Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

skkn PHÁT TRIỀN NĂNG lực CHO học SINH QUA vận DỤNG KIẾN THỨC CHƯƠNG 3 SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN SINH học 11 vào LIÊN HỆTHỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 77 trang )

“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”

Đề tài:
“PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
QUA VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHƯƠNG 3:
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11
VÀO LIÊN HỆ THỰC TIỄN”
(MÔN: SINH HỌC)

1


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3
---------------------------

Đề tài:
“PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
QUA VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHƯƠNG 3:
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11
VÀO LIÊN HỆ THỰC TIỄN”
(MÔN: SINH HỌC)

Họ và tên : Hồ Thị Kiều Oanh
Tổ

: Khoa học Tự nhiên



Năm học

: 2020 - 2021

Điện thoại : 098 228 0085

2


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….. 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………..…………………………………………… 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ……………………………….……………….. 2
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU …………………….……………………………. 2
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………… 2
1. Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận ………………………………………… 2
2. Phương pháp điều tra …………………………………………………………... 2
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ……………………………………….…... 2
4. Phương pháp thống kê toán học ………………………………………………... 2
V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU …………………….………………………….. 2
VI. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………... 3
PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ………………………. 4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ………………………….…………………. 4
1. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn …………………… 4
1.1. Năng lực ……………………………………………………………………… 4
1.2. Năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ……………………………


4

1.3. Một số phương pháp dạy học tích cực phát triển năng lực vận dụng kiến thức
liên hệ thực tiễn …………………………………………………………………... 5
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………… 5
1. Thực trạng của việc dạy học theo phát triển năng lực của học sinh thông qua
kiến thức liên hệ thực tiễn ở trường THPT. .……………………………………… 5
2. Thực trạng của việc dạy học theo phát triển năng lực của học sinh vào dạy học
dạy học dự án thông qua chủ đề, trải nghiệm sáng tạo, STEM môn sinh học….…. 5
3. Những thuận lợi, khó khăn khi áp dụng dạy học phát triển năng lực cho học
sinh, thông qua kiến thức liên hệ thực tiễn ở trường THPT. ……………………… 6
III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CH- BT, BTTH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN
HỆ VÀO THỰC TIỄN CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG, PHÁT - SINH HỌC
11 …………………………………………………………………………………. 6

3


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
1. Phân tích nội dung và cấu trúc phần kiến thức sinh trưởng, phát triển…………. 6
2. Những nội dung của phần kiến thức sinh trưởng, phát triển có thể thiết kế các
hoạt động dạy và học nhằm phát triển năng lực cho học sinh. …………………… 9
3. Thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập, bài tập tình huống vận dụng kiến thức liên
hệ thực tiễn vào chương 3: Sinh trưởng, phát triển………………………….…… 10
3.1. Nguyên tắc thiết kế CH-BT, BTTH vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ..… 10
3.2. Quy trình thiết kế CH- BT, BTTH vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn. .…. 11
3.3. Một số biện pháp phát triển năng lực cho HS qua vận dụng kiến thức Sinh
trưởng và phát triển ở sinh vật sinh học 11............................................................. 11

3.3.1. Sử dụng CH – BT.......................................................................................... 11
3.3.2. Sử dụng bài tập tình huống .......................................................................... 11
3.3.3. Sử dụng CH- BT, BTTH vận dụng kiến thức Sinh trưởng, phát triển vào liên
hệ thực tiễn để tổ chức các hoạt động học tập cho HS…………………………… 28
3.3.4. Sử dụng để tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo bằng dạy học dự
án............................................................................................................................ 32
3.3.5. Sử dụng để tổ chức hoạt động học tập bằng dạy học STEM...................... 35
3.3.6. Tổ chức thực hiện trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần sinh trưởng phát
triển để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn bằng dự án học tập
thông qua tham quan một số cơ sở sản xuất gỗ. …………………………..…….. 38
IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ……………………………………………… 42
1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ……………………………………………..... 42
2. Nội dung và thời gian thực nghiệm sư phạm ……………………….………… 42
3. Phương pháp thực nghiệm ………………………………………………….… 42
4. Kết quả……………………………………………………………..………….. 43
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………..………. 46
1. Kết luận……………………………………………………………….……..… 46
2. Kiến nghị………………………………………………………………………. 47

4


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”

DANH MỤC VIẾT TẮT

TT

Ký hiệu viết tắt


Nội dung

1

THPT

2

CH- BT

Câu hỏi và bài tập

3

BTTH

Bài tập tình huống

4

CB

Cơ bản

5

HS

Học sinh


6

HM

Hooc môn

7

NXB

Nhà xuất bản

Trường trung học phổ thông

PHẦN I. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo quan điểm chỉ đạo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo theo Nghị Quyết 29 của hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam lần thứ 8 khóa XI đã nêu rõ ''…Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ
chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực toàn diện năng lực và phẩm
chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn…”. Đồng thời nghị
quyết cũng chỉ rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức kỹ năng
của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập
trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập
nhật và đổi mới tri thức. Để thực hiện được mục tiêu này thì cần phải đổi mới giáo
dục toàn diện, trên mọi mặt từ mục tiêu, nội dung, pháp, hình thức tổ chức và
5



“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
phương tiện dạy học...Trong đó đổi mới phương pháp dạy học là trọng tâm có ý
nghĩa chiến lược.
Trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo đó, kết hợp với bộ mơn sinh học là bộ mơn
có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn. Tuy nhiên, thực trạng dạy và
học bộ môn sinh học trong nhiều trường phổ thông hiện nay mặc dầu giáo viên đã
chú trọng nhiều nhưng học sinh chưa thực sự quan tâm, say mê. Đồng thời điều
kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất, thời gian chưa đáp ứng đầy đủ và chưa đảm bảo
để thực hiện đúng yêu cầu dạy học bộ môn...Việc phát triển năng lực cho học sinh
và sử dụng chúng một cách hợp lý trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ
thông là việc làm quan trọng nhằm cụ thể hóa mục tiêu phát triển năng lực áp dụng
thực tiễn của người học, vừa góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, vừa
phát triển được năng lực chuyên biệt của bộ mơn cho người học.
Trong chương trình sinh học 11 - THPT, chương 3: Sinh trưởng và phát triển
có nhiều nội dung phù hợp cho việc lựa chọn kiến thức để phát triển năng lực thực
tiễn cho học sinh. Qua đó sẽ từng bước cụ thể hóa cơ sở lý luận của dề tài vào thực
tiễn dạy học bộ môn sinh học ở trường trung học phổ thông, giúp học sinh hiểu sâu
sắc hơn về các kiến thức, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Xuất phát từ những lí do trên và dựa vào thực tiễn dạy học ở trường THPT,
Tôi chọn đề tài nghiên cứu: "PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
QUA VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG, PHÁT
TRIỂN - SINH HỌC 11 VÀO LIÊN HỆ THỰC TIỄN"

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thiết kế được hệ thống CH - BT, BTTH phù hợp và đề xuất được các biện pháp phát
triển năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn để sử dụng trong dạy học nhằm
góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương 3. Sinh trưởng, phát triển.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm phát triển năng lực thực tiễn cho học sinh thông
qua hoạt động học, trải nghiệm sáng tạo, dự án, stem, đối với học sinh trong trường
THPT Quỳnh Lưu 3, các trường THPT trên địa bàn Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu về cơ sở lý luận

6


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
Phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống lý thuyết về CH- BT, BTTH cho
học sinh.
2. Phương pháp điều tra
Phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp
tổng kết kinh nghiệm.
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp nghiên cứu trên nhóm lớp thực nghiệm qua việc đánh giá các
tiêu chí tương ứng với các mức độ đạt được.
4. Phương pháp thống kê toán học
Phương pháp sử dụng toán xác suất, thống kê để xử lý số liệu và tính toán.
V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu trong thời gian: Từ tháng 9 năm 2019 - đầu tháng 3/2020
STT

1

2

Thời gian

từ…đến…

Nội dung công việc

Sản Phẩm

- Bản kế hoạch chi
Từ 25 tháng 8 đến - Lập kế hoạch thực hiện.
tiết.
25 tháng 9 năm - Chọn đề tài, viết đề cương
- Bản đề cương chi
2020
nghiên cứu.
tiết.
Từ 25 tháng 9 đến

- Tiếp tục nghiên cứu đề cương - Bản đề cương chi
tiết.
tháng 10 năm 2020 để bổ sung
11

năm - Đọc tài liệu lí thuyết, viết cơ
sở lý luận

3

Tháng
2020

4


- Tiếp tục viết sáng kiến kinh
- Tập hợp tài liệu lí
nghiệm.
thuyết.
Tháng 12/2020 - - Khảo sát thực trạng, tổng hợp
- Xử lí số liệu->
tháng 1 năm 2021 số liệu khảo sát thực tế.
Kết
quả
thực
- Áp dụng thử nghiệm ở các lớp nghiệm.
11 (lần 1) và (lần 2)
- Tiếp tục viết sáng kiến

5

- Tập hợp ý kiến
của đồng nghiệp.

Tháng 2 năm 2021 kinh nghiệm
- Xử lí số liệu->
- Trao đổi với đồng nghiệp để Kết
quả
thực
xuất các biện pháp, các sáng nghiệm.
7


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,

phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
kiến

- Bản thảo báo cáo.

- Áp dụng thử nghiệm ở các lớp - Tập hợp ý kiến
11 (lần 3)
của đồng nghiệp.
Viết báo cáo
- Tham khảo ý kiến của đồng
nghiệp

6

- Hội đồng khoa học trường xét
- Bản báo
cấp tổ, trường.
chính thức.
Tháng 3 năm 2021
- Nạp SKKN gửi sở GD – ĐT
Nghệ An.

cáo

VI. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đã nghiên cứu, đề xuất và đúc rút kinh nghiệm thành công những giải pháp
phát triển năng lực cho học sinh ở trường THPT trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu một cách
tương đối đầy đủ và toàn diện. Giúp giáo viên và học sinh vận dụng được kiến thức
sinh trưởng, phát triển vào giảng dạy và học tập, nâng cao chất lượng dạy và học.
đồng thời giúp học sinh hăng say trong học tập bộ môn hơn.


PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn
1.1.Năng lực
- Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh
nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá
nhân khác như động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí,...
Năng lực của cá nhân được hình thành qua hoạt động và được đánh giá qua
phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của
cuộc sống.
8


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong đạo đức,
lối sống, ý thức pháp luật, niềm tin, tình cảm,... của con người.
Phẩm chất cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người.
- Năng lực có thể chia thành hai loại:
+ Năng lực chung: Là năng lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau
bao gồm: Năng lực phát hiện; Năng lực chủ động sáng tạo; Năng lực giải quyết
vấn đề; Năng lực độc lập trong suy nghĩ và làm việc; Năng lực hệ thống hoá kiến
thức; Năng lực định hướng kiến thức
Những năng lực đó là những tố chất để hình thành một khái niệm tư duy sáng
tạo giúp người học sử dụng để tạo ra những cái mới từ những cái cũ.
+ Năng lực riêng: Là sự thể hiện có tính chun biệt nhằm đáp ứng yêu cầu
của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết quả cao. Năng lực chung và năng
lực chuyên biệt có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, bổ sung cho nhau, năng lực riêng
được phát triển dễ dàng và nhanh chóng hơn trong điều kiện tồn tại năng lực

chung. Năng lực có mối quan hệ biện chứng qua lại với tư chất, với thiên hướng cá
nhân, với tri thức kĩ năng, kĩ xảo và bộc lộ qua trí thức, kĩ năng, kĩ xảo. Năng lực
được hình thành và phát triển trong hoạt động, nó là kết quả của quá trình giáo dục,
tự phấn đấu và rèn luyện của cá nhân trên cơ sở tiền đề tự nhiên của nó là tư chất.
1.2. Năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn bao gồm việc vận dụng kiến thức đã có để
giải quyết các vấn đề thuộc về nhận thức và việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn
sản xuất trong đời sống, sinh hoạt hàng ngày như làm bài tập, bài thực hành,viết
báo cáo, xử lí tình huống, chăn ni, trồng trọt, giải thích các hiện tượng tự nhiên,
các vấn đề sinh học trong nông nghiệp, nảy sinh trong thực tiễn, giải quyết các vấn
đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống.
Kết quả cuối cùng của việc học tập phải được thể hiện ở chính ngay trong
thực tiễn cuộc sống, hoặc là học sinh vận dụng kiến thức đã học để nhận thức, cải
tạo thực tiễn, hoặc trên cơ sở kiến thức và phương pháp đã có, nghiên cứu, khám
phá, thu thập thêm kiến thức mới.
Năng lực vận dụng kiến thức thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực
hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực hiện dạy học theo
phương châm "học đi đơi với hành".
Tóm lại, theo tơi năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn là năng lực hay
khả năng của chủ thể vận dụng những kiến thức đã thu nhận được trong một lĩnh
vực nào đó áp dụng vào thực tiễn. Qua đó tạo niềm vui, hứng thú u thích bộ mơn
sinh học cho học sinh.
9


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
1.3. Một số phương pháp dạy học tích cực phát triển năng lực vận dụng
kiến thức liên hệ thực tiễn trong dạy học môn Sinh học.
- Sử dụng CH-BT.

- Bài tập tình huống.
- Dạy học giải quyết vấn đề.
- Dạy học dự án/ chủ đề thông qua trải nghiệm sáng tạo tham quan.
- Dạy học giáo dục STEM
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Thực trạng của việc dạy học theo phát triển năng lực của học sinh thông qua
kiến thức liên hệ thực tiễn ở trường THPT.
Trong chương 3 phần kiến thức về sinh trưởng và phát triển kiến thức còn
trừu tượng, và khi tổ chức dạy học trên lớp, vẫn còn một ít số nhỏ giáo viên vẫn là
phương pháp được sử dụng phổ biến, GV hỏi HS theo hệ thống của SGK, HS có
thể trả lời hoặc khơng trả lời, vì GV sẽ cung cấp kiến thức đó cho HS, tức là Thầy
cung cấp - Trò thụ động lĩnh hội kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức để giải
quyết các tình huống thực tiễn cịn ít. Hơn nữa cơ sở vật chất chưa đủ, lượng thời
gian cho việc học và vận dụng thực tiễn chưa phù hợp, học sinh chưa thực sự say
mê. Chính vì vậy hiệu quả tiết học chưa cao, đặc biệt là khơng hình thành được các
năng lực cho HS như năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực vận dụng thực tiễn…
2. Thực trạng của việc dạy học phát triển năng lực của học sinh vào dạy học dự
án thông qua chủ đề, trải nghiệm sáng tạo môn sinh học ở trường THPT.
- Về phía giáo viên cơ bản đã có sơ đơng đầu tư thời gian soạn giáo án, phân công
nhiệm vụ cho học sinh làm theo những hình thức trên và cũng mạnh dạn đề xuất nhà trường
cho học sinh tham quan trải nghiệm, chuẩn bị cơ sở vật chất cho hoạt động stem.
- Về phía học sinh cũng đã thực hiện được một số tiết học dưới các hình thức thực
tiễn thơng qua các hình thức chủ đề, trải nghiệm, stem, chất lượng còn hạn chế.
3. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng dạy học phát triển năng lực cho học
sinh thông qua kiến thức liên hệ thực tiễn ở trường THPT.
* Thuận lợi:
- Nhà trường cũng đã sẵn sàng tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh thực hiện nhiệm
vụ dạy và học những tiết học có kiến thức áp dụng vào thực tiễn.
- Học sinh cũng đã có được một số cơ sở để tham quan, trải nghiệm...

* Khó khăn:
10


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
- Thời lượng tiết học còn ngắn nên sự sắp xếp thời gian làm chủ đề, tham quan, trải
nghiệm... còn hạn chế.
- Cơ sở để tham quan, trải nghiệm... trong xã, huyện cịn ít.
- Học sinh các tiết học dự án, trải nghiệm, STEM do giáo viên giao chưa thực sự hăng
say nên chất lượng cịn chưa cao.
Từ nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài cho thấy nghiên cứu về vận
dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển vào liên hệ thực tiễn trong cho học sinh chưa
nhiều và chưa thường xuyên, chưa có hệ thống. Từ đó yêu cầu GV phải nghiên cứu để
xây dựng các hệ thống CH-BT, BTTH có chất lượng hơn, đặc biệt là hệ thống CHBT,BTTH, vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn để phục vụ q trình giảng dạy của
chính mình, và cũng là để tạo sự chú ý và ham học hỏi, tìm tịi, sáng tạo của HS và
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.
III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CH- BT, BTTH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN
HỆ VÀO THỰC TIỄN CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN- SINH
HỌC 11.
1. Phân tích nội dung và cấu trúc phần kiến thức sinh trưởng phát triển.
Nội dung kiến thức phần sinh trưởng, phát triển được biên soạn theo hướng
tiếp cận hệ thống và phát huy tính tích cực của HS. Cụ thể là ở mỗi bài đều có lệnh
để GV tổ chức hoạt động cho HS, nhằm giúp HS có thể tự mình tìm ra nội dung
kiến thức của bài học. Có thể hình dung logic nội dung phần kiến thức sinh trưởng
và phát triển Sinh học 11 (Cơ bản) ở trường THPT như sau:
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Các nội dung của chương được xây dựng theo hệ thống, chủ yếu đề cập đến
sự sinh trưởng và phát triển, các yếu tố ảnh hưởng, mối quan hệ, hooc môn thực

vật, ứng dụng sinh trưởng và phát triển( bài 34,35,36) sách giáo khoa cơ bản 11
B. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Các nội dung của chương được xây dựng theo hệ thống, chủ yếu đề cập đến
sự sinh trưởng và phát triển, các yếu tố ảnh hưởng, ứng dụng sinh trưởng và phát
triển( bài 37,38,39) sách giáo khoa cơ bản 11.
Hệ thống chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt và năng lực hướng tới để dạy phần sinh
trưởng và phát trriển.
CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

11


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
Kiến thức:
- Nêu được khái quát về sinh trưởng ở thực vật khác
nhau về số lượng tế bào và chất lượng của các quá
trình sinh lí, sinh hóa.
- Vận dụng kiến thức đề xuất cách đảm bảo cây
trồng sinh trưởng tốt.

A. Sinh trưởng
và phát triển ở Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so
sánh.
thực vật
1. Sinh trưởng ở - Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp.

thực vật
- Ứng dụng nhận biết tuổi của cây qua vịng năm.
Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về hooc môn thực vật.

- Kể được 5 loại hooc môn thực vật đã biết và trình
bày tác động đặc trưng của mỗi loại hooc mơn.
- Mô tả được 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với
từng hooc mơn thuộc nhóm chất kích thích.
2. Hooc
thực vật

mơn

Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
-Tìm ra một số hooc mơn sử dụng trong nơng
nghiệp
- Vận dụng tác dụng của hooc môn đẻ ủ quả chín,
nhân giống.

3. Phát triển ở Kiến thức:
thực vật có hoa + Nêu khái niệm về sự phát triển của thực vật.
+ Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của
thực vật.
+Trình bày được khái niệm hooc mơn ra hoa.
+ Biết được các yếu tố chi phối sự ra hoa.
+ Nêu được vai trò của phitocrom trong sự phát
triển của thực vật.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so

12


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
sánh.
- Phát hiện được sự khác nhau giữa các loài cây về
sự ra hoa
- Trồng được cây để phát hiện sự ra hoa
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở
động vật. Lấy ví dụ

B. Sinh trưởng
- Nêu được khái niệm biến thái.
và phát triển ở
- Giới thiệu được phát triển qua biến thái và không
động vật
qua biến thái.
- Lấy được các ví dụ về phát triển qua biến thái và
1. Sinh trưởng
không qua biến thái.
và phát triển ở
Kĩ năng:
động vật
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Biết vận dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển
vào chăn nuôi.
Làm được một số bài tập và vận dụng giải thích
được một số tình huống trong thực tế về chăm sóc

tốt cho vật ni.
Kiến thức

2. Các nhân tố
ảnh hưởng đến
sinh trưởng và
phát triển ở
động vật

- Kể tên được các hooc mơn và nêu được vai trị của
các hooc mơn đó đối với sinh trưởng và phát triển
của động vật có xương sống.
- Kể tên được các yếu tố môi trường sống ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Phân tích được các tác động của nhân tố bên ngoài
ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động
vật.
- Nêu được một số biện pháp điều khiển sinh
trưởng, phát triển ở động và người.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Vận dụng được kiến thức các yếu tố sinh trưởng
13


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
và phát triển vào thực tiễn.
Năng lực hướng tới:
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải

quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
tính tốn...
+

+ Năng lực chun biệt: Năng lực định nghĩa, năng
lực tìm kiếm mối liên hệ, năng lực phân tích kênh
hình và kênh chữ, năng lực giao tiếp, làm việc theo
nhóm nhỏ, năng lực thực tế...

2. Những nội dung của phần kiến thức sinh trưởng và phát triển có thể thiết kế
các hoạt động dạy và học nhằm phát triển năng lực cho học sinh.
CHỦ
ĐỀ

TÊN BÀI

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN VẬN DỤNG VÀO
THỰC TIỄN
- Phân biệt sinh trưởng ở thực vật.

Bài 34 Sinh - Sinh trưởng ở cây 1 lá mầm và 2 lá mầm.
trưởng
ở - Liên hệ để chăm sóc cây từ nhỏ đến lớn qua các giai
thực vật:
đoạn và để tăng năng suất cây trồng.
- Liên hệ sinh trưởng để khai thác gỗ hợp lý.
- Vai trị của từng loại hooc mơn ảnh hưởng đến cơ thể
Bài
35: thực vật.
Hooc môn - Liên hệ để sử dụng một sồ loại hooc môn trong

trồng trọt.
PHẦN A thực vật
- Liên hệ hooc mơn để ủ quả chín.
- Nhận ra được phát triển ở thực vật có hoa.
Bài 36: Phát - Vận quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển để trồng
triển ở thực cây và chăm sóc
vật có hoa
- Liên hệ kiến thức để chăm sóc và thu hoạch cây
trồng có hiệu quả.
Bài 37: Sinh - Tìm hiểu một số vòng đời của động vật.
trưởng
- Liên hệ kiến thức để điều khiển sinh trưởng và phát
14


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
và phát triển triển ở động vật và người.
- Tìm hiểu vịng đời của sâu bệnh để có biện pháp
PHÀN B ở động vật
phịng trừ.
- Vận dụng các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của động vật để cải thiện chất
Bài 38: Các lượng dân số ở con người.
yếu tố ảnh
- Vận dụng các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh
hưởng đến
trưởng và phát triển ở động vật không xương sống để
sinh trưởng
khống chế vòng đời của sâu bệnh.

và phát triển
- Vận dụng các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh
ở động vật
trưởng và phát triển của động vật để chăm sóc, chọn ,
tạo giống vật ni có hiệu quả.
Bài 39: Các Vận dụng các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh
yếu tố ảnh trưởng và phát triển của động vật để cải thiện chất
hưởng đến lượng dân số ở con người.
sinh trưởng
và phát triển
ở động vật
3. Thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập, bài tập tình huống vận dụng kiến
thức liên hệ thực tiễn chương 3: Sinh trưởng và phát triển.
3.1. Nguyên tắc thiết kế CH-BT, BTTH vận dụng kiến thức liên hệ thực
tiễn.
- Đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng Sinh học để có thể vận
dụng chúng vào thực tiễn.
- Chú trọng đến các kiến thức Sinh học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.
3.2. Quy trình thiết kế CH - BT, BTTH vận dụng kiến thức liên hệ thực
tiễn.
Quy trình thiết kế câu hỏi gồm các bước sau đây:
Bước 1:

Xác định mục tiêu, nhiệm vụ dạy học

Bước 2:

Phân tích cấu trúc nội dung dạy học

15



“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”

Bước 3:

Bước 4:

Xác định chủ đề có thể lựa chọn mã hóa thành CH – BT, BTTH đáp
ứng từng mục tiêu dạy học

Diễn đạt thành CH – BT, BTTH để mã hóa nội dung kiến thức đó
được vận dụng trong thực tiễn

Quy trình thiết kế CH – BT, BTTH vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn
3.3. Một số biện pháp phát triển năng lực cho HS qua vận dụng kiến thức
Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật sinh học 11.
3.3.1. Sử dụng CH - BT
3.3.1.1. Vai trò của CH-BT trong vận dụng kiến thức Sinh học vào liên hệ
thực tiễn để phát triển năng lực cho HS.
Trong dạy học, CH-BT luôn được sử dụng thường xuyên nhằm đạt được
những mục tiêu khác nhau. CH-BT vừa là nội dung, vừa là phương tiện, biện pháp
tổ chức quá trình dạy học tương ứng với phương pháp dạy học phù hợp. Thông
qua trả lời CH và giải BT học sinh được hình thành phát triển năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thích ứng cho HS, qua đó rèn luyện các kĩ
năng cần thiết về kiến thức cho HS, đặc biệt là năng lực tự nghiên cứu độc lập và
năng lực vận dụng kiến thức liên hệ vào thực tiễn một cách linh hoạt và hiệu quả.
Trong quá trình phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên hệ vào thực tiễn
cho HS, CH-BT được sử dụng trong dạy học với nhiều mục tiêu khác nhau như:

- Sử dụng CH-BT để tạo tình huống học tập
- Sử dụng CH-BT để liên hệ với thực tiễn.
- Sử dụng CH-BT để kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
Vì vậy, sử dụng CH-BT vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn cho học sinh
trong dạy học phần sinh trưởng và phát triển được xem là biện pháp chủ yếu, được
tôi sử dụng nhiều nhất trong quá trình dạy học.
3.3.1.2. Một số CH-BT phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực
tiễn cho HS trong dạy học phần sinh trưởng và phát triển.
Qua nghiên cứu các tài liệu chương trình sinh học lớp 11 phần sinh trưởng và
phát triển tôi đã xây dựng hệ thống CH-BT và đáp án sử dụng trong quá trình dạy
học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn cho HS trong
dạy học phần sinh trưởng và phát triển (đáp án trình bày chi tiết ở phần Phụ lục).
Cụ thể như sau:
16


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển
Những đặc điểm cấu trúc của kiến thức của Chương 3: Sinh trưởng, phát
triển, sinh học lớp 11 đã định hướng cho tôi thiết kế được hệ thống câu hỏi bài tập
áp dụng vào thực tiễn để giúp các em nhận thức, lĩnh hội kiến thúc tốt hơn, qua đó
rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng và hình thành các năng lực học tập cho học
sinh, tạo cho các em lòng say mê và hứng thú với bộ mơn.
Ví dụ 1: Trong dạy học nội dung bài 34, trang 134 -138, SGK sinh học lớp 11
CB "Sinh trưởng ở thực vật" có thể sử dụng các câu hỏi sau để phát triển năng lực
cho HS qua vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tiễn:
Câu 1: Giải thích hiện tượng mọc vống ở thực vât.
Câu 2: Những nét văn hoa trên gỗ xuất phát từ đâu? chúng có ý nghĩa như thế
nào?

Câu 3: Câu: Quan sát sư sinh trưởng của 2 loài cây, người ta thấy loài cây A
từ cây con đến cây cây trưởng chỉ sinh trưởng chiều cao mà hầu như như không
sinh trưởng về chiều ngang, cịn lồi cây B sinh trưởng cả về chiều cao và chiều
ngang. Hãy cho biết loài cây A và B là loài cây 1 lá mầm hay 2 lá mầm. Giải thích
đặc điểm sinh trưởng?
Câu 4: Chọn một cây lâu năm có chiều cao 1,55cm. Người ta dùng một cây
đinh đóng vào thân cây ở vị trí xác định so với gố sát mặt đất là 40cm. Giả sử trong
điều kiện thich hợp mỗi năm cây tăng trưởng về chiều cao trung bình 35cm. Sau 3
năm khoảng cách của đinh bị đóng so với gốc sát mặt đất là bao nhiêu cm?
Câu 5: Giải thích tại sao tán lá của cây thường có cấu trúc hình tháp, đỉnh
phía trên?
Ví dụ 2: Trong dạy học nội dung bài 35, trang 139 -142, SGK sinh học lớp 11
CB "Hooc môn thực vậtt" có thể sử dụng các câu hỏi sau để phát triển năng lực cho
HS qua vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tiễn
Câu 6: Nêu 2 biện pháp có ứng dụng hooc mơn thực vật ?
Câu 7 : Điều cần tránh trong vệc ứng dụng các chất điều hịa sinh trưởng nhân
tạo? vì sao?
Câu 8: Trong nơng nghiệp sử dụng hooc môn thực vật đã mang lại kết quả cụ
thể nào? ví dụ ở địa phương?
Câu 9: Vì sao người ta thường xếp quả chín xen kẽ với quả xanh?
Câu 10: Trong nuôi cấy mô thực vật, Xitơkinin có vai trị gì đối với sự hình
thành chồi trong mơ calluc? Trình bày vai trị chủ yếu của chúng?

17


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
Câu 11: Vì sao chúng ta không nên sử dụng thực vật đã được xử lý bằng Au
xin nhân tạo?

Câu 12: Khi tế bào sinh trưởng trong thí nghiệm ni cấy mơ tạo nên mơ sẹo
chưa phân chia và phân hóa, muốn cho mơ phát triển bình tạo rễ, tạo chồi, cần
những loại hooc mơn nào? tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 13: Khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong trồng trọt cần chú ý đến
nguyên tắc nào?
Câu 14: Dựa trên nguyên tăc nào tao quả khơng hạt?
Ví dụ 3: Trong dạy học nội dung bài 36, trang 143 -146, SGK sinh học lớp 11
CB "Phát triển ở thực vật " có thể sử dụng các câu hỏi sau để phát triển năng lực
cho HS qua vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tiễn:
Câu 15: Lúc nào thì cây ra hoa?
Câu 16: Trong trồng trọt khi thu hoạch sản phẩm, tùy theo mục đích kinh tế,
Mục đích sử dụng, có thể kết thúc ở một giai đoạn nào đó của chu kỳ phát triển
được khơng? cho vài ví dụ và giải thích?
Câu 17: Em hiểu như thế nào là xuân hóa?
Câu 18: Yếu tố nào đóng vai trị cảm ứng của hiện tượng xn hóa?
Câu 19: Đặc điểm của hiện tượng xuân hóa với nhiệt độ? Cơ quan nào tiếp
nhận yếu tố nhiệt độ?
Câu 20: Nêu ứng dụng của hiện tượng xuân hóa trong sản xuất?
Câu 21: Ở lúa mì gieo chính là mùa đông, người ta giữ hạt đã ngâm ở nhiệt độ
1 C trong một tháng ở điều kiện nhân tạo sau đó gieo vào vụ xn.Từ đó đã biến
hóa lúa mì mùa đơng thành lúa mì mùa xn? Hãy giải thích tại sao?
0

Câu 22: Hoa loa kèn nở vào tháng 4? Hãy đề xuất biện pháp làm cho hoa loa
kèn nở vào dịp tết?
Câu 23: Bấm ngọn chính có ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát
triển của cây? Giải thích?
Câu 24: Nhửng loại cây nào thì bấm ngọn những loại cây nào thì tỉa cành?
cho ví dụ?
Câu 25: Giải thích vì sao mùa thu người ta thắp đèn ở ruộng hoa cúc? Mùa

đông thắp đèn ở vườn thanh long?
Câu 26: Giải thích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?

18


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
Ví dụ 4: Trong dạy học nội dung bài 37, trang 147 -151, SGK sinh học lớp 11
CB "Sinh trưởng và phát triển ở động vật" có thể sử dụng các câu hỏi sau để phát
triển năng lực cho HS qua vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tiễn:
Câu 27: Phân biệt sinh trưởng, phát triển qua biến thái?
Câu 28: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi
đó bướm trưởng thành thường khơng gây hại cho cây trồng?
Câu 29: Nếu em nuôi gà Ri và gà Hồ đạt khối lượng 1,5kg, nên nuôi tiếp gà
nào? Tại sao?
Câu 30: Qúa trình sinh trưởng của ếch và phát triển của ếch thuộc kiểu biến
thái hồn tồn hay khơng hồn tồn? Vì sao?
Câu 31: Bướm hai chấm khơng phá hoại mùa màng như sâu hai vạch nhưng
người nông dân thường dùng đèn bẩy bướm vì sao?
Câu 32: Hãy quan sát bọ cánh cứng chỉ ra con non biến đổi qua những giai
đoạn nào? và chúng khác với bọ trưởng thành về những đặc điểm gì?
Câu 33: Tại sao ni cá rô phi người ta thường thu hoạch cá sau 1 năm nuôi
nuôi khi cá đạt 1,5kg-> 1,8kg mà không nuôi cá kéo dài tới năm thứ 3 khi cá có thể
đạt 2,5kg?
Ví dụ 5: Trong dạy học nội dung bài 38, trang 152 -154, SGK sinh học lớp
11 CB "Các nhân tố ảnh hưởng sinh trưởng phát triển ở động vật" có thể sử dụng
các câu hỏi sau để phát triển năng lực cho HS qua vận dụng kiến thức vào liên hệ
thực tiễn:
Câu 34: Vào thời kỳ dậy thì của nam và nữ , hooc môn nào tiết ra nhiều làm

cơ thể thay đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lý?
Câu 35: Tại sao tuyến yên sản xuất ra q ít hoặc q nhiều hooc mơn sinh
trưởng lại gây ra hậu quả người lùn và người khổng lồ?
Câu 36: Tại sao thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn hoặc
ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Câu 37: Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển khơng
bình thường. Mào nhỏ, khơng cựa, khơng gáy và mất bản năng sinh dục?
Câu 38: Nếu cắt bỏ tuyến giá của nịng nọc thì nịng nọc có biến đổi được
thành ếch nữa khơng? Tại sao?
Ví dụ 6: Trong dạy học nội dung bài 39, trang 155 -157, SGK sinh học lớp 11
CB " Các nhân tố ảnh hưởng sinh trưởng phát triển ở động vật " có thể sử dụng
các câu hỏi sau để phát triển năng lực cho HS qua vận dụng kiến thức vào liên hệ
thực tiễn:
19


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
Câu 39: Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của
động vật?
Câu 40: Tại sao nhiệt độ xuống thấp ( trời rét) lại có thể ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của động vật biến nhiệt hoặc hằng nhiệt?
Câu 41: Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối ( khi ánh
sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng?
Câu 42: Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc ăn nhiều hơn để
chúng sinh trưởng và phát triển binh thường?
Câu 43: Việc ấp trứng của nhiều loài chim có tác dụng gì?
Câu 44: Tìm một số ví dụ về cải tạo ra giống vật ni có tốc độ sinh trưởng và
năng suất cao.
Câu 45: Dựa vào những hiểu biết của mình về các nhân tố mơi trường ảnh

hưởng đên sinh trưởng và phát triển của động vật và hiểu biết vè thực tiễn sản xuất,
hãy nêu các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng
năng suất vật nuôi?
Câu 46: Dựa vào những hiểu biết của mình về các nhân tố mơi trường ảnh
hưởng đên sinh trưởng và phát triển của động vật. Hãy nêu các biện pháp cải thiện
chất lượng dân số?
3.3.2. Sử dụng bài tập tình huống
3.3.2.1. Vai trị của BTTH trongphát triển năng lực vận dụng kiến thức liên hệ
thực tiễn cho HS.
- BTTH là những tình huống xảy ra trong quá trình dạy - học được cấu trúc
dưới dạng bài tập. Trong dạy - học các môn học, những tình huống được đưa ra là
tình huống giả định hay tình huống thực đã xảy ra trong thực tiễn dạy - học. HS
giải quyết được những tình huống trên, một mặt vừa giúp hình thành kiến thức
mới, vừa củng cố và khắc sâu kiến thức. Trong rèn luyện kĩ năng dạy - học, BTTH
vừa là phương tiện, vừa là công cụ, vừa là cầu nối giao tiếp giữa GV và HS.
- Dạy - học bằng tình huống là một phương pháp mà GV tổ chức cho HS xem
xét, phân tích, nghiên cứu, thảo luận để tìm ra các phương án giải quyết cho các
tình huống, qua đó mà đạt được các mục tiêu bài học đặt ra.Đây là phương pháp có
thể kích thích ở mức cao nhất sự tham gia tích cực, sáng tạo của HS vào q trình
học tập; phát triển các kĩ năng học tập, giải quyết vấn đề, dự đoán kết quả, phát
triển năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn của HS.
- BTTH có thể sử dụng để dạy bài mới, củng cố, ôn tập, kiểm tra đánh giá ...

20


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
3.3.2.2. Một số BTTH nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh
trưởng và phát triển vào liên hệ thực tiễn cho HS trong chương trình Sinh học lớp

11
* BTTH để dạy bài:
BTTH 1: Dạy bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Sau khi học xong bài sinh trưởng ở thực vật, bạn Lan hỏi: Em có trồng cây
hoa cúc, đảm bảo các điều kiện dinh dưỡng cây sinh trưởng rất nhanh, nhưng hơn
3 tháng mà vẫn chưa nở hoa?( thông thưởng 2,5 tháng nở hoa).
Em hãy giúp bạn Lan giải thích hiện tượng trên?
BTTH 2: Dạy kiến thức mới bài Hooc môn thực vật
Khi tìm hiểu về đặc điểm các loại hooc mơn thực vật, giáo viên đã yêu cầu
một học sinh sử dụng các mảnh ghép tên sau khi nghiên cứu sách giáo khoa:
Cột A tương ứng mảnh ghép :
1. Lục lạp, phôi hạt, chóp rễ.
2.Tế bào đang phân chia ở mơ phân sinh chồi ngọn.\
3. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.
4. Lá già, thân quả , hạt.
5. Phần lớn các cơ quan, thời gian rụng lá, quả chín.
Cột B tương ứng với các mảnh ghép.
a, Kéo dài tế bào, kích thích tầng sinh mạch, tạo quả khơng hạt, sinh rễ phụ
nhanh, ức chế rụng quả và lá.
b, Làm tăng sự phân chia tế bào mô phân sinh, kéo dài thân, kích thích sự
phát triển của quả và nảy mầm.
c, Làm tăng sự phân chia tế bào mô phân sinh, kéo dài chồi bên, làm chậm sự
già hóa.
d, Kích thích sự chín ở quả, ức chế sự phát triển dài của thân.
e, Kích thích sự rụng lá, rụng quả, đóng lỗ khí trong điều kiện giới hạn.
Nếu em là học sinh được yêu càu em sẽ hoàn thành như thế nào?
Tên hooc môn(A)

Tác dụng( B)


21


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”

BTTH 3: Củng cố bài phát triển ở thực vật có hoa
Cho cây A .Ta tiến hành tiến hành thí nghiệm sau:
(1) Chiếu sáng 16 giờ liên tục, rồi đặt trong tối 8 giờ-> Cây ra hoa nhiều.
(2) Chiếu sáng 10 giờ liên tục, rồi đặt trong tối 14 giờ-> cây không ra hoa.
(3) Chiếu sáng 13 giờ liên tục, rồi đặt trong tối 14 giờ-> Cây ra hoa nhưng ít
hơn hẳn so với trường hợp 1.
(4) Chiếu sáng 12 giờ liên tục, rồi đặt trong tối 12 giờ-> Cây không ra hoa.
(5) Chiếu sáng 24 giờ liên tục-> Cây ra hoa như trường hợp 3.
a, Từ đó có thể rút ra kết luận gì?
b, Có thể làm gì để cây trường hợp (2) ra hoa?
BTTH 4: Để dạy bài ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng và phát triên
của động vật.
Câu 1: Sau khi khám bệnh cho một trẻ có biểu hiện chậm lớn, nhẹ cân, Bác sĩ
khuyên Phụ Huynh: Ngoài khẩu phần an đủ dinh dưỡng thì hằng ngày phải cho
cháu tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều muộn ít nhất 30 phút mỗi ngày. Vị Phụ
Huynh thăc mắc. Nếu em là Bác sĩ trên, em sẽ giải thích cho gia đình bệnh nhân
như thế nào?
Câu 2: Khi tìm hiểu tốc độ sinh trưởng của động vật, có 2 bạn học sinh tranh
cãi nhau:Bạn A cho rằng muốn cho gia súc sinh trưởng tốt vào những ngày mùa
đông giá lạnh cần cho gia súc ăn no nhiều hơn còn bạn B lại cho rằng muốn gia súc
non nhanh lớn vào mùa đông cần ủ ấm chuồng trại cho gia súc mới là điều quan
trọng nhất.
Theo em bạn học sinh nào đã nhận định đúng? Nếu là em, em sẽ giải thích
như thế nào?

BTTH 5: Để dạy bài sinh trưởng phát triển ở động vật.
Các bệnh nhân ung thư tuyến giáp thường được điều trị theo phác đồ: Phẫu
thuật cắt bỏ tuyến giáp, uống l 131( iốt phóng xạ để tiêu diệt các tế bào ung thư).
Trước khi uống l 131 bệnh nhân buộc phải nhịn, không được sử dụng hooc môn
tuyến giáp( tổng hợp nhân tạo) một tháng. Trong thời gian này, khả năng chịu lạnh
và trí nhớ của bệnh nhân sẽ bị giảm sút. Hãy giải thích vì sao?
22


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
3.3.3. Sử dụng CH- BT, BTTH vận dụng kiến thức Sinh trưởng, phát
triển vào liên hệ thực tiễn để tổ chức các hoạt động học tập cho HS.
* Tổ chức dạy học phần khởi động.
Ví dụ 1: Dạy bài 34: Sinh trưởng ở thực vật.
Bước 1: GV cho HS quan sát hình ảnh về sự lớn lên của cây qua thời gian:

Bước 2 : Học sinh tập trung chú ý quan sát, suy nghĩ về vấn đề được đặt ra
Bước 3: Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Bước 4: Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh
vào các hoạt động mới: Các em thử đoán xem kết quả của sự lớn lên như thế nào?
Ví dụ 2: Dạy bài 38: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của
động vật
Bước 1: GV cho HS quan sát hình ảnh người khổng lồ, người bé nhỏ:

Bước 2: Học sinh tập trung chú ý quan sát, suy nghĩ về vấn đề được đặt ra
Bước 3: Tham gia hoạt động để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Bước 4: Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh
vào các hoạt động mới: Các em thử đoán xem kết quả của những người trên là do
nhân tố nào gây nên?

23


“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
Ví dụ 3: Dạy bài 35: Hooc môn thực vật
Bước 1: GV cho HS quan sát hình ảnh các cây mọc cao, hoa quả quả to, quả
không hạt.

Bước 2: Học sinh tập trung chú ý quan sát, suy nghĩ về vấn đề được đặt ra
Bước 3 : Tham gia hoạt động để tìm câu trả lời của tình huống khởi động
Bước 4: Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh
vào các hoạt động mới: Các em thử đoán xem kết quả trên là do nguyên nhân nào
gây nên?
* Tổ chức dạy học phần hình thành kiến thức mới
Ví dụ 1: Tổ chức dạy học mục II, sinh trưởng sơ cấp và thức cấp ở thực vật.
GV giao nhiệm vụ:
- HS tự nghiên cứu tài liệu SGK (làm việc cá nhân)
- Sau đó, làm việc theo nhóm 4 nhom tự trao đổi, thảo luận sản phẩm của
nhóm.
- Tổ chức làm việc cả lớp.
- Cử đại diện lên báo cáo sản phẩm về sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ
cấp:
+ Lồi cây,
+ Hình thức ...
- GV nhận xét, chốt vấn đề.
- Đặt câu hỏi cho các nhóm:
24



“Phát triển năng lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức chương 3: Sinh trưởng,
phát triển – Sinh học 11 vào liên hệ thực tiễn”
+ Các lớp ngoài cùng của vỏ thân, được sinh ra từ đâu?
+ Theo em dựa vào đâu để tính tuổi của cây?
Ví dụ 2: Tổ chức dạy mục II, III. Bài 37. Phát triển không qua biến thái, không qua
biến thái.
Phát triển không qua
biến thái

Tiêu chí

Phát triển qua biến
thái khơng hồn tồn

Phát triển qua biến
thái hồn tồn

Đối tượng
Hình thức
- Sau đó, làm việc theo nhóm 4 nhom tự trao đổi, thảo luận sản phẩm của
nhóm.
- Tổ chức làm việc cả lớp.
- Cử đại diện lên báo cáo sản phẩm phát triển qua biến thái và không qua
biến thái
+ GV nhận xét, chốt vấn đề.
+ Đặt câu hỏi cho các nhóm: Theo các em khi phân biệt biến thái dựa vào
tiêu chí nào là quan trọng nhất?
* Tổ chức dạy học phần luyện tập
Ví dụ 1: Tổ chức luyện tập phần sinh trưởng phát triển thưc vật.
Hoàn thành bảng sau để phân biệt cây một lá mầm và 2 lá mầm

Tiêu chí

Cây 1 lá màm

Cây 2 lá mầm

Đối tượng
Đặc điểm sinh trưởng

Ví dụ 2: Tổ chức luyện tập phần hc mơn thực vật bài 35: Hooc mơn thực
vậtt.
Hồn thành bảng sau để phân biệt các loại hooc môn:
Tên Hooc môn

Nơi sản xuất

Tác dụng

Au xin
Giberelin
25


×