Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 53. PRÔTÊIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.16 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: 9D1:</i> <i>9D2: 9D3: </i> <i>Tiết 64</i>


<b>Bài 53. PRÔTÊIN </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Học sinh biết được:


 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối
lượng phân tử của protein


 Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc
enzim,bị đơng tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi
đun nóng mạnh.


<b>2. Kĩ năng</b>


 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất
 Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein.


 Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm ) với chất khác ( tơ nilon), phân biệt
amino axit và axit theo thành phần phân tử.


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê mơn học.
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm



<b>4. Năng lực: </b>


Phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt


Năng lực chung Năng lực chuyên biệt


- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp


- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học


- Năng lực sử dụng CNTT và
TT


- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học


- Năng lực tính tốn


- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống


- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
<b>*Nội dung tích hợp</b>


-Tích hợp giáo dục đạo đức:


+ HS biết tính chất và ứng dụng của prơtêin, từ đó hình thành trách nhiệm và
hợp tác cùng cộng đồng bảo vệ sức khỏe con người.



- Tích hợp giáo dục STEM: làm đậu phụ
<b>II.Chuẩn bị </b>


<b>1. GV:</b>


+ Tranh vẽ một số loại thực phẩm thơng dụng.


+Lịng trắng trứng, cồn 960<sub>, nước, tóc hoặc lông gà, lông vịt.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Máy chiếu.
<b>2. Học sinh:</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học, dụng cụ học tập phục vụ cho học bài
mới tập.


Nghiên cứu SGK, video clip, internet hoàn thành nhiệm vụ học tập
<b>III. Phương pháp, kĩ thuật</b>


- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm


- Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1’…
<b>IV. Tiến trình hoạt động – giáo dục.</b>


<b>1. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 7’</b>


- HS1 : Nêu cấu tạo, tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột?
- HS2 : Nêu cấu tạo, tính chất hóa học và ứng dụng của xenlulozơ?
-GV: yêu cầu học sinh kể tên một số loại thức ăn mà gđ em sử dụng.


-HS kể tên …


<b>3. Bài mới</b>


<b>A. Hoạt động khởi động: 2’</b>


<b>GV: Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường xuyên sử dụng thịt, cá, trứng</b>
làm nguồn thức ăn cung cấp đạm cho cơ thể, tơ tằm dệt vải, lông cừu dệt len…
Vậy trong các thực phẩm và các loại tơ sợi trên chứa hợp chất gì, thành phần cấu
tạo của chúng có những ngun tố hố học nào và chúng có những tính chất vật
lí và hố học gì? Hơm nay các em sẽ nghiên cứu.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên: 3’</b>
<b>-Mục tiêu: HS Biết được:</b>


+ Trong tự nhiên protein có mặt ở đâu.


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


- GV: nêu các trạng thái tự nhiên của
protein?


-HS: quan sát và tìm hiểu thơng tin SGK
và nêu các trạng thái tự nhiên của
protein.


<b>I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>



Protein có trong cơ thể người và
động vật: Trứng, thịt, sữa, máu,
móng ,tóc, lá ,rễ, quả, hạt.


<b>Hoạt động 2: Thành phần và cấu tạo phân tử: 5’</b>
<b>- Mục tiêu: HS Biết được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Thành phần phân tử protein.
-GV hỏi: Trong hợp chất hữu cơ có
những nguyên tố nào?


-HS: C, H, O, N…..


-GV: Giới thiệu thành phần của phân tử
protein.


-GV: Giới thiệu về cấu tạo phân tử của
protein.


-GV: Protein có cấu tạo như thế nào ?
-HS: Protein được tạo ra từ các amino
axit, mỗi amino axit tạo thành một mắt
xích trong phân tử protein.


- GV: -Protein có phân tử khối rất lớn
và có cấu tạo rất phức tạp.


- Các thí nghiệm cho thấy: protein được
tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử
amino axit là một “mắt xích” trong


phân tử protein.


VD: alanin: CH3-CH(NH2)-COOH;
Serin:
HO-CH2-CH(NH2)-COOH…


<b>II. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO </b>
<b>PHÂN TỬ </b>


1. Thành phần nguyên tố :


Chủ yếu là C, H, O, N và một lượng
nhỏ S, P, kim loại…


2. Cấu tạo phân tử:


Protein được tạo ra từ các amino axit,
mỗi phân tử amino axit tạo thành một
“ mắt xích” trong phân tử protein .


<b>Hoạt động 3: Tính chất hóa học, ứng dụng: 16’</b>
<b>- Mục tiêu: HS Biết được:</b>


+ Các tính chất hóa học của protein.


+ Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
+ Ứng dụng của protein.


GV yêu cầu HS nêu quá trình hấp thụ protein
trong cơ thể người và động vật, từ đó GV đưa


ra PƯ thuỷ phân protein nhờ xúc tác men
hoặc axit.


- HS nêu được: Khi thức ăn được đưa xuống
dạ dày,protein mới bắt đầu được tiêu hóa. Do
trong dạ dày nhờ HCl có nồng độ cao làm


<b>III. TÍNH CHẤT </b>
<b>1. Phản ứng phân hủy</b>
Protein + Nước


o


t ,axithoacbazo


    

<sub> Hỗn hợp </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biến tính protein....


- GV u cầu các nhóm HS quan sát hiện
tượng thí nghiệm 1(GV chiếu hình ảnh), ghi
hiện tượng quan sát được vào phiếu học tập
số 1 trong 1 phút.


-GV: vậy khi đun nóng protein trong dung
dịch axit hoặc bazơ, protein sẽ bị thuỷ phân
sinh ra các amino axit.


-GV: Em hãy giải thích tại sao người ta
khơng



giặt áo len làm bằng lông cừu, quần áo lụa
tơ tằm, hay đồ da với xà phịng có tính kiềm?
-HS: Vì chúng dễ bị thủy phân-> nhanh
bị hỏng.


-GV: Vậy chúng ta làm sạch loại quần áo trên
bằng cách nào


-HS: Giặt bằng xà phịng trung tính nếu là
quần áo bằng len, lụa tơ tằm. Áo da thì ta
nên giặt khơ, là hơi.


-GV yêu cầu các nhóm HS tiến hành TN 2:
và quan sát hiện tượng ghi vào phiếu học
tập số 2.


-GV: Hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau :
một mảnh dệt bằng sợi tơ tằm và một mảnh
dệt bằng sợi bông. Cho biết cách đơn giản
nhất để phân biệt chúng ?


-HS: Đốt mẫu thử của 2 mảnh vải, mảnh
nào khi cháy có mùi khét thì mảnh đó là sợi
tơ tằm.


-GV mở rộng: Khi nướng thịt, nướng cá thì
Protein trong thịt, cá sẽ bị phân hủy tạo ra
những chất bay hơi và có mùi khét khơng
cịn là protein nữa vì vậy chúng ta nên hạn


chế ăn thịt nướng, cá nướng để đảm bảo
lượng protein trong khẩu phần ăn.


GV chia lớp 3 nhóm,mỗi nhóm 1 khay TN,
yêu cầu bằng các dụng cụ- hóa chất có sẵn
hãy làm TN chứng minh sự phân hủy bởi
nhiệt, sự đơng tụ của protein (3 phút )


Sau đó các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận
xét và KL.


? Trong thực tế cịn thấy sự đơng tụ xảy ra
khi nào? (Nấu riêu cua, tôm,…)


<b>2. Sự phân hủy bởi nhiệt: </b>
Khi đun nóng mạnh và kơng có
nước , Protein bị phân hủy tạo ra
những chất bay hơi và có mùi
khét.


<b>3. Sự đơng tụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>? </i>Giải thích vì sao khi nấu canh cua thì có
gạch cua nổi lên? Khi nấu trứng thì lịng
trắng trứng kết tủa lại ?


<b>-GV: </b>Vì trong những trường hợp đó có xảy


ra sự kết tủa protein bằng nhiệt, gọi là sự
đông tụ. Một số protein tan trong nước tạo


thành dung dịch keo, khi đun nóng sẽ bị kết
tủa.


-GV: Em hãy giải thích tại sao những cơng
nhân thường xun tiếp xúc với hóa chất độc
hại thì phải uống sữa hàng ngày?


-HS: Protein trong sữa sẽ làm kết tủa hóa
chất độc và thải ra ngoài theo đường thải
phân giảm bớt sự nhiễm độc của hóa chất với
cơ thể.


-GV: Sau khi tiếp xúc với các hóa chất độc
trên


phịng thí nghiêm để giảm bớt tính độc hại do
các hóa chất đem lại cho cơ thể chúng ta nên
làm gì?


-HS: Nên uống sữa vì Protein trong sữa
sẽ làm kết tủa hóa chất độc và thải loại
chúng r khỏi cơ thể.


- GV liên hệ việc làm đậu phụ (GD STEM)
- GV chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh
ứng dụng protein, kết hợp kiến thức đời sống.
- HĐộng cá nhân nêu ƯD của protein.


<b>IV. ỨNG DỤNG</b>
- Làm thức ăn.



- Cung cấp nguyên liệu trong
công nghiệp dệt (len, tơ tằm),
da, mĩ nghệ (sừng, ngà) …


<b>C. Hoạt động luyện tập: 5’</b>


BT1: Tại sao khi ăn các chất nhiều đạm, protein lại không được ăn hoa quả chứa
nhiều vitamin C ?


BT2 : Tương tự như axit axetic, axit amino axetic (H2N- CH2- COOH) có thể tác
dụng đượcvới Na, Na2CO3, NaOH, C2H5OH. Em hãy viết các phương trình phản
ứng đó ?


HS : Các phương trình phản ứng :


1. 2H2N-CH2-COOH + 2Na 2H2N-CH2-COONa + H2


2. 2H2N-CH2-COOH + Na2CO3 2H2N-CH2-COONa + H2O + CO2
3. H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O


4. H2N-CH2-COOH + C2H5OH H2N-CH2-COOC2H5 + H2O


 





2 4
0



<i>d</i>


<i>H SO</i>
<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Tổng hợp các protein từ các aminoaxit là một vấn đề hết sức khó khăn vì
protein có cấu tạo phân tử rất phức tạp. Tuy vậy, các nhà khoa học đã tổng hợp
được một số protein đơn giản từ các amino axit. Chẳng hạn, ngay từ năm 1954,


đã tổng hợp được insulin. Vậy Insulin là gì? Vai trò, tác dụng phụ, lưu ý khi sử


dụng theo hướng dẫn của Bộ Y tế


<b>D. Hoạt động vận dụng sáng tạo: 5’</b>


-GV: Sự đông tụ protein tạo ra óc đậu chính là ngun liệu để làm đậu phụ mà
chúng ta vẫn thường ăn trong các bữa ăn hàng ngày.


<b>E. Hoạt động tìm tịi mở rộng: 1’</b>
<b>*Hướng dẫn tự học ở nhà </b>


- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 3 SGK/160.


- Ôn tập lại các kiến thức đã học, xem trước bài Ôn tập cuối năm
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


………
………
……….



………
………
………
………
………
………….………


BT


: Hiện tượng gì xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành ?


HS. Khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành : Có xuất hiện kết tủa (do các
chất protein bị đông tụ).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×