Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp thành phố năm 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 13 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

CẤP THÀNH PHỐ NĂM 2020-2021


MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố năm 2020-2021 - Sở
GD&ĐT HCM
2. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố năm 2020-2021 - Sở
GD&ĐT Hà Nội
3. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố năm 2020-2021 Phòng GD&ĐT TP Vinh
4. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố năm 2020-2021 Phịng GD&ĐT TP Thanh Hóa
5. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố năm 2020-2021 Phòng GD&ĐT TP Đà Lạt


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm việc: 120 phút
(không kể thời gian phát đề)

Chủ đề: Gọi tên cách sống
(Từ góc nhìn tuổi trẻ và từ tác động của văn chương)
Câu 1 (8 điểm)
Ai cũng chỉ có một cuộc sống, nhưng có nhiều cách sống. Để cuộc sống có ý nghĩa,
cần biết đặt tên cho cách sống của mình. Có nhiều cái tên được nghĩ đến. Đó có thể
là “Sống dấn thân”, “Sống tỏa sáng”, “Sống ước mơ” hay bất cứ cái tên nào làm


trái tim bạn cảm thấy ấm áp.
Với góc nhìn tuổi trẻ, em sẽ đặt tên gì cho cách sống của mình? Hãy viết bài văn
trình bày câu trả lời của em
Câu 2 (12 điểm)
Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ra một ánh sáng riêng, khơng bao
giờ nhịa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu tỏa lên mọi việc chúng
ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Những
nghệ sĩ lớn đem tới được cho thời đại họ một cách sống của tâm hồn. (Nguyễn Đình
Thi, Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Nhận định trên gợi cho em suy nghĩ gì về sự tác động của tác phẩm văn chương đến
cách sống của mỗi người và của cả thời đại?
Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm văn chương, em hãy viết bài văn
trả lời cho câu hỏi trên.



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ VINH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
CẤP TP
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút

I.Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Cánh cị cõng nắng qua sơng
Chở ln nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.
Lúa xanh xanh mướt đồng xa
Dáng quê hoà với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.
(Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh, Nguồn
https ://sites.goole.com/nhung-bai-tho-ve-gia-dinh)
Câu 1. Xác định các phương thức hiểu đạt trong văn bản? (0,5 điểm)
Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:
Cánh cị cõng nắng qua sơng
Chở ln nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn. (1,0 điểm)
Câu 3. Nét độc đáo của hình ảnh “cánh cị” trong 2 câu thơ:
Cánh cị cõng nắng qua sơng
Chở ln nước mắt cay nồng của cha. (1,0 điểm)
Câu 4. Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 dịng) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề
được gợi ra từ văn bản trên. (1,0 điểm)
II.Làm văn (16.0 điểm)
Câu 1. (6.0 điểm)


Suy nghĩ của em về những giá trị tích cực, tốt đẹp mà tình thương đem đến cho mỗi
người, cho xã hội.
Câu 2. (10.0 điểm)
Ra-xum Gam-da-tốp trong một cuộc trò chuyện cho báo Nước Nga văn học đã

trưng bày tỏ sâu sắc suy nghĩ của mình về văn học
“...Nền tảng của bất kỳ tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng cả tài
nghệ của nhà văn. Cần những hình ảnh hấp dẫn, khơng một chút giả tạo”
(Trích Lòng nhân ái là cốt lõi của văn học, Đọc hiểu ăn bản Ngữ văn 9 NXB Giáo
dục Việt Nam, 2012,tr.160)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Em hãy làm sáng tỏ ý kiến ấy qua văn bản Chuyện
người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục
Việt Nam, 2015, tr.43-48)


Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 mơn Ngữ văn Phịng GD&ĐT TP Vinh
năm 2020 - 2021





PHỊNG GD&ĐT TP THANH HĨA
Đề chính thức

(Đề thi gồm 02 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TP
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: Ngữ văn 9
Ngày thi: 6/10/2020
Thời gian làm bài: 150 phút

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện những u cầu:

“Tơi vẫn cịn nhớ mẹ thường hay nói với tơi, khi một ai đó buồn, họ cẩn rất nhiều
người để chia sẻ. Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tình thương chứ khơng có một phương
thuốc nào hết. Khi chia sẻ một nỗi buồn, chúng ta sẽ không buồn hơn, nhưng người
khác lại vui hơn. Và đừng bao giờ quay lưng lại với một con người nhự vậy. Họ cần
những khuôn mặt hơn là những viên thuốc. Họ cần những bàn tay, những tô cháo,
những quả ổi hái để đầu giường. Họ cần mỗi buổi tối ghé ngồi lại với họ trong im
lặng. Họ cần chúng ta dẫn họ lên đồi cuốc một mảnh vườn và thỉnh thoảng hỏi có
thích ăn bắp rang khơng.
(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở của sổ, NXB trẻ 2012, tr120)
Câu 1. (1.0 điểm) Xác định câu chủ đề của đoạn trích trên?
Câu 2. (1.0 điểm) Vì sao chúng ta “đừng bao giờ quay lưng lại” với một người khi
họ gặp nỗi buồn?
Câu 3. (2.0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép điệp được sử dụng trong đoạn
trích?
Câu 4. (2.0 điểm) Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Nỗi buồn chỉ vơi đi
bằng tình thương chứ khơng có một phương thuốc nào hết" khơng? Vì sao? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điển)
Câu 1. (4.0 điểm)
Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu, em hãy viết một, đoạn văn: (khơng q 200 chữ),
trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự sẻ chia trong cuộc sống.
Câu 2: (10 điểm)
“Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống nhưng quan trọng và trực tiếp hơn
cả là cái đẹp trong chính người nghệ sĩ.”


Em hiểu ý kiến như nào? Cảm nhận bài thơ Quê hương của Tế Hanh (SGK Ngữ văn
8 - tập 1, NXBGD 2017), liên hệ với bài thơ Tiếng Gà trưa của Xuân Quỳnh (SGK
Ngữu văn 7 - tập 1, NXBGD 2017) để làm sáng rõ ý kiến trên.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn thi: Ngữ văn - LỚP 9
Thời gian: 150 phút

Câu 1.(8.0 điểm)
“Hạt bụi nào hóa kiếp thân tơi, để một mai tơi về làm cát bụi….” (Trích lời bài hát
Cát bụi - Trịnh Công Sơn)
“Con người sinh ra không phải để tan biến như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra đê
in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác” (Xukhơmlinxki).
Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.
Câu 2. (12.0 điểm)
Trong văn bản “Tiếng nói văn nghệ” (Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, tr.15), Nguyễn
Đình Thi có viết: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật
vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy”.
Qua văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, em hãy làm sáng tỏ ý kiến
trên.



×