Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.6 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN</b>
<b>TRƯỜNG THCS TT PHÙ MỸ</b> <b> Năm học: 2011 – 2012</b>
<b> Mơn: HĨA HỌC</b>
<b> </b>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
<b>---Câu 1:</b> (1,5 điểm)
Chỉ sử dụng một kim loại, hãy nhận biết các dung dịch chứa các chất sau: AgNO3, NaOH, HCl,
NaNO3 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn.
<b>Câu 2:</b> (2,5 điểm)
<i> </i>Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, Fe3O4. Nung nóng A (trong điều kiện khơng có khơng khí) một thời gian
được chất rắn B và khí C. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch D. Dung dịch D tác dụng
được với BaCl2 và dung dịch KOH. Hoà tan B vào nước dư được dung dịch E và chất rắn F. Cho F vào dung
dịch HCl dư được khí C, dung dịch G và chất rắn H. Nếu hoà tan F vào dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được khí
I và dung dịch K. Xác định B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
<b>Câu 3:</b> (2,0 điểm)
<i> Hoà tan 11,2 gam sắt trong 500 ml dung dịch AgNO</i>3 1M. Tính khối lượng muối sắt thu được
sau phản ứng.
<b>Câu 4:</b> (2,0 điểm)
Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 500 ml dung
<b>Câu 5:</b> (2,0 điểm)
Hoà tan 13,8 gam muối K2CO3 vào nước , vừa khuấy vừa cho thêm từng giọt dung dịch HCl 1M
cho tới đủ 180 ml dung dịch axit. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích khí thốt ra ở
đktc.
<b>Câu 6: </b><i>(3,0 điểm) </i>
<i> Sục V lít khí CO</i>2 ở đktc vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 0,5M. Kết thúc
phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
<b>Câu 7:</b> (3,0 điểm)
<i> Cho một mẫu Na vào 200 ml dung dịch AlCl</i>3 thu được 2,8 lit khí ở đktc và một kết tủa A.
Nung A đến khối lượng không đổi thu được 2,55 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch
AlCl3.
<b>Câu 8: </b><i>(4,0 điểm) </i>
Dùng V lit khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim lọai, phản ứng kết thúc thu được kim loại
và hỗn hợp khí X. Tỉ khối của X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lit dung dịch
Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
a. Xác định kim loại và công thức hóa học của oxit đó.
b. Tính giá trị của V và thể tích của SO2 ở đktc tạo ra khi cho lượng kim loại thu được ở trên
tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
<i>( Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hố học)</i>
<i>---HẾT---Đề thi này có 01 trang.</i>
<i>Giám thị khơng giải thích gì thêm.</i>
<b>Ngày thi:</b> 6/10/2011
<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm</b>
1 - Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO3 nhờ tạo ra dung dịch nàu
xanh lam:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
- Dùng dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra để thử các dung dịch cịn lại, nhận ra
ddNaOH nhờ có kết tủa xanh lơ:
Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3
- Cho AgNO3 ( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất cịn lại, nhận ra ddHCl nhờ có kết
tủa trắng. Chất còn lại là NaNO3
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
0,5
0, 5
0, 5
2 CaCO3 ⃗<i>t</i>0 CaO + CO2 (rắn B: CaO,Cu, Fe3O4 CaCO3 dư; khí C:CO2)
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 + 2KOH Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl (dd D: Na2CO3 và NaHCO3 )
CaO + H2O Ca(OH)2 (dd E: Ca(OH)2 ; rắn F:Cu, Fe3O4 CaCO3 dư)
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
Fe3O4 + 8 HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (khí C: CO2 ; dd G:CaCl2, FeCl2,
2FeCl3, HCl dư; rắn H: Cu )
CaCO3 + H2SO4đặc ⃗<i>t</i>0 CaSO4 + H2O + CO2
Cu+ 2H2SO4đặc ⃗<i>t</i>0 CuSO4 +2H2O + SO2
2Fe3O4 + 10H2SO4đặc ⃗<i>t</i>0 3Fe2(SO4)3 +10 H2O + SO2
(Khí I:CO2, SO2; ddK: CaSO4, CuSO4, Fe2(SO4)3)
0,125
0,25
0,125
0,25
3 <i><sub>n</sub></i>
Fe=
11<i>,</i>2
56 =0,2(mol)
<i>n</i><sub>AgNO</sub><sub>3</sub> <sub>= 0,5</sub> <sub>1 = 0,5 (mol)</sub>
PTHH: Fe + 2AgNO3 <i>→</i> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,2 0,4 0,2
<i>n</i><sub>AgNO</sub><sub>3</sub> <sub>dư</sub><sub> = 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol)</sub>
Fe(NO3)2 + AgNO3 <i>→</i> Fe(NO3)3 + Ag
0,1 0,1 0,1
Vậy:
NO<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>
¿
NO<sub>3</sub>¿<sub>3</sub>
= 0,1 180 + 0,1 242 = 42,2 (gam)
0,5
0,5
0,5
0,5
4 Do pH = 12 nên sau phản ứng dư OH
pOH = 14 – 2 = 2 <i>⇒</i> CM OH
<i>−</i>
¿ ) = 0,01M
<i>n</i><sub>OH</sub><i>−</i> dư = 0,5 0,01 = 0,005 (mol)
<i>H</i>+¿
<i>n</i><sub>¿</sub> = 0,3 0,05 = 0,015 (mol)
<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm</b>
<i>n</i><sub>OH</sub><i>−</i> ban đầu = 2 0,2 a = 0,4 a (mol)
<i>n</i><sub>OH</sub><i>−</i> phản ứng = 0,4a – 0,005
Phản ứng trung hoà: H+<sub> + OH</sub>- <i><sub>→</sub></i> <sub>H</sub>
2O
¿
= <i>n</i><sub>OH</sub><i>−</i> hay 0,015 = 0,4a – 0,005
<i>⇒</i> a = 0,05 M
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5 <i><sub>n</sub></i>
<i>K</i>2CO3 =
13<i>,</i>8
138 = 0,1 (mol)
nHCl = 1 0,18 = 0,18 (mol)
Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 thì có các PTHH sau:
K2CO3 + HCl <i>→</i> KHCO3 + KCl
0,1 0,1 0,1
nHCl dư = 0,18 – 0,1 = 0,08
Có thêm phản ứng: KHCO3 + HCl dư <i>→</i> KCl + H2O + CO2
0,08 0,08 0,08
<i>⇒</i> <i>V</i><sub>CO</sub><sub>2</sub>=¿ <sub> 0,08 </sub> <sub> 22,4 = 1,792 (lit) </sub>
0,5
0,5
0,5
0,5
6 <i>n</i><sub>OH</sub><i>−</i>=0,1<i>×</i>(2+0,5<i>×</i>2)=0,3(mol)
<i>n</i><sub>BaCO</sub><sub>3</sub>=<i>n</i><sub>CO</sub>
3
2<i>−</i>=
3<i>,</i>94
197 = 0,02 (mol)
Ba2+¿
<i>n</i>¿
= 0,5 0,1 = 0,05 > 0,02
<i>⇒</i> Toàn bộ lượng CO32<i>−</i> tồn tại ở dạng kết tủa.
Có hai trường hợp:
* Nếu OH-<sub> dư: tính theo lượng kết tủa BaCO</sub>
3
CO2 + 2OH- <i>→</i> CO32<i>−</i> + H2O
0,02 0,02 0,02
Ba+<sub> + </sub> <sub>CO</sub>
3
2<i>−</i>
<i>→</i> BaCO3
0,02 0,02 0,02
<i>⇒</i> <i>V</i><sub>CO</sub><sub>2</sub>=¿ 0,02 22,4 = 0,448 lit
* Nếu OH-<sub> phản ứng hết:</sub>
Ngoài phản ứng: CO2 + 2OH- <i>→</i> CO3
2<i>−</i>
+ H2O
0,02 0,04 0,02
Cịn có phản ứng: CO2 + OH- <i>→</i> HCO3<i>−</i>
0,26 0,26 0,26
<i>⇒</i> <i>V</i><sub>CO</sub><sub>2</sub>=¿ <sub> (0,02 + 0,26)</sub> <sub> 22,4 = 6,272 lit </sub>
0,5
0,5
1,0
1,0
<i>n</i><sub>Al</sub><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub>=2<i>,</i>55
102 =0<i>,</i>025(mol) <i>nH</i>❑2 =
2,8
22<i>,</i>4=¿ 0,125 (mol)
Các phản ứng xảy ra: 2Na + 2H2O <i>→</i> 2NaOH + H2
0,25 0,125
Trường hợp 1: NaOH thiếu, chỉ có phản ứng:
3NaOH + AlCl3 <i>→</i> Al(OH)3 + 3NaCl
0,25 0<i>,</i><sub>3</sub>25
2Al(OH)3 ⃗<i>t</i>0 Al2O3 + 3 H2O
0<i>,</i><sub>3</sub>25 0<i>,</i><sub>6</sub>25
mrắn = 0<i>,</i>25
6 102 = 4,25 > 2,55 trường hợp này không xảy ra.
Trường hợp 2: NaOH dư:
Ngoài phản ứng: 3NaOH + AlCl3 <i>→</i> Al(OH)3 + 3NaCl
0,15 0,05 0,05
2Al(OH)3 ⃗<i>t</i>0 Al2O3 + 3 H2O
0,05 0,025
nNaOH dư = 0,25 – 0,15 = 0,1 (mol)
Cịn có phản ứng: 4NaOH + AlCl3 <i>→</i> NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
0,1 0,025
CM AlCl3 =
0<i>,</i>05+0<i>,</i>025
0,2 = 0,375 M
0,75
0,75
0,75
8 Đặt công thức của oxit kim loại là: A2Ox
Các PTHH: A2Ox + xCO ⃗<i>t</i>0 2A + xCO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 <i>→</i> CaCO3 + H2O (2)
Có thể có: CaCO3 + CO2 + H2O <i>→</i> Ca(HCO3)2 (3)
2
( )
<i>Ca OH</i>
<i>n</i> <sub> = 2,5 . 0,025 = 0,0625 (mol); </sub><i>nCaCO</i><sub>3</sub><sub> = 5/100 = 0,05 (mol)</sub>
Bài toán phải xét 2 trường hợp:
<i>0,5</i>
1.TH1: Ca(OH)2 dư phản ứng (3) không xảy ra
Từ (2):<i>nCO</i>2 = <i>nCaCO</i>3 = 0,05 mol theo (1) <i>nA O</i>2 <i>x</i> =
1
<i>x</i><sub>.0,05 mol</sub>
Ta có pt: 2(MA + 16x) . 0,05
1
<i>x</i><sub> = 4 </sub>
Giải ra ta được: MA = 32 x với x = 2; MA = 64 thỏa mãn
Vậy A là Cu, oxit là CuO
<i>0,5</i>
Đặt t = nCO dư hh khí X , ta có phương trình tỉ khối:
giá trị của VCO ban đầu = (0,03 + 0,05) . 22,4 = 1,792 (lit)
<i>0,5</i>
PTHH khi cho Cu vào dd H2SO4 đặc, nóng
Cu + 2H2SO4 <i>→</i> CuSO4 + SO2 + 2H2O (4)
Từ (1): n Cu = <i>nCO</i>2= 0,05 mol. Theo (4): <i>nSO</i>2= 0,05 mol
V = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lit)
<i>0,5</i>
2. TH2: CO dư phản ứng (3) có xảy ra
Từ (2): <i>nCO</i>2= <i>nCaCO</i>3= <i>nCa OH</i>( )2= 0,0625 mol
Bài ra cho: <i>nCaCO</i>3chỉ còn 0,05 mol chứng tỏ <i>nCaCO</i>3bị hòa tan ở (3) là:
0,0625 – 0,05 = 0,0125 (mol)
<i><b>0,5</b></i>
<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm</b>
Từ (3): <i>nCO</i>2= <i>nCaCO</i>3bị hòa tan = 0,0125 mol
Tổng <i>nCO</i>2= 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol)
Từ (1): n A2Ox =
<i>x</i><sub>. 0,075 (mol)</sub>
Ta có pt: (2MA + 16x)
0,075
<i>x</i> <sub> = 4 </sub><sub></sub><sub> M</sub><sub>A</sub><sub> = </sub>
56
3
<i>x</i>
Với x = 3; MA = 56 thỏa mãn. Vậy A là Fe ; oxit là Fe2O3
<i><b>0,5</b></i>
Tương tự TH 1 ta có phương trình tỉ khối:
VCO = (0,075 + 0,045) . 22,4 = 2,688 (lit)
<i><b>0,5</b></i>
PTHH khi cho Fe vào dd H2SO4 đn:
2Fe + 6 H2SO4 <i>→</i> Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O (5)
nFe = 0,025 . 2 = 0,05 (mol) <i>nSO</i>2= 0,075 mol
V = 0,075 . 22,4 = 1,68 (lit)
<i><b>0,5</b></i>