Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Thien tai noi lo khong chi rieng ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÃO</b>



THIÊN TAI VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÕ THỊ SÁU</b>





CHUN ĐỀ ĐỊA LÝ


<b>Nhóm thực hiện:</b>


• <b>Lê Thị Điểm</b>


• <b>Võ Thị Kim Liên </b>


• <b>Võ Thống Mỹ Quyên</b>


• <b>Phạm Thị Thương</b>


<b>Giáo viên hướng dẫn:</b>


• <b>ThS: Nguyễn Thị Kim Liên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG</b>


Khái niệm



Khái niệm



Hậu quả



Hậu quả




Biện pháp



Biện pháp



Biểu hiện



Biểu hiện



<b>Quá trình hình thành bão</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHÁI NIỆM</b>
<b>KHÁI NIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÃO</b>



<b>KHÁI NIỆM</b>
<b>KHÁI NIỆM</b>


• <b><sub>Bão:</sub></b> <b><sub>là trạng thái nhiễu động của khí quyển </sub></b>


<b>và là một loại hình thời tiết cực trị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ở Việt Nam:</b></i>


 Gió xốy có cấp Beaufort từ 6 đến 7


trên một diện rộng gọi là áp thấp nhiệt
đới.



Gió xốy từ cấp 8 trở lên trên một diện


rộng, có thể kèm theo mưa lớn gọi chung
là bão.


Ngồi thang sức gió Beaufort, cịn dùng


các thang khác như thang bão Saffir –
Simpson.


<b>BÃO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÃO</b>



<b>QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO</b>
<b>QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO</b>

Điều kiện hình thành bão



Điều kiện hình thành bão



<b>Nhiệt độ của nước biển phải cao.</b>


<b>Khí áp của khí quyển phải cực thấp </b>


<b>Khơng bị vật cản khi có lực ma sát ( như </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÃO</b>



<b>QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO</b>
<b>Q TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO</b>


Ngun nhân hình thành bão



Ngun nhân hình thành bão



• Bão được hình thành là do sự gặp gỡ của các


<i><b>khối khí có</b></i> <i><b>cùng tính chất nóng ẩm</b></i>, hai khối
khơng khí <i><b>đẩy nhau, bốc lên cao khoảng 15 m.</b></i>


• Ở đó, khí sẽ trở nên lạnh, cô đặc và khiến


những đám mây bão không cố định trở nên lớn
hơn.


• Khi khí lạnh trở xuống, nó lại hút đầy khí ẩm


và nóng, và nó bị hút với vận tốc rất cao vào
bên trong ống khí bay lên cao. Sở dĩ có hiện
tượng này vì áp suất ở đây thấp hơn những nơi
khác. Điều này giải thích tại sao mây cuộn
xung quanh ống khói này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÃO</b>



<b>Q TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO</b>
<b>Q TRÌNH HÌNH THÀNH BÃO</b>

Các giai đoạn của bão



Các giai đoạn của bão




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Vùng áp thấp</b></i>


<i><b>Áp thấp nhiệt đới</b></i> <i><b><sub>Bão tố nhiệt đới</sub></b></i>


<i><b>Bão tố nhiệt đới mạnh</b></i>


<i><b>Bão</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÃO</b>



<b>BIỂU HIỆN</b>
<b>BIỂU HIỆN</b>

Trạng thái bầu trời



Trạng thái bầu trời



• Bầu trời quang đãng, khơng khí oi bức, ngột
ngạt, lặng gió kéo dài vài ba ngày, sau đó xuất
hiện mây ti tích <sub></sub> Đây là dấu hiệu cho thấy bão
có thể đang di chuyển từ hướng đó tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Mây ti tích</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÃO</b>



<b>BIỂU HIỆN</b>
<b>BIỂU HIỆN</b>

Trạng thái bầu trời



Trạng thái bầu trời




Chớp xa xuất hiện liên tục, đều đặn,
gây nhiễu âm, cản trở hoạt động của
máy thu thanh. Hướng có chớp sáng
nhất là hướng có bão hoạt động. Đối với
vùng ven nước ta, trước khi bão tới
thường xuất hiện chớp ở hướng
Đông-Nam.


<b>Tia chớp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÃO</b>



Trạng thái mặt biển



Trạng thái mặt biển



<b>BIỂU HIỆN</b>
<b>BIỂU HIỆN</b>


• Sự xuất hiện của sóng lừng, hướng lan
truyền của sóng khơng trùng với hướng
gió là dấu hiệu cho thấy có bão hoạt


động ở cách xa hàng trăm km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÃO</b>



Dấu hiệu khác thường của gió và sinh vật




Dấu hiệu khác thường của gió và sinh vật



<b>BIỂU HIỆN</b>
<b>BIỂU HIỆN</b>


• Được đúc kết thành các câu ca dao, tục ngữ về


bão như:


 <i><b> Tháng Bảy heo mây,</b></i>


<i><b>Chuồn chuồn bay thì bão.</b></i>


 <i><b> Kiến đắp thành thì bão,</b></i>


<i><b>Kiến ẵm con chạy ráo thì mưa</b>.</i>


• <i>“Gió heo may” </i>tức là gió ở vùng phía trước của


bão đang hoạt động ở ngoài biển khơi và co khả
năng ảnh hưởng đến đất liền trong vài ba ngày
tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÃO</b>



<b>HẬU QUẢ</b>
<b>HẬU QUẢ</b>


<i><b>Gây thiệt hại nghiêm trọng:</b></i>



o<b> Thất lạc người thân</b>


o<b> Số lượng người chết tăng</b>


o<b> Ảnh hưởng đến đời sống, tinh thần, kinh tế </b>


<b>của người dân, hộ gia đình và của nhà nước,…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Bão XANGSANE</b>


Bão Xangsane (con voi lớn) là một cơn bão
mạnh được hình thành từ vùng biển phía Đơng
Philippines cuối thàng 9 năm 2006. Khi vào đến
Việt Nam còn được gọi là bão số 6, ảnh hưởng
mạnh đến các tỉnh miền Trung.


<b>Bản đồ </b>



<b>toàn cảnh </b>


<b>đường đi </b>


<b>của con </b>


<b>bảo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Baõo LEKIMA</b>


Bão Lekima tức bão số 5. Ngày 3 tháng 10 năm
2007, cơn bão đã tràn vào địa phận giáp ranh
giũa hai tỉnh Quãng Bình và Hà Tĩnh ở mức rất
nghiêm trọng.



<b>Trên hành </b>


<b>trình, cơn </b>


<b>bão đã làm </b>


<b>ít nhất 37 </b>


<b>người thiệt </b>


<b>mạng cùng </b>


<b>24 người </b>



<b>mất tích</b>



<b>Sóng lớn uy </b>


<b>hiếp nhà dân </b>


<b>van biển </b>



<b>Quỳnh Long, </b>


<b>Nghệ An</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Bão MEKKHALA</b>


Bão Mekkhala (bão số 7), ngày 30 tháng 9 năm
2008 đã tiến sâu vào địa phận Quảng Bình với
sức gió mạnh cấp 8, cấp 9 và giật cấp 9

<b>Bão trên </b>



<b>biển Kỳ </b>



<b>Phương, Hà </b>


<b>Tónh</b>



<b>Mặc dù thiệt </b>


<b>hại nhẹ nhưng </b>



<b>cơn bão đến quá </b>


<b>nhanh, người </b>



<b>dân chưa kịp đề </b>


<b>phòng mà nhiều </b>


<b>trẻ em vẫn cịn </b>


<b>đi học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4. Bão KETSANA</b>


Vào ngày 26 tháng 9 năm 2009, một áp thấp


nhiệt đới đã mạnh lên thành bão mang tên quốc
tế Ketsana, tức bão số 9 của Việt Nam. Đây là
cơn bão được so sánh ngang siêu bão Xangsana

<b>Hậu quả </b>



<b>bảo số 9 tại </b>


<b>Đà Nẵng</b>



<b>Baõo </b>



<b>Ketsana </b>


<b>đổ bộ vào </b>


<b>miền </b>



<b>Trung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5. Baõo CONSON</b>


Bão Conson, bão nhiệt đới đầu tiên trong mùa


bão Thái Bình Dương năm 2010. Tối ngày 17


tháng 7, trung tâm bão đã đổ bộ vào khu vực Hải
Phịng, Thái Bình, Nam Định với cấp bão 11,12

<b>Bản đồ </b>



<b>toàn cảnh </b>


<b>bão Conson</b>



<b>Sức tàn </b>



<b>phá khủng </b>


<b>khiếp của </b>


<b>bão </b>



<b>Conson</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngồi ra cịn co những cơn bão khác như:


• Tháng 4 năm 1991: tại Bangladesh một trận bão


kèm theo lốc xốy đã tàn phá bờ biển phía Nam,
138.000 người chết.


• Cuối tháng 10 và 11 năm 1998: cơn bão Mitch


đã giết chết ít nhất 9.000 thường dân ở khu vực
Trung Mỹ.


• Năm 1999: trận siêu bão Super Cyclone đổ bộ



vào khu vục Đông Vắc bang Orrissa của Ấn Độ
làm 10.000 người thiệt mạng,


• …


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Chằng chống nhà cửa:</b>


• Dùng giằng chống bão bằng cách lắp đè các


thanh thép lên các mái tôn,…


• Dùng các bao tải chứa đất, cát sắp lên mái nhà


<i>(lưu ý cần xem xét sức của nhà)</i>.


• Đóng chặt tất cả các cửa, lỗ thơng gió,…


<b>Phòng tránh điện giật:</b>


• Đảm bảo các ổ điện ở trên cao,…


• Các thiết bị điện cần được nối tiếp đất


<b>Tàu thuyền:</b>


• Trước khi neo đậu, cần kiểm tra và chằng buộc


chắc chắn các cửa, nắp hầm hàng.


• Hệ thống dây neo đúng kích cỡ, chiều dài,…


<b>BÃO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Trường THPT VÕ THỊ SÁU 



</div>

<!--links-->

×