Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

PHU DAO SU 7 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.35 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 13 /10/2011
Ngày giảng: 14 /10/2011
<b>Tit 1</b>


<b>Ch 1 </b>

<b>Xã hội phong kin chõu u</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Quá trình hình thành xà hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xà hội bao
gồm 2 giai cấp cơ bản < lÃnh chúa và nông nô>.


-Hiu khỏi nim lónh a phong kiến và đặc trng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu đợc thành thi trung đại xuất hiện nh thế nào?


- Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lónh a ra sao?
<b>2.T tng:</b>


- Thông qua những sự kiện cơ thĨ båi dìng nt cho häc sinh vỊ sù phát triển
hợp quy luật của xà hội loài ngời từ CHNL sang xà hội phong kiến.


<b>3.Kĩ năng:</b>


- Bit s dng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến
- Biết tận dụng phơng pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ
xã hội CHNL sang xã hội phong kiến.


<b>II. Ph¬ng tiƯn DẠY HỌC.</b>


- Chuẩn bị bản đồ Châu Âu thời phong kiến, một số tranh mô tả hoạt động
trong thành thị trung đại, những t liệu đề cập đến chế độ chính trị, kinh tế, xã hội


trong các lãnh địa phong kiến.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


KiÓm tra phần chuẩn bị, sách vở của hs.
3. Bài mới:


<b>H của GV và H S</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


H.Xã hội phong kiến châu Âu đã đc
hình thành như thế nào?


H Em hiểu nh thế nào là “lãnh địa”?


<b>1. Xã hội phong kiến châu Âu đã đc</b>
<b>hình thành như thế nào?</b>


<b>*Sự hình thành:</b>


- Cuối thế kỉ V, ngời Giéc man xõm
chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại
ph-ơng Tây, lập nên nhiều vương quốc
mới.


<b>*Cơ cấu xã hội:</b>


- Hình thành hai tầng lớp mới:



+ Lãnh chúa phong kiến<i><b>: </b></i>Là cỏc tớng
lĩnh, quý tộc cú nhiều ruộng đất v tà ớc
vị, cú quyền thế và rất giàu cú.


+ Nông nô: là những nơ lệ được giải


phóng nơng dân, khơng có ruộg đất,
làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa.


-> X· héi phong kiến chõu u c
hình thành.


<b>2. Th no l lónh địa phong kiến?</b>
<b>Em hãy nêu những đặc điểm chính</b>
<b>của nền Kt lãnh địa?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tổ chức và hđ của lãnh địa?


? Hãy cho biết đời sống của lãnh chúa
và nông nô trong lãnh địa?.


? Đặc điểm kinh tế của lãnh địa?


? Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
Nền Kt trong các thành thị có điểm gì
khác với nền Kt lãnh địa?


l·nh chóa chiếm làm của riêng.


- Tổ chức và hđ của lãnh địa:



+ Lãnh địa bao gồm đất đai, dinh
thự...của lãnh chúa.


+ Nông nô nhận đất canh tác của lãnh
chúa và nộp tơ thuế... đãi nghÌo cùc
khỉ.


+ Lãnh chúa bóc lột nơng nơ, họ k phải
lđ, sống sung sướng, xa hoa.


- Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp khép


kín (tự cung tự cấp) của một lãnh chúa


<b>3. Vỡ sao xuất hiện thành thị trung</b>
<b>đại? Nền Kt trong cỏc thành thị cú</b>
<b>điểm gỡ khỏc với nền Kt lónh địa?</b>
- Thế kỷ XI thành thị trung đại ra đời.
- Nguyên nhân ra đời: Cỏc lónh địa đều


đúng kớn; do nhu cầu sản xuất và trao
đổi, buôn bán.


- Đặc trng KT: sản xuất thủ công và
buôn bán, hình thành các phờng hội,
thơng hội.


- Vai trò: thúc đẩy sản xuất và buôn
bán, làm cho x· héi phong kiÕn ph¸t


triĨn.


<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống lại nội dung bài học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học thuộc kin thc ó ụn tp.


Ngày soạn:20/11/ 2011
Ngày giảng: 21/11/2011


<b>Tit 2</b>
<b>Ch đề 2 </b>


<b>XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐƠNG</b>
<b>I. Mơc tiêu bài học </b>


<b> 1.Kiến thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền PK


- Những đặc diểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc
<b> 2.T tởng</b>


- HS hiểu rõ TQ là một quốc gia PK lớn mạnh điển hình ở phơng đơng thời cổ
đại, một nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hởng khơng nhỏ đến tiến
trình phát triển ca lch s Vit Nam.



<b> 3.Kĩ năng</b>


- Bit lập bảng niên biểu các triều đại phong kiến TQ.


- Bớc đầu biết vận dụng t duy để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã
hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu về văn hoá, từ đó rút ra bài học lịch
sử.


<b>II. ph¬ng tiƯn thùc hiÖn:</b>


- Bản đồ TQ thời PK. Tranh ảnh về một số cơng trình kiến trúc thời PK.
- Một số t liệu thành văn về các chính sách của nhà nc PK TQ.


<b>III. tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


3. Bµi míi.


<b>H Đ của GV và H S</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


Câu 1: XH phong kiến Trung
Quốc đc hình thành ntn?


C âu 2: Sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời Đường đc
biểu hiện ở những mặt nào?



Câu 3: Chính sách cai trị của nhà
Tống và nhà Ngun có những
điểm gì khác nhau?Vì sao cú s
khỏc nhau ú?


<b>1.Sự hình thành xà hội phong kiến Trung</b>
<b>Quèc.</b>


- Sự ra đời của nhà nớc ở TQ diễn ra sớm (từ
năm 2000 TCN)


+ Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều
ruộng đất trở thành địa chủ.


+ Nhiều nông dân mất ruộng, phải nhận
ruộng của địa chủ và trở thành tá điền, phải
nộp hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô. XHPK


TQ được xác lập.


-> XHPK hình thành từ TK III TCN, thi
Tn.


<b>3. Sự thịnh v ợng của Trung Quốc d ới thời</b>
<b>nhà Đ ờng.</b>


- Chớnh sỏch đối nội:


+ Cử ngời cai quản các địa phơng.
+ Mở khoa thi chọn ngời tài.



+ Giảm thuế, chia ruộng đất cho nơng dân,
khuyến khích sản xuất.


=> Đất nớc phồn vinh, kinh tế phát triển.
- Chính sách đối ngoại: gây chiến tranh xâm
lợc mở rộng bờ cõi, trở thành đất nớc cờng
thịnh nhất Châu á.


<b>3. Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà</b>
<b>Ngun có những điểm gì khác nhau:</b>


nhà Tống nhà Ngun


- MiƠn gi¶m thuế, su
dịch.


- Mở mang thuỷ lợi.
- Khun khÝch ph¸t
triĨn thđ c«ng nghiƯp
khai má, dƯt, lun kim,
rÌn vị khÝ.


- Cã nhiỊu ph¸t minh


- Phân biệt đối
xử giữa ngời
Mông Cổ với
ngời Hán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 4: Những mầm mống
KTTBCN dưới thời Minh thanh
đã đc nảy sinh như thế nào?


Câu 5: Em hãy nêu những thành
tựu lớn về KT,VH, KHKT của
nhân dân TQ thời phong kiến?


mới: In, la bàn, làm
giấy, thuốc súng, làm
tiền giấy, đồ gốm đẹp
nhất.


=>ổn định đời sống,
phát triển kinh tế đất
n-ớc.


Cæ.


<b>Câu 4: Những mầm mống KTTBCN dưới</b>
<b>thời Minh- Thanh:</b>


- Kinh tÕ:


+ Thủ cơng nghiệp phát triển, xuất hiện mÇm
mèng t b¶n chđ nghÜa như nhiều xưởng dệt,


gốm chun mơn hóa, có nhiều nhân cơng
làm việc.



+ Bn bán với nớc ngoài đợc mở rộng.
<b>Cõu 5: Nờu những thành tựu lớn về </b>
<b>KT,VH, KHKT của nhõn dõn TQ thời </b>
<b>phong kiến:</b>


- Văn hố: Đạt trình độ phát triển rực rỡ.
+ Về t tởng: Nho giáo trở thành hệ t tng o
c phong kin.


+ Về văn học: Nhiều nhà thơ, nhà văn nh Lí
Bạch, Đỗ Phủ, Thi Nại Am...


+ Sử học: Sử kí T MÃ Thiên, Hán Th, Đờng
<i>Th, Minh Sử- có giá trị.</i>


+ Nghệ thuật: Hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc.
- Khoa học:


+ T i phỏt minh: Giấy, in, la bàn, thuốc
súng.


+ Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai mỏ...
<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống lại kiến thức ụn tp.


<b>5. Dn dũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 27/10/2011
Ngày giảng: 28/10/2011



<b>Tiết 3</b>
<b>Chủ đề 2 </b>


<b>XÃ HỘI PHONG KI ẾN PHƯƠNG ễNG (tip theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Nm c tên gọi của các quốc gia khu vực Đông Nam á, những đặc điểm tơng
đồng về vị trí địa lý ca cỏc quc gia ú.


Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam A.


<i><b>-Tớch hp GD bo vệ môi trường ở mục 1</b></i>: Những đk tự nhiên của khu vực.
Những mqh về kinh tế, văn hoá của các dttrong khu vực đã có từ lâu.


<i><b>2. T</b><b> t</b><b> ëng</b></i>


Nhận thức đợc quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở ĐNA.
Trong lịch sử các quốc gia Đơng Nam A cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho
văn minh nhân loại.


-GD tinh thần đkết giữa các dân tộc trong khu vực.


<i><b>3. Kü năng.</b></i>


Bit xỏc nh c v trớ cỏc vng quc c và phong kiến Đơng Nam á trên bản
đồ.



LËp niªn biĨu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam
á


<b>II. CHU N B</b> <b> đồ dùng dạy học</b>
1. Bản đồ Đông Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. TiÕn tr×nh TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2</b><b>. KiÓm</b><b> tra </b><b>bài cũ:</b></i>


<i><b>3. Bµi míi: </b></i>


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


? Kể tên các quốc gia khu vực
Đông Nam Á hiện nay và xác
định vị trí các nớc đó trên bản đồ?
- 11 nớc: Việt Nam, Lào, Thái
Lan,
Cam-pu-chia,My-an-ma,Bru-


nây,In-do-ne-sia,Phi-lip-pin,Malaysia, Singapore và Đông
Timo (HS tự xác định trên bản
đồ).


? Em hãy chỉ ra các đặc điểm
chung về đk tự nhiên của cỏc nc
ú?



- Có một nét chung về điều kiện
tự nhiên: ¶nh hëng cña giã mïa.


Câu 2: Lập niên biểu các giai
đoạn phát triển lịch sử lớn của
khu vực ĐNÁ đến giữa thế k ỉ
XIX?


Câu 3: Sự phát triển của Vương


<b>Câu 1: Em Hãy cho biết điều kiện tự </b>
<b>nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì </b>
<b>cho sự phát triển nông nghiệp ở ĐNÁ?</b>


- Đông Nam Á là một khu vc rng ln,
gm 11 nc.


<b>- Điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hởng của gió</b>
mùa, to nờn hai mựa rừ rt: mùa khô và
mùa ma.


+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi


cho việc trồng lúa nước và các loại rau, củ,
quả.


- Khã khăn: Có nhiều thiên tai.


<b>Cõu 2: Lp niờn biu cỏc giai đoạn phát</b>


<b>triển lịch sử lớn của khu vực ĐNÁ đến</b>
<b>giữa thế k ỉ XIX?</b>


Thời
gian


Quá trình phát triển


Tõ thế
kỉ X ->
đầu
TK
XVIII


l thi kỡ phỏt trin thnh vng.
+ Biu hiện của sự phát triển là
quá trình mở rộng , thống nhất
lãnh thổ và đạt nhiều thành tựu
văn hoá.


+ Một số quốc gia hình thành
và PT: Mơ-giio-pa-hít
(In-đơ-nê-xi-a), Đại Việt, Cham-pa,
ăng-co trên bán đảo ĐD)...


- Đến
thế kỉ
XIII,


do sự tấn công của ngời Mông


Cổ , ngời Thái phải di c xuống
phía Nam , råi lập nên Vơng
quốc Su-khô-thay,


Thế kỉ


XIV một bộ phận khác lập nên Vơngquốc Lạn Xạng.
Nửa


sau thế
kỉ
XVIII


các quốc gia ĐNA bớc vào thời
kì suy yếu


giữa
thế kØ
XIX


trở thành thuộc địa của TB
ph-ơng Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cam-quốc Cam- pu- chia thời Ăng- co
đc thể hiện như thế nào?


? Em hãy nêu các chính sách đối
nội và đối ngoại của vua Lạn
Xạng.



pu- chia thời Ăng- co đc thể hiện như thế
nào?


- Từ thế kỉ IX- XV- thời kì Ăng-co.
+ SX nông nghiƯp ptriĨn


+ XD các cơng trình kiến trúc độc đáo
+ Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực


<b>Câu 4: Hãy nêu chính sách đối nội, đối</b>
<b>ngoại của các vua Lan Xang.</b>


* §èi néi:


+ Chia đất nớc để cai trị
+ XD quân i


* Đối ngoại:


+ Giữ quan hƯ hoµ hiÕu víi c¸c níc l¸ng
giỊng


+ Kiên quyết chống xâm lợc


- XVIII L¹n X¹ng suy yÕu, bị ngời Xiêm
chiếm.


- Cui XIX biến thành thuộc địa của Pháp.
<b>4. Củng cố:</b>



- Hệ thống lại kiến thức ơn tập.


<b>5. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: 10/11/2011
Ngày giảng: 11/11/2011
<b>Tit 4</b>


<b>Ch 2:</b>


<b>Những nét chung về xà hội phong kiến.(TT)</b>



<b>I. Muc tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Thời gian hình thành và tồn tại của xà héi phong kiÕn.
- Những nét chính về cơ sở kinh tế - XH của ch pk.


- Nền tảng kĩ thuật và giai cấp cơ bản trong xà hội.
- Thể chế chính trị nhà níc phong kiÕn.


<b> 2. Kĩ năng:- Làm quen với phơng pháp </b>so sỏnh, tổng hợp, khái quát hoá
các sự kiện, các biến cố lịch sử, từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.


<b> 3. T tởng:- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử thành</b>
tựu văn hoá, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đạt đợc trong thời phong kiến.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bản đồ thế giới <Châu Âu, Châu á>.</b>


- T liệu về xã hội phong kiến phơng đơng và phơng Tây.
<b>iii. Tiến trình TỔ CHỨC CÁC HĐ dạy học</b>



1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


? C¬ së kinh tÕ cđa x· héi phong kiÕn
ph¬ng Đông và Châu Âu có điểm gì
giống và khác nhau?


? Trong xà hội phong kiến ai là ngêi
n¾m qun?


- Vua- hồng đế đứng đầu bộ máy nhà
nớc PK


<b>1. C¬ së kinh tÕ - x· héi cđa ch </b>
<b>phong kiến.</b>


<i><b>- Cơ sở kinh tế</b></i>: Nông nghiệp lµ chÝnh,


kết hợp với chăn ni và một số nghề
thủ cơng. SX nơng ng đóng kín ở các
cơng xã nơng thôn (P.Đông) hay các
lãnh địa (P. Tây).


<i><b>- X· héi</b></i>: gồm hai giai cấp:


+ Phơng Đông: Địa chủ- nông dân.
+ Châu Âu: Lãnh chúa- nơng nơ.
- Phơng thức bóc lột: địa tô



- Ở P.Tây, từ tkỷ XI, công thương ng


ptriển.


<b>2</b>


<b> . Nhµ n íc phong kiÕn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Chế độ phong kiến phơng Đơng và
Châu Âu có gì khác biệt?


- PĐ: vua có rất nhiều quyền lực ->
hoàng đế


- CÂ: lúc đầu hạn chế trong các lãnh
địa -> TK XV quyền lực mới tập trung
vào tay vua.


? Thế nào là chế độ quân chủ chuyên
chế?


- Là thể chế nhà nước do vua đứng
đầu...


Chế độ quân chủ.


- Chế độ quân chủ phơng Đơng và châu
Âu có sự khác biệt:



+ Mức độ
+ Thời gian


<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống lại kiến thức ôn tập.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài kêt hợp sách giáo khoa, học thuộc nội dung vừa ôn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 5: </b>



<b>Ch</b>
<b> ¬ng I</b>


<b>Buổi đầu độc lập thi ngụ- inh- tin lờ</b>



<b>I- Mục tiêu bài học:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- Trỡnh bày đc sự ra đời triều đại Ngụ, tổ chức nhà nước thời ngụ.
- Ngô Quyền xây dựng nền độc lập tự chủ.


- Nắm đợc quá trình thống nhất đất nớc của Đinh Bộ Lĩnh.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Bồi dỡng kĩ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ cho học sinh.
3. T tởng:



- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nớc.


- Ghi nhớ công ơn của Ngơ Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành
quyền tự chủ, thống nhất đất nớc mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nớc ta.
<b>II- chuẩn bị</b>


- Sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Ngô Quyền.
- Lợc đồ 12 sứ quân.


- Một số tranh ảnh, t liệu về di tích có liên quan đến thời Ngơ, Đinh, Tiền
Lê.


<b>III- Tiến trình dạy- học.</b>
<b>1.ổn định lớp.</b>


<b>2.KiĨm tra bài cũ.? Trình bày những điểm cơ bản của xà hội phong kiến</b>
Châu Âu.


? Xó hi c i phong kin phơng Đơng có gì khác với xã hội phong kiến phơng
Tây.


<b>3. Bµi míi.</b>


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


? Em hãy trình bày cơng lao của
ngơ Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối
với nước ta trong buổi đầu độc
lập?



- Hs trả lời


-HS khác bổ sung
-Gv nhận xét bổ sung


Hãy nêu những nét chính về xã
hội thời Đinh Tiền Lê?


- Hs trả lời


-HS khác bổ sung
-Gv nhận xét bổ sung


<b> 1. Công lao của Ngơ Quyền và Đinh Bộ </b>
<b>Lĩnh:</b>


- Ơng là người tổ chức và lãnh đạo nhân
dân ta làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm
938. Đó là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta,
kết thúc ách thống trị hơn 1000 năm của
phong kiến phương Bắc, mở ra kỉ nguyên
độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước.


- Ngô Quyền xưng vương, đặt nền móng
cho một quốc gia độc lập đã khẳng định
nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, do người
Việt làm chủ và quyết định vận mệnh của
mình.


- Đinh Bộ Lĩnh ; ơng là người có cơng lớn


trong việc dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất
đất nước.


<b>2. Những nét chính về xã hội nước ta thời</b>
<b>Đinh-Tiền Lê:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Vì sao một số nhà sư lại thuộc
tầng lớp thống trị?


- Hs trả lời


-HS khác bổ sung
-Gv nhận xét bổ sung


? Trình bày diễn biễn của cuộc
kháng chiến chống Tống do Lê
Hoàn chỉ huy?


- Hs trả lời


-HS khác bổ sung
-Gv nhận xét bổ sung


<b>* Thời Đinh-Tiền Lê, một số nhà sư thuộc</b>
<b>tầng lớp thống trị vì:</b>


- Thời Đinh –Tiền Lê, giáo dục chưa phát
triển. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi,
chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi
- Các nhà sư thường là người có học, giỏi


chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý
trọng.


- Một số đại sư như Ngô Chân Lưu, Vạn
Hạnh, Đỗ Thuận được trọng dụng như
những cố vấn cung đình , những nhà ngoại
giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các
dịp đón tiếp sứ thần nhà Tống.


<b> 3. Diễn biến cuộc kháng chiến chống </b>
<b>tống lần thứ nhất (981):</b>


- Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường
thủy bộ tiến đánh nước ta


- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc
kháng chiến


- Nhiều trận chiến ác liệt đã diễn ra trên
sông Bạch Đằng. trên bộ quân ta chặn đánh
quyết liệt. Quân Tống đại bại.


* Công Lao của Lê Hồn: - Ơng là người tổ
chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống
Tống năm 981 thắng lợi, bảo vệ được độc
lập chủ quyền Tổ quốc…


- Tiếp tục xây dựng nền độc lập tự chủ…


<b>4. Củng cố:</b>



- Hệ thống lại kiến thức ơn tập.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Học bài kêt hợp sách giáo khoa, học thuộc nội dung vừa ôn lại.


Ngày soạn:01/12/2011
Ngày giảng: 02/12/2011

<b>Tiết 6.</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (TK XI – XIII)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Trình bày sơ lược bối cảnh ra đời của nhà Lý, việc rời đô ra Thăng Long và tổ
chức bộ máy nhà nước thời Lý


-Biết được những nét chính về luật pháp và quân đội và chính sách đối nội đối
ngoại thời Lý.


<i><b>2.Thái độ, tình cảm, tư tưởng: </b></i>


-Giáo dục lịng tự hào dân tộc là con dân nước Đại Việt
-Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.


<i><b>3.Kỹ năng: </b></i>


-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng lập bảng thống kê, hệ thống các sự kiện lịch
sử.


<b>II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC.</b>


<b>Gv:</b>-Lược đồ nước ta từ TK X à TK XV.


<b>HS:</b>- Học bài cũ


- Soạn bài mới (Theo nội dung câu hỏi hướng dẫn ở bài trước)


<b>III.TIẾN TRÌNH NHẬN THỨC DẠY VÀ HỌC</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>KT vở ghi của hs


3.B i m i:à ớ


<b>HĐ của Gv và HS</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


Nhà Lý thành lập trong hồn
cảnh nào?


Vì sao nhà Lý lại dời đô về
Thăng Long?


- Hs trả lời


-HS khác bổ sung
-Gv nhận xét bổ sung


H. Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tống (1075 - 1077) dưới
thời Lý đã diễn ra như thế nào?
- Hs trả lời



-HS khác bổ sung
-Gv nhận xét bổ sung


<b>1. Bối cảnh thành lập nhà Lí:</b>


- Năm 1005, Lê Hồn mất, Lê Long Đĩnh nối
ngôi; năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời


- Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lí
Cơng Uẩn lên ngơi vua. Nhà Lí thành lập.


<b>- Năm 1010, Lí Cơng Uẩn quyết định dời đơ</b>
<b>từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà</b>
<b>Nội) đổi tên thành là Thăng Long vì:</b>


- Vùng đất Thăng Long mặt đất rộng mà bằng
phẳng, thế đất cao mà sảng sủa, dân cư không
khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tốt
tươi phồn thịnh


- Xem khắp đất Việt đây là nơi thắng địa, thực
là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương. Đúng
là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.


<b>2.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống</b>
<b>(1075 - 1077) dưới thời Lý đã diễn ra như thế nào?</b>
<i><b>a. Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà</b></i>
<i><b>Tống được thể hiện như thế nào?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trước âm mưu xâm lược của
nhà Tống, nhà Lý đã chủ động
chuẩn bị kháng chiến ra sao?
- Hs trả lời


-HS khác bổ sung
-Gv nhận xét bổ sung


Trình bày diễn biến cuộc kháng
chiến chống Tống ở giai đoạn 2
(1076 - 1077) của quân dân Đại
Việt?


- Hs trả lời


-HS khác bổ sung
-Gv nhận xét bổ sung


Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh lên từ
phía Nam, cịn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt
chúng ngăn cản việc bn bán, dụ dỗ, mua chuộc
các tù trưởng dân tộc làm phản.


<i><b>b. Trước âm mưu xâm lược của nhà</b></i>
<i><b>Tống, nhà Lý đã chủ động chuẩn bị kháng</b></i>
<i><b>chiến ra sao?</b></i>


Nhà Lý đã cử Lý Thường Kiệt làm người
chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến. Quân đội
được mộ thêm người và tăng cường canh phòng,


luyện tập, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà
Tống. Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt
đem quân đánh Cham-pa.


Thực hiện chủ trương “<i>tiến công trước để</i>
<i>tự vệ</i>”, tháng 10 - 1075, Lý Thường Kiệt đem 10
vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Khâm, châu
Liêm (Quảng Đông), sau khi tiêu diệt các căn cứ,
kho tàng của giặc, quân ta tiếp tục tấn công châu
Ung (Quảng tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta
hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút về nước.


Đây là một chủ trương hết sức độc đáo, táo
bạo và sáng tạo, trong binh pháp gọi là “<i>tiên phát</i>
<i>chế nhân</i>” (đánh trước để khống chế kẻ thù).
Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược.
Cuộc tiến công diễn ra rất nhanh chỉ nhằm vào
các căn cứ quân sự, kho tàng, quân lương mà
quân Tống chuẩn bị để tiến hành cuộc xâm lược.
Sau khi thực hiện mục đích của mình, qn ta
nhanh chóng rút về nước.


<i><b>c. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến</b></i>
<i><b>chống Tống ở giai đoạn 2 (1076 - 1077) của quân</b></i>
<i><b>dân Đại Việt?</b></i>


Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt
cho xây dựng các tuyến phòng thủ ở các vị trí
hiểm yếu, chiến lược gần biên giới phía Bắc (nơi
ta dự đoán quân giặc nhất định sẽ phải đi qua).


Đặc biệt là tuyến phòng thủ chủ yếu trên bờ Nam
sông Như Nguyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

dày đặc. Quân chủ lực của ta do Lý Thường Kiệt
chỉ huy trực tiếp đóng giữ phòng tuyến quan
trọng này.


Cuối năm 1076, nhà Tống cử một đạo quân
lớn theo hai đường thủy, bộ tiến hành xâm lược
Đại Việt.


Tháng 1 - 1077, 10 vạn quân bộ do Quách
Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng
Sơn tiến xuống. Quân ta chặn đánh, đến trước bờ
Bắc sông Như Nguyệt quân Tống bị quân ta chặn
lại. Quân thủy của chúng cũng bị chặn đánh ở
vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào để hỗ trợ
cho cánh qn bộ.


Qn Tống nhiều lần tấn cơng vào phịng
tuyến sơng Như Nguyệt để tiến xuống phía Nam,
nhưng bị qn ta đẩy lùi. Quân Tống chán nản,
tuyệt vọng, chết dần chết mịn. Cuối năm 1077,
qn ta phản cơng, qn Tống thua to.


Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh
bằng đề nghị “<i>giảng hòa</i>”, quân Tống chấp nhận
ngay và rút về nước. Cách kết thúc cuộc kháng
chiến của Lý Thường Kiệt rất độc đáo: để đảm
bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai


nước sau chiến tranh, không làm tổn thương
danh dự của nước lớn, bảo đảm hịa bình lâu dài.
Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.


<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống lại kiến thức ơn tập.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Học bài kêt hợp sách giáo khoa, học thuộc nội dung vừa ôn lại.


Ngày soạn: /2011
Ngày giảng: /2011


<b>Tiết 7: </b>


<b>ÔN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Củng cố kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, nắm được
những thành tựu chủ yếu về mặt kinh tế, xã hội, chính trị, văn hố của dân tộc


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Ơn lại các kiến thức đã học chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I. Làm các bài
tập


<i><b>3.Thái độ:</b></i>



- Lịng u nước, lòng tự hào dân tộc

<b>II. Chuẩn bị của GV- HS</b>



- Giáo án, SGK, SGV
- Các bài tập


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>



<i><b>1. Ơn định lớp. </b></i>(1p) <i><b> </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>. (2p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS


<i><b>3. Bài mới. </b></i>(42p)


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<i><b>Hoạt động1</b>. 12P</i>


GV: Chia nhóm: 4 tổ ứng với 4
nhóm


?Nêu nội dung chính của phần
lịch sử thế giới trung đại


? Những nét khác biệt của chế
độ phong kiến ở Châu Âu và
Châu á


<i><b>Hoạt động2</b>. 12P</i>



? Những nét chính về tình hình
chính trị Thời Ngô Đinh
-Tiền Lê


? Sự kiện nào có ý nghĩa quan
trọng


<b>1. Lịch sử thế giới trung đại </b>(Phần I)
* Nội dung chính:


- Sự hình thành và phát triển của xã hội phong
kiến Châu Âu


- Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự
hình thành CNTB ở Châu Âu


- Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống
phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở Châu Âu
- Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam á phong kiến
- Châu Âu: Chế độ phong kiến xuất hiện muộn
hơn, suy vong sớm hơn


- Châu á: Chế độ phong kiến xuất hiện sớm
hơn, suy vong muộn hơn


<b>2. Buổi đầu độc lập thời Ngơ - Đinh - Tiền</b>
<b>Lê</b>


a) Chính trị:



- Ngô Quyền dựng cờ độc lập 965, Ngô
Xương Văn chết  Loạn 12 sứ quân


- Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước và xây
dựng đất nước


- Lê Hồn lên ngơi vua và vai trị của ông
trong cuộc kháng chiến chống Tống


* Sự kiện quan trọng


- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân


- Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân chiến thắng
chống Tống


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Em có nhận xét gì về sự phát
triển kinh tế nước ta


? Tình hình văn hố xã hội nổi
bật thời Đinh - Tiền Lê


<i><b>Hoạt động3</b>. 10P</i>


- Kinh tế nông nghiệp phát triển, thủ công
nghiệp và thương nghiệp có điều kiện phát
triển


 Nền kinh tế nước ta bước đầu đạt được
những thành tựu nhất định



- Xã hội xuất hiện giai cấp
- Giáo dục chưa phát triển
- Đạo phật chùa chiền phát triển


<b>3. Nước Đại Việt thời Lý - Trần</b>


Ôn tập theo nội dung chương II và III


<b>4</b>.<b>Củng cố. </b>(7p)


Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá kiến thức qua hệ thống câu hỏi sau.
Câu 1: Kể tên các cuộc phát kiến địa lí và tác dộng của chúng tới xã hội châu
Âu.


Câu 2: Các giai cấp chính trong xã hội phong kiến Châu Âu và phương Tây.
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tơn giáo.


Câu 4: Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố ình thnàh nên các vương
quốc cổ ở Đơng Nam Á.


Câu 5: Tình hình đất nước có thời Ngơ có gì đặc biệt? Ai có cơng dẹp n 12 sứ
qn.


<b>5. Dặn dị</b> : (1p)


- Học bài kĩ bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I.


Ngày soạn : /2012
Ngày giảng : /2012



<i><b>Tiết 8</b></i>


<b>Ôn tập chơng IV</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học kĩ thuật thời Lê Sơ, học sinh
thấy đợc sự phát triển toàn diện của đất nớc ta ở thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI. So
sánh điểm khác nhau giữa thời Lê Sơ và thời Lý Trần.


<b> 2.</b><i><b> Kĩ năng:</b></i>


<i> - </i>Phõn tớch , nhận định, đánh giá những thành tựu đã đạt được dưới thời Lê sơ
<i><b> 3.Thái :</b></i>


- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về môt thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt thế
kỉ XV đầu thế kỉ XVI.


<b> II. Chuẩn bị của GV- Hs :</b>


- Bảng phụ, sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Trần, Lê Sơ.


- Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử tiêu biểu, công tr×nh kiÕn tróc nghƯ tht.
<b> III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b> </b><i><b>1.</b><b>Ổn</b><b> định t</b><b>ổ</b><b> ch</b><b>ứ</b><b>c.1' </b></i>


<i><b>2.KiÓm tra bµi cị: </b></i>1' Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS


<i><b>3. Bµi míi: </b></i>



GV treo bảng phụ - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý Trần và thời Lê


sơ, yêu cầu HS quan sát và đưa ra ý kiến.



<b>Hoạt động 1: </b>7p


<i><b>Bộ máy nhà nước thời vua Lê sơ.</b></i>


GV cho HS quan sỏt sơ đồ tổ chức bộ
máy chính quyền thời Trần, Lê Sơ.


H. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ có tổ
chức hồn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ


<i><b>1. Bộ máy nhà nước thời vua Lê sơ. </b></i>


* Triều đình:


- Đứng đầu là vua nắm mọi quyền
hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

máy nhà nước thời Lý – Trần ở những
điểm nào? (Về triều đình, các đơn vị
hành chính, cách đào tạo, tuyển chọn
quan lại)


- HS trả lời


-Học sinh khác nhận xét bổ sung
- GV: Kết luận



<b>Hoạt động 2; </b>6p


H. Nhà nước thời Lê Sơ và nhà nước
thời Lý – Trần có đặc điểm gì khác
nhau?


- HS trả lời


- HS khác nhận xét bổ sung
-GV kết luận


<b>Hoạt động 3; </b>6p


H. Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì
giống và khác luật pháp thời Lý –
Trần?


- HS trả lời


- HS khác nhận xét bổ sung
-GV kết luận


- Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ
quan chuyên môn.


- Hệ thống thanh tra giám sát hoạt
động của quan lại được tăng cường từ
trung ương đến tận đơn vị xã.



* Các đơn vị hành chính;


- Các đơn vị hành chính được tổ
chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên
và cấp xã.


- Chia nước làm 13 đạo, dưới đạo là
phủ, châu, huyện, xã.


* Cách đào tạo, tuyển dụng nhân tài:
- Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công
bằng.


- Nhà nước thời Lê sơ lấy phương
thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa
chọn, bổ dụng quan lại.


<i><b>2. Nhà nước thời Lê Sơ và nhà nước </b></i>
<i><b>thời Lý – Trần có đặc điểm gì khác </b></i>
<i><b>nhau?</b></i>


Nhà nước thời
Lý-Trần


Nhà nước thời
Lê sơ


- Nhà nước t/c theo
chế độ quân chủ tập
quyền (vua nắm


mọi quyền hành)
nhưng không sát
bằng thời Lê
- Nhà nước quân
chủ quý tộc


- Vua là người
trực tiếp nắm
mọi quyền hành,
kể cả trong chỉ
huy quân đội.
- Nhà nước
quân chủ quan
liêu chuyên chế.


<i><b>3. Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì </b></i>
<i><b>giống và khác luật pháp thời Lý – </b></i>
<i><b>Trần? </b></i>


* Giống:


- pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua
và các quan đại thần.


- Cấm giết mổ trâu, bò


* Khác:


<b>Thời Lý- Trần</b> <b>Thời Lê Sơ</b>



- bảo vệ quyền
lợi tư hữu
- chưa bảo vệ
quyền lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H. T×nh h×nh kinh tÕ thêi Lê Sơ có gì
giống và khác thời Lý - TrÇn?


- GV phát phiếu học tập
- HS điền trả lời theo nhóm
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV kết luận chiếu kết quả lên bảng.


của phụ nữ - giữ gìn truyền
thống tốt đẹp của
dân tộc


- bảo vệ một số
quyền lợi của phụ
nữ.


- hạn chế phát triển
nơ tì


- pháp luật thời Lê
sơ đầy đủ, hoàn
chỉnh hơn thể hiện
ở bộ luật Hồng Đức


<b>4. Củng cố.4'</b>



- Hệ thống lại nội dung bài học.


<b>5.Dặn dò:1'</b>


Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lí, Trần,
Lê sơ.


Câu 2: Lập bảng thống kê các bậc danh nhân ở thế kỉ XV.


Về nhà học bài ,xem lại các bài đã học để giờ sau làm baì tập lịch sử


*******************************************************


Ngày soạn : /2012
Ngày giảng : /2012


<i><b>TiÕt 9</b></i>


<b>Ôn tập chơng IV(Tt)</b>


<b>I. Mục tiêu cn t :</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Thấy đợc sự phát triển toàn diện của đất nớc thế kỷ XV- XVI
- Chế độ giáo dục thời Lê Sơ rất đợc coi trọng.


- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học kĩ thuật thời Lê Sơ, học sinh
thấy đợc sự phát triển toàn diện của đất nớc ta ở thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI. So
sánh điểm khác nhau giữa thời Lê Sơ và thi Lý Trn.


<b> 2.</b><i><b> Kĩ năng:</b></i>



<i> - </i>Phân tích , nhận định, đánh giá những thành tựu đã đạt được dưới thời Lê sơ
<i><b> 3.Thái độ:</b></i>


- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về môt thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt thế
kỉ XV đầu thÕ kØ XVI.


<b> II. Chuẩn bị của GV- Hs :</b>


- Bảng phụ, sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Trần, Lờ S.


- Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử tiêu biểu, công trình kiến trúc nghệ thuËt.
<b> III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b> </b><i><b>1.</b><b>Ổn</b><b> định t</b><b>ổ</b><b> ch</b><b>ứ</b><b>c.1' </b></i>


<i><b>2.KiĨm tra bµi cị: </b></i>1' Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bµi míi:


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


<b>Hoạt động 4; 6</b>p


Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có gì
giống và khác thời Lý - Trần?


<i><b>4. Kinh tế thời Lê Sơ ,thời Lý - Trần?</b></i>


* Ging:



- Nông nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

H. Xã hội phong kiến có mấy giai
cấp đó là các giai cp no?


? Em hÃy so sánh sự giống và khác
nhau trong xà hội Lê Sơ và Lý Trần.
- Giống: 2 giai cÊp


- Kh¸c:


+Thời Lý- Trần: Vơng hầu q tộc
đơng nơng nơ, nơ tì nhiều.


+Lê Sơ nơ tì giảm, giai cấp địa chủ t
hữu ruộng đất đơng lên.


H. Văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ
thuật thời Lê Sơ đã đạt được những
thành tựu nào? Có gì khác thời Lý
– Trần?


- HS trả lời


- HS khác nhận xét bổ sung


- GV kết luận chiếu kết quả lên
bảng.


<b>Hoạt động 5; </b>6p



X· héi thời Lý Trần và thời Lê Sơ
có những giai cấp, tầng lớp nào? Có
gì khác nhau?


<b>Hot ng 6; 7</b>p


Văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ
thuật thời Lê Sơ đã đạt được những
thành tựu nào? Có gì khác thời Lý
– Trần?


mở rộng trồng trọt .


+ chăm lo đắp đê phòng lụt, đào vét
kênh mương đưa nước vào đồng ruộng.
+ cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức
kéo cho nông nghiệp.


- Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ
công cổ truyền .


- Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển
buôn bán với người nước ngoài.


* Khác:


<b>Thời Lý- Trần</b> <b>Thời Lê Sơ</b>


- Nông nghiệp


+ Thời Lý tổ
chức cày ruộng
tịch điền


+ Thời Trần
vua cho vương
hầu, cơng chúa,
phị mã lập điền
trang


- Thủ công
nghiệp


+ Thời Lý vua
dạy cung nữ dệt
gấm vóc


- Nơng nghiệp


+ đặt 1 số chức quan
chun về nơng
nghiệp


+ có 25 vạn lính về
quê cày ruộng sau
chiến tranh


+ Thực hiện phép
quân điền



- Thủ công nghiệp
+ có các làng thủ
cơng, phường thủ
cơng


+ các xưởng do nhà
nước quản lí, gọi là
cục bách tác.


- Thương nghiệp:
khuyến khích lập
chợ mới và họp chợ.
-> Thời Lê Sơ kt
phát triển mạnh mẽ
hơn


<i><b>5. XÃ hội thời Lý </b></i><i><b>Trần và thời Lê Sơ </b></i>


* Giống:


- vua, vương hầu, quý tộc, quan lại, địa
chủ


- Nông dân, thương nhân, thợ thủ cơng,
nơ tì


* Kh¸c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nơ
hoặc bức dõn t do lm nụ tỡ.



<i><b>6. Văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ </b></i>
<i><b>thuật thời Lê Sơ - thời Lý </b></i>–<i><b> TrÇn? </b></i>


- GD thời Lê Sơ phát triển mạnh, tổ chức
thi cử 3 năm một lần (nhà Trần 7 năm
một lần).


-Thời Lý- Trần muốn được bổ nhiệm làm
quan thì trước hết phải xuất thân từ đẳng
cấp quý tộc.


- Thời Lê Sơ, cho phép người nào có
học đều được dự thi và thi đỗ đều được
bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái
tổ.


- Thời Lý- trần, đạo phật rất được trọng
dụng.


- Thời Lê Sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc
tơn. chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư
tưởng


<b>4. Củng cố.4'</b>


- Hệ thống lại nội dung bài học.


<b>5.Dặn dò:1' </b>



Lập lại bảng thống kê


Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lí, Trần,
Lê sơ.


Câu 2: Lập bảng thống kê các bậc danh nhân ở thế kỉ XV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn : /2012
Ngày giảng : /2012

<b>Tit 10</b>



<b>Làm bài tập lịch sử chơng IV</b>



<b>I- Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh khắc sâu các kiến thức cơ bản ca lịch sử Việt Nam thời
Lê Sơ.


- Có hiểu biết rộng hơn về thời kì lịch sử phong kiến Việt Nam thịnh trị
nhất.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá, phân tích, tổng hợp, khái quát
các sự kiện, các nhân vật lch s tiờu biu.


- Rèn luyện kĩ năng làm bài tËp lÞch sư.
<b> 3. Thái độ:</b>



- Cã ý thøc trong häc tËp, ý thøc tự hào dân tộc, lòng khâm phục, ngỡng
mộ, tin yêu quý trọng các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hoá thế giới.
<b>II. </b>

<b>Chuẩn bị </b>

<b>ca </b>

<b> GV- HS</b>


- Lợc đồ kháng chiến chống xâm lợc Minh.
- Su tầm tác phẩm văn, thơ tiêu biểu.


<b>III. </b>

<b>TiÕn tr×nh </b>

<b>tổ chức các hoạt động dạy học</b>



<i><b>1.</b><b>ổ</b><b>n định </b><b>tổ chức.1'</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài c: 4'</b></i>


?Luật pháp thời Lê có điểm nào khác và giống pháp luật thời Lý Trần.
3. Bài mới:


<b>H ca GV và HS</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1. </b>15p


* Giáo viên chia nhãm cho häc sinh
lµm bài tập:


Nhóm 1:


Nêu diễn biến cuộc kháng chiến chống
quân Minh tõ 1418-1423


Nhãm 2:



Nªu diƠn biÕn cc kháng chiến chống
quân Minh từ 1424-1426


Nhóm 3:


Nêu diễn biến cuộc kháng chiến chống
quân Minh từ 1426-1427


- Cỏc nhúm tho lun trình bày trong tổ
cử đại diện lên chỉ trên bản đồ.


<b>I. Trình bày diễn biến cuộc khởi</b>
<b>nghĩa Lam Sơn từ năm 1418-1427.</b>


Nội dung cần đạt của các nhóm :
Nhóm 1:


Nghĩa qn 3 lần rút lên núi Chí Linh
khó khăn chồng chất 1423 Lê lợi đề
nghị giảng hồ với quân Minh nhưng
đến 1424 quân Minh trở mặt tấn công
cuộc kháng chiến chuyển sang một
giai đoạn mới


Nhóm 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thời gian hoạt động nhúm 5 phỳt
- GV treo bản đồ: Khởi nghĩa Lam
Sơn(1418-1427) và bản đồ Tốt động
-Chúc Động, Chi Lăng -Xương Giang



- Gv quan sát đại diên các nhóm trình
bày


- GV: nhận xét thái độ làm bài tập của
các tổ


Và nhận xét kĩ năng trình bày bản đồ
của từng nhóm và KL.


vào Nghệ An và liên tục giành thắng
lợi giải phóng một vùng đất đai rộng
lớn từ Nghệ An ra Thanh Hố


Nhóm 3 :


Thắng lớn vang dội qua 2 trận Tốt
động -Chúc Động, Chi Lăng -Xương


Giang (học sinh phải nêu diễn biến của
2 trận đánh này)


<b>4. Củng cố: 4'</b>


- GV gọi HS lên trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm
1418-1427?( GV chấm điểm).


- Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa ls khởi nhĩa LS.


<b>5. Dặn dò: 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn : /2012
Ngày giảng : /2012

<b>Tiết 11</b>



<b>Lµm bài tập lịch sử chơng IV</b>



<b>I- Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh khắc sâu các kiến thức cơ bản ca lịch sử Việt Nam thời
Lê Sơ.


- Có hiểu biết rộng hơn về thời kì lịch sử phong kiến Việt Nam thịnh trị
nhất.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rốn luyn cho học sinh kĩ năng đánh giá, phân tích, tổng hợp, khái quát
các sự kiện, các nhân vật lịch sử tiêu biu.


- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lịch sử.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Cã ý thức trong học tập, ý thức tự hào dân tộc, lòng khâm phục, ngỡng
mộ, tin yêu quý trọng các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hoá thế giíi.
<b>II. </b>

<b>Chn bÞ </b>

<b>của </b>

<b> GV- HS</b>


- Lợc đồ kháng chiến chống xâm lợc Minh.


- Su tầm tác phẩm văn, thơ tiêu biểu.


<b>III. </b>

<b>TiÕn tr×nh </b>

<b>tổ chức các hoạt động dạy học</b>



<i><b>1.</b><b>ổ</b><b>n định </b><b>tổ chức.1'</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: 4'</b></i>


?LuËt ph¸p thời Lê có điểm nào khác và giống pháp luật thời Lý Trần.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hot ng 2. </b>10p


H. Nờu v chng minh nguyên
nhân thắng lợi vµ ý nghÜa lịch
sử của cuộc kháng chiến chống
quân Minh ?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh
làm bài tập và kiểm tra kÕt qu¶
cđa häc sinh,nhËn xÐt.


GV treo bảng phụ HS c bt


BT: Nói về nguyên nhân thắng
lợi của cuéc khëi nghÜa Lam
Sơn, có thể đa ra một số ý kiến
sau:


HS làm bài tập



<b>Hoạt động 3. </b>10p


GV Hướng dẫn HS làm bài tập
trong sách giáo khoa trang 104
hoàn thành bảng trong thi
gian 5 phỳt


<b>II. Nờu nguyên nhân thắng lợi và ý nghÜa</b>
<b>lÞch sư cđa cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n</b>
<b>Minh.</b>


* Khoanh trũn vào trớc ý trả lời đúng .


<b> A. Sù đng hé nhiƯt tình, toàn diện của nhân</b>
dân.


B. Xõy dựng đợc khối đồn kết nhất trí, quy
tụ đợc sức mạnh cả nớc.


C. Có đờng lối chiến lợc, chiến thuật đúng
đắn sáng tạo, có bộ tham mu tài giỏi - đứng
đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.


<b> D. Cả ba ý trên.</b>


<b>III.Bài tập: lập bảng thống kê c¸c t¸c</b>
<b>phÈm văn học, sử học nổi tiếng thời</b>
<b>Lý Trần và Lê Sơ. </b>



T¸c


phÈm ThêiLý Thêi Trần Thời Lê Sơ
Văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- i diện các nhóm trả lời,
nhận xét bổ sung.


- GV kết lun


Thờng


Kiệt TQT.-Tụng giá
hoàn kinh
s


-Bạch
Đằng
Giang
Phú


-Bỡnh Ngụ i
cỏo.


-Phú nói ChÝ
Linh


=>N/ Tr·i.
- Hång Đức
Quốc âm thi


tập


Sử


học -Đại Việtsử kí-Lê
Văn Hu.


-Đại Việt sử kí
toàn th-Ngô Sĩ
Liên...


<b>4. Cng c: 4'</b>


- GV gi HS lờn trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm
1418-1427?( GV chấm điểm).


- Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa ls khởi nhĩa LS.


<b>5. Dặn dò: 2</b>


- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trớc bài 22


Ngày soạn: /2012
Ngày giảng: /2012


Tiết

<b> 12 </b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức, nội dung các bài đã học trong chương


V( nước Đại Việt ở các thế kỷ XVI- XVIII), .


<i><b>2. Kĩ năng</b></i> .


- HS biết tổng hợp, khái quát, đánh giá những chuyển biến quan trọng về chính
trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, nghệ thuật nước ta từ thế kỷ XVI- XVIII.


- HS nhận xét, đánh giá được những sự kiện, nhân vật lịch sử.


<i><b>3.Thái độ. </b></i>


- Hiểu và biết được truyền thống văn hố của dân tộc ln phát triển trong bất kì
hồn cảnh nào.


- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn,bảo tồn, phát huy những truyền thống văn hoá dân
tộc.


<b>II</b>

<b>. Chuẩn bị của GV- HS.</b>


- GV; Giáo án, bảng phụ, TLTK…


- HS; Đọc và ôn lại các kiến thức đã học ở chương V.

<b>III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>



<i><b>1. Ôn định lớp </b></i>1p


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>4p


- Kể tên những thành tựu văn học nổi bật của nước ta từ thế kỷ XVI - XVIII?
- Vai trò của chữ quốc ngữ trong quá trình phát triển văn hoá Việt Nam?



3.B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên và học sinh</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động1. (</b>15p)


GV hướng dẫn hs làm
bài tập củng cố kiến
thức đã học .


<b>GV</b> sử dụng bảng phụ,
gọi hs đọc yêu cầu bài
tập 1,2.


<i><b>GV </b></i>hướng dẫn HS làm
bài tập, kẻ bảng theo
mẫu trên bảng – điền
đủ thông tin trong các
cột mục.


<i><b>Bài 1. </b></i>Hãy nêu nội
dung chính của lịch sử
Vn từ thế kỷ XVI –
XVIII.


<b>Bài 2.</b> Lập bảng thống


<b>1. Nêu nội dung chính của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ</b>


<i><b>XVI – XVIII. </b></i>


<b>Thời gian Triều đại</b> <b> Nội dung chính</b>
<b>TK XVI</b> Lê Uy Mục


Lê tương Dực


Trong triều nội bộ chia
bè phái đánh giết lẫn
nhau<b>, </b>nhà Lê suy yếu .


<b>…….</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>2. Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân </b>
<i><b>từ thế kỷ XVI - XVIII.</b></i>


<b>TGian Tên cuộc kn Địa bàn hđ</b> <b> Kết quả</b>


1511 Trần Tuân STây(Hà Tây) Uy hiếp
kinh thành
…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

kê các cuộc khởi nghĩa
nông dân từ thế kỷ
XVI - XVIII.


<b>Hoạt động 2</b>.(10p)



<b>3</b>. GV hướng dẫn HS
tìm hiểu sự suy yếu
của nhà nước phong
kiến tập quyền.


GV chia nhómhọc sinh
thảo luận 3p


Các nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét,
bổ sung


GV chốt.


Nêu những biểu hiện
thể hiện sự suy yếu?


<b>Hoạt động 3. </b>(11p)
Lập bảng thống kê tình
hình kinh tế văn hóa từ
thế kỷ XVI- XVIII.


<i><b>GV </b></i>hướng dẫn HS làm
bài tập, kẻ bảng theo
mẫu trên bảng – điền


<i><b>3. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.</b></i>


- Vua quan ăn chơi xa xỉ
- Nội bộ trong triều mâu thuẫn



- Quan lại địa phương lộng quyền ức hiếp nd


* Sự suy yếu thể hiện ở nhứng điểm sau;


+ Các phe phái trong triều tranh chấp lẫn nhau.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập
ra triều Mạc sử cũ gọi là (Bắc triều)


+ 1533 Nguyễn Kim một võ quan triều Lê chạy vào
Thanh Hóa lập một người dòng dõi họ Lê lên làm vua,
lấy danh nghĩa “ phù Lê diệt Mạc”, sử cũ gọi là (Nam
triều).


<i><b>4.Lập bảng thống kê tình hình kinh tế văn hóa từ thế </b></i>
<i><b>kỷ XVI- XVIII.</b></i>


<b>TT Nội </b>
<b>dung </b>


<b> Thế kỷ XVI - XVIII</b>


<i><b>1</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>Nơng </b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


Đàng Ngồi



Chúa Trịnh khơng lo khai hoang,
củng cố hệ thống đê điều-> Kinh tế
nông nghiệp khơng phát triển.


Đàng Trong kinh tế có bước p/triển
thực hiện di dân, khai hoang, lập
Làng mới.


<i><b>2</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>Thủ </b></i>
<i><b>Công </b></i>
<i><b>Nghiệp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đủ thông tin trong các
cột mục theo đúng các
nội dung.


GV chia nhómhọc sinh
thảo luận 3p


Các nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét,
bổ sung


GV chốt.





<i><b>3</b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>Thương </b></i>
<i><b>nghiệp </b></i>


Xuất hiện nhiều chợ, đô thị( Phố
Hiến( Hưng Yên), Thanh Hà(TT
Huế)…Việc bn bán với nước
ngồi ngày càng được mở rộng.


<i><b>4</b></i>


<i><b>Văn học</b></i>
<i><b> Nghệ </b></i>
<i><b>Thuật </b></i>


- Nghệ thuật dân gian như; múa trên
dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc…
- Nghệ thuật sân khấu như chèo
tuồng, hát ả đào…được phục hồi và
phát triển…


- Chữ quốc ngữ ra đời.


<b>4. Củng cố: </b>3p



Câu 1: Nêu những điểm mới về kinh tế văn hóa nước ta thế kỷ XVI- XVIII?
Ôn lại kiến thức đã học ở chương V.


<b>5.Dặn dò</b>. 1p


Về nhà học bài ,nghiên cứu trước bài 24.


Ngày soạn: 4/2012
Ngày giảng: 4/2012


<b>Tiết 13 </b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Hs hƯ thèng kiÕn thøc lÞch sử giai đoạn: Nớc Đại Việt thời Lê
Sơ(1528-1527), Đại ViÖt thÕ kØ XVI-XVIII


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Lòng tự hào dân tộc, tinh thần và ý thức häc tËp vµ tu d
<i><b>3. Kỹ năng :</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa danh và trình bày diễn biến trên bản
đồ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV : Soạn bài,



<b>-</b> HS : Ơn tập lại chương V


<b>III .Tiến trình bài dạy :</b>


<i> 1.Ổn định tổ chức</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> 3.Bài mới</i> :


<b>Hoạt động của GV và HĐ</b> <b>của HS</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


<b>H.động1</b>:<b>Sự suy yếu của nhà nước phong </b>
<b>kiến.</b>


? Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa
của nông dân đầu thế kỷ XVI ?


+ Triều đình suy thối nội bộ thống trị tranh
giành quyền lực.


+ Đời sống của ngời dân khốn đốn


+ >< giữa nông dân và địa chủ, nhân dân
với nhà nớc phong kiến sâu sắc.


? ý nghÜa cña phong trào nông dân thế kỷ
XVI ?


+ Tuy thất bại nhng đ tấn công mạnh mẽ <b>Ã</b>


vào chính quyền nhà Lê mục nát.


? Hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam
– B¾c TriỊu và Trịnh Nguyễn ? TÝnh
chÊt ?


H.động2:K tế, văn hóa TK XVI-XVII


? Trình bày sự phát triển kinh tế ở §µng
Trong vµ §µng Ngoµi? NhËn xÐt ?


+ Kinh tế Đàng Ngồi bị phá hoại nghiêm
trọng, ruộng đất cơng bị thu hẹp, tô thuế
binh dịch nặng nề, nạn tham ơ hồnh
hành ...


+ Kinh tÕ nông nghiệp Đàng Trong


<b>I- Sù suy u cđa nhµ n íc </b>
<b>phong kiến tập quyền</b>


<i><b>1- Phong trào nông dân </b></i>


* Nguyên nhân


+ Triều đình suy thối nội
bộ thống trị tranh giành
quyền lực.


+ Đời sống của ngời dân


khốn đốn


+ >< giữa nông dân và
địa chủ, nhân dân với nhà
nớc phong kiến sâu sc.
* ý ngha


+ Tuy thất bại nhng đ tấn<b>Ã</b>
công mạnh mẽ vào chính
quyền nhà Lê mục nát.
<i><b>2- Các cuéc chiÕn tranh thÕ</b></i>
<i><b>kû XVI-XVII</b></i>


- Hậu quả: Cuộc chiến
tranh phong kiến đ gây<b>ã</b>
nhiều tổn thất về ngời và
của, làng mạc xơ xác, sản
xuất ngng trệ, gây chia cắt
đất nớc gây đau thơng tn
hi cho dõn tc.


- Tính chất: Đều là các cuộc
chiến tranh phong kiÕn phi
nghÜa.


<b>II- Kinh tÕ văn hóa thế</b>
<b>kỷ XVI-XVIII . </b>


<i><b>1- Tình hình kinh tế Đàng </b></i>
<i><b>Ngoài và Đàng Trong</b></i>



- Đàng Ngoài :Kinh tế nông
nghiệp bị ngng trệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

phát triển, có chính sách khuyến khích
khai hoang, đặt phủ Gia Định, lập làng
mới các ngành nghề thủ công phát triển,
địa chủ có nhiều ruộng đất, giàu lên.


? T¹i sao thÕ kû XVI nớc ta xuất hiện một
số thành thị ?


? Nho giáo có giữ vị trí độc tơn khơng ?
Tại sao ?


? Hoàn cảnh ra đời và vai trò của chữ
Quốc ngữ trong q trình phát triển văn
hóa dân tộc ?


+ Các giáo sĩ phơng Tây dựng truyn
o.


+ Chữ viết tiện lợi, khoa học, thông tin
chính xác.


+ Từ khi ra đời đ ngày phát triển và<b>ã</b>
hoàn thiện.


? Văn học đợc phát triển nh thế nào ? Có
mấy bộ phận ? Kể tên một số tác giả, tác


phẩm tiêu biểu ?


+ Văn học bác học và văn học dân gian.
+ Văn học đợc viết bằng chữ Hán và
chữ Nơm. Trong đó văn học chữ Nơm rt
phỏt trin.


? Các thành tựu nghệ thuật tiêu biểu ?


<i><b>2.Một số thành thị </b><b>ra i</b></i>
- Nguyên nhân:Nhu cầu
mở rộng giao lu kinh tế của
ta.


- Tác dụng: Những trung
tâm buôn bán, giao thông
thuận lợi


<i><b>3- Văn hóa </b></i>


- Tơn giáo:Nho giỏo khơng
cịn giữ địa vị độc tôn nh
tr-ớc bởi bên cạnh còn có sự
phát triển của Phật giáo,
Đạo giáo và xuất hiện o
Thiờn Chỳa th k XVI.
- Ch Quc ng ra i:


-Văn học nghệ thuật



+ VH chữ Nôm phát triển
+ Nghệ thuật điêu khắc


<b>4.Củng cố:</b>


- GV khái quát lại nội dung ôn tËp
5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn: 4/2012
Ngày giảng: 4/2012


<b>Tiết 14 </b>


<b>ÔN TẬP(TT)</b>
<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Hs hƯ thèng kiÕn thøc lÞch sư giai đoạn: Nớc Đại Việt thời Lê
Sơ(1528-1527), Đại Việt thế kỉ XVI-XVIII


<i><b>2.T tng:</b></i>


- Lòng tự hào dân tộc, tinh thần và ý thức học tập và tu d
<i><b>3. Kỹ năng :</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa danh và trình bày diễn biến trên bản
đồ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>-</b> GV : Soạn bài,


<b>-</b> HS : Ôn tập lại chương V


<b>III .Tiến trình bài dạy :</b>


<i> 1.Ổn định tổ chức</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> 3.Bài mới</i> :


<i><b>HĐ cảu GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung hot ng</b></i>


<b>H.ng3:Phong tro Tõy Sn</b>


?Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi
nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?


-Chớnh quyn họ Nguyễn suy yếu, mục nát
-Nhân dân phải nộp thuế, nộp lâm thổ sản
quý=>Đời sống nhân dân rất khổ cực,nỗi
bất bình ngày càng dâng cao=> họ vùng
dậy đấu tranh.


-Trong giai đoạn này có rất nhiều cuộc đấu
tranh nổ ra tiêu biểu là cuộc đấu tranh của
Chành Lía



?L nh đạo phong trào Tây Sơn ?<b>ã</b>


<i><b>III.PHONG TRÀO TÂY SƠN</b></i>


<i>1.Khëi nghÜa n«ng dân Tây </i>
<i>Sơn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

?Căn cứ ?


?Lực lợng gồm những ai?
-Địa thế hiểm yếu, rộng


-Thi c: chính quyền chúa Nguyễn suy
yếu, lòng dân căm giận. Khởi nghĩa đợc sự
ủng hộ rộng r i của nhân dân.<b>ã</b>


?Em h y trình bày diễn biến trận Rạch <b>Ã</b>
Gầm- Xoài Mút.


-Nm 1784, quân Xiêm chiếm đợc miền
Tây Gia Định


-Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn Rạch
Gầm Xoài Mũt làm trận địa


?H y nêu những hoạt động của Nguyễn<b>ã</b>
Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần
thứ nhất(1786)?(TL-222)


?Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang


Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ
Dậu 1789?


-Đêm 30Tết, vợt sông Gián Khẩu, tiêu diệt
địch ở đồn tiền tiêu


Đêm mồng 3tết bí mật vây đồn Hà Hồi.
-Ngày 5tết, quân Tây Sơn không bao vây
mà đánh mạnh ở mặt phia nam Ngọc Hồi,
bịt hớng đông bắc bằng một cánh quân
nghi binh, mở hớng Tây Bắc cho quân
Thanh, tại m Mc


?Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
của phong trào Tây Sơn?


GV Thng li đại phá quân Thanh: giữ
vững độc lập dân tộc, một lần nữa đập tan
cuồng vọng xâm lợc của các đế chế quân
chủ phơng Bắc.


H.động4:K t, vn húa TK XVI-XVII


? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến
tranh phong kiến không ? vì sao ?


+ Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu
tranh rộng lớn của nông dân nên không gọi
là cuộc chiến tranh phong kiến. Đây là cuộc
khởi nghĩa lớn nhất của nông dân thế kỷ


XVIII.


? Quang Trung đ đặt nền tảng cho sự<b>ã</b>
nghiệp thống nhất đất nc nh th no ?


Sơn


Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, Nguyễn Lữ.


*Căn Cứ


-Tây sơn Thợng Đạo
-Tây Sơn Hạ Đạo
*Lực lỵng


Dân nghèo, đồng bào dân
tộc


<i>2.Tây sơn lật đổ chính quyền</i>
<i>họ Nguyễn và đánh tan qn</i>
<i>xâm lợc Xiêm.</i>


*DiƠn biÕn


<i><b>3.Tây sơn lật đổ chính quyền</b></i>
<i><b>họ Trịnh</b></i><b>.</b>


-Giữa 1786, Nguyễn Huệ
ra Thăng Long lật đổ họ


Trịnh.


-1788 Nguyễn Huệ ra Bắc
lần thứ 2 thu phục Bắc Hà.
<i><b>4.Tây Sơn đánh tan quân </b></i>
<i><b>Thanh</b></i>


-Trong 5ngày đêm Quang
Trung quét sạch 29vạn
quân Thanh


*Nguyªn nh©n
-Nh©n d©n đng hé


Quang Trung và bộ chỉ huy
l nh đạo tài tình.<b>ã</b>


*ý nghÜa


-Lật đổ các tập đồn PK
-Lập lại thống nhất
-Đánh đuổi ngoại xâm
<b>IV- Quang Trung thống </b>
<b>nhất đất n ớc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Quan Trung đ chỉ huy nghĩa quân Tây<b>ã</b>
Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng
Trong (1777).


+ Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng


Ngồi (1786) và vua Lê (1788).


+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nớc giữa Đàng
Trong và Đàng Ngoài.


+ Đánh tan các cuộc xâm lợc Xiêm, Thanh
? Sau khi đánh đuổi ngoại xâm Quang
Trung có cống hiến gì trong công cuộc xây
dựng đất nớc ?


+ Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân
tộc (chiếu khuyến nông, chiếu lập học ...)
Củng cố quốc phòng thi hành chính sách
đối ngoại khéo léo.


dựng quân đội mnh


- Đánh đuổi giặc ngoại
xâm.


- Phục hồi kinh tế phát
triển văn hóa dân tộc, củng
cố quốc phòng ngoại giao.
<b>4.Củng cố:</b>


- GV khái quát lại nội dung ôn tập
5. Dn dũ:


Ôn tập toàn chơng giờ sau kiểm tra 1 tiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>SƠ ẹồ Bộ MáY NHà NƯớC THờI TRầN</b>


<b>Cấp </b>
<b>triều </b>
<b>ỡnh</b>
<b></b>


<b>Cỏc n v </b>
<b>hnh chớnh </b>


<b>Cơ sở</b>
<b>Quan </b>


<b>v n</b> <b>Quan võ</b>
<b>Các cơ quan</b>


<b>Quốc</b>
<b>Sử </b>
<b>viện</b>


<b>Thái</b>
<b>Y</b>
<b> viện</b>


<b>Tôn </b>
<b>nhân</b>
<b>phủ</b>


<b>Các ch c quan</b>
<b>Hà </b>



<b>ờ </b>
<b>s</b>


<b>Khuyến </b>
<b>nông </b>
<b>sứ</b>


<b>n </b>
<b>in </b>
<b>S</b>
<b>12 l</b>


<b>( Chánh, phó An </b>
<b>phủ sứ)</b>


<b>Phủ</b>
<b>( Tri phủ)</b>


<b>Vua</b>
<b>Thái Th ợng Hoàng</b>


<b>Châu, hun</b>
<b>( Tri ch©u, tri hun))</b>


<b>Các đơn </b>
<b>vị hành </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×