Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.65 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
TÊN
MỤC
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.3.6
2.3.7
2.3.8
2.3.9
2.4
3
3.1
3.2

NỘI DUNG
Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Cơ sở lý luận
Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến
Các giải pháp đã sử dụng để giúp học sinh lớp 5 viết
văn miêu tả.
Giáo viên và học sinh chuẩn bị tốt các điều kiện
trước khi thực hiện việc dạy và học tiết Tập làm văn
Hướng dẫn học sinh phân tích kĩ đề bài
Giúp học sinh phân tích, nhận xét các đoạn văn hay,
bài văn miêu tả
Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý
Hướng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết
Giúp học sinh miêu tả chân thực
Hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ và lựa chon từ
ngữ khi miêu tả, kết hợp các biện pháp nghệ thuật
Chấm, chữa và trả bài cho học sinh
Cá thể hóa hoạt động dạy học
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Phần kết luận, kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị

TRANG
1
1
2
2
2
3

3
3
6
6
7
8
8
10
11
12
15
17
17
19
19
20

1


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lí do chọ đề tài.
Mơn Tiếng Việt là mơn học có tầm quan trọng bậc nhất trong các môn
học ở Tiểu học (được xem là môn học “cơng cụ”). Nó giúp các em hình
thành và phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (đọc, nghe, nói, vi ết).
Các em có đọc thơng, viết thạo thì mới hiểu đ ược n ội dung văn b ản, m ới
nắm được thông tin giải quyết được những vấn đề mà văn bản đã nêu ra.
Khi các em học tốt mơn Tiếng Việt thì các em có khả năng học tốt đ ược các
môn học khác.

Tiếng việt chiếm vị trí rất quan trọng. Tiếng việt t¹o điều ki ện c ơ s ở
cho học sinh học tốt tất cả các bộ môn, là công cụ để giao tiếp và tư duy, là
hành trang trong những năm tháng học tập ở nhà trường và cũng như trong
suốt cuộc đời. Song trong mơn Tiếng Việt thì phân mơn chi ếm nhi ều th ời
gian nhất là Tập làm văn lớp 4, 5 đặc biệt là th ể loại văn miêu t ả.
Văn miêu tả là một trong những nội dung chủ yếu của Tập làm văn. Vì vậy,
dạy học văn miêu tả là một vấn đề thiết yếu. Văn miêu tả chứa đựng tình
cảm của người viết, thể hiện tính sinh động và tạo hình. Bài văn miêu tả
giúp hoc sinh thể hiện tình cảm và tổng hợp các kiến thức đã học ở các phân
mơn như: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu... Đồng thời tạo đà để các em
học tốt các thể loại văn khác như: Kể chuyện, viết thư... Khi học phân mơn
Tập làm văn, q trình thực hiện kĩ năng phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết
đoạn văn là cơ hội giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và thế giới
xung quanh. Các em có thể “vẽ” lại các sự vật một cách sinh động về dáng
vẻ, tính cách, khung cảnh thiên nhiên phong phú bằng ngơn ngữ của mình.
Đề tài văn miêu tả vơ cùng phong phú, đó là thế giới xung quanh ta v ới
muôn vàn đường nét, âm thanh, màu sắc, hương vị... mà người miêu tả cảm
nhận được.
Bài Tập làm văn nói chung và bài Tập làm văn miêu t ả nói riêng ở l ớp 5,
là sản phẩm của sự vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ năng tiếp nh ận
trong quá trình học tập, từ đó nâng cao năng lực t ư duy, giáo dục tình c ảm,
mỹ cảm cho học sinh. Kết quả cuối cùng của dạy T ập làm văn là hiệu qu ả
của những bài văn. Vậy làm thế nào để giúp các em u thích mơn văn,
Tập làm văn?
Muốn có bài văn miêu tả hay cần có nhiều y ếu tố nh ư: Ph ải bi ết quan
sát tinh tường, giàu sức tưởng tượng, so sánh, nhận xét. Và m ột y ếu t ố
quan trọng, quyết định đến bài văn hay, hấp dẫn người đọc, người nghe,
giúp người đọc, người nghe cảm nhận được đối tượng mình miêu t ả là
phải biết sử dụng tư duy để miêu tả hình ảnh sự vật một cách sinh động
gợi hình, gợi cảm như chúng đang hoạt động, đang nảy n ở, đang sinh sôi và

phát triển.
Trong thực tế hiện nay, nhiều học sinh rất ngại học văn, ch ưa u thích
mơn học. Qua dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấy, giáo viên ch ưa tạo c ảm
hứng cho học sinh, một số tiết học cịn nhàm chán. Vì thế, muốn dạy có
hiệu quả các tiết tập làm văn ở Tiểu học nói chung và văn miêu t ả ở l ớp 5
2


nói riêng. Chúng ta cần có phương pháp dạy học phù h ợp theo n ội dung,
yêu cầu của từng bài, nhằm giúp học sinh rèn luy ện kỹ năng quan sát, t ư
duy, sáng tạo và lột tả được vẻ đẹp nội dung mang tính hiện th ực. Giúp các
em tự tin hơn với khả năng quan sát, nhìn nhận của mình. T ừ đó giúp cho
các em kỹ năng làm bài văn miêu tả tốt. Đó cũng chính là mục tiêu c ủa m ỗi
giáo viên trong dạy học văn miêu tả. Qua quá trình gi ảng d ạy và nghiên
cứu tôi m ạnh dạn đ ưa ra sáng ki ến kinh nghi ệm: Một số giải pháp giúp
học sinh lớp 5 nâng cao chất lượng viết văn miêu tả.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
* Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm ý, lập dàn ý.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn, liên kết đoạn, diễn đ ạt l ưu loát,
mạch lạc.
- Rèn kĩ năng viết văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Bồi dưỡng tình cảm u mến, gắn bó, biết trân trọng nh ững gì xung
quanh các em.
- Có tiền đề tốt để học viết văn miêu tả ở các lớp trên.
* Giúp giáo viên:
- Nhìn nhận lại sâu sắc hơn việc dạy văn miêu tả cho h ọc sinh l ớp 5 đ ể
vận dụng phương pháp, biện pháp và hình th ức tổ chức dạy học m ột cách
linh hoạt.
- Tự tòm tòi, nâng cao tay nghề, đúc rút kinh nghiệm trong gi ảng d ạy T ập

làm văn nói chung và trong dạy học sinh viết văn miêu tả nói riêng.
- Nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học; nâng cao ch ất l ượng T ập làm
văn nói riêng và chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu về văn miêu tả, phương pháp dạy văn miêu tả.
- Tìm các giải pháp giúp học sinh lớp 5 nâng cao chất l ượng vi ết văn miêu
tả.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
* Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Đọc tài liệu liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu nội dung chương trình Tập làm văn 5 m ạch ki ến th ức: Dạy
viết văn miêu tả.
*Phương pháp quan sát sư phạm.
- Điều tra thực trạng qua từng giai đoạn trong suốt năm h ọc, trao đ ổi v ới
giáo viên và học sinh, tìm hiểu thực tế việc dạy- h ọc phân môn T ập làm
văn trong trường Tiểu học.
- So sánh đối chứng trong cùng một giai đoạn giữa lớp này v ới l ớp kia, gi ữa
các giai đoạn với nhau trong cùng một lớp, đối chứng cả với nh ững năm
học trước.
- Quan sát tinh thần, thái độ, ý thức trong học T ập làm văn c ủa h ọc sinh
lớp mình, học sinh lớp khác trong khi đi dự giờ, quan sát ph ương pháp s ư
phạm của giáo viên giảng dạy, quan sát chất lượng bài viết của h ọc sinh ở
3


từng dạng miêu tả khác nhau để tìm hiểu những tác nhân tr ực tiếp ảnh
hưởng đến chất lượng viết văn miêu tả của học sinh.
* Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Tiến hành đồng thời với phương pháp kiểm tra toán h ọc và ph ương pháp
tổng hợp số liệu. Khi kiểm tra đánh giá chất lượng bài văn miêu t ả của

từng học sinh, tôi mô tả và thống kê chất lượng ấy bằng nh ững s ố li ệu c ụ
thể, sau đó tổng hợp số liệu đã thu được nhằm rút ra kinh nghiệm gi ảng
dạy cho bản thân.

2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận.
Văn miêu tả là một trong những kiểu văn bản r ất quen thu ộc và ph ổ
biến trong cuộc sống cũng như trong sáng tạo văn ch ương. Theo Đào Duy
Anh trong Hán Việt từ điển, miêu tả là " lấy nét vẽ ho ặc câu văn đ ể bi ểu
hiện cái chân tướng của sự vật ra". Trong văn miêu tả người ta không đ ưa
ra những lời nhận xét chung chung, những l ời đánh giá tr ừu t ượng v ề s ự
vật như: cái cặp này đẹp, cái bàn này hỏng...văn miêu t ả vẽ ra s ự v ật, s ự
việc hiện tượng, con người...bằng ngôn ngữ một cách sinh đ ộng c ụ th ể.
Văn miêu tả giúp người đọc nhìn rõ chúng, tưởng như mình đang xem tận
mắt, bắt tận tay. Đây là loại văn bản có tác dụng rất lớn trong việc tái hi ện
đời sống, hình thành và phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát và kh ả năng
nhận xét, đánh giá của con người. Với đặc trưng đó, nh ững trang văn miêu
tả làm cho tâm hồn và trí tuệ người đọc thêm phong phú, giúp cho ta có th ể
cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế hơn, sâu sắc h ơn.
Chính vì thế mà văn miêu tả được đưa vào chương trình tiểu h ọc t ừ r ất
sớm, là thể loại rất quen thuộc đối với học sinh. Ngay từ lớp 2 khi t ập quan
sát để trả lời câu hỏi; các em đã bắt đầu làm quen v ới văn miêu t ả. H ọc văn
miêu tả góp phần nuôi dưỡng mối quan hệ và tạo nên sự quan tâm của các
em về thế giới xung quanh, trong đó quan trọng nhất là với thiên nhiên,
góp phần giáo dục tình cảm thẫm mĩ, lịng u cái đ ẹp và góp ph ần phát
triển ngơn ngữ ở trẻ...Học văn miêu tả, học sinh có thêm điều kiện tạo nên
sự thống nhất giữa tư duy và tình cảm, ngơn ngữ và cuộc sống, con ng ười
với thiên nhiên, với xã hội, để khêu gợi ra những tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ
cao thượng đẹp đẽ...Xu- khôm-lin -xki nhà giáo d ục Xô vi ết cho r ằng vi ệc
học sinh tiếp xúc với thiên nhiên, việc dạy các em miêu tả cảnh v ật nhìn

thấy, nghe thấy...là con đường có hiệu quả nhất để giáo dục các em phát
triển ngôn ngữ.
Trong chương trình Tập làm văn lớp 4,5, văn miêu tả là th ể lo ại chi ếm
tỷ lệ cao (50% số tiết). Đây là thể loại văn nghệ thuật sử dụng l ời văn có
hình ảnh và có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung m ột cách
rõ nét, cụ thể, sinh động về sự vật, hiện tượng ... trong đ ời sống. Có th ể nói
rằng: Mỗi bài văn miêu tả là sự kết tinh của những nh ận xét tinh t ế, là s ản
4


phẩm, là sự đúc kết của việc tiếp thu và vận dụng nh ững kiến th ức đã h ọc.
Từ kết quả thực tế cho thấy số học sinh được xem là có năng lực viết văn
miêu tả cịn rất thấp. Vì vậy chúng ta ln quan tâm đ ến vi ệc b ồi d ưỡng
làm sao để học sinh có hứng thú học tốt tiết tập làm văn miêu t ả đ ồng th ời
nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn của học sinh. Dạy t ập
làm văn miêu tả có những điểm khó riêng vì nó địi hỏi năng lực h ướng d ẫn
và xử lý linh hoạt của giáo viên trên lớp. Vì vậy làm th ế nào đ ể d ạy t ốt các
tiết dạy tập làm văn miêu tả ở lớp 5 là một vấn đề hết s ức c ần thiết đ ối
với mỗi giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy và h ọc.
2.2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
2.2.1. Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 5
Cả năm có 62 tiết trong đó Tập làm văn miêu t ả 33 ti ết (chi ếm h ơn
50% số tiết) với mục tiêu là trang bị kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm
văn, góp phần cùng với các môn học khác làm giàu vốn s ống, rèn luy ện t ư
duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho h ọc
sinh. Nội dung kiến thức Tập làm văn được trang bị cho h ọc sinh lớp 5 nh ư
sau :
Số tiết
Loại văn bản
Học kì I

Học kì II
Cả năm
* Kể chuyện (ơn tập)
03
03
*Miêu tả :
04
04
- Miêu tả đồ vật (ôn tập)
03
03
- Miêu tả cây cối (ôn tập)
03
03
- Miêu tả con vật (ôn tập)
14
04
18
- Miêu tả cảnh
08
07
15
- Miêu tả người
* Các loại văn bản khác :
02
02
- Báo cáo thống kê
03
03
- Đơn

02
02
- Thuyết trình, tranh luận
03
03
- Biên bản
03
03
- Chương trình hoạt động
03
03
- Chuyển đoạn văn thành kịch
* Tổng số :
32 tiết
30 tiết
62 tiết
2.2.2. Thực trạng việc dạy và học Tập làm văn
Qua quá trình nghiên cứu giảng dạy, dự giờ thăm lớp, qua việc ch ấm bài
của học sinh tơi thấy có một số thực trạng như sau:
* Về phía giáo viên:
- Hầu hết, khi dạy văn miêu tả lớp 4 - 5, các giáo viên ch ỉ có con đ ường
duy nhất là hình thành hiểu biết về lí thuyết thể loại văn, các kỹ năng làm
bài là qua phân tích bài văn mẫu. Thậm chí để đ ối phó v ới vi ệc h ọc sinh
làm bài kém, để đảm bảo chất lượng bài kiểm tra, thi c ử, nhiều giáo viên
cho học sinh đọc thuộc một số bài mẫu để khi gặp m ột đ ầu bài t ương t ự,
5


các em cứ thế chép ra. Giáo viên chưa thực sự rèn cho học sinh các kỹ năng
làm bài.

- Nhiều giáo viên còn lệ thuộc quá nhiều vào sách giáo khoa và sách giáo
viên nên rất ít sự sáng tạo dẫn đến hạn chế khả năng tiếp thu và sáng tạo
của học sinh.
- Giáo viên xem nhẹ khâu tìm hiểu, phân tích đề bài, ch ưa t ạo điều ki ện
cho học sinh được quan sát thực tế, việc hướng dẫn học sinh quan sát cịn
ít, cịn xem nhẹ việc quan sát. Giáo viên ch ưa bi ết giúp h ọc sinh s ử d ụng
biện pháp nghệ thuật, sử dụng những từ ngữ hay vào viết văn miêu tả.
- Giáo viên ít quan tâm đến việc chấm ch ữa bài, nhận xét, s ửa ch ữa cho
học sinh sau khi chấm bài; chỉ qua loa những lỗi sai của học sinh. Nhi ều
giáo viên còn quan niệm trả bài chỉ cần cho học sinh biết điểm.
* Về phía học sinh:
Năm học 2020 - 2021, tôi được phân công phụ trách lớp 5A v ới 35 h ọc
sinh. Hầu hết 35 học sinh của lớp 5A tơi chủ nhiệm cịn r ất h ạn ch ế khi
làm bài Tập làm văn. Sau khi nghiên cứu sách Hướng dẫn học Tiếng Việt 4,
tôi nhận thấy học sinh lớp 4 đã được học văn miêu tả về đ ồ v ật, cây c ối,
con vật. Thế nhưng qua các bài kiểm tra tôi th ấy bài làm c ủa các em k ết
quả không cao. Chủ yếu mắc các lỗi :
- Bài viết của học sinh cịn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Học sinh chưa xác định được trọng tâm đề bài cần miêu tả.
- Nhiều em thường liệt kê, kể lể dài dòng, diễn đạt v ụng về, l ủng c ủng.
Nhiều em chưa biết dừng lại để nói kĩ một vài chi tiết cụ thể n ổi bật.
- Vốn từ ngữ của các em cịn nghèo nàn, khn sáo, quan sát s ự v ật còn
hời hợt.
- Các em chưa biết cách dùng các biện pháp nghệ thuật khi miêu t ả.
Thực trạng học sinh còn nhiều hạn chế như vậy đã làm cho tiết Tập làm
văn trở thành một gánh nặng, một thách thức đối với giáo viên tiểu học. Ý
nghĩ cho rằng Tập làm văn là một phân mơn khó dạy, khó h ọc và khó đ ạt
hiệu quả cao đã là nhận thức chung của nhiều thầy cô giáo d ạy l ớp 5.
Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng Tập làm văn của học
sinh khơng đạt u cầu ? Qua q trình giảng dạy lớp 5, tôi nh ận th ấy h ọc

sinh học yếu Tập làm văn là do nhiều nguyên nhân sau:
- Khi làm văn, học sinh chưa xác định được yêu cầu trọng tâm của đ ề bài.
- Học sinh không được quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả
- Khi quan sát thì các em khơng được hướng d ẫn v ề kĩ năng quan sát:
quan sát những gì, quan sát từ đâu ? Làm thế nào phát hiện đ ược nét tiêu
biểu của đối tượng cần miêu tả.
- Khơng biết hình dung bằng hình ảnh, âm thanh, cảm giác về s ự vật
miêu tả khi quan sát.
- Vốn từ đã nghèo nàn lại không biết sắp xếp nh ư th ế nào đ ể bài vi ết
mạch lạc, chưa diễn đạt được bằng vốn từ ngữ, ngôn ngữ của mình về
một sự vật, cảnh vật, về một con người cụ thể nào đó.
6


Nguyên nhân cuối cùng là trách nhiệm của người giáo viên. Phân môn
Tập làm văn là một môn học mang tính tổng h ợp và sáng t ạo, nh ưng lâu
nay người giáo viên (nhất là giáo viên lớp 4, l ớp 5) ch ưa có cách phát huy
tối đa năng lực học tập và cảm thụ văn học của học sinh; ch ưa b ồi d ưỡng
được cho các em lịng u q Tiếng Việt, ham thích h ọc Ti ếng Vi ệt đ ể t ừ
đó các em nhận ra rằng đã là người Việt Nam thì phải đọc thông vi ết th ạo
Tiếng Việt và phát huy hết ưu điểm của tiếng mẹ đẻ.
* Kết quả của thực trạng:
Với thực trạng như đã nêu trên, sau khi nhận lớp tôi đã tiến hành khảo sát
chất lượng môn tập làm văn thông qua tiết tả cảnh.
Đề bài: Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay
trên cánh đồng). (Tuần 4 - Học kì I) và đã thu được:
Bảng 1:Kết quả điểm qua bài khảo sát
Sĩ số
HS đạt điểm
HS đạt điểm

HS đạt điểm
HS đạt điểm
9,10
7,8
5,6
dưới 5
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
35
0
0
10
28,5
18
51,5
7
20
- Nhìn vào kết quả thực nghiệm tơi thấy, tỉ lệ bài kiểm tra đạt điểm khơng
có. Số bài kiểm tra đạt 5-6 và dưới 5 còn cao. Xuất phát từ nh ững th ực
trạng đáng lo ngại ở trên, tơi ln trăn trở, suy nghĩ, tìm ra các gi ải pháp
rèn kĩ năng miêu tả và nâng cao chất lượng dạy - học văn miêu tả.
- Ngồi ra, tơi kiểm tra về học tập đối với phân môn Tập làm văn của lớp
tôi và phân loại chất lượng theo yêu cầu của môn học như sau:
Bảng 2: Kết quả nhận xét của giáo viên đầu năm:

Kết quả đạt được của học sinh
Tổn
Viết
Dùng từ Câu văn Sắp xếp
Biết sử
Bố cục
g số đúng
chính
diễn đạt
ý phù
dụng các
chặt chẽ
HS
chính
xác
gãy gọn,
hợp, có
biện
tả
rõ ràng
hình
pháp
ảnh
nghệ
thuật
25/35
20/35
15/35
15/35
10/35

20/35
35
Kết quả khảo sát trên, cho ta thấy một số học sinh ch ưa th ực hiện
được các yêu cầu của một bài văn như:
+ Bố cục bài viết không rõ ràng.
+ Sắp xếp ý còn lộn xộn, diễn đạt câu văn ch ưa sáng s ủa, dùng t ừ thi ếu
chính xác.
+ Bài văn nghèo ý, sơ sài.
+ Mắc nhiều lỗi chính tả, sử dụng dấu câu chưa phù h ợp.
Trước thực trạng này tơi đã tìm tịi, nghiên c ứu và sau đây là các gi ải
pháp mà bản thân đã thực hiện có hiệu quả.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

7


2.3.1 - Giáo viên và học sinh chuân bi tốt các điều kiện trước khi th ực
hiện việc dạy và học tiết Tập làm văn:
* Điều tra phân loai học sinh:
Giáo viên điều tra phân loại học sinh, nắm chắc từng đối tượng h ọc sinh:
học sinh năng khiếu, học sinh trung bình, học sinh yếu. Nắm ch ắc các đ ối
tượng học sinh, giáo viên sẽ đề ra đ ược kế hoach d ạy học phù h ợp, có
những biện pháp dạy học giúp vun xới, phát triển năng lực học văn c ủa
học sinh năng khiếu. Đồng thời, giáo viên cũng có biện pháp phù h ợp giúp
học sinh yếu biết làm văn miêu tả, có thể v ận dụng để làm đ ược bài văn
hoàn chỉnh.
*Giáo viên xác định đúng mục đích yêu cầu tiết học
Để giờ học đạt hiệu quả cao thì khâu chuẩn bị bài là hết sức quan trọng.
Trước tiên tôi phải chuẩn bị những đề bài phù hợp với tình hình thực tế,
phù hợp với học sinh của lớp. Tôi lập kế hoạch bài học phù hợp với ba đối

tượng học sinh, để học sinh cả lớp được làm việc và tự chiếm lĩnh kiến thức
của bài. Chuẩn bị các đồ dùng phục vụ cho tiết dạy như tranh ảnh, vật thật,
băng hình… cho học sinh quan sát trực tiếp. Để tiết học có chất lượng, hiệu
quả như mong muốn, tơi cịn chuẩn bị kĩ các câu hỏi gợi ý, gợi mở để học
sinh phát hiện và lựa chọn chi tiết miêu tả miêu tả hợp lí. Dự kiến phân bố
thời gian hợp lí cho mỗi hoạt động. Chuẩn bị các tình huống sảy ra trên lớp.
Trên lớp là quá trình làm việc sinh động của thầy và trị. Với phương
châm: Thầy đóng vai trị chỉ đạo, học sinh đóng vai trị chủ động, tơi đã tìm
hiểu và nắm vững năng lực, trình độ của học sinh để thực hiện tốt phương
pháp dạy học: “Lấy học sinh làm trung tâm”. Tôi luôn tạo hứng thú cho học
sinh trong các tiết học qua những buổi thăm quan, quan sát thực tế để tìm
tư liệu cho bài viết. Tôi đã hướng dẫn các em sử dụng sách giáo khoa, Vở bài
tập một cách khoa học; luôn trân trọng ý kiến của học sinh. Đặc biệt tôi
luôn quan tâm đến học sinh làm bài chưa đạt yêu cầu bằng hệ thống câu hỏi
gợi ý, gợi mở tìm hiểu xem các em vướng mắc ở chỗ nào để hướng dẫn, sửa
chữa kịp thời. Với những học sinh khá giỏi, tơi khuyến khích những nét sáng
tạo trong bài làm của các em.
Ví dụ: Với đề bài: Tả cảnh biển quê em. ( Tiếng Việt lớp 5)
GV chuẩn bị câu hỏi khi quan sát:
- Cảnh em định tả là cảnh gì? ( Cảnh biển quê em)
- Em Tả cảnh biển vào thời điểm nào trong ngày? ( Sáng, trưa hay chiều)
- Cảnh biển có nhũng đặc điểm nào nổi bật? ( Mặt biển, nước biển, sóng
biển, bãi cát...)
- Biển có ích lợi gì? ( Điều hịa khí hậu, cho ta nhiều tơm, cá...)
- Em có tình cảm như thế nào đối với biển quê em? ( Em rất yêu biển quê
em)
- Em cần làm gì để giúp biển quê em thêm giàu đẹp? ( Không xả chất thải
xuống biển,....)

8



Mặt khác, trong khi dạy các môn học khác tôi ln nhắc nhở các em tích
lũy vốn kiến thức để viết văn miêu tả qua các phân môn khác như Tập đọc,
Luyện từ và câu, kể chuyện….
* Đối với học sinh:
- Tơi rèn cho các em thói quen chuẩn bị bài ở nhà, quan sát trước những
đối tượng giáo viên yêu cầu như quan sát trước đồ vật trong gia đình, con
vật, cây cối phục vụ cho bài học; rèn tính tích cực xây dựng bài; rèn tính độc
lập, tự giác, sáng tạo trong các giờ học.
- Tổ chức cho các em học nhóm để trao đổi những vướng mắc.
- Hướng dẫn cho các em tham khảo một số bài văn miêu tả ở các tài liệu
và sưu tầm các đoạn văn, bài văn miêu tả hay.
*Sưu tầm tranh ảnh, vật thật:
Đây là yêu cầu không thể thiếu khi học tiết Tập làm văn đối v ới cả giáo
viên và học sinh. Nhất là đối với văn miêu tả vi ệc s ưu t ầm tranh ảnh, vật
thật lại vô cùng quan trọng. Nếu khơng có vật thật hoặc tranh ảnh h ọc
sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong q trình làm bài. Các em khó nh ận ra
được các đặc điểm nổi bật của được miêu tả. Khi đó bài văn khơ khan,
miêu tả chung chung.
2.3.2: Hướng dân học sinh phân tích ki đề bài:
Giáo viên áp dụng các thao tác sau:
- Cho học sinh đọc kĩ đề bài. Giáo viên đưa ra câu h ỏi đ ể h ọc sinh trả l ời về
thể loại, kiểu bài, nội dung, trọng tâm miêu tả. Giáo viên gạch chân nh ững
từ ng ữ tr ọng tâm ở đ ề bài. Giáo viên gi ải thích thêm cho học sinh rõ yêu
cầu của đề bài.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện làm mẫu một phần của bài tập đ ể c ả l ớp
nắm vững yêu cầu của bài tập đó.
Ví dụ: Tả một người thân mà em u quý nhất.
- Gọi học sinh đọc đề. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi:

+ Đề bài thuộc thể loại văn gì? ( Tả người).
+ Đề bài yêu cầu tả ai? ( Tả người thân).
+ Em đối với người thân đó như thế nào? ( Em yêu quý nh ất).
Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới các từ ng ữ: Tả
mộtngười thân mà em yêu quý nhất.
2.3.3 - Giup học sinh phân tích, nhận xét các đoạn văn, bài văn miêu t ả
Trong thể lo ại văn miêu tả, giáo viên đưa ra một số bài văn, đo ạn văn
mẫu. Nó khơng chỉ giúp các em hình thành b ố c ục của một bài văn mà còn
còn giúp các em biết cách quan sát, cách sử dụng các biện pháp ngh ệ thu ật,
cách dùng từ, cách thể hiện tình cảm với đối tượng miêu tả…
Ví dụ: Khi phân tích bài văn, tơi ln đưa ra câu hỏi đ ể:
- Tìm hiểu về bố cục của bài:
+ Bài văn gồm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn là gì?
- Tìm hiểu về cách quan sát của tác giả:
+ Tác giả đã quan sát theo trình t ự nào? Tác gi ả quan sát b ằng nh ững giác
quan nào?
9


- Tìm hiểu về các biện pháp nghệ thuật:
+ Tác giả đã dùng nh ững biện pháp nghệ thu ật nào? Trong câu văn nào?
Cách dùng đó có gì hay?
- Tìm hiểu tình cảm của tác giả:
+ Tác giả có tình cảm như thế nào đ ối với đối tượng miêu tả? Câu văn nào
cho biết điều đó?
- Tìm hiểu về cách dùng từ đặt câu:
+ Gạch dưới những từ gợi tả? Em học thêm được từ nào? Hình ảnh nào?
Từ đó các em rút ra được những điều tổng quát:
- Bố cục của bài văn gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, Kết bài.
- Khi quan sát để miêu t ả, cần quan sát theo trình tự nh ất đ ịnh: T ừ bao

quát đến chi tiết, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, t ừ d ưới lên trên( ho ặc
từ trên xuống dưới).
- Cần quan sát tỉ mỉ và trong nhiều thời điểm khác nhau.
- Khi miêu tả nên s ử d ụng các biện pháp nghệ thu ật so sánh, nhân hóa sẽ
giúp cho đối tượng miêu tả tr ở nên sinh đ ộng, gần gũi, dễ t ưởng t ượng và
có tình cảm, có tâm hồn.
- Cần lồng cảm xúc, thái độ c ủa mình với đối tượng miêu t ả( có th ể dùng
các câu cảm).
Tóm lại khi giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích các đo ạn văn, bài
văn miêu tả thì điểm mấu chốt là giáo viên phải chú ý đến từng đối t ượng
học sinh, động viên sự sáng tạo của các em dù rất nh ỏ.
Dựa trên một đề bài cụ thể, giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các
kiến thức kĩ năng đã học về đề văn đó để làm nhiều bài khác nhau, nhất là
với đối tượng học sinh trung bình, yếu.
Ví dụ: Học sinh đã học bài văn tả người thân trong gia đình. Khi g ặp đ ề
bài tả b ạn thân của em thì học sinh có thể s ử d ụng trình tự miêu t ả, bố
cục, các biện pháp nghệ thu ật đã sử d ụng để linh hoạt miêu tả đ ối t ượng
sẽ tả ở đề bài sau.
3.3.4: Hướng dân học sinh quan sát, tìm y.
Kết quả quan sát chính là yếu tố quan trọng đ ể vi ết nên bài văn. Qua
mỗi lần quan sát sẽ làm giàu thêm kho biểu tượng của các em, mà m ỗi khi
cần miêu tả các em sẽ dễ dàng thiết lập được hình ảnh so sánh gi ữa chi
tiết, bộ phận hay sự vật cần miêu tả với hình ảnh có sẵn trong v ốn bi ểu
tượng của mình. Trong miêu tả thì quan sát là một trong những biểu t ượng
quan trọng nhất. Sử dụng phương pháp này nhằm phát huy ngôn ng ữ c ủa
học sinh, phát huy trí tưởng tượng phong phú, khả năng sáng t ạo tinh t ế
của các em.
Từ thực tế ta thấy những câu văn hay, sống động giàu hình ảnh là
những câu văn được quan sát thực tế một cách tinh tế, tỉ mỉ.
Vì vậy, tơi ln quan tâm tổ chức cho học sinh quan sát. Khi h ọc sinh

quan sát thực tế, tơi hướng dẫn các em chọn vị trí nh ư thế nào cho thu ận
lợi, ghi lại đầy đủ những điều quan sát được từ đối tượng quan sát, ph ối
hớp các giác quan ( thính giác, vị giác, kh ứu giác... ) trong quá trình quan sát.
10


Chẳng hạn dùng mắt để nhận biết màu sắc ( xanh, đỏ, tím, vàng ...), hình
dạng ( cao, thấp, béo, gầy ...) hay hoạt động của đối t ượng miêu t ả.
Để làm được điều này, tôi luôn chú ý tạo điều kiện cho h ọc sinh đ ến t ận
nơi quan sát đối tượng và coi đó là nguyên tắc khi gi ảng d ạy văn miêu t ả
của mình. Chỉ trên cơ sở thu nhận trực tiếp các ấn t ượng cảm xúc v ề s ự
vật, hiện tượng, các nhận xét, thì cảm xúc mới nảy sinh, có nh ư th ế bài
viết thực sự có cảm xúc.
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý cho đề bài “ Tả cảnh đẹp của quê
hương vào một buổi sáng đẹp trời ”, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
bằng các giác quan:
+ Quan sát bằng thị giác: ánh nắng ban mai, s ương s ớm, ru ộng lúa,
người đi thăm ruộng, bầu trời, cây cối hai bên đường…..
+ Tri giác bằng thính giác: Tiếng chim hót, tiếng ng ười nói chuy ện khi đi
làm, tiếng gió thổi….
+ Tri giác bằng khứu giác: mùi thơm của h ương lúa…
- Giáo viên hướng dẫn cho các em cách quan sát của các nhà văn, t ừ nh ững
hình ảnh thân quen hàng ngày, cách quan sát từ bên ngoài và từ bên trong
để đoạn văn miêu tả thêm sinh động, gợi cảm và gây được sự chú ý, cu ốn
hút người nghe.
Để giúp học sinh thấy rõ được tác dụng của việc quan sát và có thói
quen quan sát đối tượng, tơi đưa ra ví dụ:
“Chị bán hàng đang bị sức nóng của khối người đơng đảo làm khuôn
mặt trái xoan của chị đỏ gay và lấm tấm mồ hôi. Đôi mắt tinh nhanh d ưới
hàng lông mày lá liễu đang phải vất vả dõi theo tay khách ch ỉ các m ặt

hàng.Miệng chị cười tươi để lộ hàm răng đều và trắng muốt. chị vui vẻ c ởi
mở, liên tục trả lời khách mua hàng.”
Đó là một đoạn văn tả hình dáng chị bán hàng gắn m ột cách tự nhiên v ới
khung cảnh làm việc của chị; Đây cũng là nét riêng biệt đ ộc đáo trong quan
sát.
Quan sát phải gắn liền với so sánh liên tưởng: Tìm ra nh ững nét đ ồng nh ất,
độc đáo của các sự vật gắn liền với tình yêu, thái độ.
- Đối với học sinh tiểu học để có kỹ năng quan sát, tìm ý giáo viên ph ải
hướng dẫn các em một cách cụ thể. Tùy thuộc vào đối t ượng miêu t ả đ ể
giúp các em:
+ Nếu tả cảnh cần quan sát tỉ mỉ từng phần( bộ phận) của c ảnh theo trình
tự hợp lý (VD từ ngoài vào trong, từ bộ phận chủ yếu đến bộ ph ận th ứ
yếu), hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian; Nếu tả người cần quan sát
kỹ về ngoại hình (tầm vóc, khn mặt ,mái tóc, cách ăn mặc), về tính tình
và hoạt động ( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư x ử v ới m ọi ng ười...)
+ Cảm nhận bằng nhiều cách khác nhau: mắt nhìn, tai nghe, mũi ng ửi....
+ Chú ý phát hiện những đặc điểm riêng, phân bi ệt đ ược đ ối t ượng t ả
với đối tượng khác cùng loại.
+ Quan sát theo hệ thống câu hỏi và rèn luy ện thành n ếp ghi chép các
nhận xét, ấn tượng, cảm xúc....của bản thân.
11


- Mặc dù vậy, quan sát đối tượng miêu tả mới chỉ là bước thu th ập tài liệu,
học sinh cịn phải biết sàng lọc, bỏ “thơ” lấy “tinh”. D ựa vào đâu đ ể ch ọn
cái tinh? Chỗ dựa chính là phải nắm được ý ch ủ đạo c ủa bài văn s ắp vi ết
ra. Nếu bài văn nhằm nêu lên cảnh đẹp thì phải chọn ra đ ường nét đ ẹp,
màu sắc đẹp, âm thanh hay, còn những cái khác không ph ục v ụ cho ý ch ủ
đạo thì kiên quyết loại bỏ. Khi hướng dẫn học sinh sắp xếp ý c ần ph ải
hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm của bài. Ch ọn đ ược nh ững nét n ổi

bật của đối tượng để miêu tả rõ ràng, đầy đủ.
Ví dụ: Tả cánh đồng lúa đang mùa gặt thì trọng tâm là vẻ đẹp của đồng lúa
chín và hoạt động gặt hái của bà con nơng dân trên cánh đ ồng, cịn b ầu
trời, chim chóc...xung quanh vẫn tả nhưng chỉ là ph ụ.
3.3.5 - Hướng dân học sinh lập dàn y chi tiết.
Đây là việc làm khó để học sinh viết được bài văn hoàn ch ỉnh. Giáo viên
cần hướng dẫn cho học sinh lập dàn ý trước khi làm bài văn hồn ch ỉnh. Có
lập được dàn ý mới có thể s ắp xếp ý, viết thành một bài văn m ạch lạc, bố
cục rõ ràng, ý văn trong sáng.
Ví dụ: Đề bài: Em hãy tả một người bạn thân của em.
Học sinh quan sát ghi nhanh ra giấy nháp những đi ều đã quan sát đ ược:
+ Lan học cùng lớp với em.
+ Người bạn thân thiết nhất với em là Lan.
+ Đi đâu chúng em cũng không rời nhau.
+ Mỗi khi bạn nghỉ học, em cảm thấy rất nh ớ.
+ Bạn có nước da trắng nõn.
+ Cơ giáo rất hay khen bạn vì bạn chăm học và tiếp thu bài rất nhanh.
+ Bạn rất hay cười để lộ hàm răng thật trắng.
+ Đơi mắt Lan trịn xoe, long lanh như hạt nhãn với hàng lông mi dài. Cong.
+ Bằng tuổi nhau nhưng Lan cao hơn em một chóp đầu.
+ Tóc bạn khơng được đen mượt cho lắm mà hơi hoe vàng.
+ Lan học toán rất giỏi, bạn được chọn đi giao lưu học sinh gi ỏi cấp t ỉnh.
+ Mỗi khi bạn cười, hai lúm đồng tiền hiện rõ trên khuôn mặt trái xoan.
+ Bạn không bao giờ làm mất lịng ai.
Sau khi tìm ý, Học sinh sẽ sắp xếp thành đoạn m ở bài, thân bài, kết bài.
* Đoạn mở bài: Trong lớp, bạn nào em cũng chơi rất thân nhưng người bạn
thân thiết với em nhất là bạn Lan, đi đâu chúng em cũng không r ời nhau.
* Đoạn thân bài: Bằng tuổi em nhưng Lan cao h ơn h ẳn em m ột chóp đ ầu.
Bạn có nước da trắng nõn nà. Nhiều lúc, giúp bố m ẹ chăn trâu b ạn để đ ầu
trần nên mái tóc hơi hoa vàng. Bạn rất hay cười. Mỗi khi bạn cười, hai lúm

đồng tiền hiện rõ trên khuôn mặt trái xoan. Lan có đơi mắt trịn xoe, long
lanh như hạt nhãn với hàng lông mi dài, cong rất đ ẹp. Đơi mắt ln ánh lên
cái nhìn hồn nhiên, chất phác. Lan học toán rất giỏi, bạn được chon đi giao
lưu học sinh giỏi tỉnh và đạt giải ba. Cô giáo luôn l ấy bạn làm g ương cho
chúng em học tập noi theo. Lan rất thông minh. Cô giáo gi ảng bài bạn ti ếp
thu rất nhanh nên cô luôn khen bạn. Em chưa bao gi ờ th ấy bạn làm m ất
lòng ai.
12


* Đoạn kết bài: Mỗi khi Lan nghỉ h ọc, em cảm thấy nhớ b ạn. Em c ố g ắng
chân thành với Lan để tình bạn của chúng em mãi mãi bền lâu và em sẽ c ố
gắng chăm học để giỏi như bạn
Giáo viên cần lưu ý cho học sinh mục đích c ủa từng đo ạn văn. Đo ạn m ở
bài có tác dụng giới thiệu cho người đọc, người nghe bi ết đ ối t ượng miêu
tả. Đoạn thân bài là bức tranh vẽ bằng lời hình dáng, đ ường nét, cử ch ỉ
hoạt động, màu sắc của đối tượng. Có chọn được những chi tiết đặc sắc, ta
mới vẽ được một nhân vật mang những cá tính riêng. Bạn h ọc sinh trong
bài là bạn học sinh nông thôn với những đặc điểm riêng. Kết bài mang đ ậm
dấu ấn cá nhân của người viết. Khơng có đoạn kết bài chung cho m ọi h ọc
sinh. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nêu được cảm xúc tự nhiên, chân
thật, không sáo rỗng như: Em rất yêu quý bạn.
* 3.3.6 - Giup học sinh miêu tả chân thực.
Tính chân thực địi hỏi bài văn miêu tả ph ải có các chi ti ết sát th ực, t ả
đúng chi tiết bản chất của đối tượng miêu tả, kết h ợp v ới kinh nghiệm
sống, với trí tưởng tượng để thể hiện những nét đẹp đẽ, đúng đắn trong t ư
tưởng, tình cảm của học sinh khi các em đánh giá, bộc lộ cảm xúc th ực của
mình đối với đối tượng miêu tả. Nếu đối tượng miêu tả có những mặt xấu,
mặt tiêu cực thì giáo viên cần phải giúp học sinh dần dần nh ận ra nh ững
mặt cần phê phán, có thái độ phê phán đúng mức. Chính qua vi ệc làm nh ư

vậy chúng ta đã giúp học sinh luyện tập cách nhìn nh ận phân tích cu ộc
sống góp phần hình thành nhân cách người học sinh xã hội ch ủ nghĩa.
Muốn miêu tả chân thực đối với học sinh cần bảo đ ảm yêu cầu quan sát
trực tiếp khi học và làm văn miêu tả. Đối với học sinh lớp 5 vốn hiểu biết
về đối tượng miêu tả của học sinh còn quá nghèo nàn. Muốn giúp các em
làm bài chân thực và phong phú, khơng cịn con đường nào khác ngoài vi ệc
tổ chức cho các em quan sát trực tiếp. Yêu cầu này đòi hỏi ph ải t ạo đi ều
kiện cho các em quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả là công vi ệc thu ộc
nguyên tắc khi dạy văn miêu tả. Bởi khi quan sát tr ực tiếp các em có c ơ h ội
bày tỏ thắc mắc, nhận xét trao đổi với nhau. Từ đó các em ghi lại nh ững gì
quan sát được, biết sắp xếp cái gì trước cái gì sau đ ể thành đo ạn văn, bài
văn miêu tả. Giáo viên không thể quên hướng dẫn nhắc nh ở h ọc sinh
khơng tả dài dịng mà phải quan sát thật kỹ, nắm bắt được cái th ần, cái
hồn của đối tượng miêu tả. Chỉ trên cơ sở có sự thu nhận trực ti ếp các
nhận xét, ấn tượng, cảm xúc của mình các em mới bắt tay vào làm bài. Đ ể
đảm bảo yêu cầu trên giáo viên phải hướng dẫn kỹ việc quan sát tr ước ở
nhà hoặc ở trên lớp.
Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh Lập dàn ý bài văn miêu tả một c ơn m ưa.
(Bài tập 2, trang 32 - Tuần 3, Tiếng Việt 5 - T ập 1), giáo viên c ần h ướng
dẫn học sinh quan sát kỹ các chi tiết như: Bầu tr ời và cảnh vật xung quanh
khi sắp mưa như thế nào? Khi bắt đầu mưa những h ạt m ưa to hay nh ỏ?
Tốc độ rơi nhanh hay chậm? Sau đó những hạt mưa như thế nào? Cảnh v ật
và cây cối trong cơn mưa ra sao? Khi mưa bắt đầu ngớt hạt r ồi t ạnh h ẳn
thì bầu trời, cây cối, con vật như thế nào? Các hoạt động của con người
13


diễn ra sau đó là gì? …Giáo viên nên khéo léo khêu gợi đ ể các em huy đ ộng
vốn hiểu biết, khả năng liên tưởng, cảm xúc và vốn ngôn ngữ, giúp cho
việc quan sát được tốt hơn để học sinh biết sử dụng các bện pháp so sánh,

nhân hóa làm cho cảnh vật được miêu tả thêm sinh động. H ướng d ẫn h ọc
sinh khi quan sát cần huy động nhiều giác quan có th ể bằng m ắt nhìn, tai
nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Có như thế học sinh m ới nhìn th ấy đ ược hình dáng
của những giọt mưa khi rơi xuống, nghe được những âm thanh "tí tách",
"lộp độp",… của tiếng mưa rơi trên mái nhà, trên tàu lá chuối, c ảm nh ận
được cái cảm giác mát lạnh khi giơ tay hứng những hạt mưa rơi và cái mùi
nồng nồng, ngai ngái, của những trận mưa mới đầu mùa…
Hay khi hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho bài văn t ả m ột ng ười thân.
(Đề 2, trang 159 - Tuần 16, Tiếng Việt 5, Tập 1). giáo viên c ần h ướng d ẫn
học sinh quan sát kỹ các chi tiết như: Đặc điểm về ngoại hình (tuổi tác,
tầm vóc, dáng người, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, đơi mắt...)? Sau khi
học sinh đã xác định được những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình, giáo
viên hướng dẫn các em cần lựa chọn các chi tiết để tả đúng nh ững đặc
điểm ấy. Ví dụ: Mái tóc có đặc điểm thế nào về độ dài, độ dày, màu s ắc, đ ộ
bóng…? Khn mặt có gì nổi bật
(hai má, cái miệng…)? Đơi mắt có đặc điểm gì về màu sắc, đ ường nét, cái
nhìn, khi nhìn thể hiện đó là một người như thế nào?...
Về tính tình và hoạt động: Giáo viên cần h ướng d ẫn h ọc sinh nêu đ ược
các đặc điểm: Tính tình của người đó như thế nào? Thơng qua l ời nói, c ử
chỉ, việc làm bộc lộ tính cách gì của người đó? Thói quen h ằng ngày c ủa
người đó là gì? Cách ứng xử của người đó với mọi người xung quanh có
đặc điểm gì làm em u q và kính trọng?....
Khi học sinh đã biết cách lập dàn ý, giáo viên h ướng d ẫn h ọc sinh
chuyển dàn ý đã lập thành bài văn với cách viết đan xen, khơng tách thành
các phần riêng biệt hình dáng, hoạt động hay tính tình.
Giáo viên cần chú ý tới từng cá nhân học sinh, tôn tr ọng ý ki ến c ủa các
em, không phê phán vội vàng, chủ quan.
3.3.7 - Hướng dân học sinh mở rộng vốn từ và lựa chọn từ ngữ khi
miêutả, kết hợp các biện pháp nghệ thuật.
* Hướng dân học sinh mở rộng vốn từ.

Giúp các em tích lũy vốn ngơn ngữ miêu tả qua các bài t ập đ ọc, các câu
chuyện. Nhiều bài tập đọc là bài miêu tả hay của các nhà văn. Khi d ạy các
bài tập đọc giáo viên cần chỉ ra các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Chọn một trong
hai trường hợp đặc sắc nhất để phân tích cái hay, sự sáng tạo của nhà văn
khi dùng chúng.
Các tiết học luyện từ và câu cũng là một dịp đ ể giáo viên giúp các em
không chỉ hiểu rõ nghĩa của từ mà còn mở rộng v ốn từ khi tìm t ừ g ần
nghĩa hoặc trái nghĩa.
Ví dụ: Giáo viên cần hướng dẫn để các em th ấy bên c ạnh tính t ừ " xanh"
cịn có rất nhiều từ ngữ khác như: xanh mướt, xanh xanh, xanh ngắt, xanh
rì, xanh da trời, xanh dương, xanh nước biển,… hay bên cạnh tính t ừ "đẹp"
14


cịn có các từ ngữ khác như: trơng dễ mến, xinh xinh, xinh x ắn, xinh đ ẹp,
dễ thương... Với lượng từ ngữ này giúp học sinh tả cảnh, tả người có hình
ảnh hơn. Giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ khi miêu
tả. Có vốn từ ngữ rồi phải biết dùng đúng lúc, đúng chỗ.
Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ ng ữ g ợi t ả mái tóc (vàng
hoe, đen nhánh, bạc phơ, cháy nắng,…), khuôn mặt (bầu bĩnh, vuông v ức,
trái xoan, khắc khổ,…), nụ cười (khành khạch, ha hả, toe toét,…)…
Cho học sinh tìm từ b ằng các hình thức như: quan sát th ực tế (quan sát
bạn), quan sát tranh ảnh, xem phim, đọc sách truyện, nhất là qua các phân
môn của Tiếng Việt hoặc các môn học khác. Qua hình th ức trị ch ơi nh ư:
Tìm từ láy âm g ợi tả hình ảnh. Chia học sinh theo nhóm 4, t ừng h ọc sinh
lần lượt nêu một từ láy âm gợi tả hình ảnh rồi chỉ nhóm khác: Mênh mơng,
nho nhỏ, lung linh, đẫy đà, cứng cáp, nũng n ịu,…
Ví dụ: Khi tả dịng sông, giáo viên cho h ọc sinh quan sát tranh ảnh v ề
dịng sơng và khơng nên hỏi các em câu h ỏi nh ư: Em th ấy dịng sơng nh ư
thế nào? mà giáo viên nên đặt câu có tác dụng tìm ra nh ững chi ti ết miêu

tả như: Đứng trên cao nhìn xuống, dịng sơng uốn lượn gợi cho em nghĩ
đến những hình ảnh nào? Nước sơng trong gợi cho em nghĩ đến điều gì?…
Từ những câu hỏi như thế giáo viên sẽ giúp các em liên t ưởng và tìm ra
từ ngữ, hình ảnh khi miêu tả. Trả lời câu hỏi về dịng sơng học sinh đ ưa ra
những liên tưởng như: Đứng trên cao nhìn xuống, dịng sơng uốn l ượn nh ư
một dải lụa đào mềm mại. Mùa hè, nước sông trong vắt, là chiếc g ương
khổng lồ cho bầu trời soi bóng và đây cũng là n ơi lí t ưởng cho b ọn tr ẻ
trong làng mỗi buổi chiều ra sông tắm mát…
- Rèn viết những câu văn sinh động gợi cảm: T ừ m ột ý cho tr ước ho ặc
một câu chỉ có thành phần "nịng cốt" (chủ ngữ - vị ngữ) giáo viên h ướng
dẫn học sinh tập mở rộng câu bằng cách thêm các bộ ph ận ph ụ (tr ạng
ngữ, định ngữ, bổ ngữ...). Sử dụng các hình ảnh, chi tiết, các bi ện pháp so
sánh, liên tưởng... làm cho cách diễn đạt cụ thể, chân th ực và sinh đ ộng.
Yêu cầu này có thể thực hiện ở các tiết học Luyện từ và câu hoặc tiết tr ả
bài Tập làm văn. Bài tập luyện câu sẽ giúp học sinh có ý th ức viết văn ngày
càng sinh động, giàu cảm xúc.
* Hướng dân học sinh kết hợp các biên pháp nghê thuât.
Muốn cho đoạn văn hay và sinh động khi dạy cho h ọc sinh vi ết các bài,
đoạn văn miêu tả. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt và
phù hợp các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa, để góp phần tạo
nên sự hịa đồng giữa con người với đối tượng được miêu tả. Giúp ng ười
nghe, người đọc cảm nhận được một bài văn miêu tả sinh động và giàu
cảm xúc. Tuy nhiên, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh khi làm bài c ần
thể hiện các biện pháp đó theo đúng cách nhìn của trẻ th ơ: hồn nhiên,
ngây thơ, ngộ nghĩnh.
Trước hết, người giáo viên phải dạy tốt phân môn luy ện t ừ và câu, ôn
tập, củng cố kiến thức đặc biệt là về phép so sánh, nhân hóa đã học t ừ các
lớp dưới. Giúp học sinh phát hiện các giá trị nghệ thuật như phép so sánh,
15



nhân hóa... được sử dụng trong các bài tập đọc học thuộc lòng ho ặc các bài
đọc thêm.
Rèn luyện kỹ năng sử dụng biện pháp ngh ệ thuật thông qua các d ạng
bài tập thực hành:
a) Điền vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh:
Ví dụ: Em hãy tìm những hình ảnh so sánh thích h ợp điền vào ch ỗ
trống để câu văn có hình ảnh so sánh phù hợp nhất:
+ Tiếng ve đồng loạt cất lên như..........................(m ột dàn đ ồng ca)
+ Hoa chuối thập thò, hoe hoe đỏ như.................( m ột mầm l ửa non)
b) Điền vào chỗ trống để có hình ảnh nhân hóa
+ Mấy con chim đang ríu rít....................trên cành cây cao .( trị chuyện)
+ Những bông hoa đang.................trong n ắng s ớm.(t ươi c ười)
c) Thay thế từ ngữ để có hình ảnh so sánh.
Ví dụ: Hãy thêm từ như và thay thế các từ in nghiêng để câu văn có hình
ảnh so sánh:
+ Đất n ước mình đâu cũng đẹp.
Sửa thành: Đất nước mình đẹp như một bức tranh.
+ Cây bàng toả bóng mát rượi.
Sửa thành: Cây bàng như một chiếc ơ khổng lồ to ả bóng mát r ượi
d) Thay thế từ ngữ để có hình ảnh nhân hóa
VD: + Con gà mái có bộ lơng màu vàng rất đ ẹp.
+ Thay thế: Chị gà mái khốc trên mình bộ lơng vàng m ướt nh ư nhung
trông rất đẹp.
e) Luyện viết câu văn có sử dụng biện pháp so sánh
Ví dụ 1: Em hãy tìm những hình ảnh so sánh v ới các hình ảnh d ưới đây,
đặt câu với những hình ảnh so sánh đó.
a, Những bơng hoa bàng trắng, nhỏ li ti
b, Những chùm hoa phượng đỏ
c, Bầy chim sổ lồng tung cánh

d, Bầy chim non đang hót trong n ắng mai
Ví dụ 2: Em hãy sử dụng biện pháp so sánh đ ể diễn đ ạt các câu sau cho
sinh động, gợi cảm hơn.
a, Mỗi ngày đến lớp, em được nghe nh ững l ời gi ảng bài đ ầm ấm c ủa cô.
b, Bà của em đã già, tóc của bà bạc l ắm.
c, Bé Hoa vừa hát, vừa múa trơng th ật đẹp.
Ví dụ 3: Em hãy dùng biện pháp so sánh để diễn đ ạt mỗi ý d ưới đây b ằng
một câu khác.
a, Ông mặt trời đỏ ối
b, Cánh đồng vàng
c, Dịng sơng đẹp
Ví dụ 4: Em hãy viết hai câu văn thể hiện tình u c ủa em đ ối v ới ngơi
nhà, trong câu văn có hình ảnh so sánh : tiếng ríu rít của bầy chim non, bà
tiên trong truyện cổ tích.
g) Luyện viết câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá
16


Trong tiết luyện tập thực hành tôi đưa ra một số ví dụ để học sinh th ực
hành:
Ví dụ 1: Em hãy nhân hoá chiếc cặp sách của em, đặt câu có dùng bi ện pháp
nhân hố đó.
Ví dụ 2: Em hãy sử dụng biện pháp nhân hoá theo cách trò chuy ện đ ể đặt
câu với các sự vật sau: bảng đen, lớp học, cửa sổ.
Ví dụ 3: Em hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt các ý d ưới đây
bằng nhiều câu khác nhau.
a, Vầng trăng quê em
b, Luỹ tre xanh đầu xóm
c, Con đường làng
Ví dụ 4: Trong đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa, có bạn đã vi ết:

“Ánh nắng trải dài trên những đồng lúa xanh rờn, ánh n ắng chi ếu trên
những hàng cây, ánh nắng chan hồ trên sơng. Trong vườn, t ừng luống rau
xanh non đón ánh nắng vàng, gà mái mơ dẫn đàn con đi kiếm mồi, đàn gà
con của mái mơ đi lung tung hết chỗ nọ sang chỗ kia.”
Em hãy sử dụng biện pháp nhân hố diễn đạt l ại cho đo ạn văn sinh
động.
Ví dụ 5: Em hãy viết 2 câu văn thể hiện niềm vui c ủa em trong ngày khai
trường, trong mỗi câu văn có hình ảnh nhân hố: hàng cây xanh rì rào đón
bướcchân em hoặc: cánh cổng trường dang rộng vịng tay đón chúng em.
Như vậy, thơng qua hệ thống bài tập sẽ giúp học sinh rèn kỹ năng s ử
dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để viết văn miêu tả. GV dạy học sinh rèn
kỹ năng từ dễ đến khó, từ hệ thống bài tập dẫn đến việc s ử d ụng một cách
thành thạo biện pháp tu từ khi viết một bài văn hoàn ch ỉnh. Chúng ta
khẳng định, một bài văn miêu tả hay không th ể không s ử d ụng đ ến bi ện
pháp tu từ và đó cũng là một biện pháp khi giúp h ọc sinh viết văn miêu t ả.
*Hướng dân tích luy vốn kiến thưc văn học.
Tích lũy văn học là điều kiện tối thiểu để h ọc tốt môn Tiếng Việt, nh ất
là phân môn Tập làm văn. Giáo viên đã cho học sinh sử d ụng s ổ tay chính t ả
để ghi chép nh ững tiếng khó, ghi những trường hợp mắc lỗi chính tả đã
được sửa chữa. Trong phân môn Tập làm văn, đây cũng là bi ện pháp tích
cực giúp học sinh trau dồi vốn kiến thức văn h ọc. Sổ tay văn h ọc đ ể cho
học sinh ghi chép các ý hay, câu hoặc đoạn văn hay. Việc ghi chép này không
nhất thiết để cho học sinh khi làm văn sẽ mở ra s ử d ụng nhưng tr ước h ết,
mỗi lần ghi chép, các em sẽ được một lần đọc, ghi nhớ, bắt ch ước, lâu d ần
thành thói quen.
3.3.8: Chấm, chữa và trả bài viết:
Tiết trả bài viết là tiết sau cùng của một đề bài văn nh ưng l ại là ti ết
thiết thực nhất, cụ thể nhất để các em thấy được ưu, nh ược điểm trong
bài viết của mình, của bạn để học hỏi, trao đổi lẫn nhau, tìm cách và bi ết
cách sửa sai cùng tiến bộ. Mặt khác đây cũng là sự tự kiểm tra lại quá trình

dạy học văn miêu tả của giáo viên. Muốn thực hiện tốt khâu ch ữa bài, tr ả
bài viết, tôi quan tâm các bước sau:
17


a. Chấm bài:
- Giáo viên thực sự quan tâm đến khâu chấm chữa bài cho h ọc sinh.
- Giáo viên chấm bài kiểm tra phải thật kĩ, ghi lại cụ th ể t ừng lo ại l ỗi c ủa
các em.
- Sửa một cách chi tiết cụ thể, không sửa qua loa.
- Trong q trình chấm bài, tơi chọn ra bài tiêu biểu của lớp, chọn thêm bài hay
của những năm trước cho các em tham khảo. Giáo viên chuẩn bị câu hỏi gợi mở,
sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp giảng giải.
b. Chữa bài:
Khâu này tôi hướng dẫn học sinh chữa lỗi bằng bảng ch ữa l ỗi nh ư
sau:
HỌ TÊN HỌC LOẠI
DẪN CHỨNG
CÁCH SỬA
SINH
LỖI
SAI
Nguyễn Tiến
Hết phần mở bài, thân
B

Tồn
bài
văn
vi

ế
t
Đạt, Bùi Nhật
bài, phải chấm xuống
c

c
li

n
m

ch
t

đ

u
Anh
dịng và lùi vào một ơ.
đến cuối
Hồng Tiến
Với đề bài: Viết một - Giáo viên hướng dẫn học
Khôn đoạn văn 5 đến 6
Đạt
sinh xác định lại trọng
g
câu tả một cảnh
tâm đề bài (Tả một cảnh
đúng đẹp mà em yêu

đẹp mà em yêu thích).
yêu thích.
GV gợi ý cho học sinh chỉ
cầu - Bầu trời cao và
tập trung tả một cảnh
đề ra trong xanh. Ánh
đẹp.
nắng vàng rực
chiếu xuống mặt
biển. Mặt biển sáng
long lanh như dát
vàng, dát bạc.
Đường làng quanh
co uốn khúc.
- Đoạn văn này sai ở
chỗ là không tả một
cảnh mà tả nhiều
cảnh đẹp .
Phạm Đức
Nước biển trong Cho học sinh đọc lại câu
Cách
Minh
veo in rõ bóng mây văn và các em tìm ra từ sai
dùng trời.
trong veo và chỉ ra ly do
từ
sai – trong veo khơng một
chút gợn.
Thay từ: trong xanh
Sóng vỗ nhè nhẹ xơ Cho học sinh đọc thầm

Hồng Gia
Lỗi
đẩy nhau ùa vào bờ đoạn văn, xác định câu
18


Huy

về
câu

cát. Đứng trên bờ văn sai và hướng cho các
biển mát rượi.
em tìm ra chỗ sai (học
sinh xác định chủ ngữ, vị
ngữ trong câu, sau đó
hướng cho các em tìm ra
chỗ sai – Câu thứ hai
thiếu bộ phận chủ ngữ, ý
chưa rõ ràng.
- học sinh tự sửa, giáo
viên nhận xét chốt ý
đúng)
- Cốt lõi của tiết trả bài tập làm văn miêu tả là để học sinh t ự nh ận xét
được điều hay, cái chưa được về bài viết của mình, của bạn qua một đ ề bài
cụ thể để rồi cùng nhau học tập cái hay, sửa chữa lỗi mắc ph ải. Nh ư v ậy,
với vai trò chủ đạo, giáo viên phải là người động viên, tạo niềm tin, h ưng
phấn và ý thức độc lập suy nghĩ trong quá trình học tập của h ọc sinh. Đó là
yếu tố quan trọng quyết định thành cơng của tiết trả bài văn miêu t ả nói
riêng và của q trình dạy học văn miêu tả nói chung.

3.3.9 - Cá thể hoa hoạt động dạy học:
Quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình, yếu đ ồng th ời cũng đ ảm
bảo phát triển năng lực cảm thụ văn h ọc đối với h ọc sinh hoàn thành t ốt,
hồn thành.
Ví dụ: Đề bài: Tả ngơi tr ường thân yêu đa gắn bó với em trong nhi ều năm
qua.
Học sinh mở bài như sau:
+ Bài của học sinh hoàn thành tốt: Ân hiện sau hàng cây hoa s ữa hiện ra
một ngôi trường Tiểu học khang trang, sạch đẹp. Đó chính là tr ường Tiểu
học Ngư Lộc II, ngơi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nh ững năm
học vừa qua. Đó là cái nơi ni dưỡng nhân tài cho đất n ước.
+ Bài của học sinh hoàn thành: Trường của em mang tên tr ường Tiểu h ọc
Ngư Lộc II. Trường nằm cạnh ủy ban nhân dân xã.
+ Bài của học sinh chưa hoàn thành: Trường em là tr ường Ti ểu h ọc Ng ư
Lộc II.
- Khi học sinh đặt câu nêu cảm nghĩ của mình ở ph ần kết bài, giáo viên
phải quan tâm đến từng em. Đối với học sinh ch ưa hoàn thành, giáo viên có
thể hướng dẫn cụ thể cho các em bằng những gợi ý như:
- Em hãy nói tình cảm của mình với ngơi tr ường(u, ghét)? (Em rất u
ngơi trường). Em thể hiện tình u đó bằng những việc làm ngư th ế nào?
(Em trồng cây. Hay: Em không bẻ cây trong nhà tr ường,…).
Phải hướng dẫn học sinh tìm ra những nét đặc sắc của cảnh. Những nét
đặc sắc đó giúp người đọc hình dung được cảnh vật c ụ th ể mà không l ẫn
lộn với cảnh vật khác.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
19


Sau khi dạy một số ti ết làm văn miêu tả, tôi đã trăn trở r ất nhi ều d ạy
làm sao để đ ạt kết quả và tôi đã tìm ra m ột số bi ện phápđể d ạy cho h ọc

sinh viết văn miêu tảnhư trên và tôi đã dạy thực nghiệm. Tôi đã thường
xuyên áp dụng vào lớp 5A tôi chủ nhi ệm. Trong khi thực hiện bản thân tôi
đã phát huy được được những thuận lợi, kh ắc phục được khó khăn đó là
khơng dạy qua loa. Học sinh cũng tham gia học tập rất tích c ực có hiệu
quả. chất lượng viết văn miêu tả được nâng lên rõ rệt.
Sau khi áp dụng các phương pháp nói trên, nhiều em đã có nh ững bài
văn hay đến bất ngờ. Dưới đây là bài văn điển hình của h ọc sinh.
Bài 1: Tả ngơi nhà cua em(hoăc căn hộ, phong ở cua gia đinh em).
Nhà em nằm trên mảnh đất đầu thôn, giữa một v ườn cây quanh năm
xanh tốt. Trước cổng có cây mít to,cao trĩu quả.
Bố em làm ngôi nhà này t ừ năm 2005. Mái nhà l ợp bằng nh ững ngói đ ỏ
thật mát. Bốn bức vách được xây bàng gạch vồ. Các cánh cửa l ớn và c ửa sổ
đều đóng bằng gỗ. Ngơi nhà chỉ có ba gian nh ưng được mẹ em d ọn dẹp,
sắp xếp đồ đ ạc thật gọn gàng. Lịng nhà rộng và thống, n ền nhà láng xi
măng mịn màng dễ ch ịu. Đồ đ ạc trong nhà rất đơn sơ: Một bộ bàn gh ế ba
đai đã cũ để ti ếp khách, kế đó là chi ếc tủ li. Nhìn sang bên ph ải là chi ếc
giường của bố m ẹ em đ ược che khuất sau chiếc ri đô màu xanh. Bàn h ọc
của em kê cạnh cửa sổ nhìn th ẳng ra vườn rau và cây ăn trái. Ngôi nhà của
em chỉ có chiếc ti vi là đáng giá và là cái khơng th ể thiếu đ ối v ới gia đình em
sau những ngày lao động vất vả.
Dưới mái nhà ấm cúng này, gia đình em sống trong tình yêu thương, hịa
thuận. Ngày ngày, ơng bà em chăm nom nhà cửa, vun t ưới cây c ối trong
vườn. Bố m ẹ em nhà nông cho nên quanh năm v ất vả đ ể nuôi các con ăn
học.
Sau này lớn lên, dù đi xa, em sẽ không bao gi ờ quên ngôi nhà em đã t ừng
sinh ra và lớn lên cùng bao kĩ niệm êm đẹp của thời th ơ ấu.
Bài làm của em: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 5a
Bài 2: Tả một loai hoa mà em thích.
Nhắc đến chúa tể của những lồi hoa, khơng ai khơng nh ớ đ ến hoa
hồng, một loài hoa mang vẻ đẹp rực rỡ cùng h ương th ơm ngào ngạt c ủa

nó. Nhà tơi có trồng một khóm hoa hồng nhung, ngày ngày tỏa sắc r ực r ỡ.
Hoa hồng có nhiều loại, nhiều màu sắc như vàng, trắng, cam nh ưng ph ổ
biến nhất vẫn là hoa hồng nhung đỏ. Thân cây khẳng khiu màu xanh th ẫm
nhưng có nhiều gai, những chiếc gai nhọn nhô lên như để bảo vệ cho bơng
hoa của mình. Lá cây hoa nhỏ, có đường viền hình răng c ưa, trên m ặt lá là
những đường gân hình xương cá, phía dưới là lớp ph ấn m ỏng tr ắng mu ốt.
Đặc biệt nhất vẫn là bơng hoa. Hoa hồng nhung có rất nhiều cánh, khi hoa
chưa nở, những cánh hoa nhỏ úp vào nhau, tạo thành nh ững nụ hoa chúm
chím như đơi mơi đỏ hồng của người thiếu nữ. Khi hoa đã n ở rộ, nh ững
cánh hoa to dần và dần dần tách rời, xếp chồng vào nhau thành các l ớp.
Cánh hoa mỏng manh, mềm mại như làn da em bé.Mỗi buổi sáng s ớm,
những giọt sương mai trong suốt như hạt ngọc đọng lại trên cánh hoa
20


khiến cho bông hoa như mang một vẻ đẹp vừa mong manh, v ừa quy ến rũ.
Màu đỏ của hoa hồng nhung rực rỡ mà đầy quý phái, g ợi m ột c ảm giác
sang trọng, thanh lịch của người phụ nữ trưởng thành. Ở gi ữa là nh ụy hoa
nhỏ, ẩn hiện sau lớp áo đỏ như e ấp, giấu mình. Nâng đỡ cho cả bơng hoa
là những đài hoa bao quanh bên ngoài. Hoa hồng mang một h ương th ơm
không quá nồng nàn như hoa ly, cũng khơng thoang thoảng nh ư hoa cúc mà
nó dịu dàng, man mác, mang đến cảm giác dễ chịu, lan tỏa trong không
gian.
Tuy đẹp là vậy nhưng hoa hồng cũng dễ tàn và nhanh úa, nó khơng ph ải là
một lồi hoa dễ trồng và dễ nở, tuy vậy khi mỗi bơng hoa đ ược k ết thành
là khi nó đem hết nhựa sống của mình để tỏa sáng một v ẻ đẹp kiêu sa, r ực
rỡ nhất. Mỗi khi rảnh, tôi thường ra tưới nước cho nh ững bông h ồng nhà
tơi, ngắm nhìn những bơng hoa đỏ rực khoe sắc trong gió, lịng tơi l ại th ấy
vui lạ thường. Bố tơi nói rằng hoa hồng mang rất nhiều ý nghĩa hay, m ỗi
loại hồng lại có một ý nghĩa riêng, cịn hoa h ồng nhung nhà mình mang ý

nghĩa của tình yêu say đắm và nồng nhiệt. Phải chăng vì th ế mà dù ch ống
chọi với bao nắng, mưa, hoa hồng ấy vẫn luôn giữ được vẻ đẹp rực r ỡ của
mình, tỏa sắc giữa cuộc đời.
Tơi rất u thích hoa hồng. Cịn gì tuyệt vời hơn được ngăm nhìn nh ững
bơng hồng nhung đỏ, hít thở khơng khí trong lành vào m ỗi bu ổi s ớm mai.
Tơi hy vọng khóm hồng nhung nhà tơi sẽ luôn phát tri ển t ươi t ốt và kh ỏe
mạnh.
Bài làm của em: Hoàng Hồng Nhung Lớp 5a.
Sau một q trình nghiên cứu và áp dụng ở lớp tơi phụ trách, tôi đã giúp
học sinh học tốt hơn, khắc phục được tình trạng bài làm dàn trải. Đối với
những em tiếp thu chậm thì bài làm đã đúng trọng tâm. Đối v ới nh ững em
được đánh giá có năng lực thì bài làm rất phong phú v ề ý, sâu s ắc v ề n ội
dung, chặt chẽ trong lập luận. Do vậy, đã góp một phần nhỏ vào việc rèn kĩ
năng làm văn miêu tả nói riêng và mơn học Tiếng việt nói chung.Tơi đã ti ến
hành cho học sinh làm bài kiểm tra với đề bài như sau:
Đề bài: Em hãy tả một cảnh đẹp mà em đã được đến thăm.
Bảng 3 : Kết quả bài khảo sát tháng 3/2021.
Tổn
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm dưới 5
g
số
Số
Số
Số
Số
Tỉ lệ
Tỉ lệ

Tỉ lệ
Tỉ lệ
học lượng
lượng
lượng
lượng
sinh
35

10

28,6

17

48,6

8

22,8

0

0

Nhìn vào kết quả thực nghiệm tôi thấy: tỉ lệ bài kiểm tra đạt 9-10
tương đối cao. Số lượng bài kiểm tra đạt 5 - 6 có giảm, khơng cịn t ỉ l ệ h ọc
sinh đạt điểm dưới 5.
Bảng 4: Kết quả nhận xét của giáo viên thời điểm tháng 3/2021.
Kết quả đạt được của học sinh

21


Tổng
số HS

Viết
đúng
chính tả

Dùng từ Câu văn
chính diễn đạt
xác
gãy gọn,
rõ ràng

Sắp xếp
ý phù
hợp, có
hình
ảnh

Biết sử
dụng các
biện
pháp
nghệ
thuật

Bố cục

chặt chẽ

33/35
30/35
25/35
27/35
20/25
30/35
35
Qua bài viết của học sinh, tôi đã kiểm tra và đánh giá: Bài vi ết b ố c ục rõ
ràng,viết ít sai lỗi chính tả, sắp xếp ý theo đúng trình t ự miêu t ả; Câu văn
diễn đạt gãy gọn, rõ ràng, giàu hình ảnh, biết dùng từ chính xác trong miêu
tả. Biết liên kết các câu, sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân
hóa, liên tưởng và bước đầu có sự sáng tạo trong bài viết. T ừ đó có th ể
khẳng định rằng: Những biện pháp tơi thực hiện đã mang lại hiệu quả cao,
đồng thời vận dụng được ở các lớp khi dạy Tập làm văn miêu tả.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

3.1. Kết luận.
Bản thân tôi là một giáo viên cịn trẻ, tơi rất tâm huyết v ới ngh ề nghi ệp.
Vậy với những kinh nghiệm giảng dạy của mình tơi nhận thấy rằng: Để
giúp học sinh làm tốt những bài văn miêu tả chúng ta c ần trau dồi bản lĩnh
sư phạm, cụ thể là:
- Trước hết, người thầy phải ln có lịng nghề, u người, có ý th ức trách
nhiệm và tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi và mạnh d ạn áp dụng
những cái mới vào trong thực tiễn giảng dạy.
- Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của người giáo viên Tiểu học là phải nắm
vững đối tượng học sinh, hiểu trình độ và năng lực, hoàn c ảnh và s ở thích
của từng em cũng như tâm sinh lí lứa tuổi các em thì người th ầy m ới có th ể

áp dụng những phương pháp dạy học phù hợp với t ừng nhóm đ ối t ượng
học sinh, từng cá thể học sinh.
- Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, dự giờ đồng nghiệp, tham d ự
đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn…để nắm bắt những thông tin về nội
dung, phương pháp của chương trình mơn Tiếng Việt. Từ đó giáo viên m ới
có thể lập kế hoạch bài học cho mình một cách khoa h ọc, có s ự tích h ợp
giữa kiến thức các mơn học với nhau.
- Dạy tập làm văn theo quan điểm tích hợp kiến th ức, kĩ năng gi ữa bài
trước với bài sau, giữa các phân môn Tiếng Việt với nhau, gi ữa l ớp d ưới v ới
lớp trên.
- Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nhằm khuyến khích học sinh bộc
lộ trí tuệ và cảm xúc của mình trong các ngôn bản bản mà các em t ạo l ập.
- Hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ, sử dụng biện pháp ngh ệ thu ật và
bộc lộ cảm xúc khi viết văn miêu tả.
- Thường xuyên chấm, chữa bài, sửa lỗi cho học sinh.
3.2. Kiến nghi, đề xuất
Đối với nhà trường và các cấp quản lý:
22


+ Tạo điều kiện để giáo viên nâng cao tay nghề qua việc cung c ấp các lo ại
sách tham khảo, trang thiết bị phục vụ bộ môn.
+ Động viên khuyến khích kịp thời những giáo viên, h ọc sinh đạt nhiều
thành tích cao trong giảng dạy và học tập.
+ Quan tâm xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chun
mơn nghiệp vụ.
+ Tổ chức các chuyên đề theo từng phân môn, đặc biệt là phân mơn T ập
làm văn để giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Sáng kiến này tôi đã thực nghiệm ở lớp 5A, học sinh h ưng ph ấn trong
học tập và đạt kết quả khả quan. Vậy tôi viết sáng kiến này để bạn bè

đồng nghiệp có thể tham khảo. Do khả năng bản thân còn nhiều h ạn chế
nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được s ự góp ý,
giúp đỡ chân tình của hội đồng khoa học các cấp để đề tài hồn thiện h ơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận
Hậu Lộc, ngày 05 tháng 4 năm 2021
của Thủ trưởng đơn vi
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.
Người viết

Đỗ Th i Minh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp 5 - Tập 1- Nhà xuất bản Giáo d ục .
Tác giả: Nguyễn Minh Thuy ết ( Ch ủ biên)
2. Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp 5 - Tập 2 - Nhà xuất bản Giáo d ục .
Tác giả: Nguyễn Minh Thuy ết ( Ch ủ biên)
3. Sách giáo viên Tiếng Việt Lớp 5 - Tập 1 - Nhà xuất bản Giáo dục .
Tác giả: Nguyễn Minh Thuy ết ( Ch ủ biên)
4. Sách giáo viên Tiếng Việt Lớp 5 - Tập 2 - Nhà xuất bản Giáo dục .
Tác giả: Nguyễn Minh Thuy ết ( Ch ủ biên)
5. Phương pháp dạy viết văn miêu tả của tác giả Nguyễn Thị Liên – Tr ường
Đại học Sư phạm Hà Nội 2 – Khoa giáo dục Tiểu học
6. Thông tư 30 Thông tư 22/ Bộ GD&ĐT về đánh giá HS Tiểu học.

23



DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
.................................................................................
Họ và tên tác giả:
Đỗ Thị Minh
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Ngư Lộc II- Hậu Lộc
TT
1
2
3

Tên đề tài SKKN
Một và kinh nghiệm khi dạy tiết trả bài Tập
Làm văn cho học sinh lớp 5.
Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học
sinh lớp 4.
Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học

Cấp đánh
giá xếp
loại
Huyện

Kết quả
đánh giá
xếp loại
C


Năm học đánh
giá xếp loại

Huyện

C

2016 - 2017

Huyện

C

2018 - 2019

2014 - 2015

24


sinh lớp 5.

25


×