Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án môn Mĩ thuật khối 4 5 - Tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 27</b>
Ngày soạn: 19/03/2021


Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/03/2021 (4D,4A)
Thứ ba 23/03/2021 (4B)


Thứ năm 25/03/2021 (4C)


<b>BÀI 27: Vẽ theo mẫu</b>
<b>VẼ CÂY </b>


<b> I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc một số loại cây; biết cách</b>
vẽ cây.


<b>2. Kỹ năng: Vẽ được cây theo mẫu (cây trong sân trường).</b>


<b>3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp, công dụng của cây xanh; có ý thức chăm sóc, bảo vệ</b>
cây.


*GD: Học sinh biết trồng, chăm sóc bảo vệ cây, BVMT
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: - Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp. </b>
- Tranh của họa sĩ, của học sinh (có vẽ cây)


- Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
<b>2. Học sinh: - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội</b>


- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
3. Bài mới: (32 p)


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)</b>


- Giáo viên giới thiệu các hình ảnh về cây và
gợi ý học sinh nhận biết:


+ Tên của cây?


+ Các bộ phận chính của cây?
+ Màu sắc của cây?


+ Sự khác nhau của một vài loại cây?


- Giáo viên nhận xét chung:Có nhiều loại cây
mỗi loại có hình dáng và vẻ đẹp riêng.


<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ (7’)</b>


- GV giới thiệu hình gợi ý minh họa cách vẽ.
+ Vẽ hình dáng chung của cây.


+ Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây.



- HS quan sát.


+ Cây môn, chuối ,đu đủ….
+ Thân, cành, lá..


+ Xanh, đỏ ,vàng…


+ VD: Cây chuối lá dài to thân dạng
hình trụ thẳng.Cây bàng thân có
nhiều góc cạnh, có nhiều cành tán lá
rộng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Vẽ nét chi tiết của thân, cành lá
+ Vẽ thêm hoa quả (nếu có).


+ Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý
thích.


- HS quan sát bài vẽ của các bạn lớp
trước.


- GV gợi ý: Có thể vẽ một cây hoặc nhiều
cây cùng loại hay khác loại để thành
vườn cây.


<b>Hoạt động 3: Thực hành (19’)</b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:


- GV nhắc hs lựa chọn những cây quen
thuộc có ở địa phương để vẽ.



- Giáo viên quan sát chung và gợi ý HD
hs còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) </b>
- GV treo một số bài vẽ lên bảng.


- Học sinh tham gia nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét bài vẽ, đánh giá tiết dạy
*


<b> Dặn dị:</b>


- Hồn thành bài vẽ.


- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.


- Quan sát bài vẽ rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe.


- HS vẽ bài.




+ Cách vẽ hình: Vẽ hình chung, hình chi
tiết rõ đặc điểm.


+ Vẽ thêm cây………


+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.


HS nhận xét một số bài vẽ về:


+ Bố cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 19/03/2021


Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/03/2021 (5B)
Thứ năm 25/03/2021 (5C, 5A)


<b>BÀI 27: VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc </b>
sống.


- HS biết cách vẽ tranh về đề tài môi trường.
<b>2. Kỹ năng: - Tập vẽ tranh đề tài mơi trường.</b>


<b>3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên


- Một số tranh ảnh đẹp về môi trường phong cảnh, các hoạt động bảo vệ mơi trường
Hình gợi ý cách vẽ.


- Hình ảnh bài vẽ của học sinh năm học trước


<b>2. Học sinh</b>


- Sách giáo khoa, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


1. ổn định: Cho học sinh hát.


2. Kiểm tra dụng cụ học tập cùa học sinh
3. Bài mới:


+ Giới thiệu bài


+ Giáo viên ghi bảng và yêu cầu học sinh nhắc lại


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. (5’)</b>
- GV cho HS xem một số tranh và phong cảnh
thiên nhiên và GV đặt câu hỏi:


+ Trong tranh vẽ về cảnh gì?


+ Các em thấy phong cảnh thiên nhiên ở xung
quanh ta như thế nào?


+ Môi trường là một khơng gian sống có ở xung
quanh chúng ta. Mơi trường có củachúng ta có rất
nhiều hình ảnh như: đồi núi, ao hồ, sông biển
đường xá, con người, nhà cửa,…



- GV đặt câu hỏi:


+ Theo các em môi trường sống xung quanh chúng
ta cần phải như thế nào?


+ Vậy em là một HS em sẽ làm gì để mơi trường
được xanh – sạch – đẹp?


+ Thế ở trường và ở lớp các em đã làm gì để mơi
trường ở trường và ở lớp được xanh – sạch – đẹp?


- HS chú ý quan sát và lắng nghe –
trả lời


+ Vẽ về cảnh thiên nhiên


+ Thiên nhiên xung quanh ta rất
đẹp


+ Cần sạch sẽ, trong lành và tươi
đẹp


+ Cần phải có ý thức bảo vệ mơi
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV cho HS xem một số tranh về đề tài môi
trường và đặt câu hỏi gợi ý- GV chỉ vào từng tranh
và hỏi


+ Bức tranh này vẽ những hình ảnh gì?



+ Hình ảnh của các bức tranh này có giống nhau
khơng?


- Giáo viên giới thiệu tranh một số tranh, ảnh về
môi trường để học sinh nhận biết:


+ Không gian sống xung quanh ta có đồi, núi,ao,
hồ, kênh, rạch, sơng, biển, cây cối, đường sá, nhà
cửa…


+ Môi trường Xanh- Sạch- Đẹp rất cần cho cuộc
sống của con người.


+ Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của mọi người.
Có nhiều cách để giữ gìn và bảo vệ mơi trường
như: thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, làm sạch
nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, chống săn bắt
động vật quý hiếm…


- Hướng dẫn gợi ý để học sinh chọn nội dung để
vẽ tranh.


- Giáo viên nhận xét chung.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7’)</b>
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ tranh:
- Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
- Vẽ hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với
chủ đề đã chọn.



- Vẽ màu theo cảm nhận riêng của từng học sinh
- Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của những
năm trước


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’)</b>
- Giáo viên cho học sinh vẽ vào vở.
- Giáo viên lưu ý học sinh:


+ Vẽ to, rõ ràng.


+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ và
những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)</b>


- Giáo viên cho học sinh trình bày sản phẩm.
- Cho học sinh nhận xét, đánh giá.


- Giáo viên nhận xét chung.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò chuẩn bị bài học sau.


- HS quan sát và lắng nghe – trả
lời


HS trả lời theo quan sát





Lắng nghe


- Học sinh nêu cách vẽ tranh:


Vẽ vào vở
Lắng nghe


Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe


Lắng nghe


</div>

<!--links-->

×