Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.22 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
CƠ CHÊ DI TRUYÊN VÀ BIÊN DỊ
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN
*GEN: là mơt đoạn phân tư ADN mang thơng tin mã hố mơt chuôĩ polipeptit hay môt
phân tư ADN
- CÂÚ TRÚC GEN: gơm 3 vùng trình tư nucleotit
+ vùng điêù hồ năm ơ đâù gen mang tín hiêụ khơỉ đơng và kiêm sốt q trình phiên mã
+ vùng mã hố mang thơng tin mã hoá các ãxit amin ; ơ sinh vât nhân sơ có vùng mã hố
liên tục (gen ko phân mảnh); ơ sinh vât nhân chuân có vùng mã hố khơng liên tục (gen
phân mảnh) vùng mã hố âxit amin là êxơn , vùng ko mã hố ãxit amin là intron
+ vùng kết thúc mang tín hiệu kết thúc phiên mã
- CẤU TẠO CỦA GEN : gen thường gặp các dạng xoắn kép A,B,C,D ,Z trong dó dạng B
là cách phổ biến , gồm 2 mạch xoắn kép trái chiều nhau, có nhièu chu kì
Có 4 loại ADN là A , T , G , X trong đó A và G có kích thươc lơn; T và X có kích thươc
bé
+ gen có vai trị lưu giư , bảo quản và truyên đạt thông tin di truyên. Trong 2 mach của
gen có 1 mạch gôc chưá thông tin di truyên đê phiên mã
- CÁC LOẠI GEN : + gen câú trúc là gen mang thơng tin mã hố cho các sản phâm tạo
nên thành phân câú trúc hay chưc năng của tê bào
+ gen điêù hoà là nhưng gen tạo ra sản phâm kiêm sốt hoạt đơng của các gen khác
- MÃ DI TRUYÊN:Trình
tư săp xêp các Nu tong gen quy định trình tư săp xêp các ãxit amin trong protein
+ mã di truyên là mã bô ba , vì trong gen có 4 loại A , T , G ., X nhưng trong protein lại
có khoảng 20 ãxit amin . Vơí 3 Nu xác định mơt ãxit amin thì có 64 tơ hơp , thưà đủ đê
mã hố cho 20 loại a.a
Có 3 bộ ba ko mã hố a.a nào đó là các bộ ba kết thúc UAA, UAG, UGA
bộ ba AUG là mã mở đầu với chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtionin
- ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN :
+ mã di truyền là mã bộ ba được đọc liên tục ko gối lên nhau. Theo chiều từ trái sang
phải
+ MDT có tính đặc hiệu , nghĩa là 1 bộ ba chỉ được mã hố cho 1 loại axit amin
+ MDT có tính phổ biến , nghĩa là tất cả các loài ddeuf có chung một bộ mã di truyền
+MDT có tính thoái hoá , nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit
amin , từ AUG và UGG
- CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN : + ở sinh vật nhân sơ , sự tổng hợp các mạch ADN
mới nhờ enzim ADN_polimeraza trên 2 mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung A-T, G-X
-1 mạch được tổng hợp liên tục . Còn mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quảng theo
chiều ngược lại tạo các đoạn gọi là ookazaki, rồi nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
- một phân tử ADN mẹ , một lần tự sao tổng hợp được 2 phân tử ADN con giống nhau
và giống hệtADN mẹ ( nguyên tắc bán bảo tồn)
+ ở sinh vật nhân thực có nhiều phân tử ADN kích thước lớn , do đó sự tự nhân đơi ADN
xảy ra ở nhiều điểm trong mổi phân tử ADNtaoj ra nhiều đơn vị nhân đơi và có nhiều
enzim tham gia ; xảy ra trong kì trung gian của phân bào
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ
3, tổng số % giữa hai loại Nu không bổ sung (A% + G%) = 50%
4, A = T = A1 + T1 ; G = X = G1 + X1
5, tổng số liên kết hidro giữa các Nu trên gen = 2A + 3G
6, tổng số liên kết hoá trị giữa các Nu trên gen ( liên kết photphodieste) = N - 2
...
//???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????.
...
BÀI 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I,,, PHIÊN MÃ
1, CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC LOẠI ARN
ARN có một chuổi polinucleotit (một mạch)
Đơn phân : A , U , G . X
gồm 3 loại : + mARN : làm khn cho q trình dịch mã ở riboxom
+ tARN : vận chuyển a.a đến riboxom để thực hiện quá trình dịch mã
+ rARN : kết hợp với protein tạo nên riboxom
2, CƠ CHẾ PHIÊN MÃ (TỔNG HỢP ARN)
* CÁC YẾU TỐ THAM GIA : - Enzim ARN_polimeraza
- các Nu
- ADN khuôn
* DIỄN BIẾN - ARN_polimeraza bám vào vùng điều hoà , tháo xoắn làm lộ ra mạch
khuôn
- ARN_polimeraza mang các Nu tự do gắn vào mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung(
A-T1 ; U-A1 ; G-X1 ; X-G1)
- khi gặp tín hiệu két thúc ( ở vùng kết thúc) quá trình phiên mã dừng lại => mARN được
giải phóng
NOTE: ở tế bào nhân sơ : mARN sau phiên mã được trực tiếp làm khuôn mẩu tổng hợp
protein...ở tế bào nhân thực : sau khi phiên mã mARN phải được sửa đổi , cắt bỏ các
intron và nối các exon lại với nhau rồi khuyeech tán qua màng nhân ra tế bào chất làm
khuôn mẩu tổng hợp protein
II, DỊCH MÃ : mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các a.a trong
chuổi polipeptit của protein gọi là dịch mã ( tổng hợp protein)
1, DIỄN BIẾN Q TRÌNH DỊCH MÃ
A, hoạt hố axit amin : dưới tác dụng của enzim , các a.a tự do trong tế bào lien kết với
hợp chất ATP trở thành dạng axit amin hoạt hoá . nhờ một loại enzim khác giúp cho axt
amin liên kết với tARN tạo nên phức hợp a.a-tARN
B, dịch mã và hình thành chuổi polipeptit được chia làm 3 bước :
- bước 1: mở đầu riboxom gắn với mARN ở vị trí bộ ba mở đầu AUG , một phức hợp a.a
methionin-tARN mở đầu vào bổ sung với bộ ba mở đầu
- bươcs 2: kéo dài chuổi polipeptit , phức hợp a.a1-tARN vào bổ sung với bộ ba thứ nhất
trên mARN , tương tự cho đén bộ ba cuối cùng , riboxom chuển vị trí đén đâu thì sự giải
mã axit amin đến đó
- bước 3: kết thúc , khi riboxom tiếp xúc với bộ ba kết thúc UAA ( UAG hay UGA ) thì
q trình dịch mã hồn tất
cùng lúc có nhiều riboxom (poliriboxom) tham gia dịch mã do đó cùng lúc tạo ra nhiều
mạch polipeptit giống nhau giúp tăng hiệu suất tổng hợp
CÁC CÔNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1, Chiều dài của gen bằng chiều dài của mARN
2, tổng số ribonucleotit trên ARN bằng tổng số nucleotit trên mạch đơn của gen
3, A=T trên gen = (A +U) trên mARN
G=X trên gen = (G + X) trên mARN
4, một lần phiên mã tạo được 1 phân tử mARN
5, một riboxom trượt qua một lần trên phân tử mARN tổng hợp một mạch polipeptit
6, tổng số axit amin môi trường cung cấp cho một lần tổng hợp một chuổi polipeptit =
N/6 - 1
7, tổng số axit amin môi trường cung cấp cho một lần tổng hợp chuổi polipeptit hoàn
chỉnh = N/6 - 2
8, thời gian một riboxom trượt qua một lần trên phân tử mARN = L/V ( L: chiều dài của
mARN ; V: vận tốc trượt của riboxom)
9, trong quá trình , cứ 2 axit amin liên kết với nhau thì giải phóng một phân tử nước và
hình thành một liên kết peptit