Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tổng hợp đề thi THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn Bộ Giáo dục và Đào tạo có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THAM KHẢO

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây:

Nhiều người cho rằng phát triển là điều tốt. Nhưng chỉ ít người dám cống hiến cả cuộc đời
mình cho sự phát triển đó. Tại sao vậy? Bởi vì muốn phát triển địi hỏi phải có sự thay đổi, trong khi
đó họ lại không sẵn sàng cho bất cứ sự thay đổi nào. Tuy nhiên, một sự thật hiển nhiên là nếu khơng
thay đổi thì khơng thể có sự phát triển. Nhà văn Gail Sheehy đã khẳng định:
“Nếu không thay đổi thì sẽ khơng bao giờ phát triển. Nếu khơng phát triển thì khơng phải là
cuộc sống. Phát triển địi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an toàn. Điều này có nghĩa là phải từ bỏ
lối sống quen thuộc nhưng ln bị hạn chế bởi tính khn mẫu, tính an tồn, những điều khơng bao
giờ khiến cuộc sống của bạn tốt hơn được. Những điều đó sẽ khiến bạn khơng cịn tin tưởng vào các
giá trị khác, mọi mối quan hệ đều khơng cịn ý nghĩa. Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm một
bước, nói thêm một lời là những điều đáng sợ nhất”. Nhưng trên thực tế, điều ngược lại mới là điều
đáng sợ nhất.”
Tơi nghĩ khơng có gì tồi tệ hơn là cứ sống mãi một cuộc sống trì trệ, khơng bao giờ thay đổi
và khơng bao giờ phát triển.
(John C. Maxwell - Cách tư duy khác về thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2015, tr.130)

Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Chỉ ra tác hại của việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc được nêu trong đoạn trích.
Câu 2. Theo anh/chị, “điều ngược lại” được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 3. Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có tác dụng gì?
Câu 4. Anh/Chị có cho rằng việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với sự
liều lĩnh, mạo hiểm khơng? Vì sao?


II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về
điều bản thân cần thay đổi để có thể thành cơng trong cuộc sống.
Câu 2 (5.0 điểm)
Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống của người
vợ nhặt. Chiều hôm trước, khi được Tràng đồng ý đãi bánh đúc ở ngoài chợ: “Thế là thị ngồi sà
xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” và sáng hơm
sau, khi nhận bát “chè khoán” từ mẹ chồng: “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai
con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng.”
(Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 và tr.31)

Phân tích hình ảnh người vợ nhặt trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự thay đổi của
nhân vật này.
------------------ HẾT ------------------


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA NĂM 2019
MÔN: NGỮ VĂN

Phần
Đọc hiểu

Làm văn
1

Nội dung
Câu 1:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích, phân tích
Cách giải:

Tác hại của việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc được nêu trong đoạn trích là: “nếu
khơng thay đổi thì khơng thể có sự phát triển”
Câu 2:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích, phân tích
Cách giải:
“Điều ngược lại” được nói đến trong đoạn trích là dậm chân tại chỗ, tự đóng khung mình vào
những khn mẫu có sẵn, sống trì trệ, khơng thay đổi để phát triển.
Câu 3:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích, phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có tác dụng:
- Chỉ ra tác hại của việc “nếu khơng thay đổi” thì con người sẽ khơng phát triển được. Cuộc
sống sẽ trở nên vô vị nếu con người chỉ sống trong “vịng an tồn” mà khơng có những thay
đổi, bứt phá. Điều đáng sợ nhất là chỉ đứng n một chỗ, khơng làm gì để tiến lên.
- Khuyên chúng ta phải thay đổi tư duy, mạnh dạn hành động sẽ làm được những điều chưa
bao giờ đạt được. Điều quan trọng là phải hành động để tìm kiếm điều mới mẻ, tốt đẹp.
Câu 4:
Phương pháp: phân tích, lí giải
Cách giải:
- Học sinh nêu ra ý kiến của mình, có thể đồng ý hoặc khơng đồng ý với quan điểm “từ bỏ lối
sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với sự liều lĩnh, mạo hiểm”.
- Học sinh phải lí giải được quan điểm của mình:
+ Đồng ý: “từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với sự liều lĩnh, mạo
hiểm” vì phải đối mặt với những thử thách, chưa bao giờ thử qua. Thậm chí ta chưa biết được
những điều mới mẻ mà mình bắt đầu tiếp thu có thực sự tốt hay không.
+ Không đồng ý:
_ Dám từ bỏ những điều quen thuộc, an toàn là dám chấp nhận thử thách, khiến con người trở
nên kiên cường hơn, chủ động hơn.
_ Dù là liều lĩnh, mạo hiểm nhưng nhưng vượt qua giới hạn an toàn của bản thân, ta sẽ học
được cách bảo vệ mình, tích lũy thêm những kiến thức, kĩ năng và trưởng thành hơn. Khơng có

con đường nào trải bước trên hoa hồng mà không phải vượt qua những múi gai, những mạo
hiểm ta phải đối mặt khi từ bỏ vùng an toàn là những điều hiển nhiên.
_ Vì cho đến tận sau này, chúng ta sẽ hối hận vì những điều ta khơng làm chứ khơng phải
những điều ta đã làm.
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp


2

Cách giải:
* Yêu cầu về hình thức:
- Đoạn văn 200 chữ, có bố cục ba phần: Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn.
- Điễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu.
* Yêu cầu về nội dung:
Giải thích vấn đề: Điều bản thân cần thay đổi là những điều chưa tốt hoặc có thể là chưa phù
hợp, phải thay đổi để phát triển bản thân, để hoàn thiện nhân cách.
Vì sao cần phải thay đổi:
+ Chúng ta đều mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn nhưng trước khi muốn thay đổi thế
giới thì cần thay đổi chính bản thân mình.
+ Con người ai cũng có những khuyết điểm, biết và dám thừa nhận những khuyết điểm của
mình, biết sửa chữa sẽ làm cho chúng ta tiến bộ hơn từng ngày. Điều quan trọng là mình hơm
nay phải hơn chính bản thân mình của ngày hơm qua
- Những điều cần phải thay đổi:
+ Thay đổi từ những thói quen bình dị hàng ngày như việc tự giác dậy sớm để không đi học
muộn, tự giác ghi chép bài vở đầy đủ để không phải chắp vá, tự giải quyết những vấn đề cá
nhân mà không cần sự trợ giúp của người khác quá nhiều… đến những việc lớn hơn như giúp
đỡ, quan tâm, sẻ chia, đồng cảm với người khác, từ bỏ lối sống ích kỉ, vị kỉ…
+ Phải thay đổi toàn diện từ nhận thức đến hành động, vì “mọi phẩm chất của đức hạnh là ở
trong hành động”. Có ước mơ, hồi bão nhưng quan trọng là phải thức dậy để biến ước mơ
thành hành động.

- Tác dụng của việc thay đổi:
+ Thái độ với mọi người và với chính bản thân mình trong bất cứ việc gì cũng nhẹ nhàng, bớt
áp lực hơn.
+ Suy nghĩ, tư duy tích cực hơn, yêu đời hơn.
+ Học tập, làm việc suôn sẻ.
+ Khi bản thân thay đổi để tốt hơn cũng sẽ tác động đến những người thân xung quang, làm
cho cuộc đởi tốt đẹp hơn.
- Phản đề: Nếu có khuyết điểm mà khơng thay đổi thì sẽ mãi mãi dậm chân tại chỗ, không phát
triển được, dần đánh mất bản chất tốt đẹp, gây phiền hà, phiền lịng cho người khác.
- Liên hệ, bài học: Chìa khóa cuộc đời nằm trong tay chính chúng ta, phải làm thế nào để mình
ngày một tốt đẹp hơn phụ thuộc vào câu trả lời của mỗi người.
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp
Cách giải:
Yêu cầu chung:
-Câu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận văn học, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức
về tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng cảm thụ văn chương
để làm bài.
-Thí sinh có thể cảm nhận và kiến giải theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và căn cứ
xác đáng, khơng được thốt li văn bản tác phẩm.
u cầu cụ thể:
1. Giới thiệu chung
a. Tác giả và tác phẩm
- Kim Lân, nhà văn chuyên viết truyện ngắn
- Tác phẩm tiêu biểu: Để lại hai tập truyện nổi tiếng “Nên vợ nên chồng”, “Con chó xấu xí”
- Phong cách nghệ thuật: Thế giới nghệ thuật: thường tập trung ở khung cảnh nơng thơn và
hình tượng người nơng dân. Người nông dân trong trang viết của Kim Lân dù nghèo khổ


nhưng luôn sáng ngời những phẩm chất: yêu đời, thật thà, chất phác, hóm hỉnh, tài hoa.
- Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất nằm trong tập truyện “Con chó xấu

xí” (1962)
- Hồn cảnh sáng tác:
+ Tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” – được viết ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành
công. Tuy nhiên chỉ được viết dở dang và sau đó mất bản thảo.
+ Năm 1954, khi hịa bình lặp lại, nhân một số báo văn nghệ kỉ niệm cách mạng tháng Tám
thành cơng, Kim Lân đã nhớ lại tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”, dựa trên cốt truyện cũ viết lại thành
truyện ngắn.
b. Nhân vật: Người vợ nhặt tuy chỉ là nhân vật phụ của tác phẩm, nhưng thông qua nhân vật
này Kim Lân đã cho thấy những chuyển biến tâm lí tinh tế, biệt tài phần tích tâm lí nhân vật
bậc thầy của mình.
2. Phân tích
a. Giới thiệu chung, lai lịch:
* Lai lịch: không rõ ràng:
- Không tên tuổi.
- Không gia đình, q hương.
- Khơng nghề nghiệp.
- Khơng tài sản
- Khơng quá khứ.
-> Trong nạn đói khủng khiếp, thân phận con người trở nên hết sức vô nghĩa.
* Chân dung:
- Ngoại hình:
+ Áo quần tả tơi như tổ đỉa
+ Gầy sọp
+ Mặt lưỡi cày xám xịt
+ Ngực gầy lép
+ Hai con mắt trũng hốy


Ngoại hình thảm hại do cái đói tạo ra.


- Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động:
+ “Điêu! Người thế mà điêu!”, “Ăn thật nhá”, “Hà, ngon. Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố” > đanh đá, chua ngoa, chao chat, chỏng lỏn.
+ “Ton ton chạy lại”, “liếc mắt cười tít”, “sầm sập chạy đến”, “xưng xỉa nói”, “cong cớn”,
“cắm đầu ăn”, “ăn xong lấy đũa quẹt một cái”, bám lấy câu nói đùa của người ta để theo về
làm vợ thật -> vô duyên, táo bạo đến mức trơ trẽn.
b. Sự thay đổi của nhân vật qua hai lần ăn
uống * Lần thứ nhất
- Hoàn cảnh: Người vợ nhặt bị bỏ đói nhiều ngày, gặp Tràng thị không ngần ngại ăn liền một
lúc hai bát bánh đúc không hề ngẩng mặt.
- Hành động:
+ Sà xuống ăn thật
+ Ăn một chặp hai bát bánh đúc
+ Không ngẩng mặt trị chuyện
- Hành động đó cho thấy:
+ Thị là người trơ trẽn, cái đói đã làm mất khơng chỉ nhân hình mà cả nhân tính, phẩm giá của
nhân vật.
+ Hành động đó đã làm mất đi cái duyên dáng, tế nhị của một người phụ nữ


+ Nhưng hành động đó cũng cho thấy thị là người có khao khát sống mãnh liệt, dù rơi vào hồn
cảnh khó khăn đến cùng cực nhưng khao khát được sinh tồn vẫn chưa lúc nào thôi cháy bỏng.
* Lần thứ hai
- Hoàn cảnh: Khi thị đã trở thành vợ của anh cu Tràng, nhận bát đồ ăn từ tay mẹ chồng. Hành động:
+ Mắt tối lại
+ Điềm nhiên và bát chè khốn vào miệng
- Hành động đó cho thấy:
+ Lo lắng, buồn bã vì hồn cảnh cuộc sống vẫn khơng thay đổi.
+ Nhưng ngay sau đó người vợ nhặt lấy lại tinh thần, điềm nhiên đưa bát cháo khoán vào miệng ăn
ngon lành: Hành động này chứng minh hai điều: thứ nhất là chấp nhận hiện thực; thứ hai chính là
thể hiện niềm tin vào tương lai, chấp nhận sự gánh vác, sẻ chia với gia đình mới của mình.

+ Đồng thời cũng cho thấy tấm lịng đồng cảm, thị hiểu tấm lịng của người mẹ nghèo đối với
mình.
=> Nhận xét:
- Sự táo bạo, trơ trẽn của thị trong lần đầu tiên là sản phẩm của cuộc sống nghèo đói, lang thang, cơ
cực chứ khơng phải là bản chất của người phụ nữ ấy.
- Sự thay đổi của thị trong lần thứ hai là một hệ quả tất yếu, có một mái ấm gia đình thị lại trở về là
chính mình, một người phụ nữ có khát vọng sống mãnh liệt, niềm tin vào tương lai tươi sáng.
- Hành động trong lần thứ hai của thị đã cho chúng ta thấy tình người, khát vọng sống của con
người là vơ cùng mãnh liệt. Cái đói âm mưu bèo bọt hóa, tha hóa con người nhưng nhất định con
người khơng bị tha hóa vì trong họ cịn sống mơ ước, khát vọng, cịn có tình u thương.
- Qua việc miêu tả những cử chỉ, hành động cũng như những diễn biến tâm lí hết sức tinh tế đã cho
thấy ngịi bút phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy của nhà văn Kim Lân. Đồng thời cũng thể hiện
tình yêu, niềm tin, tấm lòng nhân đạo của tác giả với người phụ nữ.
3. Tổng kết vấn đề
Lưu ý:
- Kết hợp linh hoạt các thao tác lập luận
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực


SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

J. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây:
Trong tiếng Anh, cộng hưởng là “together”. Để dễ nhớ, bạn có thể chiết tự nó thành ba chữ “to get

there”, nghĩa là cùng đến đích. Trên thực tế, nếu bạn biết kết hợp mọi nguồn lực xung quanh hoặc biết tạo
nên sự cộng hưởng bên trong mình thì nhất định bạn sẽ đạt được mục tiêu đã đề ra.
Sức mạnh của một tập thể phụ thuộc vào động cơ gắn kết các thành viên trong đó. Nếu động cơ
khuyến khích các thành viên tự nguyện hợp tác với nhau thì sức mạnh tập thể sẽ tồn tại lâu bền. Ngược lại,
khi các thành viên ràng buộc nhau một cách miễn cưỡng, chắc chắn sức mạnh ấy chỉ mang tính tạm thời.
Hẳn bạn từng nghe câu chuyện ngụ ngôn về tay, chân, mắt, mũi, miệng. Vì tranh giành chức vị quan
trọng nhất mà các bộ phận này đã bỏ rơi nhau. Chỉ đến khi tất cả cùng hết sức thì chúng mới nhận ra rằng, sự
tồn tại của mình phụ thuộc vào sự tồn tại của các bộ phận khác, mỗi bộ phận tuy đóng vai trị riêng nhưng
đều quan trọng như nhau.
Thật tuyệt vời nếu bạn biết kết hợp mọi nguồn lực bên trong để tạo nên sức mạnh cho riêng mình. Ý
tưởng về sự cộng hưởng chính là ý tưởng về sự tiến bộ. Khi bạn tập trung mọi nguồn lực của mình vào một
việc gì đó, nghĩa là bạn đã sẵn sàng tiến về phía trước. Sự cộng hưởng khơng những giúp tập thể đồn kết
hơn mà cịn có khả năng giúp con người tăng cường sức mạnh của chính bản thân họ. Đây chính là một
trong những yếu tố căn bản giúp con người đạt được thành công như mong muốn.
Hãy kết hợp mọi nội lực trong con người bạn cũng như với mọi người xung quanh. Hãy ghi nhớ:
Cộng hưởng nghĩa là cùng đến đích!
(Khơng gì là khơng thể, George Matthew Adams)
Thực hiện các yêu cầu:
← Theo tác giả, cộng hưởng là gì? Có mấy loại cộng hưởng?
← Sự cộng hưởng có những lợi ích nào?
← Theo anh/ chị, mục đích của việc kể câu chuyện ngụ ngơn về tay, chân, mắt, mũi, miệng là gì?
← Anh/ chị có đồng tình với quan điểm “Sự cộng hưởng khơng những giúp tập thể đồn kết hơn mà cịn
có khả năng giúp con người tăng cường sức mạnh của chính bản thân họ” khơng? Vì sao?
2 PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về ý kiến:
“Sức mạnh của một tập thể phụ thuộc vào động cơ gắn kết các thành viên trong đó”.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong đêm đơng giải cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi), nhà văn Tơ Hoài đã miêu tả hai phản
ứng đối lập của nhân vật Mị khi thấy A Phủ bị trói đứng:

Lần đầu, lúc nhìn thấy A Phủ bị trói đứng, Mị “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác
chết đứng đấy, cũng thế thơi”.
Lần hai, lúc nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ,
Mị “chợt nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy
xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết
cũng thơi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác”.
Từ việc phân tích tâm trạng nhân vật Mị qua hai phản ứng đối lập trên, anh/chị hãy làm nổi bật sự
thay đổi của nhân vật này.
.................HẾT...............


TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH

ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2018 - 2019. MÔN NGỮ
VĂN
Câu
I

Ý
1

Nội dung
- Cộng hưởng là cùng đến đích

Điểm
0.5

- Có hai loại cộng hưởng: cộng hưởng bên trong (kết hợp mọi nguồn lực bên trong
mình) và cộng hưởng bên ngồi (kết hợp mọi nguồn lực xung quanh)
2


- Đạt được mục tiêu đã đề ra

0.5

- Giúp sức mạnh tập thể tồn tại bền lâu, tạo tính đồn kết
- Giúp con người tăng cường sức mạnh của chính họ
3

Thuyết phục người đọc về tác hại của việc không biết cộng hưởng

1.0

4

- Đồng ý/ không đồng ý

0.25

- Lí do: Thí sinh có thể đưa ra nhiều lí do khác nhau, tùy vào mức độ hợp lí mà

0.75

giám khảo cho điểm từ 0.25 đến 0.75đ
II.1

a

Đảm bảo đúng u cầu về hình thức của một đoạn văn, có phần mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn. Phần mở đoạn giới thiệu được vấn đề; phần thân đoạn triển khai


0.25

vấn đề; phần kết đoạn kết luận vấn đề.
b

Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sự cộng hưởng sức mạnh của các cá nhân tạo 0.25
nên sức mạnh tập thể

c

Triển khai vấn đề thành các ý chính sau:

1.25

- Giải thích: Ý kiến khẳng định muốn có một tập thể mạnh thì các cá nhân phải
gắn kết, cộng hưởng với nhau.
- Sự gắn kết sức mạnh các thành viên có rất nhiều ý nghĩa:
+ Bù khuyết, hỗ trợ cho nhau, tạo nên sự hồn hảo
+ Tăng tình đồn kết, yếu tố quan trọng đưa đến thành công
+ Tạo nên sức mạnh tổng thể
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học về cách ứng xử trong tập thể
d
II. 2

Đảm bảo các yêu cầu về diễn đạt và có sáng tạo

0.25

a


Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài
nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

0.25

b

Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng của nhân vật Mị qua hai phản ứng
đối lập khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng.

0.25

c

Triển khai vấn đề cần nghị luận thành nhiều luận điểm. Thể hiện sự cảm nhận sâu
sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (so sánh, phân
tích ) kết hợp với nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.

4.0

Giới thiệu: Tác giả, tác phẩm, nhân vật.

0.5

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị qua hai lần phản ứng đối lập khi thấy A
Phủ bị trói đứng: Thí sinh trình bày khái qt ngun nhân khiến A Phủ bị trói.
- Lần đầu: Mị ở trong trạng thái vô cảm, tâm hồn Mị như tê dại trước mọi chuyện:

3,0



d
e

thản nhiên ngồi thổi lửa hơ tay, Mị mất luôn cả cái tình thương người mà bất cử ở
người phụ nữa nào cũng có.
- Lần hai: Khi nhìn thấy dịng nước mắt chảy xuống hai hõm má của A Phủ:
+ Tâm trạng Mị sau đó từ vơ cảm đến đồng cảm: Nhớ đến cảnh ngộ của mình, của
người đàn bà năm trước.
+ Mị nhận thức rõ và căm thù sự độc ác của nhà thống lí Pá Tra.
+ Từ lịng thương người và lòng căm thù, Mị nhận ra sự độc ác và bất công.
+ Mị lo sợ, hốt hoảng tưởng tượng khi A Phủ trốn được, lúc đó bố con Pá Tra sẽ
bảo là Mị cởi trói. Nhưng nỗi sợ như đã tiếp thêm sức mạnh cho Mị hành động.
Lòng thương người trong Mị đã lớn hơn tất cả mọi nỗi sợ hãi: Hành động cởi trói
cho A Phủ.
=> Trong Mị tiềm tàng sức sống, sức phản kháng mãnh liệt: Chạy theo A Phủ.
- Nhận xét:
+ Sự vô cảm của Mị trong lần đầu tiên chứng kiến cảnh A Phủ bị trói là kết quả
của sự đày đọa về mặt tinh thần mà Mị phải gánh chịu khi phải sống trong cảnh
làm dâu gạt nợ ở nhà thống lí Pá Tra.
+ Chính dịng nước mắt của A Phủ đã đánh thức và làm hồi sinh lòng thương
người trong Mị. Làm cho sức sống tiềm tàng trong Mị được trỗi dậy.
Đánh giá chung:
- Nhà văn đã tạo dựng được tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn, miêu tả tâm lí
nhân vật tài tình, hợp lí đã tạo nên sự thay đổi số phận nhân vật một cách thuyết
phục.
- Khẳng định sức sống tiềm tàng mãnh liệt và khát vọng tự do của nhân dân lao
động dưới sự áp bức của giai cấp thống trị miền núi.
Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề

nghị luận.
Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

0.5

0.25
0.25


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT

KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây:
Jonathan, một người có bộ óc thơng minh, nhanh nhạy trong những phân tích về
tình hình kinh tế, ơng sống và làm việc hết sức chăm chỉ. Hiện Jonathan đang là một tỉ
phú. Và Authur cũng là một người có trí thơng minh khơng kém, chỉ cần ba mươi phút để
giải ô chữ của tờ NewYork Times, phân tích tình hình kinh tế Mĩ Latinh trong vịng nửa
giờ và tính nhẩm nhanh hơn hầu hết mọi người dù họ có dùng máy tính. Nhưng hiện giờ,
Authur đang là tài xế của Jonathan. Điều gì giúp Jonathan đường hoàng ngồi ở băng ghế
sau của xe limousine cịn Authur thì ở phía trước cầm lái? Điều gì phân chia mức độ
thành đạt của họ? Điều gì giải thích sự khác biệt giữa thành cơng và thất bại?
Câu trả lời nằm trong khuôn khổ một cuộc nghiên cứu của trường đại học
Standford. Những nhà nghiên cứu tập hợp thật đông những trẻ em từ 4 đến 6 tuổi, sau đó
đưa chúng vào một căn phịng và mỗi em được phát một viên kẹo. Chúng được giao ước:
có thể ăn viên kẹo ngay lập tức hoặc chờ thêm mười lăm phút nữa sẽ được thưởng thêm

một viên kẹo cho sự chờ đợi. Một vài em ăn kẹo ngay lúc đó. Những em khác thì cố chờ
đợi để có phần kẹo nhiều hơn. Nhưng ý nghĩa thực sự của cuộc nghiên cứu chỉ đến mười
năm sau đó, qua điều tra và theo dõi sự trưởng thành của các em. Các nhà nghiên cứu
nhận thấy rằng những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng đã trưởng thành và thành đạt
hơn so với những trẻ vội ăn ngay viên kẹo.
Điều đó được giải thích ra sao? Điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất
bại không chỉ đơn thuần là làm việc chăm chỉ hay sở hữu bộ óc của thiên tài mà đó chính
là khả năng trì hỗn những mong muốn tức thời. Những người kiềm chế được sự cám dỗ
của “những viên kẹo ngọt” trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công. Ngược
lại, những ai vội ăn hết phần kẹo mình đang có thì sớm hay muộn cũng sẽ rơi vào cảnh
thiếu thốn, cùng kiệt. (…) Có thể nói, cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt, nhưng khi nào
thưởng thức và thưởng thức nó như thế nào thì đó là điều chúng ta phải tìm hiểu.
(Joachim de Posada & Ellen Singer – Khơng theo lối mịn, NXB Tổng hợp TP.Hồ
Chí Minh, 2016, tr.03)
Thực hiện các u cầu:
Câu 1. Ơng Jonathan và ơng Authur giống và khác nhau ở điểm nào?
Câu 2. Từ câu chuyện về ông Jonathan và Authur, tác giả chỉ ra điểm khác biệt mấu chốt
giữa thành công và thất bại là gì?
Câu 3. Ngồi sự lí giải của tác giả, anh/chị hãy chỉ ra một điểm khác biệt tạo nên thành
công và thất bại theo quan điểm của mình.
Câu 4. Anh/chị có đồng tình khi tác giả cho rằng cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt
khơng? Vì sao?


K. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) về khả năng trì hỗn những mong muốn tức thời của bản thân để vươn tới thành
công.

Câu 2 (5.0 điểm)
Nhà văn Nguyễn Tuân đã viết về Sơng Đà: “Có nhiều lúc trơng nó thành ra diện
mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một” (Nguyễn Tn - Người lái đị sơng Đà, Ngữ văn
12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.187)
Anh/chị hãy phân tích hình ảnh con sơng Đà hung bạo để làm nổi bật điều đó và
nhận xét về cái Tơi độc đáo của nhà văn.
------------------------- Hết ------------------------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT

KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019
ĐÁP ÁN MÔN: NGỮ VĂN

A. Hướng dẫn chung
I. Hướng dẫn chấm được xây dựng theo hướng đánh giá năng lực. Giáo viên nắm bắt được
nội dung trình bày trong bài làm của HS để đánh giá một cách tổng quát. Cần linh hoạt khi
vận dụng Hướng dẫn chấm. Phát hiện và trân trọng những bài làm thể hiện tính sáng tạo,
tư duy độc lập. Nếu HS làm bài theo cách riêng, khơng có trong đáp án nhưng đáp ứng
yêu cầu cơ bản và có sức thuyết phục vẫn được chấp nhận.
JJ. Tổng điểm toàn bài: 10,0 điểm và chiết đến 0,25 điểm.
B. Hướng dẫn cụ thể
Phần
I

Câu

1


2

3

4

II
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Ơng Jonathan và ơng Authur giống và khác nhau ở chỗ:
- Giống: đều có bộ óc thơng minh, nhanh nhạy
- Khác: Ông Jonathan thành đạt, là tỉ phú. Ông Authur không
thành đạt, là người làm thuê.
Từ câu chuyện về ông Jonathan và Authur, tác giả chỉ ra điểm
khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại là: khả năng trì
hỗn những mong muốn tức thời, kiềm chế được sự cám dỗ trên
đường đời
Ngồi sự lí giải của tác giả, chỉ ra một điểm khác biệt tạo nên
thành công và thất bại theo quan điểm của mình: Thí sinh chọn 1
lí giải khác, miễn là hợp lí như:
- Sự may mắn
- Những mục tiêu và quyết định đúng đắn
- Sự đam mê và kiên trì
- Sử dụng thời gian khơn ngoan,…
Thí sinh nêu ý kiến của mình và lí giải được quan điểm đó. Thí
sinh có thể trả lời:
- Đồng tình, vì: tác giả cho rằng cuộc đời như một viên kẹo thơm
ngọt là một ví von để chỉ cuộc đời rất nhiều cám dỗ ngọt ngào

đòi hỏi con người phải tỉnh táo kiềm chế để vươn tới thành cơng.
- Đồng tình nhưng bổ sung thêm ý kiến riêng: vì cuộc đời có thể
như viên kẹo thơm ngọt nhưng cũng có thể như viên thuốc đắng,
quan trọng là thái độ ứng phó với cám dỗ cũng như trở ngại để
vươn tới thành cơng.
- Nếu thí sinh trả lời khơng đồng tình, nhưng giải thích hợp lí
vẫn cho điểm.
LÀM VĂN
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết
một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về khả năng trì hoãn những
mong muốn tức thời của bản thân để vươn tới thành cơng.
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,

Điểm
3.0
0.5

0.75

0.75

1.0

2.0
0.25


2


tổng – phân – hợp, song hành hoặc móc xích.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: khả năng trì hỗn
những mong muốn tức thời của bản thân để vươn tới thành công
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận
Thí sinh chọn lựa các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn
đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ các ý sau:
- Giải thích vấn đề:
+
Khả năng trì hỗn những mong muốn tức thời: Cái có
thể làm được trong điều kiện nhất định là làm chậm lại, kéo dài
những ham muốn, thèm muốn đang diễn ra ngay lúc đó.
+ Vấn đề nghị luận là khả năng kiềm chế cám dỗ, ham
muốn tức thì của bản thân để đạt được kết quả, mục tiêu xa hơn.
- Bàn luận:
+ Cuộc đời ẩn chứa rất nhiều cám dỗ ngọt ngào mà con
người khó vượt qua, dễ dẫn đến ham muốn tức thì, hưởng thụ
tạm bợ và thất bại.
+ Nếu biết vượt qua những cám dỗ tức thì đó có thể đưa
con người tới những mục tiêu xa hơn, những kết quả to lớn hơn.
- Bài học: Để làm được điều đó địi hỏi con người phải hiểu rõ
điểm yếu, điểm mạnh của bản thân, phải có mục tiêu, kế hoạch
và quyết tâm hành động, phải biết kiên nhẫn, tỉnh táo trước cám
dỗ,…
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ
Nhà văn Nguyễn Tuân đã viết về Sông Đà: “Có nhiều lúc
trơng nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một”

(Nguyễn Tuân - Người lái đị sơng Đà, Ngữ văn 12, Tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.187)
Anh/chị hãy phân tích hình ảnh con sông Đà hung bạo để
làm nổi bật điều đó và nhận xét về cái Tơi độc đáo của nhà văn.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết
bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
- Phân tích hình ảnh con sông Đà hung bạo để làm nổi bật câu
văn
- Nhận xét về cái Tôi của nhà văn Nguyễn Tuân
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng
để đảm bảo các yêu cầu.
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận
Trích dẫn câu văn
* Giải thích: Sơng Đà có nhiều lúc trơng nó thành ra diện mạo
và tâm địa một thứ kẻ thù số một

0.25

1.0

0.25
0.25

5.0

0.25


0.5

0.25
0.5


=> Sông Đà trong cảm nhận của Nguyễn Tuân không thuần túy
là một hình ảnh của thiên nhiên Tây Bắc mà nó cịn được miêu
tả như một sinh thể có hồn, có tâm trạng với hai nét tính cách
nổi bật. Sự dữ dội, hung bạo của sông Đà đã trở thành vô cùng
nguy hiểm đối với cuộc sống của người lái đị sơng Đà.
- Phân tích hình ảnh con sơng Đà hung bạo:
+ Hướng chảy độc đáo: Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu
+ Vách đá: Đá bờ sơng dựng vách thành, khiến cho lịng
sơng qng này hẹp, tối và lạnh -> nguy hiểm: thuyền qua đây
dễ va vào vách đá mà tan xác
+ Mặt ghềnh Hát Loóng: Dịng sơng đã huy động sức mạnh
tổng lực để truy kích chiếc thuyền nước, đá, sóng, gió.
Từ ngữ: điệp từ xơ, cuồn cuộn, gùn ghè, địi nợ xt.
-> nguy hiểm: Thuyền qua đây dễ bị lật ngửa bung ra.
+ Cái hút nước: như cái giếng bê tông, nước thở và kêu như
cửa cổng cái bị sặc…
-> nguy hiểm: Có những thuyền đã bị hút xuống, thuyền trồng
cây chuối ngược rồi vụt biến đi, dìm và đi ngầm dưới lịng sơng
2.0
đến mươi phút sau mới thấy tan xác…
+ Âm thanh tiếng thác: miêu tả từ xa đến gần
-> giúp ta cảm nhận được tiếng gầm thét dữ dội của dịng sơng.

+ Thạch trận (trận địa đá): Bố trí thành 3 trùng vi. Mỗi trùng
vi chỉ có 1 cửa sinh và nhiều cửa tử. Cửa sinh lại bố trí rất bất
ngờ
-> nguy hiểm: như 1 chiến trường cam go và ác liệt đối với
người lái đị.
=> Sơng Đà hung bạo, dữ dội như kẻ thù số 1 của con người
- Nghệ thuật:
+ Tác giả đã sử dụng hàng loạt các từ ngữ qn sự tạo nên
khơng khí chiến trận căng thẳng.
+ Sử dụng lối văn tùy bút phóng túng với nhiều so sánh độc
đáo, táo bạo…
- Cái Tôi của nhà văn Nguyễn Tn được thể hiện qua đoạn
trích:
+ Thích tơ đậm cái phi thường, cái dữ dội để gây cảm giác
1.0
mãnh liệt
+ Uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để khai thác vẻ
đẹp của Đà giang, của quê hương đất nước
d. Chính tả, ngữ pháp
0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
0.25
mới mẻ
TỔNG ĐIỂM
10.0
----------- Hết-----------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THANH HÓA

KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
LẦN I - NĂM 2018-2019

TRƯỜNG THPT BỈM SƠN

Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm có 2 trang)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích:


Có những thứ bạn tìm trên Google khơng thấy
Đối với nhiều người, cuộc cách mạng kĩ thuật số đã trao cho máy vi tính - máy tính bàn,
máy tính xách tay và các thiết bị cầm tay - quyền kiểm sốt. Con chíp silicon trở thành bá chủ,
khơng phải vì các phương tiện truyền thông không buông tha ta mà vì chúng ta khơng thể dời xa
nó. Tơi chẳng khác gì các bạn. Tơi cũng làm việc online. Tơi dùng trình duyệt để đặt chuyến bay,
đặt phịng khách sạn, thanh tốn hóa đơn, lên lịch cuộc hẹn, theo dõi chứng khốn và xem tin
tức. Nhưng tơi khơng ngại chuyện phải ngắt liên kết. Điện thoại di động của tôi thường xun
tắt. Ngoại trừ những chuyến cơng tác, bình thường tơi bỏ máy tính xách tay ở nhà. Thỉnh thoảng
mấy ngày tôi mới kiểm tra e-mail một lần, đặc biệt vào cuối tuần. Đồng nghiệp nghĩ tôi là người
cổ lỗ sĩ, nhưng tơi thấy vậy thật tuyệt.
Có hơm khi đang rảo bộ trong khuôn viên trường đại học Virginia, tôi vô cùng thích thú với
tiết trời khơ lạnh và những chiếc lá đang chuyển vàng, cam rồi sang đỏ. Nhưng tôi tự hỏi liệu
các bạn sinh viên của trường có nhận thấy điều đó hay khơng. Mắt dán chặt vào màn hình, tay

dính trên bàn phím, họ mê mẩn khám phá những chân trời vơ hình, hồn tồn qn lãng mọi thứ
đang diễn ra xung quanh.
Tơi biết một số người có cơng việc hoặc hồn cảnh đặc biệt buộc phải kết nối mạng 24/7.
Nhưng với hàng triệu người khác thì khơng cần như vậy. Chúng ta có vẻ ngày càng lo lắng mỗi
khi không kết nối được internet. Chúng ta sợ nếu khơng kiểm tra e-mail, khơng lướt web, khơng
viết gì đó lên trang cá nhân thì bạn sẽ biến mất.
Những người bị ám ảnh bởi các thiết bị điện tử qn rằng họ có tồn quyền lựa chọn. Họ
có thể dứt khỏi sự cám dỗ đó và tập trung vào sự vật/sự việc khác. Vậy bạn hãy làm một cuộc
cách mạng quyết liệt đi. Tắt ti-vi. Tắt điện thoại. Và bước ra ngồi trời.
Các nghiên cứu tâm lí suốt hai mươi năm qua cho thấy nếu bạn đến những vùng thơn dã
n bình và gần gũi với thiên nhiên, bạn sẽ tập trung tốt hơn, nhớ lâu hơn và nhìn chung nâng
cao khả năng nhận thức hơn. Tại sao ư? Tơi khơng biết. Có lẽ như vậy là bình thường… hoặc
thư giãn, cũng có thể trong gen con người đã quy định thế. Rõ ràng khi được kết nối lại với mọi
người và vạn vật quanh ta, cảm giác thật là tuyệt! Mách nhỏ nhé, bạn khơng thể tìm thấy điều
này trên Google đâu.
(Trên cả giàu có - Julia Guth - Giám đốc điều hành The Oxford Club)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả đã chỉ ra những lợi ích nào khi “bạn đến những vùng thơn dã
n bình và gần gũi với thiên nhiên”?
Câu 3: Anh (chị) có đồng tình với giải pháp của tác giả những người bị ám ảnh bởi thiết bị điện
tử được nêu trong đoạn trích: “Bạn hãy làm một cuộc cách mạng quyết liệt đi. Tắt ti-vi. Tắt điện
thoại. Và bước ra ngoài trời”.
Câu 4: Theo anh ( chị) để trở thành người sử dụng kết nối mạng thơng minh chúng ta cần phải
làm gì?
1


L. LÀM VĂN (7.0 điểm)


Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc con người phải biết kết nối với vạn vật và thế giới xung
quanh.
Câu 2: (5.0 điểm)
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,
Qn xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12 tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr. 69-70)
Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ trên. Từ đó,
anh/chị hãy liên hệ với hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để
nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong hồn cảnh đất nước mất chủ quyền.

------------- HẾT -----------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)

Họ, tên thí sinh: .................................................; Số báo danh: .........................................

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HĨA
ĐỀ THI CHÍNH THỨC


KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
LẦN I-NĂM 2018 (ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM)
Bài thi: NGỮ VĂN

(Đáp án - thang điểm gồm có 03 trang)

Phần Câu
Nội dung
I
ĐỌC HIỂU
1 Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính: nghị luận
2 - Những lợi ích khi “bạn đến những vùng thơn dã n bình và gần gũi
với thiên nhiên”: tập trung tốt hơn, nhớ lâu hơn và nâng cao khả năng
nhận thức hơn.
3 Thí sinh có thể trả lời: đồng tình hay khơng đồng tình với quan điểm
của tác giả nhưng phải lí giải hợp lí, thuyết phục. Có thể lựa chọn quan
điểm đồng tình với giải pháp của tác giả vì:
KK. Đó là giải pháp đúng đắn, cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối
với những người bị ám ảnh bởi thiết bị điện tử.
LL. Chúng ta luôn lệ thuộc và bị ám ảnh bởi thiết bị điện tử sẽ không
cảm nhận được ý nghĩa cuộc sống thực, dần dần sẽ trở nên vô cảm với
thế giới xung quanh.
MM. Nghiêm trọng hơn nhiều người có thể mắc chứng bệnh tự kỉ,
cuồng online…
1.0
4 Thí sinh có thể trả lời theo quan điểm riêng nhưng phải có lí giải phù
hợp. Có thể lựa chọn quan điểm:
3 Cần phải biết sử dụng kết nối mạng để phục vụ cho cuộc sống và
cơng việc bởi vì kết nối mạng là cơng cụ không thể thiếu trong cuộc
sống hiện đại. Bởi, kết nối mạng đem đến cho chúng ta những lợi ích

khơng nhỏ. Như: tìm được những thơng tin hữu ích cho cơng việc và
cuộc sống; thư giãn, giải trí; giao lưu, kết nối bạn bè…
4 Tuy nhiên, đừng để kết nối mạng ảnh hưởng đến cuộc sống của mình,
đừng quá chú tâm, lệ thuộc vào thế giới ảo, cần chú ý đến các mối quan
hệ trong đời sống thực, cần có những trải nghiệm thực tế và biết quan
tâm đến những người xung quanh
II
LÀM VĂN
1
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một
đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc
con người phải biết kết nối với vạn vật và thế giới xung quanh.
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Con người phải biết kết nối với vạn vật và thế giới xung quanh.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ con người cần kết nối với
thế giới xung quanh để thấy được sự phong phú và giàu có cho cuộc
sống. Có thể theo hướng sau:
3

Điểm
3.0
0.5
0.5

1.0


7.0
2.0

0.25

0.25
1.0


-

- Xuất phát từ thực tế thế giới ảo đang lấn át cuộc sống của mỗi con
người. Nhiều người đã và đang lệ thuộc vào các thiết bị điện tử mà
quên đi cuộc sống thực. Dẫn đến, con người thiếu kiến thức và kỹ năng
thực tế; tâm hồn trở nên chai cứng, vô cảm, thiếu sự chia sẻ, đồng
cảm…
- Chỉ khi biết kết nối với vạn vật và thế giới xung quanh thì con người
mới tìm được ý nghĩa của cuộc sống đích thực; tâm hồn trở nên phong
phú và giàu có; biết trân q cuộc sống… Vì vậy, mỗi cá nhân cần ý
thức được sự cần thiết của việc kết nối với thế giới xung quanh; cần có
những việc làm cụ thể để kết nối với mọi người và vạn vật xung quanh.
d. Chính tả, ngữ pháp
0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0.25
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ. Từ đó, 5.0 liên
hệ với hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu

để nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong hoàn cảnh đất nước mất
chủ quyền.
a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0.25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0.5
Hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ được trích dẫn; liên hệ
với hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ ấy; nhận xét về
vẻ đẹp của con người Việt Nam.
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
3.5
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các
yêu cầu sau:
1.Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn thơ:
0.5
Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn
nhạc. Đặc điểm hồn thơ: phóng khống, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa.
Tây Tiến tiêu biểu cho đời thơ, cho phong cách thơ Quang Dũng; một
trong số tác phẩm thành cơng nhất viết về người lính trong thơ ca kháng
chiến chống Pháp. Bài thơ được viết vào cuối năm 1948 tại Phù Lưu
Chanh. Cảm hứng thơ bắt nguồn từ nỗi nhớ da diết về đơn vị cũ (Tây
Tiến)
Đoạn thơ thứ 3 tập trung khắc hoa hình tượng người lính Tây Tiến.
2. Cảm nhận về đoạn thơ:
2.0
2.1. Cảm nhận chung: Đoạn thơ tập trung khắc tạc bức tượng đài nghệ
thuật về người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng - 0.25

một vẻ đẹp mang đặc trưng riêng của người lính trong thơ Quang Dũng.
Tác giả không miêu tả một gương mặt cụ thể mà khái quát chân dung cả
một đoàn binh.
2.2. Cảm nhận cụ thể:
+ Dáng vẻ, ngoại hình: kì dị, độc đáo, khác thường (kết hợp bút pháp hiện0.5
thực với lãng mạn để khắc họa: thủ pháp tương phản, ẩn dụ, lối nói tếu táo,
trẻ trung đậm chất lính...). Nhà thơ khơng hề né tránh hiện thực chiến
4


đấu gian khổ của đoàn binh nhưng đã lãng mạn hóa hiện thực. Hình
ảnh người lính Tây Tiến hiện lên ốm mà khơng yếu, tiều tụy nhưng
vẫn tốt lên khí chất hùng dũng, oai phong lẫm liệt.
3 Thế giới nội tâm: sử dụng bút pháp tương phản trong ngôn ngữ và hình
0.5 ảnh thơ... làm nổi bật vẻ đẹp hào hùng, hào hoa của người lính Tây
Tiến: Những anh hùng mạnh mẽ, dữ dội trong giấc mộng diệt thù, lập công
cũng là những chàng trai với tâm hồn lãng mạn, đầy mộng mơ trong nỗi
nhớ về Hà Nội, về một dáng kiều thơm.
4 Sự hy sinh cao cả, bi tráng: Bút pháp hiện thực kết hợp với cảm hứng 0.5
lãng mạn khi nói về sự hy sinh của những chiến binh Tây Tiến khiến cho
hình ảnh thơ bi mà khơng hề lụy, bi mà vẫn hùng tráng:
+ Hiện thực khốc liệt: khơng ít người đã nằm xuống nơi biên cương
(Rải rác ... xứ; Áo bào ... về đất) nhưng nhờ việc sử dụng những từ
Hán Việt cổ kính, trang trọng; cách nói giảm, nói tránh; biện pháp
nhân hóa (Sơng Mã gầm lên...) khiến đoạn thơ mang âm hưởng bi
tráng.
+ Đồng thời, vẻ đẹp của lý tưởng sống cao cả: sẵn sàng hiến dâng tuổi
thanh xuân cho đất nước khiến cho cảm giác bi thương mờ đi nhường
chỗ cho cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca, tơn vinh những người lính Tây
Tiến

anh hùng.
0.25
- Viết về sự hy sinh mà Quang Dũng vẫn đem đến vẻ đẹp lẫm liệt,
hào hùng và sang trọng cho những người lính Tây Tiến.
2.3. Đánh giá:
- Âm hưởng cổ kính, trang trọng; hình ảnh thơ vừa lãng mạn vừa hùng
tráng; những biện pháp nói giảm, nói tránh, nhân hóa; ngơn ngữ đậm
chất họa, chất nhạc, chất thơ... đã khắc họa thành cơng hình tượng
người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn và bi tráng
3. Liên hệ với hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ 0.5 ấy
của Tố Hữu:
- Khi được ánh sáng của Đảng chiếu rọi, người chiến sĩ cách mạng say
mê, hân hoan, vui sướng.
- Tự nguyện đứng vào hàng ngũ của những người lao khổ, đoàn kết,
đấu tranh giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc.
4. Nhận xét về vẻ đep của con người Việt Nam
0.5
- Tương đồng: Cả 2 bài thơ đều thể hiện lẽ sống cao đẹp của con người
VN trong hoàn cảnh đất nước mất chủ quyền: sẵn sàng, tự nguyện
dâng hiến tuổi thanh xuân cho đất nước.
- Khác biệt:
+ Từ ấy: Lẽ sống cao đẹp của cái tơi trữ tình nhà thơ - người thanh
niên u nước: tự nguyện đứng vào hàng ngũ của những người cộng
sản, tranh đấu giảnh độc lập, tự do cho dân tộc.
+ Tây Tiến: Lẽ sống cao đẹp của cả một thế hệ, một thời đại: Quyết tử
cho Tổ quốc quyết sinh.
d/ Chính tả, ngữ pháp:
025
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.



e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ
TỔNG ĐIỂM

0.5
10.0

5

TRƯỜNG ĐH VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 – LẦN 1
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi gồm 2 trang)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản dưới đây:
Celine Dion - một trong những nữ ca sĩ diva nổi tiếng nhất thế giới trong một cuộc phỏng vấn
trên truyền hình, khi được hỏi về nguồn gốc thành cơng trong việc cho ra đời liên tiếp những album
có số phát hành hàng triệu bản - đã rất tự tin trả lời rằng cơ khơng hề bất ngờ vì từ khi mới lên năm
tuổi, cô đã đam mê với ca hát và đã tưởng tượng được sự thành cơng của mình. Cơ đã nhìn thấy
trước viễn cảnh, con đường đi đến vinh quang cùng sự thành đạt đó. Celine Dion khơng hề tỏ ra kiêu
kỳ khi phát biểu như vậy vì tất cả chúng ta đều biết, để có được vinh quang đó, ngồi tài năng, cơ đã
phải nỗ lực khơng ngừng. Cơ biết nắm bắt sức mạnh của trí tưởng tượng, của ước mơ và hình dung
thật sự những gì mà mình mong ước và quyết tâm theo đuổi.
Một số vận động viên thể thao nổi tiếng trên thế giới cũng vận dụng sức mạnh của trí tưởng
tượng để hình dung ra chính xác những gì mà họ sẽ thể hiện khi thi đấu hay biểu diễn. Sức mạnh của

trí tưởng tượng không phải chỉ cần cho các ca sĩ, vận động viên hay diễn viên mà mọi chúng ta đều
cần. Nhưng điều tạo nên sự khác biệt chính là khả năng nắm bắt và vận dụng sức mạnh ấy.
Trí tưởng tượng là khả năng tạo ra những hình ảnh trong tinh thần hay nội tâm. Tâm trí
chúng ta lưu giữ hình ảnh về nước mơ, những khát vọng, các mối quan hệ xã hội, hay cụ thể hơn, một
bóng hình, một ánh mắt đưa tâm hồn bạn về một tình u thật đẹp, một thành cơng trong cơng việc
bạn từng ao ước, một công việc mà bạn ước ao được làm, khoản thu nhập mà bạn muốn có... Những
hình ảnh này được hình thành và lưu giữ trong tâm trí ngay từ khi chúng ta vừa chớm nhận biết cuộc
sống xung quanh. Tuổi niên thiếu cho đến lúc trưởng thành thường là giai đoạn quan trọng nhất để
hình thành nên tính cách, ước mơ. Thuở thiếu thời, nếu chúng ta thường bị người lớn phê bình, chỉ
trích hoặc nếu như ta tự ti, coi thường bản thân mình, tự xem mình ln là bản sao của người khác,
tư tưởng chúng ta sẽ ghi nhận một cách vô thức những hình ảnh cùng cảm nhận của ta về các sự kiện
đó. Giai đoạn đó nếu ta ln ước mơ và hướng theo những cảm xúc, hồi bão tốt đẹp thì chắc chắn
sau này bạn sẽ có sự thơi thúc thực hiện điều đó. Vì vậy, mọi hành động của chúng ta trong tương lai
được coi là đa phần ảnh hưởng bởi bản sao, dấu ấn của những tư tưởng ban đầu ấy.
(Thay thái độ đổi cuộc đời - Jeff Keller, NXB Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí minh, 2015, tr.55 - 56)
Thực hiện các yêu cầu sau:


Câu 1. Văn bản trên tập trung bàn về vấn đề gì?
Câu 2. Dựa vào văn bản, anh/chị hãy chỉ ra các yếu tố tạo nên sự thành công của nữ ca sĩ Celine Dion.
Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: “Mọi hành động của chúng ta trong tương lai được coi là đa phần ảnh
hưởng bởi bản sao, dấu ấn của những tư tưởng ban đầu” từ thuở thiếu thời? Điều đó có ý nghĩa như
thế nào trong việc lựa chọn cách sống của anh/chị?


Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan điểm mà tác giả đặt ra trong văn bản: Sức mạnh của trí tưởng
tượng tuy cần thiết nhưng điều tạo nên sự khác biệt chính là khả năng nắm bắt và vận dụng sức mạnh
ấy?
M. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)


Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ
đề: Sức mạnh của trí tưởng tượng.

Câu 2 (5,0 điểm)
Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi đã miêu tả tâm lí của nhân vật Mị sau khi bị bắt
về làm dâu nhà thống lí Pá Tra: "Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng mình
cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu
ngựa nhà khác, ngựa chi biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc
nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt". Và ở đêm tình mùa
xuân: "Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mi đang
rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa
vắt ở phía trong vách”.
(Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.6 và tr.8)
Anh/chị hãy phân tích hình ảnh Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự | thay đổi của nhân
vật này.

----------------------------------------Hết----------------------------------------



SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 - NĂM 2019
MÔN: NGỮ VĂN

(Đề thi có 01 trang)


(Thời gian làm bài:120 phút)

Phần I. Đọc – hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
Tấm gương là người bạn chân thật suốt một đời mình, khơng bao giờ biết xu nịnh ai, dù
đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vẫn
cứ ngun tấm lịng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó. Nếu ai có bộ mặt
khơng xinh đẹp thì gương khơng bao giờ nói dối, nịnh xằng là xinh đẹp. Nếu ai mặt nhọ,
gương nhắc nhở ngay. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như
để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ.
Là người, ai dám tự bảo mình là trong sáng suốt đời như tấm gương kia. Thiếu gì kẻ ác
độc, nịnh hót, hớt lẻo, dối trá, có kẻ còn tham lam mà bảo trắng là đen, gọi xấu là tốt đấy sao.
Không một ai mà không soi gương, tư già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà. Soi gương
nhiều nhất có lẽ là các chị chúng ta, những cơ gái càng xinh đẹp thì càng thích soi gương .
Khơng hiểu ơng Trạng ngun Mạc Đĩnh Chi có lúc nào soi gương để buồn phiền cho
gương mặt xấu xí của mình, để rồi làm ra bài phú “Hoa sen giếng ngọc” nổi tiếng bao đời.
Anh Trương Chi nữa, anh ngồi trên con thuyền lơ lửng mặt sơng, có soi vào dịng nước để tủi
cho khn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng cô gái cấm cung và
bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn.
Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn
vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lịng
khơng hổ thẹn.
Cịn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành,
thẳng thắn, không hề nói dối, cũng khơng bao giờ biết nịnh hót hay độc ác với bất cứ ai.
(Băng Sơn, U tôi -Theo sách Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2015, tr.84, 85)

Câu 1. Chỉ ra đặc tính nổi bật của tấm gương được nêu trong văn bản. (0,5 điểm)
Câu 2. Từ đặc tính của tấm gương, tác giả liên tưởng so sánh với điều gì trong cuộc sống? (0,5
điểm)

Câu 3. Thái độ mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn? (1,0 điểm)
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến “Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh
phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm
gương lương tâm sâu thẳm mà lịng khơng hổ thẹn”? Vì sao? (1,0 điểm)
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của bản thân về cách ni dưỡng vẻ đẹp tâm hồn.
Câu 2 (5,0 điểm)
“Bây giờ Mị cũng khơng nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào
đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi.
Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách. A Sử đang sắp bước ra, bỗng
quay lại, lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi :
- Mày muốn đi chơi à ?
Mị khơng nói. A Sử cũng khơng hỏi thêm nữa. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói
hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống, A Sử
quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng được đầu nữa. Trói xong vợ, A Sử
thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại.”
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr. 8)

Cảm nhận về nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, bình luận ngắn gọn về tư tưởng
nhân đạo của nhà văn Tơ Hồi trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
-------------- Hết------------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

HƯỚNG DẪN CHẤM
THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 - NĂM 2019

MÔN: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)

A. YÊU CẦU CHUNG
N.
GV phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của HS, tránh đếm ý cho điểm.
Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích
những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
O.
Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản
của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm của câu.
P. Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0,25 điểm và khơng làm tròn.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ

Phần I. Đọc – hiểu (3,0 điểm)
Câu
Nội dung
1 Đặc tính nổi bật của tấm gương: trung thực, chân thành, thẳng thắn, trong
sạch, khơng biết nói dối hay nịnh hót, ác độc với bất cứ ai.
2 Từ đặc tính của tấm gương, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách, phẩm
chất của con người.
3 Thái độ tác giả biểu đạt qua bài văn: biểu dương những con người trung thực,
ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.
NN. HS trình bày quan điểm riêng và cần có những lí giải thuyết
phục. Có thể theo hướng: đồng tình với ý kiến
Vì: Vẻ đẹp của hình thức bên ngoài vốn là một hạnh phúc của con người;
nhưng vẻ đẹp của tâm hồn bên trong sẽ càng làm con người hạnh phúc hơn,

Điểm
0,5

0,5
1,0

1,0

nhất là khi gắn liền với lương tâm và sự tự trọng. Trong cuộc sống, con
người
cần biết quý trọng vẻ đẹp bên ngoài nhưng điều quan trọng hơn là phải luôn tu
dưỡng, rèn luyện đời sống tâm hồn, nhân cách bên trong để xứng đáng là Con
Người.
Phần II. Làm văn (7.0 điểm)
Câu
Nội dung
1 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về cách ni dưỡng vẻ
đẹp tâm hồn.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
HS có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp,
móc xích hoặc song hành. Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng
200 chữ), không quá dài hoặc quá ngắn.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
c. Triển khai vấn đề nghị luận
HS lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo
nhiều cách nhưng phải làm rõ các cách mà bản thân đã áp dụng để ni dưỡng
vẻ đẹp tâm hồn. Có thể theo hướng sau:
Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp của phẩm chất bên trong, là yếu tố tạo nên nét đẹp
chân chính của mỗi người. Ni dưỡng tâm hồn là điều rất quan trọng và thật
cần thiết. Việc làm ấy cần được tiến hành thường xuyên và ngay từ khi cịn
nhỏ. Mỗi người có thể ni dưỡng tâm hồn mình bằng nhiều cách khác nhau:
biết lắng nghe sự chỉ bảo của ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo; không ngừng học
hỏi để nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết; ln hướng thiện và có tâm hồn


2

Điểm
2,0

0,25
0,25

1,0


5

đồng cảm với người khác; biết cách sống mình vì mọi người, bản thân không
bao giờ vụ lợi và luôn có ý chí vươn lên trong cuộc sống; tránh gây tổn thương
cho những người xung quanh; biết chia sẻ niềm vui mà bạn mình vừa nhận
được,… lời nói đi đơi với việc làm, hành động bên ngoài thống nhất với suy
nghĩ bên trong...
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Cảm nhận về sức sống và cảnh ngộ của nhân vật Mị trong đoạn trích, bình luận
về tư tưởng nhân đạo của Tơ Hồi trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài
triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Sức sống và cảnh ngộ của nhân vật Mị trong đoạn trích; tư tưởng nhân đạo của

nhà văn Tơ Hồi trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Tơ Hồi, tác phẩm Vợ chồng A Phủ, đoạn
trích và nhân vật Mị.
- Cảm nhận về nhân vật Mị:
Sức sống của Mị trỗi dậy trong đêm tình mùa xuân:
← Suy nghĩ, tâm trạng: Trong đầu... rập rờn tiếng sáo; muốn đi chơi... Đó
là ý nghĩ muốn làm theo tiếng gọi của lịng mình.
← Hành động: khơng nói, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn
cho sáng, quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa, rút thêm cái áo... Đó là những
hành động thể hiện niềm mong ước được đổi thay (đổi thay không gian sống và
đổi thay bản thân); hành động mang tính chống đối, tự phát, lặng lẽ nhưng đầy
quyết liệt.
Cảnh ngộ của Mị:
←Mị bị A Sử trói: lấy thắt lưng trói hai tay, xách cả một thúng sợi đay ra
trói đứng Mị vào cột nhà, quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng
nghiêng được đầu...
← Mị bị trả về với bóng tối: A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại.
=> Cảnh ngộ đầy đau khổ: Sức sống, sự hồi sinh của Mị vừa được nhen lên
đã bị vùi dập thật độc ác bởi chính người chồng của cơ.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
← Tình huống giàu kịch tính
← Bút pháp tả thực, chi tiết chọn lọc
← Miêu tả tâm lí sắc sảo, như nhập thân vào nhân vật...
+ Bình luận về tư tưởng nhân đạo của nhà văn Tơ Hồi trong tác phẩm Vợ
chồng A Phủ
- Cảm thương sâu sắc trước những đau khổ của kiếp đời bị đày đọa như trâu
ngựa thông qua nhân vật Mị và A Phủ.

- Nâng niu, trân trọng những khát vọng chính đáng của con
người. - Lên án, tố cáo tội ác của giai cấp thống trị ở miền núi.
- Khẳng định, ngợi ca sức sống tiềm tàng, sức mạnh vùng lên giải phóng của
những người lao động bị áp bức.
3

0,25
0,25
5,0
0,25

0,5

0,25

2,0

0,25

1,0


×