Tuần 1- Tiết 1,2,3
Dạy 7a:.. ôn tập tập làm văn
7b:..
I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS :
nắm vững kiến thức về văn tự sự, miêu tả; liên kết, bố cục, mạch lạc và quá trình tạo lập văn
bản tự sự.
Biết vận dụng lí thuyết để viết một đoạn văn tự sự và một đoạn văn miêu tả.
II. Tiến trinh thực hiện
1. ổn định tổ chức.
2. Tiến trình ôn tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:
Củng cố lý thuyết văn bản tự sự
GV: Hớng dẫn HS nhắc lại: đặc điểm, sự
việc,nhân vật, ngôi kể trongvăn tự sự.
HS: Trình bày
GV: Nhận xét, bố sung,chuẩn kiến thức.
GV: Nhấn mạnh cách làm bài văn tự sự
Hoạt động 2 :
Củng cố lý thuyết văn bản miêu tả
HS: Nhắc lại : mục đích, cách thức, cách làm bài
văn miêu tả.
GV: Nhận xét,bổ sung, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:
Củng cố về phép liên kết trong văn bản.
HS: Nhắc lại khái niệm và các phơng tiện liên
kết trong văn bản.
GV: Nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 4:
Củng cố về bố cục trong văn bản.
HS: Nhắc tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục
I.Văn bản tự sự
1. Đặc điểm chung: Tự sự là phơng thức trình
bày một chuỗi các sự việc, sự việc này đến sự
việc kia, cuối cùng dẫn đến một ý nghĩa.
2. Sự việc, nhân vật là yếu tố then chốt có qua hệ
với nhạu.
3. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba
II. Văn bản miêu tả
1. Mục đích miêu tả:Giúp ngời đọc, ngời nghe
hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của
một sự vật, sự việc, con ngời,phong cách làm
cho những cái đó nh hiện lên trớc mắt ngời đọc,
ngời nghe.
2. Quan sát là một trong những năng lực cần
thiết cho việc làm văn miêu tả.
III. Liên kết trong văn bản
1.Khái niệm: LK là một trong những tính chất
quan trọng nhất của VB, làm cho VB trở nên có
nghĩa, dễ hiểu. LK làm cho các nội dung, các
câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với
nhau. LK trong VB đợc thể hiện ở hai phơgn
diện nội dung và hình thức.
2.Phơng tiện liên kết: các từ ngữ và câu văn
thích hợp
IV. Bố cục trong văn bản
1.VB đợc viết phải có bố cục rõ ràng. Bố cục là
sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một
trình tự , một hệ thống rành mạch và hợp lí.
trong văn bản.
GV: Nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 5:
Củng cố về mạch lạc trong văn bản.
HS: Nhắc sự cần thiết của mạch trong văn bản.
GV: Nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 6:
Củng cố về quá trình tạo lập văn bản.
HS: Nhắclại 4 bớc để tạo lập văn bản.
GV: Nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 7: Thực hành viết đoạn văn miêu tả
và tự sự
HS: hực hiện cá nhân, 4 em trình bày đoạn văn
trớc lớp.
GV+ HS nghe, nhận xét, hoàn thiện đoạn văn
2.Điều kiện khi sắp xếp bố cục:
- Nội dung các phần thống nhất.
- Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn lô gíc và
làm rõ ý đồ của ngời viết.
3. Bố cục gồm 3 phần: mở bài, thân bài,kết bài.
V. Mạch lạc trong văn bản
1. Văn bản cần phải mạch lạc.
2. Điều kiện để có một Vb mạch lạc:
- Các phần, các đoạn, các câu trong Vb đều nói
về một đề tài,biểu hiện một chủ đè xuyên suốt.
- Các phần, các đoạn, các câu trong VB đợc nối
tiếp nhau ntheo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trớc
sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và
gợi đợc nhiều hứng thú cho ngời đọc
( ngời nghe).
VI. Quá trình tạo lập văn bản: 4 bớc
VII. Thực hành
Đề bài: mẹ của em.
1. Viết một đoạn văn kể về mẹ
2. Viết một đoạn văn tả về mẹ
3. Củng cố kĩ năng viết bài văn tự sự và miêu tả.
4. Hớng dẫn: Kĩ năng tự học lý thuyết và thực hành viết đoạn văn bài văn ở nhà.