Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.26 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÁO GIẢNG TUẦN 10


Từ ngày 1 – 5 / 11/ 2010
Thứ/ngày Môn TCT TG Tên bài dạy


Hai
1/11
SHDC
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ

19 40
46 45
19 35
10


Ơn tập giữa học kì I (T1)
Luyện tập


Ôn tập con người và sức khỏe


Ba
2/11
C/T
LT-C
Toán
KC
A/V
KT



10 40
19 40
47 45
10 40
19


10 35


Ôn tập giữa học kì I (T2)
Ơn tập giữa học kì I (T3)
Luyện tập chung


Ơn tập giữa học kì I (t4)


Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột



3/11
T/Đ
K/H
Toán
T/D
TLV


20 40
20 35
48 40
19



19 40


Ôn tập giữa học kì I (t5)
Nước có những tính chất gì
Kiểm tra định kì giữa học kì I
Ơn tập giữa học kì I (T6)


Năm


4/11 LT-C<sub>L/S</sub>
Tốn
T/D
A/V
Đ/L


20 40
10 40
49 45
20


20


10 40


Kiểm tra đọc giữa học kì I


Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
Nhân một số có một chữ số



Thành phố Đà Lạt


Sáu


5/11 TLV<sub>Nhạc</sub>
M/T
Toán
SHTT
ATGT


20 40
10


10


50 45
10 30


Kiểm tra viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 10 </b>


<b> Thứ hai ngày 1 / 11/ 2010</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 19 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



-Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I
(khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội
dung đoạn đọc


-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của từng bài; nhận biết được một
số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận biết về nhân vật trong văn
bản tự sự.


<b>-HS khá giỏi:Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn thơ (tốc độ trện 75 </b>
tiếng /phút).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Ơn tập </b>


-Luyện đọc và học thuộc lịng
Gọi hs đọc bài


Nhận xét:



2/ Ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài
tập đọc thương người như thể thương


Thân vào bảng theo mẫu.


Nhận xét:


3/ Trong các bài tập đọc trên, tìm đoạn
văn có giọng đọc


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Điều ước của vua Mi –đát


-Ơn tập giữa học kì I


-HS lần lượt đọc các bài tập đọc đã học từ tiết
1- 6 và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của bài
đọc


-HS đọc yêu cầu rồi làm


Tên bài Tác giả Nơi dung Nhân vật
Dế Mèn...


Người ăn
xin


Tơ Hồi



Tuốc ghê
-nhép


Nhà Trị
bị nhện ức
hiếp đã ra
tay bênh
vực
Sự thơng
cảm sâu
sắc giữa


cậu bé với
ơng lão ...


Dế Mèn
Nhà Trị
Nhện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a/Thiết tha trìu mến


b/ Thảm thiết
c/Mạnh mẽ, răn đe
-Cho hs đọc diễn cảm
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:



-Đoạn cuối của bài Người ăn xin từ Tôi chẳng
biết làm cách nào...nhận được chút gì từ tay
ơng lão


-Nhà Trị kể khổ về mình từ Năm trước...vặt
cánh ăn thịt em


-Dế Mèn các ngươi có của ăn của để...các
vịng vây đi khơng


-3 hs đại diện 3 tổ đọc diễn cảm lần lượt 3
đoạn bài


<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 46 LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao của hình tam
giác.


-Vẽ được hình chữ nhật, hình vng.
-HS khá giỏi: làm được bài tập 4b.
<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt đông 2: Thực hành</b>


1/ Nêu các góc vng, góc nhọn, góc
Tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau
a/ A


M


B C
b/ A B


D C


-So với góc vng thì góc nhọn thế nào ?
-Góc tù với góc vng ?


-1Góc bẹt bằng mấy góc vng ?


-2hs lên vẽ hình vng
-Luyện tập


HS quan sát kĩ hình a, b trả lời
-Hình a có:


Góc vng: BAC



Góc nhọn: ABC; ABM; MBC; ACB; AMB
Góc tù: BMC


Góc bẹt: AMC
-Hình b có:


Góc vng: DAB; DBC; ADC
Góc nhọn:ABD; ADB; BDC; BCD
Góc tù:ABC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhận xét:


2/Đúng ghi Đ; sai ghi S
-Cho hs quan sát hình A


B H C
-Vì sao AB được gọi là đường cao của tam
Giác ABC ?


-Vì sao AH khơng phải là đường cao của
Tam giác ABC ?


GV: trong hình tam giác có một góc vng
thì hai cạnh của góc vng chính là đường
cao của tam giác.


3/ Cho đoạn thẳng AB=3cm


Hãy vẽ hình vng ABCD (có cạnh là AB)



4a/Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB=6cm
AD=4cm


b/ -Nêu tên các hình chữ nhật đó ?
-Nêu tên các cạnh song song với cạnh
AB ?


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Luyện tập
Chung.


-HS quan sát kĩ hình rồi nêu.


-AH là đường cao của hình tam gác ABC. S
-ABlà đường cao của hình tam giác ABC. Đ


-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của
tam giác và vng góc với cạnh BC của
tam giác.


-Vì AH khơng vng góc với BC


-1 hs vẽ bảng lớp vẽ vở A 3cm B


D C


-1hs vẽ bảng lớp vẽ vở


6cm


A B
M N
4cm


D C


-Các hình chữ nhật là:ABCD; ABMN và
MNCD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> KHOA HỌC</b>


<b>Tiết: 19 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Ơn tập các kiến thức về:


-Cách phịng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các
bệnh lây qua đường tiêu hóa. –Dinh dưỡng hợp lí.


-Phịng tránh đuối nước.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Thứ ba ngày 2/ 11/ 2010</b></i>


<b> CHÍNH TẢ</b>



<b> Tiết: 10 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T2)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút không mắc quá
5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc
kẻp trong bài chính tả.


-Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngồi); bước đầu biết
sửa lỗi chính tả trong bài viết.


<b>-HS khá giỏi: Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ /15 </b>
phút); hiểu nội dung của bài.


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nghe-viết</b>


GV đọc bài Lời hứa giải nghĩa từ


-Trung sĩ có nghĩa là gì ?


Gọi hs đọc lại


-Nêu nội dung của bài ?
-Cho hs viết từ khó.


GV nhắc hs cách trình bày, tư thế ngồi
viết


-GV đọc chậm từng câu mỗi câu 2-3
Lần


*Chấm chữa bài


GV đọc toàn bài chậm 1 lượt từ khó
đánh vần


Thu chấm 5-7 bài nhận xét từng em
Hoạt động 3: Thực hành


2/ Dựa vào nội dung bài chính tả Lời
hứa trả lời các câu hỏi sau


a/ Em bé được giao nhiệm vụ gì trong
trị chơi đánh trận giả ?


b/Vì sao trời tối mà em không về ?


-2 hs lên viết bảng lớp cả lớp viết bảng con


Giấy khen, chen lấn, leng keng, áo len...
-Ơn tập giữa học kì I.


-HS dò bài ở sgk


-Một cấp bậc trong quân đội ...
-2 hs lần lượt đọc lớp đọc thầm theo
-Cần giữ đúng lời hứa với mọi người.


-2hs viết bảng lớp viết bảng con: trung sĩ, viên,
gẩng đầu, lính gác


-HS lắng nghe...
-HS lắng nghe


-HS dị bài dùng chì gạch chân lỗi sai
-HS mở sgk tìm lỗi sai viết đúng ra lề
-HS đọc thảo luận nhóm đơi rồi trình bày
-Lính gác kho đạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c/ Các dấu ngoặc kép trong bài được
dùng để làm gì ?


d/Có thể đưa những bộ phận đặt trong
ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch
ngang đầu dòng khơng ? Vì sao ?


3/ Lập bảng thống kê quy tắc viết tên
riêng theo mẫu:



Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết hoch – dặn bài sau:
Nghe-viết: Nếu chúng mình có phép lạ


-Để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn
em bé và lời của em bé.


-Khơng được. Vì 2 cuộc đối thoại giữa em bé
với người khách trong công viên và một cuộc
đối thoại giữa em bé với các bạn đánh trận giả
mà do em bé thuật lại với người khách do đó
phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với
những lời đối thoại của em bé với người khách
-Lớp thành 3 nhóm làm vào phiếu rồi trình bày


<b>Các loại tên </b>
<b>riêng</b>


<b>Quy tắc viết </b>
<b>hoa</b>


<b>Ví dụ </b>
1/ Tên người


Tên địa lí Việt.


Nam


2/ Tên người
Tên địa lí
nước ngoài


Viết hoa chữ
Cái đầu của
mỗi tiếng tạo
thành tên đó
Viết hoa chữ
Cái đầu của
Mỗi bộ phận
Tạo tên đó.
Nếu bộ phận
tạo thành tên
gồm nhiều
tiếng thì giữa
các tiếng có
gachụ nối.
Những tên
Riêng được
phiên Hán
Việt viết như
Cách viết tên
Riêng Việt
Nam.


Trần Thị Lí



Lu-i-pa xtơ
Xanh-pê-líc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết: 9 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ (T3)</b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1


-Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc và truyện kể
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


Hoạt động 2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng
-Gọi hs đọc bài


Nhận xét:


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>



2/ Dựa vào nội dung các bài tập đọc và
truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
ghi vào bảng những điều cần nhớ.


Nhận xét:


-2hs lần lượt đọc lại doạn văn có giọng đọc
thiết tha trìu mến trong bài Người ăn xin.
-Ơn tập (t3)


-HS lần lượt đọc các bài đã đọc từ tiết 7-12
và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của bài
đọc.


-HS thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu


rồi trình bày.


<b>Tên bài</b> <b>Nội dung c</b>
<b>chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Kiểm tra
giữa học kì I


TỐN



<b> Tiết: 47 LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>II/ MỤC TIÊU:</b>


-Thực hiện được cộng trừ các số có đến sáu chữ số.
-Nhận biết được hai đường thjẳng vng góc.


-Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
hibhs chữ nhật .


<b>-HS khá giỏi: làm được các bài tập 1 ; 2 b và bài tập 4a ; c.</b>
<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/ Đặt tính rồi tính


Cho hs làm rồi chữa


Nhận xét:


2/Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Cho hs làm nhóm đơi



Nhận xét:


3/ Cho hs quan sát hình vng


a/ Hình vng BIHC có cạnh bằng mấy


-2 hs lần lượt nhắc lại tính chất kết hợp của
phép cộng.


-Luyện tập chung.


-2 hs làm bảng lớp cả lớp làm bảng con


a/ 386259 726485


+260837 - 452936


647096 273549


b/ 528946 435260


+ 73529 - 92753


602475 342507


-Từng nhomd đôi thảo luận rồi 2 hs làm bảng
lớp cả lớp làm vở
a/ 6257+989+743 b/5798+322+4678
= 7000+989 =5798+5000


= 7989 =10798


-HS đọc đề quan sát hình rồi vẽ tiếp
A B I


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cm ?


b/ Cạnh DH vng góc với những cạnh
nào ?


C/ Tính chu vi của hình chữ nhật AIHD


Nhận xét:


4/ Gọi hs đọc đề bài


-Muốn tính được diện tích của hình chữ
nhật chúng ta phải biết được gì ?


-Bài tốn cho biết gì ?


-Biết nửa chu vi hình chữ nhật tức là biết
gì ?


-Tình chiều dài và chiều rộng ta dựa vào
bài tốn nào để tính ?


Cho hs làm bài


Nhận xét xho điểm


*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học-dặn bài sau: Kiểm tra
định kì giữa học kì I.


-DH vng góc với các cạnh HI ; BC và DA
-Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:


3 2 = 6 (cm)


Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
(6 + 3) 2 = 18 (cm)


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


-Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của
hình chữ nhật


-Nửa chu vi là 16 cm; chiều dài hơn rộng 4cm
-Biết tổng số chiều dài và chiều rộng


-Dựa vào bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.


-1 hs lên làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Chiều rộng hình chữ nhật là:


(16 – 4) : 2 = 6 (cm)


Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)


Diện tích hình chữ nhật là:
10 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>


<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b> Tiết: 10 ƠN TÂPK GIỮA HỌC KÌ II (T4)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt
thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân,
Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).


-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


1/ Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ
điểm:


-Ơn tập giữa học kì I


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


Thương người như thể
thương thân


Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ
M: nhân hậu


Nhân đức, nhân nghĩa đoàn
kết, đùm bọc, cưu mang, ...


M: trung thực


trung thành, trungtâm, thật
bụng, chính trực, tự trọng...


M: ước mơ


ước muốn, ước mong, ước
vọng, mơ tưởng...


2/ Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học


Trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1.Đặt
Câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử
dụng tục ngữ


Nhận xét:


3/ Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới
học theo mẫu sau:


-Từng hs đọc đề làm vào phiếu rồi trình bày
+Thương người như thể thương thân: Ở hiền
gặp lành.Hiền như bụt...Lành như đất. Môi
hở răng lạnh. Dữ như cọp


-Chú tư tôi lành như đất.


+Măng mọc thẳng: Trung thực, thẳng như
ruột ngựa.Cây ngay không sợ chết đứng . Tự
trọng.


-Bạn Lan tính rất thẳng thắn.


+Trên đôi cánh ước mơ: Cầu được ước thấy
ước của trái mùa.


-Em ln mong ước mình sẽ học giỏi.
-4 hs thành 1 nhóm làm vào phiếu rồi trình


bày



Dấu câu Tác dụng
a/Dấu hai chấm


b/Dấu ngoặc kép


-Báo hiệu bộ phận đứng
sau nó là lời của nhân vật
lúc đó dấu hai chấm được
dùng phối hợp với dấu
ngoặc kép hay dấu gạch
đầu dịng hoặc là lời giải
thích cho bộ phận đứng
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Ôn tập
tiết 5.


dùng với nghĩa đặc biệt


<b> KĨ THUẬT</b>


<b> Tiết: 10 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI </b>
<b> KHÂU THƯỜNG</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
-Khâu viền được mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


<b>-HS khéo tay: khâu viền được mép vải bằng mũi khâu đột thưa các mũi khâu </b>
tương đối đều nhau.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra sự chuẩm bị của hs
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Quan sát nhận xét mẫu </b>
-Cho hs quan sát mẫu:


-Đường khâu ở mặt phải và mặt trái ra
sao ?


-Cho hs đọc mục 1 sgk
<b>Hoạt động 3: Thao tác khâu</b>
-Cho hs quan sát tranh



-Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2
-Cho hs thực hiện thao tác.


-Cho hs đọc mục 2 sgk


-Em nêu cách khâu lược đường gấp mép
vải ?


GV thực hiện thao tác theo thứ tự từng
bước


-Từng hs để đồ dùng học tập của mình trên
bàn học


-Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột.


-HS quan sát kĩ mẫu khâu viền đường gấp
mép vải bằng mũi khâu đột


-Mặt phải giống đường may máy.các mũi
khâu đều và khít liền nhau


-Mặt trái các mũi khâu tiếp nối nhau thành
một đường thẳng


-HS lần lượt đọc...


-HS quan sát tranh hình 1,2,3,4



-Dùng thước kẻ đường thẳng thứ 2 so với gấp
mép vải thứ nhất 2cm rồi gấp vải theo đường
vạch dấu ta được mép vải gấp lần 2


-HS lần lượt đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 4: Thực hành nháp</b>
-Cho hs thực hành


<b>Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm</b>
-Cho hs trưng bày sản phẩm
-Cho nhận xét


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Tiết 2


-Từng hs thực hành trên đồ dùng chuẩn bị của
mình .


-Từng hs yhực hành nháp xong trưng bày sản
phẩm trên bảng lớp.


<i><b>Thứ tư ngày 3/ 11/ 2010</b></i>


<b> TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết: 20 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xi
kịch thơ; bước đầu nắm được nhân vật tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã
học.


<b>-HS khá giỏi: đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch thơ) đã học; biết nhận xét về </b>
nhân vật trong văn bản tự sự đã học.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Ôn luyện đọc và thuộc lòng</b>
Cho hs đọc bài


Nhận xét:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>



2/ Ghi lại những điều cần nhớ về các bài
tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước
mơ theo mẫu sau:


-Từng hs để đồ dùng học tập của mình trên
bàn học


-Ơn tập giữa học kì I


-HS lần lượt đọc các bài tập đọc và học thuộc
lòng đã học từ tiết 13- 18 trả lời các câu hỏi
theo nội dung bài đọc.


-Lớp thành 3 nhóm đọc đề thảo luận làm vàp
phiếu rồi trình bày.


<b> Tên bài </b> <b> Thể loại:</b>


<b>(văn xuôi, kịch , thơ)</b>


<b> Nội dung chính</b> <b> Giọng đọc</b>
-Trung thu độc


lập


Văn xuôi Mơ ước của anh chiến sĩ ...
Của đất nước của thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Ở vương quốc
tương lai



-Nếu chúng mình
có phép lạ.


-Đơi giày ba ta
màu xanh.
-Thưa chuyện
với mẹ


Kịch
Thơ
Văn xuôi
Văn xuôi


Mơ ước của các bạn nhỏ ....
Phục vụ cuộc sống.


Ước mơ của các bạn nhỏ ...
Thế giới tốt đẹp hơn.


Để vận động cậu bé ...mà cậu mơ
ước.


Cương mơ ước trở thành ...
cũng đáng quý.


Hồn nhiên
Hồn nhiên vui
tươi



chậm rãi nhẹ
nhàng


khoan thai linh
hoạt


3/ Ghi chép về cá nhân vật trong các bài
tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu sau:


-Từng cặp hs đọc đề thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày.


<b> Nhân vật</b> <b> Tên bài</b> <b> Tính cách</b>
-Tơi


Lái
-Cương
Mẹ Cương
-Vua Mi-đát
Thần Đi ơ-ni-dốt


Đơi giày ba ta màu xanh
Thưa chuyện với mẹ.
Điều ước của vua Mi-đát


Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang ...
Hồn nhiên tình cảm thích giày đẹp.
Hiếu thảo, thương mẹ ...giúp mẹ.
Dịu dàng, thương con.



Tham lam nhưng biết hối hận.


Thông minh biết dạy Mi-đát 1 bài học.
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Ôn tập
tiết 6.


<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 20 NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số tính chất của nước: là chất lỏng trong suốt, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra
khắp mọi phía,thấm qua một số vật và hịa tan một số chất.


-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.


-Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống; làm mái
nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.


<b>-HS khá giỏi: GV lựa chọn một số thí nghiệm đơn giản dễ làm phù hợp với điều </b>
kiện thực tế của lớp để uêu cầu hs làm thí nghiệm.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



-Một chai nước, 3 cái cốc, 1 ít đường, muối, cát, 1tấm kính và 1 cái khay; phiếu
học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm</b>
Thực hiện để 1 cốc nước và 1 cốc
sữa ?


-Cốc nào đựng nước ? cốc nào đựng sữa ?
-Làm thế nào biết điều đó ?


-Nước có tính chất gì ?


GV nhắc hs phải thận trọng khi
nếm ngửi vì có thể là chất độc.
<b>Hoạt động 3: Hình dạng của nước</b>
Cho hs làm thí nghiệm.


-Nước có hình dạng nhất định khơng ?
<b>Hoạt động 4: Nước hịa tan gì </b>


Cho hs làm việc theo nhóm



-Nước hịa tan những gì ?


-Ngồi thí nghiệm trên em cịn biết nước
hịa tan những chất gì khác ?


Nhận xét:


Cho hs đọc phần ghi nhớ.
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Ba thể của
nước.


-Từng hs để đồ dùng học tập trên bàn học.
-Nước có những tính chất gì.


-HS quan sát kĩ từng cốc rồi nhận xét
-Cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng sữa


-Nếm lần lượt từng cốc và ngửi từng cốc
thấy cốc 1 khơng có màu , khơng có mùi vị
cịn cốc 2 màu trắng có vị ngọt thơm.


-Trong suốt không màu, không mùi, không
vị.


-HS lắng nghe...



-Lớp thành 3 nhóm làm thí nghiệm quan sát
nước trong chai. Rót nước ra 2 cái cốc lớn
và nhỏ. Đổ nước vào tấm kính hứng dưới
chiếc khay quan sát kĩ. Ghi vào phiếu rồi
trình bày.


-Khơng có hình dạng nhất định, chảy từ cao
xuống thấp lan ra khắp mọi phía.


-4 hs thành 1 nhóm làm thí nghiệm.Lấy 3
cốc nước rồi 1 cốc chi 1 ít đường 1 cốc cho
vào 1 ít muối cốc cịn lại bỏ vào 1 ít cát
khuấy đều 1 lúc sau quan sát ghi vào phiếu
rồi trình bày.


-Hịa tan đường, muối.


-Hòa tan rượu và 1 số chất khác ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> TOÁN</b>


<b> Tiết: 48 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
-Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp.


-Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.



-Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối
lượng.


-Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vng góc;
tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng.


-Giải bài tốn Tìm trung bình cộng. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Đề bài kiểm tra do phòng giáo dục ra.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra sự chuển bị của hs.
Nhận xét cho điểm.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Giao đề </b>
GV phát đề cho hs


Nhắc hs ghi rõ họ tên và số báo danh
của mình chỗ quy định.


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
-Cho hs làm bài gv theo dõi



Hết giờ thu bài về trường chấm tập
chung


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Nhân
với số có một chữ số.


-Từng hs để đồ dùng chuẩn bị làm bài kiểm tra
trên bàn học.


-Kiểm tra giữa học kì I.
-Từng hs nhận đề của mình


-Ghi rõ họ và tên, số báo danh của mình vào
chỗ quy định


-Từng hs đọc kĩ đề rồi tự làm bài theo yêu cầu
của 1 tiết kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b> Tiết: 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T6)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm),


động từ trong đoạn văn ngắn.


-HS khá giỏi: phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ
ghép và từ láy.


<b>II/ ĐỒ ĐUNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/ Cho hs đọc thầm đoạn văn


2/ Tìm trong đoạn văn trên những tiếng
có mơ hình cấu tạo như sau:(ứng với mỗi
mơ hình tìm 1 tiếng):


a/ Tiếng chỉ có vần và thanh


b/ Tiếng có đủ âm đầu vần và thanh
3/ Tìm trong đoạn văn trên



-3 từ đơn
-3 từ láy
-3 từ ghép


4/ Tìm trong đoạn văn trên
-3 danh từ


-3 động từ
Nhận xét:


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Kiểm
tra giữa học kì I


-2 hs lần lượt đọc bải văn luyện tập trao đổi ý
kiến với người thân.


-Ơn tập giữa học kì I.


-Từng hs đọc kĩ đoạn văn trả lời cau hỏi
-Lớp thành nhóm đơi thảo luận rồi trình bày


-ao
-dưới


-trong, bờ, ao



-rì rào, rung rinh, thung thăng
-bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp
-tầm, cánh, chuồn chuồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thứ năm ngày 4 / 11/ 2010</b></i>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết: 20 KIỂM TRA ĐỌC GIỮA HỌC KÌ I (T7)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa học kì I (nêu ở
tiết 1 Ôn tập)


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Đề bài do phòng giáo dục ra.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra đọc </b>


Gọi hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài


đọc


Nhận xét cho điểm từng em.
<b> *Củng cố-dặn dò </b>


-Giáo dục hs qua bài đọc.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Mở
rộng vốn từ: Ước mơ.


-Từng hs để đồ dùng học tập của mình trên bàn
học


-Kiểm tra đọc giữa học kì I


-Từng hs lên bốc thăm chọn bài bài đọc về chỗ
chuẩn bị 3 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi theo
nội dung bài đọc.


<b> LỊCH SỬ </b>


<b>Tiết: 10 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG </b>
<b> XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
(năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:


+Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+Tường thuật (sử dụng lược đồ)ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ


nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân
ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến
thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk</b>
Cho hs đọc bài từ đầu đến Tiền Lê
-Lê Hồn lên ngơi vya trong hồn cảnh
nào ?


-Việc Lê Hồn lên ngơi vua được nhân
dân ủng hộ không ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với tranh và sgk</b>
Cho hs đọc thầm toàn bài


-Quân Tống xâm lược nước ta vào năm
nào ?



-Quân Tống có thực hiện được ý đồ
không ?


Cho hs quan sát tranh minh họa.


-Dựa vào tranh hình 2 sgk hãy trình bày
diễn biến cuộc kháng chiến chhóng qn
Tống xâm lược của nhân dân ta ?


Nhận xét:


Cho hs đọc phần ghi nhớ.
*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Nhà Lí
dời đơ ra Thăng Long.


-2 hs lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
bài Ôn tập buổi đầu dựng nước.


Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
nhất (năm 981)


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


-Nhà Tống đem quân đánh nước ta. Đinh
Tồn lên vua cịn nhỏ khơng gánh vác nổi việc


nước. Thái hậu trao ngôi vua cho Lê Hoàn và
lập lên nhà Lê.


-Nhân dân hoàn tồn ủng hộ.


-Lớp thánh 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày.


-Năm 981


-Khơng thực hiện được ý đồ của chúng và
hoàn toàn thất bại trước thế mạnh của quân ta
-HS quan sát tranh hình 2 ở sgk.


-Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy
và bộ ồ ạt tiến vào xâm lượt nước ta. Vua Lê
trực tiếp chỉ huy quân chặn đánh quyết liệt,
giết tướng giặc buộc giặc phải rút lui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 49 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Biết cách thực hiện phép nhân số có với số có một chữ số (tích có khơng q sáu
chữ số)


<b>-HS khá giỏi: làm bài tập 2 , 3b và bài tập 4.</b>


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra đồ dùng của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
a/ 241324 2 = ?


Hướng dẫn đặt tính 241324
rồi tính 2
482648
Vậy 241324 2 = 482648
b/ 136204 4 = ?


Đặt tính rồi tính: 136204
4
544816
Vậy 136204 4 = 544816
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/Đặt tính rồi tính:


Cho hs làm rồi chữa
Nhận xét:


2/ Viết giá trị của biểu thức vào ơ
trống:



-Muốn tính giá trị của biểu thức
201634 m với m=2 ta làm thế
nào ?


Cho hs lên làm.
Nhận xét:
3/ Tính:


Nhắc hs thực hiện các phép tính
theo


thứ tự.
Nhận xét:


4/ Cho hs đọc đề bài


-HS để đồ dùng học tập của mình trên bàn học
-Nhân với số có một chữ số


-HS quan sát


-Thực hiện từ phải sang trái
-Đây là phép nhân không nhớ
-HS lần lượt nhắc lại.


-Thực hiện nhân từ phải sang trái


-Đây là phép nhân có nhớ
- HS lần lượt nhắc lại



-2 hs làm bảng lớp cả lớp làm bảng con


a/ 341231 214325 b/ 102426 410536


2 4 5 3
682462 857300 512130 1231608


-HS đọc yêu cầu
-Thay m = 2 và tính


-4 hs tiếp nối làm bảng lớp làm vở


m 2 3 4 5
201634 m 403268 604902 806536 1008170
-HS đọc đề rồi 2 hs lên làm lớp làm vở


a/321457+423507 2=321457+847014=1168489
843275-123568 5=843275-617840=225435
b/1306 8 +24573=10448+24573=35021


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tóm tắt


Vùng thâp: 1 xã: 850 quyển
8 xã: ... quyển ?
Vùng cao: 1 xã: 980 quyển
9 xã: ... quyển ?
Cả 2 vùng có : ... quyển ?
Nhận xét:



*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học-dặn bài sau:
Tính chất giao hốn của phép
nhân.




Bài giải


Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là:
850 8 = 6800 (quyển)


Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là:
980 9 = 8820 (quyển)


Số quyển truyện cả 2 vùng được cấp là:
6800 + 8820 = 15620 (quyển)


Đáp số: 15620 quyển truyện


<b> ĐỊA LÍ </b>


<b> Tiết: 10 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+Vị trí: nằm trên cao ngun Lâm Viên.



+Thành phố có khí hậu trong lành mát mẻ, có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi
và du lịch.


+Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
-Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).


<b>-HS khá giỏi: giải thích vì sao Đà Lạt trồng đực nhiều hoa quả rau xứ lạnh.</b>
+Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động
sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ trong lành –trồng nhiều hoa
quả rau xứ lạnh, phát triển du lịch.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk</b>
Cho hs đọc sgk


-Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? Độ


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu


cầu của bài Hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên .


-Thánh phố Đà Lạt.


-1hs đọc mục 1 sgk lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cao bao nhiêu m ?


-Cảnh hồ Xn Hương có gì đẹp ?


-Những thác nước ở Đà Lạt ra sao ?
<b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu </b>
Chia lớp thành các bhóm


-Vì sao được chọn là khu du lịch nghỉ
mát ?


-Đà Lạt có những cơng trình nào phục
vụ cho việc nghỉ mát du lịch ?


<b>Hoạt động 4: Thành phố hoa trái </b>
Cho hs đọc sgk


-Tại sao gọi Đà Lạt là thành phố của hoa
trái và rau xanh ?


Nhận xét:


Cho hs đọc ghi nhớ.


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Ôn tập


1500m


-HHồ Xuân Hương là một cảnh đẹp đầy thơ
mộng. Đây là những vườn hoa và rừng thông
quanh năm xanh tốt.


-Mỗi thác nước có một vẻ đẹp riêng nhưng tất
cả đều rất đẹp rất hấp dẫn.


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày.


-Đà Lạt khơng khí mát mẻ trong lành, thiên
nhiên tươi đẹp.


-Có khách sạn, sân gơn, biệt thự và nhều kiến
trúc khác nhau.


-HS đọc mục 3 sgk thảo luận nhóm đơi rồi
trình bày


-Đà Lạt có nhyiều hoa quả xứ lạnh, rau ở đây trồng với
diện tích lớn cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và
Nam bộ .



-HS lần lượt đọc...


<i><b>Thứ sáu ngày 5 / 11 / 2010</b></i>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 20 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I:


+Nghe –viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút) không mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (Văn xi).


-Viết được bức thư ngắn đúng nội dung thể thức một lá thư.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Đề bài do phòng giáo dục ra.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Giao đề </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV phát đề cho hs


Nhắc hs ghi rõ họ tên và số báo danh
vào chỗ quy định.


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


-Cho hs làm bài gv theo dõi hết giờ thu
bài về trường chấm tập chung.


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Luyện
tập trao đổi ý kiến với người thân.


-Từng hs nhận đề ghi rõ họ tên và số báo danh
của mình vào nơi quy định.


-Từng hs đọc kĩ đề và làm bài theo quy định.


<b> TOÁN</b>


<b>Tiết: 50 TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.


-Bước đầu vận dụngtính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.


<b>-HS khá giỏi: làm bài tập 2c và bài tập 3,4.</b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Bảng phụ kẻ sẵn phần b như sgk
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


a/ Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức:
7 5 và 5 7 ta có:


Vậy: 7 5 = 5 7


GV lấy vài ví dụ tương tự cho hs nêu
cách tính rồi so sánh.


-Hai phép nhân có thừa số giống nhau
thì thế nào ?


b/ So sánh giá trị của hai biểu thức
a b và b a trong bảng sau


Cho hs thực hiện


-2 hs lên làm bài tập


231134 142235
3 6
693402 853410


-Tính chất giao hốn của phép nhân.
-HS đọc rồi nêu 7 5=35 và 5 7=35


-HS thực hiện ...


-Thì ln ln bằng nhau
-HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Ta thấy giá trị của a b và bxa thế nào ?
Ta viết a b = b a


-Em có nhận xét gì về các thừa số trong
hai tích a b và b a ?


-Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì
tích đó có thay đổi không ?


<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


1/ Viết số thích hợp vào ơ trống:
-Cho hs làm rồi chữa



Nhận xét:
2/Tính:
Cho hs làm


Nhận xét:


3/Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
2145 bằng 2100 cộng với bao nhiêu ?
Cho hs làm.


Nhận xét:
4/ Số ?


Cho hs tự tìm số để điền
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Nhân
với 10, 100, 1000...Chia cho 10,100,1000...


a b a b b a


4 8 4 8=32 8 4=32


6 7 6 7=42 7 6=42


5 4 5 4-20 4 5=20



-Ln ln bằng nhau


-Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị
trí khác nhau


-Tích đó khơng thay đổi


-2hs làm bảng lớp làm vở.


a/ 4 6 = 6 <b>4 b/ 3</b> 5 = 5 <b>3</b>


207 7=7 207 2138 9 = 9 2138
-3hs làm bảng lớp làm vở


a/1357 5 =6785 b/40263 7=281841
7 853=5971 5 1326= 6630
c/23109 8= 184872


9 1427= 12843
-HS đọc yêu cầu
2145 = 2100 + 45


-HS quan sát kĩ từng biểu thức rồi tìm
a/4 2145 d/(2100+45) 4
c/3964 6 g/(4+2) (3000+964)
e/10287 5 b/(3+2) 10287


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận rồi cử đại diện
lên điền



a/ a 1 = 1 a=a b/ a 0 = 0 a = 0


AN TỒN GIAO THƠNG


<b> Tiết: 10 KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA (T2)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-HS biết được chạy trên đường khi trời mưa là rất nguy hiểm.


-Biết tuyên truyền với bạn bè biết và không chạy trên đường khi trời mưa.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành trò chơi</b>
GV hướng dẫn cách chơi


-1số hs đang đi trên đường. Vài hs


làm mây đen đen kéo đến và trời đổ mưa.
HS đang đi trên đường phải tìm chỗ trú


mưa.


-Cho hs chơi thử


-Cho hs chơi chính thức
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Không đùa nghịch
khi ngồi trên thuyền.


-2hs lần lượt đọc ghi nhớ ở tiết 1
-Không chạy trên đường khi trời mưa.
-HS lắng nghe


-1 nhóm hs chơi thử theo các vai lớp theo dõi
-Lớp thành 3 nhóm chơi lầm lượt.


<b> </b>


<b> SINH HOẠT TẬP THỂ </b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 10</b>


<b> ĐƯA RA KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 11</b>


Kí duyệt của BGH



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

BÁO GIẢNG TUẦN 11


Từ ngày 8 – 12 / 11 / 2010-10-27


Thứ/ngày Môn TCT TG Tên bài dạy
Hai
8/11
SHDC
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ


21 45
51 45
21 40
11


Ông trạng thả diều


Nhân với 10,100,1000...Chia cho 10,100,1000...
Ba thể của nước.


Ba
9/11
C/T
LT-C
Toán
K/C


A/V
K/T


11 45
21 40
52 45
11 45
21
11 35


Nghe –viết : Nếu chúng mình có phép lạ
Mở rộng vốn từ : Ước mơ.


Tính chất kết hợp của phép nhân.
Bàn chân kì diệu


Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.




10/11 T/Đ<sub>K/H</sub>
Toán
T/D
TLV




22 40
22 40
53 45


21
21 45


Có chí thì nên.


Mây được hình thành như thế nào
Nhân với số có tận cùng lá chữ số 0
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân


Năm


11/11 LT-C<sub>L/S</sub>
Toán
T/D
A/V
Đ/L


22 40
11 40
54 45
22
22
11 35


Tính từ


Nhà Lí dời đơ ra Thăng Long.
Đề xi mét vng.



Ơn tập
Sáu
12/11
TLV
Nhạc
M/T
Tốn
SHTT
ATGT


22 45
11
11
55 45
11 35


Mở bài trong bài văn kể chuyện.


Mét vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TUẦN: 11</b>


<b> Thứ hai ngày 8/ 11/ 2010</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 21 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU</b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>



-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý trí vượt khó nên
đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong sgk)


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
Cho hs đọc cả bài


-Bài chia thành mấy đoạn ?
-Luyện đọc từng đoạn
-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc câu dài.


-Luyện đọc trong nhóm.
GV đọc diễn cảm toàn bài.


-Toàn bài đọc với giọng thế nào ?
-Nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu bài</b>


Dựa vào đoạn 1 và 2


1/ Tìm những chi tiết nói lên tư chất
thơng minh của Nguyễn Hiền ?
-Ngạc nhiên có nghĩa là gì ?


-HS để dồ dùng học tập của mình trên bàn học
-Ơng trạng thả diều.


-1 hs đọc lớp dò đọc thầm theo
-Bài chia thành 4 đoạn


Đoạn 1 từ đầu đến diều để chơi. Đoạn 2 tiếp
đến chơi diều. Đoạn 3 tiếp đến của thầy. Đoạn4
còn lại.


-vào đời vua Trần, vẫn có, văn hay, vỏ trứng,
vượt xa


-Bận làm/ bận học như thế/ mà cánh diều của
chú vẫn bay cao/ tiếng sáo vẫn vi vút tầng
mây.//


-Từng cặp hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn sửa
sai cho nhau.


-HS theo dõi nhận ra cách đọc.



-Giọng kể chậm rãi đoạn cuối đọc giọng sảng
Khối


-Rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường,
hai mươi, như ai, lưng trâu, ngón tay, ...


-Học đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ
thường, huộc 20 trang sách trong 1 ngày mà
vẫn có thời giờ để chơi diều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



Dựa vào 2 đoạn còn lại


2 Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như
thế nào ?


3/ Vì sao chú bé Hiền Hiền được gọi là
Ông trạng thả diều ?


4/ Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây
nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ?
a/ Tuổi trẻ tài cao.


b/ Có chí thì nên.


c/Cơng thành danh toại.
Cho hs đọc tồn bài ?
-Nêu nội dung ?



<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm,</b>
-Cho 4 hs tiếp nối đọc bài
GV chọn đoạn 3 đọc mẫu
Cho hs đọc theo nhóm đoạn 3
-Cho hs đọc thi trước lớp


Nhận xét tìm ra bạn đọc hay nhất
*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học- dặn bài sau: Có chí
thì nên.


ngờ.


-Nhà nghèo phải bỏ học ban ngày đi chăn trâu,
mưa gió thế nào cũng đứng ngoài lớp nghe
giảng nhờ Tối đợi bạn học thuộc bài mới vở để
học. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là
ngón tay, mảnh gạch vữ , đèn là vỏ trứng thả
đom đóm vào trong. Kì thi Hiền làm bài vào lá
chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.


-Hiền đỗ trạng Nguyên ở tuổi 13 là 1 chú bé
chơi diều.


-HS thảo luận nhóm đơi rồi trình bày sự lựa
chọn.



b/ Có chí thì nên.


-1 hs đọc lớp dị đọc thầm theo
-HS lần lượt nêu...


-4 hs tiếp nối đọc từng đoạn trong bài
-HS lắng nghe...


-Lớp thành 3 nhóm luyện đọc diễn cảm


-3 hs đại diện cho 3 tổ đọc thi đoạn 3 trước lớp


<b> TOÁN</b>


<b> Tiết: 51 NHÂN VỚI 10,100,100...</b>
<b> CHIA CHO 10,100,1000...</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000...và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000...


<b>-HS khá giỏi: làm bài tập 1 a, b cột cuối và bài tập 2 ba dòng cuối.</b>
<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNGN HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nhận xét cho điểm.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b>
<b>1a/ 35</b> <b>10 = ?</b>


-Dựa vào tính chất giao hốn của phép
nhân bạn nào cho biết 35 10 bằng gì ?
-10 cịn gọ là mấy chục ?


-Vậy 10 35 = 1 chục 35


1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?
-35 chục là bao nhiêu ?


-Vậy 10 35= 35 10 = 350


-Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta chỉ
việc làm gì ?


<b>b/ Ngược lại từ 35</b> 10 = 350


Ta có : 350 : 10 bằng bao nhiêu ?
-Khi chia số tròn chục cho 10ta chỉ việc
làm gì ?


<b>2/ Tương tự ta có:</b>
<b>a/ 35</b> 100


Ngược lại: 3500: 100 bằng bao nhiêu ?
<b>b/ 35</b> 1000 Bằng bao nhiêu ?



Ngược lại 35000 : 1000 bằng bao nhiêu?
3/ Nhận xét chung:


-Khi mhân số tự nhiên với 10,100,1000...
Ta chỉ việc làm gì ?


-Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghín cho
10,100,1000...ta chỉ việc làm gì ?


<b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>
1/ Tính nhẩm :


-Cho hs làm rồi chữa


Nhận xét :


2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
GV hướng dẫn


phép nhân.


-Nhân với 10,100,1000,...Chia cho 10,100,1000
-HS quan sát


- 35 10 = 10 35
-Là 1 chục


-Bằng 35 chục
-Là 350



-HS nhắc lại


-Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
-HS quan sát


-350: 10 = 35


-Bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.


35 100 = 3500
3500: 100 = 35


-HS tính 35 1000 = 35000
35000 : 1000 = 35


-Chỉ việc thêm 1,2,3,chữ số 0 vào bên phải của
số đó.


-Bớt đi 1,2,3,chữ số 0 ở bên phải số đó.


-HS nhẩm rồi lần lượt đọc kết quả


a/18 10 = 180 82 100 = 8200
18 100 = 1800 75 1000 = 75000
18 1000 = 18000 19 10 = 190
256 1000 = 256000


302 10 = 3020
400 100 = 40000



b/9000: 10 = 900 6800:100 = 68
9000: 100 = 90 420: 10 = 42
9000: 1000 = 9 2000:1000 = 2
20020: 10 = 2002


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

300kg = 3 tạ
Cách làm :


Ta có : 100kg = 1 tạ
Nhẩm: 300:100 = 3
Vậy: 300kg = 3 tạ
Cho hs làm


Nhận xét:


<b> *Củng cố-dặn dò</b>


-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Tính
chất kêt hợp của phép nhân.


70kg = 7yến 120tạ = 12tấn
800kg = 8tạ 5000kg = 5tấn
300tạ = 30tấn 4000g = 4kg


<b> KHOA HỌC</b>
<b> Tiết: 21 BA THỂ CỦA NƯỚC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



-Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng , khí, rắn


-Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa; 1 bình nước nóng và 1 cái cốc 1 cái đĩa; phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm</b>


GV thực hiện thao tác thí nghiệm như
ở hình 3


-Nước đang bốc hơi ta thấy gì ? và nó
đang ở thể nào ?


Cho hs thực hiện


-Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng 1phút
nhấc đĩa ra quan sát mặt đĩa thấy gì ?
GV nước có thể tồn tại ở thể lỏng và thể


Khí.


<b>Hoạt động 3: Nước ở thể rắn</b>


Làm thí nghiệm như hình 4 sgk để tìm
nước ở thể lỏng sang thể rắn và ngược lại
-Nước từ thể lỏng chứa vào ca đưa vào tủ lạnh


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Nước có những tính chất gì.
-Ba thể của nước.


-HS quan sát thí nghiệm ghi vào phiếu rồi trình
bày


-Ta thấy khói trắng như mây vậy là nước đang
ở thể khí.


-1 nhóm hs thực hiện lần lượt cả lớp quan sát
rồi trình bày.


-Mặt đĩa có những giọt nước lấm tấm
-HS lắng nghe...


-HS quan sát thí nghiệm ghi vào phiếu rồi trình
bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

một thời gian nhất định rồi lấy ra


-Bỏ cục nước đá vào 1 cái li cho hs quan


sát kĩ


-Từ những thí nghiệm trên chứng tỏ nước tồn tại
mấy thể ? Đó là những thể gì ?


<b>Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ </b>


-Vẽ sơ đồ chuyển động của nước
-Cho hs trưng bày sản phẩm
Nhận xét:


-Cho hs đọc mục bạn cần biết.
*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Mây
được hình thành như thế nào ?


cứng lại thành cục gọi là nước đá


-Ra ngoài tủ lạnh cục nước đá gặp khơng khí
tan dần và chuyển từ đá cục sang thể lỏng
-Nước tồn tại ở ba thể lỏng, khí và thể rắn.


-4 hs thành 1 nhóm vẽ


Nước thể hơi ngưng tụ đơng đặc
Nóng chảy bay hơi ngưng tụ
-HS lần lượt đọc...



<i><b>Thứ ba ngày 9 / 11/ 2010</b></i>


<b> CHÍNH TẢ</b>


<b>Tiết: 11 Nhớ -viết: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ 6 chữ.


-Làm đúng bài tập 3(viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài
tập 2a.b hoặc bài tập do gv soạn.


<b>-HS khá giỏi: làm đúng yêu cầu bài tập 3 trong sgk (viết lại các câu).</b>
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bảng phụ viết sẵn khổ thơ đầu; phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
GV đọc 4 khổ thơ đầu
Gọi hs đọc lại.



-Nêu nội dung bài ?
-Cho hs viết từ khó.
Nhận xét uốn nắn.


-Khổ thơ này cách khổ thơ kia ra sao ?
-Chữ đầu dòng viết thế nào ?


<b>Hoạt động 3: Nhớ viết</b>


-2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: dịu
dàng, ra vào, khuôn mặt , gõ chuông...


-Nhớ - viết: Nếu chúng mình có phép lạ.
-HS lắng nghe...


-3 hs lần lượt đọc lại lớp nhẩm bài theo
-Những ước mơ ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ.
-2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: bắt,
biết, nảy, dậy, ruột ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV nhắc hs cách trình bày, tư thế ngồi,
tay cầm bút.


-Cho hs viết bài quy định thời gian.
*Chấm chữa bài.


<b>-GV đọc chậm tồn bài 1 lượt từ khó</b>
đánh vần.



-Thu chấm 5-7 bài nhận xét
<b>Hoạt động 4: Thực hành</b>


2b/ Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi
hay dấu ngã ?


Nhận xét:


3/ Viết lại các câu sau cho đúng chính tả.
a/Tốt gổ hơn tốt nước xơn


b/Sấu người đẹp nết


c/Mùa hè cá xông, mùa đông cá bễ


d/ Trăng mờ còn tõ hơn sao
Dẫu rằng núi lỡ còn cao hơn đồi


-Cho hs đọc thuộc lòng các câu thơ trên.
*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Nghe –
viết: Người chiến sĩ giàu ghị lực.


-HS lắng nghe...


-Từng hs nhớ lại 4 khổ thơ đầu và viết lại theo
yêu cầu.



-HS dò lại bài viết của mình dùng chì gạch
chân lỗi sai.


-HS dị lại bài viết với bảng phụ tìm lỗi sai viết
đúng ra lề.


-HS thành 3 nhóm đọc đề thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.


Ông Trạng Nồi


Ông đỗ trạng – ban thưởng – rất đỗi ngạc
Nhiên – chỉ xin –nồi nhỏ đúc – thuở hàn vi–vì
<b>phải ơn thi – thường hỏi -mượn của nhà- dùng </b>
<b>bữa xong để ăn và đỗ đạt.</b>


-HS đọc yêu cầu rồi tiếp nối nhau lên viết bảng
lớp cả lớp viết vở.


-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn (con người cần tâm
tính tốt hơn vẻ đẹp bên ngoài)


-Xấu người đẹp nết (người bề ngồi xấu nhưng
tính nết tốt)


-Mùa hè cá sơng, mùa đông cá biển (mùa hè cá
sống ở sông, mùa đơng cá sống ở biển thì
ngon.)



- Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi nở còn cao hơn đèo


(trăng dù mờ vẫn sáng hơn sao, núi có nở vẫn
cao hơn đèo.


-Từng hs xung phong đọc thuộc.


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết: 21 LUYỆN TẬP VẾ ĐỘNG TỪ </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ, đang sắp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
1/ Cho lớp làm theo nhóm.



-Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa động từ nào ?
Bổ sung ý nghĩa gì ?


-Từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ
nào ? bổ sung ý nghĩa gì ?


2/ Cho hs đọc yêu cầu


-Điền từ trong ngoặc đơn vào chỗ trống ?


Nhận xét:


3/ Cho hs đọc đề bài
-Đề yêu cầu gì ?
-Cho hs làm


Nhận xét:


<b> *Củng cố- dặn dò.</b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Tính từ.


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Động từ.


-Luyện tập về động từ


-Từng cặp hs đọc đề thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày



-Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Bổ
sung ý nghĩa sự việc diễn ra trong thời gian rất
gần


-Bổ sung ý nghĩa cho thời gian cho động từ trút
và cho biết sự việc được hoàn thành tốt.


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi
trình bày.


a/ ngơ đã thành cây rung ring
b/ Chào màu sắp hót...


Hết hè cháu vẫn đang xa


Chào mào vẫn hót vườn na đã tàn
-HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm


-Hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các
từ ấy hoặc bỏ bớt các từ ấy.


-Từng hs làm vở rồi trình bày lần lượt
Đãng trí


Nhà bác học vẫn làm việc trong phòng. Bỗng
người phục vụ bước vào nói với ơng.


-Thưa giáo sư có trộm lẻn vào thư viện của
Ngài.



Nhà bác học hỏi
-Nó đọc gì thế


<b> TỐN</b>


<b>Tiết: 52 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của của phép nhân trong thực hành tính
<b>-HS khá giỏi: làm bài tập 2b.</b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bảng phụ kẻ sẵn phần b sgk bỏ trống phần 2,3,4,cột 4 và 5
<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


a/Tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu
thức ?



GV ghi bảng yêu cầu hs làm
(2 3) 4 và 2 (3 4)


Ta có:


Vậy: (2 3) 4 = 2 (3 4)
b/So sánh giá trị của hai biểu thức


(a b) c và a (b c) trong bảng sau:


-Ta thấy giá trị của


(a b) c và a (b c) luôn thế nào ?
-Ta viết: (a b) c = a (b c)


-Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm
thế nào ?


-Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu
thức dạng a b c như sau:


a b c = (a b) c = a (b c)
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Tính bằng hai cách (theo mẫu)
-Cho hs đọc đề cả mẫu rồi làm


Nhận xét:


2/ Tính bằng cách thuận tiện nhất:


Cho hs làm rồi chữa.


-2 hs lần lượt đọc quy tắc Nhân với 10,100,
10000... Chia cho 10,100,1000...


-Tính chất kết hợp của phép nhân.
-HS đọc rồi thực hiện


(2 3) 4 = 6 4 = 24
2 (3 4) = 2 12 = 24


-HS quan sát bảng phụ tính rồi so sánh kết quả
a b c (a b) c a (b c)
3 4 5 (3 4) 5 = 60 3 (4 5) = 60
5 2 3 (5 2) 3 = 30 5 (2 3) = 30
4 6 2 (4 6) 2 = 48 4 (6 2) = 48
-Luôn luôn bằng nhau.


-Ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số
thứ ba


-HS lắng nghe rồi nhắc lại...


-HS đọc yêu cầu cả mẫu rồi 2 hs làm bảng lớp
làm vở


a/4 5 3=20 3=60 b/5 2 7=10 7=70
=4 15=60 =5 14=70
3 5 6=15 6=90 3 4 5=12 5=60



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nhận xét:
3/Cho hs đọc đề
<b>Hướng dẫn </b>


-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?
-Cho hs làm


Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học-dặn bài sau: Nhân
với số có tận cùng là chữ số 0.


26=260


52 34=10 34=340 5 9 3 2=27


10=270


-Có 8 lớp, 1 lớp có 15 bộ bàn ghế, 1 bộ bàn ghế
có 2 hs.


-Số hs của trường.
-HS làm bảng lớp
Bài giải
Số hs mỗi phòng là:


2 15=30 (hs)
Số hs có tất cả là:
30 8 = 240 (hs)
Đáp sô: 240 hs


<b> KỂ CHUYỆN</b>
<b> Tiết: 11 BÀN CHÂN KÌ DIỆU</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nghe quan sát tranh để kể lại được từng đoạn kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
Bàn chân kì diệu (do gv kể).


-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực
có chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi4 động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn kể </b>
1/ GV kể chuyện bàn chân kì diệu


-Lần 1: kết hợp giới thiệu về Nguyễn
Ngọc Kí.


-Lần 2: kết hợp tranh
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>
-Cho hs kể chuyện trong nhóm


-HS để đồ dùng học tập của mình trên bàn
học.


-Bàn chân kì diệu.
-HS lắng nghe...


-Kết hợp quan sát tranh minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Cho hs kể thi trước lớp
Nhận xét:


2/Kể lại toàn bộ câu chuyện


-Cho hs thi kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp.


Nhận xét:


3/Em học được điều gì của Nguyễn Ngọc
Ký.


Nhận xét cho điểm.
*Củng cố - dặn dò.


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Kể
chuyện đã nghe đã đọc.


câu chuyện theo tranh rồi nhận xét cho nhau.
-6 hs đại diện cho 6 nhóm kể thi từng đoạn
trước lớp theo tranh.


-HS thành nhóm 4 lần lượt kể lại toàn bộ câu chuyện
theo tranh rồi nhận xét cho nhau.


-3 hs đại diện cho 3 tổ kể thi trước lớp kết
hợp với bạn trao đổi nội dung câu chuyện.
-Tinh thàn ham học và ý trí quyết tâm vươn
lên của Nguyễn Ngọc Ký.


<b> KĨ THUẬT</b>


<b> Tiết: 11 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG</b>
<b> MŨI KHÂU ĐỘT (T1)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Các mũi khâu tương đối
đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


-HS khéo tay: các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



-Mẫu khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, tranh quy trình khâu, 1 mảnh
vải có kích thước 20 x 30 cm, len, chỉ, kim, kéo, chì, thước.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Quan sát nhận xét</b>
-Cho hs quan sát lại mẫu


-Em thấy mặt phải và mặt trái của khâu
viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột ra sao ?


-Cho hs đọc mục 1 sgk.


<b>Hoạt động 3: Thao tác kĩ thuật </b>


-HS để đồ dùng học tập của mình trên bàn
học


-Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.



-HS quan sát mẫu khâu viền đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột.


-Mặt phải của vải giống đường may máy các
mũi khâu liền nhau. Mặt trái các mũikhâu tiếp
nối nhau thành một đường thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Cho hs quan sát tranh


-Hãy nêu cách gấp mép vải lần 2 ?


GV thực hiện thao tác mẫu
-Cho hs thực hiện gấp.
-Cho hs đọc mục 2 sgk


-Em hãy nêu cách khâu lược đường gấp
mép vải ?


<b> GV thực hiện từng thao tác chậm từng</b>
bước


-Cho hs nhắc lại từng thao tác khâu
Hoạt động 4: Thực hành


-Cho hs thực hiện ra nháp
GV theo dõi giúp đỡ


Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm nháp
-Cho hs trưng bày sản phẩm nháp
Nhận xét đánh giá



*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Thực
hành T3.


-HS quan sát tranh quy trình khâu.


-Dùng thước kẻ đường thẳng thứ hai so với
gấp mép vải thứ nhất 2cm rồi gấp mép vải
lần 2


-HS quan sát


Từng hs thực hiện theo thao tác của gv
-HS lần lượt đọc...


-Khâu như mũi khâu thường để làm đường
dấu sau đó khâu đột sát với đường dấu.
-HS quan sát từng thao tác của gv
-2 hs lần lượt nhắc lại theo từng tranh
-Từng hs thực hiện trên giấy có kẻ ơ li


-HS thực hiện nháp xong trưng bày trên bảng
lớp


<b>Thứ tư ngày 10 / 11/ 2010</b>


<b> TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 22 CÓ CHÍ THÌ NÊN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.


-Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý trí giữ vững mục tiêuđã chọn,
khơng nản lịng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong sgk).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh mnh họa.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1:Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
-Luyện đọc đoạn


-2hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo u
cầu của bài Ơng trạng thả diều


-Có chí thì nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Giải nghĩa các từ “nên”, “hành” và “lận”



-Giải nghĩa từ “keo” ?


-Giải nghĩa từ “cả” và “rã” ?
-Luyện đọc trong nhóm.
-Cho hs đọc tồn bài


GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>


1/ Dựa vào nội dungcác câu tục ngữ trên
Hãy sắp xếp chúng vào 3 nhóm sau
a/ Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định
thành cơng


b/Khun người ta giữ vững mục tiêu đã
chọn


c/Khuyên người ta khơng nản lịng khi
gặp khó khăn


2/Cách diễn đạt của có đặc điểm gì ?
Khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Chọn
ý em cho là đúng nhất để trả lời:


a/Ngắn gọn,có vần điệu.
b/Có hình anhe so sánh.


c/Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh
3/Theo em hs phải rèn luyện ý trí gì ?


Lấy ví dụ về những biểu hiện của một hs
khơng có ý chí.


<b>Hoạt động 4:Đọc diễn cảm và thuộc </b>
lịng


GV đọc mẫu.


-Cho hs đọc theo nhóm
-Cho hs đọc thi trước lớp.
Nhận xét:


-Cho hs đọc thuộc lòng
Nhận xét:


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


giải nghĩa từ


+Đoạn 1: câu 1 và 2


-Nên có nghĩa thành công, hành là làm, lận là
dùng bàn chân và bàn tay nắn, uốn tấm mê
(đan bằng tre,nứa ) vào vành cạp để tạo thành
nong, nia, rổ, rá


+Đoạn 2:câu 3 và 4
-keo là một lần đấu sức


+Đoạn 3:câu 5 và 6


-cả là to lớn, rã là bng rơi
+Đoạn 4: câu cịn lại


-Từng cặp hs tiếp nối đọc từng đoạn trong bài
sửa sai cho nhau


-1 em đọc cả lớp đọc thầm theo
-HS lắng nghe nhận ra cách đọc.


-HS thảo luận nhóm đơi rồi trinhg bày
-Câu 1 và 4


-Câu 2 và 5


-Câu 3 câu 6 và 7


-HS thảo luận theo nhóm 4 rồi trình bày


-Chọn câu c: Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh


-Rèn luyện ý chí vượt khó


Từng hs tự lấy ví dụ theo suy nghĩ của mình


-HS theo dõi nhận ra cách đọc


-Từng cặp hs đọc nhận xét cho nhau
-3 hs đại diện cho 3 tổ đọc thi trước lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Vua tàu
thủy Bạch Thái Bưởi.


<b> KHOA HỌC</b>


<b>Tiết: 22 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?</b>
<b> MƯA TỪ ĐÂU RA</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Mây và mưa</b>
*Cho hs quan sát tranh


-Mây được hình thành như thế nào ?
-Mưa được hình thành như thế nào ?



GV trong tự nhiên hơi nước bốc lên cao
gặp khơng khí lạnh ngưng tụ tạo thành
những giọt nước li ti vẫn bay lên cao
gặp không khí lạnh hơn chúng ngưng tụ
thành những giọt nước lớn dần tạo thành
mây đen và những giọt nước từ mây đen
rơi xuống đất gọi là mưa


<b>Hoạt động 2: Vịng tuần hồn của nước</b>
*Cho hs quan sát tranh làm việc theo
nhóm.


-Nêu hiện tượng của nước trong thiên
nhiên ?


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài “Ba thể của nước”


-Mây được hình thành như thế nào Mưa từ
đâu ra ?


-HS quan sát tranh minh họa


-Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ
thành những giọt nước nhỏ li ti tạo nên những
đám mây


-Các giọt nước ở trong những damd mây nặng
dần và rơi xuống đất tạo thành mưa.



-HS lắng nghe...


-HS thành nhóm 4 quan sát tranh thảo luận rồi
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV hiện tượng đó trong tự nhiên gọi là
vịng tuần hồn của nước trong thiên
nhiên.


<b>Hoạt động 4: Trị chơi Tơi là giọt nước</b>
-Chia lớp thành các nhóm


GV phổ biến cách chơi theo các vai
-Giọt nước ?


-Hơi nước ?
-Mây trắng ?
-Mây đen ?


-Tôi là giọt mưa ?
-Tất cả các vai ?
Nhận xét:


-Cho hs đọc phần ghi nhớ
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Sơ đồ


vịng tuần hồn của nước trong thiên
nhiên.


thành những đám mây đen rồi những giọt
nước từ mây đen nặng dần rơi xuống đất gọi
là mưa và lại tiếp tục bốc hơi. Hiện tượng này
không ngừng diễn ra.


-HS lắng nghe...


-Lớp thành 3 nhóm chơi theo các vai
-Thôi tôi là thể lỏng ở sông hồ ao suối tơi
bỗng thấy mình nhẹ bay lên cao, cao mãi.
-Tơi là thể khí khơng ai nhìn thấy, tơi bị lạnh
biến thành những giọt nước li ti


-Tôi là mây trắng tôi rất đẹp trôi bồng bềnh
trên bầu trời.


-Tôi là mây đen từ đám mây trắng tôi bay lên
cao lạnh quá chúng tôi tụ hợp lại thành mây
đen bao phủ bầu trời, thấy tôi các bạn nhanh
nhanh kẻo ướt.


-Tôi là giọt mưa từ mây đen xuống đem lại
mát mẻ nguồn nước cho cây cối.


-Mừng rỡ.


-HS lần lượt đọc...



<b> TOÁN</b>


<b>Tiết: 53 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số o; vận dụng để tính nhanh tính nhẩm
<b>-HS khá giỏi: làm bài tập 3 và 4. </b>


<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
a/1324 20=?


Hướng dẫn: 20 cịn bằng mấy nhân với
10 ?


1324 20 = 1324 (2 10)
= (1324 2) 10
= 2648 10
= 26480


Cho hs đặt tính rồi tính:



Vậy: 1324 20 = 26480
b/ 230 70 = ?


Vận dụng tính chất kết hợp của phép
nhân chuyển thành nhân 1 số với 100
như sau:


230 bằng bao nhiêu nhân với 10 ?
70 bằng mấy nhân với 10 ?


230 70 = (23 10) (7 10)
= 23 10 7 10
= (23 7) (10 10)
=161 100


= 1610


Vậy: 230 70 = 1610
Cho hs đăti tính rồi tính .


Vậy: 230 70 = 1610
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/ Đặt tính rồi tính:


Nhận xét:
2/ Tính:


Nhận xét:



-2 hs lần lượt đọc tính chất kết hợp của phép
nhân và viết cơng thức:


(a b) c = a (b c)


Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
-HS đọc đề


- 20 = 2 10
-HS theo dõi


-Cả lớp cùng thực hiện 1324
20
26480
-HS đọc rồi lắng nghe...


-230 bằng 23 nhân với 10
70 bằng 7 nhân với 10


-Cả lớp thực hiện 230
70
1610
-HS nhắc lại...


-3 hs làm bảng lớp làm bảng con


a/ 1342 b/ 13546 c/ 5642
40 30 200
53680 406380 1128400
-3 hs làm bảng lơp cả lớp làm vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3/ Cho hs đọc đề rồi hướng dẫn
Tóm tắt


1 bao gạo : 50 kg
30 bao gạo : ... kg ?
1 bao ngô : 60 kg
40 bao ngô : ... kg ?
Cả gạo và ngô: ... kg ?


4/ Cho hs đọc đề làm nhóm đơi
-Tính chiều dài của tấm kính ?
-Tính diện tích của tấm kính ?


Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Đề xi
mét vuông.


-1 hs đọc đề lớp đọc thầm theo
Bài giải


30 bao gạo cân nặng là:
50 30 = 1500 (kg)
40 bao ngô cân nặng là:
60 40 = 2400 (kg)



Tất cả gạo và ngô cân nặng là:
1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số: 3900 kg


-Từng cặp hs đọc đề rồi làm
Bài giải


Chiều dài tấm kính là:
30 2 = 60 (cm)
Diện tích tấm kính là:
60 30 = 1800 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 1800 cm2


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết: 21 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Xác định được đề tài trao đổi nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân
theo đề bài trong sgk.


-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


-Bảng phụ ghi tên một số câu chuyện hoặc nhân vật có nghinlực, ý chí vươn lên


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1:Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm ,
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài </b>
1/ Cho hs đọc đề bài


-2 hs đóng vai em và anh (chị) trao đổi về
cuộc nói chviệc em muốn học thêm một mơn
năng khiếu nhưng chưa nói với bố mẹ.


-Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Cho hs đọc phần gợi ý


-Đây là cuộc trao đổi của ai giữa ai với
ai ?


-Đề tài trao đổi là gì ?


-Người trao đổi với em là ai ?
-Em xưng hô thế nào ?


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
Cho hs thảo luận theo nhóm



Cho hs trình bày trước lớp
Nhận xét:


<b> *Củng cố-dặn dò </b>


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Mở bài
trong bài văn kể chuyện.


truyện nói về một người có nghị lực, có ý trí
vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính
cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy
cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện
cuộc trao đổi trên.


-3 hs tiếp nối đọc lớp đọc thầm theo
-Em với người thân trong gia đình


-Truyện về một người có nghị lực có ý trí
vươn lên.


-Bố, mẹ...


-Xưng em và gọi là bố, mẹ ...


-Từng cặp hs thảo luận theo dàn ý viết ra nháp
rồi đóng vai trình bày trong nhóm đổi vai sửa
sai cho nhau.



-Từng cặp hs xung phong trình bày
Ví dụ: truyện về Nguyễn Ngọc Ký ở sách
Tiếng Việt 4.


<i><b>Thứ năm ngày 11/11/2010</b></i>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết: 22 TÍNH TỪ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu được tính từ là những từ ngữ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật ,
hoạt động, trạng thái...(nội dung ghi nhớ).


-Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn âhợc đoạn b,bài tập 1, mục II)
đặt được câu có dùng tính từ (bài tập 2).


-HS khá giỏi: thực hiện được toàn bộ bài tập 1 (mục III)
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi nhs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét</b>
1/ Đọc truyện sau


2/Tìm các từ trong truyện trên miêu tả
a/ Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i
b/Màu sắc của sự vật


-Những chiếc cầu
-Mái tóc củ thầy Rơ-nê


c/Hình dáng kích thước và các đặc điểm
của sự vật


-Thi trấn
-Vường nho
-Những ngơi nhà
-Dịng sơng


-Da của thầy Rơ-nê


3/Trong cụm từ Đi kại vẫn nhanh nhẹn
bổ sung ý nghĩa cho từ nào ?


-Cho hs đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Tìm tính từ trong các đoạn văn:


Cho hs làm việc theo nhóm


2/ Hãy viết một câu có dùng tính từ
a/Nói về một người bạn


b/Nói về một sự vật qquen thuộc với em
(cây cối, con vật, nhà cửa , đồ đạc, sông
núi...)


Nhận xét:


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Mở
rộng vốn từ ý trí nghị lực.


-Tính từ


-HS tiếp nối nhau đọc truyện
Cậu học sinh ở Ác –boa
Hiểu được từ ở phần chú giải


-Từng cặp hs thảo luận rồi trình bày
-Chăm chỉ, học giỏi


-trắng phau
-màu xám


-nhỏ


-con con
-cổ kính
-hiền hịa
-nhăn nheo


-HS lần lượt đọc...


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày.


a/gầy gị, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng,
nhanh nhẹn , đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b/Quang, sạch bóng, xám, trắng, dài , thanh
mảnh


-Từng hs đọc rồi làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> LỊCH SỬ</b>


<b> Tiết: 11 NHÀ LÍ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được những lí do khiến Lí Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng đất
trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng , nhân dân khơng khổ vì ngập lụt.
-Vài nết về cơng lao của Lí Cơng Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời
đơ ra Đại La vsf đổi tên kinh đô là Thăng Long.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bản đồ hành chính Việt Nam ; phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nguyên nhân </b>
*Cho hs đọc phần chữ nhỏ ở sgk
-Nguyên nhân nhà Lý thành lập ?


<b>Hoạt động 3: Lí do chọn Thăng Long </b>
<b> *Cho hs quan sát bản đồ</b>


-Tìm trên bản đồ chỉ ra Thăng Long (Hà
nội)


-Tại sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm
kinh đô?


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu Thăng Long</b>
<b> *Cho hs làm theo nhóm</b>


-Thăng Long thời Lý được xây dựng như
thế nào?


-Trước đây Thăng Long có tên gọi là gì?


Ngày nay tên gọi là gì?


-Cho hs đọc ghi nhớ .
*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Chùa
thời Lý.


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài “Cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất”
-Nhà Lý dời đô ra Thăng Long


Từng cặp hs đọc thảo luận rồi trình bày


Vua Lê Đại Hành mất Lê Cơng Đĩnh lên ngơi
tính tình bạo ngược,Long Đĩnh mất Lý Cơng
Uẩn là người tài đức được tôn lên làm vua
-Từng hs quan sát kĩ bản đồ hành chính Việt
Nam


-Từng hs lên chỉ


-Đại La là trung tâm của đất nước, đất rộng
bằng phẳng, màu mỡ


-Từng cặp hs đọc sgk thảo luận rồi trình bày
-Thăng Long có cung điện, đền thờ, dân cư
đông đúc tạo nên phố phường



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> TOÁN</b>


<b> Tiết : 54 ĐỀ -XI –MÉT VUÔNG </b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Biết đề -xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.


-Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề -xi-mét vuông.


-Biết được 1 dm2<sub>=100 cm</sub>2<sub>. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm</sub>2<sub>sang cm</sub>2<sub> và ngược lại</sub>


<b>-HS khá giỏi : Làm bài tập 4 ; 5</b>
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :</b>


-Hình vng có cạnh = 1dm chia thành 10 ô vuông nhỏ
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1 : Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài </b>


Đề-xi-mét vng là đơn vị đo diện tích
của hình vng có cạnh là 1 dm



-Đề -xi-mét vng viết tắt dm2


*Cho hs quan sát tranh


-Hình vng 1dm2<sub> gồm có bao nhiêu </sub>


hình vng có 1cm2 <sub>? </sub>


Vậy : 1dm2 <sub>= 100cm</sub>2


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1 / Đọc


Nhận xét :


2/ Viết theo mẫu :


Nhận xét :


3/Viết số thích hợp vào chỗ chẩm :


Nhận xét :
4/ > ; < ; = ?


-2 hs lần lượt đọc qui tắc nhân với số có tận
cùng là chữ số 0.


-Đề-xi-mét vuông
-HS lắng nghe



-HS viết bảng con rồi đọc


-HS quan sát tranh hình vng có cạnh = 1dm
-Gồm 100 ơ vng 1cm2


-HSnhắc lại xuôi ngược
-HS lần lượt đọc...


32dm2<sub> ; 911dm</sub>2<sub> ; 1952dm</sub>2<sub> ; 492000dm</sub>2


-3 hs lần lượt viết bảng lớp viết vở


Đọc Viết
Một trăm linh hai dm2


Tám trăm mười hai dm2


Hai nghìn tám trăm mười hai dm2


102dm2


812dm2


2812dm2


-Từng cặp thảo luận làm vào phiếu rồi trình
bày


-1dm2<sub>=100cm</sub>2<sub> 48dm</sub>2<sub> = 4800cm</sub>2



100cm2<sub> = 1dm</sub>2<sub> 2000cm</sub>2<sub> = 20dm</sub>2


1997dm2<sub> =199700cm</sub>2


9900cm2<sub> = 99dm</sub>2


-2 hs làm vở lớp làm bảng


210cm2<sub> = 1dm</sub>2<sub> 10cm</sub>2<sub> 1954cm</sub>2<sub> >19dm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nhận xét :


4/ Đúng ghi Đ ; sai ghi S:
*Cho hs quan sát hình


a/Hình vng và hình chưc nhật có diện
tích bằng nhau.


b/ Diện tích hình vng và diện tích hình
chữ nhật khơng bằng nhau.


c/ Hình vng có diện tích lớn hơn hình
chữ nhật


d/ Hình chữ nhật có diện tích lớn hơn
hình vng


Nhận xét:



*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Mét
Vuông.


-HS đọc đề bài kết hợp quan sát tính tốn

1dm 5cm
20cm


Đ
S
S
S


<b> ĐỊA LÍ</b>
<b> Tiết: 11 ÔN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên,
thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Viêt Nam.


-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng
ngịi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây
Nguyên, trung du Bắc Bộ.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



-Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
*Cho hs quan sát bản đồ


1/ Chỉ dãy Hồng Liên Sơn ? đình
phan-xi-păng . các cao nguyên trên bản đồ


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Thành phố Đà Lạt


-Ôn tập


-HS quan sát bản đồ địa lí Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Việt Nam.


2/ Nêu hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
Liên Sơn và ở Tây Nguyên ?


Nhận xét:



3/ Nêu đặc điểm điại hình trung du Bắc
Bộ , ở Tây Nguyên người dân đã làm gì
để phủ xanh đồi trọc ?


Nhận xét:


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Đồng
bằng Bắc Bộ.


-Người dân ở Hoàng Liên Sơn sống bằng
nghề trồng trọt , chăn nuôi, khai thác sức
nước và rừng.


-Người dân ở Tây Nguyên trồng trọt cây công
nghiệp và chăn ni trâu bị, voi


-Vùng núi có đỉnh trịn sườn thoải, người dân
ở đây trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu
năm và cây ăn quả.


<i><b>Thứ sáu ngày 12/ 11/ 2010 </b></i>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết: 22 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>II/ MỤC TIÊU:</b>



-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (nội
dung ghi nhớ)


-Nhận biết được mở bài theo cách đã học (bài tập 1,2 mục III) ; bước đầu viết được
đoạn mở bài theo cách gián tiếp (bài tập 3 mục III).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét</b>
1/ Đọc truyện sau:
Rùa và thỏ


2/ Tìm đoạn mở bài trong truyện trên ?
3/ Cách mở bài sau đây có gì khác với
cách mở bài nói trên ?


*Cho hs đọc đoạn bài



-So sánh cách mở bài thứ hai với cách mở


-2 hs lần lượt đọc bài văn luyện tập trao đổi
với người thân


-Mở bài trong bài văn kể chuyện


-1hs đọc lớp đọc thầm theo kết hợp quan
sát tranh


-Từ: Trời mùa thu mát mẻ ....đén tập chạy
-1hs đọc lớp đọc thầm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

bài thứ nhất ?


Cho hs đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3:Thực hành </b>


1/ Đọc các mở bài sau và cho biết đó là
những cách mở bài nào ?


-Cách a/
-Cách b/


2/ Câu chuyện sau đây mở bài theo cách
nào ?


*Cho hs đọc truyện Hai bàn tay


3/ Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên


theo cách mở bài trực tiếp.


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Kết bài
trong bài văn kể chuyện.


chuyện.Mở bài thứ nhất là trực tiếp. Mở
bài thứ hai là gián tiếp


-HS lần lượt đọc...


-4hs tiếp nối nhau đọc lớp đọc 4 đoạn bài
Lóp đọc thầm theo


-Là cách mở bài trực tiếp kể ngay vào sự
việc mở đầu của câu chuyện như phần a
-Là mở bài gián tiếp nói chuyện khác để
nói vào chuyện chính như phần b, c, d
-HS thành nhóm 4 thực hiện


-Từng nhóm hs đọc làm vào phiếu rồi trình
bày


-Câu chuyện được mở bài theo cách trực
tiếp kể ngay vào sự việc mở đầu câu


chuyện


-HS lần lượt kể theo yêu cầu


<b> TOÁN</b>
<b> Tiết: 55 MÉT VNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết mét vng là đơn vị đo diện tích.


-Đọc, viết đùng các số đo diện tích theo đơn vị dm2


-Biết được 1dm2 <sub>= 100cm</sub>2<sub>. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm</sub>2 <sub>sang cm</sub>2<sub> và ngược </sub>


lại.


-HS khà giỏi: làm bài tập 2 cột 2 và bài tập 4
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-1 hình vng có cạnh 1m chia thành các hình vng nhỏ có diện tích 1dm2


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.



-2 hs lần lượt đọc, viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


-Để đo diện tích người ta thường
dùng đơn vị mét vuông


-Mét vuông là diện tích của hình
vng có cạnh bằng 1m


-Mét vng viết tắt là m2


*Cho hs quan sát hình vng có
cạnh 1m


-1m2<sub> có bao nhiêu hình vng </sub>


1dm2<sub> ?</sub>


Vậy 1m2<sub> bằng bao nhiêu dm</sub>2<sub> ?</sub>


<b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>
1/ Viết theo mẫu :


Nhận xét :


2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm :



Nhận xét :
3/Cho hs đọc đề
<b> Gợi ý :</b>


-Muốn tính diện tích căn phịng ta
Phải tính gì trước ?


Cho hs làm


Nhận xét :


4/ Cho hs đọc đề kết hợp quan sát
hình vẽ


GV thực hiện thao tác


-Cắt miếng bìa được 3 hình chữ
nhật ?


-Mét vng
-HS lắng nghe ...


-HS viết bảng con rồi đọc


-HS hình vng có chia thành các hình vng
nhỏ đếm theo chiều cao chiều rộngk rồi tính
1m2<sub> có 100 hình vuông 1dm</sub>2


1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> hs nhắc lại xuôi ngược</sub>



-hs đọc đề rồi viết vào vở 3 hs viết bảng lớp


Đọc Viết


Chín trăm chín mươi m2


Hai nghìn khơng trăm linh năm m2


Một nghìn chín trăm tám mươi m2


Tám nghìn sáu trăm dm2


Hai mươi tám nghìn chín trăm
mười một cm2


990m2


<b>2002m2</b>


1980m2


8600m2


28911cm2


-Từng cặp hs thảo luận làm vào phiếu rồi trình
bày


- 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> 400dm</sub>2<sub> = 4m</sub>2



100dm2<sub> = 1m</sub>2<sub> 2110m</sub>2<sub> = 211000dm</sub>2


1m2<sub> = 10000cm</sub>2<sub> 15m</sub>2<sub> = 150000cm</sub>2


10000cm 2<sub>=1m</sub>2<sub> 10dm</sub>2<sub>2cm</sub>2<sub>=1002cm</sub>2


-1hs đọc đề lớp đọc thầm
-Tính diện tích viên gạch trước
-1hs làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Diện tích một viên gạch lát nề là:
30 x 30 = 900 (cm2<sub>) </sub>


Diện tích căn phịng là:


900 x 200 = 180000 (cm2<sub>)= 18 (m</sub>2<sub>)</sub>


Đáp số: 18 m2<sub> </sub>


-hs đọc - quan sát


4cm 6cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Tính diện tích miếng bìa ?


Nhận xét :
<b>*Củng cố-dặn dị</b>



-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau :
Nhân một số với một tổng.


3
15cm


Bài giải


Diện tích hình chữ nhật 1 là:
4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình chữ nhật 2 là:
6 x 3 = 18 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình chữ nhật 3 là:
(5 – 3) x 15 = 30 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích của miếng bìa là:
12 + 18 + 30 = 60 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 60 cm2


<b> AN TOÀN GIAO THÔNG </b>


<b>Tiết: 11 KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN </b>
<b> </b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết an tồn trên sơng nước. Khi ngồi trên thuyền đùa nghịch là rất nguy hiểm.
-Nhắc nhở bạn bè và mọi người không đùa nghịch trên thuyền


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thông tin</b>
*Cho hs quan sát tranh


GV kể chuyện An tồn khi đi trên sơng
nước .


Hoạt động 3: Tìm hiểu bài


-Mẹ chuẩn bị đưa hai anh em An đi đâu?
-An hỏi mẹ điều gì ?


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi


theo yêu cầu của bài Không chạy trên đường
khi trời mưa.


-Không đùa ghịch trên thuyền.
-HS quan sát tranh minh họa
-HS lắng nghe...


-Sang bên kia sông thăm bà ngoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-Mẹ nói với An thế nào ?


-Trên thuyền hai anh em An làm gì ?
-Việc làm ấy có gì nguy hiểm ?
-Theo em em có đùa nghịch như vậy
khơng ?Vì sao ?


-Vậy khi ngồi trên thuyền em cần làm
gig ?


*Cho hs đọc ghi nhớ
Nhận xét:


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Tiết 2.


-Để mẹ mặc áo phao cho các con rồi mẹ sẽ dắt các con
xuống thuyền.



-Đùa nghịch, thò tay xuống sông nghịch nước
-Dễ bị ngã xuống sông


-Không vì rất nguy hiểm


-Ngồi ngay ngắn khơng đùa nghịch


-Khi em lên thuyền phải mặc áo phao. Nhớ
đừng đùa nghịch kẻo lại ngã nhào.


<b> </b>


<b> SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 11</b>


<b> ĐƯA RA KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 12</b>


Kí duyệt của BGH


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

BÁO GIẢNG TUẦN 12


Từ ngày 15- 19 / 11/2010
Thứ/ngày Môn TCT TG Tên bài dạy


Hai
15 / 11


SHDC
T/Đ


Toán
K/H
Đ/Đ


23 45
56 45
23 40
12


“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
Nhận một số với một tổng


Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên


Ba
16 /11
C/T
LT-C
Toán
K/C
A/V
K/T


12 45
23 40
57 45
12 40
23
12 35



Nghe-viết : Người chiến sĩ giàu nghị lực.
Mở rộng vốn từ ý chí nghị lực


Nhân một số với một hệu
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.


Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2)



17 / 11


T/Đ
K/H
Toán
T/D
TLV


24 45
24 40
58 45
23
23 40


Vẽ trứng


Nước cần cho sự sống
Luyện tập


Kết bài trong bài văn kể chuyện



Năm
18 / 11


LT-C
L/S
Toán
T/D
A/V
Đ/L


24 40
12 35
59 45
24
24
12 35


Tính từ (tt)
Chùa thời lý


Nhân với số có hai chữ số


Đồng bằng Bắc Bộ


Sáu
19/10
TLV
Nhạc
M/T
Toán



SHTT-ATGT


24 40
12
12
60 45
12
30


Kể chytện (Kiểm tra viết)


Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TUẦN: 12</b>


<b> Thứ hai ngày 15/ 11/ 2010</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 23 “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
-Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha nhờ giàu
nghị lực và có ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời
được các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk).


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
-Luyện đọc từng đoạn
-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc câu dài.


-Cho hs đọc chú giải
-Luyện đọc trong nhóm
*Cho hs đọc tồn bài
GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>
*Cho hs đọc lướt toàn bài.


-Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?


1/Trước khi mở công ti vận tải đường
thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những
công việc gì ?



-Những từ ngữ nào cho thấy anh là


-2 hs lần lượt đọc và trả lời theo u cầu của
bài Có chí thì nên


-“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.


-HS tiếp nối đọc 4 đoạn bài từ 2-3 lượt lớp
đọc thầm theo.


-quẩy gánh hàng rong, hãng buôn, vẫn , vô kể,
Thịnh vượng...


Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường
thủy / vào lúc những năm con tàu của người
Hoa /đã độc chiếm các đường sơng miền Bắc//
-1hs đọc lớp dị theo


-Từng cặp hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau.


-1 em đọc lớp dò bài đọc thầm
-HS lắng nghe nhận ra giọng đọc
-HS đọc thầm


-Mồ côi cha từ nhỏ phải theo mẹ bán hàng
rong sau được nhà họ Bạch nuôi và cho ăn
học.


-Làm thư kí một hãng bn, sau bn gỗ ,


bn ngô, mở tiệm cầm đồ, lập nhà in, khai
thác mỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

người rất có ý chí ?


2/ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc
cạnh tranh ikhông ngang sức với chủ
tàu nước ngoài như thế nào ?


3/ Em hiểu thế nào là bậc anh hùng
kinh tế ?


4/Theo em nhờ đâu mà Bạch Thài bưởi
thành công


*Cho hs đọc toàn bài .
-Nêu nội dung .


-Em hiểu thế nào là cùng thời ?
<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>
*Cho hs đọc tiếp nối toàn bài
GV chọn đoạn 1 đọc mẫu
-Cho hs thi đọc


Nhận xét:


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Vẽ


trứng


-Ơng khơi dậy lịng tự hào của dân tộc người
Việt cuối cùng người Pháp, người Hoa phải
Bán lại tàu cho ông mua xưởng chữa tàu,
thuê kĩ sư giỏi trông nom.


-Anh hùng không phải ở chiến trường mà là
người phi thường trong kinh doanh.


-Nhờ có ý chí vươn lên thất bại khơng nản
lịng biết khơi dạy niềm tự hào của dân tộc.
-1 hs đọc lớp theo dõi


-Vài hs xung phong lần lượt nêu


-Là người sống kinh doanh cùng thời đại
-4 hs tiếp nối đọc 4 đoạn bài


-HS lắng nghe nhận ra giọng đọc
-3 hs đại dện cho 3 tổ đọc thi trước lớp


<b> TOÁN</b>


<b> Tiết: 56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
-HS khá giỏi: làm hết bài tập 2 và bài tập 4.



II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bảng phụ ghi bài tập 1.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


Tính và so sánh giá trị của hai biểu
thức.


-2 hs lên làm bài tập


1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> 400dm</sub>2<sub> =4 m</sub>2


100dm2<sub> = 1 m</sub>2<sub> 2000m</sub>2<sub>= 200000dm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

4 x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5
-Ta có : 4 x (3+5) =
4 x 3 + 4 x 5=


-So sánh giá trị của hai biểu thức trên ?
Vậy: 4 x (3+5) = 4 x 3+ 4 x 5



-Muốn nhân một số với một tổng ta làm
thế nào ?


-Nếu số đó là a nhân với tổng (b+c).
Hãy viết cơng thức tính.


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào
ô trống ?


-Cho hs vận dụng qui tắt rồi làm


Nhận xét:


2a/Tính bằng hai cách:
-Cách 1:


-Cách 2:


-Muốn nhân một số với một tổng ta làm
thế nào ?


b/Tính bằng hai cách (theo mẫu):
-Cách 1:


-Trong biểu thức khơng có dấu ngoặc
đơn chỉ có các phép tính nhân, cộng ta
thực hiện thế nào ?



-Cách 2:
Nhận xét:


3/Tình và so sánh giá trị của 2biểu thức:


-Muốn nhân một tổng với một số ta làm
thế nào ?


Nhận xét:


4/Áp dụng tính chất nhân một số với


4 x 8 = 32
12 +20 = 32


-Gía trị của hai biểu thức trên luôn bàng nhau
-Nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi
cộng kết quả với nhau.


a x (b+c) = a x b + a x c


-HSđọc yêu cầu rồi 2 hs lần lượt làm bảng lớp


làm vở


a b c a x (b+c) a x b+a x c
4 5 2 4x(5+2)=28 4x5+4x2=28
3 4 5 3x(4+5)=27 3x4+3x5=27
6 2 3 6x(2+3)=30 6x2+6x3=30


-HS đọc đề từng cặp làm rồi sửa sai


36x(7+3)=36x10 207x(2+6)=207x8
=360 =1656
36x7+36x3 207x2+207x6
=252+108 = 414+1242
=360 =1656
-HS lần lượt nhắc lại quy tắc.
-HS đọc đề cả mẫu rồi làm


5x38+5x62 135x6+135x2
=190 + 310 =1080+270
=500 2357


-Thực hiện các phép tính nhân trước rồi đến
các phép tính cộng.


5x(38+62) 135x(8+2)
=5x 10= 500 =135x10 =1350
-1hs làm bảng lớp làm vở


(3+5) x 4 và 3 x 4+5 x 4
=8 x 4 và 12+20
= 32 và 32


Vậy: (3+5) x 4 = 3 x 4 +5 x 4


-Nhân lần lượt các số hạng của tổng với số đó
rồi cộng kết quả với nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

một tổng để tìm (theo mẫu):


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Nhân
một số với một hiệu.


bày.


a/26x11=26x(10+1) b/213x11=213x(10+1)
=260+26 =2130+213
= 286 = 2343


<b> KHOA HỌC </b>


<b> Tiết: 23 SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC </b>
<b> TRONG TỰ NHIÊN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.


-Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,
ngưng tụ của nước trong tự nhiên.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



-Tranh minh họa ;phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Vịng tuần hồn của nước </b>
*Cho hs quan sát tranh làm việc theo
nhóm


-Nước sơng sông, hồ, ao, biển bốc hơi
bay lên gặp lạnh tạo thành gì ?


-Những giọt nước từ đám mây rơi
xuống gọi là gì ?


Nước mưa xuống đất rồi đi đâu ?
Nhận xét:


<b>Hoạt động 3: Sơ đồ vịng tuần hồn của</b>
nước.


-2hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Ba thể của nước



-Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên.


-HS quan sát tranh minh họa trang 48 sgk
thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi
trình bày


-Tạo thành những giọt nước nhỏ li ti hợp
thành những đám mây trắng. Những đám
mây trắng vẫn tiếp tục bay lên cao gặp khơng
khí lạnh ngưng tụ thành những đám mây đen
nặng dần.


-Gọi là mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

*Cho hs quan sát tranh


-Lên chỉ sơ đồ nói về vịng tuần hồn
của nước trong tự nhiên.


<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


-Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên.




Nhận xét:


*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học- dặn bài sau: B Nước cần cho
sự sống.


-HS quan sát tranh vịng tuần hồn của nước
trong tự nhiên.


-HS xung phong lần lượt lần lượt lên chỉ và
nói sự bốc hơi của nước và ngưng tụ trong tự
nhiên.


-Từng cặp hs vẽ vào giấy A4 rồi trình bày


Mây Mây


Mưa Hơi nước


Nước


<i><b>Thứ ba ngày 16/11/2010</b></i>


<b> CHÍNH TẢ</b>


<b>Tiết: 12 Nghe-viết: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nghe viết đúng bài chính tả: Trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng bài tập chính tả theo phương ngữ do gv chọn.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
*GV đọc bài viết


Gọi hs đọc lại
-Nêu nội dung bài ?


-2 hs lên viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
Sang xuân, sức sống, thắp sáng, nhỏ xíu
-Nghe-viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực
-HS lắng nghe


-2 hs lần lượt đọc lớp dò bài đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Cho hs viết từ khó.
<b>Hoạt động 3: Nghe- viết</b>



GV nhắc hs cách trình bày, tư thế ngồi,
tay cầm bút


GV đọc từng câu chậm mỗi câu từ 2-3
lần.


*Chấm chữa bài


GV đọc chậm tồn bài một lượt từ khó
đánh vần


-Thu 5-7 bài chấm nhận xét từng em
<b>Hoạt động 3: Bài tập </b>


2/ Điền vào chỗ trống
a/ Tr hay ch ?


-Cho hs quan sát tranh


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Nghe-viết : Người tìm đường lên các vì sao.


xúc động cho đồng bào cả nước.



-2 hs lên viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
Giải phóng, quệt máu, thương binh, tầng
-HS lắng nghe thực hiện


-HS chú ý nghe viết vào vở theo đúng tốc độ


-HS dị bài viết của mình dùng chì gạch chân
lỗi sai.


-HS dưới lớp mở sgk dị tìm lỗi sai viết đúng
lại ra lề


-HS đọc đề bài.


-HS quan sát tranh minh họa thành 2 nhóm
làm vào phiếu rồi trình bày


Ngu Cơng dời núi


ở Trung Quốc – già chín mươi-hai trái
<b>núi-chắn ngang-chê cười-tơi chết-thì cháu-cháu </b>
tơi- có chắt-chẳng thể-trời nghe-hai trái núi.


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết: 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ Ý CHÍ- NGHỊ LỰC </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ , từ Hán Việt ) nói về ý chí nghị lực


của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm
nghĩa (bài tập 1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực (bài tập 2)điền đúng một số từ (nói về ý
chí, nghị lực ) vào chỗ trống theo đoạn văn (bài tập 3) hiểu ý nghĩa chung của một
số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (bài tập 4)


II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Phiếu học tập cho hs .


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động 2: Bài tập </b>


1/ Cho hs đọc đề bài thảo luận theo nhóm
-Từ chí có nghĩa là dốc hết sức mình
biểu thị mức độ cao nhất ?


-Từ chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi mục đích tốt đẹp ?


Nhận xét:


2/Cho hs làm theo nhóm


-Dịng đúng nghĩa với từ nghị lực là ?


Nhận xét:


3/ Cho hs làm nhóm đơi.


-Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (nghị
lực, quyết tâm , nản chí,quyết chí, kiên
nhẫn, nguyện vọng) để điền vào ô trống.
Nhận xét:


4/Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên
người ta điều gì ?


a/ Lửa thứ vàng gian nan thử sức
b/ Nước lã mà vã lên hồ


Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
c/ Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho.
-Cho hs đọc phần chú giải.


Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Danh
tưg tiếp theo.


-2 hs lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của


bài Luyện tập về động từ


-Mở rộngk vốn từ ya chí- Nghị lực


-Lớp thành 2 nhóm đọc và thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


-chí lí, chí tình, chí thân, chí cơng, ...
-ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí, ...


-Lớp thành 3 nhóm đọc thảo luận chọ trong
phiết rồi trình bày


-Dịng b/ Sức mạnh tinh thần làm cho con
người kiên quyết trong hành động không lùi
bước trước khó khăn.


-Từng cặp hs đọc đề thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


-...thiếu niên giàu nghị lực – khơng nản
<b>chí-quyết tâm của em—thiếu kiên nhẫn –càng </b>
<b>quyết chí học hành-Ký đạt ngủyện vọng trở </b>
thành thầy giáo ...


-Từng cá nhân hs suy nghĩ rồi trình bày


-Ý đừng sợ vất vả gian nan có như vậy con người mới
vững vàng và cứng cỏi hơn.



-Ý đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng làm nên sự
nghiệp càng kính trọng và khâm phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> TOÁN</b>


<b> Tiết: 57 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số.
-Biết giải bài tốn có tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số
với một hiệu. Nhân một hiệu với một số.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY–HỌC:
-Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiếm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng,


Nhận xét cho điểm,
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


-Tính và so sánh giá trị của hai biểu
thức:



3 x (7- 5) và 3 x 7 – 3 x 5
Ta có: 3 x (7-5) =


3 x 7- 3 x 5 =


- So sánh giá trị của hai biểu thức
3x (7-5) và 3 x7 – 3 x5


Vậy: 3 x (7-5) = 3 x 7 – 3 x 5


-Khi nhân một số với một hiệu ta làm
thế nào ?


GV gọi số đó là a, hiệu là (b – c) hãy
viết biểu thức a nhân với hiệu (b- c) ?
-Biểu thức a x (b-c) có dạng một số
nhân với một hiệu, khi thực hiện tính
gí trị của biểu thức ta còn cách nào
khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều
đó ?


Vậy ta có: a x (b-c)= a x b – a x c
-Yêu cầu hs nêu lại quy tắc


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


1/ Tính giá trị của biểu thức rồi viết
vào ô trống (theo mẫu)



-2 hs lên làm bài tập


5 x 38+5 x 62 135 x 8 +135 x 2
=5 x (38+62) =135 x (8+2)
=4 x 100 =135 x 10
= 400 = 1350
-Nhân một số với một hiệu


-HS đọc yêu cầu rồi thực hiên theo thứ tự của
biểu thức có ngoặc đơn và khơng có ngoặc
đơn.


=3 x 2 = 6
=21- 15 = 6


-Luôn luôn bằng nhau
-HS nhắc lại


-Lần lượt nhân số đó với số bị trừ, số trừ rồi
trừ kết quả cho nhau.


- a x (b- c)


-HS lần lượt nêu cách viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Nếu a=3, b=7, c=3 thì giá trị của hai
biểu thức a x(b-c) và a xb – a x c như
thế nào với nhau ?


Cho hs làm phần còn lại



Nhận xét:


2/ Áp dụng tính chất nhân một số với
một hiệu để tính (theo mẫu):


-Vì sao có thể viết 26x 9=26x(10-1) ?
GV để tính nhanh 26x9 ta tiến hành
Tách 9 thành thành hiệu của (10-1)
Trong đó 10 là số trịn chục. Như vậy
ở bước thực hiện tính nhân 26 với 10
đơn giản hơn nhân 26 với 9


-Cho hs làm


Nhận xét :


3/ Cho hs đọc đề rồi làm
Tóm tắt


1 giá trứng : 175 quả
40 giá trứng : ... quả ?
Đã bán : 10 giá


Còn lại : ... quả trứng ?
Nhận xét :


- Bạn nào có cách giải khác ?


4/ Tính và so sánh giá trị của hai biểu


thức:


Nhận xét :


-Biểu thức thứ nhất có dạng thế nào ?
-Biểu thức thứ hai có dạng thế nào ?
-Em có nhận xét gì các thừa số trong
biểu thức thứ hai so với biểu thức thứ
nhất ?


-Muốn nhân một hiệu với một số ta


-HS vận dụng quy tắc tính rồi trả lời
Bằng 12


-2 hs lên làm bảng phụ lớp làm vở


a b c a x (b- c) a x b – a x c
3 7 3 3 x(7-3) = 12 3x7-3x3= 12
6 9 5 6 x(9-5) = 24 6x9-6x5= 24
8 5 2 8 x(5-2) = 24 8x5-8x2 =24
-HS đọc yêu cầu cả mẫu suy nghĩ về cách tính
-Vì 9 = 10-1


-HS lắng nghe...


-2hs làm bảng lớp làm vở


a/ 47x9=47x(10-1) b/138x9=138x(10-1)
=470- 47 =1380- 138


=323 =1252


24x99=24x(100-1) 123x99=123x(100-1)
=2400- 24 =12300-123
=3376 =12177


-HS từng cặp đọc đề làm vào phiểu rồi trình
bày Bài giải


Sau khi bán số giá trứng còn lại là:
40 – 10 = 30 (giá )


Số quả trứng còn lại là:
175 x 30 = 5250 (quả )
Đáp số: 5250 quả trứng


-HS lần lượt nêutheo cách của mình


-1 hs làm bảng lớp làm vở thực hiện theo thứ tự của
biểu thức


(7-5) x 3 và 7 x 3 – 7 x 3 – 5 x 3
=2 x 3 6 và 21 – 15 = 6


Vậy: (7- 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3
-(7-5) nhân với 3


-Hiệu của hai tích


-Các thừa số trong biểu thức thứ hai chính là


các thừa số trong biểu thức thứ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

làm thế nào ?


Cho hs đọc thuộc ghi nhớ nhân một
hiệu với một số.


*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau :
Luyện tập.


trừ hai kết quả cho nhau


<b> KỂ CHYTỆN </b>


<b>Tiết: 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Dựa vào gợi ý (sgk) biết chọn và kể lại câu chuyện, (mẩu chuyện, đoạn truyện)
đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực ý chí vươn lên trong cuộc sống.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.


<b> -HS khá giỏi: kể được câu chuyện ngồi sgk lời kể tự nhin có sáng tạo.</b>
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Một số truyện về người có nghị lực.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài </b>
-Chi hs đọc đề bài


-Đề bài yêu cầu gì ?
*Cho hs đọc phần gợi ý


-Nười có nghị lực thường là người như
thế nào ?


-Truyện nói về người có nghị lực em
thường gặp ở đâu ?


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
-Cho hs kể chuyện trong nhóm


-Cho hs thi kể
Nhận xét:


-2hs tiếp nối nhau kể lại truyên Bàn chân kì
diệu.



-Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-1 hs đọc lớp đọc thầm


-Hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe hoặc
đọc về một người có nghị lực.


-4 hs tiếp nối nhau đọc lớp đọc tyhầm theo
-Bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm quyết
tâm làm được công việc.


-Trong sách, báo, truyện gương người tốt việc
tốt truyện về các anh hùng , các danh nhân ...
-1 nhóm 4 hs lần lượt giới thiệu câu chuyện
của mình rồi kể cho các bạn nghe góp ý cho
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Kể chuyện
được chứng kiến hoặc tham gia.


<b> KĨ THUẬT </b>


<b> Tiết: 12 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI </b>
<b> BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T2)</b>
I/MỤC TIÊU:


-Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối
đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.



-HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các
mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ; tranh quy trình khâu.
-Một mảnh vải dài 10 x 15 cm, kim, chỉ, phấn may, thước.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét cho điểm.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
*Cho hs quan sát mẫu
-Cho hs nhắc lại thao tác


-Cho hs quan sát lại tranh quy trình
khâu


-Cho hs thực hành khâu


Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
-Cho hs trưng bày sản phẩm



- Cho nhận xét đánh giá từng sản phẩm
chọn ra một sản phẩm đệp nhất làm
mẫu cho lần sau.


*Củng cố - dặn dò.
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Thêu


-HS để đồ dùng học tập của mình trên bàn
học.


-Khâu viển đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.


-HS quan sát lại mấu của gv


-2 hs lần lượt nhắc lại thao tác khâuviền
đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-HS lần lượt quan sát lại lần lượt từng bước
khâu


-Từng cặp hs thực hành trên đồ dùng chuển bị của
mình. Chue ý an tồn cho bạn cho mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

móc xích.


<i><b>Thứ tư ngày 17/ 11/ 2010</b></i>



<b> TẬP ĐỌC</b>
<b> Tiết: 24 VẼ TRỨNG </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác đơ đa Vin- xi, Vê-rơ-ki-ơ); bước đầu
đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)


- H iểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác –đô đa Vin –xi đã trở thành
một họa sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong sgk)


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa,


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
*Gọi hs đọc cả bài.


-Bài chia thành nmấy đoạn ?


GV Đoạn 1 dài ta có thể chia thành 3
đoạn nhỏ như: Đoạn 1a từ đầu đến chán


ngán. 1b tiếp đến khổ công mới được.
1c còn lại .


-Luyện đọc từng đoạn


*Đoạn 1 giải nghĩa từ Lê-ơ-nác –đơ đa
vin –xi


-Khổ cơng có nghĩa gì ?


*Đoạn 2 giải nghĩa các từ khổ luyện ,
kiệt xuất . thời đại Phục hưng ?
-Luyện đọc từ khó.


-Luyện đọc câu dài
-Luyện đọc trong nhóm
GV đọc diễn cảm toàn bài
-Toàn bài đọc với giọng thế nào ?


-3 HS lần lượt đọc bài” Vua tàu thủy” Bạch
Thái Bưởi và trả lời câu hỏi theo yêu cầu nội
dung đoạn đọc


-Vẽ trứng


-1hs đọc cả lớp đọc thầm theo


-Chia thành 2 đoạn. Đoạn 1 từ đầu đến vẽ
được như ý. Đoạn 2 còn lại



-HS lắng nghe...


-HS tiếp nối đọc từng đoạn từ 2-3 lần kết
hợp giải nghĩa từ


-HS giải nghĩa lần lượt
-Tốn nhiều công sức.
-HS lần lượt giải thích


-Lê-ơ-nác đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ, vẽ bất
cứ cái gì , điêu khắc


-Trong một nghìn quả trứng /xưa nay khơng
có lấy hai quả hồn tồn giống nhau đâu.//
-Từng cặp hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Nhấn giọngở những từ ngữ nào?
-Cho hs đọc tiếp nối toàn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>


1 Vì sao những ngày đầu học vẽ cậu bé
Lê-ô-nác đô cảm thấy chán ngán ?
2/ Thầy Vê-rơ-ki-ơcho hs trị vẽ trứng
để làm gì ?


3/ Lê-ơ-nác Vin –xi thành đạt như thế
nào ?


4/Theo em những nguyên nhân nào


khiến cho Lê-ô-nác đô đaVin-xi trở
thành họa sĩ nổi tiếng ?


-Nguyên nhân nào quan trọng nhất ?
<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>


-Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn trong
bài


-GV chọn đoạn 2 đọc mẫu
-Cho hs đọc theo nhóm
-Cho hs đọc thi trước lớp
Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Người
tìm đường lên các vì sao.


-đừng tưởng, hồn tồn giống nhau, thật
đúng , khổ công ...


-2 hs đọc thầm


Suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều
trứng


-Biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ ,
miêu tả trên giấy một cách chính xác .


-Trơ thành danh họa kiệt xuất. Tác phẩm
được trưng bày trân trọng ở nhiều bảo tàng
lớn, là niềm tự hào nhân loại. Ơng cịn là nhà
điêu khắc kiến trúc sư , kĩ sư , bác học lớn
của thời đại Phục hưng.


-Là người có tài bẩm sinh, gặp được thầy
giỏi ,và khổ luyện nhiều năm.


-Cả 3 nguyên nhân trên đều quan trọng nhưng quan
trọng nhất là do khổ luyện nhiều năm.


-2 hs nối tiêp đọc từng đoạn trong bài
-HS lắng nghe nhận ra cách đọc


-Lớp thành 3 nhóm đọc sửa sai cho nhau
-3 hs đai diện cho 3 tổ đọc thi trước lớp
đoạn 2


<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 24 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt


+Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn
và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa
chất độc hại.



+Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nnong nghiệp,
công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nước đối với người </b>
*Cho hs quan sát tranh


-Trình bày vai trị của nước đối với cơ
thể người ?


<b>Hoạt động 3: Nước đối với động vật </b>
*Cho hs làm việc theo nhóm


-Vai trò của nước đối với cơ thể động
vật ?


<b>Hoạt động 4: Nước đối với thực vật</b>
-Trình bày vai trò của nước đối với thực
vật ?



<b>Hoạt động 5: Con người sử dụng nước</b>
*Cho hs quan sát tranh


-Con người cần nước vào những việc gì ?


-Vai trị của nước đối với ngành sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp ?


-Ngào các việc trên nước còn sử dụng
những việc gì ?


Nhận xét:


-Cho hs đọc mục bạn cần biết ?
*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua biqf học.


-Nhận xét tiết học dặn bài sau: Nước bị
ô nhiễm.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Sơ đồ vịng tuần hồn của nước
trong tự nhiên.


-HS thành 2 nhóm quan sát tranh minh họa
trang 50, 51 sgk thảo luận làm vào phiếu rồi
trình bày


-Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể


người . Nêu mất từ 10 đến 20 %nước trong
cơ thể thì người sẽ chết.


-Từng cặp hs thảo luận rồi trình bày


-Nước giúp cơ thể động vật hấp thụ những
chất dinh dưỡng nuôi cơ thể đồng thời đẩy
chất độc chất thừa ra ngồi.


-Nước là mơi trường sống của thực vật, giúp
thực vật phát triển và tồn tại.


-HS quan sát theo 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.


-Ngồi nước uống và chế biến thức ăn con
người còn dùng nước trong sinh hoạt giặt giũ
tắm rửa ...


-Nước cần cho trồng trọt chăn nuôi, cung cấp
cho nông nghiệp tưới tiêu tạo năng xuất.
-Cung cấp cho công nghiệp tạo ra các sản
phẩm ...


-Dùng vào việc vui chơi giải trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> TOÁN</b>
<b> Tiết: 58 LUYỆN TẬP</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>



-Vận dụng được tính chất giao hốn , kết hợp của phép nhân, nhân một số với
một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.


-HS khá giỏi: làm hết bài tập 1 ; 2 và 3
-II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


-Muốn nhân một số với một tổng ta làm
thế nào ?


-Muốn nhân một số với một hiệu ta làm
thế nào ?


Vận dụng 2 quy tắc trên làm bài tập
1/ Tính


*Cho hs làm


Nhận xét:



2a/ Tính bắng cách thuận tiện nhất
-Áp dụng tính chất kết hợp của phép
nhân


*Cho hs làm


-Theo em cách làm trên thuận tiện hơn
cách làm thơng thường là thực hiện các
phép tính theo thứ tự từ trái ang phải ở


-2 hs lên làm bài tập


47 x 9 = 47 x(10-1) 24 x 99= 24 x(100-1)
=470 – 47 =2400-24
=423 =2376
-Luyện tập


-Ta nhân số đó với lần lượt các số hạng của
tổng rồi cộng các kết quả với nhau.


-Lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ ,
rồi trừ hai kết quả cho nhau.


-2hs làm bảng lớp làm vở


a/135 x(20+3) b/642 x(30-6)
=135x20+135x3 =642x30- 642x6
=2700+405 =19260-3852
=3105 =15408



427 x(10+8) 287 x(40-8)
=427 x10+427x8 =287 x40 -287 x 8
=4270+3416 =11480 – 2296
=7686 = 9184


-HS đọc yêu cầu của đề bài


-2 hs lên làm bảng cả lớp làm vào vở
134x4x5 5x36x2 42x2x7x5
=134x20 =36x10 =42x7x10
=2680 =360 =42 x 70
= 2940


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

điểm nào ?


b/Tính (theo mẫu)
*Cho hs làm


-Cách làm trên thuận tiện hơn cách thực hiện các
phép tính nhân trước cộng sau ở điểm


nào ?


3/ Tính:


*Cho hs áp dụng tính chất nhân một số
với một tổng hoặc nhân một số với một
hiệu để thực hiện tính


Nhận xét:


4/Cho hs đọc đề
Tóm tắt
Chiều dài : 180 m


Chiều rộng : 1<sub>2</sub> chiều dài
Chu vi : ... m ?


Diện tích : ...m2<sub> ? </sub>


Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Nhân
với số có hai chữ số.


-HS đọc đề cả mẫu thành 2 nhóm làm vào vở
rồi 2 hs đại diện lên làm bảng


137x3+137x 97 428x12- 428x2
=137x(3+97) =428x(12-2)
=137x100 =428x10
=13700 =4280


94x12+94x88 537x39-537x19
=94x(12+88) =537x(39-19)
=94x100 =537x20
=9400 =10740



-Thực hiện hai phép nhân là khó, cách làm
trên ta đưa về dạng một số nhân với một tổng
hoặc một hiệu rồi vận dụng tính chất nhân
một số với một tổng . Nhân một số với một
hiệu để tinhd giá trị của biểu thức.


-HS thành 3 nhóm đọc đề lắng nghe làm vào
vở rồi 3 em đại diện lên làm


a/ 217x11 b/413x21 c/1234x31
=217x(10+1) =413x(21+1) =1234x(30+1)
=2170+217 =8260+413 =37020+1234
=2387 =8673 =38254


217x9 413x19 875x29
=217x(10-1) =413x(20-1) =875x(30-1)
=2170-217 =8260-413 =37020-1234
=1953 =7847 =35786
-HS đọc đề thảo luận theo cặp làm vào phiếu
rồi trình bày


Bài giải


Chiều rộng sân vận động là:
180: 2 = 90 (m)


Chu vi sân vận động là:
(180+90) x 2 = 540 (m)
Diện tích sân vận động là:
180 x 90 = 16200 (m2<sub>) </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 23 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng)
trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1 , BT2 mục III).


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét</b>


1/ Đọc lại truyện Ơơng Trạng thả diều
2/Tìm đoạn kết bài của truyện.


3/ Thêm vào cuối truyện một lời đánh
giá , nhận xét làm đoạn kết bài.



4/ So sánh hai cách kết bài nói trên.


GV đây là kết bài mở rộng


GV đây là kết bài mở rộng


*Từ các bài tập trên bạn nào cho biết
có mấy cách kết bài, đó là những cách
nào ?


-Cho hs đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>
1/ Cho hs đọc đề


-Phần nào là kết bài không mở rộng ?
-Phần nào là kết bài mở rộng ?


2/ Cho hs đọc đề


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của bài Mở bài trong bài văn kể chuyện


-Kết bài trong bài văn kể chuyện
-1 hs đọc lớp đọc thầm


-Từ “Thế rồi vua mở khoa thi ...đó là trạng nguyên trẻ
nhất nước Nam ta”


-Từng hs đọc yêu cầu làm vào phiếu rồi trình


bày


-Trạng nguyên Nguyễn Hiền là một tấm gương trong
sáng về nghị lực cho chúng ta.


-HS đọc kĩ rồi nêu ý kiến


-Phần kết của truyện Ông trạng thả diều cho biết kết cục
của truyện khơng bình luận thêm.


-HS lắng nghe


-Thêm vào cuối truyện lời khuyên đánh giá
nhận xét làm đoạn kết.


-HS lắng nghe...
-HS lần lượt trả lời


-HS lần lượt đọc...


-HS tiếp nối nhau đọc từng cặp thảo luận rồi
trình bày.


-Phần a


-Phần b , c, đ, e


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

a/ Đoạn kết của bài Một người
chính trực là ?



-Đó là kêta bài theo cách nào ?


b/Đoạn kết của bài Nỗi dằn vật của bài
An –đrây –ca là ?


-Đó là kết bài theo cách nào ?
Nhận xét:


3/ Viết kết bài của truyện Một người
chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An –
đrây –ca theo cách kết bài mở rộng .
Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Kể
chuyện (kiểm tra viết)


-Tô Hiến Thành tâu “Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giói
thì thần xin cử Vũ Tán Đường , còn hỏi người tài ba
giúp nước thần xin cử Trần Trung Tá”


-Kết bài theo cách không mở rộng


-Nhưng An-đrây –ca không suy nghĩ như vậy ....
Sống thêm được ít năm sau.


-Kết bài theo cách khơng mở rộng



-HS đọc yêu cầu rồi chọn 1 trong hai bài viết theo yêu
cầu rồi xung phong đọc trước lớp


<i> <b>Thứ năm ngày 18 / 10 / 2010 </b></i>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết: 24 TÍNH TỪ ( TT) </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính cất (nội dung ghi
nhớ).


-Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (bài tập 1/ mục
III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và
tập đặt câu với mỗi từ tìm được (bài tâp 2, 3 mục III).


<b> II/ ĐỒ DÙNG DAỴ- HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Nhận xét</b>


1/ Đặc điểm của các sự vật được miêu
tả trong những câu văn khác nhau như
thế nào ?


-2hs lần lượt đặt câu nói về một người có ý chí ,
nghị lực


Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu giàu nghị lực.
-Tính từ (tiếp theo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

a/ Tờ giấy này trắng
b/ Tờ giấy này trăng trắng
c/ Tờ giấy này trắng tinh


2/ Trong các câu dưới đây, ý nghĩa
mức độ thể hiện bằng những cách
nào ?


Cho hs đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Bài tập</b>


1/ Tìm nhữ từ ngữ biểu thị mức độ của
Đặc điểm tính chất (được in nghiêng)
Trong đoạn văn sau.


2/ Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức
độ khác nhau của các đặc điểm sau.


- Cách 1: từ láy và từ ghép:


-Cách 2:Thêm các từ rất , quá, lắm
vào trước từ


-Cách 3: tạo ra phép so sánh


Nhận xét:


3/ Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được
ở bài tập 2:


Nhận xét:


<b>*Củng cố -dặn dò </b>


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiê6ts học – dặn bài sau: Mở
rộng vốn từ ý chí nghị lực.


-Mức độ trung bình
-Mức độ thấp


-Mức độ cao


-hs đọc yêu cầu rồi lần lượt xung phong trình
bày


-Cả 3 ba câu a; b; c ý nghĩa mức độ thể hiện


bằng cách.


-Thêm từ rất vào trước từ trắng


-Tạo ra phép so sánh với các từ hơn nhất
-HS lần lượt đọc...


-HS thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi
trình bày.


-Thơm đậm và ngọt, rất xa
Hoa cà phê thơm lắm em ơi
Hoa cùng một điệu với hoa nhài
Trong ngà trắng ngọc. xanh và sáng
Như miệng em cười đâu đây thôi


-Màu trắng ngà ngọc xuân đẹp hơn lộng lẫy hơn và tinh
khiết hơn


-Lớp thành 4 nhóm đọc yêu cầu thảo luận làm
vào phiếu rồi trình bày


+đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót; đỏ hon hỏn
đỏ chói, ...


-rất đỏ, đỏ lắm , đỏ quá, quá đỏ,
-đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, ...


+cao: cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vịi vọi
-rất cao, cao quá , câo lắm, quá cao



-cao hơn cao nhất, cao như núi Thái Sơn
+vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng,
-rất vui, vui lắm, vui quá, quá vui,....


-vui hơn, vui nhất, vui như tết, vui như hội ...
-Từng hs đọc đề suy nghĩ rồi lần lượt đặt câu
Qủa ớt đỏ chót.


Bầu trời cao vịi vọi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> LỊCH SỬ </b>
<b> Tiết: 12 CHÙA THỚI LÝ </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý
+Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật


+Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.


+Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trongtriều đình.
-HS khá giỏ: miêu tả được ngôi chùa mà em biết.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk</b>


*Cho hs đọc bài từ đầu đến thịnh vượng
-Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập</b>
Chia lớp thành các nhóm


*Nhóm 1 dựa vào sgk từ “Thịnh vượng đến
có chùa”


-Những việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo
phật rất thịnh đạt ?


*Nhóm 2 và 3 dựa vào phần còn lại
-Chùa thời Lý được sử dụng vào việc gì ?
-Chùa thời Lý kiến trúc như thế nào?
Nhận xét:


-Cho hs đọc ghi nhớ.
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bà sau: Cuộc kháng


chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ


-2 hs lần ượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”.
-Chùa thời Lý.


-1hs đọc lớp đọc thầm theo.


-Đạo Phật dạy con người phải biết yêu
thương nhau , nhường nhịn giúp đỡ lẫn
nhau, không tàn ác đúng với nối sống , cach
nghĩ của người Việt.


-Lớp thành 3 nhóm đọc sgk thảo luận làm
vào phiếu của nhóm mình rồi trình bày
-Đạo Phật được truyền bá rộng trong cả
nước, khắp kinh thành, hầu như làng xã nào
cũng có chùa


-Là nơi tu hành của các nhà sư và là trung
tâm văn hóa của làng xã.


-Được kiến trúc theo kiểu độc đáo và được
xây dựng trên quy mô lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

hai (1075-1077).


<b> TOÁN</b>


<b> Tiết: 59 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách nhân với số có hai chữ số.


-Biết giải bài tốn có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
<b> -HS khá giỏi: làm hết bài tập 1 và 2</b>


<b> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
36 x 23 = ?


a/Ta có thể tính như sau:


-Áp dụng tính chất nhân một số với một
tổng để tính.


Vậy: 36 x 23 bằng bao nhiêu?
b/Thơng thường ta đặt tính và tính



Vậy: 36 x 23 = 828
<b>Hoạt động 3: Bài tập</b>
1/ Đặt tính rồi tính:


-Cho hs làm bảng con phần a


Nhận xét:


2/ Tính giá trị của biểu thức


-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức
45 x a với những giá trị nào ?


-2 hs lên làm bài tập


134 x 4 x5 5 x 36 x 2
=134 x 20 =36 x 10
= 2680 =360
-Nhân với số có hai chữ số.


-36 x 23 = 36 x(20+3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 +108
= 828


- 36 x 23 = 828


-HS nêu cách đặt tính rồi thực hiện tính
36



x 23


108 .Tích riêng thứ nhất
72 .Tích riêng thứ hai
828


-HS đọc yêu cầu của bài


-2 hs làm bảng lớp cả lớp làm vào vở
a/ 86 b/ 33 c/ 157 d/ 1122
x 53 x 44 x 24 x 19
258 132 628 10098
430 132 314 1122
4558 1452 3768 21318
-HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với
a= 13 ta làm thế nào ?


-Cho hs làm
Nhận xét:


3/ Cho hs đọc đề làm theo nhóm


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Luyện tập



-Thay a=13
45 x 13 = 587


-2 hs lên làm bảng lớp làm vở


Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170
Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755
-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


Bài giải


Số trang sách của 24 quyển vở là:
48 x 25 = 1200 (trang)


Đáp số: 1200 trang


<b> ĐỊA LÍ</b>


<b> Tiết: 12 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ </b>
<b> I/ MỤ TIÊU:</b>


-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình sơng ngịi của đồng bằng Bắc
Bộ:


+Đồng bằng Bắc Bộ do phù xa của sông Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên:
Đây là đồng bằng thứ hai của nước ta.


+Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là


đường bờ biển.


+Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi có hệ thống đe
ngăn lũ.


- Nhận biết được vị trí của đồng đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự
nhiên Việt Nam.


-Chỉ một số sơng chính trên bản đồ (lược đồ) sơng Hồng sơng Thái Bình.


-HS khá giỏi: Dựa vào ảnh trong sgk mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng
phẳng với nhiều mảnh ruộng sông uốn khúc có đê và mương dẫn nước


+Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ; phiếu học tập cho hs.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét ch0o điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Đồng bằng ở miền Bắc</b>
*Cho hs quan sát tranh



-Cho hs lên chỉ bản đồ tìm ra vị trí của
đồng bằng Bắc Bộ


-Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng như thế
nào ?


-Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông
nào bồi đắp?


-Diện tích của đồng bằng Bắc Bộ là bao
Nhiêu ?


<b>Hoạt động 3: Sơng ngịi và đê </b>


Quan sát tranh hình 1 tìm sơng Hồng và
sơng Thái Bình ?


*Cho hs đọc sgk


-Em hãy cho biết đê có tác dụng gì ?
*Cho hs quan sát tranh


- Trình bày đặc đểm địa hình và sơng ngịi
của đồng bằng Bắc Bộ ?


-Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ như thế
nào ?


-Ngồi đê đồng bằng Bắc Bộ cịn làm gì


để tưới dẫn nước vào ruộng ?


Nhận xét:


-Cho hs đọc ghi nhớ
<b> *Củng cố- dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ.


-Đồng bằng Bắc Bộ


-HS quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam


-HS lần lượt xung phong lên chỉ


-Hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì cạnh đáy
là đường biển.


-Do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp,
Là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta


-Rộng khoảng 15000 km2


-Từng cặp hs quan sát rồi lên chỉ
-HS đọc sgk


-Ngăn lũ lụt



-HS quan sát tranh trang 99 sgk thành 3
nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi trình bày
-Đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta
do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đấp
-Sơng ngịi ở đây rất nhiều ven sơng có đê
ngăn lũ lụt


-Đê ngày càng được đắp cao và vững chắc.
Đây là cơng trình vĩ đậi của người dân đồng
bằng Bắc Bộ


-Ngoài đê ngăn lũ lụt đồng bằng cịn có hệ thống
mương dẫn nước vào ruộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Thứ sáu ngày 19 / 11 / 2010


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 24 KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết)</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật sự việc cốt
truyện (mở bài , diễn biến, kết thúc)


-Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ độ dài bài viết khoảng 420 chữ (khoảng
12 câu)


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:



-Dàn bài của bài văn kể chuyện ; đề bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét cho điểm.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


Treo dàn bài tập làm văn trên bảng
Giao đề cho hs


-Cho hs làm bài quy định thời gian
Theo dõi hs làm bài hết giờ thu bài về
chấm


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Trả bài
Kể chuyện.


-HS để đồ dùng trên bàn học.
-Kể chuyện (kiểm tra viết)


-HS quan sát đọc biết được thứ tự của một


bài văn kể chuyện.


-Từng hs nhận đề ghi rõ họ và tên vào chỗ
quy định


-HS đọc kĩ đề bài rồi làm theo yêu cầu


<b> TOÁN</b>
<b> Tiết: 60 LUYỆN TẬP </b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


-Thực hiện được nhân với số có hai chữ số


-Vận dụng được vào giải tốn có phép nhân với số có hai chữ số.
-HS khá giỏi: làm hết bài tập 2 và bài tập 4,5


<b> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng


Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/ Đặt tính rồi tính


-Cho hs làm


Nhận xét:



2/Cho hs đọc đề bài
-Cho hs làm


Nhận xét:


3/ Cho hs đọc đề bài
-Cho hs tự làm


Nhận xét:


4/ ho hs đọc đề rồi làm theo nhóm
Tóm tắt


1 kg : 5200 đồng
13 kg : ... đồng ?
1 kg : 5500 đồng
18 kg : .... đồng ?
Tất cả : ... đồng ?
Nhận xét:


5/ Cho hs đọc đề làm theo nhóm
Tóm tắt


1 lớp : 30 hs
12 lớp : ... hs ?
1 lớp : 35 hs


-2 hs lên làm bài tập



86 1122
x 53 x 19
258 10098
430 1122
4558 21318
-Luyện tập


-3 làm bảng lớp làm vở


17 428 2057
x 86 x 39 x 23
102 2232 6201
136 744 6134
1462 9672 67541
-Viết giá trị của biểu thức vào ơ trống


-Lớp thành 4 nhóm thảo luận làm rồi 4 hs đại diện cho nhóm lên
viết.


m 3 30 23 230


m x78 234 2340 1794 17940


-1 hs đọc đề ớp đọc thầm rồi 1 em làm bảng
Bài giải


Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là:
75 x 60 = 4500 (lần)


Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là:


4500 x 24 = 108 000 (lần)


Đáp số: 108 000 lần


-Từng cặp hs đọc đề thảo luận rồi làm 1 hs lên
làm bảng


Bài giải


Số tiền bán 13 kg đường là:
5200 x 13 = 67600 (đồng)
Số tiền bán 18 kg đường là:
5500 x 18 = 99000 (đồng)
Tất cả số tiền bán đường là:


67600 + 99000 = 166600 (đồng)
Đáp số: 166600 đồng


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

6 lớp : ... hs ?
Tất cả : ... hs ?
Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học- dạn dò bài sau:
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ


số với 11.


35 x 6 = 210 (hs)


Số hs của trường có tất cả là;
360 + 210 = 570 (hs)
Đáp số: 570 học sinh


<b> AN TỒN GIAO THƠNG </b>


<b> Tiết: 12 KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN </b>
<b> (Tiết 2) </b>


I/ MỤC TIÊU:


-Ngồi trên thuyền không đùa nghịch


-Biết nhắc nhở bạn bè không đùa nghịch khi ngồi trên thuyền.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh m9inh họa.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng
-Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
-Chia lớp thành các nhóm


-Nơi nhà em ở có sơng nước khơng, Muốn
qua sơng mà khơng có cầu em thường
phải đi bằng phương tiện gì ?


-Khi ngồi trên xuồng để qua sơng em cần
làm gì ?


-Khi ngồi trên thuyền cùng với em bé thì
em phải làm gì ?


Nhận xét:


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học – dặn bài sau


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời theo
yêu cầu của bài tiết 1


-Không đùa nghịch khi ngồi trên thuyền


-Lớp thành 3 nhóm thảo luậnk làm vào phiếu rồi
trình bày


-Em phải qua bàng xuồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b> SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 12</b>


<b> ĐƯA RA KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 13</b>


Ký duyệt của BGH


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×