Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HOC KY II TOAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 8 – NĂM HỌC 2010 -2011</b>


<b> Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng </b>


<b>cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


1.Phương trình bậc nhất
1 ẩn


Định nghĩa hai phương
trình tương đương


Giải thích được hai
phương trình khơng
tương đương


+ Tìm dược ĐKXĐ
của pt chứa ẩn ở
mẫu và giải pt tìm
được và trả lời.
+ Giải được pt tích.
+ Nắm vững các
bước giải BT bằng
cách LPT


+ Vận dụng các kiến thức đã


biết giải pt chứa dấu giá trị
tuyệt đối


Số câu:


Số điểm TL: % 1<b>(câu 1a)</b> 0,5 1<b>(câu 1b)</b> 0,5 3(<b>b 1a,b)(b3)</b> 3.0 1<b>(bài1c)</b> 0,5 6 <b>4.5</b>


45%
2.Bất phương trình bậc


nhất 1 ẩn


Giải được BPT bậc nhất
một ẩn và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số


Vận dụng hằng đẳng thức
đáng nhớ để chứng minh
được bđt


Số câu:


Số điểm TL: %


1<b>(bài 2)</b>


1,0


1<b>(bài 5)</b>



0,5
2


<b>1.5</b>


15%
3.Tam giác đồng dạng Vận dụng các kiến thức


nhận ra hai tam giác
đồng dạng


hiểu được GT cho để
chứng minh được hai tỉ số
bằng nhau.


Vận dụng hai tam giác đồng
dạng để chứng minh hai
đường thẳng vuông góc
Số câu:


Số điểm TL: %


1<b>(b 4a)</b>


1,0


1<b>(b 4b</b>)


1,0



1<b>(b4 c)</b>


1,0
3


<b>3.0</b>


30%
4.Hình lăng trụ-hình


chớp đều


Nắm được cơng thức
tính thể tích hình lập
phương


Tính được thể tích hình
lập phương


Số câu:


Số điểm TL: %


1<b>(câu 2a)</b>


0,5


1<b>(câu 2b)</b>


0.5



2


1.0
10%
Số câu:


Số điểm TL: %


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2</b>


<b>Năm học 2011 -2012</b>



Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề)
<b>A. LÝ THUYẾT (2 đ)</b>


<b>Câu 1:</b> (1,0đ)


a. Thế nào là hai phương trình tương đương ?


b. Cho hai phương trình : x – 2 = 0 và x (x – 2)= 0. Hỏi hai phương
trình đó có tương đương khơng ? Vì sao?


<b>Câu 2 : </b>(1,0đ)


a. Viết cơng thức tính thể tích hình lập phương cạnh a.


b. Tính thể tích của một hình lập phương , biết diện tích tồn phần của
nó là 96 cm2<sub>.</sub>


<b>B. BÀI TẬP( 8 đ)</b>



<b>Bài 1:</b> (1,5 đ) Giải các phương trình sau:
a/ x2<sub> – 3x = 0</sub>


b/ <i><sub>x −</sub></i>3<sub>2</sub><i>−</i> 1
<i>x −</i>1=


1
(<i>x −</i>1)(x −2)
c/ |8<i>x</i>| = 10x + 24


<b>Bài 2 :</b>(1,0đ) Giải và biểu diễn tập nghiệm bất phương trình - 4x + 3 > 15
trên trục số.


<b>Bài 3:</b>(2,0 đ) <i>Giải bài toán bằng cách lập phương trình:</i>


Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 130
km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc mỗi xe, biết xe đi
từ B có vận tốc nhanh hơn xe đi từ A là 5 km/h.


<b>Bài 4: </b>(3,0đ)


Cho tam giác ABC vuông góc tại đỉnh A. Kẻ đường cao AH; Gọi P là trung
điểm của BH và Q là trung điểm của đoạn AH.Chứng minh:


a/ <i>Δ</i> ABH <i>Δ</i> CAH.
b/ AB<sub>CA</sub>=BP


AQ .
c/ AP CQ.



<b>Bài 5</b>: <b> </b>(0,5đ)


Chứng minh : a2<sub> + b</sub>2<sub> + c</sub>2 <sub> ab + bc + ca với mọi số thực a, b, c.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NĂM HỌC : 2011-2012


<b>PHẦN</b> <b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>



THUYẾT


(2đ)


1
(1đ)


a/ Nêu được định nghĩa hai pt tương đương


b/ Giải thích được hai phương trình khơng tương đương


0,5đ
0,5đ
2


(1đ)


a/Viết công thức đúng



b/ V = 64 cm3 0,5đ<sub>0,5đ</sub>


BÀI TẬP


(8đ) (1,5đ)1 a/ x


2<sub> – 3x = 0</sub>
<i>⇔</i> <sub>x (x – 3) = 0</sub>
<i>⇔</i> <i><sub>x −</sub>x=0</i><sub>3=0</sub>


¿


<i>⇔</i> <i>x=0x=3</i>


¿


Vậy S = {0; 3}
b/


3
<i>x −</i>2<i>−</i>


1
<i>x −</i>1=


1


(x −1)(<i>x −</i>2)(<i>∗</i>)
ĐKXĐ: <i>x ≠</i>1 ; <i>x ≠</i>2



pt (*) <i>⇔</i> <sub>3(x - 1) – (x – 2) = 1</sub>
<i>⇔</i> x = 1 (loại)


Vậy S = Ø


c/ |8<i>x</i>| = 10x + 24


<i>⇔</i>

{

8<i>x=10x+24n</i>êu x<i>≥</i>0
-8x=10x+24 nêu x<0
<i>⇔</i>

{



<i>x=−</i>12<i>n</i>êu x<i>≥</i>0(loai)
<i>x</i>=−4


3nêu x<0(nhan)


Vậy S = { <i>−</i>4
3 }


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ


0,25đ


2



(1đ) Giải bất phương trình: - 4x + 3 > 15 <i>⇔</i> -4 x > 12
<i>⇔</i> x < -3


Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -3.


Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số


0,5đ
0,5đ


3


(2đ) Gọi vận tốc xe đi từ A là x (km/h). ĐK: x > 0Vận tốc xe đi từ B là x + 5 (km/h)


Do sau 2 giờ hai xe gặp nhau nên ta có phương trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2x + 2(x+5) = 130
<i>⇔</i> <sub> 4x = 120</sub>


<i>⇔</i> <sub> x = 30 (nhận)</sub>


Vậy vận tốc xe đi từ A là 30 (km/h)
vận tốc xe đi từ B là 35 (km/h)


0,5đ
0,5đ


0,5đ
4



(3đ) Vẽ hình ghi GT và KL đúng


<b>I</b> <b>Q</b>


<b>P</b> <b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


a/ Xét <i>Δ</i> <sub>ABH và </sub> <i>Δ</i> <sub>CAH.</sub>
ta có: <i>A</i>^<i><sub>H B=C</sub></i>^<i><sub>H A</sub></i> <sub>= 90</sub>0


<i>A<sub>B C</sub></i>^ <sub>=C</sub>^<i><sub>A H</sub></i> <sub> (cùng phụ với góc ACB)</sub>
suy ra: <i>Δ</i> ABH <i>Δ</i> CAH (g –g)


b/ Vì <i>Δ</i> ABH <i>Δ</i> CAH (cmt)
<i>⇒</i> AB


CA=
BH
AH


Do BP = 1<sub>2</sub> BH và AQ = 1<sub>2</sub> AH
Nên từ tỉ số trên ta suy ra ABCA=


BP
AQ
c/ Ta có:



AB
CA=


BP
AQ(cmt)
<i>A<sub>B P=</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i>^<i><sub>A Q(cmt)</sub></i>


<i>⇒</i> <i>Δ</i> ABP <i>Δ</i> CAQ (c-g-c) <i>⇒</i> <i>B</i>^<i><sub>A P=</sub><sub>A</sub><sub>C Q</sub></i>^
mà <i>B</i>^<i><sub>A P+</sub><sub>P</sub></i>^<i><sub>A C</sub></i> <sub>= 90</sub>0 <i><sub>⇒</sub></i> <i><sub>A</sub><sub>C Q</sub></i><sub>^</sub> <sub>+</sub><i><sub>P</sub></i><sub>^</sub><i><sub>A C</sub></i> <sub>= 90</sub>0


<i>⇒</i> góc CIA = 900<sub> hay AP </sub> <sub> CQ.</sub>


0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ
5


(0,5đ) Ta có : a2<sub> + b</sub>2<sub> + c</sub>2 <sub> ab + bc + ca </sub>


<i>⇔</i> 2(a2<sub> + b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub>) </sub> <sub> 2(ab + bc + ca)</sub>


<i>⇔</i> <sub>(a- b)</sub>2



+(b-c)2+(a-c)2 0


Bởi vì (a- b)2 0 ; (b-c)2 0 ; (a-c)2 0 nên BĐT cuối cùng
đúng. Do đó BĐT đã cho đúng.


0,25 đ
0,25 đ


<b>L</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×