Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Mĩ thuật tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.26 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30</b>
<b>Lớp 1</b>


<i><b>Ngày soạn: 8/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 15/4/2019( 1D)</b></i>
<i><b> Sáng thứ 3, ngày 16/4/2019( 1A)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 4, ngày 17/4/2019(1C)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 6, ngày 19/4/2019( 1B)</b></i>


<b>TIẾT 30: XEM TRANH THIẾU NHI </b>
<b> VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>
<b>* Mục tiêu chung</b>


<b>1. Kiến thức: - Giúp HS làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi</b>
<b>2.Kĩ năng:- Biết cách quan sát, mơ tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.</b>


- Chỉ ra bức tranh mà mình thích nhất.


- HS khá giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh
sinh hoạt.


<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học</b>


* Giảm tải: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
<b>* Mục tiêu riêng( Dành cho HSKT) :</b>


<b>1. Kiến thức: - Giúp HS làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi</b>
<b>2.Kĩ năng:- Biết cách quan sát, mơ tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.</b>


<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học</b>


* Giảm tải: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: - Tranh ảnh của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
- Một số các loại tranh khác.


2. HS: VTV, màu vẽ.
<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài (1’):Trực tiếp
* Dạy bài mới:


<b>1.Hoạt động 1 (4- 5,<sub>): Tìm và</sub></b>
<b>chọn ND đề tài </b>


GV cho HS quan sát tranh
? Em thấy có những hình ảnh
nào trong tranh.


? Màu sắc các bức tranh thế
nào.


* GV nhận xét, bổ sung: Nội
dung về tranh sinh hoạt rất
phong phú…



<b>2.Hoạt động 2 (14’- 15,<sub>):</sub></b>
<b>Xem tranh</b>


GV cho HS quan sát tranh
theo nhóm:


? Đề tài của bức tranh.
? Các hình ảnh trongn tranh.
? Bố cục của tranh.


? Màu sắc trong tranh.


GV gọi HS trong từng nhóm
trả lời.


GV nhận xét, bổ sung:
<b>3.Hoạt động 3 (5’- 7,<sub>): </sub></b>


GV hệ thống lại các câu trả lời
và nhấn mạnh: Muốn hiểu biết
và thưởng thức tranh các em
cần quan sát và đưa ra nhận


HS quan sát.


+ Các em đang học tập,
dọn dẹp vệ sinh.


+ Rực rỡ và đẹp
HS lắng nghe.



HS quan sát theo nhóm


Đại diện nhóm trả lời


HS lắng nghe.


HS nhận xét.
HS lắng nghe.


HSKT


HS quan sát và cảm
nhận vẻ đẹp của bức
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xét


<b>4.Hoạt động 4 (3- 4,<sub>): Nhận</sub></b>
<b>xét, đánh giá </b>


Nhận xét chung tiết học.


Động viên khen ngợi học sinh.


<b> C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>


- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau chu đáo



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỚP 2</b>


<i>Ngày soạn: 10/4/2019</i>


<i>Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 17/4/2019( 2A)</i>
<i> Sáng thứ 5, ngày 18/4/2019( 2B, 2C)</i>


<i> Chiều thứ 6, ngày 12/4/2019( 2D)</i><b> </b>


<b>Môn: Mĩ thuật</b>


<b>TIẾT 30: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức: - HS hiểu được về đề tài vệ sinh môi trường.</b>


<b>2.Kĩ năng: - HS vẽ được tranh đúng đề tài, yêu và bảo vệ thiên nhiên.</b>
- HS khá giỏi vẽ tranh cân đối, màu đẹp.


<b>3. Thái độ: - HS u thích mơn học. </b>


* Giảm tải: Vẽ tranh đề tài: vệ sinh môi trường
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. GV: - Một số tranh ảnh về đề tài môi trường: Quét dọn, tưới cây....
- Một số bài vẽ của HS lớp trước, bút chì, tẩy, màu vẽ.


2. HS: VTV, màu vẽ.
<b>III. Hoạt động dạy- học </b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ (2,<sub>): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS?</sub></b>
<b>B. Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh
* Dạy bài mới:


<b>1.Hoạt động 1 (4- 5,<sub>): Tìm, chọn nội dung đề</sub></b>
<b>tài </b>


GV treo tranh ảnh về các đề tài môi trường:
? Em thấy những bức tranh này vẽ về ND gì.


? Các bức tranh này có ND giống nhau khơng.
? Em thích bức tranh nào nhất, tại sao.


? Em hãy kể một số bức tranh khác mà em biết.


HS quan sát.


+ Các bạn quét trường, lớp...
+ Tưới cây, nhặt cỏ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* GV lưu ý HS chọn đề tài theo ý thích.
<b>2.Hoạt động 2 (4- 5,<sub>): Cách vẽ tranh </sub></b>


ớc 1 : Chọn nội dung đề tài.


ớc 2 : Vẽ chi tiết các hình ảnh chính, phụ.




ớc 3 : Chỉnh sửa và hoàn thiện tranh.
B


ước 4 : Vẽ màu theo cảm nhận.


* GV lưu ý HS không vẽ quá nhiều cảnh hoặc
quá nhiều màu.


<b>3.Hoạt động 3 (15- 17,<sub>): Thực hành </sub></b>


GV gợi ý HS vẽ tranh đề tài môi trường khác
nhau.


GV đi từng bàn quan sát, góp ý, hướng dẫn.
<b>4.Hoạt động 4 (3- 4,<sub>): Nhận xét, đánh giá </sub></b>
GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số
bài vẽ:


+ Nội dung đề tài.


+ Sắp xếp hình ảnh và màu sắc.
Nhận xét chung tiết học.


HS chú ý quan sát và tự nhận
biết cách vẽ.


HS thực hành.



HS nhận xét.


HS lắng nghe.


<b>C. Củng cố- dặn dò (2-3’,<sub>): </sub></b>
- Về hoàn thành bài tập.<i> </i>


- Chuẩn bị bài sau.


………


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LỚP 3</b>


<i>Ngày soạn: 11/4/2019</i>


<i>Ngày giảng:Chiều thứ 5, ngày 18/4/2019</i>


<b>Môn: Mĩ thuật</b>


<b>TIẾT 30: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức:- HS nhận biết được vẻ đẹp, hình dáng của một số ấm pha trà.</b>
<b>2.Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được ấm pha trà theo mẫu.</b>


- HS khá giỏi: Vẽ cái ấm cân đối, đẹp mắt.
<b>3. Thái độ: - HS u thích mơn học. </b>



<b>II. Chuẩn bị</b>


1. GV: - Một số ấm pha trà có hình dáng, màu sắc khác nhau.


1. Một số bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, đồ dùng.
2. HS: VTV, màu vẽ.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1.Quan sát nhận xét (5P)</b>


GV cho HS quan sát mẫu ấm pha trà.
? Hình dáng những ấm pha trà này thế nào.
? Cấu tạo của ấm pha trà.


? Chất liệu của ấm pha trà.


* GV nhận xét, bổ sung: ấm pha trà có nhiều
hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau…


<b>2. Cách vẽ( 5p)</b>


Bước 1,2: Phác khung hình, kẻ trục đối xứng.


Bước 3, 4: Vẽ chi tiết, chỉnh sửa và vẽ màu.


HS quan sát.



+ Khác nhau: Tròn, dài…
+ Miệng, thân, đáy, quai ấm.
+ Nhiều chất liệu khác nhau:
Gốm, thuỷ tinh, nhựa…
HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV cho HS nhắc lại cách vẽ.
* GV nhận xét, bổ sung.


Giới thiệu 1 số bài tập sưu tầm của HS năm
trước


- GV giới thiệu 1 số bài tập vẽ của các em
- Bài sưu tầm của HS năm trước


<b>3. Thực hành( 20p)</b>


GV yêu cầu thời gian HS làm bài tập.
GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.
<b>4. Nhận xét, đánh giá( 5p)</b>


GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.
*KNS: HS yêu mến con vật


Nhận xét chung tiết học.


2 HS nhắc lại bài.


HS thực hành.



HS nhận xét.
HS lắng nghe.


- Về nhà hoàn thành bài tập.
Chuẩn bị bài sau chu đáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỚP 4</b>


Ngày soạn: 8/4/2019


Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 15/4/2019( 4D)
Sáng thứ 3, ngày 16/4/2019( 4B)
Sáng thứ 4, ngày 17/4/2019( 4A)
Chiều thứ 5, ngày 18/4/2019( 4C)


<b>Môn: Mĩ thuật</b>


<b>TIẾT 30: TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>
<b>I.Mục tiêu .</b>


<b>* Mục tiêu chung:</b>


<b>1. Kiến thức:- Tập nặn tạo dáng tự chọn</b>


<b>2.Kĩ năng: - HS nặn được một số đề tài đơn giản.</b>


- HS khá giỏi: Hình nặn cân đối thể hiện rõ hoạt động
<b>3. Thái độ: HS yêu thích môn học.</b>



<b>* Mục tiêu riêng( HSKT)</b>


<b>1. Kiến thức:- Tập nặn tạo dáng tự chọn</b>


<b>2.Kĩ năng: - HS nặn được một số đề tài đơn giản.</b>
<b>3. Thái độ: HS yêu thích môn học.</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. GV: - Bài tập nặn của HS về nhiều đề tài, thể loại khác nhau.
- Đồ dùng tập nặn...


2. HS: VTV, màu vẽ.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (2,<sub>): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.</sub></b>
<b>B. Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài (1’): Mỗi chúng ta ai cũng có những ý tưởng riêng. Vậy hơm nay
cơ và trị chúng ta cùng nhau tìm hiểu và nặn về các ý tưởng đó nha.


* Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>sát, nhận xét</b>


GV cho HS xem 1 số bài tập nặn
của HS.


? Những hình ảnh này nặn về đề


tài gì.


? Nhận xét, nêu cảm nhận của
em về những bài tập nặn đó.
* GV nêu: Những bài tập nặn
này nặn về các hình ảnh khác
nhau...


<b>2.Hoạt động 2 (4- 5'): Cách</b>
<b>nặn</b>


GV gợi ý HS cách nặn.


Bước 1: Tìm và chọn nội dung
đề tài.


Bước 2: Nặn hình ảnh chính cho
nổi bật ND.


Bước 3 : Nặn các chi tiết, hình
ảnh khác


Bước 4: Lắp ghép theo cảm
nhận.


* GV lưu ý HS nên nặn hình
ảnh, màu sắc đơn giản khơng
nên dùng q nhiều hình ảnh hay
màu sắc làm bài tập nặn rối mắt.
<b>3.Hoạt động 3 (16- 17,<sub>): Thực</sub></b>


<b>hành</b>


GV gợi ý HS chọn nội dung đề
tài để làm bài tập.


GV giúp các em nhớ lại hình


HS quan sát.


+ Phong cảnh, tĩnh
vật...


HS trả lời theo cảm
nhận.


HS lắng nghe.


HS quan sát.


HS lắng nghe.


HS làm BT.


HS cùng nhận xét với
GV.


HS lắng nghe.


Gv chỉ vào hình ảnh
yêu cầu hs gọi tên


hình ảnh đó.


Bước 1 : Nặn hình
ảnh theo ý thích.
Bước 2 : Lắp ghép
theo cảm nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ảnh: Người, cây...


GV nhắc nhở HS nặn hình ảnh
chính trước, hình ảnh phụ sau.
GV quan sát, giúp đỡ HS.


<b>4.Hoạt động 4 (2- 3,<sub>): Nhận xét,</sub></b>
<b>đánh giá</b>


GV nhận xét 1 số bài nặn của
HS.


GV nhận xét tiết học, khen ngợi
HS học tập tốt.


<b>C. Củng cố- dặn dò (1,<sub>): </sub></b>
- Về nhà tập nặn 1 số hình ảnh khác.


- Chuẩn bị bài sau chu đáo. <i> </i>


.………


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×