Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

SKKN: Sử dụng phương pháp đồ thị để giải nhanh một số dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.45 KB, 22 trang )






SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ ĐỂ
GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với xu thế “đổi mới phương pháp dạy học”, hình thức thi trắc nghiệm khách
quan (TNKQ) đã được đưa vào để thay thế hình thức thi tự luận trong một số môn
học, trong đó có môn Hóa học. Với hình thức thi trắc nghiệm, trong một khoảng
thời gian ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài
tập. Điều này không những yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà
còn phải thành thạo trong kĩ năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải
bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy có nhiều học sinh có kiến thức vững
vàng nhưng trong các kì thi vẫn không giải quyết hết các yêu cầu của đề ra. Lí do
chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa học theo cách truyền thống, việc
này làm mất rất nhiều thời gian nên từ đấy không tạo được hiệu quả cao trong việc
làm bài thi trắc nghiệm. Vì vậy việc xây dựng “các phương pháp giải nhanh bài tập
hóa học” là một việc rất cần thiết để giúp các em học sinh đạt hiệu quả cao trong
các kì thi. Tuy nhiên, hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, sử dụng các
phương pháp toán học để giải quyết các bài toán hóa học một cách nhanh gọn và
đơn giản nhưng vẫn giúp học sinh hiểu được sâu sắc bản chất hóa học là một điều
không phải dễ dàng.
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã thấy các em học sinh gặp phải rất nhiều khó
khăn trong việc giải quyết các dạng bài toán: “Sục CO


2
vào dung dịch hỗn hợp
Ca(OH)
2
và NaOH”, “dung dịch H
+
tác dụng với dung dịch hỗn hợp
2
3
CO và

3
HCO ”… thực sự đây là những dạng bài tập khó và cũng là một dạng toán thường
gặp trong các kì thi ĐH-CĐ. Là một giáo viên, khi hướng dẫn cho học sinh sử dụng
các phương pháp truyền thống để giải những bài tập dạng này mất rất nhiều thời
gian vì học sinh rất dễ nhầm lẫn thứ tự của các phản ứng xẩy ra dẫn đến việc lựa
chọn đáp án sai.

Phương pháp đồ thị là một phương pháp đã được sử dụng và viết trong khá
nhiều tài liệu, tuy nhiên qua tham khảo các tài liệu tôi thấy phương pháp đồ thị chỉ
dừng lại ở việc áp dụng cho các bài toán đơn giản, những bài toán dung dịch chỉ
gồm một chất. Những dạng bài toán phức tạp như trên (sẽ được đề cập đến trong đề
tài sáng kiến kinh nghiệm này) thì chưa có tài liệu tham khảo hoặc tác giả nào đề
cập đến.
Trong quá trình giảng dạy của mình, đặc biệt là dạy khối và dạy ôn thi đại học,
tôi nhận thấy khi sử dụng “phương pháp đồ thị” để giải quyết các bài tập dạng này
đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Học sinh đã nhanh chóng và chính xác hơn
trong việc lựa chọn đáp án đúng do không phải viết nhiều phương trình và không
phải thực hiện các phép toán phức tạp, dễ nhầm lẫn. Thay vào đó học sinh chỉ phải
sử dụng các phép toán đơn giản về tỉ lệ trong tam giác đồng dạng. Khi làm theo

phương pháp này, các em có thể nhìn vào đồ thị và hiểu ngay được các quá trình
phản ứng xảy ra mà trước đó còn rất mơ hồ và không hiểu rõ.
Với các lí do trên, tôi chọn đề tài “Sử dụng phương pháp đồ thị để giải nhanh
một số dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của
mình.
2. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
* Xây dựng dạng đồ thị và phương pháp sử dụng phương pháp đồ thị cho 4
dạng bài toán
- Sục CO
2
vào dung dịch hỗn hợp Ca(OH)
2
và NaOH
- Dung dịch H
+
tác dụng với dung dịch hỗn hợp CO
2
3
và HCO

3

- Dung dịch OH
-
tác dụng với dung dịch hỗn hợp Al
3+
và H
+

- Dung dịch H

+
tác dụng với dung dịch hỗn hợp AlO

2
và OH


* Bằng thực nghiệm sư phạm đánh giá kiểm tra hiệu quả của phương pháp

3. PHẠM VI ÁP DỤNG
Phương pháp trong đề tài được áp dụng vào các tiết dạy tự chọn phần kim loại
kiềm, kiềm thổ, nhôm ở lớp 12 và áp dụng cho các lớp ôn thi ĐH
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí, thực nghiệm sư phạm
B. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
1. CỞ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp đồ thị trong giải toán hóa học là phương pháp dựa vào đồ thị mô
tả sự phụ thuộc của sản phẩm (thường là số mol chất kết tủa, chất bay hơi) vào chất
tham gia phản ứng để xác định các yêu cầu của bài toán.
Từ đồ thị có nhiều phương pháp khác nhau để xác định các giá trị cần tính,
nhưng có lẽ đơn giản nhất là sử dụng tỉ lệ của tam giác đồng dạng ( Định lý Talet
đã được học ở môn toán cấp 2). Từ đó học sinh chỉ cần sử dụng những phép tính rất
đơn giản là có thể tìm ra kết quả.
Phương pháp này đã được sử dụng rất hiệu quả vào một số dạng bài tập như:
- Sục CO
2
vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)
2



- Dung dịch OH
-
tác dụng với dung dịch chứa a mol Al
3+








- Dung dịch H
+
tác dụng với dung dịch chứa a mol AlO

2


Các bài toán này trước đây thường được giải quyết bằng việc viết phương
trình ion thu gọn và tính theo phương trình, với phương pháp này học sinh phải viết
rất nhiều phương trình, thực hiện nhiều phép tính dẫn đến mất nhiều thời gian và
nhầm lẫn trong việc xác định kết quả.
Khi học sinh đã nắm vững dạng đồ thị của bài toán, thì việc xác định kết quả
được thực hiện nhanh chóng và dễ dàng, phương pháp đồ thị không những không
làm mất đi bản chất Hóa học mà nó còn giúp học sinh giải thích được và dự đoán
một cách chính xác hơn các hiện tượng thực nghiệm. Nó không những có hiệu quả
trong các bài tập định lượng mà còn rất hiệu quả trong một số bài tập định tính về
giải thích hiện tượng hoặc dự đoán hiện tượng.

2. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀO MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN

Dùng phương pháp đồ thị để giải các dạng bài tập trên đã được một số tác giả
khai thác và được viết khá phổ biến trong các tài liệu tham khảo. Với phương châm
thừa kế và phát triển, tôi mạnh dạn đưa phương pháp đồ thị vào các dạng bài tập
phức tạp hơn.



2.1. Dung dịch H
+
tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa a mol CO
2
3
và b mol HCO

3

2.1.1. Cho từ từ dung dịch H
+
vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol CO
2
3
và b mol
HCO

3

Trường hợp này do H
+

thiếu nên các phản ứng lần lượt xảy ra là:
H
+
+ CO
2
3
 HCO

3
(1.1)
a a a
H
+
+ HCO

3
 CO
2
+ H
2
O (1.2)
(a+b) (a+b) (a+b)
Hiện tượng: Ban đầu chưa có khí bay lên (xảy ra phương trình (1.1)), sau đó
có khí bay lên (xảy ra phương trình (1.2)). Số mol khí thoát ra cực đại là (a+b) mol
khi số mol H
+
bằng (2a+b). Đồ thị là đường số (1)
2.1.2. Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa a mol CO
2
3

và b mol HCO

3
vào dung
dịch H
+

Trường hợp này H
+
dư nên các phản ứng đồng thời xẩy ra là:
2H
+
+ CO
2
3
 CO
2
+ H
2
O

2a a a
H
+
+ HCO

3
 CO
2
+ H

2
O
b b b
Hiện tượng: Lập tức có khí bay lên. Đồ thị là đường số (2)
2.1.3. Trộn nhanh dung dịch H
+
với dung dịch hỗn hợp chứa a mol CO
2
3
và b mol
HCO

3

Trường hợp này lượng khí CO
2
thoát ra sẽ nằm trong một khoảng, lượng khí
thoát ra bé nhất khi các phản ứng xẩy ra như trường hợp 1. Lượng khí thoát ra lớn
nhất khi HCO

3
tác dụng hoàn toàn với H
+
sau đó CO
2
3
mới phản ứng. Để lượng
khí thoát ra cực đại thì các phản ứng lần lượt xẩy ra là:
H
+

+ HCO

3
 CO
2
+ H
2
O
b b b
2H
+
+ CO
2
3
 CO
2
+ H
2
O
2a a a
Đồ thị là đường số (3)

*Áp dụng

Dung dịch A là dung dịch HCl 0,25M. Dung dịch B là dung dịch hỗn hợp
Na
2
CO
3
0,1M và NaHCO

3
0,2M. Tính thể tích CO
2
(đktc) thoát ra trong các trường
hợp sau:
a. Cho từ từ và khuấy đều 100ml dung dịch A vào 100ml dung dịch B
A. 0,448 B. 0,504 C. 0,336 D. 0,4032
b. Cho từ từ và khuấy đều 100ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A
A. 0,56 B. 0,504 C. 0,3808 D. 0, 42
c. Trộn nhanh 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B
A. 0,336 ≤ V
2
CO
≤ 0,504 B. 0,336 ≤ V
2
CO
≤ 0,56
C. 0,42 ≤ V
2
CO
≤ 0,504 D. 0,336 ≤ V
2
CO
≤ 0,42

Giải: Ta có n

H
=0,025 mol; a = n
32

CONa
=0,01 mol; b = n
3
NaHCO
=0,02 mol
Từ đó ta có đồ thị như hình vẽ:

a. Xét 2 tam giác đồng dạng ABC và ADE ta có:
AC
AE
BC
DE
 =>
01,004,0
01,0025,0
03.0
1



x
=> x
1
= 0,015 (mol) => V
1
= 0,336(lít) => Đáp án C
b. 2 tam giác đồng dạng OBC và AEF ta có:

OC
OE

BC
EF
 =>
04,0
025,0
03.0
2

x
=> x
2
= 0,01875 (mol) => V
2
= 0,42 (lít) => Đáp án D
c. x
1
≤ n
2
CO
≤ x
3
;
02,004,0
02,0025,0
02,003,0
02,0
3





x
=>x
3
= 0,0225(mol) =>V
3
= 0,504(lít)
Vậy 0,336 ≤ V
2
CO
≤ 0,504 => Đáp án A
* Bài tập áp dụng
Dung dịch A là dung dịch HCl 2,7M, dung dịch B là dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3

NaHCO
3
.
- Cho từ từ 100ml dung dịch A vào 100ml dung dịch B được 3,808 lít khí
- Cho từ từ 100ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A được 4,536 lít khí
a. Tính C
M
của dung dịch A
A. [Na
2
CO
3
] = 1M và [NaHCO

3
] =1M
B. [Na
2
CO
3
] = 1M và [NaHCO
3
] =2M
C. [Na
2
CO
3
] = 2M và [NaHCO
3
] =1M
D. [Na
2
CO
3
] = 1,5M và [NaHCO
3
] =1,5M
b. Trộn nhanh 100ml dung dịch A với 100ml B thì thể tích khí (lít) thoát ra lớn nhất là
bao nhiêu?
A. 5,264 B. 4,536 C. 6,048 D. 6,72
(Các thể tích khí đều đo ở đktc)

2 2. Sục CO
2

vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)
2
và b mol NaOH
Các phản ứng lần lượt xẩy ra là:
CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+ H
2
O (2.1)
a a a
CO
2
+ 2NaOH  Na
2
CO
3
+ H
2
O (2.2)

2
b
b
2
b


CO
2
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O  2NaHCO
3
(2.3)


2
b

2
b

CaCO
3

+ CO
2
+ H
2
O  Ca(HCO
3
)
2

(2.4)
a a
Đồ thị của bài toán dạng này như sau: (Hình II.2)

*Áp dụng định tính:
VD1: Nêu hiện tượng xẩy ra khi sục từ từ đến dư CO
2
vào dung dịch hỗn hợp
Ca(OH)
2
và NaOH?
- Đầu tiên xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại (xẩy ra phản ứng
(2.1), đồ thị là đoạn OA)
- Khi đạt đến cực đại, lượng kết tủa giữ nguyên trong một khoảng thời gian
(xẩy ra phản ứng (2.2)+(2.3), đồ thị là đoạn AB)
- Cuối cùng kết tủa tan dần cho đến hết (xẩy ra phản ứng (2.4), đồ thị là đoạn BC)
VD2: Hấp thụ hoàn toàn x mol CO
2
vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)
2

và b mol NaOH. Điều kiện để xuất hiện kết tủa cực đại là:
A. a ≤ x ≤ (2b+a) B. a ≤ x ≤ (2a+b)
C. b ≤ x ≤ (a+b) D. a ≤ x ≤ (a+b)

Nếu học sinh dung phương pháp tính theo phương trình phản ứng để giải quyết
bài tập này thì mất khá nhiều thời gian và có thể dẫn đến nhầm lẫn, Nhưng nếu sử
dụng đồ thị thì kết tủa cực đại sẽ ứng với đoạn AB trên hình II.2. Từ đó học sinh dễ
dàng xác định được đáp án đúng là đáp án D
*Áp dụng định lượng

VD1: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 500ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M. Thu được m(g) kết tủa. Giá trị m là:
(Đề TSĐH khối A-2008)
A. 11,82 B. 9,85 C. 17,73 D. 19,70
Giải: n
2
CO
= 0,2 mol; n
NaOH
= 0,05 mol; n
2
)(OHBa
= 0,1 mol

Đồ thị như sau:

Dựa vào tỉ lệ đồng dạng của 2 tam giác CBA và CDE ta có:
AB
ED
CA
CE
 =>
15,025,0
2,025,0
1,0 



x
=> x= 0,05 => m= 0,05.197 = 9,85(g) =>Đáp án B
VD2: Hấp thụ hoàn toàn V(lít) CO
2
(đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp
NaOH 0,2M và Ca(OH)
2
0,1M thu được 2(g) kết tủa. Giá trị của V là:

A. 0,448 hoặc 2,24 B. 0,448 hoặc 1,12
C. 1,12 hoặc 2,24 D. 0,896 hoặc 1,12
Giải: n
2
)(OHCa
=0,03 mol; n
NaOH
=0,06 mol; n
3
CaCO
=0,02 mol
Đồ thị như sau:

Ta có:
03,003,0
02,0
1
n

=> n

1
= 0,02 mol => V
1
= 0,448 lít

09,0012,0
12,0
03,0
02,0
2



n
=> n
2
=0,1 mol => V
2
= 2,24 lít
=> Đáp án A
* Bài tập áp dụng
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn V(lít) CO
2
(đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH
0,2M và Ca(OH)
2
0,1M. Điều kiện chính xác nhất để thu được kết tủa cực đại là:
A. 0,672 ≤ V ≤ 1,344 B. 0,672 ≤ V ≤ 2,016
C. V = 1,344 D. 1,344 ≤ V ≤ 2,016
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 8,288 lít CO

2
(đktc) vào 2,5 lít dung dịch hỗn hợp
Ba(OH)
2
nồng độ aM và NaOH 0,1M, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,06 B. 0,04 C. 0,048 D. 0,032

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 8 gam bột lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ
hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)
2
0,5M và NaOH 0,5M. Khối
lượng kết tủa thu được là:
A. 54,25 B. 43,40 C. 32,55 D. 10,85
2.3. Cho từ từ dung dịch OH
-
vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Al
3+
và b mol H
+

Các phản ứng lần lượt xẩy ra là:
OH
-
+ H
+
 H
2
O (3.1)
b b
3OH

-
+

Al
3+
 Al(OH)
3 
(3.2)
3a a a
OH
-
+ Al(OH)
3
 AlO

2
+ 2H
2
O (3.3)
a a
Đồ thị có dạng: (Hình II.3)

* Áp dụng định tính
VD1: Nêu hiện tượng xẩy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung
dịch hỗn hợp AlCl
3
và HCl
- Đầu tiên chưa xuất hiện kết tủa (xảy ra phản ứng (3.1), đồ thị là đoạn OA)

- Một lúc sau xuất hiện kết tủa và kết tủa tăng dần đến cực đại (xảy ra phản

ứng (3.2), đồ thị là đoạn AB)
- Cuối cùng kết tủa tan dần đến hết (xảy ra phản ứng (3.3), đồ thị là đoạn BC)
VD2: Cho dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol
AlCl
3
và b mol HCl, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện chính xác
nhất để có kết tủa là:
A. x < b hoặc x > (4a + b) B. b < x < (3a + b)
C. b < x < (4a + b) D. x < (4a + b)
Dựa vào đồ thị hình II.3, học sinh đễ dàng nhận ra để có kết tủa thì

OH
n nằm
trong khoảng AC và chọn được đáp án đúng là C
* Áp dụng định lượng
VD1: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3

0,1 mol H
2
SO
4
đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8(g) kết tủa. Giá trị lớn nhất
của V để thu được lượng kết tủa trên là: (Đề TSĐH khối A-2008)
A. 0,05 B. 0,25 C. 0,35 D. 0,45
Giải: n

3
Al
= 0,2 mol; n

H
=0,2 mol; n

3
)(OHAl
= 0,1 mol. Đồ thì như sau:


Yêu cầu xác định V lớn nhất nên chúng ta chỉ xác định n
2
. Xét 2 tam giác đồng
dạng ABC và DEC ta có:
CB
CE
DE
AB
 =>
8,00,1
0,1
2,0
1,0
2



n

=> n
2
=0,9
Vậy V=
2
9,0
=0,045 => Đáp án D
VD2: Cho từ từ 400ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch hỗn hợp
H
2
SO
4
xM và Al
2
(SO
4
)
3
0,5M thì thu được 11,7 gam kết tủa. Xác định x
A. 0,375 hoặc 0,875 B. 0,75 hoặc 1,75
C. 0,175 hoặc 0,875 D. 0,375 hoặc 0,175
Giải: n
NaOH
=0,8 mol; n
3
Al
=0,2 mol; n
3
)(OHAl
=0,15 mol; gọi n


H
=b mol.
Ta có đồ thị

* Xét trường hợp 1: n
NaOH
=0,8 mol = n
1

6,0
8,0
)6,0(2,0
15,0
1
b
bb
bn




 => b = 0,35mol => x
1
= [H
2
SO
4
] =
2,0*2

35,0
=0,875M
* Xét trường hợp 2: n
NaOH
=0,8 mol = n
2
2,0
8,0)8,0(
)6,0()8,0(
)8,0(
2,0
15,0
2





b
bb
nb
=> b=0,15mol => x
2
= [H
2
SO
4
]=
2,0*2
15,0

=0,375M
=> Chọn đáp án A
* Bài tập áp dụng

Câu 1: Cho dung dịch chứa 0,8 mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol AlCl
3

và 0,2 mol HCl, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch trong
suốt. điều kiện của a là:
A. a ≤ 0,2 B. a ≤ 0,15 C. a ≤ 0,4 D. a ≤ 0,6
Câu 2: Cho V lít dung dịch NaOH 0,5M tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp
AlCl
3
1,5M và HCl 1M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam, giá trị lớn nhất của V
là:
A. 1,2 B. 2 C. 2,4 D. 1,8
Câu 3: Cho 400ml dung dịch NaOH aM vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol HCl
và 0,15 mol AlCl
3
thì thu được 9,36(g) kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,36 hoặc 0,58 B. 0,9 hoặc 1,45
C. 1,15 hoặc 1,45 D. 0,46 hoặc 0,58

2.4. Cho từ từ dung dịch H
+
vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol AlO

2
và b mol OH
-


Các phản ứng lần lượt xảy ra như sau:
H
+
+ OH
-
 H
2
O (4.1)
b b
H

+

AlO

2
+ H
2
O  Al(OH)
3 
(4.2)
a a a
3H

+ Al(OH)
3
 Al
3+
+ 3H

2
O (4.3)
3a a
Từ đây đồ thị của dạng bài tập này như sau:


* Áp dụng định tính
VD1: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung
dịch hỗn hợp NaAO
2
và NaOH
- Đầu tiên chưa xuất hiện kết tủa (xảy ra phản ứng (4.1), đồ thị là đoạn OA)
- Một lúc sau xuất hiện kết tủa và kết tủa tăng dần đến cực đại (xảy ra phản
ứng (4.2), đồ thị là đoạn AB)
- Cuối cùng kết tủa tan dần đến hết (xảy ra phản ứng (4.3), đồ thị là đoạn BC)
VD2: Cho dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol
NaAlO
2
và b mol NaOH. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được
dung dịch trong suốt. Điều kiện chính xác nhất của x là:
A. x ≤ b hoặc x ≥ (4a + b) B. b ≤ x ≤ (4a + b)
C. x ≤ b D. x ≥ (4a + b)
Dựa vào đồ thị hình II.4. Học sinh dễ dàng nhận thấy để thu được dung dịch trong suốt
(không có kết tủa) thì

H
n nằm ngoài khoảng AC. Từ đấy chọn được đáp án chính xác A

* Áp dụng định lượng


VD1: Cho 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaAlO
2
0,15M
và NaOH 0,1M thì thu được 0,78 (g) kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là:
A. 0,01 hoặc 0,03 B. 0,01 hoặc 0,02
C. 0,02 hoặc 0,03 D. 0,01 hoặc 0,04
Giải: n 015,0
2


AlO
; n

OH
=0,01; n

3
)(OHAl
=0,01.



Đồ thị như sau

*
AC
AF
BC
EF
 =>

01,0025,0
01,0
015,0
01,0
1



n
=>n
1
=0,02 => C
1
=
2,0
02,0
= 0,1 (M)
*
DC
DH
BC
GH

025,007,0
07,0
015,0
01,0
2




n
=> n
2
= 0,04 => C
2
=
2,0
04,0
= 0,2 (M)
=> Đáp án B

*Bài tập áp dụng
Câu 1: Cho từ từ 200ml dung dịch H
2
SO
4
1M vào 400ml dung dịch hỗn hợp NaOH
aM và NaAlO
2
0,5M thì thu được 11,7 gam kết tủa. Xác định a
A. 0,625 hoặc 0,125 B. 0,25 hoặc 0,05

C. 0,625 hoặc 0,25 D. 0,25 hoặc 0,125
Câu 2: Cho 300ml dung dịch HCl 2M vào 200ml dung dịch NaAlO
2
1M và NaOH
aM thì thu được 7,8 gam kết tủa. Xác định a
A. 0,5 hoặc 2 B. 0,2 hoặc 2,5 C. 0,5 hoặc 2,5 D. 0,1 hoặc 0,5
Câu 3: Cho 200ml dung dịch HCl vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaAlO

2
1M và
NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa keo. Nồng độ M của dung dịch HCl là:
A. 0,35 hoặc 0,75 B. 1 hoặc 3,75 C. 1,75 hoặc 3 D. 1,75 hoặc

3. THỰC NGHIỆM
3. 1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.
Mục đích của thực nghiệm sư phạm nhằm giải quyết các vấn đề sau:
3.1.1. Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực
tiễn.
3.1.2. Kiểm chứng tính ưu việt của phương pháp đồ thị trong việc giải một số dạng
bài tập trắc nghiệm ở các chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm
3.1.3. Góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học hiện nay ở phổ
thông.
3.2. Chọn lớp thực nghiệm
Để có số liệu khách quan và chính xác, tôi chọn dạy 2 lớp 12A
2
và 12A
4
.
Lớp thực nghiệm (TN) là lớp 12A
2
và lớp đối chứng (ĐC) là lớp 12A
4
. Hai lớp này
có trình độ tương đương nhau về các mặt:
- Số lượng học sinh, độ tuổi, nam , nữ.
- Chất lượng học tập nói chung và môn Hoá nói riêng.

Đặc điểm và kết quả học tập học kỳ I ở 2 lớp được chọn như sau.

Đ
ặc
điểm
L
ớp
TN
L
ớp
ĐC

H
ọc lực

TBCHK I

L
ớp
TN
L
ớp

ĐC

H
ọc lực

Môn hoá
L
ớp
TN

L
ớp

ĐC
S
ĩ số

2
5

2
6


Khá gi
ỏi

41,4% 43,6%

Khá gi
ỏi

46,5% 44,3%
Nam

15

1
7



T.Bình

48,6% 50,4%

T.Bình

50,5% 50,7%
N


1
0

9


Y
ếu

10% 6%

Y
ế
u

3% 5%

Lớp TN: Lớp thực nghiệm
Lớp ĐC: Lớp đối chứng

3.3. Nội dung thực nghiệm
Trong các tiết dạy tự chọn hoặc các buổi dạy khối (ôn thi ĐH), khi hướng
dẫn học sinh giải bài tập ở các chương kim loại kiềm, kiềm thổ, Nhôm. Tôi tiến
hành thực nghiệm cùng một nội dung bài tập theo hai phương pháp khác nhau
- Hướng dẫn cho học sinh giải theo phương pháp thông thường (tính theo phương
trình phản ứng, áp dụng các định luật bảo toàn trong Hóa học…) ở lớp ĐC 12A
4

- Hướng dẫn cho học sinh giải theo phương pháp đồ thị ở lớp TN 12A
2
3.4. Kiểm tra kết quả thực nghiệm và thảo luận
Để xác định hiệu quả, tính khả thi của phương pháp. Việc kiểm tra, đánh giá
chất lượng nắm bắt kiến thức của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
được tiến hành bằng các bài kiểm tra, kết quả của một trong các bài kiểm tra đó (đề
kiểm ở phần phụ lục) như sau
K
ết quả

L
ớp thực nghiệm 12A
2

L
ớp đối chứng 12A
4

H
ọc sinh đạt điểm 9,10

47,6%


4,4%


H
ọc sinh đạt điểm 7,8

28,6%

46,7%

H
ọc sinh đạt điểm 5,6

21
,0%

4
4
,2%

H
ọc sinh đạt điểm ≤ 4

2
,8%

4
,7%


Từ kết quả các bài kiểm tra cho thấy:
- Khi không dùng phương pháp đồ thị số học sinh hoàn thành tất cả các câu
hỏi rất ít (đa số các em không làm hết bài trong 20 phút), nhiều em lựa chọn đáp án
sai
- Khi sử dụng phương pháp đồ thị tỉ lệ học sinh hoàn thành chính xác ≥ 90%
yêu cầu đề ra khá cao (≈ 50%)
Từ kết quả trên cho thấy phương pháp đồ thị rất có hiệu quả trong việc giải các
dạng bài tập trên.
C. KẾT LUẬN
Đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học, không những giúp học
sinh nhanh chóng nắm vững kiến thức, hiểu rõ bản chất và hứng thú với việc học
mà còn giúp học sinh đạt kết quả cao hơn trong thi cử là một điều trăn trở của một
giáo viên trẻ chỉ với một số năm công tác như tôi. Trong quá trình công tác tôi cũng
đã tìm tòi và mạnh dạn đưa vào một số phương pháp mới trong hoạt động giảng
dạy của mình.
Tôi xây dựng phương pháp đồ thị này với mong muốn giúp các em học sinh có
được phương pháp giải một số dạng bài tập một cách nhanh chóng. Phương pháp
không mới, đã được nhiều tác giả đề cập đến nhưng tôi đã xây dựng lại phương
pháp dựa trên quan điểm Hóa học và đã phát triển và mở rộng phương pháp này
cho nhiều dạng bài tập khác nhau, phức tạp hơn
Phương pháp đồ thị mà tôi nêu ra trên đây là kết quả của một thời gian giảng
dạy các lớp học khối, các lớp ôn thi ĐH và CĐ ở trường THPT số 1 Bát Xát. Sau
khi trao đổi với các đồng nghiệp về phương pháp này, tôi cũng đã nhận được những

sự đóng góp quý báu và sự ủng hộ của các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Tôi
đã đưa phương pháp này vào giảng dạy cho các em học sinh và bước đầu thu được
kết quả khả quan được thể hiện qua các bài kiểm tra cũng như trong các kì thi thử
ĐH mà trường tổ chức. Còn một số dạng bài toán hóa học khác cũng có thể giải
bằng phương pháp đồ thị như
- Xét sự biến đổi pH của dung dịch khi điện phân dung dịch hỗn hợp một số

chất.
- Xét sự biến đổi lượng kết tủa khi nhỏ từ từ dung dịch NH
3
vào dung dịch
CuSO
4
hoặc dung dịch AgNO
3

Tôi viết với mong muốn được chia sẻ sáng kiến của bản thân với các đồng
nghiệp, mong các bạn đồng nghiệp phát huy một cách hiệu quả những cái được của
đề tài này nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Đồng thời bản thân tôi cũng mong
muốn nhận được sự tiếp tục phát triển rộng hơn nữa về phương pháp này hoặc
sự góp ý của các bạn để tôi có thể hoàn thiện hơn nữa về phương pháp dạy học của
mình
HẾT

×