Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiết 53: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:……….
Ngày giảng:7B………...……


<b> Tiết 53</b>


CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Nắm được yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Biết cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.


<b>2. Kĩ năng</b>


* Kĩ năng bài dạy:


- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.


- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Làm
được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


* Kĩ năng sống:


- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến
cá nhân về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


<b>3. Thái độ</b>


- Thái độ học tập tích cực, yêu thích các tác phẩm văn học.



- Rèn năng lực tự học, năng lực cảm nhận, năng lực sáng tạo cho học sinh


<i><b>4. Phát triển năng lực: rèn HS </b>năng lực tự học</i> (thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở
nhà), <i>năng lực giải quyết vấn đề (</i>phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các
tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),


<i>năng lực sáng tạo</i> (áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các BT trong tiết học),


<i>năng lực sử dụng ngôn ngữ</i> khi nói, khi tạo lập đoạn văn; <i>năng lực hợp tác</i> khi
thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; <i>năng lực giao tiếp</i> trong việc lắng nghe
tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>



- Giáo viên: soạn bài, SGK, SGV, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ.
- Học sinh: soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK, SGK Ngữ văn 7.

<b>III. Phương pháp</b>

<b> </b>



- Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật : động não


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<i><b>1. Ổn định lớp (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Bài mới (38’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>



<i>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.</i>
-Thời gian: 1’


Mỗi bài văn, bài thơ, mỗi tác phẩm văn học thường đọng lại trong ta những
cảm xúc, suy tư sâu lắng, những bài học sâu sắc về lẽ sống, về cuộc đời, về con
người...


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2(17’):</b>


<i>- Mục tiêu: Tìm hiểu những cách làm </i>
<i>bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học</i>


<i>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, </i>
<i>phát vấn, khái quát, nêu và giải quyết </i>
<i>vấn đề.</i>


<i>- Hình thức: cá nhân/ lớp</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


- Yêu cầu HS theo dõi SGK: bài văn
(146)


- Gọi 1 HS đọc bài


<i><b>?) Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy </b></i>
<i><b>đọc liền mạch bài ca dao đó</b></i>



- 1 HS đọ cả bài ca dao 8 câu


<i><b>?)Tác giả phát biểu cảm nghĩ của </b></i>
<i><b>mình về bài ca dao như thế nào</b></i>


- Tác giả hổi tưởng lại cảm xúc của
mình khi đọc bài ca dao và những ấn
tượng do bài ca dao gợi lên


<i><b>?) Tác giả cảm nhận như thế nào về 2 </b></i>
<i><b>câu đầu</b></i>


- Tưởng tượng một người đàn ơng, thậm
chí là một người quen nhớ q => Giả
định, cụ thể hố đặt mình vào trong
hoàn cảnh để thử nghiệm bày tỏ cảm


<b>I.Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm</b>
<b>về tác phẩm văn học . </b>


<i>1. Khảo sát ngữ liệu (SGK)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xúc


<i><b>?) Ở đoạn văn thứ 2 tác giả đã tưởng </b></i>
<i><b>tượng cảnh gì</b></i>


- “Tâm trí và mắt tơi như dính vào...
Từ đó tác giả tưởng tượng cảnh trơng
ngóng và tiếng kêu, tiếng nấc của người


trơng ngóng


<i><b>?) Đoạn văn 3 tác giả phát biểu cảm </b></i>
<i><b>nghĩ về hình ảnh nào</b></i>


- Con sơng Ngân Hà, con sơng chia cắt,
con sông nhớ thương đối với Ngưu
Lang, Chức Nữ


<i><b>?) Hình ảnh, chi tiết nào ở đoạn 4 nói </b></i>
<i><b>lên cảm xúc của tác giả</b></i>


.... sông Cầu cũng nhỏ hẹp thơi nhưng
cũng chảy xiết lịng người khiến những
ai kia đã phải nghẹn ngào...


... dòng nước Tào Khê khơng bao giờ
cạn chính là lịng chung thuỷ của ta
=> Cảm nghĩ về con sông Tào Khê


<i><b>?) Để phát biểu cảm nghĩ về bài ca </b></i>
<i><b>dao, tác giả đã làm gì</b></i>


- Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài
ca dao để nói lên cảm xúc suy nghĩ của
mình về bài ca dao đó.


* GV: Phát biểu cảm nghĩ về một tác
phẩm văn học (biểu cảm về tác phẩm
văn học) là nói lên những cảm xúc, ý


nghĩ của mình về cái hay, cái đẹp của
tác phẩm đã làm ta rung động, xúc động
(phải tưởng tượng, liên tưởng suy luận)
-> Đây là nội dung của Ghi nhớ (SGK
147)


<i><b>?) Từ bài văn trên em hãy rút ra bố </b></i>
<i><b>cục của bài văn biểu cảm về tác phẩm </b></i>
<i><b>văn học</b></i>


a) Mở bài: 2 yêu cầu


+ Tính khái quát: ấn tượng sâu sắc, khái
quát...


+ Tính định hướng...


- Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm: phân
tích nội dung + nghệ thuật để nêu cảm
xúc, suy nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Thân bài: Nêu các cảm nghĩ về từng
khía cạnh xốy sâu vào các trọng tâm,
trọng điểm


c) Kết bài: Cảm nghĩ chung, đánh giá,
liên hệ


* HS đọc ghi nhớ



<b>* Hoạt động 2 ( 20’)</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp HS luyện tập.</i>


<i>- Phương pháp: </i>Phát vấn câu hỏi , ơn
luyện


<i>- Hình thức: cá nhân/ lớp/ nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>?) Đây có phải là văn bản biểu cảm</b></i>
<i><b>khơng? Vì sao</b></i>


- Là bài văn biểu cảm.
<i><b>?) Bài văn có nội dung gì</b></i>


- Bàn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ
cảnh khuya


<i><b>? Người viết phát biểu cảm nghĩ về bài</b></i>
<i><b>cảnh khuya bằng cách nào</b></i>


- Trình bày những tình cảm của mình về
bài Cảnh khuya


Hoạt động nhóm:


GV chia lớp thành 6 nhóm, nghiên cứu


vấn để trong 5’.


Các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện
trình bày


Nhóm 1,3,5:


<i><b>?) Tác giả cảm nhận thế nào về 2 câu</b></i>
<i><b>đầu</b></i>


- Hai câu đầu: cảm nghĩ về cảnh đêm
trăng ở chiến khu Việt Bắc. ( tiếng suối
như tiếng hát – NT so sánh -> cảm xúc;
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - NT :
điệp từ <i>lồng </i>-> câu thơ gợi nhiều liên
tưởng thú vị...)


Nhóm 2,4,6:


<i><b>?) Cảm nghĩ về 2 câu cuối được bộc lộ</b></i>


<i><b>2. Ghi nhớ</b><b> :</b><b> sgk (147)</b></i>
<b>II. Luyện tâp</b>


Bài 1 (148)


- Phát biểu cảm nghĩ về bài : Cảnh
khuya


+ Bố cục: 3 phần dựa trên q trình


phân tích


- 2 câu đầu: tình yêu thiên nhiên cho
thấy tâm hồn của một thi sĩ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>như thế nào</b></i>


- Hai câu sau : Hình ảnh người chưa ngủ
vì lo nỗi nước nhà -> tấm lòng lo nước...
Để làm một bài văn hoàn chỉnh, theo
các em chúng ta cần


<i><b>?) Xác định bố cục 3 phần của bài viết</b></i>
<i><b>?) Từng phần nêu nhiệm vụ gì</b></i>


+ MB: GT tác phẩm và hồn cảnh tiếp
xúc TP


+ TB: Những chính xác, suy nghĩ do tác
phẩm gợi ra.


+ KB: ấn tượng chung


=> Là trình bày những cảm xúc, tưởng
tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình
về nội dung và hình thức của TP đó.
- HS làm ra phiếu học tập


-> GV thu chấm 5 bài



- HS chuẩn bị theo nhóm bàn
-> Đại diện trình bày


<i><b>?) Nêu yêu cầu bài 2</b></i>


GV cùng HS lập dàn ý cho đề bài
Gợi ý :


a/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm,
cảm nhận chung về tác phẩm


+ Tác giả: Hạ Tri Chương là một trong
những thi sĩ lớn đời Đường.


+ Tác phẩm: Bài thơ Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê là một trong
những bài thơ hay nổi tiếng viết về đề
tài tình yêu quê hương. Bài thơ ngắn
gọn nhưng đã thể hiện khá rõ tình cảm
tha thiết, nỗi lòng của một người con xa
quê hương sau mấy chục năm nay mới
trở lại.


b, Thân bài:


* Hai câu đầu: " Thiễu tiểu ly gia, lão
đại hồi


Bài 2 (148)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hương âm vô cải mấn
mao tồi"


Xa quê khi còn trẻ, trở về quê khi đã
già.


- Giọng q khơng đổi nhưng mái tóc
thay đổi nhiều ( đã bạc).


- Nghệ thuật tiểu đối giữa các vế trong
câu có tác dụng nhấn mạnh sự tương
phản giữa hình thức bên ngồi và bản
chất bên trong. Tác giả sống xa quê gần
như suốt cả cuộc đời nhưng vẫn nguyên
vẹn là người con của quê hương.


* Hai câu cuối :


- Lúc đặt chân về lãng cũ, tác giả chỉ
thấy trẻ con đang nơ đùa. Nhìn người lạ,
chúng không chàu mà hỏi nhau khách ở
đâu đến.


- Sau 50 năm xa quê, chắc lớp người
cùng tuổi với tác giả khơng cịn mấy.
- Điều trớ trêu là đám trẻ trong làng coi
tác giả là khách lạ. Nỗi xúc động dâng
trào bởi tình huống bi hài đó.


c/ Kết bài: Bài thơ giúp ta thấy được


tình cảm crân thành, thủy chung của tác
giả, một người đã từng có danh vọng
cao sang nhưng khơng qn đc tình cảm
với cố hương. Đó là một con người đáng
trân trọng.


<i><b>4 </b></i>. <i><b> Củng cố(2’)</b><b> </b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học</i>
<i>- Phương pháp: Khái qt hố </i>
<i>- Hình thức: cá nhân</i>


<i>- Kĩ thuật: động não.</i>


? Em hiểu như thế nào về kiểu bài biểu cảm tác phẩm văn học?
-HS trả lời


-GV khái quát


<i><b>5 </b></i>. <i><b> Hướng dẫn về nhà(2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tập làm dàn ý bài văn biểu cảm về cô giáo e


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



</div>

<!--links-->

×