Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

SKKN HOA 9 CO CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.9 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.</b> <b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>
<b>1.Đặt vấn đề:</b>


Nghị quyết của quốc hội ( Khóa X, kỳ họp lần thứ 8) về đổi mới chương
trình giáo dục phổ thông với mục tiêu là xây dựng nội dung chương trình,
phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng mới nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực
phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và
truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nước trong
khu vực và trên thế giới.


Để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong các trường phổ
thông nhằm đạt được mục tiêu giáo dục tồn diện các mơn học nói chung và bộ
mơn hóa học nói riêng cũng phải thay đổi nội dung lẫn phương pháp giảng dạy
cho phù hợp, tạo nền tảng cho công tác giáo dục nhằm phát huy năng lực nhận
thức, năng lực hành động, khả năng tư duy,khẳ năng sáng tạo…Trên cơ sở đó
các em có đủ năng lực tiếp tục học lên cao và có điều kiện phát triển thành
người tồn diện để mai này góp phần xây dựng cũng như bảo vệ Tổ Quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Đó chính là lí do mà tơi đến với đề tài: hướng dẫn học
sinh giải bài tập chuyên đề: “ Tách chất từ hỗn hợp ban đầu”


<b>2.Mục tiêu đề tài:</b>


- Giúp học sinh nắm được phương pháp chung nhất để giải các bài tập thuộc
chuyên đề: “ Tách chất từ hỗn hợp ban đầu”


- Giúp học sinh phân biệt được các dạng bài tập khác nhau thuộc chuyên đề, để
từ đó rút ra phương pháp giải đặc trưng cho mỗi dạng.


- Giúp học sinh vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo về tính chất hóa học của
chất, tính tan của chất, để tách và tái tạo lại chất ban đầu.



<b>3.Lịch sử đề tài</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

triển do q trình tích lũy kinh nghiệm tại đơn vị cơ sở mà tôi công tác cho đến
ngày hôm nay.


<b>4.</b> <b>Phạm vi đề tài</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:</b>
<b>1. Thực trạng đề tài</b>:


- Xuất phát từ tình hình học tập của các em ở năm trước, đặc biệt qua kỳ kiểm
tra chất lượng đầu năm 2011 – 2012 cho tất cả các học sinh khối 9 đối với bộ
mơn hóa học, bản thân tơi nhận thấy kỹ năng giải bài tập dạng “ Tách chất từ
hỗn hợp ban đầu” của các em còn rất yếu, cịn nhiều chỗ sai sót. Cụ thể:


+ Các em khơng nắm vững bảng tính tan.


+ Các em khơng nắm vững tính chất hóa học của chất dẫn đến khơng biết lựa
chọn chất phản ứng để tách và tái tạo lại chất.


- Kết qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2011 – 2012 về bài tập dạng “ Tách
chất từ hỗn hợp ban đầu” tôi đã thống kê được số hiệu như sau:


<b>Lớp</b> <b>Sĩ</b>
<b>số</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>



<b>SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)</b>


91 35 3 8,6 10 26,6 15 42,9 6 17,1 1 2,8


92 36 3 8,3 9 25 15 41,7 8 22,2 1 2,8


93 34 4 11,8 10 29,4 14 41,2 6 17,6 0 2,9


94 36 5 13,9 8 22,2 13 36,1 9 25 1 2,8


<b>2.</b> <b>Nội dung cơng việc cần giải quyết</b>:


- Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng cũng như nguyên nhân dẫn đến tình trạng học
yếu của các em, nhằm đưa ra phương pháp học tập thích hợp để các em nắm bắt
nội dung một cách kịp thời và vững chắc.


- Đề tài kinh nghiệm nói về phương pháp “ Tách chất từ hỗn hợp ban đầu” gồm
các nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Phương pháp chung để giải.


Chỉ với hai nội dung tưởng chừng như rất đơn giản nhưng thật ra để mỗi học
sinh đều làm tốt loại bài tập này khơng chỉ cần có phương pháp tốt mà cịn cần
đến cả một quá trình phấn đấu của thầy lẫn trị: Thầy tìm ra phương pháp dễ
hiểu, dễ nhớ cịn trị thì phải khơng ngừng rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ
năng vận dụng, lựa chọn các loại chất phản ứng thích hợp.


<b>3.</b> <b>Biện pháp giải quyết</b>:



<b>a.</b> <b>Giới thiệu các kiểu bài tập</b> “ Tách chất từ hỗn hợp ban đầu”:


<b>- Dạng 1</b>: <b>Tách một chất từ hỗn hợp ban đầu (Dạng tinh chế):</b>
<b>Thí dụ 1</b>: Trình bày phương pháp hóa học làm sạch Ag có lẫn tạp Cu.


<b>Thí dụ 2</b>: Trình bày phương pháp hóa học làm sạch khí CO2 có lẫn tạp SO2,
C2H4 và C2H2


<b>Thí dụ 3</b>: Trình bày phương pháp hóa học làm sạch Al2O3 có lẫn tạp Fe2O3 và
SiO2


<b>- Dạng 2:Tách các chất từ hỗn hợp ban đầu:</b>


<b>Thí dụ 1</b>: Tách ba kim loại Cu, Al, Fe ra khỏi hỗn hợp của chúng.


<b>Thí dụ 2</b>: Tách 4 khí CO2, CH4, C2H4, C2H2 ra khỏi hỗn hợp của chúng.
<b>b.</b> <b>Kiến thức hóa học cơ bản cần nắm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua nhiều năm giảng dạy, bản thân tôi đã rút ra được kinh nghiệm để giải
bài tập chuyên đề, “ tách chất từ hỗn hợp ban đầu” như sau:


<b>PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TẬP DẠNG TÁCH CHẤT TỪ </b>
<b>HỖN HỢP BAN ĐẦU</b>


<b>Bước 1: </b>Dựa vào tính chất hóa học của chất ta lập sơ đồ tách và tái tạo lại chất
ban đầu.


<b>Bước 2</b>: Dựa vào sơ đồ tách ta trình bày quá trình tách và viết phương trình
phản ứng minh họa.



<b>CỤ THỂ</b>


<b>Dạng 1</b>: <b>Tách một chất từ hỗn hợp (dạng tinh chế)</b>


<b>Thí dụ 1</b>: Trình bày phương pháp hóa học làm sạch Ag có lẫn tạp Cu.


<b>Bước 1</b>: Sơ đồ tách
Ag


Cu


<b>Bước 2</b>: Trình bày quá trình tách


Hịa tan hỗn hợp Ag và Cu vào dd AgNO3 dư. Lọc lấy rắn không tan, bỏ dung
dịch nước lọc. Ta được Ag tinh khiết.


Cu+ AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag


<b>Thí dụ 2</b>: Trình bày phương pháp hóa học làm sạch khí CO2 có lẫn tạp SO2,
CH4 và C2H4


<b>Bước 1</b>: Sơ đồ tách
CO2


SO2
C2H4
C2H2


Dd Cu(NO3 )2



Dd AgNO3 dư


Dd AgNO3 dư


Ag


CO2


Dd Br2 dư Dd HBr + H2SO4


Dd C2H4Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bước 2:</b> Trình bày quá trình tách:


Dẫn hỗn hợp 4 khí CO2, SO2, C2H4 và C2H2 qua dung dịch brom dư. Toàn
bộ SO2, C2H4 và C2H2 được giữ lại. Ta thu được CO2 tinh khiết


SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2  C2H4Br2


C2H2 + 2Br2  C2H2Br4


<b>Thí dụ 3</b>: Trình bày phương pháp hóa học làm sạch Al2O3 có lẫn tạp Fe2O3 và
SiO2


<b>Bước 1</b>: Sơ đồ tách
Al2O3


Fe2O3
SiO2



<b>Bước 2</b>: Trình bày q trình tách:


- Hịa tan hỗn hợp Al2O3, Fe2O3 và SiO2 vào dung dịch HCl dư. Lọc bỏ rắn
không tan, lấy dung dịch nước lọc ta được dung dịch hỗn hợp AlCl3 và FeCl3.
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O


Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O


- Lấy dung dịch nước lọc cho tác dụng dung dịch NaOH dư. Lọc bỏ kết tủa, lấy
dung dịch nước lọc ta được dung dịch NaAlO2


FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl


AlCl3 + 4NaOHdư  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O


- Sục khí CO2 vào dung dịch nước lọc, lọc lấy kết tủa vừa thu được đem nung ở
nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi ta được chất rắn Al2O3 tinh khiết.
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3 <b>t0</b> Al2O3 + 3H2O


Dd NaOH dư


Dd NaAlO2


Fe(OH)3 lọc


CO2 Al(OH)<sub>3</sub> <b>t0</b> <sub>Al</sub>


2O3



Dd HCl dư


Dd AlCl3


Dd FeCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Dạng 2</b>: <b>Tách các chất từ hỗn hợp</b>


<b>Thí dụ 1</b>: Tách ba kim loại Cu, Al, Fe ra khỏi hỗn hợp của chúng.
Cu


Al
Fe


<b>Bước 2</b>: Trình bày q trình tách:


- Hịa tan hỗn hợp 3 kim loại Cu, Al và Fe vào dung dịch NaOH dư. Lọc lấy
chất rắn không tan ta được hỗn hợp Cu và Fe.


2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +3H2


- Sục khí CO2 vào dung dịch nước lọc. Lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến
khi khối lượng không đổi, đem chất rắn thu được điện phân nóng chảy có
Criolit ta được Al.


NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3 Al2O3+ 3H2O


2Al2O3 4Al + 3O2



- Hòa tan hỗn hợp hai kim loại còn lại Cu và Fe vào dung dịch HCl dư. Lọc rắn
không tan ta được Cu.


Fe + 2HCl <sub></sub> FeCl2 + H2


- Lấy dung dịch nước lọc cho tác dụng dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa đem
nung trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi ta được chất
rắn, dẫn luồng H2 dư qua rắn vừa thu được, ta được Fe.


FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
4 Fe(OH)2 + O2


0


<i>t</i>


  <sub> 2Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub> <sub>+</sub> <sub>4H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O
t0


t0


Dd NaAlO2 CO2 Al(OH)3 t Al2O3


0 Đpnc


<b>Al</b>



Dd NaOH dư Criolit


Cu <sub>Dd HCl</sub>


dư Dd FeCl2


Dd NaOH dư <sub>Fe(OH)</sub>


2 t


0


<b> Fe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thí dụ 2</b>: Tách 4 khí CO2, CH4, C2H4, C2H2 ra khỏi hỗn hợp của chúng.
<b>Bước 1</b>: Sơ đồ tách:


CO2
CH4
C2H4
C2H2


<b>Bước 2:</b> Trình bày q trình tách:


- Dẫn hỗn hợp 4 khí CO2, CH4, C2H4, C2H2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Toàn bộ
CO2 được giữ lại, ta thu được hỗn hợp khí CH4, C2H4, C2H2.


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


- Lọc lấy kết tủa vừa thu được đem nung ở nhiệt độ cao ta được CO2



CaCO3 CaO + CO2


- Dẫn hỗn hợp 3 khí cịn lại CH4, C2H4, C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3dư
nung nóng. Tồn bộ C2H2 được giữ lại ta thu được CH4, C2H4.


C2H2 + Ag2O Ag2C2 + H2O


- Lọc lấy kết tủa vừa thu được thả vào dung dịch HCl ta thu được khí C2H2.


Ag2C2 + 2HCl  C2H2 + 2AgCl


- Dẫn hỗn hợp 2 khí cịn lại CH4 và C2H4 qua dung dịch brom dư. Toàn bộ C2H4
được giữ lại ta thu được CH4 tinh khiết.


C2H4 + Br2  C2H4Br2


- Rắc bột Zn vào dung dịch vừa thu được, ta được C2H4.


C2H4Br2 + Zn  C2H4 + ZnBr2
t0


t0


CaCO3


Lọc <b>CO2</b>


Dd Ca(OH)2 dư



Dd HCl


<b>CH4</b> Ag2C2 <b>C2H2</b>


Dd AgNO3/NH3 dư


<b>C2H4</b>


Lọc


<b>CH4</b> Thu


<b>C2H2</b>


Thu


<b>C2H4</b>


<b>C2H2</b>


Dd Br2 dư


Thu <sub>ddC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub>Br</sub><sub>2</sub> Zn<b>C2H4</b>


Dd NH3 dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Kết quả chuyển biến của đối tượng</b>:


Sau nhiều lần kiểm tra, khảo sát học sinh về dạng bài tập “ Tách chất từ hỗn
hợp ban đầu”, trong quá trình áp dụng kinh nghiệm trên nhận được kết quả rất khả quan,


qua số liệu thống kê sau:


<b>Lớp</b> <b>Sĩ</b>
<b>số</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)</b>


91 35 8 22,9 14 40 12 34,3 1 2,8 0 0


92 36 8 22,2 13 36,1 15 41,7 0 0 0 0


93 34 11 32,4 12 35,3 11 32,3 0 0 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III.</b> <b>KẾT LUẬN:</b>
<b>1. Tóm lược giải pháp</b>:


* Bài tập “ Tách chất từ hỗn hợp ban đầu” thuộc dạng bài tập hóa học định tính
mang tính tổng hợp cao địi hỏi học sinh phải biết vận dụng cũng như phối hợp
nhiều kiến thức lại với nhau. Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên cần
phải hướng dẫn học sinh giải từng bước từ những dạng bài đơn giản nhất rồi
nâng dần lên những bài khó hơn. Để nắm vững phương pháp giáo viên phải đưa
ra thật nhiều bài tập, yêu cầu học sinh phải tự giải và tất nhiên giáo viên phải
kiểm tra, nhắc nhở kịp thời.


* Qua chuyên đề “Tách chất từ hỗn hợp ban đầu” hình thành học sinh các kỹ
năng:


- Vận dụng kiến thức tổng hợp về tính chất hóa học của các chất.


- Viết thành thạo các phương trình hóa học.


- Tư duy sáng tạo vào việc giải bài tập hóa học.


- Vận dụng kiến thức tách chất và tái tạo chất vào thực tế cuộc sống.
<b>2. Phạm vi đối tượng:</b>


Đề tài hướng dẫn học sinh giải bài tập “ Tách chất từ hỗn hợp ban đầu” có thể
áp dụng rộng rãi cho thầy trị dạy học mơn Hóa học 9 trường THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>



<b>1/ Đặt vấn đề:</b>
<b>2/ Mục đích đề tài:</b>
<b>3/ Lịch sử đề tài:</b>
<b>4/ Phạm vi đề tài:</b>


<b>II/. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM</b>



<b>1. Thực trạng đề tài:</b>


<b>2. Nội dung cần giải quyết:</b>
<b>3. Biện pháp giải quyết:</b>


<b>4. Kết quả chuyển biến của đối tượng.</b>


<b>III/. KẾT LUẬN</b>




<b>1.Tóm lược giải quyết:</b>


<b>2. Phạm vi, đối tượng áp dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Nhận xét đánh giá của Hội đồng KHGD nhà trường:</b>


+Tác dụng của SKKN:


………
……….


+ Tác dụng thực tiễn, khoa học sư phạm:
……….
………


+Hiệu quả:……….……….
+Xếp loại:………


……….ngày…tháng năm 2012
CT.HÑKHGD


___________________________________________________________________
____


<b>Nhận xét đánh giá của Hội đồng KHGD Phịng GD&ĐT:</b>


+Tác dụng của SKKN:


………
………..



+ Tác dụng thực tiễn, khoa học sư phạm:
……….…


………
+Hiệu quả: ……….………
+Xếp loại:………


……….ngày……tháng năm 2012
CT.HÑKHGD


_____________________________________________________________________
___


<b>Nhận xét đánh giá của Hội đồng KHGD Sở GD&ĐT:</b>


+Tác dụng của SKKN: ……….
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………


+Hiệu quả: ……….……….………
+Xếp loại:………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×