Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Duong luoi bo la cai cum lon trong vao co TrungQuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.18 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>“Đường lưỡi bò là cái cùm lớn tròng vào cổ Trung Quốc”</b>



Đảo Trường Sa Lớn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam - Ảnh: Đào
Ngọc Thạch


<b>(TNO) Một nhà nghiên cứu tên tuổi trên thế giới nhận định rằng đường lưỡi bò phi lý của Trung Quốc tại biển Đơng là </b>
<b>"cái cùm lớn trịng vào cổ Trung Quốc".</b>


Theo bài báo đăng trên tờ <i>Straits Times</i> hôm nay (27.7), ơng Mahbubani - Hiệu trưởng trường Chính sách công Lý Quang Diệu
thuộc đại học Quốc gia Singapore Kishore, nói rằng Trung Quốc đang phạm phải những sai lầm nghiêm trọng về địa chính trị.


Một trong những sai lầm lớn của Trung Quốc đã được thể hiện tại hội nghị ASEAN ở Campuchia trong tháng này, khi gây áp
lực lên nước chủ nhà khiến ASEAN lần đầu tiên trong lịch sử không thể thông qua được thông cáo chung, theo ơng
Mahbubani, người mà tạp chí <i>Foreign Policy</i> xếp vào danh sách 100 nhà tư tưởng hàng đầu thế giới.


Một sai lầm đáng chú ý nữa là việc đưa ra yêu sách đường lưỡi bò phi lý tại biển Đơng. Theo ơng Mahbubani, đường lưỡi bị
(cịn gọi là đường chín đoạn) mà Trung Quốc vẽ tại biển Đơng chỉ là một cái “cùm địa chính trị lớn tròng vào cổ Trung Quốc”.


Việc Trung Quốc đưa ra yêu sách về đường lưỡi bị trong cơng hàm gửi Liên Hiệp Quốc vào năm 2009 được ông Mahbubani
đánh giá là một hành động dại dột.


“Với việc đệ trình đường chín đoạn lên Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc đã lâm vào một tình thế khơng thể thắng, bởi rất khó có thể
bảo vệ bản đồ này theo luật pháp quốc tế”, ông Mahbubani viết trên tờ <i>Straits Times.</i>


</div>

<!--links-->
ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG XU THẾ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
  • 20
  • 519
  • 2
  • ×