Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Lop 4buoi 2tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.01 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011


<b>Chính tả</b>



<b>Ngời viết truyện thật thà</b>
<b> I/ MC TIÊU : </b>


- Nghe -viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân
vật.


- Làm đúng BT2 (chính tả chung), bài tập chính tả phương ngữ 3(a/b) phân biệt s x.
* Viết đúng các từ khó trong bài, tìm được 2 - 3 từ láy có âm s / x .


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b> - Bút dạ, phiếu khổ to ; VBT TV4 / 1, từ điển.</b>
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>1.KiĨm tra bµi cị: </b></i>


-Gọi 1hs lên bảng, gv đọc các từ cho hsviết
- Nhận xét chữ viết của HS .


2. Bài mới:


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<b> b) Hướng dẫn viết chính tả:</b>


<i><b>*Hoạt động 1.HD HS viết chính tả.</b></i>



<i><b> a) Tìm hiểu nội dung truyện:</b></i>
- Gọi HS đọc truyện.


- Nhà văn Ban-dắc có tài gì?


- Trong cuộc sống ơng là người như thế
nào?


b) Hướng dẫn viết từ khó:


-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong
truyeän.


-Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa
tìn được.


Hướng dẫn trình bày:


-Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
<i><b> c) Cho HS nghe-viết</b></i>


- Nhắc HS t thế ngồi viết.
- Viết đúng, sạch, đẹp.
<i><b>* Thu chaỏm, nhaọn xeựt baứi:</b></i>
- GV thu và chấm bi.


- Nhận xét bài viết, chữ viết của HS.
- Nhắc HS chữa lỗi trong bài.



<i><b>*Hot ng2</b><b>. Hửụựng daón laứm baứi taọp</b></i>


<i><b>chính tả:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


-Viết các từ: lẫn lộn, nức nở, nồng nàn,
lo lắng, làm nên, nên non….


-Laéng nghe.


-2 HS đọc thành tiếng.


+ Ơâng có tài tưởng tượng khi viết
truyện ngắn, truyện dài.


+ Ông là người rất thật thà, nói dối là
thẹn đỏ mặt và ấp úng.


- Các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện
ngắn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Yêu cầu HS đọc đề bài .


-Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở
nháp hoặc vở bài tập (nếu có)


-Chấm một số bài chữa của HS .
-Nhận xét.


Baøi 2:



a/. – Gọi HS đọc.


- Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là
từ như thế nào?


-Phát giấy và bút dạ cho HS .


-u cầu HS hoạt động trong nhóm (có thể
dùng từ điển)


-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khac nhận xét, bổ sung để có 1
phiếu hồn chỉnh.


-Keỏt luaọn về phieỏu ủuựng ủaày ủuỷ nhaỏt.
- GV cùng HS chữa bài, chốt đáp án đúng
<i><b>3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ
láy vừa tìm được.


- Chuẩn bị bài sau.


-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
-Tự ghi lỗi và chữa lỗi.


-1 HS đọc yêu cầu và mẫu.



+Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/ x
-Hoạt động trong nhóm.


-Nhận xét, bổ sung.
-Cha bi.


<b>Hớng dẫn học Toán</b>


<b>Tiết 1( Tuần 6)</b>



I.mục tiêu


Giúp HS:


- Củng cố cho HS về biểu đồ.


- Ôn về số tự nhiên, so sánh số tự nhiên.


- Ôn về đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.


II.Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b><sub>Hoạt động học của học sinh</sub></b>
<b>1.Hồn thiện bt buổi sáng </b>


<b>2.Lun tËp</b>


BT1: GV nêu yêu cầu: Da vo
biu vit tip vo ch chm



HS c bi


Làm BT và chữa bài


a. Khối lớp 1 góp được 60 quyển sách, khối lớp
4 góp được 65 quyển sách.


b. Khối lớp 2 góp được nhiều hơn khối lớp 3 là
30 quyển sách. Khối lớp 5 góp được ít hơn khối
lớp 2 là 5 quyển sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nhËn xÐt.


BT2: GV nêu yêu cầu: Vit s
thớch hp vo ch chấm


Híng dÉn lµm bµi


GV nhËn xÐt.


<b>BT 3 : Nêu yêu cầu : Khoanh vo</b>
ch t trc cõu trả lời đúng
Nhắc HS đổi đơn vị rồi khoanh
vào chữ cái


GV nhËn xÐt
BT 4: Nêu y/ cầu


Viết số thích hợp vào chỗ chấm



GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
<b>3.Cđng cè, dặn dò</b>


Nhận xét tiết học.


d. Trung bỡnh mi khi lp góp được 65 quyển
sách.


HS đọc đề bài


Lµm BT vµ chữa bài


a. S lin sau ca 6709598 l 6709599
S liền trước của 8247901 là 8247900
b. Giá trị của chữ số 5 trong số 3572486 là
500000.


Giá trị của chữ số 9 trong số 89164327 là
9000000.


HS đọc đề bài


Lµm BT và chữa bài
a. C. 695843


b. D. 2095
c. D. 200
HS đọc đề bài


a. Đại thi hào Nguyễn Du sinh năm 1765. Năm


đó thuộc thế kỉ 18.


b. Năm 1965 tổ chức UNESCO của Liên hợp
quốc tôn vinh đại thi hào Nguyễn Du là danh
nhân văn hóa thế giới. Năm đó thuộc thế kỉ 20


<b>KÜ thuËt</b>



<b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG </b>


<b>A. Muïc tieâu</b>



- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.

<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>



- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn
để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép


vải(áo,quần, vỏ gối).


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
+ Len (hoặc sợi) chỉ khâu.


+ Kim khaõu len kim khãu chổ, thửụực may, keựo, phaỏn vách.

<i><b>C. Các hoạt động dạy học</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i><b>2.Bài mới</b>:</i>Giới thiệu bài<i>:</i> Khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan</b></i>
<i><b>sát và nhận xét mẫu.</b></i>


-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn
HS quan sát để nêu nhận xét (Đường
khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt
phải của hai mảnh vải úp vào nhau.
Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải).
-Giới thiệu một số sản phẩm có đường
khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu
ứng dụng của khâu ghép mép vải.


-GV kết luận về đặc điểm đường khâu
ghép hai mép vải và ứng dụng của
nó:Khâu ghép hai mép vải được ứng
dụng nhiều trong khâu, may các sản
phẩm.Đường ghép có thể là đường cong
như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể
là đường thẳng như đường khâu túi đựng,
khâu áo gối,…



<i><b>*Hoạt động2:Hướng dẫn thao tác kỹ </b></i>
<i><b>thuật. </b></i>


-GV treo tranh quy trình khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường.


-Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK)
để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải
bằng mũi khâu thường.


-Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK
để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2
mép vải.


-Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác
vạch dấu trên vải.


-GV hướng dẫn HS một số điểm sau:
+Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh
vải.


+Úp mặt phải của hai mảnh vải vào
nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau
rồi mới khâu lược.


+Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi
khâu theo chiều từ phải sang trái cho


-HS theo doõi.



-HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép
vải.


-HS nêu các bước khâu hai mép vải
bằng mũi khâu thường.


-HS quan sát hình và neâu.
-HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các
mũi khâu tiếp theo.


-Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa
hướng dẫn.


-GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và
uốn nắn.


-Gọi HS đọc ghi nhớ.


-GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thường.


3. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học
tập của HS.



-Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.


-HS thực hiện.
-HS nhận xét.


-HS đọc phần ghi nhớ ở cui bi.
-HS thc hin.


-HS c lp

<b>Luyn phát âm L/ N</b>



I.mục tiªu


<b> - HS hát đúng giai điệu của từng câu hát </b>
- Thể hiện lời hát đúng âm l/n.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Những câu hát còn thiếu âm l/n
III. Các ho t ạ động d y h c.ạ ọ


<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b><sub>Hoạt động học của học sinh</sub></b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2.LuyÖn tËp</b>


GV giới thiệu về chủ đề luyện nói:
- Những câu hát cơ đưa ra cịn thiếu
âm đầu l/n .Các em hãy hồn chỉnh
những câu hát đó .Khi hát nhớ phát âm


đúng âm l/n.


GV đưa ra từng câu hát cịn thiếu l/n
Ví dụ: Em u hịa bình, yêu đất …ước
Việt …am. Yêu từng gốc đa, bờ tre,
đường …àng.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi HS điền âm l hoặc n vào chỗ
chấm để hoàn thành câu hát.


Tổ chức cho HS hát trong nhóm
Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, uốn nắn.


Cho một số nhóm lên trình bày cả bài.
<b>3.Cđng cố, dặn dò</b>


Nhn xột tit hc.Nhc HS chỳ ý luyn
phát âm đúng phụ âm L/ N.


- Hát trong nhóm và sửa phát âm l/n cho
nhau


- Từng HS lên trình bày


+ HS khác chú ý lắng nghe nhận xét về
cách diễn đạt, cách phát âm l/n ca bn.



Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011.


<b>Hớng dẫn học Tiếng Việt</b>



Tiết 1 (Tuần 6)


<b>I.mục tiêu</b>


- n tp cho HS về danh từ chung và danh từ riờng
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b><sub>Hoạt động học của học sinh</sub></b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Bài tp</b>


Bài 1: GV nêu yêu cầu


GV nhn xột cht lời giải đúng
BT2: GV nờu y/ cầu


Cho HS thi điền nhanh vo bng.


GV nhn xột


Bài 3: GV nêu yêu cầu


Ghi lại cỏc danh từ riờng trong hai truyện
GV nhận xét cht li gii ỳng


Bài 4: GV nêu yêu cầu



HS c đề bài- Làm BT cá nhân
HS đọc kết quả


a. Sáu danh từ


b. đầu, năm, vua, Lê Thánh Tơng, mẫu,
binh khí.


c. Cú đủ õm đầu, vần và thanh.
HS đọc đề bài- Làm BT


HS đọc kết quả


- Danh từ chung: vua, lính, thị lang.


- Danh từ riêng: Lê Thánh Tơng, Văn Lư,
Lương Như Hộc.


HS đọc đề bài
Làm BT cá nhân


- Đồng tiền vàng: Giôn, Mai - cơn.
- Lời thề: Lời Thề


HS đọc đề bài- HS đọc bài : Gửi chỳ
Trng Sa


Làm BT cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV nhn xột chốt lời giải đúng
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


-NhËn xÐt tiÕt häc.


- Là tên địa lí: Trường Sa


b. Các từ đó khơng phải là danh từ riêng,
vì có thể chỉ bất kì người nào là ơng, bà
hay là mẹ trong gia đình.


<b>Mĩ thuật</b>



<b>LT: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu hình dáng ,đặc điểm và màu sắc của quả dạng hình cầu .
- HS biết cách vẽ quả dạng hình cầu .


- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu ,vẽ màu theo ý thích .


- HS khá giỏi: biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


GV : - SGK ,SGV


- Chuẩn bị tranh ,ảnh về một số loại quả dạng hình cầu .
- HS yêu thiên nhiên ,biết chăm sóc và bảo vệ cây rừng .
HS : - SGK , Giấy vẽ hoặc vở thực hành



- Bút chì ,tẩy ,màu vẽ .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU </b>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


1/ KTBC :Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs
2/ Bài mới :


a) Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : QUAN SÁT NHẬN XÉT</b>
- GV giới thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh
ảnh về quả có dạng hình cầu hoặc hình 1 trang
16 SGK cho HS xem đồng thời đặt câu hỏi để
gợi ý .


- GV tóm tắt : Quả dạng hình cầu có rất nhiều
loại ,rất đa dạng và phong phú .Trong đó mỗi
loại đều co hình dáng ,đặc điểm ,màu sắc khác
nhau và vẻ đẹp riêng .


<b>HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ QUẢ</b>


- GV dùng hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng
để giới thiệu cách vẽ quả .


- GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ
giấy .



- GV nhac nhở HS có thể vẽ bằng chì đen hoặc
bằng màu .


<b>HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>


-GV mẫu cho HS vẽ theo nhóm .Mẫu vẽ có thể
là một hoặc hai quả .


- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật


HS lắng nghe


HS lắng nghe và quan sát


HS lắng nghe và quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mẫu trước khi vẽ .


- Gợi ý cho HS nhớ lại và vẽ theo các bước như
đã hướng dẫn ,nhắc HS xác định khung hình và
sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy .


- Trong khi HS vẽ ,GV đến từng bàn để quan
sát và hướng dẫn HS


<b>HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ </b>
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm
,nhược điểm rõ nét để nhận xét


- GV cùng HS xếp loại các bài về bố cục và


cách vẽ .


3/ Củng cố,dặn dị :


- Quan sát hình dáng các loại quả và màu sắc
của chúng


- Chuẩn bị tranh ,ảnh về đề tài Phong cảnh
quê hương cho bài sau.


- Nhận xét tiết học.


Hs nhận xét


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>

<b>Đọc thơ, làm thơ về bạn bố</b>



I.mơc tiªu


- Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác, HS biết bày tỏ tình cảm của
mình với bạn bè.


- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.


II.Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b><sub>Hoạt ng hc ca hc sinh</sub></b>
<b>1.Gii thiu bi</b>


<b>2.Cách tiến hành</b>



<i><b>Bớc 1: ChuÈn bÞ</b></i>


GV phổ biến cho HS nắm được về nội
dung, hình thức hoạt động và các quy
định chung.


<i><b>Bíc 2: </b><b>Đọc thơ</b></i>


GV hướng dẫn


Lưu ý nên bố trí các tiết mục văn nghệ
xen kẽ giữa các phần trình bày thơ.


HS chuẩn bị:


- Sưu tầm các bài thơ.


- Sáng tác các bài thơ ( từ 4 dòng trở lên).
Các bài thơ này ghi rõ họ tên, lớp, năm học.
- Trình bày và trang trí bài thơ vào khổ giấy
theo quy định.


- Chọn HS đọc thơ trước lớp.
- Tập các tiết mục văn nghệ.


MC giới thiệu ý nghĩa, thông qua chương
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bước 3: Nhận xét - đánh giá</b></i>



- Bình chọn những bài thơ hay nhất,
người đọc thơ hay nhất.


- Gv khen ngợi các giọng đọc hay, các
nhà thơ tương lai


- Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ.


- Trao đổi nội dung ý nghĩa bài thơ, nội
dung xuất xứ bài thơ.


Thø t ngµy 12 tháng 10 năm 2011


<b>Hớng dẫn học Toán</b>



<b>Tiết 2( Tuần 6)</b>



I.mơc tiªu


Gióp HS:


- Củng cố cho HS về phép cộng và phép trừ .
- Hoàn thành bài buổi sáng


II.Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>1.Hồn thiện bt buổi sáng </b>


<b>2.Lun tập</b>



BT1: GV nêu yêu cầu: t tớnh
ri tớnh


Cng c v cỏch cng, tr


GV nhận xét.


BT2: GV nêu yêu cầu:
BT cho biết gì?


BT hỏi gì?


GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
<b>BT 3 : Nêu yêu cầu : </b>
GV nhận xét


<b>3.Củng cố, dặn dò</b>
Nhận xét tiết học.


HS c bi


Làm BT và chữa bài


367428 483925


281657 294567


649085 778492



649072 86154


178526 40729


470546 45425
HS đọc đề bài


Liên tiết kiệm được 365800 đồng. Lan tiết kiệm
nhiều hơn Liên 42600 đồng.


Hỏi cả hai bạn tiết kiệm được bao nhiêu tiền?
Giải


Lan tiết kiệm được số tiền là:


365800 + 42600 = 408400 ( đồng)
Cả hai bạn tiết kiệm được số tiền là:
365800 + 408400 = 774200 ( đồng)
Đáp số: 774200 đồng
HS đọc đề bài


Thi điền nhanh kết quả và chữa bài
99999 + 1 = 100000


Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
* Bổ sung: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của


người khác.


II. Các KNS cơ bản được giáo dục


- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.


- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.


<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.</b>
Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm, đóng vai , nói cách khác.
<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b><b> : </b></i>


- Vì sao cần bày tỏ ý kiÕn ?


<i><b>2.Bµi míi</b><b> : </b></i> Giíi thiƯu bµi


<i><b>*Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong</b></i>
<i><b>gia đình bạn Hoa”</b></i>


Nd: Cảnh buổi tối trong gia đình Hoa.(
Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa):


-Bố nó này,cảnh nhà mình ngày càng kho ùkhăn.
Ơâng với tơi đều già yếu, năm nay thằng Tuấn
lại thi đậu đại học, tôi thấy lo lắm. Hay là cho


con Hoa nghỉ học ở nhà giúp tôi làm bánh rán?
Bố Hoa (xua tay):


-Không được,việc học của chúng no ùquan trọng
phải cố gắng cho chúng đi học,dù trai hay gái ï!
Mẹ Hoa:-Nhưng cứ thế này thì làm sao đủ tiền
chi tiêu hàng tháng. Lương hưu của ơng liệu có
đủ cho cả nhà ăn không?


Bố Hoa đấu dịu:-Đấy là ý của tôi, cịn bà
muốn cho nó nghỉ học ở nhà thì bà cũng phải
hỏi xem ý kiến nó như thế nào chứ!


Mẹ Hoa gắt:-Việc gì phải hỏi. Mình là bố mẹ
có quyền q/định, nó phải nghe theochứ!


Bố Hoa lắc đầu:-Không được đâu, bố mẹ cũng
cần phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của con ù!
Mẹ Hoa:-Thơi được, tơi sẽ hỏi ý kiến nó.
Mẹ Hoa gọi: -Hoa ơi, ra mẹ bảo.


Hoa (Trong nhà chạy ra): -Mẹ bảo con gì ạ?
Mẹ Hoa:-Hoa,cảnh nhà mình ngày càng khó


-HS xem tiểu phẩm do một số bạn
trong lớp đóng.


-HS thảo luận:


+Em có nhận xét gì về ý kiến của


mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập
của Hoa?


+Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia
đình như thế nào? Ý kiến của bạn
Hoa có phù hợp khơng?


+Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải
quyết như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khăn. Anh con sắp đi học xa, rất tốn kém. Mẹ
muốn con nghỉ học ở nhà giúp mẹ làm bánh
bán thêm, con nghĩ sao?


GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề,
những khó hkăn riêng. Là con cái, các em nên
cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất
là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý
kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn
trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý
kiến một cách rõ ràng, lễ độ.


<i><b>*Hoạt động 2: “ Trị chơi phóng viên”.</b></i>


Cho HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các
bạn trong lớp theo các câu hỏi bài tập 3


+Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em?
+Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em?
+Những hoạt động em muốn được tham gia,


những công việc em muốn được nhận làm?
+Địa điểm em muốn đi tham quan, du lịch?
+Dự định của em trong hè này?


+Giới thiệu1bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích?
+Người mà bạn yêu quý nhất là ai?


+Sở thích của bạn hiện nay là gì?


+Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?


-GV:Mỗi người đều có quyền có những suy
nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
<i><b>3:Cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài</b></i>
tập 4- SGK/10)


-KLchung: +Trẻ em có quyền có ý kiến và
trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan.
+Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng.


+TE cần lắng nghe,tôn trọng ý kiến người khác
<i><b>3.Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Nh¾c lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ. Chuaồn bũ bài tiết sau.


-Một số HS xung phong đóng vai
các phóng viên và phỏng vấn các
bạn.



-HS trình bày.
-HS lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm.


-HS cả lớp thực hiện.

<b>Híng dÉn häc TiÕng ViƯt</b>



<b>Luyện tập: Danh từ</b>


<b>I.Mơc tiªu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Nhận biết đợc danh từ trong các từ ngữ đoạn văn cho trớc.
-Có ý thức giũ gìn sự trong sáng của Tiếng việt.


<b>II.Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b><sub>Hoạt động học của học sinh</sub></b>
<b>1.Hoàn thành BT buổi sỏng</b>


<b>2.Bài tp</b>


GV nờu yờu cu: Cho các từ sau:


Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thớc kẻ, sấm, văn
học, thợ mỏ, mơ ớc, xe máy,cụ giỏo, sóng
thần, hoà bình, chiếc, mong mn, bµn ghÕ,
giã mïa, trun thèng, x·, tù hào, huyện,
phấn khởi.



Xếp các từ trên vào hai nhóm; danh từ và
không phải danh từ.


GV nhn xột, cho im


Bài 2 : Đặt câu với một danh từ thuộc mỗi
nhóm trên.


( GV cho HS nêu miệng, nhận xét câu về
nghĩa và ngữ pháp).


Bi 3 : Xỏc định các danh từ có trong đoạn
văn sau, phân loại danh từ theo nhóm đối
t-ợng. ( bảng phụ).


GV nhận xét chốt lời giải đúng


Bµi 4 : ViÕt mét đoạn văn nói về mái trờng
thân yêu của em. Chỉ rõ danh từ có trong
đoạn văn em vừa viÕt.


(HSTB - yếu có thể chỉ cần đặt câu, HSKG
viết thnh on vn).


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.


HS đọc đề bài


HS làm bài vào vở và chữa bài



Danh t: Bác sĩ, nhân dân, thớc kẻ, sấm,
văn học, thợ mỏ, mơ ớc, xe máy, cụ giỏo,
sóng thần, hoà bình, chiÕc, mong muèn,
bµn ghÕ, giã mïa, truyÒn thèng, x·,
hun.


Khơng phải danh từ: hi väng, mong
muèn, tù hµo, phấn khởi.


VD : Cô giáo em rất hiền.


- Cn m a ùn ùn kéo đến làm bà con tất tả
chạy ma.


VD : Mấy chú nhái bén nhảy loạn xạ
trên khóm lá khoai. Bác cua đồng giơng
đôi mắt lồi, khua khua cái càng ra chiều
thơi đừng nhảy nữa. Chị châu chấu tị mị
dừng lại trên cọng cỏ, nhìn xem lớp học
nhái đang làm gì? Cả một khoảng ao sơi
động hẳn lên bởi vũ điệu giờ chơi của
nhái bén.


HS viết đoạn, đọc bi.


<b>c sỏch th vin : Đọc báo.</b>



I.mục tiêu



Giúp HS:


- M rộng kiến thức qua những mẩu chuyện, bài thơ, câu đố trong báo .
- Tạo khơng khí vui tơi, thoải mái sau những giờ học căng thẳng.


- Thêm yêu thích đọc báo, hiểu biết thêm những điều mới lạ.
<b>II.Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2. Đọc bỏo </b>


GV nờu c bỏo


Sau mỗi câu chuyện GV hỏi vỊ néi dung ý
nghÜa c©u chun.


Đọc câu đố


GV gọi 1 hs đọc tốt đọc lại cho cả lớp
nghe.


Nêu ý nghĩa câu chuyện?
* HS đọc báo theo nhóm
GV chia báo cho các nhóm


Nhóm trởng đọc báo cho cả nhóm nghe sau
đó từng thành viên trong nhóm đọc.


GV nhắc HS đọc vừa phải không to quá sẽ
ảnh hởng đến các nhóm khác đọc báo.


Em có cảm nghĩ gì sau khi nghe đọc báo ?
Em có ấn tợng nhất mc no?


GV chốt những nội dung cần học tập
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


Nhận xét tiết học.


-V nh c thờm sỏch ,bỏo
- Cần giữ gìn sách báo cẩn thận
- Rèn thói quen đọc báo.


Cả lớp hát 1 bài.
- HS lắng nghe
HS tr li.
Gii cõu


HS trả lời.
HS nhận báo


HS c bỏo trong nhúm.


HS phát biểu.


Cả lớp hát 1 bài


Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011.


<b>Hớng dẫn học Tiếng Việt</b>



<b>Luyn tp: Danh từ chung và danh từ riêng</b>



<b>I.Mơc tiªu</b>



- Củng cố cho HS về dạng văn viết thư

<b>II.Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b><sub>Hoạt động học của học sinh</sub></b>
<b>1.Hồn thành BT buổi sỏng</b>


<b>2.Bài tập</b>


<b>Bµi 1: Tìm DT chung, DT riêng trong đoạn </b>
văn sau:


Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên
độ cao 1200 mét, so với mực nớc biển.
Chiều dài của hồ bằng một buổi chiều chèo
thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn
núi cao chia hồ thành ba phần bằng nhau :
Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù.


- Gọi HS đọc yêu cầu .


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Tìm DT


HS c bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chung, DT riêng, viết thành 2 cột.
- Yêu cầu HS nhận xét trên bảng phụ.
- GV kết luận:



- Tại sao từ hồ là danh từ chung mà lại phải
viết hoa chữ các đầu?


<b>Bi 2: Gạch dới các danh từ riêng cha viết </b>
hoa và viết lại cho đúng.


Gió đa cành trúc la đà


TiÕng chu«ng trấn vũ, canh gà thọ x ơng
Mịt mù khói tỏa ngàn xơng


Nhp chy yờn thỏi, mt gng tõy h.
- YC HS đọc YC bài


- YC HS lµm bµi vµo vë


- Thu chấm, NX- Chốt lời giải đúng
<b>Bài 3: ( HS khỏ gii)</b>


Viết họ tên 4 ngời anh hùng tuổi trẻ của dân
tộc mà em biết.


- NX, cht li gii ỳng


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.


- Nhận xét.


* DT chung: hồ, vách, đá, nớc,biển, buổi,


ngọn, núi, thuyền.


* DT riªng: Ba BĨ, BĨ LÇm , BĨ LÌng, BĨ
Lï.


- HS đọc lại các DT
- HS trả lời.


- HS đọc YC bi


- Làm vở, Chữa bài, NX


+ Trn V, Th Xng, Yên Thái, Tây Hồ
- HS đọc YC, làm bài, chữa bài


- Nối tiếp đọc, 2 HS lên viết bảng lớp
1. Trn Quc Ton


2. Võ Thị Sáu


3. Nông Văn Dền( Kim §ång)
4. Ngun B¸ Ngäc.


- HS đọc YC, làm bài, chữa bài
- NX, bổ sung


<b>Lun viÕt : Bµi 11</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- Rèn chữ viết cho học sinh qua bài luyện viêt số 11.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


-Mẫu chữ cái viết hoa (chữ viết nghiêng nét thanh đậm)
-Vở ;TH luyện viết 4 tập 1.


<b>III Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b><sub>Hoạt động học của học sinh</sub></b>
<i><b>1) GV giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2)</b></i>

Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa: S, N, T,
C, Đ, Ô, M, V, R .


- Viết mẫu và kết hợp cho HS nhắc lại
cách viết từng chữ


- Cho HS viết bảng con chữ cái trên
*Luyện viết


-HS tìm rồi TL


-Nhìn bảng, nhắc cách viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Yêu cầu HS viết những từ có chữ
hoa vào bảng con


-Cho HS luyện viết b/c, viết nháp
<i><b>3)Hướng dẫn HS luyện viết vào vở</b></i>
-Cho HS nhắc lại độ cao chữ,


Khoảng cách giữa các chữ


-Yªu cầu HS viết bài theo mẫu vở TH
luyện viết


Nhắc HS tư thế ngồi viết
<i><b>4) Chấm chữa bài,xếp loại chữ</b></i>
-Chấm 5-7 bài HS,xếp loại chữ
-Nhận xét để HS rút kinh nghiệm
<i><b>5) Củng cố -dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà viết phần luyện tập


-Quan sát,nhận xét


-Luyện viết theo YC của GV
-2HS nhắc lại


-HS viết theo mẫu chữ và số dòng trong vở
TV


-Nộp vở theo YC của GV


<b>Híng dÉn häc Toán</b>


<b>Luyn tp : Phộp cng</b>



I.mục tiêu



Giúp HS:


- Hon thin bi buổi sáng.


- Cđng cè về phép cộng, tìm số trung bình cộng qua các bài tập


II.Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>1.Hồn thiện bt buổi sáng </b>


<b>2.Lun tËp</b>


BT1: GV nªu yªu cÇu: Đặt tính rồi tính
Củng cố về cách cộng


GV nhËn xét.


BT2: GV nêu yêu cầu:
BT cho bit gỡ?


BT hi gỡ?


GV nhận xét, cho điểm
<b>BT 3 : Nêu yêu cầu : </b>


Lớp 4A và lớp 4B trung bình mỗi lớp có


HS c bi



Làm BT và chữa bài


245428 453925
264528 262486
509956 716311


649072 36154
178526 40729
817598 76883
HS đọc đề bài


Hồng mua vở và bút hết 36800 đồng. Hồng
mua cặp sách hết nhiều hơn vở và bút
26500 đồng.


Hỏi Hồng mua hết bao nhiêu tiền?
Giải


Hồng mua cặp sách hết số tiền là:
36800 + 26500 = 63300 ( đồng)
Hồng mua hết số tiền là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

22häc sinh tiªn tiÕn. Hái 4B cã bao
nhiªu häc sinh tiÕn tiÕn, biÕt 4A cã 24
häc sinh tiªn tiÕn?


H/dẫn:


- Tìm tổng số HS tiên tiến cả hai lớp


- Tìm lớp 4B có bao nhiêu HS tiên tiến
GV nhËn xÐt


<b>3.Cđng cè, dỈn dß</b>
NhËn xÐt tiÕt häc.


Đáp số: 100100 đồng
HS đọc đề bài


Giải


Tổng số HS tiên tiến cả hai lớp là:
22 x 2 = 44 (học sinh)


Lớp 4B có số HS tiên tiến là:
44 - 24 = 20 (học sinh)
ỏp s: 20 hc sinh

Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011



<b>Tập làm văn</b>



<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn kĨ chun</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn dưới tranh để kể lại được cốt
truyện.


- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
* Biết kể 1 - 2 đoạn câu chuyện theo tranh.



<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ, phiếu khổ to.</b>
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b><b> </b></i>:


-Gọi 1 HS đọc<i>Ghi nhớ </i> (trang 54).
-Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn.
-1HS kể toàn truyện<i> Hai mẹ con và bà </i>
<i>tiên</i>


-Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.</b></i>


-Dán 6 tranh minh hoạ theo thứ tự. Y/c HS
qsát, đọc thầm lời dưới bức tranh TLCH:
+Truyện có những nhân vật nào?


+Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+Truyện có ý nghóa gì?


-Y/c HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
-Y/c HS dựa vào tranh , kể lại cốt truyện


<i>Ba lưỡi rìu.</i>


-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-1 HS đọc thành tiếng.



-Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm
phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+2 nv : chàng tiều phu,cụ già (ông
tiên).


+Chàng trai nghèo đi đốn củi,ø được
ơng tiên thử thách tính thật thà,trung
thực qua việc mất rìu.


+Khuyên ta trung thực,thật thà trong
cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc
-6 HS đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.
-3 đế 5 HS kể cốt truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV chữa cho từng HS , nhắc HS nói ngắn
gọn, đủ nội dung chính.


-Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt
truyện và lờ kể có sáng tạo.


<i><b>Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>


-Để phát triển ý thành 1đoạn văn KC, cần
qsát kĩ tranh m/hoạ,hình dung mỗi n/vật
trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình
n/vật ntn, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt,
rìu vàng hay rìu bạc. Từ đó tìm từ ngữ
miêu tả cho thích hợp, hấp dẫn người nghe
-GV:M : tranh 1.Y/c HS qsát tranh, đọc


thầm ý dưới tranh, TLCH. GV ghi câu TL
+Anh chàng tiều phu làm gì?


+Khi đó chàng trai nói gì?


+Hình dáng chàng tiều phu như thế nào?
+Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
-HS x/dựng đoạn 1dựa vào các câu trả lời.
-Gọi HS nhận xét.


-Y/c HS h/động nhóm với 5 tranh cịn lại.
-Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần
câu hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những
ý chính lên bảng lớp.


<i>sốngbằng nghề chặt củi.Gia tài của </i>
<i>anh chỉ là một chiếc rìu sắt. Một hơm, </i>
<i>đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống </i>
<i>sông. Chàng đang không biết làm cách </i>
<i>nào để vốt lên thì một cụ già hiện lên </i>
<i>hứa giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ vớt </i>
<i>lên lưỡi rìu bằng vàng, nhưng chàng </i>
<i>bảo khơng phải của mình. Lần thứ hai, </i>
<i>cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc, chàng</i>
<i>khơng nhận là của mình. Lần thứ ba, cụ</i>
<i>vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt, anh sung </i>
<i>sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và </i>
<i>cám ơn. Cụ già khen chàng trai thật </i>
<i>thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu.</i>



-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu .
-Lắng nghe.


-Quan sát, đọc thầm.


+§ang đốn củi lưỡi rìu văng xuống
sơng


“Cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay
mất rìu khơng biết làm gì để sống
đây.”


+ở trần,đóng khố,người nhễ nhại mồ
hơi, đầu quấn một chiếc khăn màu
nâu.


+Lưỡi rìu sắt của chàng bóng lống.
-2 HS kể đoạn 1.


-Hoạt động trong nhóm: 1 HS hỏi câu
hỏi cho các thành viên trong nhóm trả
lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy. Sau
đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn
văn theo yêu cầu được giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đoạn</b> <b>Nhân vật làm gì?</b> <b>Nhân vật nói gì?</b> <b>Ngoại hình </b>
<b>nhân vật</b>


<b>Lưỡi rìu</b>
<b>vàng,</b>


<b>Bạc, sắt</b>
1 Chàng tiều phu


đang đốn củi thì
lưỡi rìu bị văng
xuống sơng


“Cả gia tài nhà ta
chỉ có lưỡi rìu này.
Nay mất rìu khơng
biết làm gì để sống
đây.”.


Chàng ở trần,
đón khố,
người nhễ
nhại mồ hơi.


Lưỡi rìu sắt
bóng lống


2 Cụ già hiện lên Cụ hứa vớt rìu giúp
chàng trai. Chàng
chắp tay cảm ơn.


Cụ già râu
tóc bạc phơ,
vẻ mặt hiền
từ.



3 Cụ già vớt dưới
sống lên một lưỡi
rìu, đưa cho chàng
trai, chàng trai
ngồi trên bờ xua
tay.


Cụ bảo: “Lưỡi rìu
của con đây”, chàng
trai nói: “Đây khơng
phải rìu của con.”


Chàng trai vẻ


mặt thật thà. Lưỡi rìu vàngsáng lố


4 Cụ già vớt lên lưỡi
rìu thứ hai. Chàng
trai vẫn xua tay.


Cụ hỏi: “Lưỡi rìu
này của con chứ?”.
Chàng trai đáp:
“Lưỡi rìu này cũng
khơng phải của con”.


Lưỡi rìu bạc
sáng lấp lánh


5 Cụ già vớy lên


lưỡi rìu thứ ba, chỉ
tay vào lưỡi rìu.
Chàng trai giơ hai
tay lên trời.


Cụ hỏi: “Lưỡi rìu
này có phải của con
khơng?” chàng trai
mừng rỡ : “ Đây mới
đúng là rìu của con”


Chàng trai vẻ
mặt hớn hở.


Lưỡi rìu sắt


6 Cụ già tặng chàng
trai cả 3 lưỡi rìu.
Chàng chắp tay tạ
ơn.


Cụ khen: “Con là
người trung thực, thật
thà. Ta tặng con cả
ba lưỡi rìu”. Chàng
trai mừng rỡ nói:
“Cháu cảm ơn cụ”.


Cụ già vẻ hài
lòng. Chàng


trai vẻ mặt
vui sướng.
-Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.


GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi
kể tuỳ thuộc vào thời gian.


-Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.


-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.


-Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nhận xét, cho điểm HS .
<i><b>3/. Củng cố- dặn dò:</b></i>


-Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu
chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau.


<b>Híng dÉn häc TiÕng ViƯt</b>



TiÕt 2 (Tuần 6)


<b>I.mục tiêu</b>


- Da vo 4 tranh minh hoạ truyện Sáu tuổi hay bảy tuổi? và lời dẫn dưới tranh để kể
lại được cốt truyện.



- Biết phỏt triển ý nờu dưới 2 tranh để tạo thành 2 đoạn văn kể chuyện.
<b> II. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b><sub>Hoạt động học của học sinh</sub></b>
<b>1. Hon thin BT bui sỏng</b>


<b>2.Bài tập</b>


Bài 1: GV nêu yêu cầu


Da vo tranh minh ha v li dn di
tranh, kể lại cốt truyện sau


GV nhËn xÐt


BT2: GV nªu y/ cÇu


Phát triển nội dung tóm tắt dưới 2 trong 4
tranh ở trên thành 2 đoạn văn kể chuyện
sinh động.


Gợi ý: Có thể tưởng tượng miêu tả ngoại
hình, vẻ mặt của các nhân vật,...


- Hình dung đầy đủ diễn biến trong từng
đoạn: các nhân vật nói gì, làm gì?


GV nhËn xÐt



3. Cđng cè, dỈn dß
-NhËn xÐt tiÕt häc.


HS đọc đề bài-


Thảo luận nhóm đơi làm BT
HS trình bày


VD:


a. Đoạn 1: Một buổi sáng chủ nhật đẹp
trời, ông bố dẫn hai cậu con trai đi xem
xiếc. Rạp xiếc rất đông, ba bố con phải
xếp hàng dài để mua vé...


HS đọc đề bài


Làm BT cá nhân
HS đọc kết quả
VD:


Đoạn 4: Người đàn ông đứng bên cạnh
thấy thế vô cùng ngạc nhiên, bèn hỏi:
- Sao ơng khơng nói đứa con lớn của
ơng 6 tuổi? Ơng thật thà q đấy! Nếu ơng
có nói là 6 tuổi thì người bán vé cũng
không thể biết cậu bé 6 tuổi hay 7 tuổi.
Ông bố mỉm cười đáp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>


1. Ổn định:


2. Lớp trưởng chủ trì tiết sinh hoạt:


- Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua về
các mặt: Đạo đức tác phong, học tập, sinh hoạt trong giờ chơi.


- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo cụ thể từng thành viên trong tổ mình: Đạo đức tác
phong như thế nào? Đi học có chuyên cần, đúng giờ khơng? Khi đi học có đem đầy đủ
dụng cụ học tập khơng? Có học bài, làm bài tập đầy đủ chưa? Tham gia sinh hoạt, TTD
giữa giờ như thế nào?


- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học nhóm, truy bài 15’ đầu giờ của các tổ.
- Lớp phó LĐ báo cáo việc vệ sinh trực nhật của các tổ.


- Lớp trưởng nhận xét, tổng kết tình hình hoạt động của lớp.
- lớp trưởng cho SH trò chơi.


3. GVCN nhận xét đánh giá chung.


- GV tuyên dương những tổ, cá nhận thực hiện tốt. Những em có tiến bộ trong học
tập.


- Nhắc nhở, động viên những em chưa hoàn thành.


- GV phổ biến công tác tuần 7: Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày
20/10


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×