Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.04 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
-Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở,đồ dùng , điện nước… trong cuộc sống
hằng ngày
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b> :
-Tư liệu
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Biết bày tỏ ý kiến (tt) .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Tiết kiệm tiền của .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động thầy </b> <b>Hoạt động trị </b>
<b>Hoạt động 1</b> : Thảo luận nhóm .
Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được kết
luận xác đáng qua việc tiết kiệm .
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 các thơng tin
-GV rút ra ND ghi nhớ
-GV kết luận: Tiết kiệm là một thói
quen tốt , là biểu hiện của con người
văn minh , xã hội văn minh .
<b>Hoạt động nhóm</b> .
- các nhóm đọc thơng tin trong SGK
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , thảo luận .
-Vì để làm ra tiền bạc của cải, vật chất.
Con người phảo đổ biết bao công sức
mới làm ra được.
-Y/c hS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 2</b> :Bày tỏ ý kiến,thái độ
BT1
Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ ý
kiến đúng qua các tình huống từ bài tập
- hs suy nghĩ và nêu ra ý kiến của mình
<b>-GV Kết luận</b> : Các ý kiến c , d là
đúng.
<b>Còn ý a, b là không đúng </b>
<b>Hoạt động 3</b> : làm việc cá nhân .
-HS đọc nội dung bài
Mục tiêu : Giúp HS liệt kê được các
việc nên làm , không nên làm để tiết
kiệm tiền của
- nêu những việc nên làm và khơng nên
làm để tiết kiệm tiền của
- Kết luận
-HS neâu
- Lớp nhận xét , bổ sung .
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị : Tiết kiệm tiền của (tt)
-Đọc rành mạch, trôi chảy
-Bước đầu biết đọc bài văn phù hợp với nội dung
-Hiểu ND: Tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về
tương lai của các em và đất nước
-Trả lời các câu hỏi SGK
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Tranh minh họa
- Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> </b></i>: Chị em tôi .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Trung thu độc lập .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động thầy Hoạt động trò</b>
<b>1 / Luyện đọc .</b>
-GV hướng dẫn HS đọc từ khó
-Hs đọc bài
Chia bài văn thành 3 đoạn
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Anh nhìn trăng … vui tươi .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 lượt .
- HS nêu từ khó đọc : <b>vằng vặc,soi sáng </b>
<b>,độc lập , trăng ngàn , nơng trường , man </b>
<b>mát, chi chít</b>
-HS đọc từ khó .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc1 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
-Thi đọc theo cặp
<b>2</b> / <b>Tìm hiểu bài</b>
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và
các em nhỏ vào thời điểm nào ?
- Giảng : Trung thu là tết của thiếu
nhi .
- Đọc đoạn 1 .
- Vào thời điểm anh đang đứng gác ở trại
trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên .
Vào đêm trăng trung thu , trẻ em
em nhỏ và tương lai của các em .
- Trăng trung thu độc lập có gì
đẹp ?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong những đêm trăng tương lai ra
sao ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm
trung thu độc lập ?
- Giảng : Kể từ ngày đất nước
giành được độc lập tháng 8 năm
1945 , ta đã chiến thắng 2 đế quốc
lớn là Pháp và Mĩ . Từ năm 1975 ,
ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng
đất nước . Từ ngày anh chiến sĩ mơ
tưởng về tương lai của trẻ em trong
đêm trăng trung thu độc lập đầu
tiên , đã hơn 50 năm trôi qua .
- Cuộc sống hiện nay , theo em , có
gì giống với mong ước của anh
chiến sĩ năm xưa ?
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do , độc
-1 em đọc đoạn 2 .
- Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống
làm chạy máy phát điện ; giữa biển rộng ,
cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những
con tàu lớn ; ống khói nhà máy chi chít ,
cao thẳm , rải trên đồng lúa bát ngát của
những nông trường to lớn , vui tươi .
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại ,
giàu có hơn rất nhiều so với những ngày
độc lập đầu tiên .
- Những mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa
đã trở thành hiện thực , nhiều điều trong
hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh
<b>3</b> / <b>Hướng dẫn đọc diễn cảm .</b>
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài :
<i>Anh nhìn trăng … vui tươi .</i>
+ Đọc mẫu đoạn văn .
-Gv hướng dẫn nhấn mạnh những
từ ngữ như: <b>man mác, mùa thu , </b>
<b>mơ tưởng…</b>
-Giáo viên nhận xét
- 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+Cả lớp nhận xét bình chọn.
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ở vương quốc Tương Lai .
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng ,
phép trừ
-Biết tìm được một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i> : Phép trừ .
<i><b>3. Bài mới</b></i> :Luyện tập .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động thầy Hoạt động trò</b>
a) Gv nêu phép cộng :
2416 + 5164
-GV nhaän xét
-Y/c HS thảo luận nhóm đơi tìm ra cách
thử phép cộng
-Muốn thử lại phép cộng ta làm như thế
nào ?
-b) Y/c HS làm bảng con
-GV nhận xét
<b>Bài 2</b> : Làm nháp
-GV nhận xét
-Muốn thử phép trừ ta làm như thế
nào ?
-HS thực hiện tính ở bảng con
-1 HS tính ở bảng lớp
2416
+ 5164
7580
TL 7580
2416
-Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy
tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết
quả là số hạng cịn lại thì phép tính ta
làm đúng .
-1HS làm bảng
-Lớp nhận xét
-HS làm nháp
-1 HS làm bảng phụ
-Lớp nhận xét
-Muốn thử phép trừ ta có thể lấy hiệu
cộng với số trừ kết quả là số bị trừ
phép tính ta làm đúng
<b>Bài 3</b> : Làm vở
+ Nêu cách tìm số hạng chưa biết và số
bị trừ chưa biết
-HS làm vở
-1 HS làm bảng phụ
-Lớp nhận xét
a) x + 262 = 4848
x = 3535 + 707
x = 4242
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài :Biểu thức có chức hai chữ
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :Vật liệu dụng cụ cắt khâu
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt) .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : - Nêu mục tiêu bài học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
<b>Hoạt động 1</b> : Thực hành khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường .
- Hs nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mảnh vải bằng
mũi khâu thường
-GV theo dõi HS thực hành
.
- Nhắc lại quy trình .
-HS thực hành
<b>Hoạt động 2</b> : Đánh giá kết quả học tập của học
sinh .
-Y/c HS trưng bày sản phẩm
-Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm theo các tiêu
chí sau:
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của
mảnh vải . Đường khâu cách đều mép vải .
+ Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối
phẳng .
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều
nhau .
-GV nhận xét
- Trưng bày sản phẩm .
Với hs khéo tay: Khâu ghép
được hai mép vải bằng mũi
khâu thường, Các mũi khâu
tương đối đều nhau.Đường
khâu ít bị dúm.
-Tự đánh giá sản phẩm của
mình .
-Đánh giá sản phẩm của bạn.
4: Củng cố- Dặn dị: -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài:Khâu đột thưa
RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT
2) HS viết bài “ Chị em tôi” đoạn Tôi sững sờ . . . tôi tỉnh ngộ.
-Không mắc quá 5 lỗi trong bài
-Làm đúng BT2 a
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
-Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Người viết truyện thật thà .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Gà Trống và Cáo .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động thầy Hoạt động trò</b>
<b>Hoạt động1</b> : Hướng dẫn HS nhớ – viết
-Nội dung đoạn thơ này nói lên điều
gì ?
-Thu vở chấm điểm
-Nhận xét
-HS đọc bài viết chính tả
-HS nêu
-HS nêu từ khó :<b> thiệt hơn,loan tin, hồn</b>
<b>lạc, phách bay, quắp đi , khối chí , </b>
<b>gian dối</b>
-HS phân tích từ khó
<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn làm bài tập
chính tả .
<b>Bài 2 ( lựa chọn a)</b>
Y/c HS đọc bài
-Y/c hS thảo luận nhóm ba tìm các từ
ngữ để điền vào chỗ trống
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng :
+ <b>Trí tuệ , phẩm chất, trong, chế ngự,</b>
<b>chinh phục, vũ trụ, chủ nhân</b>
-HS đọc bài
-HS thảo luận nhóm ba
-Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét
<b>4. Cuûng cố – Dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau:Trung thu độc
-Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> : Luyện tập .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Biểu thức có chứa hai chữ .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>
<b>Hoạt động 1</b> :Giới thiệu biểu
thức có chứa hai chữ .
-Gv hướng dẫn
+ Anh câu được 3 con cá ; em
câu được 2 con cá ; cả hai anh
-Y/ HS tính giá trị biểu thức a+b
nếu a= 3, b= 2
-Mỗi lần thay chữ bằng số ta
tính được gì ?
<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .
<b> - Bài 1</b> : Làm nháp
1 hs làm bảng phụ
<b> - Bài 2 :làm câu a, b</b>
<b>-</b>thi ñua
-GV chia lớp thành 2 đội . cử
đại diện thi với nhau
<b>-GV nhận xét . tuyên dương </b>
<b> - Bài 3</b> : <b>Làm 2 coät</b>
-GV thu vở chấm điểm
- Nhận xét
Y/c HS nêu VD
-HS trả lời
3 + 2 = 5 (con cá) .
-HS nêu
- Nếu a = 3 , b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 ; 5 là
một giá trị của biểu thức a + b .
- Phát biểu tương tự với các trường hợp : a = 4 ,
b = 0 và a = 0 , b = 1 …
-<b>Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được một </b>
<b>giá trị của biểu thức a + b .</b>
-Lớp làm nháp
a) Nếu c = 10 , d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 ;
35 là một giá trị của biểu thức c + d .
b) Nếu c = 15 , d = 45 thì c + d = 15 + 45 = 60 ;
60 là một giá trị của biểu thức c + d .
-HS trình bày
- Nếu a = 32 , b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 ;
12 là một giá trị của biểu thức a - b .
- Nếu a = 45 , b = 36 thì a - b = 45 – 36 = 9 ;
9 là một giá trị của biểu thức a - b .
-Lớp nhận xét
-HS làm vở
-1 HS làm bảng phụ
-Lớp nhận xét
<b>4. Cuûng cố – dặn dò </b>
-Chuẩn bị bài : Tính chất giao hốn của phép cộng
+n uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ
+Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao
- Phiếu học tập .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Phịng bệnh béo phì .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>
<b>Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu về bệnh béo phì
Mục tiêu :Giúp học sinh nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ
em và nêu được tác hại của bệnh béo phì.
- HS thảo luận nhóm 4 và điền vào PHT
- Chia nhóm và phát phiếu học tập.
-Nêu yêu cầu thảo luận.
-Các nhóm thảo luận và điền vào PHT
PHIẾU HỌC TẬP
<b>1. Theo bạn , dấu hiệu nào dưới đây khơng phải là béo phì</b>
<b>đối với trẻ em :</b>
a) Có những lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên , vú và cằm .
b) Mặt với hai má phúng phính .
c) Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều
cao và tuổi của bé
d) Bị hụt hơi khi gắng sức .
<b>2. Hãy chọn ý đúng nhất :</b>
<b>A. Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc </b>
a) Khó chịu về mùa hè .
b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân .
c) Hay nhức đầu , buồn tê ở hai chân .
d) Tất cả những ý trên .
<b>B Người bị bép phì thường giảm hiệu suất lao động và sự </b>
<b>lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện :</b>
a) Chậm chạp .
b) Ngại vận động .
c) Chóng mệt mỏi khi lao động .
d) Tất cả những ý trên .
C Người bị béo phì có nguy cơ bị :
a) Bệnh tim mạch . b) Huyết áp cao .
c) Bệnh tiểu đường . d) Bị sỏi mật .
e ) Tất cả các bệnh trên .
-Gv nhận xét, chốt câu trả lời đúng
<b>+caâu 1 b , câu 2 A- d,2 B-d,2 C-e .</b>
-GV giúp HS hiểu
- <b>Một người có thể được xem là béo phì khi :</b>
.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả
lời
+ Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi
là 20% .
+ Có những lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên , vú và cằm .
+ Bị hụt hơi khi gắng sức .
<b>- Tác hại của bệnh béo phì là người bị béo phì : </b>
+ Thường mất sự thoải mái trong cuộc sống .
+ Thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh
hoạt .
+ Có nguy cơ bị bệnh tim mạch , huyết áp cao, tiểu đường,
sỏi mật…
<b>Hoạt động 2</b> : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng
bệnh tim mạch .
Mục tiêu : Giúp học sinh HS nêu được nguyên nhân và cách
phịng bệnh béo phì .
- HS thảo luận nhóm đôi
-Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
-Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
+ Làm thế nào để phịng tránh béo phì ?
+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì
hay có nguy cơ béo phì ?
-Giáo viên nhận xét chốt lại.
<b>Hoạt động 3</b> : Đóng vai .
Mục tiêu : Giúp học sinh nêu nguyên nhân và cách phịng
bệnh béo phì do ăn thừa chất dinh dưỡng .
-Y/c các nhóm thảo luận nhóm 6 , đóng vai tình huống sau :
+Một bạn bị suy dinh dưỡng hãy tư vấn cho bạn để bạn
khơng cịn suy dinh dưỡng nữa
-GV nhận xét
.
-HS thảo luận nhóm
đôi
-Đại diện nhóm
-Lớp nhận xét
-HS thảo luận nhóm
-HS đóng vai
-Lớp nhận xét
<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>- Nêu ghi nhớ SGK .
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
-Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng naêm 938
+Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ và cầu
cứu nhà nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân
nam Hán
+Những nét chính về trận đánh Bạch Đằng: Ngơ quyền chỉ huy quân ta lợi dụng
thủy triều lên xuống sông , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị
phong kiến phương Bắc đơ hộ , mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Hình SGK phóng to , Phiếu học tập .
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ) .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động thầy </b>Hoạt động trò
<b>Hoạt động 1</b> :
Mục tiêu : Giúp học sinh nắm một số
nét về tiểu sử Ngô Quyền .
-Y/c HS đọc sử liệu và thảo luận nhóm
ba các câu hỏi sau :
-Hãy nêu đôi nét về Ngô Quyền
-Nguyên nhân nào dẫn đến trận chiến
trên sông Bạch Đằng
.
-HS thảo luận nhóm đơi
<b>Hoạt động 2</b> :
Mục tiêu: Giúp học sinh kể lại được
diễn biến chính của trận Bạch Đằng .
- Yêu cầu học sinh đọc SGK đoạn “
Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại
” để trả lời các câu hỏi sau:
- HS thảo luận nhóm 6 .Các câu hỏi
sau:
+ Cửa sơng Bạch Đằng nằm ở địa
phương nào ?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy
triều để làm gì ?
+Trận đánh đã diễn ranhư thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao ?
-GV chốt lại ý chính diễn biến của trận
Bạch Đằng :<b>Ngô quyền chỉ huy quân </b>
<b>ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông ,</b>
<b>nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch</b>
<b>Hoạt động 3</b> :
Mục tiêu : Giúp HS nêu được ý nghĩa
của trận Bạch Đằng .
- HS đọc sgk và trả lời
-Sau khi đánh tan quân Nam Hán , Ngô
Quyền đã làm gì ? Điều đó có ý nghĩa
như thế nào ?
-Gv nhận xét
GV rút ra ND ghi nhớ
-HS nối tiếp nhau trả lời
-Lớp nhận xét
-HS nối tiếp đọc ghi nhớ
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : Ôn tập
RÈN LUYỆN TỐN
1) Tính giá trị biểu thức a : b với
a) a = 189 , b = 3
b) a = 1234 , b = 2
3) Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 27 m ,chiều rộng là 9m.
a 300 3200 24687 54036
b 500 1800 63805 31894
a + b
a - b
- Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
-Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i> :<i><b> </b></i> Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Cách viết tên người , tên địa líViệt Nam .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động thầy Hoạt động trị</b>
4) Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết hoïc
-Chuẩn bị bài : Luyện tập viết tên người tên địa lí VN
- Biết tính chất giao hốn của phép cộng
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i> : Biểu thức có chứa hai chữ .
<b>Hoạt động 1</b> : Nhận xét .
-HS thảo luận nhóm ý a và b
-Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
-Khi viết tên người , tên địa lí VN ta
cần phải viết như thế nào ?
<b>Hoạt động 2</b> : Ghi nhớ .
-GV rút ghi nhớ
-1 em đọc yêu cầu của bài .
-HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm trình bày
-Khi viết tên người và tên địa lí VN , cần
viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó .
-HS nối tiếp đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3</b> : Luyện tập .
<b>- Baøi 1 : </b>
-Y/c hS làm nháp -1 HS bảng phụ
-GV nhận xét .
<b>- Bài 2</b> : thi đua
-Y/c 2 đội cử đại diện thi đua
-Y/c HS viết tên một số xã phường
-GV nhận xét
<b>- Bài 3 :</b> Làm vở
-Y/c HS viết vào vở những tên thành
phố hoặc địa danh mà mình biết
-Thu vở chấm điểm
-HS đọc y/c
Vd : Trịnh Hồng Đức
Địa chỉ : 169/74/13 tổ 98 khu 2
phường Phú Thọ thị xãThủ Dầu Một tỉnh
Bình Dương.
-Lớp nhận xét
-Đại diện 2 đội thi với nhau
Đội nào viết nhiều tên và đúng nhất là
thắng
-HS làm bài vào vở
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Tính chất giao hốn của phép cộng .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động thầy Hoạt động trị</b>
<b>Hoạt động 1</b> : Nhận biết tính chất giao
hốn của phép cộng
-Y/c hs lần lượt tính giá trị biểu thức
a +b và b + a
-Khi lần lượt cho a=20, 350, 1208
-Khi lần lượt cho b= 30, 250,2764
-Y/c HS so sánh giá trị biểu thức
a +b và b + a giá trị biểu thức
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng
thì tổng như thế nào ?
-HS làm nháp
-2 hS thực hiện bảng lớp
-Lớp nhận xét
<b>a + b = b + a</b>
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một
tổng thì tổng khơng thay đồi
<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .
<b>Bài 1 :</b> Làm miệng
-GV nhận xét
<b>Bài 2:</b> Làm vở
-HS nối tiếp nhau nêu miệng
a) 379 + 468 = <b>847</b>
b) 2876 + 6509 = <b>9385</b>
c) 76 + 4268 = <b>4344</b>
-Lớp nhận xét
-HS làm vở
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả
a) 48 + 12 = 12 + <b>48</b>
65 + 297 = <b>297</b> + 65
<b> 177</b> + 89 = 89 + 177
b) m + n = n + <b>m</b>
84 + 0 = <b>0</b> + 84
a + 0 = <b>0</b> + a = <b>a</b>
-Lớp nhận xét
<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài :Biểu thức có chứa ba chữ.
<b>I. MỤC TIÊU</b> :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
-Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
<b>GDBVMT</b> : MT đem lại cho con người thức ăn , nước uống , khơng khí … .Nếu
như MT bị ơ nhiễm thì nguồn lương thực đó cũng bị ô nhiễm và sức khỏe của con
người cũng bị ảnh hưởng nhất là một số bệnh về đường tiêu hóa
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> : Phòng bệnh béo phì .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động GV Hoạt động HS</b>
<b>Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu về một số
bệnh lây qua đường tiêu hóa .
Mục tiêu : Giúp học sinh kể được tên
một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và
nhận thức được mối nguy hiểm của các
bệnh này .
-Gv hỏi
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau
bụng hoặc triêu chảy ? Khi đó sẽ cảm
thấy thế nào ?
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua
đường tiêu hóa khác mà em biết .
- Gv nêu triệu chứng của một số bệnh
+ Tiêu chảy : Đi ngoài phân lỏng ,
nhiều nước từ 3 hay nhiều lần hơn nữa
trong 1 ngày , cơ thể bị mất nhiều nước
và muối
+ Tả : Gây ra ỉa chảy nặng , nôn mửa ,
mất nước và trụy tim mạch . Nếu
không phát hiện và ngăn chặn kịp thời ,
bệnh có thể lây lan nhanh chóng trong
gia đình và cộng đồng thành dịch rất
nguy hiểm
+ Lị : Triệu chứng chính là đau bụng
quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới , mót
rặn nhiều , đi ngồi nhiều lần , phân
lẫn máu và mũi nhầy .
- Vậy các bệnh lây qua đường tiêu hóa
nguy hiểm như thế nào ?
<b> GV kết luận</b> : Các bệnh như tiêu
chảy , tả lị đều có thể gây ra chết người
nếu không được chữa kịp thời và đúng
.
- Lo lắng , khó chịu , mệt , đau …
- Tả , lị …
lan gây ra dịch bệnh làm thiệt hại
người và của . Vì vậy , cần phải báo
kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành
các biện pháp phòng dịch bệnh .
<b>Hoạt động 2</b> : Thảo luận về nguyên
nhân và cách phòng bệnh lây qua
đường tiêu hóa .
Mục tiêu : Giúp học sinh nêu được
nguyên nhân và cách đề phòng một số
bệnh lây qua đường tiêu hóa .
-Chia nhóm 6 ,nêu yêu cầu thảo luận.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình
SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Chỉ vànói về nội dung từng hình.
+ Việc làm nào của các bạn trong hình
có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường
+ Việc làm nào của các bạn trong hình
có thể đề phịng được các bệnh lây qua
đường tiêu hóa ? Tại sao ?
+ Nêu nguyên nhân và cách đề phòng
bệnh lây qua đường tiêu hóa .
Giáo viên chốt lại kết quả đúng.
Nội dung BVGDMT :
-Vì sao MT lại bị ô nhiễm ?
-Nếu MT bị ơ nhiễm sẽ dẫn đến tình
trạng gì ?
-Nguồn nước bị ơ nhiễm có ảnh hưởng
đến sức khỏe của con người không ?
<b>GV kết luận</b> : MT đem lại cho con
người thức ăn , nước uống , khơng khí …
.Nếu như MT bị ơ nhiễm thì nguồn
lương thực đó cũng bị ô nhiễm và sức
khỏe của con người cũng bị ảnh hưởng
nhất là một số bệnh về đường tiêu
hóa . Vì vậy chúng ta phải có trách
nhiệm bảo vệ MT tránh làm cho MT bị
ô nhiễm .
- HS thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung .
-Lắng nghe.
-HS tự trả lời theo sự hiểu biết của mình
-2 em đọc ghi nhớ trong sách.
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
-Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ;kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do gv kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuỵện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui ,niềm
hạnh phúc cho mọi người.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Tranh minh họa truyện SGK phoùng to .
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2</b></i>.<b>kiểm tra bài cũ </b>: Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Lời ước dưới trăng .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động GV Hoạt động HS</b>
<b>Hoạt động 1</b> : GV kể chuyện :
- Kể lần 1 .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào
từng tranh minh họa phóng to
trên
bảng .
-Kể laàn 3 .
<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS kể
chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Lắng nghe .
- Lắng nghe , quan sát .
Gv nhận xét bình chọn.
- Hs đọc các u cầu của bài tập .
- Kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 2 hoặc
4 , sau đó kể tồn truyện . Kể xong , trao đổi
về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 SGK .
- Hai, ba tốp ( mỗi tốp 4 em ) tiếp
nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Vài em thi kể toàn bộ truyện , trả lời các câu
hỏi ,b, c của yêu cầu 3 .
- Cả lớp nhận xét,bình chọn nhóm , cá nhân
kể hay nhất , hiểu truyện nhất , có dự đốn về
kết cục vui của câu chuyện hợp lí , thú vị .
<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>
- Hỏi : Qua câu chuyện , em hiểu điều gì ?
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài : Kể chuyện đã nghe đã đọc
- Biết đọc trơn , trôi chảy , đúng với một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời của
nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống
đầy đủ , hạnh phúc , có những phát minh độc đáo của trẻ em.( trả lời được câu hỏi
1,2,3,4 )
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
- Kịch bản Con chim xanh của tác giả Mát-téc-lích đã được dịch ra tiếng Việt
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i> : Trung thu độc lập .
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Ở vương quốc Tương Lai .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động GV Hoạt động HS</b>
<b>1</b> / <b>Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 :</b>
“Trong cơng xưởng xanh”
-GV u cầu HS chia đoạn cho vở kịch
- Chia màn 1 thành 3 đoạn nhỏ :
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : 8 dòng tiếp theo .
-GV ghi bảng : <b>Tin-tin , Mi-tin , thuốc </b>
<b>trường sinh </b>
-Hướng dẫn HS đọc từ khó
- Tìm hiểu nội dung màn kịch , trả lời
các câu hỏi sau :
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp
những ai ?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
Tương Lai ?
+ Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng
chế ra những gì ?
.
- HS chia đoạn
- Quan sát tranh minh họa màn 1 , nhận
biết hai nhân vật và 5 em beù .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn , đọc 2
lượt .
-HS nêu một số từ ngữ khó đọc
-HS đọc từ khó
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn , đọc
1lượt
-HS đọc chú giải trong SGK
- Luyện đọc theo cặp .
-Thi đọc theo cặp
- 1 em đọc cả màn kịch .
+ Đến Vương quốc Tương Lai trò
chuyện với những người bạn sắp ra đời
.
+ Vì những người sống trong vương
quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời ,
chưa được sinh ra trong thế giới hiện
tại của chúng ta …
+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ
ước gì của con người ?
giấu kín trên mặt trăng .
+ Được sống hạnh phúc , sống lâu ,
sống trong môi trường tràn đầy ánh
sáng , chinh phục được vũ trụ .
<b> 2 </b> / <b>Luyện đọc và tìm hiểu màn 2</b>
“Trong khu vườn kì diệu” .
- Chia màn 2 thành 3 đoạn nhỏ :
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : 5 dòng còn lại .
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng những
câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng ,
đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói
của nhân vật ấy
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung màn
kịch
+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin
thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác
thường ?
+ Em thích những gì ở Vương quốc
Tương Lai ?
- Nói thêm : Con người ngày nay đã
chinh phục được vũ trụ , lên tới mặt
trăng , tạo ra được những điều kì diệu ,
cải tạo giống để cho ra đời những thứ
hoa quả to hơn thời xưa .
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn
-Nhận xét bình chọn.
.
- Quan sát tranh minh họa để nhận ra 2
nhân vật và 3 em bé ; nhận thấy những
hoa quả trong tranh đều to lạ thường .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn màn 2 .
- Luyện đọc theo cặp .
-Thi đọc theo cặp
- 1 em đọc cả màn kịch .
+ Chùm nho có quả to đến nỗi Tin-tin
tưởng đó là chùm lê ; những quả táo đỏ
to đến nỗi Mi-tin tưởng đó là những
quả dưa đỏ ; những quả dưa to đến nỗi
Tin-tin tưởng nhầm đó là những quả bí
đỏ .
+ Em thích tất cả mọi thứ ở đây , vì cái
gì cũng kì diệu , cũng khác lạ với thế
giới chúng ta …
+ Một tốp 6 em đọc diễn cảm màn kịch
theo cách phân vai .
+ Hai tốp thi đọc .
<b>4. Củng cố – Dăïn dị</b>
- Nhận xét tiết học .
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Biểu thức có chứa ba chữ .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động thầy </b>Hoạt động trị
<b>Hoạt động 1</b> : Giới
thiệu biểu thức có
- Giới thiệu : a + b + c
là biểu thức có chứa
ba chữ .
<b>Hoạt động lớp</b> .
- học sinh tự giải thích mỗi chỗ “…” chỉ gì .
- Nhắc lại .
- hs tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo:
An câu được a con cá , Bình câu được b con cá , Cường câu
được c con cá , Cả ba người câu được a + b + c con cá .
- hs nhắc lại .
<b>* Nếu a = 2 , b = 3 , c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 ;</b>
<b> 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c .</b>
- tương tự với các trường hợp còn lại
- Vậy : <b>Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được một giá </b>
<b>trị của biểu thức a + b + c .</b>
<b>Hoạt động 2</b> : Thực
hành .
<b>Bài 1 : làm nháp</b>
<b>Bài 2 : làm vở</b>
+ Giới thiệu a x b x c
là biểu thức có chứa
ba chữ rồi cho học
sinhHS tính giá trị
của biểu thức này với
a = 4 , b = 3 , c = 5 .
Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài rồi chữa bài . Khi chữa bài cần nêu như sau :
a) Nếu a = 5 , b = 7 , c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
b) Nếu a = 12 , b = 15 , c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 =36
- Tiếp tục tính phần a và b rồi chữa bài .
a) Neáu a = 9 , b = 5 , c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
b) Neáu a = 15 , b = 0 , c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Bước đầu làm quen với các thao tác phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng ;
biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu .
- 4 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn ,
có chỗ trống ở những đoạn chưa hồn chỉnh để học sinh làm bài .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
-Giáo viên nhận xét ,ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động GV Hoạt động HS</b>
<b>Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
<b> Baøi 1 :</b>
- Giới thiệu tranh minh họa truyện .
- Yêu cầu học sinh nêu các sự việc
chính trong cốt truyện trên .
* Giáo viên chốt lại :
Trong cốt truyện trên , mỗi lần
xuống dòng đánh dấu một sự việc :
+ Va-li-a mơ ước trở thành diễn
viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa
đánh đàn .
+ Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc
và được giao việc quét dọn chuồng
ngựa .
+ Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch
sẽ và làm quen với chú ngựa diễn .
+ Sau này , Va-li-a trở thành một
diễn viên giỏi như em hằng mơ ước .
Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Cả lớp lắng nghe.
- 1 em đọc cốt truyện Vào nghề .
- Cả lớp theo dõi .
-Học sinh làm bài vào nháp.
-Phát biểu ý kiến cá nhân .
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
<b>- Baøi 2 : </b>
+ Phát riêng phiếu cho 4 em , mỗi em 1
phiếu ứng với 1 đoạn .
+ Nhắc HS : Chọn viết đoạn nào , em
phải xem kĩ cốt truyện của đoạn đó để
hồn chỉnh đoạn đúng với cốt truyện
cho sẵn .
- Kết luận những em hoàn chỉnh đoạn
văn hay nhất .
+ hs nêu yêu cầu của baøi .
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa
hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn , tự lựa
chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn viết vào vở .
- Những em làm bài trên phiếu dán bài ở
bảng lớp , tiếp nối nhau trình bày kết quả
theo thứ tự từ đoạn 1 đến 4 .
- Lớp nhận xét .
- Những em khác đọc kết quả bài làm .
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học .
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt
Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong BT 1; viết đúng một vài tên
riêng theo yêu cầu BT2 .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Bút dạ và 3 tờ phiếu
- Bản đồ địa lí Việt Nam
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i> :<i><b> </b></i> Cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam .
-Giáo viên nhận xét ,ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Luyện tập viết tên người , tên địa lí Việt Nam .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động GV Hoạt động HS</b>
<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn HS làm bài
tập
<b>Bài 1 : </b>
+ Gv phát phiếu , mỗi em sẽ sửa chính
tả cho một phần của bài ca dao .
+ Lưu ý : Hàng Hài là tên cũ của một
đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã
tư Phủ Doãn . Đoạn phố này bây giờ
thuộc Hàng Bơng
Chốt lại lời giải đúng.
<b>Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng </b>
<b>Thiếc, Hàng Hài, Mã Vó,Hàng Giày, </b>
<b>Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng </b>
<b>Đàn,Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng </b>
<b>Mã, Hàng Mắm,Hàng Ngang,Hàng </b>
<b>Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng </b>
<b>Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè,Hàng </b>
<b>Bát,Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng </b>
<b>The,Hàng Gà</b>.
<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS làm bài
tập
.
- 1 em đọc nội dung bài tập 1 , đọc giải
nghĩa từ Long Thành .
- Cả lớp đọc thầm lại bài ca dao , phát
hiện những tên riêng viết không đúng ,
sửa lại trên vở .
- 3 em làm bài trên phiếu dán kết quả
làm bài ở bảng , trình bày lần lượt từng
dòng thơ , chỉ chữ cần sửa
- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- 2 em đọc lại.
<b>Baøi 2 :</b>
+ Treo bản đồ địa lí Việt Nam
Trong trị chơi du lịch trên bản đồ này ,
các em phải thực hiện nhiệm vụ :
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh ,
thành phố của nước ta . Viết lại các tên
đó cho đúng chính tả .
-Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh
lam thắng cảnh , di tích lịch sử của nước
ta . Viết lại các tên đó .
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- hs đọc lại yêu cầu bài tập
-Thực hiện làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả
làm bài ở bảng.
-Cử 1 em trình bày bài làm .
- Lớp nhận xét , kết luận những nhà du
lịch giỏi nhất , tìm được đúng , nhiều ,
nhanh tên các địa danh .
- Viết bài vào vở .
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>
<b> </b> - Nhận xét tiết học .
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng .
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép
cộng trong thực hành tính.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> : Biểu thức có chứa ba chữ .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Tính chất kết hợp của phép cộng .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động 1</b> : Nhận biết tính chất kết
hợp của phép cộng .
- Gv cho học sinh nêu giá trị cụ thể của
a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c
và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính
để nhận biết chúng bằng nhau .
- Gv nêu: Nói và viết như trên là tính
chất kết hợp của phép cộng .
- Lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số
a + b + c , ta có thể tính theo thứ tự từ
trái sang phải hoặc từ phải sang trái
a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c )
- Làm tương tự với từng giá trị khác của
a , b , c .
- ( a + b ) + c = a + ( b + c )
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ
ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng
của số thứ hai và thứ ba .
<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .
<b>- Bài 1</b> : làm nháp
<b>- Bài 2 : làm vở</b>
+ gv hướng dẫn học sinh giải nhiều
cách .
Hs đọc yêu cầu
- Tự làm cả bài rồi chữa bài , chưa cần
giải thích cách làm .
a) 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 +501)
= 4367 + 700
= 5067
4400 + 2148 + 252 = 4400 +(2148 + 252)
= 4400 + 2400
= 4800
b) 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) +898
= 3898
467 + 999 +9533 = (467 + 9533)+999
= 10 000 + 999
= 10999
Hs đọc yêu cầu
1 hs lên bảng làm
GIAÛI
Hai ngày đầu nhận được số tiền là :
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000
(đồng)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là :
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000
(đồng)
Đáp số : 176 950 000 đồng
<b>4. Cuûng cố – Dặn dò </b>
-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng
tượng;biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Luyện tập phát triển câu chuyện .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động GV Hoạt độngHS</b>
<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn học sinh tìm
- Gv nêu đề bài và các gợi ý , hướng
dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu của đề :
+ hướng dẫn gạch chân những từ quan
trọng :
Trong giấc mơ ,em được một bà tiên
cho ba điều ước .Hãy kể lại câu chuyện
ấy theo trình tự thời gian .
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
- 1 em đọc đề bài và các gợi ý , cả lớp
đọc thầm .
+ Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ , trả lời cá
nhân .
+ Hoïc sinh khác nhận xét ,bổ sung.
<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn học sinh kể
chuyện
-Yêu cầu học sinh làm bài và kể lại
câu chuyện.
Nhận xét , chấm điểm .
- Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện
trong nhóm .
- Các nhóm cử người lên kể chuyện thi .
- Nhận xét,bổ sung.
- Viết bài vào vở .
- Vài em đọc bài viết của mình .
<b>4. Củng cố – Dặn dị</b>
- Nhận xét tiết
-Chuẩn bị bài : Luyện tập phát triển câu chuyện
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia rai,Ê- đê,Ba-na,Kinh . . . )
nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.)
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây
Nguyên:
Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố,nữ thường quấn váy.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Tranh , ảnh về nhà ở , buôn làng , trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân
tộc của Tây Nguyên .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Tây Nguyên .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b> Hoạt động thầy </b> <b>Hoạt động trò </b>
<b>Hoạt động 1</b> : Tây Nguyên – nơi có
nhiều dân tộc chung sống .
Mục tiêu : Giúp học sinh một số đặc
điểm của các dân tộc ở Tây Nguyên .
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo
nhóm 2
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây
Nguyên .
+ Trong các dân tộc kể trên,những dân
tộc nào sống lâu đời ở Tây
Nguyên?Dân tộc nào từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Ngun có những
đặc điểm gì riêng biệt ?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp ,
nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và
đang làm gì ?
- gv kết luận : Tây Nguyên tuy có nhiều
dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại
là nơi thưa dân nhất nước ta .
-Chốt lại câu trả lời đúng.
-hs trả lời câu hỏi
-HS suy nghĩ trả lời
-Học sinh khác nhận xét ,bổ sung.
<b>Hoạt động 2</b> : Nhà rơng ở Tây Ngun
Mục tiêu : Giúp HS nắm đặc điểm của
nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu
thảo luận.
+ Mỗi bn ở Tây Ngun thường có
ngơi nhà gì đặc biệt ?
+ Nhà rơng được dùng để làm gì ?.
+ Sự to , đẹp của nhà rơng biểu hiện
cho điều gì ?
- Các nhóm dựa vào mục II SGK và
tranh , ảnh để thảo luận theo các gợi ý
sau :
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
<b>Hoạt động 3</b> : Trang phục , lễ hội
Mục tiêu: Giúphọc sinh nắm các đặc
điểm về trang phục , lễ hội của các dân
tộc ở Tây Ngun .
Thảo luận nhóm đôi
- Dựa vào mục 3 SGK và các hình 1
đến 6 để thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ
thường mặc như thế nào ?
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ
chức khi nào ?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây
Nguyên .
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm
gì trong lễ hội ?
+ Ở Tây Nguyên , người dân thường sử
dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào ?
- 2 em đọc bài học trong sách.
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
<b>I . MỤC TIÊU</b> :
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của
lớp qua các hoạt động .
- Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể .
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :
- Báo cáo tuần 7
- Kế hoạch tuần 8
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<b> * TỔNG KẾT TUẦN 7</b>
- Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần về các mặt <b> </b>
<b>* Chuyên cần</b> :
<b>---* Nề nếp bán trú : </b>
--- Giáo viên tổng kết, đánh giá, tuyên dương, nhắc nhở
- Nêu biện pháp khắc phục mặt tồn tại của lớp
+Gv nêu những việc cần thực hiện tốt trong tuần8
-Thực hiện đúng nội quy của trường , của lớp
-Đoàn kết thương yêu , giúp đỡ bạn bè .
-Biết vâng lời thầy cô , ba mẹ , ông bà
-Tích cực học tập và làm theo năm điều Bác Hồ dạy
<b>Sinh hoạt tập thể</b> : - Múa hát trước lớp
Kí duyệt tổ khối trưởng
Ngày --- tháng --- năm 2010