mở rộng hoạt động chơi theo nhóm để hình thành kỹ năng
chơi cùng nhau ở độ tuổi mẫu giáo. Với những hoạt động chơi cùng nhau tôi
thường tổ chức cho trẻ chơi ở các hoạt động ngoài lớp học cho phù hợp.
Ví dụ 1: Chơi với nước
* Mục đích: Giúp trẻ kỹ năng vận động bàn tay và cổ tay cầm gáo múc
nước, khéo léo đổ nước vào các phểu.
* Chuẩn bị: Mơ hình bể nước được làm từ lốp xe mô tô, các phểu được
làm từ chai lọ gắn xung quanh bể nước và các dây ti ô, gáo múc nước.
* Cách tiến hành: Cho trẻ dùng gáo múc nước ở bể khéo léo đổ vào các
phểu, lúc này nước sẽ chảy từ phểu cao xuống phểu thấp, rồi chảy xuống bể.
Ngồi ra cũng từ bể nước này tơi phát triển kỹ năng khéo léo cho trẻ bằng
cách cầm cần câu di chuyển đến các con cá để câu cá trẻ thích, hoặc dùng gáo

múc nước từ trong bể đổ vào các chai, lọ. Bộ đồ chơi này do phụ huynh tự mang
nguyên vật liệu đến và tự làm cho trẻ chơi.

Hình ảnh trẻ chơi với nước
Ví dụ 2: Xếp hình con vật, đồ vật, quả… bằng sỏi, que kem, cành cây


14
* Mục đích: Phát triển kỹ năng vận động khéo léo cầm sỏi, que kem, cành
cây, gỗ bằng 2-3 đầu ngón tay để xếp cạnh nhau thành hình con vật đồ vật.
* Chuẩn bị: Một số viên sỏi có nhiều màu sắc khác nhau, que kem, cành
cây,… sân bãi sạch sẽ có vẽ hình con vật, đồ vật, quả…
* Cách tiến hành: Hướng dẫn cho trẻ cùng nhau nhặt từng viên sỏi xếp
cạnh nhau thành hình con vật, đồ vật. Dùng các que kem, cành cây xếp cạnh
nhau lên hình vẽ sẵn trên sân.

Hình trẻ chơi xếp hình con vật, bằng sỏi, xếp hình bằng cành cây,
xếp chồng các khối gỗ
Ngồi ra cũng hoạt động này tơi cho trẻ cầm các khối gỗ bằng các đầu
ngón tay xếp chồng nhau khéo léo để các khối gỗ không rơi. Cho trẻ dùng phấn
màu vẽ nguệch ngoạc trên sân trường. Trong những buổi dạo chơi ngồi trời tơi
cho trẻ nhặt lá rụng và hỏi trẻ làm gì với những lá cây này, lúc này trẻ có thể nói
xâu hoặc xiên thành dây dài. Trong những lúc bố mẹ đón trẻ cho trẻ mặc áo, cởi
áo tôi phối hợp phụ huynh cho trẻ tự cài, mở cúc áo, đeo khẩu trang...
Như vậy thông qua quá trình phát triển kỹ năng vận động tinh sẽ kéo theo
sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, trẻ được cầm nắm đồ vật, biết gọi tên, công
dụng… Với những vật liệu sẵn có xung quanh trường, lớp tơi biến chúng thành
những đồ chơi, trò chơi để rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ. Với hình
thức này trẻ nào cũng thích thú tham gia qua đó kỹ năng vận động tinh của trẻ sẽ



15
được hồn thiện hơn. Có thể nói kỹ năng vận động tinh giúp trẻ tự tin, hòa đồng
thân thiện, trẻ cảm thấy vô cùng thoải mái khi làm được những việc mà mình
muốn và nó giúp trẻ có động lực làm nhiều việc khó.
Sau mỗi lần tổ chức hoạt động cho trẻ xong tôi giáo dục trẻ cất đồ chơi
đúng nơi quy định.
2.2.5. Làm tốt công tác phối kết hợp tốt giữa nhà trường - gia đình để
phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ.
Việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình là một nhiệm vụ vơ cùng cần
thiết trong trường mầm non, phối hợp tạo sự liên kết và thống nhất giữa nhà
trường và gia đình trẻ về nội dung, phương pháp, giáo dục trẻ ở gia đình và nhà
trường. Đây là điều kiện tốt để tạo sự gắn kết giữa gia đình và nhà trường trong
cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi, đây là lứa tuổi cần được quan tâm phát triển
phát triển vận động đôi bàn tay một cách mềm dẻo, linh hoạt, khéo léo và phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là tạo ra cơ hội để tiến đến một cái đích
cuối cùng là giúp trẻ phát triển tồn diện cơ thể.
Để làm tốt cơng tác tuyên truyền phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình
trong việc phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ. Tôi đã tiến hành thực hiện
bằng nhiều cách khác nhau như: Thông qua bảng tuyên truyền của lớp để đưa
nội dung giáo dục trẻ theo từng chủ đề, từng tuần từ đó giúp phụ huynh hiểu
mục đích giáo dục trẻ, đặc biệt kỹ năng vận động tinh; Thông qua việc lập nhóm
Zalo, facebook và qua góc tuyên truyền của lớp và giờ đón trả trẻ…tơi sẽ ghi
hình tất cả các hoạt động trẻ thực hành trên lớp chuyển video qua nhóm Zalo,
facebook, qua góc tuyên truyền cho phụ huynh xem. Từ đó tuyên truyền phụ
huynh cách hướng dẫn con hoạt động tại nhà.
Ví dụ: Những lúc mặc quần áo cho trẻ phụ huynh hướng dẫn cho trẻ cài
cúc áo, đeo khẩu trang, đi giầy dép, cầm thìa xúc cơm, cháo ăn, nhặt cơm rơi
vào đĩa riêng hoặc yêu cầu trẻ làm một số việc như: Con giúp bố, mẹ vặn nắp

chai, tạo tình huống cho trẻ nhón, nhặt hạt.

Hình ảnh cơ giáo tun truyền với phụ huynh


16
Với những việc này phụ huynh phải bình tĩnh khơng nóng vội lúc đầu trẻ
có thể thực hiện một cách rất vụng về, thậm chí trẻ khơng thực hiện được hoặc
cài cúc áo còn cài lệch tà nhưng phụ huynh cần bình tĩnh kiên trì và chỉ cho trẻ
thấy những việc cần làm và làm như thế nào, với sự hướng dẫn tỉ mĩ một vài lần
của phụ huynh trẻ có thể thực hiện, thậm trí trẻ cịn thực hiện tốt. Như vậy kỹ
năng vận động tinh của trẻ thường xuyên được rèn luyện, đôi bàn tay của trẻ trở
nên khéo léo và chính xác hơn.
Sau mỗi mỗi hoạt động trẻ hoạt động trên lớp tôi cho trẻ mang sản phẩm
của mình tự làm về khoe với bố mẹ. Những việc làm này của tơi đã tạo được
lịng tin của phụ huynh khi gửi gắm con tới lớp. Từ đó phụ huynh tiếp tục cho
trẻ được rèn luyện để phát triển vận động tại nhà và sẵn sàng ủng hộ các ngun
vật liệu khi tơi có nhu cầu.
2.3. Hiệu quả đạt được
Sau một thời gian áp dụng biện pháp trên, bản thân tôi nhận thấy kỹ năng
vận động tinh của trẻ đã có chuyển biến rõ rệt. Điều này đã được đồng nghiệp
ghi nhận qua những buổi thăm lớp dự giờ.
Bản thân đã trao đổi cùng với giáo viên trong nhà trường và được báo cáo
biện pháp, chia sẻ kinh nghiệm tại Hội đồng thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh năm học
2020 – 2021. Được Hội đồng thi đánh giá đạt kết quả cao với 9.5 điểm. Từ đó
bản thân và giáo viên trong nhà trường biết lựa chọn, thiết kế, tổ chức các trị
chơi vận động nói chung, hoạt động dạy trẻ phát triển vận động tinh nói riêng
bằng việc tập cử động bàn tay, ngón tay với các đồ dùng trong sinh hoạt hàng
ngày và đồ dùng đồ chơi, dbiệt là sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa
phương để phát triển vận động tinh cho trẻ đạt hiệu quả tốt.

* Về phía phụ huynh: Hiểu biết hơn về khả năng vận động, đặc biệt là vận
động tinh của con mình. Biết kết hợp với giáo viên cùng thực hiện tốt việc cho
trẻ tập cử động bàn tay, ngón tay nhằm phát triển vận động tinh cho trẻ.
Thường xuyên quan tâm đến lớp, nhiệt tình phối hợp với giáo viên ủng hộ
các nguyên vật liệu tự nhiên có ở địa phương phục vụ các hoạt động của trẻ.
* Về phía giáo viên: Nâng cao năng lực chun mơn nghiệp vụ. Có thêm
kinh nghiệm trong việc rèn luyện phát triển vận động tinh và cử động bàn tay,
ngón tay cho trẻ đạt hiệu quả.
Có nhiều sáng tạo hơn trong việc làm đồ dùng, đồ chơi bằng các nguyên
vật liệu tự nhiên sẵn có ở địa phương vừa tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức
phù hợp với trẻ, với điều kiện của lớp vừa tạo cho trẻ cơ hội tập cử động bàn
tay, ngón tay rèn luyện phát triển vận động tinh cho trẻ.
* Về phía trẻ: Trẻ được quan tâm và tạo nhiều cơ hội tham gia vào các
hoạt động cử động bàn tay - ngón tay với nhiều các đồ dùng, đồ chơi và các vật
liệu một cách phong phú và đa dạng hơn với vật liệu tự nhiên xung quanh trẻ.
Điều này làm cho sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ trở nên thuần thục hơn, thao
tác chính xác hơn, phối hợp tay mắt một cách linh hoạt hơn từ đó kỹ năng vận
động tinh của trẻ phát triển hơn.


17
Kết quả khảo sát lần 2, năm học 2020-2021. Số trẻ khảo sát: 26 trẻ 24-36
tháng so sánh với đầu năm học được thể hiện qua biểu đồ như sau:
Lần 1
Lần 2
Số
trẻ
Tỷ
lệ
Số

trẻ
Tỷ lệ
TT
Nội dung khảo sát
Số
%
đạt
%
trẻ đạt
Tiêu Trẻ tham gia hứng thú, thể hiện thái 26
11
42,3
25
96.1
chí 1 độ tích cực khi tham gia hoạt động
vận động tinh.
Tiêu Có kỹ năng vận động linh hoạt, 26
10
38,4
23
88,4
chí 2 nhanh nhẹn trong: nhón, nhặt đồ
vật; xâu, luồn dây, buộc dây.
Tiêu Có kỹ năng khéo léo xếp chồng các 26
11
42,3
24
92.3
chí 3 khối lên nhau (số lượng 6-8 khối).
Tiêu Trẻ biết hợp tác với nhau trong khi 26

08
30,7
22
84,6
chí 4 chơi, có tính kỷ luật biết lấy, cất đồ
dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Nhận xét, so sánh giữa khảo sát lần 1 và lần 2
Tiêu chí 1: Trẻ tham gia hứng thú, thể hiện thái độ tích cực khi tham gia
hoạt động vận động tinh.(số trẻ đạt 25/26, tỷ lệ 96,1%, tăng 53,8% so với đầu
năm học)
Tiêu chí 2: Có kỹ năng vận động linh hoạt, nhanh nhẹn trong: nhón, nhặt
đồ vật; xâu, luồn dây, buộc dây. (số trẻ đạt 23/26, tỷ lệ 88,4%, tăng 50 % so với
đầu năm học)
Tiêu chí 3: Có kỹ năng khéo léo xếp chồng các khối lên nhau (số lượng
6-8 khối). (số trẻ đạt 24/26, tỷ lệ 92.3%, tăng 50 % so với đầu năm học)
Tiêu chí 4: Trẻ biết hợp tác với nhau trong khi chơi, có tính kỷ luật biết
lấy, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. (số trẻ đạt 21/26, tỷ lệ 80.7%, tăng
53.9 % so với đầu năm học)
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận.
Phát triển vận động tinh là hoạt động mang đến cho trẻ những cơ hội,
những sân chơi bổ ích, lý thú khơng chỉ phát triển vận động tồn cơ thể và các
cơ nhỏ của bàn tay, ngón tay có ý nghĩa quan trọng trong việc rèn luyện toàn
diện thể lực cho trẻ, hướng đến sự phát triển tính tích cực vận động nhằm hình
thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực nhanh nhẹn,
mạnh mẽ, khéo léo, bền bỉ, dẻo dai.
Kỹ năng vận động tinh ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
Trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ giáo viên cần phải học hỏi và nhận
thức đúng đắn vai trò và tầm quan trọng của kỹ năng vận động tinh của trẻ.
Chính vì vậy trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ giáo viên cần nắm được

đặc điểm tâm sinh lý và nhận thức được vai trò của kỹ năng vận động tinh của
từng độ tuổi để có biện pháp rèn luyện phù hợp phát triển kỹ năng vận động tinh


18
cho trẻ. Muốn vậy mỗi giáo viên cần trau rồi kiến thức, kinh nghiệm, ln ln
tìm tịi học hỏi và sáng tạo, linh hoạt trong quá trình tổ chức hoạt động, rèn
luyện phát triển vận động tinh cho trẻ góp phần làm tiền đề cho sự phát triển
toàn diện, từ đó giúp trẻ có thể khám phá thế giới rộng lớn xung quanh trẻ.
3.2. Kiến nghị
*Đối với Phòng giáo dục: Tổ chức thêm các buổi chuyên đề và tổ chức
hoạt động giáo dục phát triển vận động tinh cho trẻ, đặc biệt là trẻ 24 – 36 tháng
tuổi để giáo viên được học tập rút kinh nghiệm
*Đối với Nhà trường: Bổ xung thêm một số đồ dùng, đồ chơi các thiết bị
phục vụ cho hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp sử dụng vật liệu tự
nhiên sẵn có ở địa phương để phát triển vận động tinh cho trẻ 24 - 36 tháng
tuổi ở trường mầm non 25 - 6 huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. Rất mong
nhận được sự đóng góp của Hội đồng khoa học các cấp, các bạn đồng nghiệp để
đề tài này đạt hiệu quả hơn.
XÁC NHẬN CỦA HĐKH
CẤP TRƯỜNG
SKKN Xếp loại: ..............
CHỦ TỊCH HĐKH

HIỆU TRƯỞNG
Cao Thị Hường

Đông Sơn, ngày 24 tháng 3 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN mình

viết khơng sao chép nội dung
của người khác
Người viết sáng kiến

Phan Thị Mơ


19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nhà xuất bản Bộ GD&ĐT “Tài liệu phát triển vận động cho trẻ mầm non
dành cho CBQL”
[2] http://Một số bài viết về phát triển vận động tinh cho trẻ cho trẻ mầm non
(trên mạng Intenet)
[3] Bộ Giáo dục và Đào Tạo “Hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục mầm
non” ban hành kèm theo Thông tư 28 ngày 30 tháng 12 năm 2016


20
DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN,
TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:
Phan Thị Mơ
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non 25-6, huyện Đơng Sơn,
tỉnh Thanh Hóa

T
T

1


2

3

4

Tên đề tài SKKN

Kinh nghiệm rèn nề nếp, thói quen
cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục trẻ
nhà trẻ ở trường mầm non Thị Trấn
Rừng Thơng, huyện Đơng Sơn, tỉnh
Thanh Hóa
Một số biện pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi ở
trường mầm non thị trấn Rừng
Thông, huyện Đông Sơn, tỉnh
Thanh Hóa.”
Một số biện pháp nâng cao chất
lượng phát triển vận động cho trẻ 24
- 36 tháng tuổi nhằm nâng cao thể
lực cho trẻ ở trường mầm non 25 –
6 huyện Đông Sơn
Một số giải pháp sử dụng vật liệu tự
nhiên sẵn có ở địa phương để phát
triển vận động tinh cho trẻ 24 - 36
tháng tuổi ở trường mầm non 25 - 6
huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa


Cấp đánh
giá xếp loại
(Ngành GD
cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Cấp tỉnh

C

2018-2019

Cấp tỉnh

C

2018-2019


Cấp tỉnh

C

2019-2020

2020-2021
Đang đề
nghị


21



×