Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Giáo án phụ đạo toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.74 KB, 125 trang )

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009
Tiết 1:
SỐ HỮU TỈ
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố qui tắc xác đònh GTTĐ của một số hữu tỉ.
Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thò biểu thức, sử dụng máy tính.
3. Thái độ
Chú ý nghe giảng và làm theo các u cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. GV: Bài tập
2. Hs: Ơn tập kiến thức đã học
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?. Lấy ví dụ minh họa ?.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
-GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT
- Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học.
- Hs đọc đề,làm bài vào tập.
4 Hs lên bảng trình bày.
- Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng


trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải
đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu
các số hạng trong ngoặc vẫn để nguyên.
*GV:u cầu học sinh làm bài tập số
1. Tính giá trị của biểu thức.
Bài 28/SBT:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
= 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
= 0
B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
= 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3
= -6,8
C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
= -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281
= -1
D = -(
5
3
+
4
3
) – (-
4
3
+
5
2
)
= -
5

3
-
4
3
+
4
3
-
5
2
= -1
Bài 29/SBT:
Trang 1
29/SBT.
u cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: u cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
Nhận xét và đánh giá chung.
*HS: Thực hiện.
Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: u cầu học sinh làm bài tập số
24/SGK theo nhóm.
*HS: Hoạt động theo nhóm.
Ghi bài làm và bảng nhóm và các nhóm
cử đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm nhận xét chéo.
*GV: Nhận xét và đánh giá chung.
- GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính.
Làm bài 26/SGK.
*HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng

dẫn của giáo viên.
Một học sinh lên bảng ghi kết quả bài
làm.
Học sinh dưới lớp nhận xét.
*GV: Nhận xét và đánh giá chung.
*GV: u cầu học sinh làm các bài tập : -
Hoạt động nhóm bài 25/SGK.
- Làm bài 32/SBT:
Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5|
-Làm bài 33/SBT:
Tìm GTNN:
C = 1,7 + |3,4 –x|
*HS: Thực hiện theo nhóm
Nhận xét
*GV: Nhận xét và đánh giá.
P = (-2) : (
2
3
)
2
– (-
4
3
).
3
2
= -
18
7
Với

a = 1,5 =
2
3
, b = -0,75 = -
4
3

Bài 24/SGK:
a. (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
= (-1).0,38 – (-1).3,15
= 2,77
b. [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]
= 0,2.[(-20,83) + (-9,17)
= -2
Tìm x và tìm GTLN,GTNN
Bài 32/SBT:
Ta có:|x – 3,5|

0
GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5
Bài 33/SBT:
Ta có: |3,4 –x|

0
GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x =
3,4
4. Củng cố: (7’)
Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
- Xem lại các bài tập đã làm.

- Làm bài 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Trang 2
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009
Tiết 2 : SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.
Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kĩ năng:
Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Thái độ
Chú ý nghe giảng và làm theo các u cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. GV: Bài tập
2. HS: Ơn các kiến thức đã học
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- Cho a

N. Lũy thừa bậc n của a là gì ?
- Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*GV : Nhắc lại lũy thừa của một số tự
nhiên ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, với
số hữu tỉ x ta có:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu x
n
,
là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên
lớn hơn 1).
)1n,Nn,Qx(x.x.x...x x
sơ n thua
n
>∈∈=
 

x
n
đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy
thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số
mũ.
Quy ước: x

1
= x; x
0
= 1 (x
)0

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
* Định nghĩa:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu
x
n
, là tích của n thừa số x ( n là một số tự
nhiên lớn hơn 1).
)1n,Nn,Qx(x.x.x...x x
sơ n thua
n
>∈∈=
 

x
n
đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy
thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số
mũ.
Quy ước: x
1
= x; x
0
= 1 (x
)0


* Nếu x =
b
a
thì x
n
=
n
b
a






Khi đó:
Trang 3
*GV : Nếu x =
b
a
. Chứng minh
n
n
n
b
a
b
a
=







*HS : Nếu x =
b
a
thì x
n
=
n
b
a






Khi đó:
n
n
sô n thua
sô n thua
sô n thua
n
b
a

b.b.b...b
a..a.a.a
.
b
a
...
b
a
.
b
a
.
b
a
b
a
===






 

  
Vậy:
n
n
n

b
a
b
a
=






*GV : Nhận xét.
Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính:
( ) ( ) ( )
032
32
7,9;5,0;5,0;
5
2
;
4
3















*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
*GV : Nhắc lại tích và thương của hai lũy
thừa cùng cơ số ?.
*HS : Thực hiện.
Với số mũ tự nhiên ta có:
)nm,0a(aa:a
aa.a
nmnm
nmnm
≥≠=
=

+
*GV : Nhận xét.
Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công
thức:
)nm,0x(xx:x
xx.x
nmnm
nmnm
≥≠=
=


+
*HS : Chú ý và phát biểu công thức trên bằng
lời.
*GV : Yêu cầu học sinh làm
Tính:
( ) ( ) ( ) ( )
3532
25,0:25,0,b;3.3,a
−−−−
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính và so sánh:
n
n
sô n thua
sô n thua
sô n thua
n
b
a
b.b.b...b
a..a.a.a
.
b
a
...
b
a

.
b
a
.
b
a
b
a
===






 

  
Vậy:
n
n
n
b
a
b
a
=









?1. Tính:
( )
( )
( )
17,9
;125,05,0.5,0.5,05,0
;25,05,0.5,05,0
;
125
8
5
2
.
5
2
.
5
2
5
2
;
16
9
4
3

.
4
3
4
3
0
3
2
3
2
=
==
==

=
−−−
=







=
−−
=








Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công
thức:
)nm,0x(xx:x
xx.x
nmnm
nmnm
≥≠=
=

+
Tính:
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
2
3535
52332
25,0
25,025,0:25,0,b
;333.3,a
−=
−=−−
−=−=−−

+
Tính và so sánh:

a, (2
2
)
3
= 2
6
=64;
Trang 4
a, (2
2
)
3
và 2
6
; b,
10
5
2
2
1

2
1























*HS : Thực hiện.
(2
2
)
3
= 2
6
; b,
10
5
2
2
1
2
1








=















*GV : Nhận xét.
Vậy (x
m
)
n
? x
m.n

*HS : (x
m
)
n
= x
m.n
*GV : Nhận xét và khẳng định :
(x
m
)
n
= x
m.n
( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ
ngun cơ số và nhân hai số mũ).
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : u cầu học sinh làm ?4.
Điền số thích hợp vào ơ vng:
 
( )
[ ]
 
( )
84
2
3
1,01,0,b
;
4
3

4
3
,a
=







=















*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV : u cầu các nhóm nhận xét chéo.
Nhận xét.

b,
0,000977
2
1
2
1
10
5
2
=







=
















*Kết luận:
(x
m
)
n
= x
m.n
( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ
ngun cơ số và nhân hai số mũ).
.
Điền số thích hợp vào ơ vng:
( )
[ ]
( )
8
2
4
6
2
3
1,01,0,b
;
4
3
4
3
,a

=







=















4. Củng cố: (7’)
- Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng
cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa.
- Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’)
- Học thuộc qui tắc,công thức.

- Làm bài 30,31/SGK, 39,42,43/SBT
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Trang 5
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009
Tiết 3: CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
2. Kĩ năng:
Vận dụng các cơng thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài tốn
liên quan.
3. Thái độ
Chú ý nghe giảng và làm theo các u cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
IIICHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. gv: Bài tập
2. HS: Ơn tập các kiến thức đã học
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x.
- Làm 42/SBT.

3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tính và so sánh:
a,
( )
2
5.2

22
5.2
; b,
3
4
3
.
2
1







33
4
3
.
2
1













*HS : Thực hiện.
a,
( )
2
5.2
=
22
5.2
= 100;
b,
3
4
3
.
2
1







=
33
4
3
.
2
1












=
512
27
*GV : Nhận xét và khẳng định :
nếu x, y là số hữu tỉ khi đó:
( )
nn

n
y.xy.x
=
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Phát biểu cơng thức trên bằng lời
*GV : u cầu học sinh làm Tính:
a,
;3.
3
1
5
5






b,
( )
8.5,1
3
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.

a,
( )
2
5.2
=

22
5.2
= 100;
b,
3
4
3
.
2
1






=
33
4
3
.
2
1













=
512
27
*Cơng thức:
( )
nn
n
y.xy.x
=
( Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy
thừa).
Tính:
a,
;13.
3
1
3.
3
1
5
3
3
5
5
==








b,
( ) ( ) ( )
3
3
3
33
32.5,12.5,18.5,1
===
Trang 6
GV : u cầu học sinh làm
Tính và so sánh:
a,
3
3
2









( )
3
3
3
2

; b,
5
5
2
10

5
2
10






*HS : Thực hiện.
a,
3
3
2








=
( )
3
3
3
2

=
27
8


b,
5
5
2
10
=
5
2
10







=
32
100000
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Với x và y là hai số hữu tỉ khi đó :
( )
0y
y
x
y
x
n
n
n
≠=








*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Phát biểu cơng thức trên bằng lời.
*GV : u cầu học sinh làm Tính:
( )
( )
27
15

;
5,2
5,7
;
24
72
3
3
3
2
2

*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : u cầu học sinh làm Tính:
a,
( )
;8.125,0
3
3
b,
( )
4
4
13:39

*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV : u cầu các nhóm nhận xét chéo.
Nhận xét.

Tính và so sánh:
a,
3
3
2







=
( )
3
3
3
2

=
27
8


b,
5
5
2
10
=

5
2
10






=
32
100000
*Cơng thức:
( )
0y
y
x
y
x
n
n
n
≠=









Tính:
( )
( )
( )
.1255
3
3.5
27
15
;273
5,2
5,7
5,2
5,7
;93
24
72
24
72
3
3
333
3
3
3
3
2
2
2

2
===
−=−=






−=

==






=
Tính:
a,
( ) ( )
( )
( )
( )
;15,0.2
2.5,08.125,0
6
3
3

3
3
3
3
==
=

b,
( ) ( )
813
13:13.313:39
4
44
4
4
4
==
−=−
4. Củng cố: (7’)
- Nhắc lại 2 công thức trên.
- Hoạt động nhóm bài 35,36,37/SGK.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’)
Trang 7
- Xem kỹ các công thức đã học.
- BVN: bài 38,40,41/SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Trang 8

Ngày soạn:……..
Ngày giảng: 7A:………..
7B:………..
7C:………..

Tiết : 8
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc lũy thừa của lũy thừa,lũy
thừa của một tích, của một thương.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào các dạng toán khác nhau.
3. Thái độ
Cẩn thận trong việc thực hiện tính tốn và tích cực trong học tập.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- Hãy viết các công thức về lũy thừa đã học.
- Làm bài 37c,d/SGK.
- GV cho Hs nhận xét và cho điểm.

3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 (10’)
Tính giá trò biểu thức.
*GV: - Cho Hs làm bài 40a,c,d/SGK.
- Nhận xét.
*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét.
1. Tính giá trị của biểu thức
Bài 40/SGK
a.
2
2
1
7
3






+
=
2
14
13







=
196
169
c.
55
44
4.25
20.5
=
4.25.4.25
20.5
44
44
=
100
1
.
4.25
20.5
4






=

100
1
Trang 9
Hoạt động 2: (10’)
Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa
*GV: - Yêu cầu Hs đọc đề,nhắc lại công
thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Làm 40/SBT,45a,b/SBT
*HS:
- Hs đọc đề,nhắc lại công thức.
- Làm 40/SBT,45a,b/SBT
Hoạt động 3: (10’)
Tìm số chưa biết
*GV: u cầu học sinh làm bài tập số
- Hoạt động nhóm bài 42/SGK
- Cho Hs nêu cách làm bài và giải thích cụ
thể bài 46/SBT
d.
5
3
10







.
4

5
6







=
( ) ( )
( )
4
5
45
5.3
6.10
−−
=
( )
( )
45
4
4
55
5.3
3.2.5.2
−−
=
( )

3
5.2
9


= -853
3
1
2. Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa.
Bài 40/SBT
125 = 5
3
, -125 = (-5)
3
27 = 3
3
, -27 = (-3)
3
Bài 45/SBT
Viết biểu thức dưới dạng a
n
a. 9.3
3
.
81
1
.3
2
= 3
3

. 9 .
2
9
1
.9
= 3
3
b. 4.2
5
:
4
3
2
2
= 2
2
.2
5
:
4
3
2
2
= 2
7
:
2
1
= 2
8

3. Tìm số chưa biết
Bài 42/SGK
( )
81
3
n

= -27

(-3)
n
= 81.(-27)

(-3)
n
= (-3)
7

n = 7
8
n
: 2
n
= 4

n







2
8
= 4

4
n
= 4
1

n = 1
Bài 46/SBT
Trang 10
Tìm tất cả n

N:
2.16

2
n


4
9.27

3
n



243
*HS:
-Hs hoạt động nhóm.
- Hs: Ta đưa chúng về cùng cơ số.
a. 2.16

2
n


4


2.2
4


2
n


2
2


2
5


2

n


2
2


5

n

2

n

{3; 4; 5}
b. 9.27

3
n


243


3
5


3

n


3
5


n = 5
4. Củng cố (7’)
Cho Hs làm các bài tập sau:
3.1 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:
a. 9.3
4
. 3
2
.
27
1
b. 8. 2
6
.( 2
3
.
16
1
)
3.2 Tìm x:
a. | 2 – x | = 3,7 b. | 10 – x | + | 8 – x | = 0

5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)

- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại hai phân số bằng nhau.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Trang 11
Ngày soạn:……..
Ngày giảng: 7A:………..
7B:………..
7C:………..

Tiết : 9
Tỉ lệ thức

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức.
Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng:
Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài tốn liên quan.
3. Thái độ
Chú ý nghe giảng và làm theo các u cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.

III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- Tỉ số của hai số a, b ( b

0 ) là gì? Viết kí hiệu.
- Hãy so sánh:
15
10

7,2
8,1
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : (15’)
Định nghĩa.
*GV :
So sánh hai tỉ số sau:
21
15

5,17
5,12
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
1. Định nghĩa.
Ví dụ:

So sánh hai tỉ số sau:
21
15
=
5,17
5,12
Trang 12
Ta nói
21
15
=
5,17
5,12
là một tỉ lệ thức.
- Thế nào là tỉ lệ thức ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
d
c
b
a
=
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Tỉ lệ thức
d
c
b
a
=

còn được viết là :
a : b = c : d
Ví dụ:
8
6
4
3
=
còn được viết là 3 : 4 = 6 : 8.
Chú ý: trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a,
b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thứcl
a, d là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là
các số hạng trong hay trung tỉ
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức
không ?.
.
5
1
7:
5
2
2- và 7:
2
1
3- b,
8;:
5
4

và4:
5
2
,a
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
Hoạt động 2 : (15’)
Tính chất.
*Tính chất 1:
*GV : Cho tỉ lệ thức sau:
36
24
27
18
=
.
Hãy so sánh:
18 . 36 và 27 . 24
Từ đó có dự đoán gì ?
Nếu
d
c
b
a
=
thì a.d ? b.c
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
Yêu cầu học sinh làm ?2.
Chứng minh:

Nếu
d
c
b
a
=
thì a.d = b.c
Ta nói
21
15
=
5,17
5,12
là một tỉ lệ thức.
* Định nghĩa :
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
d
c
b
a
=
* Chú ý :
- Tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
còn được viết là :
a : b = c : d

Ví dụ:
8
6
4
3
=
còn được viết là :
3 : 4 = 6 : 8.
- Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c,
d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thứcl a, d
là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là
các số hạng trong hay trung tỉ
?1.
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức
không ?.
.
5
1
7:
5
2
2- 7:
2
1
3- b,
8;:
5
4
4:
5

2
,a

=
2. : Tính chất
*Tính chất 1:
Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau:
36
24
27
18
=
.
Ta suy ra: 18 . 36 = 27 . 24
?2.
Trang 13
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Nếu
d
c
b
a
=
thì a.d = b.c
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*Tính chất 2:
*GV : Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24
Hãy suy ra
36

24
27
18
=
Gợi ý: Chia cả hai vế cho tích 27 . 36.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
*GV : u cầu học sinh làm ?3.
Bằng cách tương tự hãy, từ đẳng thức
a.d = b.c hãy chỉ ra tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Nếu a.d = b.c và a, b, c, d

0 thì ta có các
tỉ lệ thức:
a
b
c
d
;
a
c
b

d
;
d
b
c
a
;
d
c
b
a
====
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : u cầu học sinh về nhà thực hiện:
Tương tự, từ đẳng thức
a.d = b.c hãy chỉ ra các tỉ lệ thức sau:
a
b
c
d
;
a
c
b
d
;
d
b
c
a

===
*HS : Về nhà thực hiện.
Nếu
d
c
b
a
=
thì a.d = b.c
Chứng minh:
Theo bài ra
d
c
b
a
=
nên nhân cả hai vế với
tích b . d
Khi đó:
c.bd.a)d.b(
d
c
)d.b.(
b
a
=⇒=
.
*Tính chất 2:
Ví dụ:
Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24

Ta suy ra
36
24
27
18
=
?3.
Nếu a.d = b.c thì
d
c
b
a
=
.
Chứng minh:
Theo bài ra a.d = b.c nên chia cả hai vế với
tích b . c
Khi đó:
d
c
b
a
d.b
c.b
d.b
d.a
=⇒=
*Kết luận:
Nếu a.d = b.c và a, b, c, d


0 thì ta có các
tỉ lệ thức:
a
b
c
d
;
a
c
b
d
;
d
b
c
a
;
d
c
b
a
====
4. Củng cố: (7’)
- Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.
- Hoạt động nhóm bài 44,47/SGK
- Trả lời nhanh bài 48.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
- Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức.
- Làm bài 46/SGK,bài 60,64,66/SBT.
Trang 14

V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Trang 15
Ngày soạn:……..
Ngày giảng: 7A:………..
7B:………..
7C:………..

Tiết : 10
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Củng cố đònh nghóa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưabiết của tỉ lệ thức, lập được
các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích.
3. Thái độ
Cẩn thận trong tính tốn và nghiêm tức trong học tập, tích cực trong học tập.
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- Nêu ĐN và TC của tỉ lệ thức.
- Làm bài 66/SBT.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (10’)
Nhận dạng tỉ lệ thức
*GV:
- Cho Hs đọ đề và nêu cách làm bài
49/SGK
- Gọi lần lượt hai Hs lên bảng,lớp nhận xét.
- Yêu cầu Hs làm miệng bài 61/SBT-12(chỉ
1. Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49/SGK
a.
25,5
5,3
=
525
350
=
21
14

Lập được tỉ lệ thức.
b. 39
10
3
: 52

5
2
=
4
3
2,1: 3,5 =
35
21
=
5
3

Trang 16
rõ trung tỉ,ngoại tỉ)
*HS :
- Cần xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau
không,nếu bằng nhau thì ta lập được tỉ lệ
thức.
- Lần lượt Hs lên bảng trình bày.
- Hs làm miệng :
Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15
b) 6
2
1
; 80
3
2
c) -0,375 ; 8,47
Trung tỉ : a) 8,5 ; 0,69
b) 35

4
3
; 14
3
2
c) 0,875; -3,63
Hoạt động 2: (10’)
Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
*GV:
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm bài 50/SGK
- Kiểm tra bài làm của vài nhóm.
- Làm bài 69/SBT.
- Làm bài 70/SBT.
*HS:
- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi lần lượt các em lên trình bày.
Hoạt động 3: (10’)
Lập tỉ lệ thức

4
3



5
3


Ta không lập được tỉ lệ
thức.

c.
19,15
51,6
=
7
3
= 3:7

Lập được tỉ lệ thức.
d. -7: 4
3
2
=
2
3


5,0
9,0

=
5
9


2
3




5
9


Ta không lập được tỉ lệ
thức.
2. Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
Bài 69/SBT
a. x
2
= (-15).(-60) = 900

x =
±
30
b. – x
2
= -2
25
8
=
25
16


x =
±
5
4
Bài 70/SBT

a. 2x = 3,8. 2
3
2
:
4
1
2x =
15
608
x =
15
304
b. 0,25x = 3.
6
5
:
1000
125

4
1
x = 20
x = 20:
4
1

x = 80
3. Lập tỉ lệ thức.
Bài 51/SGK
1,5. 4,8 = 2. 3,6

Lập được 4 tỉ lệ thức sau:
2
5,1
=
8,4
6,3
;
6,3
5,1
=
8,4
2

2
8,4
=
5,1
6,3
;
6,3
8,4
=
5,1
2
Bài 68/SBT:
Ta có:
Trang 17
*GV:
- GV đặt câu hỏi: Từ một đẳng thức về tích
ta lập được bao nhiêu tỉ lệ thức?

- Áp dụng làm bài 51/SGK.
- Làm miệng bài 52/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 68/SBT,bài 72/SBT.
*HS:
- Hs: lập được 4 tỉ lệ thức.
- Hs làm bài.
- Hoạt động nhóm.
4 = 4
1
, 16 = 4
2
, 64 = 4
3
256 = 4
4
, 1024 = 4
5
Vậy: 4. 4
4
= 4
2
. 4
3

4
2
. 4
5
= 4
3

. 4
4

4. 4
5
= 4
2
. 4
4
Bài 72/SBT

b
a
=
d
c

ad = bc

ad + ab= bc + ab

a.(d + b) = b.(c +a)


b
a
=
db
ca
+

+
4. Củng cố: (7’)
a. 3,8 : (2x) =
4
1
: 2
3
2
b.
45
x

=
x
5

Cho a,b,c,d

0.Từ tỉ lệ thức
b
a
=
d
c
hãy suy ra tỉ lệ thức:
a
ba

=
c

dc


5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bò tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Trang 18
Ngày soạn:……..
Ngày giảng: 7A:………..
7B:………..
7C:………..

Tiết : 11
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bìa toán liên quan.
3. Thái độ:
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.

- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
Thế nào là tỉ lệ thức ?.Cho ví dụ minh họa ?.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : (30’)
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cho tỉ lệ thức
6
3
4
2
=
Hãy so sánh các tỉ số
64
32
+
+

64
32



.
Từ đó dự đoán gì nếu có tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
thì
db
ca
?
db
ca


+
+
*HS : Thực hiện.
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
?1. Cho tỉ lệ thức
6
3
4
2
=
Khi đó :
64
32
+

+
=
64
32


.
Nếu có tỉ lệ thức
d
c
b
a
=

thì
db
ca
db
ca
d
c
b
a


=
+
+
==
Vì :

Trang 19
*GV :
Hướng dẫn :
Đặt
d
c
b
a
=
= k.
Khi đó : a = ? ; c = ?.
Suy ra:
?
db
ca
=
+
+

db
ca


= ?
*HS :
Đặt
d
c
b
a

=
= k. (1)
Khi đó : a = k.b ; c = k.d
Suy ra:
k
db
d.kb.k
db
ca
=
+
+
=
+
+
(2) ( b+d
0

)

k
db
d.kb.k
db
ca
=


=



(3) ( b+d
0

)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
db
ca
db
ca
d
c
b
a


=
+
+
==
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ
số bằng nhau :
Từ dãy tỉ số bằng nhau
f
e
d
c
b
a

==
ta suy ra :
fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
+−
+−
=
++
++
===
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ :
Từ dãy tỉ số
18
6
45,0
15,0
3
1
==

Áp dụng tính chất ta có :

45,21
15,7
1845,03
615,01
18
6
45,0
15,0
3
1
=
++
++
===
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động 2 : (10’)
Chú ý :
*GV : Khi có dãy tỉ số
5
e
3
c
2
a
==
, ta nói các
số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.

Đặt
d
c
b
a
=
= k. (1)
Khi đó : a = k.b ; c = k.d
Suy ra:
k
db
d.kb.k
db
ca
=
+
+
=
+
+
(2) ( b+d
0

)
k
db
d.kb.k
db
ca
=



=


(3) ( b+d
0

)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
db
ca
db
ca
d
c
b
a


=
+
+
==
- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy
tỉ số bằng nhau :
Từ dãy tỉ số bằng nhau
f
e
d

c
b
a
==

ta suy ra :

fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
+−
+−
=
++
++
===
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ :
Từ dãy tỉ số
18
6
45,0
15,0

3
1
==

Áp dụng tính chất ta có :
45,21
15,7
1845,03
615,01
18
6
45,0
15,0
3
1
=
++
++
===
2. Chú ý :
Khi có dãy tỉ số
5
e
3
c
2
a
==
, ta nói các số a, b,
c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.

Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5
Trang 20
Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói
sau :
Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với
các số 8; 9; 10.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
?2.
10
C7
9
B7
8
A7
==
4. Củng cố: (7’)
- Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
- Gọi 2 Hs làm bài 45,46/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 57/SGK.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
- Học tính chất.
- Làm bài 58/SGK ; 74,75,76/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Trang 21
Ngày soạn:……..
Ngày giảng: 7A:………..

7B:………..
7C:………..

Tiết : 12
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,vận dụng các tính chất đó vào
giải các bài tập.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán.
3. Thái độ
Tích cực trong học tập, trong hoạt động nhóm và cẩn thận trong khi tính tốn và biến đổi
II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài 76/SBT.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (10’)

Tìm số chưa biết
*GV:
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài 60/SGK.
- Gọi hai Hs lên bảng làm 60a,b.
- Lớp nhận xét.
*HS:
- HS : Nêu cách làm.
1. Tìm số chưa biết
Bài 60/SGK
a. (
3
1
.x) :
3
2
= 1
4
3
:
5
2
(
3
1
.x) :
3
2
= 4
8
3


3
1
.x = 4
8
3
.
3
2

3
1
.x = 5
24
1
Trang 22
- 2 Hs lên bảng,cả lớp làm vào tập.
Hoạt động 2 : (10’)
Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số
bằng nhau .
*GV :
- Cho Hs đọc đề bài 79,80/SBT và cho biết
cách làm.
- Cho Hs đoc đề bài
61,62/SGK và cho biết cách làm.
- Cho Hs tìm thêm các cách khác nữa.
*HS :
- Hs : đọc đề và nêu cách làm.
- Hoạt động nhóm.
x = 15

8
1
b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)
0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3)
0,1.x = 0,15
x = 1,5
2. Các dạng bài tốn có liên quan đến dãy
tỉ số bằng nhau
Bài 79/SBT
Ta có :
2
a
=
3
b
=
4
c
=
5
d
=
5432
dcba
+++
+++
=
14
42


= -3

a = -3.2 = -6
b= -3.3 = -9
c = -3.4 = -12
d = -3.5 = -15
Bài 80 /SBT
2
a
=
3
b
=
4
c

2
a
=
6
b2
=
12
c3
=
1262
c3b2a
−+
−+
=

4
20


= 5

a = 10
b= 15
c = 20
Bài 61/SGK
Tacó :
8
x
=
12
y
=
15
z
=
15128
zyx
−+
−+
=
5
10
= 2

x = 16

y = 24
z = 30
Trang 23
Hoạt động 3 : (10’)
Các bài tốn về chứng minh
*GV :
- Hs đọc đề bài 63/SGK
- GV hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm
- Hoạt động nhóm.
- Làm bài 64/SGK.
*HS :
- Hs đọc đề
- Nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động nhóm.
- làm bài 64/SGK.
3. Các bài tốn về chứng minh
Bài 64/SGK
Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt
là a,b,c,d.
Ta có :
9
a
=
8
b
=
7
c
=
6

d
=
68
db


= 35

a = 35.9 = 315
b = 35.8 = 280
c = 35.7 = 245
d = 35.6 = 210
Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt
là 315hs,280hs,245hs,210hs.
4. Củng cố: (7’)
Nhắc lại những kiến thức về từng dạng đã giải
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
- Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
- Làm bài 81,82,83/SBT.
- Xem trước bài 9 : « Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn »
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Trang 24
Ngày soạn:……..
Ngày giảng: 7A:………..
7B:………..
7C:………..


Tiết : 13
Số thập phân hữu hạn.
Số thập phân vơ hạn tuần hồn.

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn.
Học sinh biết hiểu được dấu hiệu nhận biết một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng
số thập phân hữu hạn hay số thập phân vơ hạn tuần hồn.
2. Kĩ năng:
Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu
diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ
Chú ý nghe giảng và làm theo các u cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Phương pháp:
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
Nhắc lại Tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
- Làm bài 82/SBT.
3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : (20’)
Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vơ
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân
vơ hạn tuần hồn.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×