Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Biện pháp giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi a1 khu trung tâm trường mầm non phượng nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VÀ RÈN KỸ NĂNG GIAO
TIẾP CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI LỚP A1 KHU TRUNG
TÂM TRƯỜNG MẦM NON PHƯỢNG NGHI

Người thực hiện: Phạm Thị Nam
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phượng Nghi
SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn

THANH HĨA NĂM 2021


Mục lục
1. Mở đầu...............................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................1
1.2.Mục đích nghiên cứu.......................................................................................2
1.3.Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2
1.4.Phương pháp nghiên cứu.................................................................................2
2.Nội dụng sáng kiến kinh nghiệm........................................................................2
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.........................................................2
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm........................3
2.2.1.Thuận lợi......................................................................................................3
2.2.2. Khó khăn.....................................................................................................3
2.3.Các biện pháp sử dụng để giải quyết vấn đề...................................................4
2.3.1. Xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, tạo môi trường giáo dục và rèn kỹ


năng giao tiếp cho trẻ............................................................................................4
2.3.2. Nắm bắt tâm lý, trò chuỵên với trẻ, giúp trẻ tự tin trong giao tiếp..............5
2.3.3. Lựa chọn phương pháp và nội dung phù hợp để lồng ghép giáo dục và rèn
kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày mọi lúc mọi nơi.........6
2.3.4. Giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động giao lưu
tập thể, qua tổ chức ngày hội, ngày lễ trong năm................................................10
2.3.5. Phối kết hợp với cha mẹ để giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ...........12
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.........................................................................13
2.3.1. Đối với trẻ..................................................................................................13
2.3.2. Đối với bản thân và đồng nghiệp..............................................................14
2.3.3. Đối với cha mẹ trẻ.....................................................................................14
3. Kết luận, kiến nghị..........................................................................................14
3.1.Kết luận.........................................................................................................14
3.2.Kiến nghị.......................................................................................................14
Tài liệu tham khảo...............................................................................................15
DANH MỤC


1. Mởđầu
1.1. Lídochọnđềtài
Việc phát triển tồn diện cho trẻ về các mặt Đức - Trí - Thể - Mĩ đặc biệt
là về kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một vấn đề hết sức quan trọng và cần
thiết trong cuộc sống xã hội hiện nay.Từ đó nhằm phát triển, ni dưỡng những
giá trị sống làm nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ,
giúp trẻ cân bằng cuộc sống.[4] Đặc biệt trong đó là kỹ năng giao tiếp. Bởi đối
với trẻ 5 - 6 tuổi đây là độ tuổi trẻ đã được làm quen với những công việc đơn
giản như: Trẻ biết chào hỏi, xưng hô lễ phép, biết xin, biết cảm ơn, biết làm một
số việc tự phục vụ bản thân.Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu được trong
cuộc sống hàng ngày, nhờ có giao tiếp mà đặc điểm tâm lý của con người phát

triển, đặc biệt kỹ năng giao tiếp được coi là chìa khố để mở cửa cho sự thành cơng
của mỗi chúng ta. [2]Vì vậy việc giáo dục “kỹ năng giao tiếp” cho trẻ không chỉ
dừng lại ở lứa tuổi này mà còn được rèn luyện trong suốt quá trình trẻ học tập ở
cả quá trình học sau này của trẻ. Đặc biệt khi trẻ bước vào một cấp học mới với
một mơi trường mới đồng thời có rất nhiều mối quan hệ phức tạp nên việc giáo
dục một số kỹ năng cho trẻ là hết sức cần thiết để trẻ có thể tiếp thu những kiến
thức, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống an
toàn, lành mạnh và phát triển tốt.[1]
Bản thân là một giáo viên đứng lớp tại một ngơi trường đóng trên địa bàn
thuộc xã khó khăn của huyện nhà, cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều thiếu
thốn, kinh tế của nhân dân trong xã còn rất khó khăn nên việc quan tâm đến giáo
dục cho trẻ cịn hạn chế. Năm học 2020 - 2021 tơi đã được giao nhiệm vụ đứng
nhóm lớp 5 - 6 tuổi A1 với tổng số là 25 trẻ, phần lớn trẻ trong lớp đang còn nhút
nhát, e dè trong mọi hoạt động, kỹ năng giao tiếp của trẻ còn hạn chế nên gặp rất
nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục hàng ngày cho trẻ.
Là một giáo viên mầm non tôi luôn coi trọng và trăn trở tới việc giáo dục
đạo đức, kỹ nănggiao tiếp cho trẻ đặc biệt làm sao phải giáo dục cho trẻ biết ứng
xử tốt với mọi tình huống, mọi hồn cảnh trong cuộc sống đời thường một cách
văn minh và hồn nhiên đúng với độ tuổi của trẻ. Bản thân mong muốn ngoài
việc quan tâm đến mục tiêu 100% trẻ hoàn thành chương trình mầm non cịn chú
trọng tới việc rèn kỹ năng cho trẻ, để chuẩn bị hành trang cho trẻ vào lớp 1.Ở
đây trẻ sẽ được sống, được rèn luyện trong một môi trường tốt nhất giúp trẻ phát
triển về mọi mặt và điều đặc biệt là giáo dục trẻ trở thành một con người có đức,
có tài, có phẩm chất cao sau này góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày
càng giàu mạnh, phồn vinh.
Hiện nay nhìn chung việc lồng ghép giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi còn nhiều hạn chế. Đặc biệt đối với lớp học tôi phụ trách
phần lớn trẻ trong lớp vẫn chưa mạnh dạn, tự tin, ngại giao tiếp, lầm lì, ít nói,
thích chơi một mình…Bên cạnh đó giáo viên chưa thật chú trọng và cũng chưa
có được những biện pháp hiệu quả nhất để kích thích trẻ hoạt động giaotiếp. Với

mong muốn giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Từ đó trẻ có thể hồ
đồng, chủ động, bày toả cảm xúc nhu cầu của bản thân với mọi người xung
quanh. Tôi đã lựa chọn nghiên cứu và áp dụng“Biện pháp giáo dục và rèn kỹ


2
năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổilớp A1 khu trung tâm trường Mầm non Phượng
Nghi”nhằmgiúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp. Từ đó góp phần phát triển tồn
diện và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
1.2.Mục đích nghiên cứu
Phân tích, đánh giá thực trạng mức độ giao tiếp của trẻ trong lớp từ đótìm
ra những giải pháp, biện pháp phù hợp với trẻ để rèn kỹ năng giao tiếp.
Giúp trẻ có kỹ năng mạnh dạn, tự tin trước đám đơng; kỹ năng nói rõ
ràng, mạch lạc; kỹ năng giao tiếp thông thường; kỹ năng sử dụng lời nói để bày
cảm xúc, nhu cầu của bản thân…giúp trẻ phát triển tồn diện. Từ đó nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
1.3.Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổilớpA1
khu trung tâm trường Mầm non Phượng Nghi.
1.4.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận (phân tích, tổng hợp tài liệu Internet,
tập san, sách báo có liên quan đến đề tài).
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phươngphápthuthậpthơng tin.
- Phươngphápđiềutra, khảosátthựctế.
- Phươngphápkiểmtra, thốngkê, tổngkếtrútkinhnghiệm.
2.Nộidụngsángkiếnkinhnghiệm
2.1.Cơsởlíluậncủasángkiếnkinhnghiệm
Kỹ năng sống là một trong những yếu tố quan trọng, trong đó kỹ năng
giao tiếp là kỹ năng góp phần quyết định hình thành nhân cách của trẻ, bởi lẽ

đây là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép bạn đối mặt với
những thách thức của cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt dạy kỹ năng giao tiếp cho
trẻ mầm non chính là dạy cho trẻ có những kinh nghiệm trong cuộc sống, biết
những điều cần làm và những điều không nên làm, truyền cho trẻ những kinh
nghiệm sống của người lớn thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ.[2] Trên
thực tế trong xã hội ngày nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến
thức của trẻ mà không chú ý đến sự phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Luôn
cho rằng con mình cịn q bé để hiểu và làm những điều đó và nghĩ rằng trẻ
mẫu giáo vẫn cịn được sống trong sự bao bọc, bảo vệ một cách tuyệt đối của
ơng bà, bố mẹ, anh chị nên tơi thấy có rất nhiều trẻ khi có khách đến nhà, hay trẻ
đi đến nhà khác trẻ không biết chào hỏi hay không biết tự làm một số công việc
đơn giản tự phục vụ bản thân.
Tuy nhiên để làm được điều đó bên cạnh sự giáo dục rèn luyện của bố mẹ
thì vai trị của nhà trường cũng như trách nhiệm của cơ giáo trực tiếp giảng dạy
trẻ là yếu tố quan trọng mang một phần lớn tính chất quyết định đặt một nền
móng hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ sau này. Sở dĩ nói như vậy bởi
lẽ thực trạng của việc hình thành và phát triển nhân cách thơng qua việc rèn kỹ


3
năng giao tiếp trong các hoạt động hàng ngày cho trẻ trong trường mầm non nói
chung và cụ thể ở lớp tơi phụ trách nói riêng đang cịn rất nhiều bất cập và hạn
chế, Vì vậy song song với việc nâng cao chất lượng giáo dục thì việc rèn luyện
kỹ năng giao tiếp cho trẻ cũng vô cùng cần thiết để giúp trẻ phát triển toàn diện.
Như chúng ta đã biết giao tiếp là một trong những hoạt động cơ bản của
con người, có vai trịvơ cùng quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân. Qua
hoạt động giao tiếp, cá nhân có thể lĩnh hội được nền văn hố xã hội, nắm bắt
được một số đặc điểm tâm lí - nhân cách của người khác, chia sẻ hiểu biết và
bộc lộ thái độ của bản thân.[3] Nói cách khác, giao tiếp giúp con người hoà nhập
vào các mối quan hệ xã hội và hình thành nhân cách của bản thân. Giao tiếp là

một kỹ năng chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học hỏi.
Giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ là hình thành giáo dục cho trẻ kỹ
năng mạnh dạn, tự tin trước đám đơng; kỹ năng nói rõ ràng, mạch lạc; kỹ năng giao
tiếp thông thường; kỹ năng sử dụng lời nói để bày cảm xúc, nhu cầu của bản
thân… Từ đó trẻ có cảm giác tự tin, khi trẻ mạnh dạn, tự tin sẽ giám thể hiện mình
trước đám đơng, khơng sợ nói trước đơng người. Tự tin là dám làm điều mình nghĩ,
bày tỏ cảm xúc của mình với người khác mà khơng e ngại.
Có thể nói mỗi đứa trẻ ngay từ khi ra đời đã là một cá thể độc lập, có
cátính và những mong muốn độc lập của riêng mình. Bất kể là cơ giáo hay bố
mẹđều khơng có đặc quyền chi phối và hạn chế hành vi của trẻ. Vì vậy, việc
ápdụng các biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có
sựlinh hoạt và mềm dẻo phù hợp với khả năng cũng như hứng thú của trẻ.
Dướigóc nhìn của nhà tâm lý học trẻ em thì trẻ em tuổi mẫu giáo hình thành một
loại động cơ của hành vi mang tính tự tin, sáng tạo chủ động trong mọi tình
huống, hiển thị ở giao tiếp của trẻ đối với những người xung quanh, đối với bạn
bè.[1] Trong điều kiện có sự giáo dục đúng đắn thì loại động cơ này sẽ được
pháttriển mạnh ở các giai đoạn sau. Đó là cốt lõi trong nền tảng mạnh dạn tự tin,
chủ động, sáng tạo của nhân cách con người tương lai. Nếu kỹ năng giaotiếp của
trẻ tốt thì trẻ sẽ biểu lộtình cảm, tiếng nói của mình với mọi người
xungquanh.Cịn nếu khơng có khả năng giao tiếp, trẻ khơng thểtham gia vào bất
kì hoạt động nào. Giống như người lớn, trẻ em giao tiếp bằngngơn ngữ nói hoặc
ngơn ngữ cơ thể. Và dù giao tiếp bằng phương thức nào,tacũngcần rèn cho trẻ
những kỹ năng giao tiếp tốt.
Đó chính là lý do tơi chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu cho bảnthân.
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1.Thuận lợi
Phịng học có khơng gian rộng rãi, an tồn cho trẻ hoạt động, có đồ dùng,
đồ chơi cơ bản đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện naytham.
Phần lớn trẻ trong lớp ngoan, đi học chuyên cần.
Giáo viên đứng lớp trẻ, có trình độ đạt trên chuẩn, nhiệt tình, tâm huyết

với nghề.
Đa số cha mẹ ln quan tâm đến trẻ, tích cực gia vào các hoạt động của
nhà trường, của nhóm lớp.


4
2.2.2. Khó khăn
- Xây dựng mơi trường giáo dục rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ chưa phong
phú, đa dạng để hấp dẫn trẻ.
- Phần lớn trẻ trong lớp ít được giao tiếp nên đa số trẻ cịn nhút nhát,
khơng tự tin khi tham gia vào các hoạt động, trẻ cịn nói ngọng nhiều, kỹ năng
giao tiếp của trẻ cịn nhiều hạn chế.
- Bản thân và đồng nghiệp chưa linh hoạt trong việc xây dụng kế hoạch,lựa
chọn nội dung phù hợp để lồng ghép giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Việc lồng ghép giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua các
hoạt động chưa đạt hiệu quả.
- Một số cha mẹ chưa thực sự quan tâm đến trẻ, chưa nhận thức được tầm
quan trọng của hoạt động giao tiếp đối vói trẻ.
Từ thực trạng trên tôi tiến hành khảo sát và kết quả thu được như sau:
* Kết quả khảo sát thực trạng trước khi áp dụng biện pháp
Tổng
Đạt
Chưa đạt
STT
Nội dung khảo sát
số
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ
trẻ trẻ
%
trẻ

%
1 Kỹ năng mạnh dạn, tự tin trước đám đơng
25
15
60
10
40
2 Kỹ năng nói rõ ràng, mạch lạc
25
14
56
11
44
3 Kỹ năng giao tiếp thông thường
25
14
56
11
44
Kỹ năng sử dụng lời nói để bày tỏ cảm
4
25
13
52
12
48
xúc, nhu cầu.
2.3.Các biện pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
Từ kết quả khảo sát tôi nhận thấy kỹ năng giao tiếp của trẻ cịn nhiều hạn
chế, vì vậy tơi đã mạnh dạn tìm hiểu và đưa ra những biện pháp giáo dục và rèn

kỹ năng giao tiếp cho trẻ như sau:
2.3.1. Xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, tạo môi trường giáo dục
và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ
+ Xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung
Căn cứ trên kế hoạch năm học của ban giám hiệu triển khai cho từng lớp,
khi xây dựng kế hoạch cá nhân tôi đặc biệt chú ý đến tâm sinh lí, nhận thức của
trẻ để lựa chọn một số kỹ năng cơ bản với nội dung giáo dục hình thành kỹ năng
giao tiếp cho trẻ trong các hoạt động hàng ngày, phù hợp với chủ đề để hướng
dẫn và giáo dục trẻ tại nhóm lớp của mình phụ trách.
Kếhoạchvànội
dung
lựachọnđảmbảoquyluậtvàđặcđiểmpháttriểncủatừnggiaiđoạn,
đitừdễtớikhó,
từđơngiảnđếnphứctạp, từxađếngần…đểtrẻdễdàngtiếpthuvàlĩnhhội.
+ Tạo mơi trường giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ
Trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ bản thân tơi đã xây dựng cho trẻ
mơi trường giáo dục và hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ với nhiều tình
huống hấp dẫn tạo ra sự hứng thú và ham muốn để trẻ có cơ hội thực hành các kĩ
năng giao tiếp cho bản thân. Tơi ln trang trí tạo mơi trường cho trẻ học tập và


5
giáo dục kỹ năng giao tiếp của trẻ như: Sưu tầm trang trí tranh ảnh, họa báo về
những hoạt động giao tiếp của các bạn cùng độ tuổi, như hình ảnh trẻ chào cơ,
chào bố mẹ, chơi phối hợp, đồn kết với các bạn, mạnh dạn tự tin trong khi
chơi…..Bên cạnh đó tơi có thể lựa chọn một khơng gian phù hợp để xây dựng
tạo mơi trường góc mở để lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
Ví dụ: Ở góc “Truyện cổ tích cho bé" tơi xây dựng một khu rừng trong đó
có các lồi động vật sinh sống, tất cả các con vật, cây cối đều là những đồ vật di
động để trẻ tự vào khám phá. Từ đó hình thành cho trẻ kỹ năng mạnh dạn tự tin

kể chuyện trước cô và các bạn, trẻ nói rõ ràng, mạch lạc và biết thể hiện cảm
xúc, tình cảm của mình trước những câu chuyện.
Bêncạnhđóthì việc tạo mơi trường vui chơi nhằm hình thành cho trẻ
những ấn tượng,cảm xúc cho trẻ về giao tiếp. Tôi tạo cho trẻ môi trường phong
phú, đa dạng đểkhi trẻ đến trường, điều tác động đầu tiên đến trẻ là môi trường
của lớp học, làcách tơi trang trí, sắp xếp lớp học cho trẻ. Đây là tác động cần
thiết cho trẻ khimuốn kích thích ý muốn giao tiếp ở trẻ. Vì vậy tơi đã tìm hiểu kế
hoạch của chủđề, căn cứ vào cấu trúc phịng học của lớp mình và đặc điểm tâm
lí của trẻ 5-6tuổi để tạo mơi trường hoạt động xung quanh trẻ.
Ví dụ: Tơi thiết kế, bố trí khơng gian hợp lí ở các góc chơi cho trẻ.
Bố trí những góc ồn ào ở xa các góc yên tĩnh nhằm tạo hiệu ứng chơi tốt nhất.
Có danh giới giữa các góc rõ ràng, sử dụng tường hoặc các giá tủ để chia
khoảng cách giữa các góc chơi.

(Hình ảnh mơi trường hoạt động của trẻ)
2.3.2. Nắm bắt tâm lý, trò chuỵên với trẻ, giúp trẻ tự tin trong giao tiếp
Trong môi trường sư phạm mầm non, giáo viên mầm non có vai trị quan
trong trong việc hình thành và phát triển xúc cảm, phẩm chất và nhân cách cho
trẻ. Mọi phẩm chất đó được hình thành trong q trình giao tiếp. Vì vậy chúng ta
phải nắm bắt tâm lý và có cách giao tiếp, ứng xử một cách khéo léo, tinh tế và
linh hoạt trước mọi hành động của trẻ. Ở độ tuổi này trẻ thường có cách cư xử
dựa vào bản năng và thườn hành động theo những gì bản thân muốn. Với thực tế
tại lớp tôi số trẻ tự tin, hiếu động, thích trị chuyện, giao tiếp với mọi người xung
quanh là rất thấp. Để trẻ có thể tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp tôi luôn gần gũi
trẻ, tạo niềm tin cho trẻ và tạo cơ hội cho trẻ được giao tiếp, luôn hướng trẻ đến


6
nhữn suy nghĩ đúng đắn, dạy trẻ biết cách cư xử phù hợp với các nguyên tắc
chuẩn mực xã hội.

Ví dụ:
+ Thường xun nói chuyện với trẻ trong q trình dạy dỗ, thay đổi ngữ
điệu và giọng nói sao cho phù hợp với nội dung và hoàn cảnh giao tiếp.
+ Gọi tên trẻ và khuyến khích trẻ xưng tên cũng như gọi tên người khác
khi giao tiếp.
+ Khuyến khích trẻ bắt chước phát âm những từ mới, giúp trẻ mở rộng câu.
+ Làm mẫu những hành động trong giao tiếp.
2.3.3. Lựa chọn phương pháp và nội dung phù hợp để lồng ghép giáo dục
và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày mọi lúc mọi nơi
*Thơng qua giờ đón, trả trẻ
Thời điểm đón, trả trẻ là thời điểm thích hợp nhất, thuận tiện nhất để giáo viên
có thể giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Đây là cách tôi quan sát trẻ giao
tiếp và quan tâm đến những trẻ giao tiếp kém. Với các hoạt động khác, tơi cần
bao qt tồn bộ lớp học, nhưng với hoạt động này, tơi có thể chú ý đến những
trẻ nhút nhát trong lớp. Với những trẻ này, tơi có thể tăng cường trị chuyện về
những chủ đề xoay quanh cuộc sống của trẻ, về những việc trẻ đã làm hay về
chủ đề mà làm đang thực hiện. Trong q trình trị chuyện, tơi thường lựa chọn
ngôn ngữ dễ hiểu, câu hỏi đơn giản, ngắn gọn, kích thích trẻ nói. Bên cạnh việc
phát triển giao tiếp qua ngơn ngữ nói, tơi cũng chú ý đến việc rèn cho trẻ ngôn
ngữ giao tiếp cơ thể như cử chỉ, ánh mắt, nụ cười. Khi cùng trẻ trò chuyện, tơi
thường u cầu trẻ nhìn tơi và hỏi trẻ khi con vui con sẽ làm gì hay khi con buồn
con sẽ biểu hiện như thế nào? Ngồi ra, tơi cịn làm một bộ đồ chơi biểu cảm
cho trẻ được treo ở vị trí trẻ dễ thấy để trẻ có thể quan sát và bắt chước. Khi cho
trẻ chơi trò chơi bắt chước, tơi sẽ nói biểu cảm và trẻ sẽ thể hiện biểu cảm giống
như con đã được tôi làm và treo sẵn. Việc trò chuyện hàng ngày, sẽ giúp nâng
caokhả năng trò chuyện của trẻ với người xung quanh.
Trong các kĩ năng giao tiếp cơ bản, lễ giáo là kĩ năng quan trọng và
thường gắn liền với cuộc sống hàng ngày của trẻ nhưng lại là kĩ năng trẻ tiếp thu
rất chậm. Trẻ có thói quen chào hỏi nhưng không phải là thường xuyên, đôi khi
với người lạ, người trẻ ít gặp trẻ thường khơng chào hỏi khi gặp, hoặc khơng

muốn trị chuyện cùng. Vì vậy, tơi thường xun nhắc nhở trẻ, trị chuyện cùng
trẻ để duy trì các kĩ năng này cho trẻ.
Ví dụ: Khi có khách đến thăm lớp, tôi theo dõi cách trẻ giao tiếp với
kháchvà nhận thấy trẻ khơng chào hỏi khách. Hoặc có trẻ chào nhưng chỉ chào
khikhách vào lớp, khi khách ra khỏi lớp, trẻ gặp khách ở sân trường hoặc hành
langlớp thì không chào nữa. Nắm bắt được đặc điểm này của trẻ, tơi trị chuyện
cùngtrẻ thường xun hơn và hỏi trẻ lí do vì sao con khơng chào khách khi
kháchrakhỏi lớp. Tùy vào câu trả lời của trẻ mà tôi đưa ra những biện pháp giáo
dục phùhợp. Điều này giúp khắc sâu cho trẻ những hiểu biết về lễ giáo, về cách
chàohỏi, cảm ơn hay xin lỗi…


7
Việc rèn luyện này phải trải qua một quá trình lâu dài, liên tục dần dần sẽ
tạo thành một nề nếp, thói quen cho trẻ. Qua đó ta có thể rèn trẻ thói quen chào
hỏi, tư tin và những kỹ năng gia tiếp thơng thường.
Ví dụ: Khi trẻ đến lớp ngồi cách hướng dẫn trẻ chào thơng thường thì cơ
có thể thu hút trẻ, kích thích trẻ nhớ cách chào mà không cần người lớn nhắc
nhở như: Cô cầm 1 con gấu đưa ra và nói: Gấu con xin chào Tuấn Anh. Trẻ sẽ
nói lại: Tuấn Anh xin chào cơ, chào bạn gấu. Với cách chào như vậy sẽ gây hứng
thú, khuyến khích trẻ thích chào hỏi và mạnh dạn tự tin hơn.

(Hình ảnh trẻ chào cơ, chào mẹ trước khi vào lớp)
*Thông qua hoạt động học
Đối với hoạt động học tôi lồng ghép các nội dung giáo dục kỹ năng giao
tiếp cho trẻ vào hoạt động học một cách phù hợp, khoa học để trẻ dễ dàng lĩnh hội
được. Tôi chú trọng đến việc làm sao để cho trẻ có ý thức tập trung, chú ý, trẻ biết
bắt chước những việc làm của người lớn và chơi đoàn kết, phối hợp với bạn bè.
Bên cạnh đó thơng qua hoạt động học giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, biết bày tỏa cảm
xúc của mình, thích được tị mị, khám phá, biết hợp tác giao tiếp và biết thể hiện

mình trong lúc tham gia.
Ở hoạt động học được chia theo từng lĩnh vực cụ thể.Với các hoạt động
này tơi tích hợp giáo dục phát triển các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp vào các
hoạt động học như: Tạo hình, Văn học, KPKH…Việc lồng ghép nội dung này
vào các hoạt động học đảm bảo việc trẻ vẫn có thểtiếp thu được các kiến thức cơ
truyền đạt đồng thời có được các kỹ năng trong giao tiếp với cơ và các bạn.
Ví dụ: Khi cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình. Trẻ được cùng cô thảo
luận về đề tàimà cô đưa ra, qua đó trẻ được nói, được thể hiện những cảm xúc và
suy nghĩ củabản thân về đề tài. Sau khi trẻ hồn thiện sản phẩm, cơ cho trẻ xem
và nhận xétvề bài của mình và bài của bạn. Quá trình nhận xét sản phẩm trẻ sẽ
thể hiệnđược khả năng giao tiếp của mình, tơi cũng có cơ hội để uốn nắn và rèn
kỹ năng cho trẻ.
Ví dụ: Ở hoạt động: Thơ, truyện; rèn cho trẻ phát âm chuẩn và diễn đạt rõ
ràng. Thông qua hoạt động kể chuyện gợi ý cách cư xử đúng đắn và và cách giải


8
quyết vấn đề cho trẻ. Ở hoạt động khám phá khoa học tôi rèn cho trẻ kỹ năng giao
tiếp cởi mở với bạn, lắng nghe bạn nói và chờ đến lượt mình nói, biết nói rõ ràng
để bạn hiểu, trong hoạt động âm nhạc thì tự tin thể hiện mình trước cơ và các bạn.

(Hìnhảnhcơvàtrẻtronghoạtđộnghọc)
* Thơng qua hoạt động ngồi trời
Qua hoạt động ngồi trời về mơi trường thiên nhiên để hiểu biết và mô tả về
các loại cây, hoa, sự vật, hiện tượng xung quanh. Lựa chọn trò chơi phù hợp với trẻ
và cùng chơi với trẻ, tăng cường các trị chơi dân gian có gắn kết với văn hóa của địa
phương, kèm theo lời là các bài đồng dao, câu đố vui,...để cuốn hút trẻ giúp trẻ năng
động, tự tin hơn, mạnh dạn bày toả cảm xúc của mình, thể hiện mình trong khi tham
gia, biết phối hợp với bạn, đồn kết trong khi chơi.
Ví dụ: Chủ đề: Thực vật. Hoạt động quan sát cây vú sữa.

Tôi rèn cho trẻ kỹ năng mạnh dạn tự tin thể hiện mình, bày tỏ cảm xúc
u thích của mình trước đặc điểm và lợi ích của cây vú sữa.
Với mục đích giúp trẻ chơi đoàn kết, phối hợp với nhau trong khi chơi, trẻ
tự tin chơi trò chơi.


9

( Hình ảnh cơ và trẻ trong hoạt động ngồi trời)
* Qua hoạt động góc.
Một trong những hoạt động chơi tạo cho trẻ được trải nghiệm nhiều nhất
làhoạt động góc. Đây là hoạt động chơi thiết thực nhất, cụ thể nhất và trẻ cũng
dễ tiếp thu nhất. Sở dĩ nói như vậy bởi thông qua hoạt động này trẻ được nhập
rất nhiều vai chơi khác nhau, trẻ đóng vai và tái hiện lại những gì trẻ được biết,
được thấy, được học từ trong cuộc sống hàng ngày. Ở hoạt động này trẻ như
được hịa mình vào một cuộc sống thực, được đóng vai những người lớn để giao
tiếp với nhau, được trao đổi trò chuyện, hợp tác, tự giải quyết các tình huống
một cách độc lập mà cơ chỉ đóng vai trị là người hướng dẫn trẻ. Chính vì thế mà
tôi luôn tạo môi trường hoạt động phong phú, chú trọng đến việc tạo tình huống
để cho trẻ tự tìm cách giải quyết.
Với hoạt động này, ngoài giao tiếp bằng ngơn ngữ lời nói tơi đi sâu vào
giaotiếp bằng ngơn ngữ cơ thể như hành động, ánh mắt, nụ cười… Với mỗi góc
chơisự thể hiện lại khác nhau. Như đóng vai bác sĩ: Khi người bệnh miêu tả các
bệnhchứng thì bác sĩ cần nhìn bệnh nhân bằng ánh mắt trìu mến. Khi phát
thuốc,thăm khám cần nói nhẹ nhàng, dặn dị bệnh nhân với thái độ niềm nở, ân
cần.Việc phát triển các kĩ năng giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi
giúp trẻ có cơ hội học mà chơi, chơi bằng học. Thơng qua đó,việc tiếp thu các
kiến thức trở nên dễ dàng, thoải mái hơn.Tránh tình trạng gị ép trẻ, khiến trẻ
căng thẳng, không muốn tham gia vào các hoạt động.
Ví dụ: Ở “Góc phân vai” Với trị chơi: Bán hàng

Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp trong khi chơi như: Bác muốn mua gì? Cái
này bao nhiêu tiền? Bán cho tôi quả táo.
- Ở đây trẻ được trò chuyện, trao đổi, hợp tác, tự giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Trong q trình đi siêu thị, tơi hướng trẻ chọn món đồ mà trẻ thích,
sau đó trẻ sẽ phải trao đổi với người bán hàng về món đồ trẻ muốn mua, số
lượng đồ muốn mua và phải trả tiền. Ngược lại với người mua hàng, thì tơi
hướng người bán hàng, muốn bán được hàng thì phải niềm nở mời khách…


10
Góc xây dựng: Ở góc này, kĩ năng trao đổi được thể hiện qua sự bàn bạc
giữa các kĩ sư xây dựng. Với mỗi một chủ đề, tôi xây dựng các cơng trình khác
nhau, và u cầu trẻ thực hiện. Khi cho trẻ chơi ở góc này, trước tiên tơi phân
công kĩ sư trưởng và các công nhân xây dựng. Tơi quan sát và thăm dị ý tưởng
của trẻ, qua đó khuyến khích trẻ muốn tạo được cơng trình đẹp cần có sự trao
đổi ý kiến với nhau, có sự liên kết giữa các kĩ sư xây dựng.

(Hình ảnh trẻ hoạt động ở các góc chơi)
* Đối với giờ ăn
Thơng qua giờ ăn tơi chú trọng tới việc bố trí vị trí chỗ ngồi của trẻ hợp
lý, khoa học để khuyến khích trẻ biết quan sát mọi người xung quanh mình, mời
chào trước khi ăn, lịch sự khi ăn uống, không làm cơm rơi vãi, không ăn miếng
to quá, khi ăn xong phải biết xin cô bát nữa, không đùa nghịch, khơng nói
chuyện trong bữa ăn.
2.3.4.Giáo dục và rènkỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động
giao lưu tập thể, qua tổ chức ngày hội, ngày lễ trong năm
+ Thông qua hoạt động giao lưu tập thể.
Vào ngày thứ 6 hàng tuần tôi thường tổ chức cho trẻ giao lưu giữa chơi
các trò chơi dân gian, trò chơi vận động, trị chơi đóng kịch, thực hành trãi nghiệm...để
từ đó giáo dục và rèn những kỹ năng như: Mạnh dạn, tự tin trong khi tham gia chơi,



11
biết tự bày tỏa cảm xúc của mình, biết giao tiếp, phối hợp với bạn trong khi chơi và
qua đó phát triển ngơn ngữ cho trẻ giúp trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn.
Ví dụ: Tổ chức trị chơi: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, mèo đuổi chuột...
Bên cạnh đó tơi cịn tổ chức cho trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi tạo ra
sản phẩm hỗ trợ cho nhau như: làm bánh, làm thiếp chúc mừng, trang trí hoa
quả...tổ chức sinh nhật cho bạn bè, người thân.
Ngồi ra tơi còn xây dựng kế họach phối hợp với nhà trường,chuyên môn
để tổ chức ngày hội thể dục thể thao để các nhóm lớp tham gia biểu diễn thể
dục nhịp điệu, nhảy AEROBIC...để từ đó giáo dục và hình thành tính mạnh dạn,
tự tin, kỹ năng giao tiếp thông thường cho trẻ.
Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để tổ chức hội thi từ các nhóm
lớp đến tồn trường, u cầu tất cả các trẻ đều tham gia, khuyến khích nội dung
thi về năng khiếu: múa hát, đọc thơ...
Ví dụ: Chương trình “Bé tài năng” cấp trường, trẻ được giới thiệu về bản thân,
sở trường, sở thích. Qua đó giáo dục và hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
+ Thông qua ngày hội, ngày lễ rèn kỹ năng giao tiếp.
Dựa vào kế hoạch năm học của nhà trường, tôi đã xây dựng kế hoạch để tổ
chức các ngày hội ngày lễ trong năm nhằm giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ
như:Ngày hội bé đến trường; Tết trung thu; Cô giáo như mẹ hiền (20/11); Tết và
mùa xuân; Ngày vui của bà, của mẹ (8/3); Về thủ đô viếng Bác; Tổng kết năm học
và tết thiếu nhi 1/6. Hình thức sáng tạo, trẻ được trao đổi trò chuyện, tham gia tích
cực cùng bạn bè. Từ đó giáo dục và hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để tổ chức hội thi từ các nhóm
lớp đến tồn trường, u cầu tất cả các trẻ đều tham gia, khuyến khích nội đung
thi về năng khiếu: múa hát, đọc thơ...
Ví dụ: Chương trình “Bé tài năng” cấp trường, trẻ được giới thiệu về bản
thân, sở trường, sở thích. Qua đó giáo dục và hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ.

Với trẻ 5-6 tuổi, những kĩ năng tham gia hoạt động tập thể ở giai đoạn
nàykhá tốt. Để rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ thông qua các hoạt động tập thể diễn
ratrong trường, tôi đặc biệt lưu ý đến việc lập kế hoạch tham gia vào hoạt
độngcho học sinh lớp mình. Tạo cho trẻ mơi trường hoạt động để trẻ có thể trao
đổi,chia sẻ và thể hiện những hiểu biết mà trẻ đã có.
Ví dụ: Trong hoạt động mừng năm mới 2020, cả trường tôi biến thành
mộthội chợ lớn mừng Tết nguyên đán với đủ các gian hàng dân gian như: Gian
hàngbánh mứt kẹo, gian hàng chè, gian hàng bánh trưng, bánh dầy, gian hàng
bán đồtrang trí ngày tết… Lớp tơi đảm nhiệm gian hàng bánh chưng, bánh dầy.
Khiđược giao nhiệm vụ,tôi lên kế hoạch cùng ban chi hội cha mẹ học sinh
đồngthời lập lên một kế hoạch hoạt động cho gian hàng của lớp mình. Muốn
tăngcường giao tiếp cho trẻ nên tơi chia học sinh ở lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhómtham gia làm bánh cùng bố mẹ, nhóm phụ trách bán hàng bánh, nhóm
chuẩn bịnguyên liệu làm bánh… Mặc dù chia làm nhiều nhóm nhỏ, nhưng vì
cùng hoạtđộng nên trẻ thường xun phải trò chuyện, trao đổi và chia sẻ với bố
mẹ, bạnbè về các nguyên liệu làm bánh, cách làm bánh và cách mời khách mua
bánh,thưởng thức bánh. Cách làm này không những khiến cho trẻ hiểu biết


12
nhiều hơnvề ngày tết cổ truyền của dân tộc mà còn tăng cường vốn từ và khả
năng giaotiếp cho trẻ.
Từ những buổi giao lưu như vậy trẻ sẽ tự tin hơn, mạnh dạn thể hiện năng
khiếu của mình trước các cơ và các bạn, trẻ sẽ chơi với nhau đồn kết và phối
hợp, hợp tác với nhau để trò chơi đạt hiệu quả. Qua các ngày hội, ngày lễ trẻ sẽ
thể hiện được tình cảm của bản thân đối với mọi người và ghi nhớ những ngày
hội, ngày lễ quan trọng trong năm.

(Hình ảnh trẻ được giao lưu vói nhau qua ngày hội ngày lễ)
2.3.5. Phối kết hợp với cha mẹ để giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ

- Giáo viên dạy tốt, trẻ học tốt là nhờ 1 phần đóng góp khơng nhỏ của cha
mẹ trẻ, đây là biện pháp để chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nhau trong q trình
chăm sóc giáo dục trẻ nhằm đáp ứng về các mặt thể chất, tinh thần, nhận thức,
tình cảm, thẩm mỹ, ngơn ngữ, giao tiếp, ứng xử, giáo dục, đối với những cháu
chậm nhút nhát cô tạo các điều kiện tối ưu cho việc thực hiện có hiệu quả mục
tiêu chăm sóc, giáo dục.
- Tơi ln kịp thời động viên khuyến khích và tác động đến cha mẹ để họ
thường xuyên cùng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào các công việc của lớp
khi thấy thật cần thiết.
- Trong quá trình phối kết hợp các bậc cha mẹ, giáo viên cần căn cứ vào
điều kiện và hồn cảnh cụ thể của từng gia đình để có hình thức phối hợp và
mang lại hiệu quả cao nhất.
Ví dụ: Như trong buổi họp phụ huynh đầu năm tơi đã thơng báo đặc điểm
tình hình trường lớp và nêu lên tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng giao
tiếp đối với trẻ để cha mẹ trẻ nhận thức được ý nghĩa của vấn đề cùng nhà
trường giáo dục trẻ. Bên cạnh đó trao đổi nội quy của trường, lớp và nêu lên
những thuận lợi và khó khăn qua đó cùng nhau thảo luận để đi đến thống nhất
sao cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả cao.
- Để thực hiện tốt nội dung giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ tôi đã
thực hiện nhiều hình thức để tuyên truyền như: tuyên truyền qua bảng tuyên truyền
ở trước lớp, qua sổ bé chăm ngoan để cha mẹ kịp thời nắm bắt tình hình của trẻ và
cùng phối kết hợp với cô để đưa ra giải pháp giáo dục cho trẻ đạt hiệu quả.
- Tơi ln quan tâm tới trẻ, tìm ra những điểm mạnh cũng như những
điểm yếu của trẻ để kịp thời trao đổi với cha mẹ.


13
Ví dụ: Qua đợt cân đo đầu năm cơ báo cáo những trẻ suy dinh dưỡng, béo
phì và trẻ thấp còi và đưa ra hướng khắc phục sao cho cuối năm giảm 70% trẻ
suy dinh dưỡng. Bằng những kinh nghiệm hằng năm thì giáo viên yêu cầu cha

mẹ phối hợp: bồi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng và thấp còi, bằng hình thức uống
sữa vào mỗi buổi chiều và tối….Bên cạnh đó những trẻ béo phì cơ u cầu cha
mẹ giảm chất béo và đồ ngọt cho trẻ….
Ngoài ra phối hợp với cha mẹ trẻ, hội phụ nữ có các chương trình giao lưu
hoặc các hội thi có sự tham gia trực tiếp của cha mẹ cùng với bé, nhằm tăng
cường sự gắn kết gia đình nhà trường để giúp trẻ giao tiếp tốt hơn.
Ví dụ như: Hội thi dinh dưỡng, hội thi gia đình và người cơng dân tí hon...
Ngày nay, cuộc sống có nhiều thay đổi, nhiều gia đình do q bận rộnmà
khơng có thời gian chăm sóc con cái, thậm chí thời gian trị chuyện với concũng
rất ít. Nhiều khi, ngoài thời gian đi học, trẻ thường tự chơi với đồ chơihoặc chơi
điện tử, xem phim hoạt hình, Đây là mộttrong những yếu tố dẫn đến việc trẻ
tựkỉ, khơng hịa đồng, khơng thích tham giavào các hoạt động bình thường.
Ví dụ: Lớp tơi có một học sinh tên là Nam Khánh, thời kì đầu khi mớiđến
lớp,cháu rất nhút nhát, ngày nào cũng khóc mặc dù đã là học sinh 5 tuổi.Ngồi
việc ngồi cạnh cơ trong tất cả các hoạt động, cháu ít nói và khơng thamgia vui
chơi hay trị chuyện cùng bất kì thành viên nào của lớp. Để tránh việccháu tự cơ
lập mình, tơi đã trị chuyện và trao đổi cùng cha mẹ của cháu đểcó thể nắm rõ
được những đặc điểm tâm sinh lí của cháu khi ở nhà. Sau khi cóđược những
thơng tin đầy đủ, tôi chia sẻ với cha mẹ cháu về những hiểu biếtvà biện pháp của
tơi để khiến cháu hịa đồng hơn như: Ở lớp, tơi thường ghépcháu với nhóm bạn
mạnh dạn và nhanh nhẹn để cháu được các bạn cùng hoạtđộng, tăng cường trò
chuyện với cháu, đưa cháu vào các hoạt động tập thể củalớp… Ngồi ra, tơi
cũng u cầu gia đình cần trị chuyện với cháu về nhữngviệc cháu đã làm trên
lớp hàng ngày cùng bạn và cô giáo. Qua một thời gian,cháu đã mạnh dạn, tự tin
trong giao tiếp cùng cơ và bạn.Qua q trình đó, gia đình sẽ nhận ra được tầm
quan trọng của việcgiáo dục trẻ khi ở nhà. Khuyến khích trẻ học tập trong những
thời gian rỗi ở nhàbằng cách trò chuyện giao tiếp với mọi người xung quanh.
Nhờ vậy kĩ năng củatrẻ sẽ tăng lên rõ ràng.

(Hình ảnh tuyên truyền với cha mẹ trẻ)



14
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.3.1. Đối với trẻ
- Trẻ đã có kỹ năng cần thiết như kỹ năng mạnh dạn, tự tin, kỹ năng nói rõ ràng
mạch lạc, kỹ năng giao tiếp thông thường và kỹ năng dùng lời nói để bày tỏ cảm xúc.
- Trẻ tự tin, mạnh dạn chào hỏi, biết hoà đồng cùng các bạn, biết đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi.
- Trẻ đã biết cách giao tiếp và dùng một số từ đơn giản để giao tiếp với
từng đối tượng và trong từng hoàn cảnh khác nhau.
Kết quả khảo sát sau khi áp dụng biện pháp
STT

Nội dung khảo sát

Kỹ năng mạnh dạn, tự tin trước đám
đơng.
2 Kỹ năng nói rõ ràng, mạch lạc
3 Kỹ năng giao tiếp thông thường
Kỹ năng sử dụng lời nói để bày tỏ cảm
4
xúc, nhu cầu.
2.3.2. Đối với bản thân và đồng nghiệp
1

Tổng
số trẻ


Đạt

Chưa đạt

Số
trẻ

Tỉ lệ
%

Số
trẻ

Tỉ lệ
%

25

25

100

0

0

25
25

25

25

100
100

0
0

0
0

25

25

100

0

0

- Thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục và hình thành những kỹ
năng giao tiếp cho trẻ.
- Bản thân và đồng nghiệp đã có sự phối hợp với nhau cùng đưa ra những
biện pháp giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ đạt hiệu quả.
- Tạo cơ hội cho cơ và trẻ có những trải nghiệm thú vị.
2.3.3. Đối với cha mẹ trẻ
- Cha mẹ đồng tình ủng hộ và phối kết hợp với cơ giáo và nhà trường
cùng nhau đưa ra những biện pháp nhằm giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho
trẻ đạt hiệu quả cao.

3.Kết luận, kiến nghị
3.1.Kết luận
+ Để việc giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ đạt kết quả cao, trước
hết cô phải biết xây dựng kế hoạch và lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với
khả năng của trẻ.
+ Tổ chức nhiều các hoạt động giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ
thông qua việc thực hành trải nghiệm ở mọi lúc mọi nơi.
+ Các nội dung giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp phải được thực hiện
thường xuyên và lặp đi lặp lại trong các hoạt động và mọi lúc mọi nơi để tạo cho
trẻ có thói quen, hành vi, thái độ, những kỹ năng giao tiếp ngay từ bé.


15
+ Giáo viên phải linh hoạt trong việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo
dục và rèn kỹ năng vào việc giảng dạy trong các hoạt động hàng ngày ở mọi
lúc, mọi nơi đối với từng chủ đề. Giáo viên ln tạo cho trẻ tâm thế vui thích,
thoải mái để phát huy ở trẻ sự sáng tạo, tích cực, chủ động.
+ Sưu tầm các loại tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trường hoạt động
phong phú để thu hút trẻ.
+ Luôn học hỏi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp, tham khảo các tài
liệu, sách báo có liên quan đến việc giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
+ Làm tốt công tác phối kết hợp với cha mẹ trẻ.
3.2.Kiến nghị
- Đối với nhà trường: Cần mua sắm thêm tài liệu có nội dung về rèn luyện
kỹ năng sống để giáo viên nghiên cứu học tập thêm.
- Đối với các bậc cha mẹ trẻ: Cần thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm
để nắm bắt thông tin về trẻ để có biện pháp rèn luyện cho con em mình tốt hơn.
Trên đây là biện pháp mà cá nhân tôi đưa ra nhằm nâng cao chất lượng
“Giáo dục và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổilớp A1khu trung
tâm trường Mầm Non Phượng Nghi”, kính mong được sự quan tâm góp ý của

đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để biện pháp giáo dục của tơi được hồn thiện
và áp dụng đạt kết quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA
Như Thanh, ngày 4 tháng 5 năm 2021
CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP, COPY
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Phạm Thị Nam
Tài liệu tham khảo
- [1]: Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo.
- [2]: Kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo (Nhà xuất bản Dân Trí)
-[3]: Chương trình giáo dục mầm non.
-[4]: Nguồn tài liệu khác: Trang wed hỗ trợ giáo viên….


16


Mẫu 1 (2)
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên: Phạm Thị Nam
Chức vụ:Giáo viên - Trường mầm non Phượng Nghi

T
T

1


2

3

Tên đề tài SKKN

Mộtsố
biệnphápnângcaochấtlượngtạohìn
hchotrẻ4 - 5 tuổitrườngmầm non
PhượngNghi
Mộtsố
biệnpháppháttriểnvậnđôngchotrẻ
4 - 5 tuổitrườngmầm non
PhượngNghi
Biệnphápphốikếthợpvới cha
mẹtrẻđểnângcaochấtlượnggiáodục
tạilớp 3 - 4 tuổitrườngmầm non
PhượngNghi.

Cấp đánh
giá xếp
loại
(Ngành GD
cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Kết
quả

đánh
giá
xếp
loại
(A, B,
hoặc
C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Phòng
GD&ĐT

B

2016 - 2017

Phòng
GD&ĐT

B

2017 -2018

Phòng
GD&ĐT

C


2019 -2020



×