Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

cau ca mua thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giảng văn</i>

<i> Câu cá mùa thu</i>



( Thu điếu)


Nguyễn Khuyến


<i><b>A.Mục tiêu bài học: </b></i>


Giúp HS:


<b>-</b> Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh nông thôn


Việt Nam vùng đồng bằng Bắc bộ.


<b>-</b> Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tâm trạng thời thế, lòng yêu thiên nhiên, yêu quê


hương, đất nước.


<b>-</b> Nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; cách gieo vần,nghệ


thuật sử dụng từ ngữ.


<i><b>B.Chuẩn bị của thầy và trò:</b></i>


GV: Thiết kế bài soạn.


Tư liệu về thơ Nguyễn Khuyến, Nguyễn Khuyến con người.
HS: Soạn bài theo hướng dẫn sgk.


<i><b>C.Phương pháp tiến hành.</b></i>



Pp gợi mở,pp bình,giải thích,phát vấn.


<i><b>D.Tiến Trình Thực Hiện.</b></i>


1.Ổn định lớp.


2.Hỏi bài cũ và dẫn vào bài mới.


Câu hỏi: Em hãy đọc lại bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến?
3.Bài mới.


Họat động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:


GV yêu cầu hs đọc tiểu dẫn.


Em hãy dựa vào sgk trình bày về
vài nét về con người của nhà thơ
Nguyễn Khuyến?


HS xem sgk trả lời.


Em hãy nêu đặc điểm chính về sự
nghiệp của nhà thơ?


Hs trả lời.


GV lấy dẫn chứng một số bài thơ
về đề tài trào phúng và làng cảnh
quê hương.



Bằng sự hiểu biết của mình và dựa


I.Tiểu dẫn.
1.Tác giả.
* Con người.


- Nguyễn Khuyến (1835- 1909).Tên Nguyễn
Thắng.Làng Và – Yên Đổ - Bình Lục – Hà Nam.
- Đỗ đầu 3 kì thi “Tam Nguyên Yên Đổ”.10 năm
làm quan còn chủ yếu sống ở q hương.


- Gia đình nhà nho nghèo,là người có tài,u q
hương đất nước,có cốt cách thanh cao,khơng chịu
hợp tác với pháp.


* Sự nghiệp.


- Sáng tác chủ yếu chữ hán và chữ nôm (800 bài
thơ).


- Đề tài: + Trào phúng → Châm biếm đả kích chế
độ thực dân pháp.


+ Làng cảnh Việt Nam → Miêu tả bức
tranh thu của làng quê nói chung và vùng đồng
bằng Bắc Bộ nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vào sgk em hãy cho biết xuất xứ
của Chùm thơ thu?



* Hoạt động 2.


GV yêu cầu hs đọc bài thơ.


GV đọc mẫu và hướng dẫn cách
đọc.


Gv định hướng cho hs tìm bố cục
bài thơ.


Em hãy cho biết những cảnh vật mà
Tác giả nhắc đến trong bài thơ?
GV định hướng.


Màu sắc cảnh vật có gì đặc biệt?
GV liên hệ với bài Thu Vịnh và
Thu Ẩm.


“Cái thú vị…của bài Thu điếu ở
các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ,
xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh
bèo, có một màu vàng đâm ngang
của chiếc lá thu rơi” (Xuân Diệu).
Em hãy nhận xét về đường nét
chuyển động của cảnh vật trong bài
thơ?


HS dựa vào sgk trả lời.
GV bình thêm.



Điểm nhìn của tác giả có gì đặc
biệt?


GV liên hệ với điểm nhìn trong hai
bài thơ Thu Vịnh và Thu Ẩm.


- Gồm 3 bài thơ : Thu Vịnh – Thu Ẩm – Thu Điếu.
- Thể loại :Thất ngôn bát cú đường luật.


- Miêu tả cảnh mùa thu → Thể hiện lòng yêu quê
hương đất nước và tâm trạng u hoài trước thời
cuộc của nhà thơ.


II. Đọc – Hiểu.


1. Đọc.


<b>2.</b> Bố cục.


<b>3.</b> Tìm hiểu bài thơ.


a. Cảnh thu.


<b>-</b> Khơng khí mùa thu được gợi lên từ dịu nhẹ,


thanh sơ của Cảnh vật : Ao thu, chiếc
thuyền, ngõ trúc, trời thu, lá vàng → Đặc
trưng của cảnh vùng Đồng bằng Bắc Bộ.



<b>-</b> Màu sắc : + Xanh trong của Ao thu.


Xanh ngắt của Trời thu.
Xanh biếc của sóng.
+ Vàng của Lá thu.


→ Sự kết hợp độc đáo giữa gam màu xanh chủ
đạo và xen ngang là một chiếc lá vàng rơi tạo ra sự
hoà sắc nhẹ nhàng.


- Đường nét chuyển động : Sóng ↔ Khẽ gợn.
Lá vàng ↔ Khẽ đưa
Cá ↔ Đớp động.
→ Tất cả vận động nhẹ nhàng dường như không
đủ để tạo ra âm thanh.Tiếng cá đớp động cuối bài
thơ càng làm tăng thêm vẻ tĩnh mịch của cảnh vật.
- Điểm nhìn :


Gần - Cao - Xa - Gần.
↓ ↓ ↓ ↓
Thuyền câu-Tầng mây-Ngõ trúc-Thuyền câu


→ Tác giả nhìn theo nhiều chiều,nhiều nhiều
hướng khác nhau. Tất cả được phác vẽ bằng vài nét
chấm phá như bức tranh thuỷ mặc.


=> Cảnh thu thanh sơ, dịu nhẹ khoáng đạt, tĩnh
lặng…Nét thu Việt Nam thể hiện rõ ở cảnh ao làng,
cảnh bèo, thuyền câu, ngõ trúc.Nghệ thuật miêu tả
sinh động kết hợp hài hoà giữa chất liệu quen thuộc


của cổ thi với hình ảnh lấy từ cảnh sắc dân dã của
làng quê Bắc bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tâm trạng của tác giả được thể hiện
qua những từ ngữ và hình ảnh nào?
Hs dựa vào 2 câu thơ cuối trả lời.
GV gợi mở cho hs.


Em nhận xét gì về “dáng ngồi câu “
cua tác giả?


HS tự suy luận trả lời.


Em còn nhận thấy trong bài thơ
những chi tiết nào thể hiện sự lo
lắng cho vận mệnh của đất nước
của tác giả?


Hs tìm trong sgk.


Bài thơ “Câu cá mùa thu”nhưng tác
giả có chú tâm vào việc đi câu hay
khơng?


Em có nhận xét gì về bút pháp nghệ
thuật tác giả sử dụng?


GV gợi mở.
Hs phát hiện.



* Hoạt động 3.


Em hãy nêu tóm tắt về nội dung tác
phẩm?


GV nhấn mạnh lại.


* Thể hiện qua bức tranh cảnh thu.
- Nước “ lạnh lẽo”


- Sóng “hơi gợn tí”
- Lá vàng “khẽ đưa vèo”


→ Từ ngữ, hình ảnh gợi sự tĩnh lặng, u buồn trong
tâm hồn thi sĩ.


- Mây lơ lửng, ngõ vắng teo…


→ Gợi nỗi niềm cô đơn, trống vắng.
* Thể hiện qua dáng ngồi câu cá.


- Câu thơ cuối có 2cách hiểu:- khơng có cá.


-cá đớp động đâu đó.
- Ngồi “tựa gối ôm cần”câu: Dáng ngồi bất động
cho thấy tác giả không chú ý vào việc đi câu mà
đang chú ý đón nhận cảnh thu.


- Cái dáng “vèo” của lá rất lạc lõng nhưng lại phù
hợp với sự thay đổi nhanh chóng của thời thế. Đất


nước nhanh chóng rơi vào tay giặc.


- “ngõ trúc vắng” hay bóng dáng của người cứu
nước vắng.


→ Bài thơ nói chuyện câu cá nhưng thực ra người
đi câu không chú ý vào việc câu cá.mà ẩn sau đó là
tâm sự thầm kín,kín đáo đến mức chỉ có thể cảm
nhận sự thay đổi rất tinh tế qua từng nét vẽ về mùa
thu.


c. Bút pháp nghệ thuật.


- Ngôn từ sử dụng giản dị ,trong sáng .


- Tác giả sử dụng các từ láy “lơ lửng”, “tẻo teo”,
“lạnh lẽo”.


- Cách gieo vần hết sức tài tình “eo” thể hiện sự sag
tạo tác giả. làm cho cảnh vật thu nhỏ lại.


- Thể thơ “thất ngôn bát cú đường luật : tác giả lấy
động tả tĩnh.


III- Tổng Kết


Qua bức tranh cảnh vật và tâm trạng…bài thơ cho
thấy vẻ đẹp của cảnh thu (điển hình cho làng cảnh
nơng thơn Việt Nam) và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân.
IV- Củng Cố.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×