Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.51 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1.</b>
<b>Phần đất liền</b>:
– Điểm cực Bắc : 220<sub>22’B ( Lũng C – H Giang )</sub>
– Điểm cực Nam: 80<sub>30’B ( Xĩ rạch Tàu – Năm Căn – Cà Mau )</sub>
– Điểm cực Động : 1090<sub>24’Đ ( bán đảo Hịn Gốm – Khnh Hồ )</sub>
– Điểm cực Ty : 1020<sub>10’Đ ( Apachải )</sub>
<b>Trn biển</b>:
– Bao gồm vng nội thủy ( từ bờ biển đến đường cơ sở )
– Từ đường cơ sở ra 12 hải lí l vng lnh hải, thm 12 hải lí nữa l vng chuyển tiếp
– Từ đường cơ sờ ra 200 hải lí là vùng đặc quyền kinh tế ( 1 hải lí = 1852 m )
– Nếu tính từ 2 quần đảo Hồng Sa và trường Sa thì giới hạm phía đơng của Việt Nam đến
1170 <sub>Đ, phía nam xuống đến 6</sub>0<sub>B.</sub>
năm, là trung tâm của Đông Nam Á với hai mặt gip biển vừa gắn liền với lục địa – u vừa
thơng ra Thi Bình Dương
<b>2.</b>
<b>Phần đất liền</b>:
Diện tích 330.991 km2<sub>, trải dài theo hường Bắc – Nam hơn 2000km. chiều ngang tuỳ nơi</sub>
rộng nhất là 600km ( Bắc Bộ ), hẹp nhất là 50km ( Quảng Bình ). Riệng đường bờ biển dài
3260km ( chưa tính các đảo ).
<b>Phần trên biển</b>:
– Riệng phần mặt nước thuộc lãnh hải Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2<sub> trong đó có hàng</sub>
nghìn đảo lớn nhỏ, tập trung nhiều nhất là ở vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
– Một số đảo lớn: cái Bầu, Cái Bàn, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Sơn
– Có hai quần đảo chính là Hoàng Sa, Trường Sa
<b>3.</b>
Việt Nam có đường biên giới tiếp giáp với nhiều nước trên đất liền kể cả biển
<b>Trên đất liền</b>:
– Phía bắc giáp Trung Quốc đường biên giới dài 1400km
– Phía tây giáp Lào đường biên giới dài 2067km; Campuchia có đường biên giới dài 1080km.
<b>Trên biển</b>: Việt Nam tiếp giáp với nhiều nước.
– Tiếp giáp với Trung Quốc, Đài Loan, Philippin, Indonesia, Brunây, Malaysia, Thái Lan,
Campuchia.
lại vẫn cịn tranh chấp mặc dù VN có đủ chứng cứ về LS chứng minh nguồn gốc 2 quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa là của VN
<b>1. Việt Nam có tính biển ( Hải dương) lớn nhất so với các nước trên bán đảo Trung An:</b>
– Với hình dạng chữ S hai mặt giáp biển, nếu lấy diện tích chia cho chiều dài đường bờ biển thì cứ
100km2<sub> thì có 1km bờ biển ( gấp 6 lần trung bình TG ), nếu lấy diện tích đất liền so với diện tích</sub>
biển của VN thì cứ 1 km2<sub> đất liền có 4km</sub>2<sub> biển ( gấp 1,7 lần trung bình TG )→ Qua đó có thể</sub>
giải thích được tại sao thực vật ở Việt Nam lại xanh tươi quanh năm.
– Biển Đơng là một biển kín với diện tích 3,447 triệu km2<sub> chứa 4 triệu m</sub>3<sub> nước, đay là vùng dự</sub>
trữ ẩm và nước lớn ( thứ 2 TBD và thứ 3 TG ). Vì vậy các loại gió thổi vào VN mang lượng ẩm
khá lớn và gây mưa to vào mùa hạ làm cho độ ẩm khơng khí luôn trên 80% nên cây cối xanh
tươi quanh năm cũng như q trình phong hố diễn ra nhanh → Các tầng đất tương đối dầy
– Biển Đông rất giàu về tài nguyên:
+ Có nhiều loại thủy hải sản có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, mực, cua,rong biển, đồi mồi,
yến xào và nhiều loại cá.
+ Ngoài ra thềm lục địa cịn có nhiều khống sản nhất là dầu mỏ và kí đốt.
+ Trên biển có nhiều cảnh đẹp, khí hậu trong lành thuận lợi phát triển nhiều khu du lịch nổi
tiếng như: vịnh Hã Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên…
+ Ngoài ra biển cịn có giá trị rất lớn về giao thông hàng hải nội địa và quốc tế , cũng như
nhiều nơi có địa hình thuận lợi để xây dựng cảng lớn ( Quảng Ninh, Đà Nẵng, Cam Ranh,
Vũng Tàu… )
<b>2. Việt Nam là nước có nhiều đồi núi, đồng bằng chỉ là những châu thổ ven biển với tổng diện </b>
<b>tích khơng q ¼ lãnh thổ.</b>
– Đồi núi chiếm ¾ diện tích làm ảnh hưởng rất lớn đến các đặc điểm tự nhiên khác của VN:
– Tính ¾ đồi núi khiến cho cảnh quan tự nhiên rất đa dạng, với nhiều nền địa chất, nhiều kiểu địa
hình, nhiều kiểu khí hậu.
– Hệ thống núi ở VN đa dạng và phân bậc ( thời gian nâng khác nhau, cường độ nâng khác
nhau…) 70% diên tích dưới 500m, từ 500 – 1000m chiếm 15% diện tích, từ 1000 – 2000m
chiếm 14% diện tích, trên 2000m chiếm 1% diện tích → đồi núi thấp, sự phân bậc này đã hình
thành các đai cao trong tự nhiên: khởi đầu là đai nhiệt đới trên núi, Á nhiệt đới và ôn đới trên
núi ( từ 500m trở xuống là nhiệt đới, từ 500 – 2600m là á nhiệt đới trên núi, từ 2600m trở lên là
đai ôn đới trên núi ).
– Đồi núi VN tuy thấp nhưng rất hiểm trở, giao thông khó khăn do địa hình bị chia cắt bởi mạng
lưới sơng ngịi dày đặc ( TB cứ 1km2<sub> có 1km sơng ) làm cho địa hình đồi núi VN có nhiều sườn</sub>
dốc ảnh hường đến việc khai thác nông nghiệp, GTVT và đặc biệt là chống xói mịn.
khoáng sản, thủy điện, khí hậu đồi núi mát mẻ phong cảnh đẹp đem đến nguồn lợi du lich rất
lớn.
– Đồng bằng tuy nhỏ nhưng phì nhiêu, thuận tiện đi lại, tập trung nhiều dân cư, đô thị
<b>3. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa ẩm:</b>
– Do vị trí nằm trong vùng nhiệt đới nên VN có bức xạ mặt trời cao ( 130kcal/cm2<sub>/năm), cân bằng</sub>
bức xạ nhiệt luôn luôn dương ( 75kcal/cm2<sub>/năm ). Tổng nhiệt độ năm cao khoảng 9000</sub>0<sub>C/năm,</sub>
<b>Vị trí</b> <b>Nhiệt độ trung bình năm</b> <b>Tổng nhiệt độ năm</b>
Hà Nội
Huế
Qui Nhơn
TPHCM
23,40<sub>C</sub>
25,10<sub>C</sub>
26,40<sub>C</sub>
26,90<sub>C</sub>
85550<sub>C</sub>
91610<sub>C</sub>
93360<sub>C</sub>
98180<sub>C</sub>
– Cân bằng ẩm luôn luôn dương khiến cho cây cối luôn luôn xanh tươi quanh năm, cây trồng 1
năm 3 – 4 vụ, rừng phát triển mạnh thành các kiểu rừng rậm nhiệt đới xanh quanh năm và các
kiểu rừng thứ sinh do con người tác động. Tuy nhiên ở sườn khuất gió khí hậu khơ khan, lượng
mưa 700 – 1000mm/năm. Như ở Yên Châu ( Tây Bắc ), Sơng Mã, Mường Xén, Nha Trang,
Bình Thuận → thực vật chủ yếu là xaxan và cây bụi.
– Đại bộ phận lãnh thổ có mưa vào mùa hạ ( tháng 5 đến tháng 10 ) do gió mùa Tây Nam và Đông
Nam mang lại. Mùa khô từ tháng 11 – 4 do ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ, đồng
thời làm cho miền bắc hình thành mùa Đơng lạnh có nhiệt độ trung bình từ 15 – 160<sub>C, có khi 5 –</sub>
60<sub>C, vùng núi có thể 0</sub>0<sub>C, nên hiệb tượng sương múi, băng giá khá phộ biến. Từ thực vật tự</sub>
nhiên ở miền Bắc chủ yếu là các lồi cây chịu lạnh vào mùa đơng thuộc họ đậu và vang. Ơ miền
Nam do nòng quanh năm nên thực vật tự nhiên chủ yếu là thuộc họ dầu. Ơ vùng núi cao khí hậu
lạnh có thơng, dẻ re, samu, pơmu.
<b>4. Việt Nam có sự phân hố theo khơng gian lớn</b>:
Tự nhiên VN có sự thay đổ lớn từ Bắc – Nam, từ Đông – Tây và từ thấp lên cao.
<b>a. Từ Bắc vào Nam</b>
Nguyên nhân của sự phân hố là do gió mùa Đơng Bắc, làm cho miền Bắc hình thành đới
gió mùa chí tuyến có tổng nhiệt độ năm khoảng 75000<sub>C ( từ 16</sub>0<sub>B trở ra ) – phát triển đới rừng</sub>
gió mùa chí tuyến. Ranh giới là đèo Hải Vân. Phía nam đèo Hải Vân là đới rừng á xích đạo với
tổng nhiệt độ năm khoảng 90000<sub>C. Trong đó có nhiều á đới:</sub>
– A đới có mùa đơng rõ rệt: nằm ở phía Bắc vĩ độ 180<sub>B ( dãy Hồnh Sơn )</sub>
– A đới khơng có mùa đơng rõ rệt: nằm từ vĩ độ 180<sub>B → 16</sub>0<sub>B ( dãy Bạch Mã )</sub>
– A đới không có mùa khơ rõ rệt: từ vĩ độ 160<sub>B đến 14</sub>0<sub>B ( dãy Ngọc Lĩnh mưa do gió mùa</sub>
Đơng Bắc vào mùa đơng và gió mùa Tây Nam vào mùa hè ).
– A đới có mùa khơ rõ rệt: phía nam vĩ độ 140<sub>B</sub>
<b>b. Từ Đông sang Tây</b>
Gồm 3 vùng: biễn và thềm lục địa, đồng bằng, đồi núi và cao nguyên.
– <i>Vùng biển và thềm lục địa</i>: thềm lục địa được tính từ bờ biển đến độ sâu 200m. thềm lục địa
ở VN có hình dạng giống như trê đất liền, vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan là những vịnh nơng
có độ sâu trung bình 50m, ở Trung Bộ đường đẳng sâu 200m cách bờ biển 30km.
– <i>Vùng đồng bằng</i>: VN có hệ thống đồng bằng trải dài từ Móng Cái đến Hà tiên tuy nhiên bị
– <i>Vùng đồi núi</i>: có sự phân hố rất lớn
+ <i>Phía bắc Sơng Hồng gồm</i> các dãy núi có dạng cánh cung qui tụ về phía Tam Đảo.
+ <i>Từ Sông Hồng đến dãy Bạch Mã đèo Hải Vân</i> núi có dạng dải ( kéo dài khơng liên
tục ) theo hướng Tây bắc – Đông Nam với nhiều đỉnh cao trên 3000m.
<b>c. Từ thấp lên cao</b>:
Do sự tăng bức xạ sóng dài của mặt đất làm giảm cán cân bức xạ ( bức xạ sóng ngắn là từ MT
xuống mặt đất và bức xạ sóng dài là từ mât đất trở lại ), từ đó có các đai cao như sau:
– <i>Đai noi chí tuyến chân núi ( từ 0 – 600m)</i> : có tổng nhiệt độ năm > 75000<sub>C, nhiệt độ trung</sub>
bình > 250<sub>C, có thể chia thành các á đai:</sub>
+ Từ 0 – 100m
Miền Bắc có mùa đơng lạnh, nhiệt độ < 180C
Miền Nam nóng quanh năm
+ Từ 100 – 300m
Miện Bắc có mùa đơng rét , nhiệt độ < 150C
Miền Nam nóng giảm
+ Từ 300 – 600m
Miền Bắc đa số có mùa đơng rét
Miền Nam nóng giảm đi một nửa
– <i>Đai á nhiệt đới trên núi ( 600 – 2600m): </i>tổng nhiệt độ năm chỉ đạt trên 45000<sub>C. Mùa hè mát,</sub>
nhiệt độ trung bình khoảng 250<sub>C. Thực vật chủ yếu là các loại cây á nhiệt đới và ôn đới chân</sub>
núi.
+ Đai từ 600 – 1000m mang tính chuyển tiếp.
+ 1000 – 1600m mang tính điển hình á nhiệt
+ 1600m trở lên mang tính pha ơn đới.
– <i>Đai ơn đới trên núi ( trên 2600m )</i>: có tổng nhiệt độ năm dưới 45000<sub>C, quanh năm rét nhiệt</sub>
độ trung bình dưới 150<sub>C, mùa đơng dưới 10</sub>0<sub>C. thực vật chủ yếu là các loài cây lá kim và các</sub>
loài cây thấp ( càng lên cao gió càng nhiều ) như là đổ quyên, lãnh sam, thiết sam.
<b>I.</b> <b> GIAI ĐOẠN TIỀN CAMBRI</b>
- Cách nay 2 – 3 tỷ năm, kết thúc cách nay 570 triệu năm
- Qua thời gian dài hàng tỷ năm với nhiều vận động kiến tạo ( nâng lên, hạ xuống ) nối tiếp nhau đã
biến vỏ lục địa Đông Nam Á từ vỏ đại dương thành lục địa bao gồm các vận động.
+ Nâng lên làm cho đại dương trở thành lục địa
+ Tách giãn biến lục địa thành đại dương
- Kết quả : làm cho vỏ lục địa Đông Nam Á bị xáo trộn, bị macma xâm nhập, trầm tích và biến chất
nhiều lần làm cho ngày nay vỏ lục địa Đông Nam Á rất phức tạp. Lớp phủ địa chất dày và được sắp
xếp cơ bản
+ Cuối cùng là lớp đá Gnai
+ Tầng giữa là đá hoa và diệp thạch kết tinh.
+ Trên cùng là đá biến chất yếu và granit
<b>II.</b> <b>GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO</b>
Cách nay khoảng 570 triệu năm và kết thúc cách nay 65 triệu năm bao gồm các thời kì nâng và
sụp với nhiều pha xâm nhập phun trào. Chia ra 4 chu kì.
Chu kì này diện ra từ Cambri đến Silua dài 175 triệu năm và kết thúc cách nay 395 triệu năm.
Gồm 2 phần:
– <i>Pha trầm tích</i> ( sụp võng trầm tích lắng đọng ): xảy ra vào Cambri đến Ođovic trung. Kết
quả: hình thành lớp trầm tích vơi và chứa vôi.
– <i>Pha uốn nếp</i> ( nậng lên ): xảy ra từ Odovic trung đến Silua thượng. Kết quả: mở rộng khu
Việt Bắc và hình thành cánh cung duyên hải. Riêng ở địa máng Trường Sơn bị sụp võng và
<b>2. Chu kì Hecxini</b>
– Diễn ra từ Devon hạ đếm Permi thượng cách nay 395 triệu năm trải 170 triệu năm và kết
thúc cách nay 225 triệu năm.
– Kết quả :
+ <i>Miền Bắc</i> có hiện tượng sụp lún và biển tiến vào, từ đó hình thành các loại đá sét, cát
kết, đá vơi, dẫn đến hình thành các khu vực núi đá vơi và địa hình Karst ở miền Bắc Việt
Nam. Tập trung nhiều nhất ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Việt bắc…
+ <i>Miền nam</i> chu kì Hecxini diễn ra xung quanh khối nho Kontum. Ơ phía Bắc tạo thành
những uốn nếp tiền đề để hình thành nên dãy TS bắc. Phía nam uốn nếp hình thành vùng
núi cao của cực nam trung bộ trong đó có nhiều đỉnh trên 2000m. cấu tạo chủ yếu là đá
granit và riơlit.
<b>3. Chu kí Indosini</b>
– Kéo dài 40 triệu năm suốt từ Triat hạ đ61n thượng là chu kì quan trọng nhất vì kết thúc chu
kì này địa hình VN cơ bản đã hình thành xong, chấm dứt chế độ địa tào, địa máng ở VN
– Kết quả :
+ <i>Ơ miền Bắc</i>: chu kì Indosini khơng mạnh lắm, chỉ một vài sụt lún nhỏ hình thành một ít
trầm tích ờ Sông Hiến và An Châu. Song song đó là một ít phun trào Riolit ở Việt Bắc
và Đông Bắc.
+ <i>Ơ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ</i>: chu kì Indosini hoạt động mạnh nhất tập trung ở địa máng
sơng Đà, Cả, hình thành nên lớp trầm tích dày 6000m. Trong đó nhiều nhất là trầm tích
cát kết và đá vôi.
+ <i>Ơ miền Nam</i>: ở khu vực Kontum và cực Nam Trung Bộ diễn ra các hoạt động rất mạnh
như nâng lên, đứt gẫy, sụp võng… Trong đó chủ yếu là nâng lên ở Kontum và cực NTB,
sụp võng ở An Điềm và Đơng Nam Bộ, hình thành đứt gẫy Xê Công, tách lục địa Đông
Nam Á thành 2 phần khác nhau.
<b>4. Chu kì Kimêri</b>
– Xảy ra từ Jura đế Creta: là chu kì bổ khuyết cho 3 chu kì trên với những uốn nếp nhẹ kèm
theo macma như là phun trào rioli ở Cao Bằng, Lộc bình, Tam Đảo và xâm nhập granit ở
Phiaya, phia – uắt. Miền Nam có phun trào riolit ở Qui Nhơn, Vũng Tàu, Langbian.
– Như vậy chu kì Kimêri diễn ra từ bắc vào Nam nhằm hồn thiện các chu kì trước đó, đánh
dấu sự chấm dứt chế độ địa tào, địa máng và chuyển sang giai đoạn mới : giai đoạn lục địa.
<b>III.</b> <b>GIAI ĐOẠN TÂN KIẾN TẠO</b>
Bắt đầu từ Paleogen đến Oleogen qua 40 triệu năm cách nay 25 triệu năm. Chủ yếu là quá
trình ngoại lực như: xâm thực, bốc mịn, rửa trơi làm hạ thấp địa hình, biến địa hình cổ kiến tạo
thành địa hình bán bình ngun gợn sóng.
<b>2. Tân kiến tạo : ( TKT )</b>
– Bắt đầu từ Neogen cách nay 26 triệu năm cụ thể là từ Mioxen là một giai đoạn cực kì quan
trọng vì địa hình VN và TG ngày nay do Tân Kiến Tạo hình thành.
– Qua 40 triệu năm được củng cố vững chắc bởi quá trình bán bình ngun hố sang giai đoạn
TKT địa hình ít bị biến đổi mà chủ yếu là kế thừa và nâng cao thêm dựa trên cơ sở địa hình
cũ là chủ yếu <b>( Địa hình VN mang tính cổ kiến tạo và TKT vì địa hình được hình thành</b>
<b>qua hàng loạt giai đoạn từ cổ kiến tạo đến Mioxen diễn ra quá trình TKT dựa trên nền</b>
<b>cổ kiến tạo cũ ).</b>
– Vai trị :
+ TKT đã tạo nên tính chất phân bậc của địa hình VN
+ TKT hình thành nên các vùng sụp võng là tiền đề hình thành các đồng bằng châu thổ.
+ TKT đã hồi sinh các đứt gẫy cũ là tiền đề để hình thành các hệ thống sông lớn ở VN.
+ Tạo nên các hiện tượng phun trào bazan hình thành các cao nguyên bazan màu mỡ ở
VN
+ TKT nâng cao địa hình cao lên thành địa hình trẻ ( đỉnh nhọn sườn dốc ), làm trẻ hố hệ
thống sơng ngịi, làm cho địa hình bị chia cắt sâu sắc. Ta có thể chia TKT thành các chu
kì :
<b>a. Chu kì 1:</b>
– Bắt đầu từ Mioxen hạ có hai q trình hoạt động.
– Hình thành một số đứt gẫy mới và tái sinh một số đứt gẫy cũ dọc theo sông Hồng, Chảy,
Lô cũng như ở Tây Nguyên và Tây Bắc, bồi đắp trầm tích Mioxen.
– Nâng địa hình cao lên 1500 – 1800m làm cho Phansipăng đạt độ cao 2100 – 2200m và
ngày nay người ta thấy nhiều trầm tích Mioxen ở Sapa <b>( Sapa – Chu kì 1 ).</b>
<b>b. Chu kì 2:</b>
Bắt đầu từ Mioxen thượng kế thừa các hoạt động của chu kì 1, khơi sâu các đứt gẫy dọc
theo sông Hồng, Chảy, Lơ và nâng địa hình cao thêm 1000 – 1400m. riêng khu vực Đà Lạt
nâng lên 1500m <b>( Đà Lạt – chu kì 2 ).</b>
<b>c. Chu kì 3 : ( chu kì mạnh nhất )</b>
Bắt đầu từ Plioxen hạ, chủ yếu là nâng địa hình. Tây Bắc thêm 1200 – 1500m và hình
thành các dãy núi cao trên 3000m ở VN. Các nơi khác nâng yếu hơn: Tây Nguyên, Di Linh,
Bảo Lộc nâng 600 – 900m <b>( Phansipăng – Di Linh – Bảo Lộc – chu kì 3 )</b>
<b>d. Chu kì 4:</b>
Bắt đầu từ Plioxen thượng ở miền Bắc hình thành cao nguyên Cao Bằng, Lạng Sơn và
các đứt gẫy dọc theo các cao nguyên này. Đồng bằng Bắc Bộ bị sụp võng và hình thành đồng
bằng châu thổ Bắc Bộ. Miền Nam bị sức ép mãnh liệt nâng cao địa hình 600 – 900m kèm
theo phun trào dung nham bazan ở Tây Nguyên. <b>( Đồng bằng Bắc Bộ – Tây Nguyên – Chu</b>
<b>kì 4 )</b>
Diễn ra vào Pleixtoxen hạ gồm 1 số vận động kiến tạo: sụp lún và phun trào bazan ở
Đông Nam Bộ, Vĩnh Linh, Do Linh, Cam Lộ, đồng bằng Sông Cửu Long bị sụp võng hình
<b>f. Chu kì 6:</b>
Bắt đầu từ Pleixtoxen thượng kéo dài đến Holoxen ngày nay gồm các vận động:
– Nâng nhẹ địa hình tạo thành các thềm phù sa cổ ( Củ Chi, Hóc Mơn, Tây Ninh, Long
Thành,…), kèm theo phun trào bazan trẻ ở La Bảo, La Ngà, Định Quán, Quảng Ngãi.
– Có hiện tượng kiến tạo ở ngồi khơi hình thành các hố sụp sâu đến 4000m, trung bình là
2000m và 1 núi lửa yếu hoạt động ở ngoài khơi Nha Trang ( 1923 ) hình thành đảo Hịn
Tro.
– Có hiện tượng biển tiến do băng tan làm một số vùng ven biển biến thành đảo, bán đảo,
quần đảo, vịnh biển.
<b>I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH VIỆT NAM </b>
– Địa hình là một yếu tố quan trọng trong tự nhiên ví nó có hình dáng nổi bật nhất và chi phối mạnh
mẽ đến các yếu tố tự nhiên khác, là nơi diễn biến các yếu tố tự nhiên, riêng bản thân nó thì khá
bền vững và ít thay đổi.
– VN nằm ở vùng nội chí tuyến đáng lẽ ít có sự phân hố theo khơng gian, nhưng sự phân hố Đơng
Tây, Bắc – Nam, thấp lên cao làm cho tự nhiên Việt Nam vốn đã phức tạp lại càng phức tạp hơn
do có sự đóng góp của địa hình.
– Địa hình là nơi diễn ra mọi hoạt động sản xuất của xã hội, làm cho địa hình ngày càng thay đổi,
làm mất đi vẻ nguyên sinh, hình thành nên dạng địa hình mới là dạng nhân sinh, phần lớn địa hình
VN ngày nay là dạng địa hình nhân sinh.
– Chiếm ¾ diện tích địa hình và trở thành yếu tố quan trọng trong tự nhiên, cụ thể miền đồi núi
Việt Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam và Tây Ngun. Cịn lại ¼
– Đị a máng : q trình sụp võng bồi trầm tích sau đó được nâng lên nên đá chủ yếu là trầm tích.
– Sự khác nhau của đá bazan ở Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ.
+ <i>Bazan Tây Ngun: có tuổi đời lâu ( chu kì 4 ), phẩu diện phong hố triệt để ( khơng cịn lẫn đá sỏi )</i>
+ <i>Bazan Đơng Nam Bộ</i>: có tuổi muộn hơn ( chu kì 5 ), phẩu diện chưa phong hoá triệt để.
là đồng bằng: bao gồm 2 đồng bằng châu thổ là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ, tiếp
theo là đồng bằng duyên hải và một số ít đồng bằng chân núi, chân các cao nguyên.
– Thung lụng sông Hồng là ranh giới giữa hai khu vực núi có hương khác nhau.
– Phía bắc sơng Hồng: núi có dạng cánh cung, qui tụ về dãy Tam Đảo, dạng nan quạt, núi không
cao lắm và hơi nghiêng theo hướng TB – ĐN.
– Vùng đồi núi phía nam sơng Hồng: hướng núi dạng dải ( kéo dài không liên tục ), bao gồm
các dãy núi thuộc Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam với các hướng TB – ĐN, B-N,
hay ĐB – TN tạo thành một vòng cung nối tiếp nhau, lưng quay ra biển và ôm lấy dải cao
nguyên bazan ở phía tây.
– Hai cấu trức dang dải và vịng cung nối tiếp nhau tạo thành hình chữ S. riêng ĐNB và Bắc Bộ
hình thành trên miền võng uốn nếp nên dủ khá bằng phẳng nhưng xung quanh vẫn cịn nhiều
đồi núi sót
– Trong thời kì Cổ Sinh và Trung Sinh các vận động kiến tạo như Celodoni, Hecxini, Indosini,
Kimeri đã tạo nên địa hình đồi núi cổ có độ cao khác nhau và hướng khác nhau. Sau đó sang
giai đoạn TKT bắt đầu giai đoạn bán bình ngun hố làm san bằng địa hình cổ hình thành
dạng địa hình mới là dạng bán bình ngun gợn sóng.
– Về sau bán bình ngun bị tác động mạnh mẽ bởi TKT làm thay đổi toàn bộ bề mặt địa hình
nhưng mang tính kế thừa, phục hồi các uốn nếp, đứt gẫy và sụt lún cũ và hình thành dạng địa
hình trẻ ngày nay.
– Sau khi địa hình được nâng lên quá trình ngoại lực phát huy tác dụng , chia cắt địa hình thành
mạng lưới sơng ngịi trẻ dày đặc làm cho địa hình đồi núi chia thành nhiều dãy, nhiều đỉnh
khác nhau.
– Do đó địa hình ngày nay chưa hẳn là do TKT với nhửng uốn nếp mới mà có mang tính kế thừa
và tham gia tích cực của q trình ngoại lực, nếu quan sát kĩ địa hình VN ngày nay cúng ta
thấy chúng có độ cao sàn sàn như nhau.
– Tính chất cổ của địa hình VN được TKT làm trẻ lại được thể hiện qua các đặc điểm sau:
– Dạng cánh cung ở miền Bắc có liên quan đến các khối núi cổ thuộc thượng nguồn sông Chảy.
– Hướng song song và so le nhau có liên quan đến các uốn nếp cổ hình thành trong thời cổ sinh.
<b>Tóm lại địa hình VN có sự thống nhất giữa CKT và TKT cũng như sự kết hợp giữa nội lực </b>
<b>và ngoại lực, từ đó hình thành nên tính phức tạp và đa dạng của địa hình VN</b>
– TKT với những pha nâng lên sụp xuống với cường độ và thời gian khác nhau xen vào đó là
những pha yên tĩnh song song là các quá trình phun trào bazan và xâm thực bào mịn tạo nên
tính chất phân bậc của địa hình VN ngày nay. Gồm các bậc địa hình chính sau:
+ Bậc 2500 – 2600m: là những đỉnh núi cịn sót lại, ít bị xâm thực.
+ Bậc 2100 – 2200m: là bậc địa hình bán bình nguyên cổ Paleogen
+ Bậc 1800 – 1500m: là bậc địa hình chu kì I
+ Bậc 1000 – 1400m: là bậc địa hình chu kì II
+ Bậc 600 – 900m: là bậc địa hình chu kì III
+ Bậc 200 – 600m: là bậc địa hình chu kì IV
+ Bậc 25 – 200m : là bậc địa hình chu kì V
– Bậc địa hình chiếm diện tích lớn nhất là 200 – 600m, bị chia cắt thành nhiều đỉnh đồi và núi
nhỏ. Địa hình cao trên 1000m chiếm 15% diện tích
<b>Tính chất nội chí tuyến nóng ẩm mang tính bao trùm trong địa hình Việt Nam</b>
– Do VN nằm gọn trong vùng nội chí tuyến BBC và là một bộ phận của á địa ơ gió mùa Trung
An làm cho VN có nền nhiệt đơ cao và độ ẩm lớn, vì vậy địahình VN mang sắc thái miền
nhiệt đới nóng ẩm.
– Địa hình Vn ngày nay là kết quả trực tiếp của sự bồi tụ và xâm thực của chế độ gió, mưa, nhiệt
và hệ thống sơng ngịi. Địa hình VN bị xâm thực, phong hố nhanh chóng theo thời gian làm
cho dạng địa hình mỗi ngày một thay đổi nhanh chóng theo thời gian. Vì vậy, tính chất khúc
khỉu, gập ghềnh của địa hình ngày nay vừa là kết quả của quá trình xâm thực bào mịn vứa là
kết quả của sự san bằng địa hình làm cho địa hình miền núi bị chia cắt sâu sắc cịn đồng bằng
được bồi tụ nhanh chóng.
– Do khí hậu mang sắc thái nhiệt đới nóng ẩm làm cho lớp thực bì phát triển nhanh, che phủ hầu
hết bề mặt địa hình. Nó vừa là tấm gương phản ánh tính chất nội chí tuyến nóng ẩm, vừa làm
giảm bớt tính sắc nhọn, khúc khuỷu của địa hình.
– Đồi núi VN có tính chất di lưu của địa hình cổ trong khi đồng bằng là dạng địa hình trẻ
được hình thành vào kỉ Đệ Tứ và đang được mở rộng.
– Đồi núi được hình thành do quá trình nâng lên và được chia cắt của hệ thống sơng, suối
cịn đồng bằng hình thành do quá trình sụt xuống và bồi tụ phù sa.
– Địa hình đồi núi với nhiều hẻm vực và thung lũng sâu tạo thành dạng địa hình âm –
dương, cịn đồng bằng thì bằng phẳng và thấp.
– Vùng đồi núi cịn nhiều nơi hiểm trở chưa có dấu chân người ( nguyên sinh ), còn đồng
bằng chịu tác động sâu sắc bởi hoạt động sản xuất của con người ( nhân sinh )
<b>b. Sự phù hợp</b> :
– Phần lớn các vùng đồng bằng lớn hay nhỏ đều nằm tiếp cận với các vùng núi hay cao
nguyên thành hệ thống đồng bằng chân đồi, chân cao nguyên, chân núi và ven biển.
– Sông suối nối liền miền đồi núi và đồng bằng, chúng vận chuyển vật liệu xâm thực từ
vùng đồi núi ở thượng lưu xuống hạ lưu bồi đắp thành các đồng bằng châu thổ. Vì vậy, tốc
độ phát triển của các đồng bằng, tính chất, chất lượng phù sa đều phụ thuộc vào vùng núi
thông qua hệ thống sông suối.
– Đồng bằng ngày nay là bờ biển, chân núi, cao ngun cũ sau q trình xâm thực, bồi tích
mà thành.
<b>II.</b>
– Thuộc khu vực rìa nền Hoa Nam dưới chân cao nguyên Vân nam và Quí Châu. Phía bắc và
đông bắc giáp TQ, tây nam là đứt gẫy sông Hồng, đông nam là vịnh Bắc Bộ.
– Do các vận động kiến tạo nâng khơng đều, mạnh ở phía tây bắc, yếu dần về đông nam làm cho
– Men theo rìa phía tây là dãy cao ngun đá vơi: khởi đầu là cao ngun Mường Khương có độ
cao 772m; kế đến là Bắc Hà ( 974m ); Simacaia, Quảng Bạ cao 870m, cao nguyên Đồng Văn (
1482m), Mèo Vạc ( 950m ).
– Địa hình ở đây khá cao và bằng phẳng nhưng hiếm nước. Những nơi có sơng cắt qua tạo thành
những hẻm vực sâu như hẻm vực sơng Chảy, sơng Nho Quế…Xen vào đó là các đỉnh núi cao
trên 2000m như: Tây Côn Lĩnh ( 2431m ), Kiều Liêu Ti ( 2403m ), Puthaca ( 2274m ) được
cấu tạo chủ yếu từ đá granit.
– Phía nam khu vực này là các dãy núi cánh cung qui tụ về phía Tam Đảo.
diệp thạch gnai và granit.
giữa sông Lô và sông Cầu với 2 đỉnh núi quan trọng là Phia Ya ( 1977m ) và Phia Biooc
( 1578m ), cấu tạo chủ yếu là đá granit.
– Từ lưu vực sơng Thương ra tới vịnh Bắc Bộ địa hình có phần thấp dần:
+ Phía Bắc có máng trũng Cao Bằng, Lạng Sơn cấu tạo chủ yếu là đá vôi và nhiều địa hình
Karst.
+ Ra gần đến biển địa hình cao hẳn lên đó là cánh cung Duyên Hải với 3 đỉnh quan trọng
là Yên Tử ( 1068m ), Am Vap ( 1054m ), Nam Châu Lãnh ( 1507m ), cấu tạo chủ yếu là
đá trầm tích và riolit
+ Tiếp theo là vùng đồi lan ra sát biển tạo thành một quần đảo và bán đảo ven biển . trong
đó có các đảo lớn nổi tiếng như Cái Bầu, Cái Bàn, Cát Bà …)
– Còn lại là các vùng đồi núi thuộc trung du Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Bắc. Địa
hình chủ yếu là đồi núi thấp, đỉnh trịn, cao từ 300 – 500m xen vào đó là một vài thung lũng
rộng, sườn thoải vốn là những hố đệ tam cũ, đây là khu vực chuyển tiếp giữa miền thượng du
và đồng bằng.
Các dãy núi và cao nguyên đều chạy theo hướng TB – ĐN, nguyên nhân là do các vận động
kiến tạo ở đây đều có hướng TB – ĐN ( uốn nếp, đứt gẫy ).
Dãy Hoàng Liên Sơn:
– Đây là sơn thạch hùnh vĩ nhất VN, chạy theo hướng TB – ĐN ( dài 180km ) với
nhiều đỉnh cao trên 3000m nhưng hẹp ngang và cấu tạo chủ yếu là đá granit và
griolit.
– Đoạn từ biên giới Việt Trung – đèo Khau Cọ là đoạn cao nhất và hẹp ngang và có
nhiều đèo ( đèo Mây, đèo Hoàng Liên Sơn…), với một số đỉnh cao trên 3000m như
Phanxipăng ( 3143m ), Tayang Pinh ( 3096m ), Na-Kang-Ho Tao ( 2876m), Pu –
Khao Lương ( 2816m ), cấu tạo chủ yếu là đá granit nên còn gọi là dài <b>Granit</b>
– Từ đèo Khau Cọ về phía nam địa hình thấp hơn và hiểm trở, mở rộng hơn. Cấu tạo
chủ yếu là đá griolit với các đỉnh núi cao như Pu – Luông ( 2983m), Sà – Phìn
( 2879m ). Người ta cịn gọi đoạn này là đoạn <b>Griolit Pu Lng – Sà Phìn</b>
– Hồng Liên Sơn là dãy núi hùng vĩ, sống núi rõ đỉnh nhọn, sườn dốc, nhiều khe sâu,
một số mặt bằng cổ bằng phẳng nằm ở độ cao 2100 – 2200m, 1600 – 1800m, 1300
– 1400m. trong đó rộng và nổi tiếng nhất là <b>Sapa</b> ( 1800m ). Dưới chân núi có một
vài bồn địa rộng Than Uyên, Nghĩa Lộ,… Hoàng Liên Sơn là một bức bình phong
ngăn gió mùa Đơng Bắc và Tây Nam làm cho sườn đơng và sườn tây có chế độ khí
hậu và thời tiết khác nhau trong năm.
Cao nguyên đá vơi Tây Bắc.
– Chạy song song với Hồng Liên Sơn suốt từ Phong Thổ đến Mộv Châu là dải cao
ngun đá vơi lớn nhất VN, có bề ngang 25 – 40km, dài 300km, cao trung bình
1000m.
– Xuống đến khu vực Hồ Bình – Thanh Hố độ cao giảm rất nhanh và bị chia cắt
mạnh mẽ bởi hệ thống sơng ngịi. Trên mặt cao ngun khá bằng phẳng, dạng lượn
sóng, sườn thoải dễ khai thác nơng nghiệp.
– Từ B – N gồm các cao nguyên như: Ma Lu Thăng, Tà Phình, Sìn Chải ( cao trung
bình 1600 – 1700m ), Tủa Chùa ( 1583m ), Sơn La ( 600m), Mộc Châu ( 1000m ).
Vùng núi biên giới:
– Chạy dọc theo biên giới Việt – Trung và Việt – Lào, vừa là biên giới, vừa là đường
phân thủy bao gồm các dãy núi:
– Biên giới Việt – Trung có dãy Pu si Lung cao 3076m
– Biên giới Việt – Lào có dãy Pu Lasan cao 1853m, Pu Đen Đnh ( 1886m ), Pu Sam
Sao ( 1897m ).
– Lưu vực sơng Mã có dãy: Xu Xung Chảo Chai ( 1817m )
<b>b. Khu vực đồi núi Hồ Bình – Thanh Hoá:</b>
– Thuộc chân núi và cao nguyên của vùng Tây Bắc, là bộ phận chuyển tiếp từ vùng núi cao
xuống đồng bằng duyên hải → mang tính chất đồi núi thấp cao trung bình 500m. cấu tạo
chủ yếu là đá vôi, sa diệp thạch và bị chia cắt mạnh bởi mạng lưới sơng ngịi. Có đỉnh núi
quan trọng là Pu Pha Lng ( 1884m ).
– Xuống phía nam sơng Chu địa hình có phần cao hơn và thấp dần từ T – Đ, đình cao nhất
là Pu Hoat 2452m và cấu tạo chủ yếu là granit và griolit
– Ở Nghi Xn, Phủ Q có một bán bình ngun bazan khá màu mỡ
<b>c. Khu vực Trường Sơn Bắc:</b>
– Kéo dài từ phía nam sơng Cả đến đèo Hải Vân , địa hình khá đơn giản: núi tập trung ở
phía tây và thấp dần về phía đơng. Dãy núi này chạy dọc theo biên giới Việt – Lào, vừa là
đường biên giới vừa là đường phân thủy của Việt Nam và Lào
– TSB là dãy núi chạy tương đối liên tục, sống núi rõ, 2 sườn khơng đối xứng: phía đơng
dốc, phía tây thoải → Làm cho đồng bằng duyênhải nhỏ hẹp.
Từ sông Cả đến đèo Mụ Giạ :
– Khởi đầu là dải Pu Lai Leng ( 2711m ) và kết thúc ở đèo Keo Nưa.
– Phía nam đèo Keo Nưa địa hình cao hẳn lên, đó là dãy Rào Cỏ ( 2335m ). Phía
– Phía nam Hồnh Sơn là dãy Phu Cơ Pi ( 2017m ) và kết thúc ở đèo Mụ Giạ
Từ đèo Mụ Giạ đến đèo Hải Vân :
– Khởi đầu là vùng núi đá vôi Kẻ Bàng – Khe Ngang. Kẻ Bàng cao 900m và Khe
Ngang cao 600m là một bộ phận của vùng núi đá vôi Sê Păng Phai bên Lào, địa
– Tiếp Kẻ Bàng – Khe Ngang về phía nam là vùng đồi núi sa diệp thạch toả rộng vả
hiểm trở. Khởi đầu là dãy Côtarun ( 1624m ), tiếp là Pusavia ( 1272m ), Động
Châu ( 1257m ), bên cạnh đó cịn có một số đỉnh núi granit đỉnh nhon sườn dốc
như là Ba Rền ( 1137m ), Cồn Cỏ ( 1700m ). Các dãy núi này đều có hường TB –
ĐN hoặc T – Đ và phía đơng có dãy cao nguyên bazan khá màu mỡ chạy từ Vình
Linh đến La Bảo.
– Kết thúc vùng núi sa diệp thạch là đèo La Bảo, địa hình cao hẳn lên và hẹp ngang
với những đỉnh đá hoa cương cao trên 1000m: cao nhất là Động Ngài ( 1774m ).
Đây là dãy núi cuối cùng còn giữ hướng TB – ĐN và kết thúc TSB bằng dãy núi
chạy ngang ra biển, đó là dãy Bạch Mã ( 1444m ) và tạo thành bán đảo nổi tiếng
là bán đảo Sơn Trà và đèo Hải Vân
– Chịu tác động mạnh mẽ của cổ kiến tạo lẫn tân kiến tạo nên địa hình ở đây khá phức tạp.
Nhìn chung phát triển xung quanh khối nhơ Kon Tum được hình thành vào thời kì Cổ Sinh và
ngày nay chưa thật sự ổn định.
– TKT với những pha nâng, sụp với cường độ và thời gian khác nhau đã hình thành nên tính
chất phân bậc của địa hình TSN và ĐNB kèm theo đó là phun trào bazan ở Tây Nguyên và
ĐNB hình thành các cao nguyên bazan dạng khung mai rùa khá bằng phẳng và màu mỡ như
cao nguyên Gia Lai – Kon Tum, Đắk Lắk, Di Linh – Bảo Lộc và Mơ Nông.
<b>a. Vùng đồi núi sông Thu Bồn:</b>
Bao gồm dãy địa lũy Đà Nẵng – Sêpôn với các đỉnh núi quan trọng như A Tuất
( 2500m ), núi Mạng ( 1708m ) và núi Bà Nà ( 1467m), phía bắc địa hình tương đối cao vì
giáp với vùng núi Bạch Mã, phía nam thấp dần về phía lưu vực sơng Thu Bồn
<b>b. Vùng đồi núi thuộc khối nhô Kon Tum</b>
Bao gồm tồn bộ khối nhơ Kon Tum được hình thành trong q trình bốc mịn của một
nền cổ thuộc địa khối Indosini để lại một số đỉnh núi đá rắn cao trên 1000m. trong đó quan
trọng nhất là đỉnh Ngọc Linh ( 2598m ), một số đỉnh khác như Ngọc Rinh, Ngọc Pan cao trên
2000m.
<b>c. Dãy cao nguyên phía tây</b>
Cao nguyên Gia Lai – Đắk Lắk :
– Là cao nguyên bazan điển hình, có nơi dày đến 400m ở độ cao TB 700 – 800m ở Gia
lai và 400 – 500m ở Đắk Lắk.
– Bề mặt địa hình có dạng chảo úp, dễ khai thác nông nghiệp, nhất là các cây cơng
nghiệp lâu năm như cà phê, cao su
– Phía đơng là các dãy núi Bình Định – Phú n là một bộ phận nối tiếp về phía nam và
Cao nguyên cực Nam Trung Bộ:
– Nằm ở phía nam cao nguyên Đắk Lắk, phần lớn được phủ bazan trừ Đà Lạt, cao
nguyên này thuộc đường viền Hecsini được TKT làm trẻ lại và phủ một lớp bazan
tương đối dày gồm 3 cao nguyên: Đà Lạt – Lâm Viên ( 1500m ), Di Linh ( 1000m ),
Bảo Lộc ( 800m )
– Phía bắc và đơng bắc có một số dải núi cao trên 2000m như : Vọng Phu ( 2051m ),
Chư Yangsin ( 2405m ), LangPiang ( 2153m ), Biđup ( 2297m )
Đông Nam Bộ
Dạng bán bình nguyên xen kẽ với đồi và núi thấp, nằm dưới chân của cao nguyên Di
Linh, Bảo Lộc, tiền thân là một bộ phận của đồng bằng ĐNB được nâng nhẹ vào TKT lên
độ cao TB 200m, có nơi được phủ bazan gọi là bán bình nguyên đất đỏ bazan ( Long
Khánh, Định Quán… ), nơi khác đa số là đất xám bạc màu hay còn gọi là đất phù sa cổ →
Đây là bộ phận chuyển tiếp giữa miền núi Cực Nam Trung Bộ và đồng bằng châu thổ Tây
Nam Bộ
<b>III. ĐỊA HÌNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG</b>
– Việt Nam có hệ thống đồng bằng chạy suốt từ B- N, chiếm hầu hết mặt giáp biển. Đồng bằng VN
chủ yếu hình thành trên các vùng sụp võng hoặc các nơi trũng thấp, qua một thời gian dài hàng
triệu năm, q trình lắng đọng trầm tích hay bồi tụ phù sa của hệ thống sơng ngịi.
– Đồng bằng VN tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ với các loại đồng bằng sau.
– Đồng bằng châu thổ: thường rộng lớn, được hình thành trong các sụp võng vào thời kì đệ tam, đệ
tứ. Lúc đầu là những vịnh nông, sau đó được bồi trầm tích phù sa tạo thành đồng bằng
– Đồng bằng duyên hải ( đồng bằng chân núi ven biển ): thường nhỏ hẹp, nhiều đồi núi sót. Được
hình thành trong những miền trũng, vịnh hẹp hay quá trình xâm thực sườn núi dọc theo bờ biển
sau đó sơng ngịi ở nội địa chảy ra bồi đắp phù sa, kết hợp với sóng biển thuỷ triều, hải lưu.
– Đồng bằng chân núi – cao nguyên: hình thành trên các vùng trũng hồ đệ tam cũ hay các thung
lũng giữa núi → nhỏ hẹp, kém màu mỡ, có dạng địa hình bậc thang
<b>1. Đồng bằng duyên hải Quảng Ninh:</b>
Trải dài từ Móng Cái đến Quảng Yên, hẹp ngang, nhiều đồi núi sót, kém màu mỡ, bị cắt xén
thành những đồng bằng nhỏ hẹp → Cấu tạo chủ yếu là phù sa, có một ít phù sa mới ở các cửa sông
<b>2. Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ:</b>
– Là vùng đồng bằng châu thổ khá rộng lớn với diện tích 15.000km2<sub> được bồi đắp bởi hai hệ</sub>
thống sông Hồng và sơng Thái Bình, tạo thành một tam giác châu có đỉnh là Việt trì, cạnh đáy
chạy dài từ Yên Lập – Kim Sơn → Được hình thành trên vùng sụp võng Tân Sinh chu kì 4
– Do chung quanh đồng bằng đều là núi cao từ đó các hệ thống sông tập trung đổ vào đồng bằng
<b>3. Đồng bằng Thanh Hố:</b>
Tiếp phía nam đồng bằng châu thổ Bắc Bộ có diện tích 3.100km2<sub> được bồi đắp bởi hệ thống</sub>
sông Mã – Chu và thủy triều → đồng bằng Thanh Hố vừa mang tính chất châu thổ vừa mang tính
chất dun hải và cấu tạo vừa có phù sa mới vừa có phù sa cũ. Đồng thời ven biển có nhiều cồn cát
<b>4. Đồng bằng duyên hải miền Trung:</b>
– Chạy từ Nghệ An đến Bình Thuận, là những đồng bằng chân núi ven biển, nhiều đồi núi sót,
đầm phá, nhiều đụn cát, cồn cát nhỏ hẹp và kém màu mỡ, cấu tạo chủ yếu là phù sa cổ. Nguyên
nhân chính của những đặc điểm trên là do dãi TS lan ra sát biển và tác dụng của biển.
– Về nguồn gốc đồng bằng duyên hải có ảnh hưởng của q trình biển tiến mài mịn bở biển và
chân núi ven biển, sau đó được sóng biển và gió biển cộng với sông suối nội địa bồi đắp và mở
rộng. Tuy nhiên q trình này rất chậm và rất ít phù sa, kém màu mỡ. Cấu tạo của đồng bằng
duyên hải được chia làm 3 phần :
+ Vùng gò đồi chân núi hay thềm phù sa cổ
+ Đồng bằng trung tâm chủ yếu là phù sa mới và nhiều sông suối
+ Dãy cồn cát – đầm phá bãi bồi ven biển.
– Từ B – N có các đồng bằng:
+ <i>Đồng bằng Nghệ – Tĩnh</i>: có diện tích 3.410 km2<sub> chạy từ phía nam đồng bằng Thanh</sub>
Hố đến Hồnh Sơn đèo Ngang.
+ <i>Đồng bằng Bình – Trị – Thiên</i>: có diện tích 2.150 km2<sub> từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân</sub>
+ <i>Đồng bằng Quảng Nam – Nghĩa Bình</i> : diện tích 4.350 km2 <sub>đi từ đèo Hải Vân đến đèo</sub>
Cù Mơng
+ <i>Đồng bằng Phú n</i> : diện tích 820 km2<sub> đi từ đèo Cù Mông đến đèo Cả</sub>
+ <i>Đồng bằng Khánh Hồ – Ninh Thuận</i>: diện tích 620 km2<sub> từ Mũi Nại đến Mũi Dinh.</sub>
+ <i>Đồng bằng Bình Thuận</i>: diện tích 800 km2<sub> đi từ mũi Dinh đến ĐNB</sub>
<b>5. Đồng bằng Nam Bộ:</b>
Là đồng bằng lớn nhất VN 40.000 km2<sub> được hệ thống sông Cửu Long và Đồng Nai bồi đắp trên</sub>
một miền sụp võng rộng lớn vào thời kì Plêixtoxen – chu kì 5. Tuy nhiên do đặc điểm nên chia
thành 2 đồng bằng.
– Đồng bằng Đông Nam Bộ: do ảnh hưởng của hoạt động tạo sơn được nâng nhẹ vào TKT làm
thốt khỏi chế độ bồi tích phù sa mới, hình thành đồng bằng phù sa cổ cao trên dưới 100m, có
nơi được phủ bazan tạo thành bán bình ngun đất đỏ bazan có độ cao trên dười 200m. đây là
vùng đồng bằng cao nhất VN thuộc hệ thống sơng Đồng Nai. Trên đó có một vài đỉnh núi sót:
Bà Đen ( 986m ), Chứa Chan ( 830m )…
– Đồng bằng châu thổ Tây Nam Bộ: có địa hình khá bằng phẳng do được hình thành trên miền
Mang tính bao trùm trong khí hậu VN, nhưng khơng đồng nhất trên tồn lãnh thổ VN vì VN nằm
Cực B cách chí tuyến bắc 00<sub>04’ nên khí hậu miền Bắc mang tính chí tuyến nóng ẩm.</sub>
Cực N cách xích đạo 80<sub>30’ nên miền Nam khí hậu mang tính xích đạo nóng ẩm, ranh giới ở 16</sub>0<sub>B</sub>
( Bạch Mã ).
Tính chất nội chí tuyến ẩm được thể hiện như sau:
<b>a)</b> <b>Tính chất nội chí tuyến :</b>
– Do VN nằm gọn trong vùng nội chí tuyến, làm cho mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm
nhưng không đồng nhất về thời gian.( Ở Cần Thơ 2 lần lên thiên đỉnh cách nhau 4 tháng 11
ngày, Quảng Ngãi 3 tháng 11 ngày còn Bắc Bộ là 2 tháng 11 ngày. Tại Đồng Văn là vài
ngày trước và sau 21/6 )
– Làm cho miền Bắc chỉ có một cực đại và một cực tiểu, còn ở miền Nam là 2 cực đại và 2
cực tiểu trong nhiệt chế và vũ chế, từ đó ảnh hường đến biên độ nhiệt năm.
– VN có góc nhập xạ vào giữa trưa lớn, Đồng Văn có góc nhập xạ nhỏ nhất ( 430<sub>12’ ), Cần</sub>
Thơ ( 560<sub>40’ ), làm cho quanh năm có bức xạ cao khoảng 130Kcal/km</sub>2<sub>/năm, cân bằng bức</sub>
xạ luôn luôn dương, nhiệt độ TB năm trên 200<sub>C.</sub>
– VN có quang kì ngắn ( lúc mặt trời mọc đến lặn ), độ dao động ngày và đêm nhỏ. Càng gần
XĐ chênh lệch càng nhỏ.
– Có sự hiện diện của gió Tín Phong
<i><b>Loại gió Tm ( Tropical Muritime )</b></i>
+ Hình thành ở vùng biển Philippin hay biển Đơng nên gọi là khối khí Tây TBD. Tác
động đến VN vào các tháng 3 – 4 và 10 – 12 theo hường Đông Nam.
+ Vào mùa đông và hạ <b>Tm</b> hoà vào <b>NPC</b> và <b>Em</b> theo hường đơng Bắc và Đơng Nam
( gió mùa <b>NPc</b> thổi từ tháng 11 – 3, gió mùa <b>Em</b> thổi từ tháng 5 – 10 ).
+ <b>Tm</b> đến VN thường gây mưa phùn vào đầu mùa đông và hạ, ngày nắng ấm vào
mùa đơng.
<i><b>Loại gió Tp ( Tropical Polaire ): gió nhiệt đới nhưng có nguồn gốc cực:</b></i>
+ <b>Tp</b> phát gió đến VN từ tháng 10 – 4, đồng thời và cùng chiều với <b>NPc</b> ở bắc vĩ độ
160<sub>B.</sub>
+ Miền nam nó hoạt động độc lập và hình thành gió mùa đơng bắc từ tháng 10 – 4 do
bị phơn hố, nên <b>Tp</b> hình thành một mùa khơ sâu sắc và kéo dài ở miền Nam
<b>b)</b> <b>Tính chất gió mùa :</b>
– Khí hậu Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa vì các yếu tố khí hậu diễn biến theo
– Nguyên nhân cơ bản của tính chất này là do “sự thay đổi ( theo mùa ), ảnh hưởng theo mùa
của các khối khí có tính chất khác nhau trong thời gian nhất định trong năm. Sự thay đổi này
diễn ra theo một nhịp điệu tương đối ổn định và thành qui luật.”
+ Cịn gọi là gió mùa đơng bắc. Là khối khí cực lục địa <b>NPc</b> từ áp cao Sibir thổi về.
+ Hình thành vào mùa đơng từ tháng 11 – 3 ở miền bắc, do lạnh và khô ( ở tâm từ -150<sub>C</sub>
đến -400<sub>C, ẩm 1g/1kg ). Nên đặc trưng thời tiết khi có </sub><b><sub>NPc</sub></b><sub> đi qua là lạnh đột ngột và</sub>
khơ. Do đặc tính và thời gian mà chia ra làm 2 loại :
<i>NPc đất.</i>
<i>NPc biển.</i>
+ Hoạt động của <b>NPc</b> ở VN khơng đồng nhất, có năm mưa ít, mỗi tháng 3 – 4 đợt, mỗi đợt
3 – 5 ngày, xen vào đó là những ngày nắng ấm.
+ Có sự hiện diện của Front cực ( <b>Fp</b> )
+ Các loại <b>NPc</b>:
<i><b>Gió NPc đất</b></i>:
Từ tháng 11 – 1 do tâm cao áp gần hồ Bankal, từ đó phát gió theo hướng Mơng
Cổ – Trung Quốc đến VN theo hướng đông bắc gọi là NPc đất.
Lúc này lục địa rất lạnh nên <b>NPc đất</b> ít bị biến tính, nhiệt và ẩm tăng dần khi đi
xuống phía nam. Tại Hà Nội, <b>NPc</b> có nhiệt độ là 100<sub>C, ẩm 7g – 9g/kg, đến vĩ độ</sub>
160<sub>B xem như là rang giới cuối cùng.</sub>
Đặc trưng thời tiết mà <b>NPc</b> đất đi qua là lạnh và khô, trời quang mây
<i><b>Gió NPc biển:</b></i>
Từ tháng 1 – 3, trung tâm cao áp Sibir di chuyển đến biển Nhật Bản, từ đó phát
gió mạnh về phía nam.
Do di chuyển trên biển nên <b>NPc biển</b> biến tính nhanh, đến VN trở nên ấm và ẩm
hơn ( Hà Nội 15 – 170<sub>C, ẩm 9 – 11g/kg ), đặc trưng thời tiết của </sub><b><sub>NPc biển</sub></b><sub> là lạnh</sub>
– mây mù, mưa phùn.
<i><b>Front cực ( Fp ):</b></i>
Là sự gặp nhau của 2 khối khí có tính chất khác nhau
Khi <b>NPc</b> thổi về nó và các khối khí trước nó tạo thành Front cực ( <b>Fp</b> ). Ơ VN Fp
được hình thành bởi sự gặp nhau của <b>NPc</b> và <b>Tm – Tp</b>.
<b>Fp</b> xuất hiện trung bình 20 lần / năm. Tuy nhiên tần xuất từng nơi khác nhau:
Lạng Sơn 22 lần, Hà Nội 20,6 lần, Thanh Hoá 15 – 16 lần, Tây Bắc 5 – 7 lần.
<b>Fp</b> đi đến đâu làm thời tiết thay đổi đột ngột đến đó, nhiệt độ giảm nhanh ( 5 –
100<sub>C / ngày ), mưa to gió lớn, có thể có giơng tố và bão.</sub>
– <i><b>Gió mùa mùa hạ</b></i>:
+ Tháng 4 – 5 mặt trời di chuyển từ xích đạo lên bắc bán cầu. <b>NPc</b> yếu dần và bị triệt tiêu
là thời gian hoạt động của các khối khí chí tuyến ( <b>Tm, Tp</b> )
+ Từ tháng 5 – 6, lục địa Au – Á bị đốt nóng, các hạ áp hình thành và hút gió từ An Độ
Dương vào, lúc này có gió tây nam đến VN có nguồn gốc từ vịnh Bengan, đây là khối
khí nhiệt đới chí tuyến nên có tên là <b>TBg ( Triopical Bengale )</b>. TBg có tính chất nóng
và ẩm, gây mưa vào mùa hạ, là tác nhân gây ra gió Lào ở bắc Trung Bộ và Tây Bắc.
+ Từ tháng 6 – 10 do có hạ áp BBC hoạt động ổn định và hút gió mạnh tạo điều kiện cho
các khối khí Tín Phong NBC vượt xích đạo đổi hướng tây nam đến VN. Do vượt qua
vùng biển xích đạo đến VN nên có tên là <b>Em ( Equatorial Maritine )</b>
+ Có sự hiện diện của <b>CIT</b> và bão.
Do xuất phát từ biển xích đạo thổi đến VN theo hướng tây nam, khiến cho <b>Em</b>
rất ẩm, nhiệt độ khoảng 26 – 270<sub>C, ẩm 29g/kg, nên đặc trưng thời tiết là gây mưa</sub>
to kèm giông. Tuy nhiên do địa hình và hạ áp Bắc Bộ hút gió từ 160<sub>B trở ra nên</sub>
<b>Em</b> có hướng Đơng Nam.
Đến khi hạ áp Iran khơi sâu, thì <b>Em</b> có hướng thống nhất trên cả nước là Đơng
Nam từ giữa mùa hạ
<b>c)</b> <b>Tính chất ẩm :</b>
– Là sự tác động tương hỗ giữa gió mùa , tín phong trong điều kiện cụ thể của địa hình.
– Khí hậu VN có ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc ( NPc ), nhưng chỉ trong thời gian ngắn,
còn qui luật đai cao chì có tác dụng ở 15% diện tích, do đó đặc trưng của khí hậu VN vẫn là
nội chí tuyến gió mùa ẩm. Nguyên nhân cơ bản là các khối khí thổi đến VN có nhiệt độ cao
và ẩm lớn, từ đó hình thành một lượng mưa dồi dào từ B – N ( Hà Nội 1706mm, Huế
2867mm, TPHCM 1910mm ), nó đã xố đi tính khơ hạn với thảm thực vật bán hoang mạc
và sa mạc mà đáng lẻ VN phải có
– Do VN trải dài qua nhiều kinh độ, cũng như sự tham gia của gió mùa đơng bắc làm cho:
– Miền Bắc có tổng nhiệt độ là 75000<sub>C</sub>
– Miền Nam do gần xích đạo nên có tổng nhiệt độ đạt tiêu chuẩn á xích đạo là 95000<sub>C, với ¾</sub>
diện tích là đồi núi , quy luật đai cao làm cho nhiệt độ giảm khi lên cao
<b>b) Tương quan giữa nhiệt – ẩm ( K )</b>
– Do lượng mưa phân bố khơng đều, nơi đón gió mưa nhiều, nơi khuất gió mưa ít, làm cho cả
nước có 5 kiểu tương quan nhiệt ẩm.
– Gió Tín phong : Tm ( nóng ), Tp ( lạnh )
– Gió mùa mùa đơng: NPc đất, NPc biển
– Front cực: Fp
– Gió mùa mùa hạ: TBg, Em
– Thời gian thổi:
+ Từ tháng 1 – 3 : gió NPc biển
+ Từ tháng 4 – 5 : gió Tm và Tp
+ Từ tháng 5 – 6 : gió TBg
+ Từ tháng 6 – 10 : gió Em + CIT
+ Khơ <b>K</b> <= 1
+ Hơi khô 1 < <b>K</b> <= 1,5
+ Hơi ẩm 1,5 < <b>K</b> <= 2
+ Am 2 < <b>K</b> <= 3
+ Am ướt <b>K</b> > 3
– Công thức: <b>K</b> = <b>R</b> / ( <b>0.1</b> x <b>∑0</b><sub> ) ( R : lượng mưa trung bình năm )</sub>
<b>c) Phối hợp giữa nhiệt lượng (∑0<sub> ) và tương quan nhiệt ẩm ( K ). Ta có 11 kiểu khí hậu :</sub></b>
– A xích đạo khơ ở Ninh Thuận
– A xích đạo hơi khơ ở Sơng Ba – Khánh Hồ – Bình Thuận.
– A xích đạo hơi ẩm ở Bình Định – Phú n – Đơng Nam Bộ
– A xích đạo ẩm ở Quảng Nam – Quảng Ngãi – Sơng Bé – Minh Hải
– Chí tuyến khơ ở Mường Xén ( Thanh Hố )
– Chí tuyến hơi khơ ở n Châu – sơng Mã
– Chí tuyến hơi ẩm ở Đơng Bắc – Thanh Hố – Nghệ An
– Chí tuyến ẩm ở Hà Tĩnh – Bình Trị Thiên
– A chí tuyến hơi ẩm ở vùng núi thấp
– A chí tuyến ẩm ở vùng núi trung bình
– On hoà ẩm ướt ở các đỉnh núi cao
<b>d) Tương ứng với 11 kiểu khí hậu, ta có 11 kiểu thực bì:</b>
– Trng gai
– Xavan cỏ
– Xavan cây bụi
– Rừng thưa
– Rừng nội chí tuyến hơi ẩm có cây rụng lá
– Rừng nội chí tuyến ẩm thường xanh
– Rừng á chí tuyến ẩm thường xanh
– Rừng ơn hồ ẩm ướt ( rừng rêu )
Do khí hậu Việt Nam mang tính bình lưu hơn là bức xạ, chịu ảnh hưởng của gió mùa từ xa
đến. Tuỳ sự diễn biến của gió mùa đơng bắc và tây nam mà khí hậu Việt Nam mang tính thất
thường : có năm ấm, có năm rét, có năm mùa đơng đến sớm, có năm đến muộn; có năm mưa nhiều,
có năm mưa ít; có năm mưa sớm, có năm mưa muộn; dược biểu hiện qua hai tính chất sau:
<b>a) Tính chất thất thường trong chế độ nhiệt</b>:
– Được thể hiện qua sự dao động của nhiệt độ trung bình tháng, ngày bắt đầu và ngày kết thúc
của các mùa; trong đó quan trọng nhất là gió mùa đơng bắc, dẫn đến sự khác nhau trong biên
độ nhiệt từng nơi, nhiệt độ trung bình năm, độ dài và cường độ của các mùa.
– Tính chất thất thường thể hiện trong sự dao động nhiệt độ so với nhiệt độ trung bình:
+ <i>Mùa đơng</i>:
Lạnh nhất vào tháng 1, nhưng tuỳ năm có thể nóng lên hay lạnh xuống
Tỉnh t0<sub>C TB tháng 1</sub> <sub>Năm rét </sub> <sub>Năm ấm </sub> <sub>Dao động </sub>
Lạng Sơn 13,70<sub>C</sub> <sub>7,8</sub>0<sub>C</sub> <sub>17,9</sub>0<sub>C</sub> <sub>4 - 5</sub>0<sub>C</sub>
Hà Nội 16,60<sub>C</sub> <sub>12,3</sub>0<sub>C</sub> <sub>20</sub>0<sub>C</sub> <sub>4</sub>0<sub>C</sub>
Ngồi ra, có năm mùa đơng đến sớm hoặc muộn; có năm kết thúc sớm hoặc kéo
+ <i>Mùa hạ</i>: do thống nhất về khối khí thịnh hành làm cho độ dao động về nhiệt độ không
lớn so với nhiệt độ trung bình
Tỉnh t0<sub>C TB tháng 7</sub> <sub>Tháng nóng</sub> <sub>Tháng mát </sub> <sub>Dao động</sub>
Lạng Sơn 27,10<sub>C</sub> <sub>28,1</sub>0<sub>C</sub> <sub>25,8</sub>0<sub>C</sub> <sub>1</sub>0<sub>C</sub>
Hà Nội 28,70<sub>C</sub> <sub>30,8</sub>0<sub>C</sub> <sub>27,9</sub>0<sub>C</sub> <sub>1</sub>0<sub>C</sub>
Đồng Hới 27,20<sub>C</sub> <sub>31,3</sub>0<sub>C</sub> <sub>28,2</sub>0<sub>C</sub> <sub>1 - 2</sub>0<sub>C</sub>
<b>b) Tính chất thất thường trong chế độ mưa</b>
– Sự dao động trong chế độ mưa được thể hiện trên toàn quốc, cụ thể lượng mưa trong từng
năm, từng tháng, từng mùa và sự biến động không đồng đều giữa các nơi trong nước
– Có năm mưa nhiều, có năm mưa ít
– Có năm mưa sớm, có năm mưa muộn, hay mưa tập trung vào đầu hay cuối mùa.
– Có năm mưa trung bình nhưng nơi này nhiều, nơi kia ít; nơi gây lũ lụt, nơi gây hạn hán
Tỉnh Lượng mưa lớn nhất Lượng mưa nhỏ nhất Tỉ số ( lần )
Lạng Sơn 2029 756 2,68
Hà Nội 2741 1275 2,14
Huế 4349 1822 2,38
TPHCM 2718 1553 1,75
– Qua bảng trên ta thấy mức dao động từ 2 – 3, tính thất thường cịn mang tính chu kì; thường
thường mưa ít hay nhiều liên tiếp nhiều năm, ít nhất là 2 – 3 năm, nhiều nhất là 9 – 10 năm,
trung bình là 4 – 5 năm.
– Được khống chế bởi gió mùa Đơng Bắc và cũng là mùa khơ, mưa ít; Từ mưa địa hình và Front ở
miền Bắc hình thành mùa đơng lạnh và khơ do <b>NPc</b>. Miền Nam nóng và khơ do <b>Tp</b> bị phơn hố,
xen vào đó là <b>Tm</b>
– <b>Mùa đông</b> thể hiện rõ nhất là từ tháng <b>12 – 3</b>, miền Bắc rất lạnh tạo nên sự chênh lệch lớn về
nhiet độ giữa miền B và miền N →<i>Mùa khô bao trùm trên cả đất nước</i>
– Các tháng 11 – 4 là tháng chuyển tiếp, <b>tháng 11</b> còn có gió <b>Tín Phong đơng nam </b>làm cho Bắc
Bộ có nhiệt độ nóng trên 250<sub>C, riêng Trung Bộ mưa nhiều, Nam Trung Bộ và Nam Bộ còn bị đe</sub>
doạ bởi bão, còn <b>tháng IV</b> ảnh hưởng của <b>TBg</b> đến sớm gây mưa vào đầu mùa hạ.
– Bắc Bộ khá phức tạp, <b>tháng 11 – 1</b> thời tiết lạnh và khô do <b>NPc đất</b> mang lại, nhiệt độ TB ngày
dưới 150<sub>C, biên độ ngày 10 – 15</sub>0<sub>C, trời quang mây và có thể có sương muối; Từ </sub><b><sub>tháng 1 – 3</sub></b><sub> do</sub>
<b>NPc biển</b> thời tiết ấm hơn, biên độ nhiệt từ 3 – 40<sub>C. Nhiệt độ trung bình ngày trên 15</sub>0<sub>C, thời tiết</sub>
lạnh – ẩm. Đến tháng 4 chuyển sang ẩm – ẩm, mưa phùn, mưa nhỏ rả rích là do ảnh hường của
Tm.
– Vào các tháng 11 – 1 là thời điểm mưa to ở Bắc Trung Bộ do Front cực và sau đó là mùa khơ,
cịn Nam Trung Bộ và Nam Bộ mưa ít. Từ tháng 1 trở đi xem như bắt đầu mùa khơ thật sự
– Gió mùa <b>Tây Nam ( Em – TBg )</b> thống trị trên cả nước, ngồi ra ở Bắc Bộ cịn có gió đơng nam
– Sau nửa mùa hạ gió Đông Nam mới thịnh hành trên cả nước và cả <b>Tm</b>. Nhìn chung mùa này là
mùa mưa ẩm nhất trong năm do ảnh hưởng của các khối khí nóng ẩm. Trừ Bắc Trung Bộ và Tây
Bắc do ảnh hưởng của <b>gió Lào</b> khơ và nóng vào nửa đầu mùa hạ.
– Trong mùa hạ cịn có sự hiện diện của <b>CIT</b>, hình thành mưa dơng, mưa ngâu sụt sùi kéo dài
từng đợt 3 – 4 ngày, cũng như bão vào các tháng VII – X.
– <sub>Địa hình VN chủ yếu là đồi núi được Tân Kiến Tạo làm trẻ lại do đó có độ dốc lớn, trên đó lại</sub>
được nhận lượng mưa khá lớn tập trung vào mùa hạ đã tạo nên mạng lưới sơng ngịi ( nước
chảy tràn ) bao gồm hàng ngàn sông suối lớn nhỏ với hình dạng, tính chất, hướng chảy khác
nhau.
– <sub>VN có mật độ sông suối dày đặc với 2360 con sông. Trung bình cứ 1km sơng/1km</sub>2<sub>. Tuy nhiên</sub>
có sự phân bố không đồng đều giữa các nơi : những vùng núi đá rắn, đá vơi mưa ít có mật độ
sơng ngịi thấp 0,5km sơng/1km2<sub>. Tại các sườn núi đón gió, có lượng mưa nhiều, mật độ sông</sub>
suối khoảng 1,5km sông/1km2<sub>. Riêng ở khu vực đồng bằng mật độ khá lớn khoảng 3 -4 km</sub>
sơng/1km2<sub>. Nếu đi dọc bờ biển thì cứ các 20km lại có một cửa sơng. Đa số sơng VN là sơng</sub>
ngắn và dốc ( có 2170 sơng là sơng nhỏ và ngắn – chiếm 92,5%, có diện tích lưu vực khoảng
500km2<sub> và dài dưi71i 100km ). Các sông lớn ở VN chỉ chiếm phần hạ lưu.</sub>
– <sub>Sông VN có lưu lượng lớn do VN có lượng mưa lớn , lưu lượng bình quân là 26.200m</sub>3<sub>/s,</sub>
tương ứng với tổng lượng nước là 839 tỉ m3<sub>/năm ( trong số này chỉ có 38,5% được sinh ra trong</sub>
lãnh thổ VN ). Trong tổng lượng nước nói trên thì nước chảy tràn trên mặt chiếm 637 tỷ
m3<sub>/năm ( 76% ), còn lại là nước ngầm. Lượng nước tren mặt phân bố không đồng đều:</sub>
+ Sông Cửu Long chiếm 60,4%
+ Sông Hồng chiếm 15,1%
+ Các sơng cịn lại 24,5%
– <sub>Mođun ( Module ) ở VN khá lớn, khoảng 30 lít/s/km</sub>2<sub> nhưng cũng có sự phân bố khơng đều.</sub>
Vùng mưa nhiều mođun đạt 75 lít/s/km2<sub>, vùng mưa ít như cực Nam Trung Bộ 10 lít/s/km</sub>2
<b>M ( mođun ) = ( Q x 103<sub> ) / F ( F: diện tích lưu vực Q: tổng lượng nước )</sub></b>
– <sub>Sơng VN có lượng phù sa lớn do VN có khí hậu nội chí tuyến mưa nhiều, địa hình trẻ, độ dốc</sub>
lớn, làm cho độ xâm thực của sông VN tương đối cao, bình quân là 225 tấn/năm/1km2<sub>.( Những</sub>
nơi mưa nhiều, độ dốc lớn, độ xâm thực đạt 1168 tấn/năm/1km2<sub> như lưu vực Hồ Bình – sơng</sub>
Đà ). Từ đó làm cho hàm lượng phù sa khá cao. Tổng lượng phù sa của các sông VN là 200
triệu tấn/năm ( sg Hồng 60%, sg Cửu Long 35%,……)
– Địa hình VN có 2 hướng chính là hướng vịng cung và hướng TB – ĐN và phù hợp với nó là
khi chảy qua địa hình bậc thang hoặc có đoạn lịng sơng mở rộng, có đoạn thu hẹp ( thác
ghềnh ).
– Sông VN thường bắt nguồn từ những vùng núi cao : [ sông Hồng bắt nguồn từ dãy Nguỵ Sơn
( 1766m ở Vân Nam )], hầu hết các sơng cịn lại đều bắt nguồn từ vùng núi cao trên dưới 1000m
làm cho sơng ngịi VN có độ dốc lớn. Sơng Hồng ở Việt trì có độ dốc 23cm/km, sơng Lơ có độ
– Do sơng có độ dốc lớn, mưa nhiều vào mùa hạ làm cho sông VN đổ ra biển bằng nhiều cửa:
sơng Hồng 4 cửa ( Trà Lí, Ba Lạt, Lạch, Đáy ), sông Cửu Long ra biển bằng 9 cửa ( Tiểu, Đại,
Balai, Hàm luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc, Tranh Đề )
– Thủy chế của sơng ngịi VN phù hợp với chế độ khí hậu. Khí hậu Vn có 2 mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa khô tương ứng với mùa khơ là mùa cạn cịn mùa mưa là mùa lũ. Tuy nhiên do tính
phúc tạp của khí hậu VN đó là sự phân hố theo khu vực ( nơi mưa ít, nơi mưa nhiều, nơi mưa
vào mùa hạ, nơi mưa vào mùa đông) làm cho mùa lũ không thống nhất trong cả nước.
– Mùa lũ ở VN thường dài 4 – 5 tháng ( tháng 5 – 10 ), chiếm 70 – 80% lượng nước của cả năm.
Tùy nơi mà đỉnh lũ có sự khác nhau, nhìn chung có xu thế chậm dần từ B – N, do có sự liên
quan giữa dải hội tụ CIT. Bắt đầu bằng những lưu vực thuộc Bằng Giang – Kì Cùng có lũ vào
tháng 7 -8, các sơng ở Bắc Trung Bộ vào tháng 9, Huế sông Hương tháng 10, Nam Trung Bộ
tháng 11, khu vực Nam Bộ lũ cực đại vào tháng 9.
– Vào mùa lũ do lượng mưa lớn cộng với độ dốc địa hình tác động lên lớp thổ nhưỡng dày của
vùng nội chí tuyến nhiệt đới làm cho các hệ thống sơng có hàm lượng phù sa rất lớn. Vào mùa
hạ, hàm lượng phù sa nhỏ.
– Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 4 lượng nước chiếm 20 – 30%, thậm chí vào mùa cạn có sơng
khơng có nước như ở Cực Nam Trung Bộ. Vì vậy làm cho độ chênh lệch nước giữa đỉnh lũ và
<b>a. Sơng Bằng Giang:</b>
– Bắt nguồn từ Bà Vài ở độ cao 600m chạy theo hường TB – ĐN và cắt qua thị xã Cao Bằng.
– Sơng dài 108km, diện tích lưu vực 4.560km2<sub>, gồm 26 phụ lưu:</sub>
– Trong đó quan trọng nhất là sông Hiến với tổng lượng nước là 3,73 tỷ m3<sub>/năm, môđun là </sub>
26l/s/km2<sub>.</sub>
– Mùa lũ từ tháng 6 – tháng 9, mùa cạn từ tháng 10 – tháng 4, hàm lượng phù sa là 244g/m3<sub>.</sub>
<b>b. Sơng Kì Cùng</b>:
– <sub>Bắt nguồn từ vùng Ba Xá cao 625m, chảyn theo hường TN – ĐB cắt qua thị xã Lạng </sub>
Sơn
– <sub>Sông dài 243km, diện tích lưu vực 6.660km</sub>2<sub> với khoảng 80 phụ lưu</sub>
– <sub>Tổng lượng chảy là 3,6 tỷ km</sub>3<sub>/năm, mođun là 17,2 l /s/km</sub>2
– <sub>Tổng lượng nước lũ chiếm 71%, hàm lượng phù sa 686g/m</sub>3
– Gồm 3 sông hợp nhau tại Phả Lại gồm sông Cầu, Thương, Lục Nam và sau đó đổ ra vịnh Bắc
Bộ bằng 4 cửa: Nam Triệu, Cấm, Văn Uc, Thái Bình. Ngồi ra sơng Thái Bình cịn nhận thêm
2 phụ lưu từ sông Hồng đổ sang là sông Đuống và sông Luộc.
– Sơng Cầu được xem là sơng chính tính đến Phả Lại thì sơng dài 288km
– Sơng Thương dài 160km
– Sơng Lục Nam dài 180km
– Tổng diện tích lưu vực sơng là 12.680km2<sub>. Do chảy qua miền mưa ít, nhiều đá vơi nên có lưu</sub>
lượng nhỏ 262m3<sub>/s. Tương ứng với lượng nước là 8,28 tỷ m</sub>3<sub>/năm, mođun dịng chảy là</sub>
22,9l/s/km2<sub>.</sub>
– Sơng Thái Bình có hàm lượng phù sa nhỏ khoảng 9,25 triệu tấn/ năm, tương ứng là 118g/m3<sub>.</sub>
– Mùa lũ dài 5 tháng từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm 78% lượng nước cả năm. Riệng sông
Thương vào mùa lũ chiếm 83%. Lũ thường đột ngột, lưu vực cửa sông chịu ảnh hưởng mạnh
cũa thủy triều
– Là một trong hai hệ thống sông lớn nhất VN
– Diện tích lưu vực 70.700km2<sub>.</sub>
– Bắt nguồn từ Vân Nam – Trung Quốc và đổ ra biển Đông theo hướng TB – ĐN
– Tổng chiều dài 1.126km. Riêng đoạn chảy ở VN dài 556km.
– Sơng Hồng có độ dốc nhỏ. Đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì độ dốc 23cm/km, đoạn từ Việt Trì ra
biển có độ dốc 3cm/km.
– Sông Hồng với hơn 614 phụ lưu lớn nhỏ, trong đó quan trọng nhất:
+ <sub>Sơng Đà dài 1.010km, đoạn ở VN dài 570km, tổng diện tích lưu vực là 52.900km</sub>2
+ <sub>Sông Lô dài 470km, ở VN dài 275km, tổng diện tích lưu vực là 39.000km</sub>2
– Hệ thống sơng Hồng có dạng nan quạt, qui tụ về Việt Trì. Do đó về mùa lũ, nước lên rất nhanh
tạo những trận lũ lớn.
– Với những đặc điểm trên nên lưu lượng của sông khá lớn 3.560m3<sub>/s. Tổng lượng nước năm là</sub>
112 tỉ m3<sub>. Trong đó sơng Đà chiếm 47%, Lơ 29%, Thao 24%.</sub>
– Sơng Hồng có mùa lũ dài 5 tháng từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm 75% lượng nước trong năm.
Các tháng mùa cạn dài 7 tháng, chiếm 25% lượng nước năm. Tháng 3 hạn nhất.
– Lũ sông Hồng thường là lũ kép, mùa lũ nước sông dâng lên rất nhanh: 3 – 7m/ngày, để tiêu lũ
sông Hồng phải đổ ra biển bằng nhiều cửa. Trong đó có 4 cửa quan trọng là Trà Lí, Ba Lạt,
Lạch, Đáy.
– Sơng Hồng có hàm lượng phù sa rất cao: 1000g/m3<sub>, ứng với khoảng 120 triệu tấn/năm . Do đó </sub>
Bắc Bộ mỗi năm tiến ra biển 100m/năm.
– <sub>Bắt nguồn từ Tây Bắc ( Tuần Giáo – Pusamsao ), chảy theo hướng TB – ĐN và đổ vào đồng </sub>
bằng Thanh Hố. Sơng đổ ra biển bằng 3 cửa Lèn, Lạch Trường và Lạch Trào.
– <sub>Dài 512km, diện tích lưu vực 28.400km</sub>2<sub>, trong đó thuộc VN là 10.800km</sub>2<sub>.</sub>
– <sub>Có 90 phụ lưu, quan trọng nhất là sông Chu: sông Chu bắt nguồn từ Pupan ( Lào ), dài 325km, </sub>
diện tích lưu vực 7.580km2
– <sub>Sơng Mã có lưu lượng trung bình là 526m</sub>3<sub>/s ứng với tồng lượng nước là 16,6 triệu m</sub>3<sub>/năm. </sub>
– <sub>Hàm lượng phù sa không lớn do chảy qua vùng núi đá rắn và núi đá vôi khoảng 402g/m</sub>3<sub>, ứng </sub>
với 4,35 triệu tấn/năm.
– <sub>Thủy chế của sông Mã – Ch khá đơn giản:</sub>
– <sub>Mùa lũ dài 5 tháng từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 75% lượng nước của năm.</sub>
– <sub>Mùa cạn từ tháng 9 đến tháng 5 chiếm 25% lượng nước năm</sub>
– <sub>Bắt nguồn từ Pulôi ( Lào ) đổ vào Vinh trước khi ra biển qua cửa Hội</sub>
– <sub>Sơng dài 531km với diện tích lưu vực 27.200km</sub>2
– <sub>Có 150 phụ lưu, trong đó quan trọng nhất là sơng Con, Ngàn Phố</sub>
– <sub>Lưu lượng trung bình là 688m</sub>3<sub>/s, tổng lượng nước 24,7 tỉ m</sub>3<sub>/năm</sub>
– <sub>Hàm lượng phù sa ít do chảy qua miền đá rắn khoảng 206g/m</sub>3<sub>, tương ứng với 3,5 triệu</sub>
tấn/năm.
– <sub>Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, mùa cạn từ tháng 2 đến tháng 5</sub>
– Bắt nguồn từ Ngọc Lĩnh ở độ cao 1600m. thượng nguồn có hướng N – B sau đó có hướng T –
Đ và đổ ra biển ở cửa Hội An.
– Sông dài 205km, diện tích lưu vực là 10.350km2<sub>.</sub>
– Có 80 phụ lưu, quan trọng nhất là sông Cái và sông Bung.
– Lưu lượng khá lớn, khoảng 2.910 m3<sub>/s ứng với 19,9 tỉ m</sub>3<sub>/năm.</sub>
– Hàm lượng phù sa ít, 120g/m3<sub>, lũ tháng 5 đến tháng 12, mùa cạn từ tháng 1 - 4</sub>
– <sub>Chảy theo nhiều hướng. Dài 388km. Đổ ra biển ở cửa Đà việt ( Phú Yên )</sub>
– <sub>Diện tích lưu vực 13.900km</sub>2
– <sub>Gồm 105 phụ lưu, quan trọng nhất là sông Yh Dun, sông Ba.</sub>
– <sub>Mođun dịng chảy lớn, khoảng 21,3 lít/s/km</sub>2<sub>, tương ứng khoảng 9,39 tỉ m</sub>3<sub>/năm và hàm lượng </sub>
phù sa 227g/kg
– <sub>Thủy chế mang tính chất vùng Trung Trung Bộ gồm có lũ tiểu mãng và lũ chính từ tháng 6 đến</sub>
tháng 7 và tháng 9 đến tháng 11. Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 8
Là hệ thống sông lớn thứ 3 trong nước là sự hợp lưu của s sông Đồng Nai và Vàm Cỏ.
<b>a) Sông Đồng Nai:</b>
– <sub>Dài 635km.</sub>
– <sub>Bắt nguồn từ núi Langpiang và chạy theo nhiều hướng với tổng lưu vực là 44.100km</sub>2<sub>, trong</sub>
đó có một phần nằm bên Campuchia thuộc thượng nguồn sơng Sài Gịn
– <sub>Gồm tổng cộng 265 phụ lưu, trong đó quan trọng nhất là Đa Dung, La Ngà, Sơng Bé, Sài</sub>
Gịn, Vàm Cỏ
– <sub>Đổ ra biển bằng 3 cửa: Lịng Tàu, Sồi Rạp, Đồng Thanh.</sub>
– <sub>Sơng Đồng Nai có lượng nước năm là 32,8,tỷ m</sub>3<sub> và mođun dịng chảy khoảng 26,1lít/s/m</sub>3
– <sub>Hàm lượng phù sa khơng lớn, khoảng 200g/m</sub>3<sub>, tương ứng là 3,36 triệu tấn/năm.</sub>
– <sub>Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, mùa cạn từ tháng 12 đến tháng 6. Nhìn chung thủy chế điều</sub>
hồ, lũ lên từ từ và không gây lụt, độ che phủ rừng cao
<b>b) Sông Vàm Cỏ</b>:
– <sub>Diện tích lưu vực 12.800km</sub>2
– <sub>Là hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á. Bắt nguồn từ Tây Tạng. Có hướng chủ yếu B – N, về</sub>
đến Phnôm Pênh chia làm 3 nhánh: 1 chảy vào Biển Hồ Tơng – Lê – Sap, hai nhánh cịn lại là
Tiền Giang và Hậu Giang chảy vào VN và đổ ra biển Đông bởi 9 cửa.
– <sub>Tổng chiều dài 4.500km, riêng ở VN dài 230km.</sub>
– <sub>Tổng diện tích lưu vực là 810.000km</sub>2<sub>. Trong đó 20,7% ở TQ, 2,6% ở Mianma, 32,4% ở Lào,</sub>
Thái Lan 23,8%, Campuchia 19% và VN là 1,5%.
– <sub>Sơng Cửu Long có rất nhiều phụ lưu, trong đó riêng VN có 286 phụ lưu trong đó lớn nhất là</sub>
Srê – pok: Srê – Pok dài 315km, diện tích lưu vực là 30.384km2<sub>, ở VN sơng có nhiều tên, sau</sub>
đó đổ vào Mê Cơng tại Campuchia
– <sub>Sơng Cửu Long có tổng lượng nước trên 507 tỉ m</sub>3<sub>/năm. Đến Mỹ Thuận sông chia làm 2 nhánh</sub>
Tiền Giang và Hậu Giang chia đôi lượng nước trên
– <sub>Hàm lượn gphù sa của sông không cao 100 – 150g/m</sub>3
– <sub>Thuỷ chế khá đều hoà, nước lên từ từ và xuống từ từ. Mùa lũ dài 5 tháng từ tháng 7 đến tháng</sub>
11, sau đó nước rút từ từ đến tháng 4.
<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỔ NHƯỠNG</b>
- Thổ nhưỡng là tấm gương phản ánh các đặc điểm của môi trường tự nhiên ( địa chất, địa hình, khí
hậu, thuỷ văn, sinh vật ).
- Là sản phẩm của sự tác động tương hỗ giữa các thành phần vô cơ và hữu cơ thông qua hai q trình
“ Đại tuần hồn địa chất và tiểu tuần hoàn sinh vật “
+ Đại tuần hoàn địa chất : <i>Dung nham → mắc ma → phun trào → đất → phong hóa → cây </i>
<i>hấp thụ → sụt võng → trở thành mác ma.</i>
+ Tiểu tuần hoàn sinh vật : <i>Chất mùn → cây hấp thụ → cành lá → lá rụng → chất mùn</i>.
- Thổ nhưỡng VN mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm với q trình phong hố Feralit và hình
thành các loại đất feralit chủ yếu.
<b>I.</b> <b>THỔ NHƯỠNG VN RẤT ĐA DẠNG VÀ PHỨC TẠP:</b>
<b>1. Nhân tố đá mẹ:</b>
<b>a) Nhóm macma axit:</b>
- Gồm các loại đá rắn như: granit, riolit, đá biến chất, đá trầm tích.
- Cấu tạo các loại đá này gồm các tinh khoáng: thạch anh, fenpat, mica… là những tinh
khống khó phong hố, nên lớp vỏ phong hố feralit từ đá mẹ axit thường mỏng, giàu
khoáng sét kaolinit ( 2SiO2, Al2O3, 2H2O )
- Trong quá trình phong hố các cation và axit silic bị rửa trơi mạnh còn lại chủ yếu là các
nguyên tố như Fe – Al và tạo thành những Hyđroxit tích tụ dưới dạng Oxit như Al2O3, Fe2O3
- Từ những tính chất trên đất feralit từ đá mẹ axit có lí – hố tính như: nhẹ, thống khí, dẫn
nước tốt, chua, giữ nước và dinh dưỡng kém
<b>b) Nhom đá mẹ bazơ và trung tính:</b>
- Cấu tạo gồm những tinh khống chính như: Olivin (MgFe) 2SiO4, Ogit, Hblen ( gồm các
aluminôsilicat chứa Ca, Mg, Fe…)
- Là những tinh khoáng mềm dễ phong hoá nên lớp vỏ phong hoá Macgalit – feralit trên đá
mẹ bazơ và trung tính thường dày, nặng, giữ nước và chất dinh dưỡng tốt
<b>c) Nhóm bồi tích phù sa:</b>
- Như sườn tích, lũ tích, phù sa sông, phù sa sông biển và phù sa biển.
- Đặc tính chung của nhóm này là: vụn bở, chứa nhiều thạch anh, mica, can xít. Đây là một
quá trình rất mới ( Đệ Tứ ), đang trong q trình bồi tụ, trong lớp vỏ phong hố cịn nhiều
Silic ( Si ) và nhôm ( Al ) nên cịn gọi là vỏ phong hố Sialit.
- Trong điều kiện thuận lợi thì quá trình Sialit tiến triển thành quá trình Feralit và hình thành
các loại đất feralit nâu trên phù sa cổ
<b>2. Nhân tố địa hình:</b>
- Thông qua sự phân phối lại các nguyên tố địa hóa trong lớp vỏ phong hố và các điều kiện
nhiệt – ẩm.
- Tại các đỉnh núi và sườn núi có độ ẩm lớn – mưa nhiều, q trình rửa trơi mạnh làm cho đất
thường mỏng, khơng có đá ong, sét và các bazơ trao đổi tăng dần từ cao xuống thấp.
- Tại các chân núi, q trình tích tụ vật chất lớn, hình thành kết von và đá ong hoá, tầng đất ở
đây thường rất dày
- Tại các vùng trũng úng thủy, hình thành các loại đất tích tụ ngập nước như : đất lầy, đất
macgalit thủy thành.
- Quá trình feralit chỉ phát triển mạnh từ độ cao 150m trở xuống, lên cao cường độ phong hoá và
tốc độ phong hoá chất hữu cơ giảm làm cho phẩu diện mỏng, nhiều mùn, khơng có kết von và
đá ong hoá và đất ngả sang màu vàng do độ ẩm tăng
Fe2O3 màu đỏ
Fe2O3.H2O màu nâu
Fe2O3.2H2O màu nâu nhạt
Fe2O3.3H2O màu vàng
<b>Đất Feralit</b>:
Mùa khô đất nhạt dần từ trên xuống dưới
Mùa mưa đất đậm dần từ trên xuống dưới
<b>Đất bazan</b>:
Mùa khô đất đậm dần từ trên xuống dưới
Mùa mưa đất nhạt dần từ trên xuống dưới
- Ơ độ cao 1600 – 1700m xảy ra q trình tích lũy mùn trong vỏ phong hố, oxyt nhơm chiếm
ưu thế, hình thành đất mùn alit trên núi cao với hàm lượng mùn đạt 8 – 12% và tầng A0 đất khá
mỏng, khơng có tầng B
<b>3. Nhân tố khí hậu:</b>
- Tính chất nội chí tuyến nóng ẩm khiến cho q trình phong hố hố học là chủ yếu, làm biến
đổi sâu sắc đá mẹ và làm giảm bớt sự phong hoá theo đá mẹ
- Chủ yếu là q trình phong hố feralit và hình thành các loại đất feralit phát sinh và phát triển
dưới rừng nhiệt đới gió mùa ẩm
- Lượng nước chảy tràn lớn hình thành q trình xâm thực, rửa trơi và tích tụ
- Nước ngầm dẫn đến q trình kết von và hình thành đá ong, thơng qua vận chuyển và tích tụ Fe
– Al
- Vùng úng thủy quyết định quá trình glây và quá trình lầy thụt
- Vùng ngập mặn hoặc nước ngầm mặn sẽ hình thành các loại đất mặn, đất phèn
<b>5. Nhân tố sinh vật:</b>
- Chi phối mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển của đất trũng như tính chất và đặc
điểm của đất
- Sự tuần hồn sinh vật
- Quyết định hình thành khống chất trong đất
- Rừng cây với những tán lá hạn chế nước rơi, rễ giữ chặt đất chống rửa trôi và xói mịn. Đất
rừng rậm sẽ có cấu trúc tốt
- Rừng còn khống chế bức xạ, cành rơi, lá rụng rễ cây… chống sự mất nước của thổ nhưỡng
<b>6. Nhân tố con người:</b>
– Tác động tiêu cực: đốt rừng làm rẫy, phá rừng…, từ đó hình thành cảnh quan đồi núi trọc, làm
đất đai bị thối hố, xói mịn và rửa trơi cũng như q trình độc canh làm đất nghèo dần.
– Tác động tích cực: như thau chua, rửa mặn, cày xới, bón phân, làm thuỷ lợi, chọn giống cây
thích hợp…làm cho đất ngày càng tốt hơn.
<b>II. ĐẤT FERALIT LÀ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA Q TRÌNH PHONG HỐ VÀ HÌNH THÀNH </b>
<b>ĐẤT Ở VN</b>
- Khí hậu VN là khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm, làm cho q trình phong hố feralit và sản phẩm
là các loại đất feralit ( F )là chính ở VN.
- Riêng các loại đất phù sa bồi tụ với nhiều thời gian và điều kiện thích hợp nó cũng đang trong q
trình feralit và cũng sẽ thành các loại đất feralit nhiệt đới
- Vỏ phong hố F thường dày và ít mùn do mưa nhiều làm cho các bazơ bị rửa trơi nhanh chóng, đá
mẹ lại đa số thuộc macma axit, trong nước mưa lại có nhiều axit nitơ, cũng trong tầng mùn có nhiều
axit hữu cơ vì thế đất F thường chua. Độ PH từ 4,5 – 5,5
- <i>Quá trình F gồm 3 giai đoạn</i>:
+ <i>Giai đoạn 1</i>: đất vừa được phong hố cịn ở giai đoạn thuần lụt, các cation như Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>,</sub>
N+<sub>, K+ còn nhiều nên đất ở dạng trung tính hoặc hơi kiềm . Các xetxkioxyt Fe, Al còn phân</sub>
bố đều trong phẩu diên và đất chưa có phân lớp.
+ <i>Giai đoạn 2</i>: các bazơ bị rửa trôi nhanh, đất trở thành chua, các xetxkioxyt di chuyển tích tụ
ở tầng B, cũng như ở tầng C do mao dẫn các xetxkioxyt đi lên làm đất có sự phân hố lớp.
Tầng A thơ do thảm sét và có màu nhạt do giảm Fe, tầng B nặng và màu đỏ vàng hay đỏ
thẩm do nhiều sét và xetxkioxyt. Giai đoạn này đất đã xấu đi.
+ <i>Giai đoạn 3</i>: khi tầng A0<sub> được bảo vệ và quá trình mao dẫn của nước làm tích tụ xetxkioxyt,</sub>
hình thành kết von và đá ong
<b>Tóm lại</b>:
Q trình F trên đã hình thành các loại đất F ở VN có đặc tính như sau:
- Do phong hố triệt để nên khống vật cịn lại trong đất rất ít, chủ yếu là thạch anh.
- Do bazơ và silic bị rửa trơi nhanh chóng nên đất F nghèo Ca2+, Mg2+ và giàu xetxkioxyt Fe, Al nên
- Đất thường chua do bị rửa trơi mạnh, mùn ít do vi sinh vật hoạt động mạnh, thành phần C và N kém
làm cho đất nghèo.
<b>III. ĐẤT FERALIT Ở VN DỄ BỊ THỐI HĨA KHI SỬ DỤNG KHƠNG HỢP LÍ</b>:
– Giữa đất và thực vật có sự cân bằng sinh thái và các nguyên tố địa hoá được phân phối đều giữa
đất và thực vật trong quá trình trao đổi.
– Khi rừng bị phá tức là đã phá vỡ sự trao đổi trên, thổ nhưỡng sẽ chua, nghèo dần và thối hố
nhanh chóng sau vài năm.
– Vậy chỉ thực vật rừng mới đủ khả năng hút và giữ lại các chất dinh dưỡng khỏi bị cuốn đi để trao
đổi lại với đấ trong phần cành rơi lá rụng. VN có khoảng trên 10 triệu ha đồi núi trọc, gần bằng
1/3 diện tích tự nhiên, do đó việc trồng và bảo vệ rừng là việc làm bức thiết để cân bằng sinh thái
được tái lập
<b>Các biện pháp sử dụng hợp li đất đai</b>:
– Trả lại chiếc áo khoác cho đất ( tạo ra những hệt thống canh tác thích hợp: luân canh, xen
canh, trồng cây phân xanh, cây bộ đậu )
– Nông lâm kết hợp.
– Vườn – ao – chuồn ( VAC, RVAC )
– IPM / INM ( hạn chế sử dụng thuốc BVTV, sử dụng thiên địch, tăng cường, cân đối việc
sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh )
– Ap dụng các mô hình canh tác bền vững.
Giới thực vật VN có tới 14.624 lồi, thuộc gần 300 họ, trong đó có 9.949 lồi thuộc đai chân núi và
4.675 lồi thuộc đai á nhiệt đới và ôn đới trên núi. Trong đó có hơn 1.000 lồi cây lấy gỗ, 100 loài
lấy dầu, 90 loài cây lấy sợi, 70 loài cây có nhựa, 100 lồi cây chất chát, 1000 lồi cây thuớc, 15 lồi
cây có bột, 100 lồi cây ăn quả.
<b>I.</b> <b>GIỚI THỰC VẬT VN RẤT PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG:</b>
– Do sự đa dạng và phong phú của tự nhiên làm cho thực vất cũng phong phú và đa dạng, gồm
các loài đặc hữu và các loài từ các luồng di cư đến.
– Các loài đặc hữu là : họ re, dâu tằm, dẻ, đậu, hành tỏi, hoa, thị, mộc lan, na, trơm, bồ hịn,
xoan, măng cụt.
– <i>Các lồi từ luồng khác di cư đến</i>:
+ Luồng Himalaya : từ phương bắc xuống, chủ yếu là thực vật núi cao, chịu lạnh như:
thông 2 lá, thông 3 lá, pơmu, cây rụng lá thuộc họ hoa, thích, ơliu, óc chó, đỗ qun.
Phân bố chủ yếu ở Việt Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn.
+ Luồng An Đơ – Mianma : từ phía tây sang, gồm các loài cây rụng la theomùa như: họ
bàng, cỏ roi, tử vi, gạo. Tập trung ở các khu vực núi thấp chịu ảnh hưởng của gió phơn
tây nam như Tây Bắc và Trường Sơn
+ Luồng Malaysia – Indônêsia : từ phía nam lên, chủ yếu là các lồi cây lá rộng thường
– Khí hậu cũng ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển của thực vật thông qua nền
tảng nhiệt – ẩm, tương ứng với 11 kiểu tương quan nhiệt ẩm là 11 nhóm thực bì từ á xícj đạo
ẩm đến ơn hồ ẩm ướt trên núi cao. Khí hậu cịn ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật thông qua
sự phân bố mưa, từ rừng mưa đến rừng mưa mùa, rừng thưa, xavan và rừng gai.
– Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến thực vật thông qua qui luật đai cao : Đai nhiệt đới chân núi thực
vật phong phú và đa dạng chủ yếu là cây thường xanh và rụng lá, từ 600 m trở lên chủ yếu là
cây á nhiệt đới và ôn đới trên núi cao.
– Thổ nhưỡng cũng ảnh hưởng đến thực vật, nơi đất tot thực vật phát triển xanh tươi, nơi đất
xấu khô hạn thực vật nghèo nàn, trên đất mặn, đất phèn, đất trên núi đá đều có thảm thực vật
thích hợp.
<b>II.</b> <b>RỪNG VN LÀ RỪNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA:</b>
– Trừ các trung tâm mưa lớn như vùng núi thấp Trung Trung Bộ từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi là
rừng mưa ẩm thường xanh, còn lại đa số là vùng có lượng mưa trung bình và mùa khơ trung
bình chiếm đại bộ phận lãnh thổ VN có thảm thực vật là rừng nhiệt đới gió mùa
– Ơ miền Nam mang tính á xích đạo, miền Bắc mang tính chí tuyến, trong đó chủ yếu là các loài
cây rụng lá theo mùa hay gọi là rừng nhiệt đới nửa rụng lá, ở miền Bắc cây rụng lá do khí hậu
lạnh – khơ, cịn miền Nam mang khía hậu nịng khơ
<b>III. THỰC BÌ Ở VN CHỦ YẾU LÀ THỰC BÌ THỨ SINH:</b>
– Trừ những vùng hẻo lánh hay núi cao hiểm trở thì rừng cịn ngun sinh, còn hầu hết rừng VN
bị con người tác động đến hình thành kiểu rừng thứ sinh, rừng thưa, rừng tre – nứa, xavan,
đồng cỏ, trng gai, có nhiều nơi khơng còn khả năng tái sinh, đất trơ sỏi đá.