Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an HDNGLL khoi 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.15 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ điểm tháng 9 : truyền thống nhà trường
Ngày thực hiện:


<b>Hoạt động 1: BẦU CÁN BỘ LỚP</b>
<b>I. Mục tiờu</b> <b>: </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong năm học cuối cấp và
thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học hiểu được ý nghĩa và trách
nhiệm của việc bầu cán bộ lớp nhằm phát huy truyền thống nhà trường


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Biết cách rèn luyện kĩ năng sống : Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp
năng động, sáng tạo. Thực hành kĩ năng sống đó


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một
cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế
cuộc sống.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. </b>


Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội
ngũ cán bộ lớp.


Kĩ năng trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớpvề cách thức lựa chọn cán bộ lớp.
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp.


<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>


<b>Gi</b>áo viên hướng dẫn, cố vấn cho học sinh . Học sinh là người chủ động tổ chức và
điều hành hoạt động HS tháo luận, tranh luận, hỏi chuyên gia


<b>1V. Tài liệu và phương tiện hoạt động.</b>



+ Báo cáo tổng kết hoạt động của lớp trong năm học lớp 8B2 và phương hướng
hoạt động của lớp trong năm học cuối cấp.


+ Hòm phiếu và phiếu bầu.
+ Một số tiết mục văn nghệ.


tt Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi chú


1 Dẫn chương trình Ánh Bản dẫn chương trình


2 Thư ký Tỳ Bút, máy tính


3 Mời đại biểu Tài Giấy mời


4 Trang trí lớp Tổ 1 Phấn , hoa tươi


5 Kê bàn ghé Tổ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>
<i><b>1. Khám phá</b></i>


Hát tập thể : Bài hát lớp chúng mình đồn kết.
<i><b>2. Kết nối: .</b></i>


<i><b>HĐ1:</b></i> Tun bố lý do giới thiệu đại biểu, thơng qua chương trình


<i><b>HĐ2: </b></i>Đọc báo cáo về hoạt động của lớp, của cán bộ trong năm học vừa qua và phương
hướng hoạt động năm học cuối cấp



<i><b>HĐ3</b></i>: Thảo luận vấn đề đã nêu.
<i><b>3.Thực hành:</b></i> Bầu cán bộ lớp mới:


<i><b>HĐ4</b></i>: + Người điều khiển chương trình nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ lớp
trong năm học cuối cấp. Sau đó đề nghị mọi người ứng cử, đề cử danh sách.


+ Bầu ban kiểm phiếu.


<i><b>HĐ5</b></i>: + Đại diện ban kiểm phiếu lên nêu rõ thể lệ bầu cử.
+ Tiến hành bầu cử, công bố kết quả bầu cử.
+ Tiến hành bầu cử, công bố kết quả.


<i><b>HĐ 6</b></i> + Cán bộ mới nhận nhiệm vụ. GVCN phát biểu ý kiến
: Văn nghệ:


Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể.
<i><b>4. Vận dụng</b></i><b>.</b>


<i><b>a. Nhận xét giờ học.</b></i>


GVCN lớp nhận xét giờ học
<i><b>b. Giao việc tuần sau.</b></i>


Yêu cầu học sinh suy nghĩ, chuẩn bị 4 câu hỏi. Chuẩn bị nội dung cho tuần sau.


tt Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi chú


1 Dẫn chương trình Ánh Bản dẫn chương trình


2 Thư ký Tỳ Bút, máy tính



3 Chuẩn bị Tài, Hồng, Thảo ảnh Bác, câu hỏi, đáp án


4 Văn nghệ Mỗi tổ 1 tiết mục Hát đơn ca, song ca


5 Trang trí Tổ 3 Phấn , hoa tươi


6 Phần thưởng Nữ Hộp quà


7 Mời đại biểu Bửu Giấy mời


<b>VI Tư Liệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

STT Họ và tên Chức vụ


Chủ điểm tháng 9 : truyền thống nhà trường


<b>Hoạt động 2: thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp </b>
<b>I. Mục tiờu</b> <b>: HS có</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. Tự thấy được
trách nhiệm của bản thân mình phải hồn thành tốt nhiệm vụ đó


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Biết cách rèn luyện kĩ năng sống : Kĩ năng xác định giá trị trong
nhiệm vụ của NHS cuối cấp năng động, sáng tạo. Thực hành kĩ năng sống đó. Kĩ năng
sử dụng các biện pháp hợp lý, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ năm học cuối cấp
THCS.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một
cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế


cuộc sống.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. </b>


Kĩ năng nhận thức về các giá t5rị của bản thân, điểm mạnh điẻm yếu khi thực hiện nhiệm
vụ của người HS cuối cấpTHCS.


Kĩ năng xác định giá trị trong nhiệm vụ của NHS cuối cấp.


Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực các các ý kiến tronh thảo luận.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng về nhiệm vụ người học sinh cuối cấp.
Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhàm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra.
<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>


<b>Gi</b>áo viên hướng dẫn, cố vấn cho học sinh . Học sinh là người chủ động tổ chức và
điều hành hoạt động. Suy nghĩ thảo luận cặp đôi, chia sẻ , kĩ thuật bông tuyết, bài tập
tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
 Câu hỏi:


Câu 1: Theo công ước LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nghĩa vụ gì ?


Câu 3: Bạn thấy tàm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó như thế nào?
Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần những biện pháp gì?.


 Một số tiết mục văn nghệ.
<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>



<i><b>1. Khám phá</b></i>


Hát tập thể bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
<i><b>2. Kết nối: .</b></i>


<i><b>HĐ1:</b></i> Thảo luận:


- Nêu các câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm hoặc tổ


- Đại diện một vài nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Người dẫn chương trình chốt lại nhiệm vụ của học sinh cuối cấp, cụ thể là:
+ Phải hồn thành chương trình các mơn học đạt kết quả tốt.


+ Phải đạt kết quả cao trong học tập và xét tốt nghiệp
+ Phải rrèn luyện đạo đức tốt.


<i><b>HĐ2: </b></i>Văn nghệ, trị chơi


Có thể xen kẽ trong lúc hội thảo.
<i><b>3.Thực hành: </b></i>


<i><b>Hs </b></i>viết bản thu hoạch theo chủ đề: nhận thức về nhiệm vụ của hs cuối cấp, đã
đang và sẽ làm như thế nào để thực hiện nhiệm vụ trên.


<i><b>4. Vận dụng</b></i><b>.</b>


<i><b>a. Nhận xét giờ học.</b></i>


GVCN lớp nhận xét giờ học


<i><b>b. Giao việc tuần sau.</b></i>


Thảo luận về lễ đăng kí tuần học tốt.


Phân cơng tổ 2 trang trí và chuẩn bị nội dung.


tt Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi chú


1 Dẫn chương trình Ánh Bản chương trình


2 Thư kí Tỳ Giấy bút


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4 Quà tặng Nhúm nữ


5 <sub>Mời đại biểu</sub>


<b>VI Tư Liệu ;</b>


 Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
 Câu hỏi:


Câu 1: Theo công ước LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nghĩa vụ gì ?


Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó như thế nào?
Cừu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần những biện phỏp nào?.


<b>Chủ điểm tháng 10 : chăm ngoan học giỏi</b>
<b>Hoạt động 1: lễ đăng ký thi đua học tập tốt</b>
<b>I. Mục tiêu: HS có</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>:<b>.</b>


- Giúp học sinh nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tâp tốt của lớp và xác định chỉ
tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.


- ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn dể vươn
lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ
động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc
sống.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. </b>


Tự tin giao ước thi đua học tập tốt. Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao
ước. thi đua của tổ,.kĩ năng rình bày ỷ tửơng về chỉ tiêu thi đua. Kĩ năng đặt mục tiêu, lập
kế hoạch thực hiện nhiệm vụ mục tiêu thi đua học tập tốt.


<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>
- Thảo luận ; Biểu đạt sáng tạo ; Hỏi và trả lời ; Trình bày một phút
<b>1V. Tài liệu và phương tiện hoạt động</b>


- Bản đăng kí, thư kí thi đua của các tổ. ; Bản dự thảo đăng kí thi đua của lớp phó
học tập.


- Các bài hát, ô chữ cái.
<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>
<i><b>1. Khám phá</b></i>



Hát tập thể bài hát: Lớp chúng mình đồn kết. Trị chơi khởi động.
<i><b>2. Kết nối: .</b></i>


<i><b>HĐ1: Đăng kí thi đua </b></i>


4 Tổ trưởng lên đăng kí thi đua cho tổ.


b, Bạn lớp phó học tập đọc dự thảo đăng kí thi đua học tập tốt
<i><b>HĐ2: L</b></i>ớp thảo luận , xây dựng chỉ tiêu.


<i><b>HĐ3: </b></i>Trò chơi: giải ô chữ và giải câu đố.
<i><b>HĐ4: </b></i> Văn nghệ xen kẽ.


<i><b>3.Thực hành: Hs </b></i>viết bản thu hoạch theo chủ đề: đăng kí thi đua cá nhân và phương
hướng thực hiện để đạt mục tiêu đã đặt ra:


<i><b>4. Vận dụng</b></i><b>.a. Nhận xét giờ học.</b> GVCN lớp nhận xét giờ học


<i><b> b. Giao việc tuần sau. Thi tìm hiểu thư Bác Hồ Phân cơng tổ 3 trang trí và chuẩn</b></i>
bị


tt Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi chú


1 Dẫn chương trình Bản chương trình


2 Ban giám khảo Đáp án


3 Thư kí Giấy bút


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5 Mời đại biểu Giấy mời



6 Văn nghệ Mỗi tổ một tiết mục


7 Phần thưởng Bút, vở


<b>VI Tư Liệu ;</b>


Chủ điểm tháng 10 : chăm ngoan học giỏi
<b>Hoạt động 2: thi tìm hiểu thư bác hồ</b>
<b>I. Mục tiêu: HS có</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Giúp học sinh nắm vững các thông tin trong thư Bác


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Biết cách rèn luyện kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin trong
thư Bác, kĩ năng trình bày suy nghì về các lời Bác Hồ dạy trong thư.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ
động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc
sống.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.</b>
<b>-</b>Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin trong thư Bác.


-Kĩ năng trình bày suy nghì về các lời Bác Hồ dạy trong thư.
<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>


Động não, thảo luận, biểu đạt sáng tạo.
<b>1V. Tài liệu và phương tiện hoạt động</b>



Thư Bác Hồ gửi học sinh nhõn ngày khai trường.
Câu hỏi đáp án biểu điểm


Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm về Bác
<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>


<i><b>1. Khám phá</b></i>


Hát tập thể bài hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. Như có Bác trong ngày vui đại
thắng


<i><b>2. Kết nối: .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phần 1: Thi đọc thư Bác Hồ: mỗi tổ cử đại diện đọc thư Bác Hồ giám khảo chấm và cho
điểm


Phần 1:Thi trả lời câu hỏi từng tổ chọn số trên bảng, bạn dẫn chương trình đưa ra câu hỏi
tương ứng, tổ thảo luận cử đại diện trình bày sau khoảng thời gian quy định


<i><b>HĐ2 : </b></i>thi sưu tầm thư Bỏc Mỗi tổ đọc một thư Bỏc đó sưu tầm được hoặc một cõu
chuyện ,bài thơ ...về Bỏc


<i><b>HĐ3: </b></i> Văn nghệ xen kẽ.
<i><b>3.Thực hành: </b></i>


<i><b>Hs </b></i>viết bản thu hoạch theo chủ đề về bỏc: cảm nhận, về tấm gương, tỡnh cảm về Bỏc
<i><b>4. Vận dụng</b></i><b>.a. Nhận xét giờ học.</b> GVCN lớp nhận xét giờ học


<i><b> b. Giao việc tuần sau. Phân cơng tổ 4 trang trí và chuẩn bị nội dung</b></i>



tt Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi chú


1 Dẫn chương trình Thanh Chương trình


2 Thư ký Linh Giấy bút


3 Văn nghệ Phương Bài hát


4 Trang trí Hai


<b>VI Tư Liệu ;</b>


Chủ điểm tháng 11 : <b>Tôn sư trọng đạo</b>


<b>Hoạt động 1: lễ đăng ký “tuần học tốt, tháng học tốt”</b>
<b>I. Mục tiêu: HS có</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Giúp học sinh nắm vững ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành
tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Biết cách rèn luyện kĩ năng sống. Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua.
<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ
động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc
sống. Đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua.


<b> II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>
Thảo luận; biểu đạt sáng tạo.hỏi và trả lời; trình bày một phút
<b>1V. Tài liệu và phương tiện hoạt động</b>


Các tổ thảo luận xây dựng kế hoạch thi đua của lớp.
Chương trình hoạt động của tổ, lớp, cá nhân.


Cá nhân xây dựng kế hoạch của bản thân
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ..
<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>


<i><b>1. Khám phá</b></i>


Hát tập thể bài hát về tầy cô, trường lớp
<i><b>2. Kết nối: .</b></i>


<i><b>HĐ1 </b></i>Người điều khiển tuyên bố lý do, ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học
tốt lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Viẹt Nam 20/11.


<i><b>HĐ2 : </b></i>Thảo luận cá nhân, tổ.


Bạn sẽ làm gì để lập thành tích chào mừng ngày 20/11.
<i><b>HĐ3: C</b></i>ác tổ trình bày ý kiến


Cả lớp bổ xung kế hoạch thi đua phù hợp với tình hình lớp
<i><b>HĐ4</b></i> : Biểu quyết thơng qua biên bản.


<i><b>HĐ5</b></i> <i><b>:</b></i>Văn nghệ xen kẽ.


<i><b>HĐ6:</b><b> Cá nhân trình bày bản xây dựng kế hoạch của bản thân.</b></i>


<i><b>3. Thực hành: </b></i>


<i><b>Hs </b></i>viết bản thu hoạch cá nhân về việc thực hiện tuần học tốt tháng học tốt của
mình, cán bộ lớp viết bản tổng kết sau tuần học tốt ,tháng học tốt.của lớp


<i><b>4. Vận dụng</b></i><b>.</b>


<i><b>a. Nhận xét giờ học.</b></i> GVCN lớp nhận xét giờ học
<i><b> b. Giao việc tuần sau.</b></i>


Hoạt động sau: kỉ niệm ngày nhà giáo Việt nam.


Phân công tổ 1 trang trí và chuẩn bị nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1 Dẫn chương trình Dung Chương trình


2 Thư ký YếnB Giấy bút


3 Văn nghệ Thảo Bài hát


4 Mời đại biểu Yến A Giấy mời


5 Trang trí tổ1


<b>VI Tư Liệu ;</b>


Các chỉ tiêu thi đua đầu năm; các bản đăng kí thi đua


Chủ điểm tháng 11 : Tơn sư trọng đạo



<b> Tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11</b>


<b>I. Mục tiêu: HS có</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Biết ứng xử có văn hố đối với các thầy cô giáo.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống. </b></i>


<i><b>3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ động</b></i>
sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống. Đoàn kết,
giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hưởng ứng lễ kỉ niệm ngày nhà giỏo Việt Nam.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.</b>


Kĩ năng tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội của cỏc thầy cụgiỏo.
Kĩ năng giao tiếp ơngs xử với thầy cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>


Thảo luận; kể chuyện biểu đạt sáng tạo.hỏi và trả lời; trình bày một phút.
<b>1V. Tài liệu và phương tiện hoạt động</b>


- Câu chuyện tấm gương về tỡnh thầy trũ, vai trị, cơng ơn của thầy cơ giáo.
- Những kỷ niệm sâu sắc của thầy và trò trong 4 năm học THCS.


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
-Hoa, tặng phẩm



<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>
<i><b>1. Khám phá</b></i>


Hát tập thể bài hát về tầy cô, trường lớp
<i><b>2. Kết nối: .</b></i>


<i><b>HĐ1</b><b>: Người điều khiển tuyên bố lý do, ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.</b></i>
<i><b>HĐ2 - Chúc mừng các thầy cô giáo.</b></i>


- Tặng hoa, quà cho các thầy cơ


<i><b>HĐ3: </b></i><b>C</b>ác cỏ nhõn trình bày cảm nghĩ của mỡnh về ngày 20/11 theo hỡnh thức kể
chuyện, đọc thơ ..về thầy cô giảo


<i><b>HĐ4 : Thi viết .vẽ, sáng tác thơ ,truyện.... giữa các tổ mỗi tỏ trỡnh bày một tỏc phẩm của</b></i>
mỡnh theo chủ đề dành tặng các thầy cô giáo.


<i><b>HĐ5</b><b>:Văn nghệ xen kẽ.</b></i>


<i><b>HĐ6:</b></i>- Phụ huynh phát biểu tặng hoa thầy cô
- Các thầy cô phát biểu ý kiến.


<i><b>3. Thực hành: </b></i>


<i><b>Hs viết bản thu hoạch cá nhân về việc đó làm được thể hiện lũng biết ơn cỏc thầy</b></i>
cụ,trỡnh bày dự định , ước mơ của mỡnh trong những ngày sau


<i><b>4. Vận dụng </b></i><b>.</b>


<i><b>a. Nhận xét giờ học. GVCN lớp nhận xét giờ học </b></i>



<i><b> b. Giao việc tuần sau. Chủ điểm tháng 12: uống nước nhớ nguồn</b></i>
<i><b> Hoạt động sau: “thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc”</b></i>


Phân cơng tổ 2 trang trí và chuẩn bị nội dung


tt Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi
chú
1 Dẫn chương trình Th Thảo Bản chương trình


2 Thư kí Anh Giấy bút


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4 Văn nghệ Dung Bài hát


<b>VI Tư Liệu ;</b> Chu Văn An - người thầy mẫu mực


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

"Tương truyền khi Chu Văn An mở trường dạy học ở quê nhà, có nhiều học trị tìm đến theo học.
Trong số này có một người sáng nào cũng đến thật sớm nghe giảng. Thầy dạy khen là chăm chỉ
nhưng không rõ tơng tích ở đâu. Ơng bèn cho người dị xem thì cứ đến khu đầm Đại (khu đầm
lớn hình vành khuyên, nằm giữa các làng Đại Từ, Tứ Kỳ, Huỳnh Cung) thì biến mất. Ơng biết là
thần nước. Gặp lúc đại hạn kéo dài, giảng bài xong ông tụ tập các trị lại hỏi xem ai có tài thì làm
mưa giúp dân, giúp thầy. Người học trò kỳ lạ trước có vẻ ngần ngại, sau đứng ra xin nhận và nói
với thầy: "Con vâng lời thầy là trái lệnh Thiên đình, nhưng con cứ làm để giúp dân. Mai kia nếu
có chuyện gì khơng hay, mong thầy chu tồn cho". Sau đó người này ra giữa sân lấy nghiên mài
mực, ngửa mặt lên trời khấn và lấy bút thấm mực vẩy ra khắp nơi. Vẩy gần hết mực, lại tung cả
nghiên lẫn bút lên trời. Lập tức mây đen kéo đến, trời đổ mưa một trận rất lớn. Đêm hôm ấy có
tiếng sét và đến sáng thấy có thây thuồng luồng nổi lên ở đầm. Chu Văn An được tin khóc
thương luyến tiếc rồi sai học trị làm lễ an táng, nhân dân các làng lân cận cũng đến giúp sức và
sau nhớ công ơn bèn lập đền thờ. Nay vẫn còn dấu vết mộ thần. Theo truyền thuyết, chỗ nghiên
mực bị ném rơi xuống đã biến thành đầm nước lúc nào cũng đen, nên thành tên là Đầm Mực.


Quản bút rơi xuống làng Tả Thanh Oai biến làng này thành một làng văn học, q hương của
Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, v.v... Trong đền thờ thần cịn đơi câu đối khá tiêu biểu ghi lại sự tích
này.


<i>Mặc nghiễn khởi tường vân, nhất bút lực hồi thiên tự thuận.</i>
<i>Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vọng thiếp địa phồn khô.</i>
<i>(Mây lành từ nghiên mực bay lên, một ngọn bút ra công trời thuận theo lẽ phải. </i>
<i>Mưa tốt giữa sân son đổ xuống, nghìn cánh đồng đội nước, đất nẻ trổ mùa hoa). </i>
<i>(Chu đình có hai nghĩa: sân son và sân họ Chu, chỉ Chu Văn An). </i>
Câu chuyện trên đây chỉ là một giai thoại về Chu Văn An để nói rằng tài đức của họ Chu có sức
mạnh cảm hóa được cả quỷ thần. Tuy nhiên, qua đó cũng thấy được đức độ của Chu Văn An lúc


đương thời là rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

làng Nho nước Việt trước sau chỉ có mình ơng, các ông khác không thể so sánh được".
Ngày nay, để tưởng nhớ tới đạo đức và sự nghiệp của ông, nhân dân Thủ đô Hà Nội đã lấy tên
ông để đặt tên cho một đường phố và một trường trung học lớn của Hà Nội. Đó là phố Chu Văn
An và Trường phổ thông Trung học Chu Văn An. Phố Chu Văn An, nguyên là đại lộ Van
Vôlenhôven thời Pháp thuộc, đi từ đường Điện Biên Phủ đến phố Nguyễn Thái Học. Còn
Trường trung học Chu Văn An nằm trên đường Thụy Khuê ngay ven Hồ Tây, nơi lưu truyền
những giai thoại và truyền thuyết cổ xưa. Trường này nguyên trước là Trường cao đẳng tiểu học
Bảo hộ (collège du protectorat) do thực dân Pháp lập từ năm 1907 để chống lại phong trào Đông
kinh Nghĩa thục, nhưng nhân dân ta thường vẫn quen gọi là Trường Bưởi.
Năm 1945, Cách mạng thành công, các nhà giáo và nhân dân Hà Nội đã nhất trí chọn tên nhà
giáo dục mẫu mực Chu Văn An đặt tên cho trường.


Ngày soạn:
Ngày hoạt động:


<i><b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 12</b></i>



<b>UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>THẢO LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH</b>


<b>MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG</b>



( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Hiểu rõ truyền thống cách mạng của địa phương và ý nghĩa của truyền
thống đó đối với sự phát triển của địa phương, gia đình và bản thân.


- Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để
bảo vệ và xây dựng địa phương.


- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt
động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của địa
phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kĩ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về truyền thoongd cách mạng địa
phương.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống cách mạng địa
phương.



- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng địa phương.


<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>


- Động não.


- Trò chơi giáo dục.
- Thảo luận.


- Kể truyện.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Tự sưu tầm truyền thống cách mạng của địa phương.
- Các bài hát, bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương.


- Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của địa phương.


<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá:</b>


- ơng cha ta có câu ca dao “ Uống nước nhớ nguồn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
- Câu ca dao này có ý nghĩa gì?


- Dẫn chương trình tun bố lí do của buổi hoạt động: lịch sử dân tộc ta có
rất nhiều trang vẻ vang với những gương anh hùng dân tộc qua các thời kì lịch sử
khác nhau. Để giúp các bạn hiểu rõ thêm truyền thống ấy. Hơm nay ta tổ chức hoạt
động tìm hiểu về truyền thống cách mạng của dân tộc Việt Nam.



- Dẫn chương trình giới thiệu đại biểu, khách dự.
- Dẫn chương trình nêu tiến trình của buổi hoạt động.


<b>2/. Kết nối:</b>


<b> Hoạt động 1:</b> Phát biểu của đại diện cựu chiến binh và giới thiệu về
truyền thống cách mạng của dân tộc:


Dẫn chương trình mời đại diện cựu chiến binh của xã phát biểu truyền thống
cách mạng địa phương, việc xây dựng, bảo vệ địa phương trong điều kiện hiện nay.
Trách nhiệm của học sinh trong việc học tập, rèn luyện để sau này xây dựng quê
hương.




<b> Hoạt động 2:</b> Văn nghệ ca ngợi quê hương.


- Dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ.


- Cả tổ hoặc cá nhân đại diện tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
giúp vui.


<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>


<b> Hoạt động 3:</b> Trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu được về truyền thống
cách mạng của địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Các tổ nghe và góp ý kiến bổ sung, trao đổi, thảo luận.


- Dẫn chương trình tổng kết.


<b>4/. Vận dụng</b>:


- Ý kiến khách dự.


- Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm về buổi hoạt động.


<b>IV/. Tư liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn:
Ngày hoạt động:


<i><b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 12:</b></i>


<b>UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>HỘI VUI HỌC TẬP</b>



( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Nắm vững kiến thức cơ bản các môn học.


- Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện


tượng trong cuộc sống.


- Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao.


<b>II/. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập.


- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người khác trong hội vui học tập.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các nội dung liên quan đến hội vui
học tập.


- Kĩ năng hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập.


<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>


- Động não.


- Trị chơi giáo dục.
- Bài tập tình huống.
- Biểu đạt sáng tạo.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các câu hỏi, các bài tập hay các câu đố vui… của một số mơn học và đáp
án của nó.


- Giấy, bút, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời.


- Một số tiết mục văn nghệ.


- Phần thưởng.


<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá:</b>


- Hát tập thể bài hát: “ Chú bộ đội và cơn mưa”


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nay, để giúp các bạn nắm vững hơn kiến thức các môn học. chúng ta tổ chức hoạt
động hội vui học tập.


- Dẫn chương trình giơí thiệu đại biểu.


- Dẫn chương trình nêu tiến trình của buổi hoạt động.


- Dẫn chương trình mời ban giám khảo, ban thư kí vào vị trí làm việc.


<b>2/. Kết nối:</b>


<b> Hoạt động 1:</b> Thi hỏi đáp giữa đại diện các tổ
- Đại diện các tổ bốc thăm câu hỏi.


- Người điều khiển chương trình đọc nội dung câu hỏi để nhóm bốc được trả
lời. Nhóm khác và cổ động viên có quyền xin trả lời nếu nhóm đó khơng trả lời
được. Trong trường hợp khơng ai trả lời đúng thì người điều khiển nêu đáp án. Mỗi
câu hỏi trả lời đúng được 10 điểm.


<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>




<b> Hoạt động 2:</b> Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước.


Mời đại diện một vài bạn đã chuẩn bị lên hát giúp vui cho chương trình.


<b>4/. Vận dụng</b>:


- Cơng bố kết quả và phát thưởng.
- Ý kiến khách dự.


- Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm về buổi hoạt động.


<b>IV/. TƯ LIỆU:</b>


- Bài hát: “chú bộ đội và cơn mưa”


Nhạc và lời: Tô Đông Hải”
- Hệ thống câu hỏi và đáp án:


<b>Câu hỏi:</b>


1/. Theo kiến thức của môn học ngữ văn thì nguồn gốc dân tộc Việt Nam là từ
đâu?


2/. Theo sự phân chia đại giới thì Việt Nam ta có bao nhiêu tỉnh và thành phố?
3/. Cho câu đố sau: “ Chặt đầu nối nghiệp tổ tiên


Ép mỡ lấy dầu, xương thịt bỏ đi.”
Hãy cho biết đó là cây gì?



4/. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có bao nhiêu dân tộc sinh sống?
5/. Tại sao dây điện nối ở hai cột điện lại chùng mà không thẳng?


6/. Ngàn năm bắc thuộc của Việt Nam bắt đầu và kết thúc năm nào?


7/. Văn bản “ Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt được xem là bản tuyên
ngôn lần thứ mấy của Việt Nam?


<b>Đáp án:</b>


1/. Nguồn gốc của dân tộc Việt Nam là “Con rồng cháu tiên”.
2/. Việt Nam có 63 tỉnh và thành phố.


3/. Là cây Mía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

6/. Bắt đầu từ năm 179 trước công nguyên, kết thúc 938 khi Ngô Quyền đánh
tan quân Nam Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn:
Ngày hoạt động:


<i><b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 - 2:</b></i>


<b>MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VE</b>


<b>VANG CỦA ĐẢNG </b>




( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đảng ( 3-2 ), các mốc lớn và sự
kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng.


- Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do
Đảng lãnh đạo.


- Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng.


<b>II/. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tìm kiến và xử lí thơng tin về Đảng.


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tổ chức Đảng, về gương đảng viên.


<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>


- Động não.


- Chúng em biết ba.
- Thảo luận.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>



- Các tư liệu, câu đó, tranh ảnh, câu hỏi… liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- Đáp án và thang điểm cho các câu đố,câu hỏi.


- phần thưởng.


- Các lá cờ nhỏ để làm tín hiệu để trả lời.
- Chng báo giờ của giám khảo.


<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá:</b>


- Hát tập thể bài hát: “Em là mầm non của Đảng”


- Dẫn chương trình tun bố lí do của buổi hoạt động: Để giúp các bạn hiểu
thêm về vai trò của Đảng trong sự lãnh đạo và phát triển đất nước. Tư đó cững cố
lòng tin của mỗi cá nhân với sự lãnh đạo của Đảng, hôm nay chúng ta tổ chức hoạt
động tìm hiểu truyền thống vẻ vang của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Dẫn chương trình nêu tiến trình của buổi hoạt động.
- Dẫn chương trình giơí thiệu ban giám khảo, ban thư kí.


<b>2/. Kết nối:</b>


<b> Hoạt động 1:</b> Thi giữa các tổ.


- Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố…sau mỗi câu hỏi, câu
đố, đội nào cắm cờ báo hiệu sớm nhất sẽ trả lời trước. Nếu đội đó trả lời khơng
đúng sẽ dành phần trả lời cho cổ động viên.



- Ban giám khảo công bố điểm công khai sau khi đã nêu đáp án ( điểm từng
đội được ghi lên bảng). Người dẫn chương trình thường xun cơng bố điểm của
từng đội. Mỗi câu đúng được 10 điểm.


- Đối với câu khó thì có thể mời cố vấn giải đáp, đối với cổ động viên nếu có
câu trả lời đúng thì sẽ có q tặng.


<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>


<b> Hoạt động 2:</b> Biểu diễn văn nghệ


- Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục biểu diễn
văn nghệ đã đăng kí lên trình diễn ( Đơn ca, song ca, tóp ca, diễn kịch, tiểu phẩm,
đọc thơ…) giúp vui.


- Công bố kết quả cuộc thi.


- trao phần thưởng cho tổ đạt giải.


<b>4/. Vận dụng</b>:


- Ý kiến của khách dự.


- Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm về buổi hoạt động.


<b>IV/. TƯ LIỆU:</b>


- Bài hát: “Em là mầm non của Đảng”



Nhạc và lời: Mộng Lân
- Hệ thống câu hỏi và đáp án:


<b>Câu hỏi:</b>


1/. Đảng sộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào?
(3/2/1930).


2/. Bí thư DDCSVN hiện nay là ai? (Nguyễn Phú Trọng).


3/. ĐCSVN được thành lập tại đâu? ( Cửu long, Hương Cảng, Trung Quốc).
4/. Ai là tổng bí thư đầu tiên của ĐCSVN. (Trần Phú).


5/. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I được tổ chức tại đâu ? (Ma Cao).


6/. ĐCSVN ra đời trên cơ sở hợp nhất những tổ chức cộng sản nào ? ( An Nam
Cộng Sản Đảng, Đông Dương Cộng Sản Liên Đồn, Đơng Dương Cộng Sản
Đảng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

8/. Từ ngày thành lập đến nay ĐCSVN đã trãi qua bao nhiêu kỳ đại hội ? (11).
9/. Khi mới thành lập, Đảng ta có tên gọi là gì ? (ĐCSVN).


Ngày soạn:
Ngày hoạt động:


<i><b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 - 2:</b></i>


<b>MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>



<b>THI VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA</b>


<b>ĐẢNG VE ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG</b>



( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố và khắc sâu công ơn của Đảng đối với quê hương, đất nước.
- Tự hào về Đảng, thêm yêu quê hương đất nước.


- Rèn luyện óc tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú. Rèn luyện các kĩ
năng viết vẽ.


<b>II/. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:</b>
<b>1/. Kĩ năng sống:</b>


- Kĩ năng tự nhận thức, tự tin tham gia thi viết, vẽ.


- Kĩ năng trình bày ý tưởng qua bài viết, vẽ về Đảng và quê hương.


- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về Đảng, về quê
hương.


<b>2/. Tư tưởng Hồ Chí Minh:</b>


- Cơng ơn của Đảng của Bác với quê hương đất nước



<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>


- Thảo luận.


- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.
- Hỏi chuyên gia.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Giấy bút, màu vẽ, bút vẽ,…


- Sản phẩm viết vẽ và địa điểm trưng bày cho các tổ.
- phần thưởng cho tổ, cá nhân đạt điểm cao.


<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Dẫn chương trình tun bố lí do của buổi hoạt động: chúng ta đã biết Đảng
có vai trị quan trọng trong cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước ngày càng phồn vinh. Để ca ngợi công ơn của Đảng, vẻ đẹp của quê hương.
Hôm nay chúng ta tổ chức hoạt động thi viết, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng vẻ đẹp
của q hương.


- Dẫn chương trình giớí thiệu đại biểu.


- Dẫn chương trình nêu tiến trình của buổi hoạt động.


- Dẫn chương trình mời ban giám khảo, ban thư kí vào vị trí làm việc.



<b>2/. Kết nối:</b>


<b> Hoạt động 1:</b> Thi trưng bày sản phẩm dự thi.


- Mời các tổ về vị trí đã được phân công để trưng bày các sản phẩm sáng tác
của tổ mình gồm: các sản phẩm bắt buộc theo quy định và các sản phẩm của cá
nhân hoặc nhóm trong tổ. Thời gian trưng bày là 5 phút.


- Giám khảo chấm điểm trưng bày cho các tổ theo các tiêu chí sau: thời gian
trưng bày, số lượng sản phẩm bắt buộc theo quy định, tính thẩm mỹ.


- Giám khảo nhận xét kết quả trưng bày của từng tổ và công khai ghi điểm
lên bảng.




<b> Hoạt động 2:</b> Văn nghệ


- Mời đại diện một vài bạn đã chuẩn bị lên hát giúp vui cho chương trình.


<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>


<b> Hoạt động 3:</b> Trình bày tác phẩm dự thi.


- Dẫn chương trình giới thiệu từng tổ trình bày các tác phẩm dự thi của
mình.


- Đại diện tổ trình bày các tác phẩm của tổ mình, nói rõ ràng chủ đề tư


tưởng, nội dung thể hiện, chất liệu…


- Ban giám khảo chấm điểm cho các tác phẩm theo các chỉ tiêu: có bám sát
chủ đề không, nội dung, ý nghĩa sáng tác, tính nghệ thuật thẩm mỹ,…


- Mời các bạn lên biểu diễn văn nghệ giúp vui


- Công bố kết quả và phát thưởng cho các đội qua 2 phần thi.


<b>4/. Vận dụng</b>:


- Ý kiến của khách dự.


- Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm về buổi hoạt động.


<b>IV/. TƯ LIỆU:</b>


- Bài hát: “Em là mầm non của Đảng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn:
Ngày hoạt động:


<i><b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 - 2:</b></i>


<b>MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>


<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG,</b>


<b>MỪNG XUÂN </b>




( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Phát biểu tìm năng văn nghệ của lớp: biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng,
ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc.


- Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước.


- Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ: tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống.


<b>II/. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tự nhận thức về bản thân, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ
mừng Đảng, mừng xuân.


- Kĩ năng trình bày ý tưởng thể hiện qua văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động văn nghệ.


<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>


- Đóng vai.


- Trò chơi giáo dục.
- Biểu đạt sáng tạo.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>



- Lựa chọn các bài hát, bài thơ… theo chủ đề.
- Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm tự biên tự diễn.
- Các nhạc cụ đơn giản như đàn, kèn, trống.
- Trang phục biểu diễn nếu có.


- Các phương tiện dùng để trang trí.


<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá: </b>


- Dẫn chương trình tun bố lí do của buổi hoạt động: Mùa xuân nữa lại về,
mà mùa xuân là mùa của niềm vui. Nói đến mùa xuân thì ai cũng rộn ràng náo nức.
Đề hịa vào khơng khí vui tươi ấy, hơm nay lớp chúng ta tổ chức hoạt động văn
nghệ mừng Đảng mừng xuân. Đó là lí do của buổi hoạt động hơm nay.


- Dẫn chương trình giơí thiệu đại biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2/. Kết nối:</b>


<b> Hoạt động 1:</b> Thi biểu diễn văn nghệ theo chủ đề


- Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm, tổ lên
trình diễn các tiết mục đã đăng kí (Giơí thiệu tên bài hát, tác giả, người thể hiện).


- Cá nhân hoặc nhóm lên trình diễn ( thể hiện phong cách tự tin, trang phục
đẹp…)


- Sau mỗi tiết mục có tặng hoa, cả lớp cỗ vũ, động viên.



<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>


<b> Hoạt động 2:</b> Thi tiểu phẩm tự biểu diễn


- Dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tổ lên trình diễn các tiểu phẩm tổ
đã chuẩn bị


<b>4/. Vận dụng</b>:


- Dẫn chương trình cơng bố kết quả và phát thưởng.
- Ý kiến của khách dự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn:
Ngày hoạt động:


<i>CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 - 2:</i>


<b>MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i>


<b>GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN ƯU TÚ CỦA</b>


<b>TRƯỜNG HOẶC CỦA ĐỊA PHƯƠNG </b>



( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>



Giúp học sinh:


- Hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và các Đảng viên ưu tú của chi bộ
Đảng nhà trường hoặc của cơ sở Đảng địa phương.


- Tôn trọng, tin tưởng, tự hào về chi bộ nhà trường, cơ sở Đảng địa phương,
tin vào sự lãnh đạo của Đảng.


- Học tập, rèn luyện theo các gương tốt Đảng viên.


<b>II/. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tự tin khi tham gia giao lưu.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong giao lưu.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong giao lưu.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong giao lưu.


<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>


- Động não.
- Thảo luận.
- Hỏi và trả lời.
- Biểu đạt sáng tạo.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các câu hỏi cần tìm hiểu về người Đảng viên, về chi bộ nhà trường hoặc
địa phương.


- Một số tiết mục về Đảng, về nhà trường, về quê hương.



<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá:</b>


- Hát tập thể bài hát: “ Em là mầm non của Đảng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn vai trò của Đảng trong nhà trường. Đó là lí do của
hoạt động hơm nay


- Dẫn chương trình giới thiệu đại biểu.


- Dẫn chương trình nêu tiến trình của buổi hoạt động.


<b>2/. Kết nối:</b>


<b> Hoạt động 1:</b> Giao lưu với Đảng viên.


- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi ( của các học sinh trong
lớp). Các đại biểu Đảng viên trả lời.


- Học sinh có thể nêu câu hỏi để giao lưu trực tiếp với đại biểu Đảng viên.
- Các đại biểu trả lời câu hỏi, giải thích, kể chuyện… theo yêu cầu của học
sinh trong lớp. Đồng thời đại biểu cũng có thể đặt câu hỏi hoặc đưa ra một yêu cầu
nào đó đối với lớp, lớp sẽ cử học sinh đại diện trả lời hoặc đáp ứng các yêu cầu đó.


<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>


<b> Hoạt động 2:</b> Văn nghệ.



Lớp cùng với các Đảng viên cùng thể hiện và chung vui các tiết mục văn
nghệ mừng Đảng, mừng xuân, tạo khơng khí sơi nổi, đồn kết.


<b>4/. Vận dụng</b>:


- Ý kiến của khách dự.


- Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm về buổi hoạt động.


<b>IV/. TƯ LIỆU:</b>


- Bài hát: “Em là mầm non của Đảng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn:
Ngày hoạt động:


<i><b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 3:</b></i>


<b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>DIỄN ĐÀN “TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN”</b>


( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:



- Nhận thức được mục đích, lí tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của đoàn viên,
thanh niên hiện nay.


- Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn.


- Rèn luyện đạo đức, tư cách người Đoàn viên và phấn đấu được đứng trong
đội ngũ của Đoàn.


<b>II/. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tự nhận thức, tự tin phấn đấu vào Đồn.


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về lí tưởng và nhiệm vụ của Đoàn.


<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>


- Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẽ.
- Biểu đạt sáng tạo.


- Thảo luận.


- Trình bày 1 phút.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các tư liệu về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ( bài viết, sách báo, điều
lệ Đoàn..) và các tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn của nhà trường hoặc chi Đoàn
của lớp…


- Các bản tham luận của học sinh về từng vấn đề liên quan tới diễn đàn.


- Các tiết mục văn nghệ ( bài hát, bài thơ về Đồn…).


<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá:</b>


- Dẫn chương trình tun bố lí do của buổi hoạt động: Để giúp các bạn hiểu
hiểu hơn về Đồn và có ý thức phấn đấu trở thành Đoàn viên sau này. chúng ta tiến
hành hoạt động diễn đàn “ Tiến lên Đồn viên”. Đó là lí do của buổi hoạt động
hơm nay.


- Dẫn chương trình nêu tiến trình của buổi hoạt động.


<b>2/. Kết nối:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Người dẫn chương trình lần lượt nêu một vấn đề hoặc câu hỏi đã chuẩn bị.
Học sinh xung phong ( hoặc được chỉ định) lên phát biểu ý kiến, trình bày nhận
thức quan điểm của mình về vấn đề hoặc câu hỏi đã nêu. Các bạn khác phát biểu ý
kiến bổ sung, thảo luận hoặc tranh luận. Người dẫn chương trình tổng kết tóm tắt
những ý chính.


<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>


<b> Hoạt động 2:</b> Văn nghệ.


Người dẫn chương trình giới thiệu một số tiết mục (đơn ca, song ca, ngâm
thơ…) để tạo không khí vui tươi, sơi nổi cho hoạt động.


<b>4/. Vận dụng</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn:
Ngày hoạt động:


<i><b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 3:</b></i>


<b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ HỘI</b>


<b>TRẠI 26 THÁNG 3</b>



( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của Hội trai 26-3 do nhà trường tổ chức.


- Có kĩ năng tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại, biết điều
khiển một hoạt động cụ thể.


- Có thái độ ủng hộ hoạt động của hội trại, sẵn sàng tham gia với tinh thần
trách nhiệm cao.


<b>II/. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về hình thức, nội dung hội trại.


- Kĩ năng trình bày ý tưởng về chuẩn bị hội trại.


- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn phương hướng tối ưu chuẩn bị tham gia hội
trại.


<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>


- Thảo luận.
- Hỏi và trả lời.
- Biểu đạt sáng tạo.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Bản thông báo của nhà trường tới các lớp về kế hoạch và nội dung tổ chức
hội trại 26-3. các công việc, nội dung cụ thể nhà trường đã phân công cho lớp
chuẩn bị để tham gia hội trại.


<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá:</b>


- Dẫn chương trình tun bố lí do của buổi hoạt động: Để chuẩn bị tốt cho
hội trại 26/3 của trường, hôm nay lớp ta tiến hành hoạt động thảo luận kế hoạch
tham gia hội trại. Đó là lí do của hoạt động hơm nay.


- Dẫn chương trình nêu tiến trình của buổi hoạt.


<b>2/. Kết nối:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Người điều khiển lần lượt nêu các nôi dung tham gia hội trại của lớp như


thi đấu thể thao, biểu diễn văn nghệ, tham gia các trò chơi… để lớp bàn bạc, thảo
luận.


- Học sinh thảo luận về khả năng tham gia của lớp, phát hiện những cá nhân
có khả năng tham gia các nội dung cụ thể..


- Tổ chức đăng kí tham gia theo nhu cầu, hứng thú của học sinh.
- Thành lập các nhóm, đội ( ví dụ: đội thi đấu thể thao, văn nghệ..)
- Xây dựng và thống nhất kế hoạch tập luyện…


<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>


<b> Hoạt động 2:</b> Thảo luận về hình thức dựng trại.


-Người điều khiển nêu yêu cầu chung, đề nghị cả lớp thảo luận, bàn bạc,
thiết kế hình thức dựng trại của lớp.


- Cả lớp thảo luận về việc xây dựng mô hình lều trại của lớp.


- Cuối cùng người điều khiển tổng kết lựa chọn một mơ hình chung và lấy
biểu quyết của cả lớp.


- Phân công mỗi tổ một phần việc cụ thể để dựng trại.


<b>4/. Vận dụng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn:
Ngày hoạt động:



<i><b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 4:</b></i>


<b>HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC UNESCO</b>


( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Hiểu được mục đích chức năng, và cơ cấu tổ chức của UNESCO – tổ chức
quốc tế về giáo dục, khoa học và văn hóa.


- Biết thể hiện hiểu biết của mình về tổ chức UNESCO.


- Có thái độ ủng hộ và quan tâm đối với những việc làm, những hoạt động vì
sự phát triển của mỗi quốc gia, của cộng đồng quốc tế.


<b>II/. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin UNESCO.


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về mục đích, chức năng của UNESCO.
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn tìm hiểu về
UNESCO.


<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>



- Trò chơi giáo dục.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi chuyên gia.
- Trình bày một phút.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Tài liệu, sách báo nói về tổ chức UNESCO.
- Sơ đồ tổ chức cơ cấu UNESCO.


- Phiếu câu hỏi.


- Cây hoa để gài câu hỏi.
- Khăn bàn, lọ hoa.


<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá:</b>


- Dẫn chương trình tun bố lí do của buổi hoạt động: để hiểu thêm về tổ
chức UNESCO. Hôm nay chúng ta tổ chức hoạt động tìm hiểu về tổ chức
UNESCO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Dẫn chương trình mời ban giám khảo, ban thư kí vào vị trí làm việc.


<b>2/. Kết nối:</b>


<b> Hoạt động 1: </b> Thi hái hoa dân chủ giữa các tổ.



- Lớp kê theo hình chữ U, ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt với những
bông hoa câu hỏi.


- Người điều khiển chương trình nêu rõ yêu cầu của cuộc thi, cách thức thi
và giới thiệu ban giám khảo.


- Người điều khiển mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa. Người lên hái
hoa phải đọc to câu hỏi để cả lớp cùng biết và trả lời phải rõ ràng. Ban giám khảo
theo dõi, nhận xét, đánh giá và cho điểm. Nếu khơng trả lời được, có thể mời bạn
khác cùng tổ trả lời thay, nhưng sẽ bị trừ điểm theo quy định của ban giám khảo.


- Khi đại diện của các tổ đã trả lời xong, ban giám khảo công bố điểm của
từng tổ, động viên những tổ có số điểm thấp để trả lời tốt hơn. Người điều khiển
tiếp tục mời các tổ lên hái hoa. Chú ý gọi đều các tổ để sao cho số lượng người lên
hái hoa là tương đương nhau giữa các tổ.


- Xen kẽ hái hoa dân chủ là những bài hát, câu chuyện bài thơ ca ngợi hịa
bình, phản đối chiến tranh.


- Sau cùng, ban giám khảo tổng kết cuộc thi tìm hiểu, cơng bố điểm số của
từng tổ.


- Người điều khiển có thể mời giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ môn
trong ban giám khảo nêu tóm tắt những nội dung chính về tổ chức UNESCO để
toàn thể học sinh nắm chắc hơn


<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>


<b> Hoạt động 2:</b> Văn nghệ.



Người dẫn chương trình giới thiệu một số tiết mục (đơn ca, song ca, ngâm
thơ…) để tạo khơng khí vui tươi, sơi nổi cho hoạt động.


<b>4/. Vận dụng</b>:


-Ý kiến của khách dự.


- Nhận xét của giáo viện chủ nhiệm về buổi hoạt động.


<b>IV/. TƯ LIỆU:</b>


Hệ thống câu hỏi và đáp án


<b>Câu hỏi</b>


1/. Vì sao lại có sự ra đời của tổ chức này?
2/. Mục đích của UNESCO là gì?


3/. UNESCO có những chức năng nào?
4/. Nêu cơ cấu tổ chức của UNESCO.


5/. Việt Nam được kết nạp UMESCO năm nào?


6/. UNESCO có phải là cơ quan của liên hiệp quốc khơng?


<b>Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2/. Góp phần duy trì hịa bình và an ninh quốc tế bằng cách thắt chặt sự hợp tác
giữa các quốc gia về giáo dục, khao học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng của tất


cả các nước về cơng lí, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người
không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo mà hiến chương liên hiệp
quốc đã công nhận đối với tất cả các dân tộc.


3/. Chức năng:


- Khuyến khích sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các dân tộc thông
qua những phương tiện thông tin rộng rãi; khuyến nghị những hiệp định quốc tế
cần thiết để khuyến khích tự do giao lưu tư tưởng bằng ngơn từ và hình ảnh.


- Thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng và truyền bá văn bá.
- Duy trì, tăng cường và truyền bá kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn:
Ngày hoạt động:


<i><b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 4:</b></i>


<b>HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG 30 - 4</b>


( 1 tiết )


<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hồn


tồn miềm nam, thống nhất đất nước.


- Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể.
- Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kĩ niệm ngày giải
phóng hồn tồn miền nam, thống nhất đất nước 30 – 4.


<b>II/. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về chiến thắng lịch
sử.


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về ngày 30 – 4 lịch sử.


<b>III/. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:</b>


- Thảo luận.
- Kể chuyện.


- Biểu đạt sáng tạo.
- Trình bày một phút.


<b>IV/. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Chuẩn bị các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh… nói về giá trị lịch sử và ý nghĩa
quốc tế của ngày giải phóng hồn tồn miền nam 30 - 4.


- Viết cảm nghĩ của mình về ngày 30 – 4.


- Các tiết mục văn nghệ để xây dựng thành một chương trình biểu diễn.



<b>V/. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1/. Khám phá:</b>


- Hát tập thể: “Em đi thăm miền Nam”


- Dẫn chương trình tun bố lí do của buổi hoạt động: Để giúp các bạn có
lịng tự hào về lịch sử dân tộc. Từ đó phát huy truyền thống anh dũng của cha anh
và những người đi trước. Hôm nay chúng ta tổ chức hoạt động văn nghệ chào
mừng ngày 30 – 4, đó là lí do của buổi hoạt động hơm nay.


- Dẫn chương trình nêu tiến trình của buổi hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



<b> Hoạt động 1:</b> Phát biểu cảm tưởng.


Người điều khiển mời giáo viên chủ nhiệm nêu vắn tắt ý nghĩa của ngày 30
– 4. Một đại diện học sinh nêu cảm nghĩ của mình về ngày 30 – 4.


<b>3/. Thực hành, luyện tập:</b>


<b> Hoạt động 2:</b> Biểu diễn văn nghệ.


- Theo thứ tự, người điều khiển lần lượt mời các bạn có tiết mục văn nghệ
lên biểu diễn. Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của khám giả.


- Kết thúc buổi văn nghệ là bài hát “như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
hoặc một bài hát phục vụ chủ điểm.



<b>4/. Vận dụng</b>:
-Ý kiến của khách dự.


- Nhận xét của giáo viện chủ nhiệm về buổi hoạt động.


<b>IV/. TƯ LIỆU:</b>


- Bài hát: “em đi thăm miền nam”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×