Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Địa 8- tiết 25 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: TIẾT 25
Ngày dạy:


<b> BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) – Tiết 2</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1. Kiến thức:Sau bài học giúp học sinh trình bày được:


Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hiệp hội.
2. Kỹ năng:


Củng cố, rèn kỹ năng phân tích số liệu, tư liệu, ảnh.


Quan sát, theo dõi, thu thập thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng
phục vụ cho bài học


3. Thái độ:


- Giúp cho học sinh yêu mến môn học hơn.


- Giáo dục tinh thần tơn trọng, hịa bình, tình đồn kết quốc tế với các nước
trong cùng khu vực.Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức học tập tu dưỡng đạo
đức.


4. Những năng lực hướng tới:


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê,
sử dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


GV: - Bản đồ các nước Đông Nam á.


- Bảng tóm tắt các giai đoạn thay đổi mục tiêu của hiệp hội.
HS: Tìm hiểu về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


1. Ổn định tổ chức.(1p)
2. Kiểm tra bài cũ.(5p)


? Vì sao các nước Đơng Nam á tiến hành cơng nghiệp hố nhưng kinh tế phát
triển chưa vững.


? Đơng Nam á có các ngành cơng nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
3. Bài mới.


<b>3.1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>
<b>Hoạt động 3( 32p)</b>


<b>Mục tiêu : Nắm được những thuận</b>
lợi và khó khăn của Việt Nam khi
tham gia vào hiệp hội.


<b>Tiến hành:</b>


<b>Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông</b>


tin mục III SGK. Trao đổi theo cặp(3
phút) với các nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- CHHSKT: Những lợi ích của Việt
Nam khi tham gia Hiệp hội ASEAN?
- Những khó khăn thử thách cần phải
vượt qua?


<b>Bước 2:Các cặp thực hiện nhiệm vụ</b>
theo yêu cầu.


<b>Bước 3: Đại diện 1 số cặp trả lời, HS</b>
lắng nghe, nhận xét, bổ sung.


<b>Bước 4:GV nhận xét, đánh giá và</b>
chuẩn kiến thức.


(Thành tựu: Tốc độ tăng trưởng bn
bán cao


Tỉ trọng hàng hóa bn bán với các
nước cao.


Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính,
kinh tế phát triển.


Về lĩnh vực văn hóa xã hội và du lịch
phát triển.


Khó khăn: Thách thức về ngơn ngữ,


thể chế chính trị, chênh lệch về KT,
về mẫu mã và chất lượng các mặt
hàng, ...)


Giáo dục đạo đức:


? Những khó khăn của Việt Nam khi
trở thành thành viên của asean?


Chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt
chính trị, ngơn ngữ bất đồng.


Giáo viên kết luận.


- Việt Nam tích cực tham gia mọi lĩnh
vực hợp tác kinh tế, xã hội.


- Có nhiều cơ hội phát triển kinh tế,
văn hố - xã hội song cịn nhiều khó
khăn cần cố gắng xố bỏ.


<b>3.2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3p)</b>
<b>Em hãy khoanh vào câu trả lời đúng sau:</b>


<b>Câu 1: Lá cờ của ASEAN lấy biểu trưng là loại cây trồng nào của khu vực? </b>
A. Cây cao su


B. Cây cà phê
C. Cây lúa
D. Cây ngô



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Khác biệt về thể chế chính trị.
C. Bất đồng về ngôn ngữ.


D. Tất cả đều đúng


Câu 3: Dự án phát triển hành lang Đông-Tây nhằm mục đích:
A. Xóa đói giảm nghèo.


B. Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước và các vùng trong Hiệp hội. 
C. Tất cả đều đúng


Câu 4: Những lợi thế về kinh tế của miền nào ở nước ta sẽ được khai thác khi
dự án phát triển hành lang Đông-Tây được thực hiện?


A. Miền Bắc
B. Miền Trung
C. Miền Nam
D. Tất cả đều đúng


<b> 3.3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (3p)</b>


Gv yêu cầu học sinh thu thập thông tin về sự hợp tác của Việt Nam với các
nước Đông Nam Á.


<b>4. Dặn dị (1p)</b>


Học sinh về ơn các bài cũ.


Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội Lào và Cam Pu


Chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn : TIẾT 26
Ngày dạy:


<b> BÀI 18 :THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CĂMPUCHIA</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.


1. Kiến thức:


Tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lý một quốc gia.
Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.


2. Kỹ năng:


Đọc, phân tích bản đồ địa lý, xác định vị trí địa lý, xác định sự phân bố các đối
tượng địa lý.


Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh...
3. Thái độ:


Hiểu thêm về tình hữu nghị giữa các quốc gia Đơng Dương.
4. Những năng lực hướng tới:


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê,
sử dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.


II. CHUẨN BỊ:


GV: Bản đồ các nước Đông Nam á.



Lược đồ tự nhiên kinh tế Lào - Cămpuchia.
HS: Tư liệu,tranh ảnh về 2 quốc gia trên.


III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp thực hành


IV.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức (1p)


2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới


3.1. Hoạt động: Khởi động ( 4p)
Mục tiêu:


- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
Cách thực hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bước 2: HS quan sát tranh và trả lời bằng hiểu biết thực tế của mình.</b>


<b>Bước 3: HS báo cáo kết quả, một học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét,</b>
bổ sung đáp án


<b>Bước 4: GV chốt thông tin và dẫn dắt vào bài mới.</b>
<b>3.2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí (17 phút)</b>
Mục tiêu:



- Xác định được vị trí của Lào và Campuchia trên lược đồ.
- Đánh giá khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.
Cách thực hiện:


<b>Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kết hợp với quan sát lược đồ</b>
tự nhiên và hồn thành bảng thơng tin:


<b>Quốc gia</b> <b>Lào</b> <b>Cam-pu-chia</b>


Vị trí
-Giới hạn
và ý nghĩa


- Diện tích: ……….


- Tiếp giáp:


……….


- Khả năng liên hệ với nước
ngồi:


………..


- Diện tích: ……….


- Tiếp giáp: ……….
- Khả năng liên hệ với nước ngoài:
………..



<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp; GV quan sát, theo</b>
dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập của HS


<b>Bước 3: Đại diện một số HS trình bày kết quả; các HS khác nhận xét, bổ sung</b>
đáp án.


<b>Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.</b>


<b>Qu c giaố</b> <b>L ồ</b> <b>C m-pu-chiaă</b>


V trí -ị
Gi i h nớ ạ
v ý ngh ầ ĩ


- Di n tích: 236800kmệ 2


- Phía b c giáp TQ, phía tâyắ
giáp Mi-an-ma, phía ơng giápđ
VN, phía nam giáp CPC v Tháià
Lan => N m ho n to n trongằ à à
n i ộ địa.


- Liên h v i các nệ ớ ước khác
ch y u = ủ ế đường b . Mu n iộ ố đ
= đường bi n ph i thông quaể ả
các c ng bi n ả ể ở mi n Trungề


- Di n tích: 181000 kmệ 2


- Phía tây giáp Thái Lan, phía b cắ


giáp L o, phía ơng giáp VN và đ à
phía tây nam giáp bi n.ể


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VN (C a lò, Vinh, Ngh An)ử ệ


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên ( 16 phút )</b>
Mục tiêu:


- Phân tích được đặc điểm tự nhiên của Lào và Campuchia.
Cách thực hiện:


<b>Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kết hợp với quan sát lược đồ</b>
tự nhiên, phân tích bảng số liệu và hồn thành các câu hỏi trong nhóm:


<b>* Nhóm 1, 5 tìm hiểu địa hình</b>
<b>* Nhóm 2, 6 tìm hiểu khí hậu</b>
<b>* Nhóm 3, 7 tìm hiểu sơng ngịi</b>


* Nhóm 4, 8 tìm hiểu thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với phát triển nơng
nghiệp


<b>Quốc gia</b> <b>Lào</b> <b>Căm-pu-chia</b>


Địa hình
Khí hậu
Sơng ngịi


Thuận lợi và khó khăn của
khí hậu đối với phát triển
nơng nghiệp



<b>Bước 2: Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp; GV quan</b>
sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập của HS


<b>Bước 3: Đại diện một số nhóm HS lên bảng ghi kết quả của nhóm; nhóm HS</b>
khác nhận xét, bổ sung.


<b>Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.</b>


<b>Quốc gia</b> <b>Lào</b> <b>Cam-pu-chia</b>


Địa hình Chủ yếu là núi và cao nguyên,
chiếm 90% diện tích cả nước.
Núi chạy theo nhiều hướng, cao
nguyên chạy dài từ Bắc - Nam.
Đồng bằng ở ven sông Mê –
kông.


Chủ yếu là đồng bằng, chiếm 75%
diện tích cả nước. Núi và cao
nguyên bao quanh 3 mặt (Bắc, Tây,
Đơng)


Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, chia 2 mùa rõ
rệt có 1 mùa mưa và 1 mùa khơ


Nhiệt đới gió mùa, có 1 mùa mưa
và 1 mùa khơ


Sơng ngịi S. Mê-kơng với nhiều phụ lưu


lớn, nhỏ.


S. Mê-kông, Tơng-lê-sap, Biển Hồ
Thuận lợi


và khó
khăn của
khí hậu đối


- Khí hậu thuận lợi cho cây cối
phát triển , tăng trưởng nhanh.
Sơn nguyên có giá trị lớn về thủy
lợi, thủy điện, giao thơng


- Khí hậu thuận lợi cho trồng trọt,
sơng ngịi có giá trị lớn về thủy lợi,
giao thông và nghề cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với phát
triển nơng
nghiệp


- Khó khăn: Diện tích đất canh
tác ít, mùa khơ thiếu nước
nghiêm trọng


nước mùa khô.


<b>3.3. Hoạt động: Luyện tập (3 phút)</b>



GV cho 2 HS chung bàn kiểm tra tiến độ và chất lượng bài thực hành.


HS báo cáo xem có bao nhiêu bạn đã hoàn thành, đang hoàn thành và chưa
hoàn thành bài tập.


GV cho học sinh thời gian về nhà để hoàn thiện bài thực hành, tiết sau kiểm tra
lại. GV chốt lại kiến thức của bài.


<b>3.4. Hoạt động: Vận dụng (3 phút)</b>


GV giao nhiệm vụ: TìmA kiếm thơng tin và thuyết trình về 1 địa điểm du lịch/ 1
phong tục/ 1 món ăn đặc sản của Lào hoặc Campuchia.


HS hỏi và đáp ngắn gọn. GV giới thiệu các địa điểm HS có thể tìm hiểu.
GV dặn dị HS tự làm ở nhà tiết sau nhận xét.


<b>4. Dặn dò (1p)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×