Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG điện THOẠI DI ĐỘNG DÀNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI ở NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.73 KB, 6 trang )

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG DÀNH CHO NGƯỜI CAO
TUỔI Ở NÔNG THÔN.

Hiện nay, điện thoại di động tại thị trường Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Từ
các dịng phổ thơng, các dịng trung – cao cấp đến các dịng thơng minh của rất nhiều
hãng như: Samsung, Nokia, Apple …
Gần đây, điện thoại di động dành cho người cao tuổi đã xuất hiện ở Việt Nam. Một
số nhãn hiệu khá phổ biến ZTE, AVIO, iNO…
Nhìn chung, giá cả không quá cao và được hưởng ứng mạnh mẽ. Tuy nhiên, theo
quan sát của cá nhân, đa số chỉ thực hiện ở thành thị.
Vì vậy, điện thoại di động dành cho người cao tuổi ở nông thôn với giá cả hợp lý,
tại sao không?
1. Phân khúc thị trường:
- Mơ hình phân khúc thị trường như sau:
NAM
0 - 59 tuổi
NỮ
NAM
THÀNH THỊ

60 - 69 tuổi
NỮ
NAM
≥ 70 tuổi
NỮ

ĐTDĐ
NAM
0 - 59 tuổi
NỮ
NAM


NÔNG THÔN

60 – 69 tuổi
NỮ
NAM
≥ 70 tuổi
NỮ

(Chọn)


Từ sự phân khúc trên, thị trường chọn lựa là: các cụ ông ở nông thôn, tuổi từ
60 đến 69.
Mục đích của việc lựa chọn thị trường mục tiêu này là:
- Tạo đường dây liên lạc cho các cụ ông ở nông thôn với con cháu, bà con …
- Theo tập quán của người Việt Nam : hai người già chỉ cần dùng một chiếc, các cụ
bà thường nhường nhịn cho chồng.
2. Xác định độ lớn thị trường mục tiêu:
Theo số liệu thống kê của Tổng Cục thống kê và Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia
đình (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), năm 2010 các chỉ số về dân số như
sau :
- Cả nước có 86.927 ngàn người, trong đó:
+ Ở thành thị

: 26.224 ngàn người, chiếm 30%

+ Ở nông thôn : 60.703 ngàn người, chiếm 70%.
- Giới tính nam cả nước có: 42.990 ngàn người
- Giới tính nam từ 60 ÷ 64 tuổi là 2%; từ 65 ÷ 69 tuổi là 1,5%; như vậy giới tính
nam từ 60 ÷ 69 tuổi là 3,5%.

Từ đó, tính được số các cụ ơng từ 60 đến 69 tuổi ở nông thôn là:
42.990 ngàn người x 3,5% x 70%

=

1.053.255 người.

Với kỳ vọng đạt được 25% số cụ ông sử dụng, với giá bán 650.000 đ/máy thì hàng
năm đạt được doanh số ước tính khoảng 171 tỉ đồng.
3. Định vị sản phẩm:
Tham khảo đơn giá bán điện thoại di động cho người cao tuổi tại Việt Nam hiện
nay như sau:
- AVIO 010: 999.000 đồng
- AVIO V35

: 1.125.000 đồng

- AVIO i08

: 1.150.000 đồng

- iNO CP01

: 1.799.000 đồng

- iNO F12

: 1.450.000 đồng



Với mong muốn là sản phẩm của người Việt, nhằm tri ân những cụ ông ở nông
thôn, công ty quyết định đưa ra mức giá bán tại các đại lý là 650.000 đồng/sản phẩm.
Đây là sản phẩm có giá bán thấp so với các dòng sản phẩm cùng loại, phù hợp khả
năng thanh tốn của vùng nơng thơn.
Với mục tiêu đó, Slogan lựa chọn cho dịng sản phẩm này là “TRI ÂN ĐẤNG
SINH THÀNH”.
4. Kế hoạch Marketing:
4.1. Sản phẩm:
Điện thoại di động có xu hướng đa chức năng nhưng sử dụng khá phức tạp, không
phù hợp với người cao tuổi.
Điện thoại di động dành cho người cao tuổi được thiết kế ít chức năng hơn nhưng
có một số điểm riêng biệt như: số lớn, màn hình rộng, có chức năng gởi tin SOS đến
người thân …
Với sản phẩm này, ngoài các chức năng như nêu trên, cơng ty có một số điểm khác
biệt như:
- Tên sản phẩm hoàn toàn Việt, là “THƯỢNG THỌ”. Đây là lời chúc của công ty
gởi đến người có tuổi cũng như mong muốn của con cháu gởi đến cha, mẹ, ông, bà
được thượng thọ, tức vượt qua mốc 80 tuổi.
- Màu sắc: đơn giản chỉ 2 màu chủ đạo là trắng bạc và nâu, phù hợp cho cụ ông lẫn
cụ bà. Mặt sau điện thoại trang trí tranh Đơng Hồ với sắc màu khơng q đậm. Cụ
thể:
+ Loại màu trắng bạc: tranh “Ơng Cơng” vì vào dịp Tết nguyên đán, dân tộc ta
có tập quán cúng Ơng Cơng.
+ Loại màu nâu: tranh “Ngày mùa 3” thể hiện truyền thống nông nghiệp của dân
tộc.
- Thêm chức năng “nhắc nhở uống thuốc” vì vào tuổi này các cụ hay bệnh nhưng
lại hay quên uống thuốc đúng giờ.
4.2. Giá:



Với mong muốn có dịng sản phẩm điện thoại di động giá rẻ cho các cụ ông ở nông
thôn như đã trình bày, cơng ty xây dựng cơ cấu giá gồm:
- Giá thành sản xuất

: 40%

- Chi phí bán hàng, quản lý

: 25%

- Lợi nhuận

: 35%

Trong 35% lợi nhuận, phần lợi nhuận của công ty là 15% và chiết khấu cho các đại
lý cấp 1 là 20%. Với số chiết khấu này, các đại lý cấp 1 phân phối lại cho các đại lý
thứ cấp 2 và cửa hàng.
Tuy nhiên, do điều kiện các vùng nơng thơn có điều kiện địa lý khác nhau, nên ở
các nơi vùng sâu, vùng xa có thể phát sinh thêm chi phí. Các vùng này, chính sách
giá của cơng ty là khống chế giá bán không quá 700.000 đồng/sản phẩm.
4.3. Phân phối:
- Kênh phân phối sản phẩm của công ty chủ yếu thông qua các đại lý cấp 1. Các
đại lý cấp 1 tổ chức phân phối thông qua đại lý cấp 2 và cửa hàng theo sơ đồ sau:
ĐẠI LÝ CẤP 2

CÔNG TY

ĐẠI LÝ CẤP 1
CỬA HÀNG


- Chính sách mở đại lý như sau:
+ Các đô thị thuộc trung ương: tối đa 4 đại lý/ đơ thị.
+ Các tỉnh cịn lại: các thành phố trực thuộc tỉnh,thị xã: mỗi nơi có 1 đại lý.
Các đại lý cấp 2 và cửa hàng đặt tại các thị trấn,thị tứ thuộc xã.
- Tại mỗi đại lý cấp1, công ty tận dụng cơ sở vật chất mở kho hàng để cung cấp
cho chính đại lý đó và điều hòa hàng cho các khu vực lân cận khi cần thiết.
- Phương tiện giao hàng chủ yếu là đường bộ, khi cân thiết có thể sử dụng đường
hàng khơng.


- Áp dụng chính sách “giao hàng khơng q 24 giờ”, tức từ công ty đến đại lý cấp
1 cũng như từ đại lý cấp 1 đến đại lý cấp 2 và cửa hàng khơng q 24 giờ khi có yêu
cầu nhằm tránh đứt hàng tại các cửa xả hàng.
4.4. Quảng bá:
- Cơng ty chọn chiến lược “đẩy” hàng hóa.
- Quảng bá chủ yếu qua 2 kênh: truyền hình và truyền thanh địa phương.
+ Truyền thanh: chọn thời điểm phát thanh lúc 5giờ sáng vì lúc này người cao
tuổi đã thức dậy, tập thể dụng hoặc uống trà và thường nghe đài truyền thanh.
+ Truyền hình: chọn thời điểm từ 19 đến 20 giờ trước chương trình giải trí;
thường các cụ ở nông thôn đi ngủ trước 21 giờ.
- Kết hợp treo các tấm pano tại các đại lý và cửa hàng điện thoại di động có bán
sản phẩm “THƯỢNG THỌ”.
4.5. Thể hiện chiến lược Marketing:
Phân tích SWOT và chiến lược Cơng ty

SWOT

Cơ hội (O)

Thách thức (T)


O1. Nhiều nhóm khách
hàng tiềm năng

T1. Nhiều đối thủ cạnh
tranh

O2. Thị trường tăng trưởng
nhanh

T2. Nhiều sản phẩm thay
thế

O3. Được nhà nước hỗ trợ

Điểm mạnh (S)

Chiến lược S-O

Chiến lược S-T

S1. Vốn tự có mạnh

S3. Giá cạnh tranh

Phát triển thị phần của
công ty trên thị trường điện
thoại di động (S1 + S2 + S3
+ O1 + O2 + O3)


Tăng chiến lược quảng cáo
sản phẩm mới và thương
hiệu công ty (S1 + S2 + S3
+ T1 + T2)

Điểm yếu (W)

Chiến lược W-O

Chiến lược W-T

W1. Sản phẩm thiếu đa
dạng

Phát triển kiểu dáng sản
phẩm cho khách hàng

W2. Kỹ năng marketing
dưới trung bình

(W1 + W2 + O1 + O2 + O3)

Mở rộng hệ thống phân
phối sản phẩm (W1 + W2 +
T1 + T2)

S2. Công nghệ tiên tiến


4.6. Thương mại hóa:

Thời điểm đưa vào thị trường: vì đây là sản phẩm bán cho người lớn tuổi nông thôn
nên đưa sản phẩm vào thị trường vào cuối mùa thu năm nay, tức là khoảng đầu tháng
10 năm 2012.
Các địa điểm bán đầu tiên là các tỉnh miền tây nam bộ. Và sau hai tháng sản phẩm sẽ
triển khai bán trong cả nước.

**********

Xin trân trọng cám ơn PGS.TS Hà Nam Khánh Giao đã truyền đạt những kiến thức
bổ ích về môn học. Bài làm không tránh được những sai sót, mong được chỉ dẫn
thêm

Tài liệu tham khảo:
- www.gso.vn
- www.gopft.gov.vn
- Các trang mạng bán điện thoại di động



×