Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh có năng khiếu TDTT môn điền kinh nội dung chạy 60m, chạy tiếp sức và bật xa ở trường tiểu học ngọc trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.24 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
BỒI DƯỠNG HỌC SINH CÓ NĂNG KHIẾU
THỂ DỤC THỂ THAO NỘI DUNG CHẠY 60M , CHẠY TIẾP
SỨC VÀ BẬT XA Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC TRUNG

Người thực hiện: Phạm Hồng Khanh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ngọc Trung
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Thể dục

NGỌC LẶC, NĂM 2021
0


MỤC LỤC
STT

1

2

3

Phần

1. Mở đầu



Nội dung
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài

2

1.3. Đối tượng nghiên cứu

3

1.4. Phương pháp nghiên cứu

3

1.5.Những điểm mới của sáng kiến kinh
nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh
nghiệm

3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm

5

2. Nội dung sáng
kiến kinh nghiệm 2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề


3. Kết luận và
kiến nghị

Trang
2

4

6

2.4. Hiệu quả của SKKK đối với hoạt
động giáo dục, với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường

15

3.1. Kết luận

16

3.2. Kiến nghị

17

1


1. Mở đầu
1. 1. Lí do chọn đề tài:

Như chúng ta đã biết giáo dục thể chất là môn học bắt buộc, được thực
hiện từ lớp 1 đến lớp 12. Mơn Giáo dục thể chất góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, trọng tâm là: trang bị
cho học sinh kiến thức và kĩ năng chăm sóc sức khoẻ; kiến thức và kĩ năng vận
động; hình thành thói quen tập luyện, khả năng lựa chọn môn thể thao phù hợp
để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực và tố chất vận động; trên cơ sở
đó giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm đối với sức khoẻ của bản thân, gia đình
và cộng đồng, thích ứng với các điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với mọi
người.
Nội dung chủ yếu của môn Giáo dục thể chất là rèn luyện kĩ năng vận
động và phát triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất đa
dạng như: các bài tập đội hình đội ngũ, các bài tập thể dục, các trò chơi vận
động, các mơn thể thao và kĩ năng phịng tránh chấn thương trong hoạt động thể
dục thể thao.
Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành, phát triển kĩ năng chăm
sóc sức khoẻ, kĩ năng vận động, thói quen tập luyện thể dục thể thao và rèn
luyện những phẩm chất, năng lực để trở thành người công dân phát triển hài hoà
về thể chất và tinh thần, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc và hội nhập quốc tế, góp phần phát triển tầm vóc, thể lực người Việt Nam;
đồng thời phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao.
Ở cấp tiểu học môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức
khoẻ và vệ sinh thân thể, bước đầu hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, thói
quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể
thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện và
phát hiện năng khiếu thể thao.
Trên cơ sở đó nhằm tuyển chọn và bồi dưỡng những học sinh có năng
khiếu thể dục thể thao ở các môn và các nội dung thi đấu tại các phong trào
TDTT đặc biệt là tham gia các Hội khỏe phù đổng.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh có năng khiếu TDTT Môn điền kinh

nội dung chạy 60m, chạy tiếp sức và bật xa ở trường tiểu học Ngọc Trung”.
1.2 Mục đích nghiên cứu:
- Bản thân tơi đã có 18 năm công tác và giảng dạy môn Thể dục tại trường
tiểu học Ngọc Trung. Qua các năm giảng dạy và tại các kỳ thi thể dục thể thao
2


(TDTT), Hội khỏe phù Đổng (HKPĐ) cấp huyện số học sinh u thích và hồn
thành mơn học cũng như đạt giải rất ít mà thành tích lại thấp, chủ yếu là giải ba,
giải khuyến khích.
- Mặc dù bản thân có tâm huyết, nhiệt tình, cố gắng hết mình để giảng dạy
và bồi dưỡng, tuy nhiên cuối mỗi năm học và sau mỗi lần tham gia dự thi,
thường không đạt được kết quả như mục tiêu đã đề ra. Tôi luôn đau đáu những
trăn trở. Từ những trăn trở đó bản thân đã chỉ ra được những nguyên nhân dẫn
đến chất lượng cũng như kết quả ở các kỳ thi TDTT chưa cao để từ đó tìm tịi,
học hỏi và áp dụng những biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng,
nâng cao thành tích cũng như đạt được kết quả cao nhất khi tham gia các phong
trào TDTT đặc biệt là tham gia các Hội khỏe phù đổng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Là các em học sinh lớp 5 có sức khỏe, có năng khiếu và có tố chất thể dục
thể thao ở trường tiểu học Ngọc Trung.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Từ quá trình khảo sát, sơ tuyển, tổ chức thi đấu tuyển chọn, huấn luyện và
tham gia kỳ thi HKPĐ cấp huyện bản thân đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu đó là:
Thơng qua tài liệu, tư liệu, sách báo để tìm hiểu nghiên cứu về đặc điểm
tâm sinh lý đối tượng mình đang áp dụng đồng thời có kết hợp với một số nhóm
pháp nghiên cứu khác như:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: thơng qua đọc tài liệu,
sách, báo, tạp chí và các tài liệu khác có liên quan.

- Nhóm phương pháp đàm thoại.
- Nhóm phương pháp trực quan
- Nhóm phương pháp tập luyện.
- Nhóm phương pháp trị chơi.
- Nhóm phương pháp thi đấu.
- Nhóm phương pháp dạy học hợp tác
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá
1.5. Những điểm mới của SKKN.
- Giáo dục thể chất cũng như bồi dưỡng học sinh có năng khiếu TDTT
khơng cịn là mơn học phụ, khơng còn là nỗi ám ảnh đối với học sinh, giáo dục
thể chất trong trường học giúp các em phát triền hài hịa thể chất và tinh thần.
- Trong q trình nghiên cứu áp dụng các phương pháp dạy học mới đa
dạng, cũng như phương pháp đánh giá và sử dụng bộ công cụ đánh giá mới tôi
3


thấy được sự tiến bộ và khả năng phát huy hết tố chất thể thao ở mỗi cá nhân
học sinh so với lúc bắt đầu được tuyển chọn.
- Quá trình tiến hành nghiên cứu đều được ghi chép chi tiết, cụ thể và có
tổng hợp, nhận xét, so sánh và đánh giá để rút kinh nghiệm.
2. Nội dung sáng kiến
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Ở tiểu học, mỗi mơn học đều có một vị trí hết sức quan trọng không thay thế
cho nhau được, mỗi một phân mơn có nhiệm vụ phát triển năng lực, trí tuệ và
nhân cách cho học sinh ở mỗi khía cạnh khác nhau.
Trong chương trình học ở tiểu học mơn giáo dục thể chất có ý nghĩa hết sức
quan trọng góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho
học sinh; bên cạnh đó, thơng qua việc trang bị kiến thức về sức khoẻ, quản lý
sức khỏe và rèn luyện, giáo dục thể chất giúp HS hình thành và phát triển năng
lực thể chất và văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm đối với sức khỏe của bản

thân, gia đình và cộng đồng; biết lựa chọn môn thể thao phù hợp với năng lực
vận động của bản thân để luyện tập; biết thích ứng với các điều kiện sống, lạc
quan và chia sẻ với mọi người; có cuộc sống khoẻ mạnh về thể lực và tinh thần.
* Yêu cầu cần đạt đối với học sinh bậc tiểu học đó là:
a) Năng lực chăm sóc và phát triển sức khỏe:
Các em biết thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh trong tập luyện thể dục thể
thao. Biết được tác dụng cơ bản của chế độ dinh dưỡng với sức khoẻ.
Nhận ra một số yếu tố cơ bản của mơi trường tự nhiên có lợi và có hại cho sức
khoẻ.
b) Vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực
Các em biết thực hiện đúng cơ bản các kỹ năng vận động và hình thành thói
quen tập luyện. Hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển thể
lực. Xác định được các hoạt động vận động và tố chất thể lực cơ bản.
c) Hoạt động thể dục thể thao
- Các em thực hiện được kỹ thuật cơ bản của một số nội dung thể thao phù
hợp với bản thân.
- Tự giác, tích cực, nghiêm túc và có ý thức giúp đỡ bạn trong tập luyện.
Yêu thích và tích cực tham gia tập luyện thể dục thể thao.
Có thể nói sức khoẻ là tài sản thiêng liêng, là vốn quý nhất của mỗi con
người, cộng đồng và xã hội. Hiện tại cũng như lâu dài, con người tích cực nhất,
chủ động nhất để có sức khoẻ là thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, đồng
thời kết hợp với các yếu tố vệ sinh, môi trường và các yếu tố xã hội khác.
4


Yêu cầu chủ yếu của việc tập luyện thể dục thể thao theo hướng sức khoẻ là
nhằm phát triển hài hồ các mặt về hình thái, chức năng cơ thể, đạt trình độ
chuẩn bị thể lực tốt nhằm đảm bảo cho con người thể hiện mức cao nhất các
năng lực của mình trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau.
Qua sáng kiến kinh nghiệm này tôi sẽ cố gắng giúp cho các em hiểu rõ, hiểu

sâu hơn mơn học nói chung và biết phát huy các phẩm chất của cá nhân cũng
như đạt được các năng lực chung và năng lực đặc thù nói riêng, đồng thời giúp
các em có cái nhìn đúng nhất về tác dụng và ý nghĩa của tập luyện thể dục thể
thao trong trường học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp:
Thực tế cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả ở các kỳ thi
TDTT, Hội khỏe phù đổng cấp huyện chưa cao:
*Về kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi TDTT:
Hội khỏe phù đổng cấp huyện
Kỳ thi học sinh giỏi TDTT cấp huyện
lần thứ 9 năm 2015
năm học 2017 - 2018
HCV
HCB
HCĐ
Nhất
Nhì
Ba
KK
0
0
0
0
0
0
1
Từ những kết quả nêu trên bản thân trăn trở, nghiên cứu và đã chỉ ra được
một số nguyên nhân dẫn đến thành tích cũng như kết quả học sinh của nhà
trường khi tham gia thi TDTT và HKPĐ chưa cao đó là:
- Nguyên nhân thứ nhất: Điều kiện về cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập

luyện của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu để phù hợp với giảng dạy và
tập luyện cũng như thi đấu TDTT, phương pháp giảng dạy, các bài luyện tập
chưa phù hợp và hiệu quả với học sinh của nhà trường.
- Nguyên nhân thứ hai: Các phong trào các cuộc thi đấu Thể dục thể thao ở
nhà trường, địa phương còn ít, mà học sinh có năng khiếu TDTT lại chủ yếu
được phát hiện và tuyển chọn từ các giải, các cuộc thi phong trào.
- Nguyên nhân thứ ba: Các phương pháp, các bài tập chưa thực sự gây hứng
thú cũng như chưa phù hợp với năng lực, phẩm chất, tố chất của học sinh cũng
như chưa phù hợp với cơ sở vật chất và đặc thù của địa phương.
- Thực tế cho thấy điều kiện kinh tế ở địa phương cịn khó khăn, cơ sở vật
chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và tập luyện cho học sinh tại nhà trường
chưa đầy đủ, vừa thiếu lại không đồng bộ. Việc tiếp cận, tham gia chơi các môn
thể thao, thi đấu thể thao chưa nhiều, học sinh ít được tham gia các hoạt động
TDTT, do khơng có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, sân bãi. Chính vì vậy đã tác
động khơng nhỏ đến sự u thích mơn học, đến khả năng phát triển về tầm vóc,
5


sự nhanh nhẹn, hòa nhập cũng như các yếu tố để phát triển các tố chất thể lực,
dẫn đến sự thờ ơ, không cố gắng khi học tập, sự bỡ ngỡ, yếu về nhiều mặt, cả về
thể chất lẫn kỹ, chiến thuật, kinh nghiệm khi thi đấu với các đơn vị khác.
Xuất phát từ những nguyên nhân kể trên dẫn đến hiệu quả giảng dạy cũng
như thành tích các kỳ thi còn thấp, học sinh của trường khi tham gia thi đấu còn
bỡ ngỡ, rụt rè, thiếu kinh nghiệm cọ xát nên thường thua thiệt ở những thời điểm
quyết định khi thi đấu. Chính từ những lý do nêu trên bản thân trăn trở, suy nghĩ
tìm tịi, học hỏi, tích lũy được một số biện pháp và đã áp dụng có hiệu quả nhằm
nâng cao chất lượng trong cơng tác bồi dưỡng học sinh có năng khiếu TDTT nội
dung chạy 60m, chạy tiếp sức và bật xa tại trường tiểu học Ngọc Trung.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1 Giải pháp về tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ

tập luyện và tận dụng, sử dụng các thiết bị, đồ dùng có hiệu quả:
- Tham mưu cho nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm, bổ sung
thêm các trang thiết bị dụng cụ cần thiết phục vụ cho việc dạy học và luyện tập
như: Đường chạy, hố cát, bóng đá, thước dây, đồng hồ bấm giờ, thảm, đệm …
Đến nay đã có đủ các dụng cụ, trang thiết bị dạy học và tập luyện cần thiết.
- Tự tìm tòi, nghiên cứu, vận dụng điều kiện thực tế, làm đồ dùng dạy học
để có cơ sở vật chất dạy học và tập luyện phù hợp (tận dụng các bậc tam cấp,
bồn hoa, ghế đá, bờ tường để tập các bài tập về sức bật, sử dụng dây cao su, lốp
ô tô… để dạy học và tập luyện các bài tập bổ trợ sức mạnh và sức nhanh). Từ đó
có thêm nhiều dụng cụ tập luyện đa dạng phù hợp với các bài tập riêng lẻ, gây
hứng thú tập luyện cho học sinh.
Để tận dụng và sử dụng các đồ dùng các dụng cụ tập luyện có hiệu quả đối
với các nội dung: bật xa tại chỗ, chạy 60m và chạy tiếp sức để gây hứng thú
trong tập luyện, nâng cao thể lực của học sinh cũng như nâng cao thành tích
trong thi đấu tơi áp dụng các bài tập đa dạng nhằm bổ trợ, tăng khả năng vận
động cũng như thành tích như:
Đối với nội dung chạy 60m và chạy tiếp sức để tăng cường sức nhanh và
nâng cao thành tích tơi sử dụng các bài tập như cho học sinh chạy kéo các vật
nặng.
Bài tập 1: Buộc lốp ô tô vào hông và cho học sinh đi bộ và kéo trên những
quãng đường nhất định và tăng dần khoảng cách, sau đó cho các em kéo và chạy
nhanh trên quãng đường tương ứng với thi đấu (50m), (60m) để các em có đơi
chân khỏe khoắn tránh được sức nặng và sức ì của cơ thể, cách tập như vậy được
thực hiện và lặp đi lặp lại ở các buổi tập. Sau mỗi buổi tập tổ chức thi chạy kéo
6


vật nặng trên quãng đường 50m, 60m, chạy tiếp sức 4x50m. Cuối các buổi tập
cho các em chạy không tải ở các cự ly và nội dung như trên, ghi chép, đánh giá
rút kinh nghiệm sau mỗi buổi tập để có biện pháp cải thiện và phát huy tối đa

cơng dụng của phương pháp ( H
Bài tập 2: Để có bước chân chạy nhanh và có bước chạy với sải chân dài
linh hoạt tôi sử dụng bài tập đá chân tại chỗ với lực hãm, kéo, vật dụng là dây
cao su:
Đối với bài tập này tôi sử dụng dây cao su có độ đàn hồi, co dãn ở mức
tương đối, buộc vào thân cây trên sân tập, đầu còn lại buộc vào hông người tập
phát lệnh cho người tập chạy kết hợp đánh tay dùng lực bàn chân, bắp chân, đùi
nhằm kéo dãn dây với thời gian theo quy định và tăng dần bài tập này có tác
dụng tăng cường sức mạnh bắp chân, cơ đùi và bàn chân ( Hình 2). Cũng với
dây chun để tăng sự linh hoạt, nhanh nhẹn của đôi chân, tôi cho người tập tại
chỗ đá chân, nâng cao đùi luân phiên và chạy đá chân, nâng cao đùi nhịp nhàng
sau đó nhanh dần với bài tập này nhằm bổ trợ rất tốt sự linh hoạt, khỏe khoắn,
bền bỉ của khớp cổ chân, khớp gối và khớp háng ( Hình 3 ).
Đối với nội dung bật xa: Nhằm tăng sức bật của đôi chân tôi sử dụng các
bài tập có thay đổi về tư thế, biên độ, khoảng cách cũng như hình thức khác
nhau nhằm giúp người tập thực hiện các động tác khó linh hoạt hơn để bổ trợ
cũng như nâng cao thành tích tôi áp dụng các bài tập như sau:
Bài tập 1: Bài tập bật xa liên hồn qua các ơ bê tông, thảm cỏ và bật ở trên
cao của các cột bê tông ở trên sân trường bài tập này tạo cho người tập hứng thú,
có mục tiêu, giới hạn nhất định để người tập tăng khả năng ưỡn thân, đánh tay
vươn người về phía trước (Hình 4, Hình 5)
Bài tập 2: Để tăng khả năng bật lên cao kết hợp với quãng đường bật xa tôi
áp dụng các bài tập kết hợp như sau ( Hình 6, 7). Người tập đứng tại chỗ thực
hiện bật nhảy chụm chân có khoảng cách vượt qua vật cao ở phía trước tăng dần
về khoảng cách tùy theo khả năng của rngười tập để điều chỉnh khoảng cách,
điều chỉnh độ cao cho phù hợp và an toàn.
Bài tập 3: Các bài tập bật cao nghiêng người và bật xa lên cao, đây là bài
tập khó nhưng bài tập này bổ trợ rất tốt và tăng thành tích bật ra của người tập
rất hiệu quả ( Hình 8, 9). Đối với bài tập này yêu cầu người tập phải có thể lực
và tinh thần tốt để hoàn thành được bài tập, đối với bật cao nghiêng người qua

trướng ngại vật người tập thực hiện kỹ thuật bật nhảy lên cao, đánh tay và thu
chân co người thật nhanh để qua trướng ngại vật ( Hình 8) Bài tập này tăng
7


cường sức bật, sự khéo léo và linh hoạt của cơ thể. Với bài tập bật từ thấp lên
cao thì bài tập này tăng sức bật của bàn chân, tăng sự co, duỗi của khớp gối và
kết hợp đánh tay lên cao thật tốt để vươn mình lên cao.
Bài tập 4: Khi thực hiện bật xa ở trên hố cát, tôi yêu cầu các em thực hiện
bật bảy qua chướng ngại vật ngay phía trước 50cm ở độ cao tăng dần trước ván
giậm nhảy (50cm,70cm,1m…) và thực hiện bật bảy qua chướng ngại vật phía
trước 1m ở độ cao tăng dần trước ván giậm nhảy (40cm, 50cm, 60cm…) giậm
nhảy qua chướng ngại vật để các em tập lặp đi, lặp lại nhiều lần để các em biết
thực hiện cách đánh tay lên cao co gối nhanh vươn người ưỡn thân để nâng
trọng tâm và cơ thể lên cao ra xa về phái trước.
Các bài tập khác:
- Bài tập bật nhảy đổi chân luân phiên, bật nhảy chụm chân lên cao, bật
nhảy nghiêng người trái, phải luân phiên, bật nhảy chụm chân lên 1 bậc, 2 bậc, 3
bậc trên bậc tam cấp tăng dần về số lượng và tốc độ về thời gian….Bài tập bật
nhảy chạm vật trên cao tại chỗ và bật nhảy chạm vật trên cao có đà.
Các bài tập nêu trên thực sự là những bài tập bổ trợ đa dạng về hình thức sẽ
gây hứng thú trong tập luyện, sự quyết tâm vượt qua giới hạn và thử thách ở mỗi
lần thực hiện sẽ đem lại hiệu quả cao trong tập luyện và nâng cao đáng kể về
thành tích của mỗi cá nhân người tập.
2.3.2 Giải pháp về xây dựng kế hoạch, Áp dụng công nghệ, kinh nghiệm thi
đấu, tâm lý thi đấu và chế độ dinh dưỡng vào tập luyện:
- Về chuyên môn, trước tiên phải xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng chi
tiết, cụ thể, bài bản, khoa học và có lộ trình dài hạn, tăng dần về độ khó và thành
tích cho học sinh có năng khiếu từ những lớp học dưới theo từng mức độ lứa
tuổi học sinh để có đội tuyển kế cận tham gia dự thi sau này.

- Khi đã có đội ngũ kế cận là học sinh đã được sơ tuyển, tập luyện từ năm
học trước, ngay từ đầu năm học mới phải tổ chức thi TDTT cấp trường, tuyển
chọn và tập hợp những học sinh có năng khiếu nhất của trường thành một đội
tuyển để bồi dưỡng chuyên biệt với các bài tập có độ khó và yêu cầu cao, sau đó
tổ chức thi đấu, đánh giá kết quả và phân tích năng lực của từng em, để có biện
pháp khắc phục, hạn chế, phát huy tố chất, nâng cao thành tích cho mỗi em.
Trong q trình bồi dưỡng ln có nhật ký ghi chép chi tiết thành tích của mỗi
em học sinh từ đó đánh giá sự tiến bộ để có phương án tập luyện tiếp theo.
- Bản thân tôi đã học hỏi những kinh nghiệm từ các thầy cô, đồng nghiệp là
những người đã từng là VĐV, HLV có nhiều kinh nghiệm trong thi đấu và trong
8


cơng tác giảng dạy để từ đó có thêm nhiều kinh nghiệm và vận dụng sáng tạo,
phù hợp với học sinh ở nhà trường nơi tôi đang công tác.
- Thường xuyên cho học sinh xem hình ảnh các động tác khó, các động tác
bổ trợ và các động tác chính ở mỗi nội dung môn học và thi đấu để học sinh hiểu
sâu thêm về kỹ thuật động tác, xem video về các bài tập, các cuộc thi đấu trên
internet để học hỏi kinh nghiệm và hiểu thêm về cách thức tập luyện, thi đấu và
môi trường thi đấu. Ở những lần tập luyện, thi đấu đều quay video lại và phát
chậm lại để phân tích chi tiết q trình thực hiện động tác và thi đấu để rút ra kết
luận từ đó định hướng giảng dạy cho học sinh các biện pháp tốt nhất để phát huy
các tố chất, khắc phục những hạn chế và áp dụng vào các buổi tập sau cũng như
ở các lần thi đấu tiếp theo.
Sau mỗi tuần tập luyện mệt mỏi và căng thẳng thường xuyên tổ chức cho
học sinh đi chơi, tham quan thay đổi khơng khí tạo sự hưng phấn, vui vẻ và phấn
khởi, giảm áp lực, tránh mệt mỏi phục hồi sức khỏe.
Quan tâm, động viên học sinh thường xuyên bằng cách thăm hỏi, đưa đón
để khích lệ tinh thần, trao đổi với phụ huynh về tăng chế độ dinh dưỡng khẩu
phần ăn hàng ngày của các em, thường xuyên bổ sung thêm dinh dưỡng trong

các buổi tập như sữa, bánh, hoa quả… trong thời gian tập luyện và thi đấu. Học
sinh có thể lực tốt hơn, hoạt động nhiều hơn, sẽ khơng mệt mỏi và nhanh chóng
hồi phục thể lực hơn.
2.3.3 Giải pháp về sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học để giảng dạy,
bồi dưỡng, nâng cao chất lượng:
- Trong giảng dạy và bồi dưỡng tôi luôn áp dụng các phương pháp dạy học
linh hoạt chú trọng đến các bài tập gây hứng thú và hưng phấn mà vẫn đảm bảo
hiệu quả cũng như đảm bảo đủ 4 tố chất vận động chủ yếu như: Sức mạnh, Sức
nhanh, Sức bền, Khéo léo chú trọng rèn luyện sức mạnh và sức nhanh cho học
sinh. Kết quả là học sinh hứng thú tập luyện và hoàn thành tốt giáo án đề ra.
- Do tập luyện các bài tập lặp đi lặp lại nhiều lần, không hứng thú, rễ nhàm
chán, dẫn đến mệt mỏi ảnh hưởng đến điểm rơi phong độ, tơi sử sụng các trị
chơi phù hợp như: Chạy tiếp sức, lị cị tiếp sức, bóng chuyền sáu, nhảy lướt
song, thỏ nhảy… ở đầu buổi tập và cuối buổi tập. Kết quả sau mỗi buổi học là
học sinh vui vẻ, thoải mái, hăng say tập luyện, không thấy mệt mỏi.
- Tổ chức thi đấu thường xuyên với các anh chị lớp lớn, trước đông người
để làm quen với môi trường thi đấu, để các em bình tĩnh, tự tin lấy đó làm động
lực cổ vũ khi học tập và thi đấu. Duy trì tập luyện, nghỉ ngơi đều đặn khơng ngắt
9


quãng. Kết quả là học sinh hoàn thành tốt các bài tập, quen với môi trường,
nhanh nhẹn, tự tin và cố gắng.
2.3.4 Giải pháp về tổ chức các hoạt động, các kỳ thi, các giải thi đấu TDTT ở
nhà trường và địa phương:
- Tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường hàng năm tổ chức các hoạt
động, các hội thi TDTT cấp trường để nhằm phát động phong trào tập luyện
TDTT hàng ngày và tuyển chọn nguồn học sinh có năng khiếu TDTT. Đến nay
hàng năm nhà trường đã tổ chức các phong trào và hội thi TDTT với các mơn
trong chương trình thi đấu của Hội khỏe phù đổng như: Bóng đá, điền kinh…

chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và ngày 15/5 hàng năm. Kết quả là
học sinh được tập luyện nhiều và có nhiều sân chơi để bổ trợ môn học cũng như
tăng cường thể lực và kinh nghiệm thi đấu.
Tham mưu, phối kết hợp với BCH đoàn xã Ngọc Trung tổ chức các giải
TDTT trong hoạt động hè và Hội khỏe phù đổng cấp xã để học sinh được tập
luyện, tham gia các hoạt động TDTT, được thi đấu, cọ sát, tích lũy kinh nghiệm.
Cụ thể đã tổ chức được Hội khỏe phù đồng cấp xã, giải bóng đá mini trại hè
2019, ngày chạy olimpic… kế hoạch tiến tới tổ chức giải bóng đá mi ni cho học
sinh lớp 3,4, tổ chức thi các môn điền kinh, bơi lội trong đợt hoạt động hè 2021
nhằm xây dựng phong trào rèn luyện sức khỏe và tập luyện TDTT hàng ngày
nhờ đó có đội kế cận để tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu TDTT
sau này.

2.3.5 Giải pháp về hình mẫu, nêu gương:
Đây là hình thức rất hiệu quả và quan trọng, bởi nêu gương sẽ là hình ảnh
thực tế rễ nhìn thấy nhất, là hình mẫu gần gũi nhất có hiệu ứng kích thích tâm lý,
gây hứng thú, sự quyết tâm và lòng tự hào, u thích mơn học…
Hình mẫu trong thể thao ở đây tơi thường đưa ra hình ảnh của các VĐV ở
các đội tuyển quốc gia như anh em nhà thủ môn Bùi Tiến Dũng, Bùi Tiến Dụng
ở xã Phúc Thịnh HCV Seagame 30 và HCB bóng đá nam U23 Châu Á 2018.

Hay tấm gương hai anh em VĐV điền kinh nhà ở Ngọc Liên, Quách Công Lịch
và Quách Thị Lan là VĐV của đội tuyển điền kinh Quốc gia, đã đạt được nhiều
huy chương các loại ở giải trong nước và đặc biệt là các kỳ Sea game, các giải

10


châu lục và quốc tế khác, là những VĐV đỉnh cao, mũi nhọn của làng điền kinh
và là các VĐV trọng điểm của thể thao Việt Nam.

Tổ chức cho các em đến nhà gặp mặt, trò chuyện với hai anh em Lịch và
Lan cũng như nhìn thấy Bảng thành tích, Bằng khen, giấy khen các tấm huy
chương mà hai an hem đã giành được. Thường xuyên cho học sinh xem lại
video các cuộc thi đấu của các VĐV trên để làm mục tiêu, hướng phấn đấu, là
hình tượng của cá nhân cũng như khơi dậy lịng tự hào từ đó giúp các em hăng
say tập luyện, phấn đấu vươn lên vượt qua chính mình.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường.
Sau khi áp dụng biện pháp đã nêu ở trên, tơi nhận thấy rõ nhất là các em
hồn thành tốt hôn học, thấy rõ sự tăng cường về sức khỏe, u thích mơn học,
sau mỗi buổi học khơng thấy sự mệt mỏi mà hiện lên sự hứng thú, hưng phấn
trong học tập, khát khao trong thi đấu của các em, các em u thích và ln cố
gắng, hồn thành tốt giáo án mà giáo viên đề ra, luôn vui vẻ, giúp đỡ nhau trong
tập luyện, thành tích tập luyện ngày càng được nâng lên. Với những bài tập đa
dạng với những dụng cụ sẵn có và giá thành thấp lại đem lại hiệu quả rất là tích
cực đối với học sinh. Những biện pháp, những bài tập trên rất hữu hiệu và có tác
dụng tốt trong học tập và bồi dưỡng học sinh. Các biện pháp và các bài tập này
có thể áp dụng được đối với một số trường trong huyện có điều kiện hạn chế
như trường chúng tôi. Sau một thời gian tập luyện và thi đấu kết quả đạt được đã
vượt xa sự mong đợi, nhưng cũng rất xứng đáng với sự quan tâm, tạo mọi điều
kiện tốt nhất, cũng như động viên kịp thời của BGH cùng với tâm huyết của thầy
và nỗ lực của trị đã đem lại thành cơng trong năm học 2019 - 2020 vừa qua.
* Các kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng biện
pháp:
Sau khi áp dụng các biện pháp đã nêu ở trên tôi đã nhận thấy sự tiến bộ rõ
rệt về thành tích tập luyện và kết quả thi đấu của học sinh cụ thể như sau:
Thi đấu
HKPĐ cấp
Nội dung
Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11

huyện lần thứ
10 năm 2019
Chạy 60m nam
9’’45
9’’30
9’’10
9’’03
8’’60
Bật xa nam
2m12
2m13
2m15
2m17
2m20
Tiếp sức nam
30’’33
30’’28
30’’15
30’’10
30’’03
11


Sau một thời gian nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi các biện pháp, thử nghiệm,
đánh giá, áp dụng vào công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh dự thi Hội khỏe
phù đổng cấp huyện lần thứ 10 năm học 2019 – 2020 đoàn học sinh Trường tiểu
học Ngọc Trung dự thi đã đạt được kết quả tiến bộ vượt bậc cả về số lượng giải
đến chất lượng giải cụ thể: Có 7 em tham dự thì có 4 em đạt giải với tổng số là 6
huy chương trong đó:


1 HCV
5 HCĐ
Xếp thứ 9 trên tổng số 29 trường tham dự
Cụ thể các giải như sau:
- Đạt 1 huy chương vàng nội dung chạy 60m nam.
- Đạt 1 huy chương đồng nội dung bật xa nam
- Đạt 4 HCĐ nội dung chạy tiếp sức nam 4x50m
3. Kết luận:
3.1 Kết luận
Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh có năng khiếu TDTT điều
quan trọng là người dạy nắm bắt được đặc điểm tâm lý, phát hiện tố chất thể
thao và phát huy các tố chất thể thao sẵn có trong từng cá nhân học sinh, các em
hiểu được mục đích của giáo dục thể chất, tập luyện thể dục thể thao để làm gì,
u thích hứng thú trong tập luyện để từ đó có ý thức tự giác cao trong tập luyện
thể dục thể thao. Sau khi nghiên cứu SKKN này tơi tự rút ra cho mình một số
kinh nghiệm sau:
- Giáo viên thể dục thường dạy học sinh cả trường nên ít có thời gian, điều
kiện gần gũi học sinh, vì vậy cần có một quyển sổ tay ghi chép những tìm hiểu
tâm lý học sinh, về hồn cảnh gia đình, biết rõ tâm lý, điều kiện, hồn cảnh của
từng em sẽ có biện pháp thích hợp nhằm động viên khuyến khích động viên các
em tích cực chủ động học tập .
- Trong giảng dạy giáo viên biết vận dụng linh hoạt các nhóm phương pháp
dạy học để thu hút sự chú ý của học sinh .
- Tích cực tham gia dự giờ, học hỏi kinh nghiệm các đồng nghiệp, học hỏi,
tìm hiểu qua sách báo, chuyên đề, băng hình, mạng xã hội...

12


Ngày nay chất lượng giáo dục đang được xã hội quan tâm hàng đầu, khơng

riêng chỉ bộ mơn văn hố mà cịn cả mơn học đặc thù như giáo dục thể chất, Mĩ
thuật, Hát nhạc …
Trong quá trình giảng dạy điều đầu tiên là biết cách gây hứng thú cho học
sinh học môn thể dục ngay từ đầu tiết học là điều kiện đầu tiên và hàng đầu để
học sinh rèn luyện thân thể, tránh các bệnh lý về học đường, tránh xa các tệ nạn
xã hội, hòa đồng với bạn bè và có tinh thần đồn kết, tập thể. Để nâng cao chất
lượng giờ học yêu cầu cả người dạy và học phải đảm bảo những yếu tố sau đây:
- Với người dạy: Phải thành thạo về kĩ thuật, làm mẫu chính xác. Giải
thích rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.
+, Sử dụng các nhóm phương pháp dạy học đa dạng, linh hoạt.
+, Nắm vững thuật ngữ.
+, Sử dụng thành thạo khẩu lệnh, âm thanh rõ, mạnh, gọn.
+, Vị trí chỉ huy thích hợp.
+, Duy trì tổ chức tập luyện chặt chẽ song không để cho buổi tập thiếu
hấp dẫn.
- Với người học: Nghiêm chỉnh chấp hành những yêu cầu và quy định của
giáo viên.
+, Tập trung tư tưởng để tiếp thu và thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh.
+, Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tập thể cao, biết sửa chữa sai sót giúp
đỡ lẫn nhau.
+, Học tập nghiệp vụ qua các buổi lên lớp của giáo viên. Biết chỉ huy nhóm,
tổ, lớp thực hiện thành thạo kỹ thuật.
Trên đây là một số biện pháp mà bản thân đã áp dụng và đã mang lại hiệu
quả rõ rệt trong công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu ở
trường tiểu học Ngọc Trung, các biện pháp nêu trên tuy không mới mẻ nhưng lại
khơng thể thiếu và rất thiết thực có thể áp dụng biện pháp phù hợp với những
đơn vị còn nhiều hạn chế về cơ sở vật chất, nguồn lực như trường chúng tôi. Bản
thân xin được chia sẻ và nghiêm túc tiếp thu các ý kiến đóng góp quý báu của
Hội đồng khoa học các cấp để có thêm nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng
dạy và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu thể dục thể thao.

3.2 Kiến nghị:
- Để đạt được mục tiêu trên tôi mong được các cấp có thẩm quyền hàng
năm tu sửa, mua sắm bổ sung thêm các trang thiết bị, đồ dùng tập luyện đặc biệt
là quỹ thời gian cho công tác bồi dưỡng học sinh.

13


- Phòng giáo dục và Đào tạo; nhà trường hàng năm tổ chức cho các em
tham gia giao lưu Câu lạc bộ Thể dục thể thao, Tổ chức các kỳ tuyển chọn đội
tuyển và huấn luyện tham gia Hội khỏe phù đổng cấp trường, cụm, huyện….
- Địa phương xây dựng quỹ đất, sân chơi, bãi tập và tổ chức nhiều hoạt
động TDTT cho các em tham gia trong dịp hè.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
.............................................................................

Ngọc Lặc, ngày 15 tháng 04 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
............................................................................
..............................................................................

Phạm Hồng Khanh

.............................................................................


STT

TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHÀ XUẤT BẢN
TÊN TÀI LIỆU

CHỦ BIÊN

1

Lý luận và phương pháp

NXB TDTT

Nguyễn Toán – Phạm
Danh Tốn

2

Sinh lý học TDTT

NXB TDTT

3

Sách giáo viên bộ kết nối
tri thức với cuộc sống

NXB Giáo dục


Lưu Quang Hiệp
1. Nguyễn Duy Quyết –
Tổng chủ biên
2. Lê Anh Thơ – Chủ biên
Đỗ Mạnh Hưng, Vũ Văn
Thịnh, Vũ Thị Hồng Thu,
Vũ Thị Thư, Phạm Mai
Vương

4

Bộ sách thể dục lớp
2,3,4,5

NXB Giáo dục

Trần Đồng Lâm

5

Giáo trình điền kinh

NXB ĐH QG TP
Hồ Chí Minh

Nhiều tác giả

6

Chương trình giáo dục phổ

thông 2018 ( Môn Giáo
dục thể chất )

Bộ giáo dục

Bộ giáo dục
14


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:
Phạm Hồng Khanh
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường tiểu học Ngọc Trung

TT

Tên đề tài SKKN

1

Nâng cao kỹ năng đi đều cho
học sinh trong Tiểu học

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại

xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)
Hội đồng
khoa học
B
Nghành cấp
huyện

Năm học
đánh giá xếp
loại
2010 - 2011

15



×