Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đại số 8 - liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 8/3/2019</b>
<b>Ngày dạy: 13/3/2019</b>


<b>Tuần: 28</b>
<b>Tiết: 58</b>


<b>LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- H nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép nhân (Với số dương & số âm) ở
dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu củ thứ tự.


<b>2. Kĩ năng :</b>


- Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc
chứng minh bất đẳng thức: a < b => a.c <b.c với c > 0


a < b => a.c > b.c với c < 0
<b>3. Tư duy :</b>


- Rèn luyện tư duy linh hoạt ,phát triển tư duy lô gic, độc lập sáng tạo .
- Rèn kĩ năng diễn đạt, kĩ năng trình bày


<b>4. Thái độ, tình cảm:</b>


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác,


<b>-Biết vận dụng các kiến thức đã học để xây dựng các kiến thức mới.</b>



<b>5. Định hướng phát triển năng lực: năng lực tính tốn, sử dụng ngôn ngữ, nl hợp</b>
tác, nl giao tiếp, nl giải quyết vấn đề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Thước thẳng, ôn bài cũ.
<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu & giải quyết vấn đề, luyện tập, nghiên cứu SGK, hợp tác nhóm nhỏ.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>1 . Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


8C /


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b> <b>Điểm</b>


Câu 1(Tb): Bất đẳng thức có dạng
ntn ?


Lấy ví dụ


<b>Câu 1: Phát biểu đúng </b>


Lấy ví dụ 5



3
Câu 2(Tb - k):


Phát biểu tính chất cộng với 1 số
của BĐT ? Viết dạng tổng quát?
Chữa bài 2.b


<b>Câu 2: Phát biểu đúng </b>
Viết dạng tổng quát


a < b => a-2 < b-2( Liên hệ giữa thứ tự
và phép cộng).


5
3
Câu 3( K): Chữa bài 3 ( SBT) <b>Câu 3:</b>


a. 12 + (-8) 9 + (-8)
b. 13 – 19 15 - 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. (-4)2<sub> + 7 16 + 7 </sub>
d. 452 <sub>+ 12 450 + 12 </sub>
Giải thích theo yêu cầu của G


8
2
? Nhận xét bài làm của bạn.


G chốt lại câu trả lời đúng.


3. Bài mới:


<b>HĐ1 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (13’)</b>
<b> ( Hoạt động hình thành kiến thức)</b>


- Mục tiêu : H nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân số dương.
- Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.


- Phương tiện, tư liệu : SGK


- Định hướng phát triển năng lực: năng lực tính tốn, sử dụng ngơn ngữ.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H Quan sát hình ảnh trục số</b>


<b>? Ở trục số thứ nhất cho ta biết điều gì? </b>


<b>H -2 < 3 vì điểm – 2 bên trái điểm 3 trên trục số</b>
<b>? Mũi tên từ trục số thứ nhất xuống trục số thứ 2</b>
biểu thị điều gì (Phép nhân 2 vế của bất đẳng
thức với số 2)


<b>? Căn cứ vào vị trí các điểm trên trục số hãy so</b>
sánh –2.2 & 3.2 ( -2.2 < 3.2)


<b>G Như vậy nhân 2 vào hai vế của BĐT -2 < 3 ta</b>
được BĐT -2.2 < 3.2


<b>H Tương tự làm bài ?1 (hoạt động nhóm trong</b>


2’)


<b>H Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả</b>


<b>G Cùng H nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ</b>
sung. Khẳng định kết quả đúng


<b>? Qua VD & kết quả ?1 em kết luận gì khi ta</b>
nhân 2 vế của 1 bất đẳng thức với cùng 1 số
dương


<b>H Ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất</b>
đẳng thức đã cho


<b>G Nêu rõ: Đó chính là nội dung tính chất liên hệ</b>
giữa thứ tự & phép nhân số dương


<b>H Phát biểu nội dung tính chất trên (2 H phát</b>
biểu + 1 H đọc SGK)


<b>H Viết dạng tổng quát của tính chất</b>


<b>? Ứng dụng của tính chất ? (so sánh 2 biểu thức,</b>
c/minh BĐT )


<b>H Áp dụng làm ?2 (SGK/ 38)</b>


<b>1. Liên hệ giữa thứ tự và phép</b>
<b>nhân với số dương</b>



* Tính chất ( SGK/38)


* Tổng quát :


Với a, b, c & c > 0 ta có
Nếu a < b thì a . c < b . c
Nếu a > b thì a . c > b . c
Nếu a ¿ b thì a . c ¿ b . c


Nếu a ¿ b thì a . c ¿ b . c


<b>?2 (SGK/38) Điền dấu thích</b>
hợp vào ơ trống




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>G Nhân 2 vế của BĐT với cùng 1 số dương ta</b>
được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng
thức đã cho. Vậy nhân 2 vế của BĐT với cùng
1 số âm thì kết quả như thế nào? -> mục 2


a, (- 15,2) . 3,5 < (- 15, 08) . 3,5
b. 4,15 . 2,2 > (- 5,3) . 2,2


<b>HĐ2 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm (12’)</b>
<b> ( Hoạt động hình thành kiến thức)</b>


- Mục tiêu: H nắm được liên hệ giữa thứ tự với phép nhân số âm.
- Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.



- Phương tiện, tư liệu : SGK


- Định hướng phát triển năng lực: năng lực tính tốn, sử dụng ngơn ngữ.
<b>G Hd H quan sát hình vẽ để rút ra –2 < 3</b>


⇒ -2.(-2) > 3.(-2)


<b>H Tương tự làm ?3 ( thảo luận nhóm trong</b>
2’)


<b>H Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả</b>
<b>G Cùng H nhóm khác nhận xét, sửa chữa,</b>
bổ sung; Khẳng định kết quả đúng


<b>G TQ khi nhân số c < 0 vào 2 vế của BĐT a</b>
< b ta được BĐT nào ?


<b>H Làm tương tự với các BĐT còn lại</b>


<b>G Đây là tính chất nhân với 1 số âm của</b>
BĐT .


<b>? Từ dạng TQ hãy phát biểu tính chất bằng</b>
lời ?


<b>H phát biểu -> tính chất (SGK/ 38)</b>


<b>? Ứng dụng của tính chât ? (so sánh 2 biểu</b>
thức, c/minh BĐT )



<b>H Áp dụng làm ?4 (SGK/ 38)</b>


<b>G Nhân với -1/4 thực chất là chia cho -4</b>
<b>? TQ khi chia 2 vế của BĐT cho cùng 1 số</b>
khác 0 thì sao => ?5


<b>? So sánh tính chất nhân với 1 số khác 0 và</b>
tính chất cộng với 1 số của BĐT ?


<b>G Chốt lại nhân 2 vế của BĐT với cùng 1</b>
số dương ta được bất đẳng thức mới cùng
chiều với bất đẳng thức đã cho. Còn chia 2
vế của 1 BĐT cho cùng 1 số âm ta bất
đẳng thức mới ngược chiều với BĐT đã
cho


<b>2. Liên hệ giữa thứ tự và phép</b>
<b>nhân với số âm</b>


* Tính chất ( SGK/38)
* Tổng quát :


Với a, b, c & c < 0 ta có
Nếu a < b thì a . c > b . c
a > b thì a . c < b . c
a ¿ b thì a . c ¿ b . c


a ¿ b thì a . c ¿ b . c


<b>?4 (SGK/ 38)</b>


Vì – 4 . a > - 4 . b


=> (- 1/4)(- 4).a < (- 1/4 )(- 4).b
=> a < b


<b>?5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu : SGK


- Định hướng phát triển năng lực: năng lực tính tốn, sử dụng ngôn ngữ.
<b>? Quan sát trục số và so sánh a và b; b và c;</b>


a và c


<b>H a < b ; b < c ; a < c</b>


<b>G Ta thấy rằng nếu a < b & b < c thì a < c</b>
Tính chất này được gọi là t/c bắc cầu của thứ
tự, Quan hệ <, ¿ , ¿ cũng có tính chất


bắc cầu


<b>H Viết dạng TQ của tính chất dưới dạng</b>
BĐT


<b>G Nhờ có tính chất bắc cầu ta có thể chứng</b>
minh BĐT


<b>G Tổ chức cho H làm VD – 2 H đọc VD</b>


Hướng dẫn H làm VD qua sơ đồ phân tích đi
lên a + 2 > b – 1


<i>⇑</i>


a + 2 > b + 2 > b – 1
<i>⇑</i> <i>⇑</i>
a > b ; 2 > - 1


<b>3. Tính chất bắc cầu của thứ tự</b>


<b>* Tổng quát :</b>


a > b & b > c thì a > c
a < b & b < c thì a < c
a ¿ b & b ¿ c thì a ¿ c


a ¿ b & b ¿ c thì a ¿ c


* VD (SGK/ 39)


<b>4.Củng cố: (3’)</b>


<b>? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ những nội dung gì ?</b>


<b>? Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ?</b>
<b>? Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm ?</b>
<b>? Phát biểu tính chất bắc cầu của thứ tự ?</b>


<b>? Ứng dụng của các tính chất trên ? ( so sánh 2 biểu thức, c/minh BĐT )</b>


<b>G Chốt lại nội dung bài.</b>


<b>5.Hướng dẫn về nhà: (1’)</b>


Về học bài thuộc, hiểu và vận dụng được các mối liên hệ & tính chất của bất
đẳng thức.


- BTVN: 6;7; 8 (SGK – 39, 40)
- Hướng dẫn bài 8 (SGK – 40)


+ Từ a < b => 2a < 2b (Tính chất nhân với số dương) => 2a + (- 3) < 2b + (- 3)
(Tính chất cộng) => 2a – 3 < 2b - 3


<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>

<!--links-->

×