Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.67 KB, 14 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SƠN NGUYÊN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP
HOÁ HỌC 9
Họ và tên : PHẠM VĂN KHÁNH
Sơn Nguyên tháng 9 năm 2007
1
MỤC LỤC
Nội dung Số trang
I/ PHẦN MỞ ĐẦU: 3
1. Lý do chọn đề tài : 3
2. Mục đích nghiên cứu : 3
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu : 3
5. Phương pháp nghiên cứu : 3
6. Nội dung của đề tài : 3
II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3
1. Cơ sở pháp lý : 4
2. Cơ sở lý luận : 4
3. Cơ sở thực tiển 4
Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4
1. Khái quát phạm vi: 4
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu: 4
3. Nguyên nhân của thực trạng : 4
Chương 3 : BIỆN PHÁP GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp : 5
2. Các giải pháp chủ yếu : 5
3. Tổ chức tiển khai thực hiện : 13
III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13
1. Kết luận : 13


2. Kiến nghò : 14
2
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài :
Giáo dục là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết cho đất nước, việc học là rất quan trọng
vì vậy cho nên nghề giáo viên rất cần, người thầy giáo còn gọi là thầy của người thầy. Đất nước có
phát triển được hay không thì phụ thuộc vào giáo dục, giáo dục có phát triển thì đất nước mới phát
triển được. Như Bác Hồ đã nói: “ Dân tộc Việt Nam có thể trở nên vẻ vang hay không, có thể sánh
vai cùng với cường quốc năm châu hay không thì nhờ ở công học tập của các cháu”
Giáo dục rất quan trọng vì vậy tất cả những người làm giáo dục mang một trọng trách rất
lớn cho nên phải luôn luôn học hỏi tìm kiếm kiến thức, phương pháp giáo dục sao cho phù hợp
làm cho người được giáo dục dễ hiểu, dễ tiếp thu.
Môn hoá học không những truyền thụ kiến thức phổ thông cơ bản mà còn giáo dục chủ
nghóa Cộng Sản (như giáo ducï thế giới quan duy vật biện chứng, giáo dục quan điểm vô thần
học, giáo dục lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính), rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực
hành cho học sinh. Môn Hoá học ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất vì
vậy mà tôi là một người thầy giáo đang giảng dạy môn hoá trường trung học cơ sở Sơn Nguyên.
Tôi không ngừng tham khảo tài liệu, theo học các lớp bồi dưỡng, học hỏi kinh nghiệm của đồng
nghiệp để không ngừng nâng cao kiến thức cũng như trình độ. Trong quá trình học hỏi tìm tòi tôi
đã nghó ra một sáng kiến giúp cho học sinh có thể giải các bài toán tính theo phương trình hoá
học một cách dễ dàng, kể cả bài khó lẫn bài dễ.
2. Mục đích nghiên cứu :
Nhằm làm cho học sinh có những kó năng giải bài tập hoá học, phương pháp phù hợp suy
luận một cách logic, có hướng đi cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh giải bài tập khó cũng
như bài tập dễ thuận lợi hơn.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu :
Học sinh khối 9 trường trung học cơ sở Sơn Nguyên huyện Sơn Hoà tỉnh Phú yên.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu :
Làm cho học sinh có hứng thú, yêu thích môn hoá hơn. Có thành tích cao trong học tập,
vượt qua các kì thi mà không gặp khó khăn gì về bài tập tính theo phương trình hoá học của môn

hoá.
5. Phương pháp nghiên cứu :
Chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp dùng lời (như vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình…). Suy
luận logic, suy luận dật lùi làm cho học sinh có hướng đi cụ thể để tự giải quyết các bài toán mà
không cần sự trợ giúp của giáo viên. Qua đó học sinh có thể khắc sâu kiến thức về giải bài tập
cũng như lí thuyết vì qua mỗi bài tập thì học sinh ôn lại lí thuyết và hướng giải quyết bài toán.
6. Nội dung đề tài :
Thu thập các công thức hoá học, đònh luật và tính chất của các chất có liên quan, dùng
phương pháp suy luận dật lùi để giúp học sinh dễ hiểu khắc sâu kiến thức và dựa vào đó có thể
giải quyết được các bài toán dễ cũng như các bài toán khó tốt hơn.
3
II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở pháp lý :
Sáng kiến kinh nghiệm thực hiện chủ yếu dựa trên sách giáo khoa hoá học 9, lấy sách giáo
khoahoá học 9 làm nền tảng, vì vậy sách giáo khoa là cơ sở pháp lý để xây dựng đề tài. Ngoài ra
còn tham khảo sách giáo viên hoá học 9, sách bài tập hoá học 9, các sách tham khảo và các tài
liệu có liên quan là cơ sở cho sáng kiến kinh nghiệm.
2. Cơ sở lý luận :
Đề tài có vai trò quan trọng trong việc giải bài tập hoá học của học sinh góp phần làm cho
học sinh tiếp thu được phương pháp hay, có hứng thú trong việc giải bài tập từ đó khắc sâu cho học
sinh cách giải quyết bài tập tăng khả năng suy luận logic cho học sinh làm cho học sinh có hứng
thú trong học tập. Trong quá trình giải bài tập theo hướng giải quyết này giúp cho học sinh có thể
ôn lại các kiến thức liên quan tạo điều kiện khắc sâu kiến thức. Với nội dung của đề tài góp một
phần vào phương pháp giải bài tập hoá học một cách tích cực.
Đề tài có một vò trí quan trọng trong việc giải bài tập của học sinh,vì trước đây học sinh giải
bài tập đặt bút vào là giải chứ chưa có hướng đi cụ thể. Vì vậy thường dẫn đến sai mà không xác
đònh được sai nơi nào để khắc phục. Nếu chúng ta áp dụng phương pháp này thì sẽ thấy được
đường đi của bài toán rồi sau đó dựa vào đường đi đó để giải quyết vấn đề.
Giúp cho học sinh khắc sâu phương pháp giải bài tập suy luận hợp lí có đường đi đúng đắn

trong việt giải bài tập làm cho học sinh có thể tiếp thu một cách dễ dàng.
3. Cơ sở thực tiển :
Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có thể giải quyết các bài tập tính theo phương trình
hoá học một cách logic mà không sợ sai. Giúp học sinh vượt qua các kì thi về môn hoá, hứng thú
hơn trong học tập và đạt thành tích cao.
Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Khái quát phạm vi:
Học sinh trường trung học cơ sở Sơn Nguyên huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên. Phạm vi
nghiên cứu của đề tài tương đối hẹp vì chỉ áp dụng cho học sinh khối 9 trường trung học cơ sở Sơn
nguyên, chưa có điều kiện để thực hiện rộng rãi.
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
Đa số học sinh chưa say mê môn hoá học, đặc biệt là bài tập tính theo phương trình hoá
học một số học sinh khi giải quyết bài tập dạng này còn gặp nhiều khó khăn.
3. Nguyên nhân của thực trạng :
Đa phần mức sống người dân Sơn Nguyên còn nghèo cho nên chưa thật sự chú trọng đến
việc học của con em. Một số học sinh chưa chú tâm vào việc học mà lo làm những công việc khác,
việc đi lại khó khăn trong mùa mưa lũ đôi khi phải nghỉ học. Cơ sở vật chất chưa đầy đủ ví dụ như
sách tham khảo chưa nhiều , chưa có phòng thư viện để học sinh đọc hoặc mượn các sách tham
khảo để xem. Môn hoá học là một môn học ở trường trung học cơ sở học sinh chỉ được gặp ở lớp 8
và 9 nên không có điều kiện tiếp xúc nhiều, dễ gây cho học sinh chán trong học tập đặt biệt là bài
tập tính theo phương trình hoá học. Mà bài tập dạng này học sinh sẽ gặp suốt trong quá trình học ở
4
cấp 2 cũng như cấp 3. Vì vậy mà tôi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm này giúp cho học sinh giải
quyết bài tập một cách dễ dàng làm cho học sinh hứng thú hơn trong học tập đối với môn hoá.
Chương 3 : BIỆN PHÁP GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp :
Dựa váo thực trạng và nguyên nhân của thưc trạng tôi đưa ra các giải pháp để học sinh có
thể giải quyết các bài tập tính theo phương trình hoá học một cách dễ dàng làm cho học sinh hứng
thú trong học tập, học tốt hơn.
2. Các giải pháp chủ yếu :

Yêu cầu học sinh phải nắm chắc các công thức liên quan, đònh luật và tính chất
hoá học của các oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim, hiđrocacbon, dẫn xuất của
hiđrocacbon.
* Đònh luật bảo toàn khối lượng :
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
Một số công thức hoá học có liên quan.
* Công thức liên hệ giữa số mol (n), khối lượng (m) và khối lượng mol (M).
n = m/M (mol) ; m = n x M (gam) ; M = m/n (gam)
* Công thức liên hệ giữa số mol (n) và thể tích (V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn:
V = 22.4 x n (lit) ; n = V/ 22.4 (mol)
* Công thức liên hệ giữa nồng độ mol (C
M
), số mol (n) và thể tích (V):
C
M
= n / V (mol/lit) hoặc (M) ; n = C
M
x V (mol) ; V = n / C
M
(lit)
* Công thức tỉ khối của chất khí:
d
A/B
= M
A
/ M
B
; d
A/kk
= M

A
/ 29.
* Công thức liên hệ giữa nồng độ phần trăm (C%), khối lượng chất tan (m
ct
), khối lượng
dung dòch (m
dd
):
C% = m
ct
x 100%/ m
dd
; m
ct
= C% x m
dd
/ 100%(gam) ; m
dd
= m
ct
x100% / C% (gam)
* Công thức liên quan giữa khối lượng dung dòch (m
dd
), khối lượng chất tan (m
ct
) và khối
lượng dung môi(m
dd
):
m

dd
= m
ct
+ m
dm
(gam) ; m
ct
= m
dd
– m
dm
(gam) ; m
dm
= m
dd
– m
ct
(gam) .
* Thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất : Công thức của hợp chất A
x
B
y
(A, B
là nguyên tố, x, y là chỉ số)
A% = M
A
. x.100% / (M
A
. x + M
B

.y) ; B% = M
B
. y.100% /( M
A
. x + M
B
.y).
(A%, B% là thành phần phần trăm của nguyên tố A, B. M
A
, M
B
là khối lượng mol của A, B). Dùng
tương tự cho hợp chất 3,4… nguyên tố.
* Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp:
Ví dụ: Hỗn hợp A gồm CuO và FeO
%CuO = m
CuO
x100% / m
hh
; %FeO = m
FeO
x100% / m
hh

(m
hh
= m
CuO
+ m
FeO

(gam)
,
m
hh
là khối lượng hỗn hợp, m
CuO
(gam), m
FeO
(gam) lần lược là khối
lượng của CuO, FeO)
* Tương tự áp dụng cho hỗn hợp 3,4, ….. chất.
* Công thức tính hiệu suất phản ứng : kí hiệu H
H = lượng thực tế x 100%/ lượng lý thuyết.
Ghi chú : Đơn vò sử dụng sau công thức chỉ là đơn vò thường dùng.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×