Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiết 40: từ trái nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :……….


Ngày giảng:……… Tiết 40 - Tiếng việt
<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>


- Trình bày khái niệm từ trái nghĩa.


- Hiểu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.
- Vận dụng từ trái nghĩa khi nói và viết.


<i><b>2. Về kĩ năng: </b></i>


- KNBH: Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản. Nhận biết từ trái nghĩa phù hợp với
ngữ cảnh.


- KNS: +Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa, phù
hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.


+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến
cá nhân về cách sử dụng trái nghĩa.


<i><b>3. Về thái độ: - Thấy được tác dụng và có ý thức khi sử dụng các cặp từ trái nghĩa.</b></i>
- Giáo dục đạo đức: tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng
tiếng Việt đúng nghĩa, trong sáng, hiệu quả.


- Giáo dục giá trị sống: tôn trọng, hợp tác, trách nhiệm


<i><b>4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở</b></i>


nhà), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các
tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),
<i>năng lực sáng tạo (áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các BT trong tiết học),</i>
<i>năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi</i>
thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe
tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>GV: - Nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức KN, SGV, bài soạn, TLTK, bảng phụ</b>
<b>HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn</b>


<b>III. Phương pháp:</b>


- Phương pháp dạy học: Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, so sánh, phân tích.
- Kỹ thuật dạy học:


+ Phân tích các tình huống mẫu để tìm hiểu cách dùng từ trái nghĩa.


+ Thực hành có hớng dẫn: Sử dụng từ trái nghĩa trong các tình huống cụ thể.


+ Động não: Suy nghĩ , phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
dùng từ TV đúng nghĩa và trong sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15’) </b></i>


<b>Đề bài: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cần dùng từ đồng nghĩa ntn ? Hãy phân loại</b>


các từ đồng nghĩa sau: Trái - quả; bỏ mạng - hi sinh.


Đáp án: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau. Một từ có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.


- Ko phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế được cho nhau. Cần cân nhắc để
lựa chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và
sắc thái biểu cảm.


+ Trái - quả: Đồng nghĩa hoàn toàn.


+ Bỏ mạng và hi sinh; đồng nghĩa khơng hồn toàn.
<i><b>3- Bài mới (24’)</b></i>


<b>Hoạt động 1(1’): Giới thiệu vào bài</b>
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình. </i>


Để giúp các em củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa và thấy được tác
dụng của vịêc sử dụng cặp từ trái nghĩa. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>Hoạt động 2(10’)Hướng dẫn HS tìm hiểu thế</b>
<b>nào là từ trái nghĩa</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế </i>
<i>nào là từ trái nghĩa.</i>


<i>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, </i>


<i>khái qt.</i>


<i>- Hình thức: cá nhân, nhóm, dạy học phân hóa</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<b>GV chiếu ngữ liệu.</b>
<b>? Đọc phần 1/128</b>


<i><b>? Ở tiểu học các em đã được học về từ trái</b></i>
<i><b>nghĩa. Vậy hãy tìm các cặp từ trái nghĩa</b></i>
<i><b>trong 2 bài thơ ?</b></i>


- Gọi HS đọc và tìm từ trái nghĩa


a) Ngẩng – Cúi : Trái nghĩa về hành động
b) Trẻ – Già : Trái nghĩa về tuổi tác


c) Đi – Trở lại : Trái nghĩa về sự di chuyển
<i><b>? Em có nhận xét gì về nghĩa của các cặp từ</b></i>


<b>I. Thế nào là từ trái nghĩa</b>
<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ</b></i>
<i><b>liệu:/sgk/128</b></i>


* C p t trái ngh a:ặ ừ ĩ
<i>- ngẩng- cúi</i>
<i>- trẻ - già</i>
<i>- đi- trở lại</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>trên?</b></i>


H: Nghĩa trái ngược nhau


GV : Sự trái nghĩa của từ xét trên một cơ sở
chung nào đó như trái nghĩa về chiều dài, rộng,
cao...


<b>* Yêu cầu HS quan sát VD 2 ở bảng phụ</b>
<i><b>? Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường</b></i>
<i><b>hợp?</b></i>


<i><b>HS: trao đổi nhóm bàn(2’)</b></i>
- Già Rau già >< rau non
Cau già >< cau non
Tuổi già >< tuổi trẻ
- VD khác


Lành Vị thuốc (lành) >< độc
Tính (lành) >< dữ
áo (lành) >< rách
Bát (lành) >< mẻ, vỡ


<i><b>? Các từ “già”, “lành” thuộc loại từ gì ?</b></i>
<i><b>Nhận xét?</b></i>


- Là từ nhiều nghĩa -> 1 từ nhiều nghĩa có thể
thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau


<b>? Hãy tìm từ 1 -> 2 cặp từ trái nghĩa. Đặt</b>


<b>câu?</b>


- HS nêu -> GV nhận xét uốn nắn...
HS đọc ghi nhớ 1?


- 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau


<i><b>2. Ghi nhớ 1: sgk<128></b></i>
<b>Hoạt động 3(7’)Hướng dẫn cách sử dụng từ </b>


<b>trái nghĩa</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn hs sử dụng từ trái </i>
<i>nghĩa.</i>


<i>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, </i>
<i>khái quá, so sánh.</i>


<i>- Hình thức: cá nhân</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>? Trong 2 bài thơ dịch trên, việc sử dụng từ </b></i>
<i><b>trái nghĩa có tác dụng gì?</b></i>


- Làm cho câu thơ sinh động, tư tưởng, tình
cảm được bộc lộ một cách sâu sắc


<b>II. Sử dụng từ trái nghĩa</b>



<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ</b></i>
<i><b>liệu/sgk/128</b></i>


* Tác dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*GV : Phép đối tạo nên tính cân xứng trong thơ
văn. Có 2 cách đối


+ Đối tương hỗ


+ Đối tương phản (nghịch đối)


-> muốn tạo ra nghịch đối phải dùng từ trái
nghĩa


VD: Chết vinh cịn hơn sống nhục


<i><b>? Tìm một số từ trái nghĩa trong các thành </b></i>
<i><b>ngữ mà em biết? Tác dụng?</b></i>


- Lên thác xuống ghềnh
- Dấu đầu hở đi
- Khơn nhà dại chợ
- Nồi trịn vung méo
* HS đọc ghi nhớ 2 (128)


- Tạo hình ảnh tương phản, gây
ấn tượng mạnh



<i><b>2. Ghi nhớ 2: sgk<128></b></i>


<b>Hoạt động 4(6’)</b>
<b>Hướng dẫn luyện tập</b>
<i>- Mục tiêu: học sinh thực</i>
<i>hành kiến thức đã học.</i>
<i>- Phương pháp: vấn đáp,</i>
<i>thực hành có hướng dẫn,</i>
<i>cá nhân.</i>


<i>- Hình thức: cá nhân</i>
<i>- Kĩ thuật: động não.</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
- HS trả lời miệng
- Gọi HS lên bảng làm
- HS trả lời miệng 5 thành
ngữ


- GV hướng dẫn HS viết
đoạn văn -> HS làm vào
phiếu học tập


<b>III. Luyện tập</b>


<b>Bài 1 ( 129)</b>


- Lành >< Rách ; Dài >< ngắn
- Giàu >< nghèo ; Đêm >< ngày
- Sáng >< tối



B i 2( 129)à


a) Cá tươi – cá ươn ăn yếu – ăn khoẻ
hoa tươi - hoa héo học yếu – học giỏi
b) Chữ xấu - chữ đẹp


đất xấu - đất tốt
B i 3 ( 129) à


a) mềm d) mở g) trọng k) ráo
b) lại d) ngửa h) đực


c) xa e) phạt i) cao
<b>Bài 4( 129)</b>


Viết đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp.</i>
<i>- Hình thức: cá nhân</i>
<i> - Kĩ thuật: động não.</i>


- Em hiểu như thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ?


<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(3’) (PP: Thuyết trình)</b></i>
- Học bài, hồn thiện các bài tậpcịn lại.Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để
tạo hiệ quả diễn đạt trong một số văn bản đã học.



- Chuẩn bị:


+ Đề 1: Cảm nghĩ về thầy cơ giáo những “người lái đị” đưa thế hệ trẻ “cập bến”
tương lai: Tổ 1-2;


+ Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn( Cảm nghĩ vê người bạn mà em yêu mến): tổ 3- 4
chuẩn bị dàn ý, tập nói ở nhà theo dàn ý chuẩn bị trong bài luyện nói văn biểu cảm,
<i>sự vật, con người.</i>


<b>V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×