Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

SKKN phương pháp sửdụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trìnhSGK lớp 12 trung học phổthông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 156 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
NỘI DUNG ........................................................................................................ 4
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................... 4
1.1. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ....................................... 4
1.1.1. Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ một chiều sang mơ hình dạy học hợp
tác hai chiều ............................................................................................................. 4
1.1.2. Quan điểm phƣơng pháp dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” ................. 4
1.1.3. Dạy cách học .................................................................................................. 4
1.1.4. Phƣơng pháp tích cực..................................................................................... 5
1.1.4.1. Tính tích cực ............................................................................................... 5
1.1.4.2. Tích cực học tập .......................................................................................... 5
1.1.4.3. Dấu hiệu đặc trưng của các PPTC ............................................................. 6
1.1.4.4. Một số phương pháp tích cực ..................................................................... 6
1.2. VAI TRÕ V
NGH A CỦA TH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA
HỌC ......................................................................................................................... 6
1.2.1. Vai tr ............................................................................................................ 6
1.2.2.

ngh a ........................................................................................................... 7

1.3. TH NGHIỆM IỂU DIỄN CỦA GV .............................................................. 7
1.3.1. Những y u cầu sƣ phạm đối với thí nghiệm iểu diễn của giáo vi n ........... 7
1.3.2. Phối hợp ời n i với thí nghiệm iểu diễn. .................................................... 8
1.3.2.1. iện pháp quan sát trực ti p ....................................................................... 8
1.3.2.2. iện pháp quy n p ...................................................................................... 9
1.3.2.3. iện pháp minh họa .................................................................................... 9
1.3.2.4. iện pháp di n d ch .................................................................................... 9


1.4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TH NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT
HIỆN NAY .............................................................................................................. 9


1.4.1. Khảo sát cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học hoá học .................................. 9
1.4.2. Điều tra học sinh .......................................................................................... 10
1.4.3. Điều tra giáo vi n ......................................................................................... 10
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI NGHIÊN
CỨU BÀI MỚI THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC HĨA HỌC
2.1. CƠ SỞ L LUẬN CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TH NGHIỆM .......... 12
2.1.1. Phƣơng pháp nghi n cứu ............................................................................. 12
2.1.2. Phƣơng pháp n u vấn đề .............................................................................. 13
2.1.3. Phƣơng pháp kiểm chứng ............................................................................ 14
2.1.4. Phƣơng pháp đối chứng ............................................................................... 15
2.1.5. Phƣơng pháp nghi n cứu tính chất các chất ................................................ 15
2.2. ẢNG THỐNG KÊ CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TH NGHIỆM KHI
NGHIÊN CỨU
I MỚI MƠN HĨA LỚP 12 .................................................... 16
2.3. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TH NGHIỆM IỂU DIỄN THEO PHƢƠNG
PHÁP DẠY HỌC T CH CỰC - HÓA HỌC LỚP 12 ........................................... 22
2.3.1. Chƣơng 1: Este – Lipit ................................................................................. 23
Bài 1. ESTE............................................................................................................ 23
2.3.2. Chƣơng 2: Cac ohiđrat ................................................................................ 30
2.3.3. Chƣơng 3: Amin – amino axit – protein ...................................................... 30
2.3.4. Chƣơng 4: Đại cƣơng về kim oại................................................................ 30
2.3.5. Chƣơng 6: Kim oại kiềm – kim oại kiềm thổ - nhôm ............................... 30
2.3.6. Chƣơng 7: Sắt và một số kim oại quan trọng ............................................. 30
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................... 31
3.1. MỤC Đ CH THỰC NGHIỆM ....................................................................... 31
3.2. CHUẨN Ị THỰC NGHIỆM ........................................................................ 31

3.3. TIẾN H NH THỰC NGHIỆM ...................................................................... 31
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .......................................................................... 31
3.4.1. Kết quả ài học đƣợc tiến hành giảng dạy................................................... 31
3.4.2. Kết quả điều tra học sinh ............................................................................. 32


3.5. XỬ L KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .............................................................. 32
3.5.1. Xử í kết quả thực nghiệm ........................................................................... 32
3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ..................................................................... 35
3.5.2.1. Đồ th các đường lũy tích.......................................................................... 37
KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ.......................................................................... 40
T I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 41
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 1
PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN THEO
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - HĨA HỌC LỚP 12 ............. 1
CHƢƠNG 2: CAC OHIDRAT ........................................................................ 1
CHƢƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN ....................................... 20
BÀI 9: AMIN ......................................................................................................... 21
BÀI 10: AMINO AXIT ......................................................................................... 29
BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN ............................................................................ 32
CHƢƠNG 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI ................................................... 34
I 20: SỰ ĂN MÕN KIM LOẠI ........................................................................ 35
I 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI........................................................................... 38
CHƢƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM ............................... 42
CHƢƠNG 7: SẮT V MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG ...................... 70
PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA ........................................................... 95
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ...................................................... 95
PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN DẠY MƠN HĨA HỌC Ở
TRƢỜNG THPT ................................................................................... 97
PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ NĂNG ................................................................ 100

PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM V ĐỀ KIỂM TRA .................. 102
Đề 15 phút: ................................................................................................. 102
GIÁO ÁN: BÀI 5: GLUCOZO (tiết 1).................................................... 102


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

TT Bảng

Danh mục các bảng biểu

Trang

1

Bảng K t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n
3.1
hành d y Bài 5 : Glucozo.

32

2

Bảng K t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n
3.2
hành d y Bài 5 : Glucozo.

32

3


Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất, và tần suất luỹ tích
3.3
của k t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n
hành d y Bài 5: Glucozo.

33

5

Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất, và tần suất luỹ tích
3.4
của k t quả điểm kiểm tra 15 phút của HS sau khi ti n
hành d y Bài 5 : Glucozo.

34

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
STT Đồ thị

1
2

3
4

Danh mục các đồ thị

Trang


Hình
3.1

Đồ th đường luỹ tích của k t quả điểm kiểm tra 15
phút của HS sau khi ti n hành d y Bài 5: Glucozo.

33

Hình
3.2

Đồ th % k t quả điểm của HS làm bài kiểm tra 15
phút

34

Hình
3.3

Đồ th đường luỹ tích của k t quả điểm kiểm tra 15
phút của HS sau khi ti n hành d y Bài 5: Glucozo.

35

Hình
3.4

Đồ th % k t quả điểm của HS làm bài kiểm tra 15
phút


35


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

CTCT

Công thức cấu tạo

CTPT

Công thức phân tử

Dd

Dung dịch

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

KL

Kim oại

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

PPTC

Phƣơng pháp tích cực

PP

Phƣơng pháp

PTHH

Phƣơng trình h a học

PT

Phƣơng trình

PTPƢ

Phƣơng trình phản ứng




Phản ứng

PƢHH

Phản ứng h a học

VD

Ví dụ

THPT

Trung học phổ thơng

THCS

Trung học cơ sở

Td

Tác dụng

TNHH

Thí nghiệm h a học

TN


Thực nghiệm

SGK

Sách giáo khoa


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986). Đại hội đã đƣa đất nƣớc ta tiến
hành cơng cuộc đổi mới tồn diện nhằm mục ti u dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công
bằng dân chủ văn minh, đất nƣớc ta đã không ngừng đổi mới và phát triển. Tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam quyết định đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Nghị quyết TW 2 kh a VIII xác định “muốn tiến
hành cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo,
phát huy nguồn lực con ngƣời, yếu tố cơ ản của sự phát triển nhanh và bền vững”.
Bởi vậy giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Mục tiêu giáo dục à đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, c đạo đức,
tri thức, sức khỏe, thẩm m và nghề nghiệp, trung thành với ý tƣởng độc lập dân tộc
và CNXH, hình thành, bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng ực công dân, đáp
ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc. Những con ngƣời c nhân cách nhƣ vậy do nền giáo dục,
do các nhà trƣờng góp phần hình thành. Đ à thế hệ trẻ Việt Nam, chủ nhân tƣơng ai
của đất nƣớc, là thế hệ c đủ tài đủ đức đảm nhiệm sứ mệnh xây dựng thành cơng
XHCN.
Dạy học khơng những phải có tính chất giáo dục, tính chất phát triển mà cịn phải
có sự đổi mới phƣơng pháp dạy học. Với mục tiêu của giáo dục khơng chỉ dạy cho
học sinh lí thuyết mà cịn rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Bên cạnh đ giáo
dục còn giúp cho học sinh chủ động và tích cực phát huy sáng tạo trong q trình tiếp
nhận kiến thức, từ đ hình thành kỹ năng tự học khi rời ghế nhà trƣờng.
Môn học giảng dạy ở trƣờng phổ thông không những cung cấp tri thức cho học

sinh mà còn bồi dƣỡng năng ực nhận thức và kỹ năng vận dụng kiến thức một cách
sáng tạo cho học sinh.
Hóa học là một mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, trên cơ sở quan sát,
tiến hành thực nghiệm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, nhƣ L nin đã dạy
“Muốn hiểu bi t, cần bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu một cách thực nghiệm nâng lên
cái chung. Muốn học bơi thì phải lội xuống nước”. Nhƣ vậy, thí nghiệm hóa học giúp
học sinh nắm vững kiến thức, mở rộng đào sâu kiến thức. Biết vận dụng những kiến
thức cơ ản vào việc giải thích các hiện tƣợng hóa học xảy ra trong kỹ thuật và đời
sống. Ngồi ra, thí nghiệm hóa học cịn hình thành ở học sinh những kỹ năng, kỹ xảo
thực hành, từ đ rèn uyện cho học sinh những đức tính nhƣ tính ki n nhẫn, cẩn thận
và củng cố niềm tin vào khoa học cũng nhƣ ng y u thích ộ môn.
Để phát huy tối đa ý ngh a, tác dụng của thí nghiệm thì cần sử dụng các phƣơng
pháp cho phù hợp với từng thí nghiệm. Khi một thí nghiệm đƣợc sử dụng đúng
1


phƣơng pháp thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học. Nhằm giúp cho
giáo viên phổ thông, sinh vi n các trƣờng đại học sƣ phạm sử dụng đúng phƣơng
pháp cho mỗi thí nghiệm để giúp cho quá trình dạy học mang lại hiệu quả cao nhất,
rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh. Xuất phát từ các lý do trên, tôi nhận
thấy, việc triển khai đề tài: “ Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên
cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trình SGK lớp 12 trung học
phổ thông” à cần thiết và phù hợp với phƣơng pháp dạy học bộ mơn hóa học trong
chƣơng trình ớp 12 ở trƣờng phổ thông.
2. MỤC Đ CH NGHIÊN CỨU
Tr n cơ sở nghiên cứu lí luận về các phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm theo hƣớng
dạy học tích cực nhằm giúp sinh vi n sƣ phạm, giáo viên phổ thông biết sử dụng hiệu
quả, phù hợp phƣơng pháp sử dụng từng thí nghiệm, giúp cho học sinh tự học, rèn
luyện một số kỹ năng thực hành thí nghiệm và hình thành tƣ duy h a học góp phần
chất ƣợng giáo dục.

3. KHÁCH THỂ V ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
a) Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy và học mơn h a trƣờng phổ thông.
b) Đối tƣợng nghiên cứu
Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hƣớng dạy
học tích cực trong chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài này tôi tiến hành ở trƣờng THPT Quỳnh Lƣu III, huyện Quỳnh Lƣu; THPT
Hoàng Mai II, Tx Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
a) Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận
- Phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học.
- Thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thơng.
- Thực trạng sử dụng thí nghiệm ở trƣờng phổ thông hiện nay.
b) Nhiệm vụ thực tiễn
- Chuẩn bị phƣơng pháp, giáo án và thiết bị để thực nghiệm.
- Tiến hành thực nghiệm.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm.
2


6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu các thí nghiệm đƣợc sử dụng đúng phƣơng pháp thì sẽ xây dựng hệ thống
kiến thức, kỹ năng thực hành cho học sinh, góp phần nâng cao tính tích cực và chất
ƣợng của việc dạy và học.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a) Phƣơng pháp nghi n cứu tài liệu
- Nghiên cứu các văn ản, chỉ thị của Đảng, Nhà nƣớc, bộ GD & ĐT về phƣơng
hƣớng đổi mới giáo dục trong thời đại ngày nay.
- Nghiên cứu tài liệu i n quan đến thí nghiệm hóa học, phƣơng pháp dạy học tích

cực, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm.
b) Phƣơng pháp quan sát
- Quan sát q trình lên lớp của giáo viên hóa học trƣờng phổ thơng.
c) Thăm d và trao đổi với giáo viên hóa học ở trƣờng phổ thông
d) Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3


NỘI DUNG
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
Xu thế đổi mới PPDH trên thế giới và ở Việt Nam là:
- Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ một chiều sang mơ hình dạy học hợp tác
hai chiều.
- Chuyển từ quan điểm PPDH “ lấy GV làm trung tâm” sang quan điểm PPDH “
lấy HS làm trung tâm”.
- Dạy cách học, bồi dƣỡng năng ực tự học và tự đáng giá.
- Học không chỉ để nắm kiến thức mà cả phƣơng pháp giành ấy kiến thức.
- Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi dƣỡng thái độ làm trung tâm.
- Sử dụng các PPDH tích cực.
- Sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại.[9]
1.1.1. Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ một chiều sang mơ hình dạy học
hợp tác hai chiều
Có hai cách học hay hai mơ hình dạy học.
- Dạy học theo cách truyền thụ một chiều từ thầy đến trò. Việc đánh giá chủ yếu
nhằm xem trị nắm đƣợc thơng tin bao nhiêu và chính xác ở mức độ nào, hơn à xem
trò hiểu thế nào.
- Dạy học theo cách hợp tác hai chiều giữa thầy và trò.
- Đổi mới PPDH à theo hƣớng “d y cách học” à thực hiện việc chuyển dịch mơ

hình dạy học từ “ truyền thụ một chiều” sang “ hợp tác hai chiều”.[9]
1.1.2. Quan điểm phƣơng pháp dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm”
Quan điểm dạy học “lấy HS làm trung tâm” đặt ngƣời học vào vị trí trung tâm
của q trình dạy học, xem cá nhân ngƣời học, với những phẩm chất và năng ực
riêng của mỗi ngƣời, vừa là chủ thể vừa là mục đích cuối cùng của quá trình đ , phấn
đấu cá thể hóa q trình học tập, để cho tiềm năng của mỗi cá nhân đƣợc phát triển tối
ƣu.[9]
1.1.3. Dạy cách học
Ngày nay dạy cách học đã trở thành một trong những mục ti u đào tạo chứ khơng
cịn chỉ là một trong những giải pháp nâng cao chất ƣợng và hiệu quả đào tạo.
4


Ngay từ khi c n đi học, HS đã phải tự học là chính. Khi dạy cách học cũng nhƣ
dạy cách tự học cần chú ý các điểm sau:
- HỌC: Cốt lõi là tự học.
- HỎI: Học phải hỏi thì học mới hiểu, hỏi để học. Hỏi, có thể là tự hỏi hoặc hỏi
ngƣời khác.
- HIỂU: Đã học thì phải hiểu. Khơng hiểu thì phải coi à chƣa học. Nếu đã hiểu
sai thì phải sửa cách hiểu, nếu đã hiểu đúng thì phải hiểu sâu hơn, hiểu rộng hơn. Quá
trình hiểu phát triển từ thấp đến cao, từ nông đến sâu, từ hẹp đến rộng.
- HÀNH: Đã hiểu thì phải hành. Hành là mục đích của học. Học mà khơng hành
thì học vẫn à “để đấy”, khơng đạt đƣợc mục đích cuối cùng của học. Khi hành sẽ
hiểu thêm, sẽ học th m đƣợc nhiều điều. Vì vậy, ngƣời ta thƣờng n i “học hành”
ngh a à học đi đôi với hành, học để hành và hành để học. [9]
1.1.4. Phƣơng pháp tích cực
PPTC là cách gọi ngắn gọn để chỉ các PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của HS.
1.1.4.1. Tính tích cực
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con ngƣời. Con ngƣời khơng chỉ tiêu

thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những của cải vật
chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, chủ động cải biến môi trƣờng tự
nhiên, cải tạo xã hội.
Hình thành và phát triển tính tích cực là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo
dục, nhằm đào tạo những con ngƣời năng động, thích ứng và góp phần phát triển xã
hội.
1.1.4.2. Tích cực học tập
Tính tích cực trong hoạt động học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trƣng ở khát
vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm nh tri thức.
Trong học tập, HS phải “khám phá” ra những hiểu biết mới đối với bản thân dƣới
sự tổ chức và hƣớng dẫn của GV.
Đến một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu khoa
học và ngƣời học cũng c thể khám phá ra những tri thức mới cho khoa học.
Tính tích cực trong hoạt động học tập i n quan trƣớc hết đến động cơ học tập.
Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Tính tích cực tạo ra
nếp tƣ duy độc lập. Tƣ duy độc lập là mầm mống của sáng tạo.
5


1.1.4.3. Dấu hiệu đặc trưng của các PPTC
Các PPTC có 4 dấu hiệu đặc trƣng cơ ản để phân biệt với các phƣơng pháp thụ
động:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS.
- Dạy học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học.
- Dạy học tăng cƣờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị.
1.1.4.4. Một số phương pháp tích cực
Trong hệ thống các PPDH hóa học có một số PPTC, đ

à:


- Nh m phƣơng pháp trực quan.
- Vấn đáp tìm t i.
- Dạy học nêu vấn đề
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Dạy học giải quyết vấn đề trong mơn Hố học
- Dạy học khám phá trong mơn Hố học
- Dạy học thực hành trong mơn Hố học
- Dạy học dự án trong mơn Hố học
1.2. VAI TRÕ VÀ
HỌC

NGH A CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA

1.2.1. Vai tr
TN c vai tr hết sức quan trọng vì chúng không chỉ à phƣơng tiện, công cụ ao
động sƣ phạm của hoạt động dạy học mà c n giúp cho quá trình khám phá, nh hội tri
thức của HS trở n n sinh động hơn, nhẹ nhàng hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
- TN giúp HS dễ hiểu ài, hiểu chính xác, hiểu sâu, nhớ âu và vận dụng tốt các
kiến thức h a học. TN à cơ sở, à điểm xuất phát cho quá trình học tập nhận thức của
HS, từ đây xuất phát quá trình nhận thức cảm tính của HS để rồi sau đ diễn ra sự
trừu tƣợng h a, từ sự trừu tƣợng h a tiến đến sự cụ thể h a tƣ duy.
- TN giúp nâng cao ng tin của HS vào khoa học, kích thích hứng thú học tập ộ
mơn, tạo ra động cơ và thái độ học tập tích cực, đúng đắn, giúp phát triển và giáo dục
HS.
- TN à cầu nối giữa ý thuyết và thực tiễn, à ti u chuẩn đánh giá tính chân thực
của ý thuyết, hỗ trợ đắc ực cho HS tƣ duy sáng tạo. N à phƣơng tiện duy nhất giúp
6



HS hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành tƣ duy khoa học,
học.

ng say m và y u khoa

- TN c thể đƣợc sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.[9]
1.2.2.

nghĩa

- TN đƣợc xếp vào các phƣơng pháp đặc th của sự dạy học, TN vừa à nguồn thu
nhận kiến thức vừa à phƣơng tiện để ngăn ngừa các ỗi ầm cho HS, điều chính các
kiến thức của HS. Nhờ TN, HS nhận thức đƣợc các chất và sự iến đổi của chúng, tìm
đƣợc những sự kiện cần thiết để so sánh, quan sát và kết uận.
- ngh a giáo dục của TN ở chỗ trong tiến trình của sự quan sát hay sự tự àm
TN, HS sẽ c niềm tin rằng c thể điều khiển đƣợc các quá trình h a học phức tạp,
thực hiện chúng một cách c định hƣớng. Nhƣ vậy, TN đã hoàn thành đƣợc nhiệm vụ
phát triển và giáo dục HS, tạo điều kiện hình thành thế giới quan khoa học và chủ
ngh a vơ thần.[9].
1.3. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN CỦA GV
Trong các hình thức thí nghiệm ở trƣờng phổ thơng thì thí nghiệm iểu diễn của
GV à quan trọng nhất.
Thí nghiệm iểu diễn của GV c nhiều ƣu điểm nhƣ: tốn ít thời gian, đ i hỏi ít
dụng cụ hơn, c thể àm những thí nghiệm kh và phức tạp, c thể d ng chất nổ, chất
độc hay những thí nghiệm đ i hỏi phải d ng một ƣợng ớn h a chất mới thành công.
1.3.1. Những y u cầu sƣ phạm đ i với thí nghiệm biểu diễn của giáo vi n
Trong khi iểu diễn thí nghiệm, giáo vi n cần tuân thủ những y u cầu sau:
+ Đảm ảo an toàn cho cả HS và cho cả GV: GV phải chịu hồn tồn trách nhiệm
nếu khơng may xảy ra tai nạn trong q trình àm thí nghiệm. Muốn vậy phải tuân thủ
tất cả những quy định về ảo hiểm. H a chất phải tinh khiết, dụng cụ phải sạch sẽ và

phải àm đúng kỹ thuật thí nghiệm. C ý thức, trách nhiệm và cẩn thận trong khi àm
thí nghiệm. Không n n quá cƣờng điệu những nguy hiểm của thí nghiệm h a học
cũng nhƣ tính độc hại của các h a chất àm cho HS sợ hãi, mất ình t nh.
+ ảo đảm thành cơng: Muốn ảo đảm thí nghiệm thành cơng phải àm đúng kỹ
thuật, c h a chất đảm ảo chất ƣợng và đúng nồng độ quy định, c kỹ năng thành
thạo. Phải chuẩn ị chu đáo và àm thử nhiều ần để tích ũy kinh nghiệm, c cải tiến
và sáng tạo.
Giáo vi n nhất thiết phải chuẩn ị thí nghiệm tỉ mỉ, chu đáo trƣớc khi àm thí
nghiệm, khơng n n chủ quan thiếu cẩn thận vì tất cả những sơ suất của GV nhƣ chọn
nút không vừa, chai ọ thủng đáy, mất nhãn, ấy nhầm h a chất ... đều để ại những ấn
tƣợng xấu trong HS.
7


Khi thí nghiệm thất ại, GV cần ình t nh suy ngh , tìm ra hƣớng giải quyết và
àm ại. Tuyệt đối không ắt p HS công nhận kết quả thí nghiệm khi thí nghiệm
khơng thành cơng.
+ Thí nghiệm phải r , HS phải đƣợc quan sát đầy đủ các hiện tƣợng, n n ựa chọn
thí nghiệm dễ quan sát, nhanh, r ràng. GV khơng đứng che ấp thí nghiệm, kích
thƣớc của dụng cụ cũng nhƣ h a chất phải đủ ớn, àn thí nghiệm phải cao vừa phải,
ố trí thiết ị ánh sáng nhƣ thế nào để cả ớp quan sát đƣợc r , nếu cần c thể d ng
phơng c màu sắc thích hợp hoặc d ng các thiết ị ổ sung để àm nổi ật kết quả thí
nghiệm.
+ Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ phải gọn gàng m thuật và đảm ảo tính
khoa học. Những thí nghiệm quá phức tạp GV n n d ng trong các uổi thực hành,
những thí nghiệm iểu diễn của GV phải đơn giản, gọn gàng, c hiện tƣợng r , ảo
đảm tính thẩm m , phát huy sáng kiến, cải tiến dụng cụ sao cho đơn giản, d ng những
h a chất dễ kiếm, rẻ tiền để thay thế. Trong điều kiện trang thiết ị c n thiếu thốn
nhƣng phải đảm ảo tính khoa học và m thuật.
+ Số ƣợng thí nghiệm trong một ài vừa phải và hợp ý, GV cần tính tốn thời

gian cho mỗi thí nghiệm, khơng k o dài thí nghiệm trong một tiết học, chỉ n n àm
một số thí nghiệm phục vụ trọng tâm ài học.
Giáo vi n không n n quá tham am theo những thí nghiệm c gây tiếng nổ, sự
cháy sáng ạ mắt gây hứng thú cho HS nhƣng rất dễ gây tai nạn.
+ Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với ài giảng, nội dung của thí nghiệm phải
ph hợp với chủ đề của ài học nhằm giúp HS nắm vững vấn đề và tạo thành một thể
thống nhất với ài học.[9]
1.3.2. Ph i hợp ời n i với thí nghiệm biểu diễn.
Giáo vi n iểu diễn thí nghiệm, TN à nguồn thông tin c n ời n i của GV đ ng
vai tr hƣớng dẫn sự quan sát và chỉ đạo sự suy ngh của HS để qua đ HS nh hội
kiến thức. Lí uận dạy học đã tổng kết đƣợc 4 iện pháp phối hợp ời n i với thí
nghiệm iểu diễn nhƣ sau:
1.3.2.1. iện pháp quan sát trực ti p
Đối với những sự kiện hay quá trình đơn giản c thể rút ra kết uận nhờ sự quan
sát trực tiếp, khơng cần suy uận thì ời n i của GV c nhiệm vụ chủ yếu à hƣớng dẫn
sự quan sát để rút ra kết uận. Ở đây, tính chất nhận thức của HS à tích cực, chủ
động, kiến thức khơng đƣợc thơng áo mà HS phải tìm t i mặc d rất đơn giản. Vai
tr của GV à hƣớng dẫn sự quan sát những dấu hiệu chính, những hiện tƣợng cần
quan sát.
8


1.3.2.2. iện pháp quy nạp
Đối với các hiện tƣợng thí nghiệm phức tạp đ i hỏi phải c sự suy uận, GV d ng
iện pháp quy nạp HS quan sát các sự vật, các q trình thí nghiệm theo ời n i của
GV hƣớng dẫn, đ i hỏi họ phải tái hiện kiến thức cũ c i n quan phải iện uận giải
thích mối i n hệ giữa các hiện tƣợng đ để đi đến kết uận. Lời n i GV úc này c 2
chức năng:
- Hƣớng dẫn sự quan sát của tr để nắm đƣợc các dấu hiệu thí nghiệm.
- Gợi ý cho tr tái hiện ại kiến thức cũ.

- Hƣớng dẫn tr giải thích cơ chế của hiện tƣợng và đi đến kết uận.
Trong iện pháp này tr tự mình giải thích hiện tƣợng và đi đến kết uận, GV chỉ
giúp đỡ mà thôi.
HS nhận thức chủ động và thí nghiệm à nguồn tri thức chính.
1.3.2.3. iện pháp minh họa
Đối với những hiện tƣợng đơn giản GV c thể thông áo kết uận rồi sau đ mới
àm các thí nghiệm để minh họa cho kết uận của mình. Nhƣ vậy, ời n i của thầy à
nguồn thông tin chính c n thí nghiệm à thơng tin hỗ trợ minh họa.
HS nhận thức ị động, thí nghiệm chỉ mang tính chất minh cho ời n i của GV.
1.3.2.4. iện pháp i n

ch

Nếu nội dung nghi n cứu phức tạp thì GV c thể sử dụng ph p diễn dịch. Quy
trình của iện pháp này nhƣ sau:
- Thầy mơ tả diễn iến của hiện tƣợng tái hiện các kiến thức cần thiết để giải thích
n , giải thích cơ chế của hiện tƣợng đi đến kết uận. Sau khi HS đã hiểu đƣợc ời
giảng của thầy thì thí nghiệm đƣợc iểu diễn để xác nhận ời cho ời giảng đ .
Giống quy nạp nhƣng HS nhận thức thụ động, áp dụng cho HS c trình độ vừa
phải.[9]
1.4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC Ở TRƢỜNG THPT
HIỆN NAY
Để tìm hiểu thực trạng về vấn đề sử dụng TN trong dạy học hố học hiện nay, tơi
đã tiến hành quan sát, điều tra, phỏng vấn GV, HS một số trƣờng THPT tại Nghệ An
cụ thể:
1.4.1. Khảo sát cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học hoá học
- Hầu hết các trƣờng THPT hiện nay điều có phịng thí nghiệm, phịng bộ mơn
phục vụ cho việc dạy và học hóa học.
9



- Hóa chất, có nhiều nhƣng khơng đảm bảo chất ƣợng, hóa chất để lâu hiện tƣợng
khơng xảy ra hoặc xảy ra không đúng với hiện thực.
- Dụng cụ rất đầy đủ nhƣng không đƣợc bảo quản tốt, không biết cách sử dụng
nên nhiều trƣờng không sử dụng vào quá trình dạy học.
1.4.2. Điều tra học sinh
Dùng phiếu điều tra ý kiến của HS (ở phần phụ lục) thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
- 100% HS trả lời rất thích thú khi đƣợc quan sát hay khi trực tiếp tiến hành thí
nghiệm.
- 92 % HS chọn hình thức dạy và học “Thầy hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm –
Trị làm thí nghiệm, rút ra nhận xét, k t luận”, tất cả HS đều trả lời khả năng tiếp thu
bài khi học theo hình thức này à “rất tốt” . 8 % HS chọn hình thức dạy và học “Thầy
giảng, minh họa bằng tranh, vật thật, thí nghiệm – Trị nghe, quan sát, ghi chép”, các
HS chọn hình thức dạy và học này đều trả lời khả năng tiếp thu bài khi học theo hình
thức này à “tốt”.
- 100 % HS trả lời thích thầy cơ dạy hóa có kèm thí nghiệm hóa học khi dạy học.
- 96 % HS trả lời khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học các em thƣờng chú ý
nhất vào: Hóa chất dụng cụ, cách ti n hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được của
thí nghiệm và phần nội dung ghi bài. 4% HS cịn lại trả lời chú ý vào: Hóa chất dụng
cụ, cách ti n hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được của thí nghiệm.
- Phần lớn HS trả lời “ tốc độ d y của giáo viên khi d y kèm thí nghiệm hóa học
so với khi d y bình thường là bình thường”.
- 98 % HS trả lời “thời gian để em ghi bài khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa
học là đủ”.
- 100 % HS trả lời “khi học có kèm thí nghiệm hóa học thì mức độ nhớ bài của
em là d nhớ”.
- Phần lớn HS trả lời “ki n thức thực t liên quan đ n bài học mà em nhận được
khi học có kèm thí nghiệm hóa học là nhiều”.
- 100 % HS trả lời “ho t động của lớp khi học có kèm thí nghiệm hóa học là sơi
nổi”.

1.4.3. Điều tra giáo viên
Dùng phiếu điều tra giáo viên dạy mơn hóa học ở trƣờng THPT (có ở phần phụ
lục) thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Trong dạy học bộ mơn Hóa Học:
10


- 68 % GV trả lời phƣơng pháp mà thầy (cô) thƣờng sử dụng à “trực quan – vấn
đáp”, 30 % GV chọn “thảo luận nh m”, 2% GV chọn “thuyết trình”.
-78% GV trả lời thƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học “vật tƣợng trƣng, tƣợng
hình (tranh, ảnh, sơ đồ,...)”. 20% GV chọn “ máy chi u”. 2% GV chọn “ thí nghiệm”.
- 68 % GV trả lời thỉnh thoảng mới sử dụng TNHH khi dạy học. 32 % GV trả lời
chƣa ao giờ sử dụng THHH.
- 78 % GV trả lời lý do thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm hóa học à do “Ý thích cá
nhân”, 20% trả lời “ thi giáo viên d y giỏi”, 2% trả lời “ bắt buộc”.
- 100% GV trả lời mức độ cần thiết của việc sử dụng thí nghiệm hóa học à “rất
cần”.
- 100% GV trả lời hiệu quả dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học à “ HS nhớ
bài lâu”.
- Phần lớn GV trả lời ƣợng kiến thức truyền tải cho học sinh trong 1 tiết khi dạy
có sử dụng thí nghiệm hóa học so với phƣơng pháp dạy truyền thống à “Nhiều hơn”.
Đa số GV chia sẻ rằng rất thích đƣợc biểu diễn TN khi dạy học.
Khi đƣợc hỏi “ Tại sao thầy(cô) thỉnh thoảng mới sử dụng TN hoặc khơng sử
dụng TN ?” thì đa số GV trả lời do GV còn rất lúng túng khi sử dụng TN, nhiều dụng
cụ GV c n chƣa biết cách sử dụng, và GV chƣa iết phƣơng pháp sử dụng TN nhƣ
thế nào cho hiệu quả, có sự nhầm lẫn giữa các phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm khi
biểu diễn thí nghiệm.
Từ kết quả của việc điều tra trên, tôi nhận thấy việc triển khai đề tài “Phương
pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng d y học tích cực
trong chương trình SGK lớp 12 trung học phổ thông” à cần thiết cho việc dạy và học

của GV và HS.
Tiểu kết chƣơng I:
Trong chƣơng này, tơi đã trình ày những cơ sở lí luận của đề tài:
1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học.
2. Vai tr , ý ngh a của thí nghiệm trong dạy học hóa học.
3. Thực trạng sử dụng TN ở trƣờng THPT hiện nay.
4. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.

11


CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI NGHIÊN CỨU
BÀI MỚI THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC HĨA HỌC 12
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM
2.1.1. Phƣơng pháp nghi n cứu
2.1.1.1. Bản chất
Đây à một phƣơng pháp dạy học tích cực vì theo phƣơng pháp này TN h a học
đƣợc dùng là nguồn kiến thức để HS nghiên cứu tìm t i, à phƣơng tiện xác định tính
đúng đắn của các giả thuyết khoa học đƣa ra.
HS trực tiếp tác động vào đối tƣợng nghiên cứu, đề xuất các giả thuyết khoa học,
những dự đoán, những phƣơng án giải quyết vấn đề và lập kế hoạch giải ứng với từng
giả thuyết.
Biểu diễn TN theo phƣơng pháp nghi n cứu có hai mức độ:
- Mức độ 1: GV dùng lời n i hƣớng dẫn HS quan sát, nhờ quan sát HS rút ra đƣợc
kiến thức về những tính chất có thể tri giác đƣợc trực tiếp đƣợc đối tƣợng quan sát.
Mức độ 1 áp dụng cho các đối tƣợng và quá trình đơn giản.
- Mức độ 2: GV dùng lời n i hƣớng dẫn HS quan sát rồi dựa vào kiến thức sẵn có
của HS để hƣớng dẫn HS làm sáng tỏ và trình ày ra đƣợc những mối quan hệ giữa
các hiện tƣợng mà họ khơng thể nhận thấy đƣợc trong q trình tri giác trực tiếp.[1]
Mức độ 2 áp dụng cho các đối tƣợng và quá trình phức tạp.

2.1.1.2. Quy trình thực hiện
Phƣơng pháp đƣợc thực hiện qua 4 giai đoạn và 8 ƣớc:
Giai đoạn I: Định hƣớng (gồm 2 ƣớc):
- ƣớc 1: Thơng báo vấn đề nghiên cứu, mục đích chung của việc nghiên cứu.
Hình thành động cơ an đầu.
- ƣớc 2: Nêu lên những câu hỏi cụ thể, những vấn đề bộ phận cần nghiên cứu
của đề tài. Kích thích nhu cầu đối với kiến thức, gây hứng thú nhận thức cho HS.
Giai đoạn II: Lập kế hoạch (gồm 2 ƣớc):
- ƣớc 3: Đề xuất giả thuyết.
- ƣớc 4: Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết.
Giai đoạn III: Thực hiện kế hoạch (gồm 3 ƣớc):
- ƣớc 5: Thực hiện kế hoạch giải.
- ƣớc 6: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
12


Với mỗi giả thuyết ta thực hiện một kế hoạch giải và đánh giá việc àm đ . Nếu
xác nhận giả thuyết à đúng thì chuyển sang ƣớc 7. Nếu phủ nhận giả thuyết thì quay
trở lại ƣớc 3, chọn giả thuyết khác.
- ƣớc 7: Phát biểu kết luận về cách giải.
Giai đoạn IV: Kiểm tra và đánh giá cuối cùng (kết luận):
- ước 8: Kiểm nghiệm và k t thúc.
Trong thực tế khi dạy học thƣờng không thực hiện đủ các ƣớc đ mà rút gọn lại.
Thƣờng gồm các ƣớc: đặt vấn đề nghiên cứu, cho học sinh đề xuất các giả thuyết
dựa vào những kiến thức chung nhất (nhiều khi ƣớc này cũng ị bỏ). Tiến hành làm
thí nghiệm, học sinh quan sát hiện tƣợng, phân tích và rút ra kết luận về công nhận
hay bác bỏ các giả thuyết đã đƣa ra. Giáo vi n nhận xét kết luận.[1]
2.1.1.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp nghiên cứu
Những kiến thức mà HS chƣa biết, khơng suy luận đƣợc từ lí thuyết chung về các
loại chất, các định luật hay các chất tƣơng tự đã học, tuy nhiên từ những kiến thức

chung nhất học sinh có thể đƣa ra giả thuyết. Đa số các thí nghiệm ở THCS và một số
TN ở THPT dạy theo phƣơng pháp này nhƣ: TN ảnh hƣởng của nhiệt độ đến cấu tạo
phân tử và tính chất vật lí của ƣu huỳnh (lớp 10), TN cách pha loãng axit sunfuric
đặc (lớp 10), TN thử tính tan của NH3 (lớp 11), TN phản ứng của g ucozơ với
Cu(OH)2 (lớp 12), TN phản ứng tráng gƣơng của glucozơ …
2.1.2. Phƣơng pháp n u vấn đề
2.1.2.1. Bản chất
Đối với những kiến thức mới mâu thuẫn với kiến thức đã học, để tìm ra kiến thức
mới GV sử dụng phƣơng pháp n u vấn đề. Thƣờng là tính chất chƣa iết của các chất
HS đã đƣợc học, khơng suy đốn đƣợc từ những lí thuyết đã học. GV dùng TN hóa
học để tạo ra mâu thuẫn nhận thức, gây ra nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới trong HS
(nêu vấn đề) hoặc sử dụng TN để giải quyết vấn đề. GV tổ chức cho HS dự đốn kết
quả thí nghiệm, hiện tƣợng sẽ xảy ra tr n cơ sở kiến thức đã c của học sinh, hƣớng
dẫn HS tiến hành thí nghiệm, hiện tƣợng thí nghiệm khơng đúng với dự đốn của đa
số HS. Khi đ sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức, kích thích HS tìm tịi giải quyết vấn đề.
Kết quả là HS nắm vững kiến thức, tìm ra con đƣờng giải quyết vấn đề và có niềm vui
của sự khám phá.[1]
2.1.2.2. Quy trình thực hiện
TN đƣợc sử dụng theo phƣơng pháp n u vấn đề đƣợc tiến hành theo các ƣớc:
ƣớc 1: GV giới thiệu TN và nêu vấn đề cần nghiên cứu.
13


ƣớc 2: GV tổ chức cho HS dự đoán hiện tƣợng TN sẽ xảy ra theo lí thuyết (trên
cơ sở HS đã đƣợc học).
ƣớc 3: GV chuẩn bị hóa chất, dụng cụ TN hoặc có thể hƣớng dẫn HS làm TN.
ƣớc 4: HS quan sát hiện tƣợng và thấy hiện tƣợng xảy ra khơng đúng nhƣ đa số
hS dự đốn, từ đ gây ra mâu thuẫn nhận thức và xuất hiện vấn đề nghiên cứu. Kích
thích HS tìm tịi giải quyết vấn đề.
ƣớc 5: Tổ chức cho HS giải quyết vấn đề: phân tích sản phẩm, tìm hiểu ngun

nhân.
ƣớc 6: Kết luận về kiến thức và con đƣờng tìm kiếm, thu nhận kiến thức.
2.1.2.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp nêu vấn đề
Những kiến thức mới mâu thuẫn với kiến thức đã học. Thƣờng là tính chất chƣa
biết của các chất HS đã đƣợc học, khơng suy đốn đƣợc từ những lí thuyết đã học. Ví
dụ nhƣ: TN axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với kim loại đồng (lớp 10), TN của
glixerol tác dụng với dung dịch Cu(OH)2, TN tạo phức của NH3 (lớp 11), TN ăn m n
điện hóa (lớp 12), TN Pin điện hóa (lớp 12)…
2.1.3. Phƣơng pháp kiểm chứng
2.1.3.1. Bản chất
Với những kiến thức mà HS đã iết, đƣợc dạy lại với mục đích mở rộng, đào sâu
kiến thức hoặc với những kiến thức có thể dự đốn đƣợc từ các lí thuyết đã học. Sử
dụng TN để chứng minh một tính chất hay một lí thuyết nào đ hoặc để kiểm tra,
chứng minh hay bác bỏ một dự đốn, suy í í thuyết đƣợc đƣa ra từ tính chất chung
hay cơ sở lí thuyết chung. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng phối hợp với
phƣơng pháp nghi n cứu.
TN đƣợc dùng là nguồn kiến thức để GV tổ chức và hƣớng dẫn các hoạt động của
HS: Giúp HS hiểu và nắm vững vấn đề, nêu ra giả thuyết khoa học, những dự đoán.
Lập kế hoạch giải ứng với từng giải thuyết. Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, cách tiến
hành TN. Quan sát và mô tả hiện tƣợng TN. Xác nhận giả thuyết, dự đốn đúng. Giải
thích, kết luận về kiến thức mới và phƣơng pháp nhận thức.[1]
2.1.3.2. Quy trình thực hiện
TN sử dụng theo phƣơng pháp kiểm chứng đƣợc tiến hành theo a ƣớc sau:
ƣớc 1: GV nêu ra vấn đề cần nghiên cứu.
ƣớc 2: Từ kiến thức mà HS đã iết hoặc có thể suy lí từ kiến thức đã c , y u cầu
HS dự đoán những hiện tƣợng sẽ xảy ra. (Hoặc GV đƣa ra lí thuyết trƣớc)
14


ƣớc 3: GV hoặc HS biểu diễn TN, HS quan sát hiện tƣợng và xác nhận tính

đúng đắn của lí thuyết hoặc suy í an đầu.
ƣớc 4: GV nhận xét và rút ra kết luận.[1]
2.1.3.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp kiểm chứng
Với những kiến thức mà HS đã iết, đƣợc dạy lại với mục đích mở rộng, đào sâu
kiến thức hoặc với những kiến thức có thể dự đốn đƣợc từ các lí thuyết đã học. Ví dụ
nhƣ: TN tính chất hóa học của axit clohidric (lớp 10), TN axit đặc tác dụng với đƣờng
(lớp 10), TN anken, ankin làm mất màu dung dịch brom, dung dịch thuốc tím (lớp
11), TN tính azơ của chức amin (lớp 12) …
2.1.4. Phƣơng pháp đ i chứng
2.1.4.1. Bản chất
Để hình thành khái niệm hóa học giúp HS hiểu đầy đủ, chính xác về một quy tắc,
tính chất của chất. Sử dụng TN, nhằm giúp cho HS rèn luyện các kỹ năng thực hành,
thông qua đ HS nắm kiến thức một cách hứng thú vững chắc và sâu sắc hơn. Thƣờng
làm các TN chỉ khác nhau về một điều kiện nào đ để làm nổi bật, so sánh điểm khác
nhau giữa chúng, nhấn mạnh kiến thức đ .[1]
2.1.4.2. Quy trình sử dụng
Để sử dụng TN theo phƣơng pháp đối chứng, thực hiện các ƣớc nhƣ sau:
ƣớc 1: GV nêu vấn đề cần tìm hiểu. HS hiểu và nắm vững vấn đề.
ƣớc 2: Lựa chọn hóa chất, dụng cụ và tiến hành hai TN đồng thời.
ƣớc 3: HS quan sát và so sánh hiện tƣợng xảy ra ở hai TN.
ƣớc 4: Dựa vào kiến thức đã c GV hƣớng dẫn HS giải thích hiện tƣợng xảy ra.
ƣớc 5: Nhận xét và rút ra kết luận.
2.1.4.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp đối chứng
Thƣờng làm các TN chỉ khác nhau về một điều kiện nào đ để làm nổi bật, so
sánh điểm khác nhau giữa chúng, nhấn mạnh kiến thức đ . Ví dụ nhƣ: TN tính tẩy
màu của clo ẩm (lớp 10), TN về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (lớp 10), TN về
sự điện i, độ điện li (lớp 11), TN thủy phân este, TN thủy phân saccarozơ, TN phản
ứng màu biure (lớp 12)…
2.1.5. Phƣơng pháp nghi n cứu tính chất các chất
2.1.5.1. Bản chất

Đây à một PPDH tích cực, HS sẽ tự mình đƣa ra những dự đốn từ những kiến
thức đã đƣợc học từ lí thuyết chủ đạo, từ đ ựa chọn TN, hóa chất, dụng cụ và
15


phƣơng án tiến hành TN để kiểm tra dự đoán đ . Qua đ dạy HS cách tƣ duy độc lập,
sáng tạo và có kỹ năng nghi n cứu tìm tòi; giúp học đồng thời giúp HS nắm kiến thức
vững chắc, sâu sắc và phong phú cả về lí thuyết lẫn thực tế.[1]
2.1.5.2. Quy trình thực hiện
GV tổ chức, điều khiển HS tiến hành các hoạt động nhận thức sau:
ƣớc 1: Phân tích về thành phần, cấu tạo của chất cần nghiên cứu (cấu hình
electron, số oxi hóa, liên kết hóa học, độ âm điện…)
ƣớc 2: Tổ chức cho HS dự đốn tính chất hóa học, khả năng tham gia phản ứng
của chất cần nghiên cứu.
ƣớc 3: Tổ chức cho HS lựa chọn TN để chứng minh dự đốn tính chất của chất
cần nghiên cứu.
ƣớc 4: Lựa chọn hóa chất, dụng cụ, đề xuất cách tiến hành TN.
Dự đoán hiện tƣợng sẽ xảy ra.
ƣớc 5: Tiến hành TN (GV hoặc HS biểu diễn).
ƣớc 6: Quan sát hiện tƣợng xảy ra, xác nhận tính đúng đắn của dự đốn.
ƣớc 7: Giải thích hiện tƣợng TN, lập PTPƢ.
ƣớc 8: Kết luận về tính chất của chất nghiên cứu.
2.1.5.3. Những nội dung có thể vận dụng dạy theo phương pháp nghiên cứu tính
chất các chất
Là những kiến thức mới với HS, HS dựa vào kiến thức chủ đạo cấu hình electron,
độ âm điện, số oxi h a để rút ra kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu. Ví dụ
nhƣ: TN nghi n cứu tính chất của các halogen, oxi, ƣu huỳnh và tính chất của các
hợp chất khác (lớp 10), TN phản ứng thủy phân xe u ozơ, TN tính chất của NaOH
(lớp 12) …
2.2. BẢNG THỐNG KÊ CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI

NGHIÊN CỨU BÀI MỚI MƠN HĨA LỚP 12
Trong chƣơng trình SGK Hố học 12 hiện nay, các TN trong mỗi tiết học và các
bài thực hành đã đƣợc nâng cao cả về số ƣợng và chất ƣợng.
Tôi đã ựa chọn và thống kê hệ thống các TN cho từng bài dạy, theo từng chƣơng
trong chƣơng trình SGK ao gồm t n TN, phƣơng pháp sử dụng, mục đích, đối tƣợng
biểu diễn TNHH đƣợc sử dụng khi nghiên cứu bài mới theo hƣớng dạy học tích cực.
Tên
Chương
trình hóa nghiệm

thí Giáo
viên

Giáo
viên

Học
sinh

Phương Mục đích
pháp sử thí nghiệm
16


học
12

lớp



Học
sinh

dụng

Chƣơng 1: Este – lipit

TN 1: Tính tan
của Este trong
nƣớc

X
Kiểm
chứng

Đối
chứng

Để HS thấy
rõ sự khác
nhau khi
thủy phân
este trong 2
môi trƣờng
khác nhau:
môi trƣờng
axit và mơi
trƣờng azơ

Nghiên

cứu

Nghiên cứu
tính Oxi
hóa của
G ucozơ

Nghiên
cứu

Nghiên cứu
tính khử
của
G ucozơ

Kiểm
chứng

Nghiên cứu
tính Oxi
hóa của

Bài 1:
Este
TN 2: phản
ứng thủy phân
este

X


Giúp HS
biết este là
chất lỏng,
nhẹ hơn
nƣớc, ít tan
trong nƣớc.

Chƣơng 2: Cacbohiđrat

Bài 5:
G ucozơ

TN 1: Phản
ứng G ucozơ
với Cu(OH)2
TN 2: Phản
ứng tráng
gƣơng của
G ucozơ
TN 1: Phản
ứng của
Sacarozơ với

X

X

X

17



Bài 6:

Sacarozơ

Cu(OH)2

Sacarozo

TN 2: Phản
Tinh bột ứng thủy phân

Sacarozơ
xelulozo
TN 3: Phản
ứng màu của
dung dịch hồ
tinh bột với
dung dịch Iot
TN 4: Phản
ứng thủy phân
Xen u ozơ

X

X

Đối
chứng


Nghiên cứu
cấu trúc
phân tử của
Sacarozơ

Đối
chứng

Phản ứng
nhận biết
hồ tinh bột
hoặc nhận
biết Iot

Nghiên cứu
TN kiểm phản ứng
chứng
thủy phân
Xen u ozơ

X

Chƣơng 3: Amin - Amino axit - Protein
TN 1: Tính
azơ của chức
Amin
Bài 9:
Amin


Bài 10:
Amino
axit

Bài 11:
Peptit và
Protein

TN 2: Anilin
tác dụng với
dung dịch
brom

X

TN 1: Phản
ứng màu Biure

Kiểm
chứng

X

TN 1: Tính
Axit- azơ của
dung dịch
Amino axit

X


X

Kiểm
chứng

Kiểm
chứng

Đối
chứng

Nghiên cứu
phản ứng
nhận biết
Amin
Nghiên cứu
phản ứng
nhận biết
Anilin
Nghiên cứu
tính chất
ƣỡng tính
của Amino
axit.
Phản ứng
d ng để
nhận biết
hợp chất có
2 liên kết
Peptit trở

18


lên
Chƣơng 5: Đại cƣơng về kim loại

Bài 20: Sự
ăn m n
TN 1: Ăn m n
kim loại
điện hóa

Bài 21:
Điều chế
kim loại

TN 1: Điện
phân dung dịch
CuSO4

Tìm hiểu
đƣợc bản
chất, điều
Nêu vấn kiện xảy ra
ăn m n
đề
điện hóa

X


Nghiên
cứu

X

Tìm hiểu
phản ứng
Oxi hóa Khử xảy ra
ở điện cực
trong quá
trình điện
phân

Chƣơng 6: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm

TN 1: Natri
phản ứng với
nƣớc

Bài 25:
Kim loại
kiềm và
hợp chất
quan trọng TN 2: Natri
của kim
phản ứng với
loại kiềm Clo

TN 3: Tính
chất của NaOH


TNHH
tổ chức
cho HS
nghiên
cứu tính
chất các
chất

X

X

X

Giúp HS
biết Na là
kim loại có
tính khử
mạnh.

TNHH
tổ chức
cho HS
nghiên
cứu tính
chất các
chất

Nghiên cứu

phản ứng
giữa kim
loại kiềm
và phi kim.

TNHH
tổ chức
cho HS
nghiên

Giúp học
sinh hiểu
đƣợc tính
chất của
19


cứu tính
chất các
chất

Bài 26:
Kim loại
kiềm thổ
và hợp
chất quan
trọng của
kim loại
kiềm thổ


TN 1: Magiê
tác dụng với
oxi

X

TN 2: Tác hại
của nƣớc cứng
và biện pháp
làm mềm nƣớc
cứng

TN 1: Đốt bột
nhơm trong
khơng khí

X

Bài 27:
Nhơm và
hợp chất
của Nhơm
TN 2: Nhơm
tác dụng với
Axit

TNHH
tổ chức
cho HS
nghiên

cứu tính
chất các
chất

Giúp học
sinh hiểu
đƣợc kim
loại kiềm
thổ có tính
khử mạnh
nhƣng yếu
hơn kim
loại kiềm

Đối
chứng

Giúp học
sinh hiểu
đƣợc tác
hại của
nƣớc cứng
và biện
pháp làm
mềm nƣớc
cứng

TNHH
tổ chức
cho HS

nghiên
cứu tính
chất các
chất

X

X

azơ kiềm

Kiểm
chứng

Giúp học
sinh hiểu
nhơm là
kim loại có
tính khử
mạnh
Nghiên cứu
phản ứng
của nhơm
với axit.
Giúp HS
hiểu nhơm
là kim loại
có tính khử
mạnh.
20



×