Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TIẾT 23 - LUYỆN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.62 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 23
<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP 1 </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Củng cố và khắc sâu kiến thứcvề trường hợp bằng nhau c.c.c của tam giác
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng chứng minh 2 góc bằng nhau thông qua việc chứng minh 2 tam giác bằng
nhau


- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước thẳng và
compa


<b>3.Tư duy:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Thái độ: </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;



- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người
khác;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử
dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ: Bài 18(SGK-114), compa .</b>
<b>- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa</b>


<b>III. Phương pháp – kĩ thuật</b>


- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, giải quyết vấn đề


<b>IV. Tiến trình hoạt động giáo dục</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


<b> *Tổ chức lớp: </b>
- Kiểm tra sĩ số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV giới thiệu luật chơi.


- Tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi.
- Khen thường( nếu có).



<b>*Vào bài: Qua trị chơi chúng ta đã ơn tập lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau, </b>
<b>trường hợp bằng nhau thứ nhất. Bài học hơm nay cơ trị mình sẽ cùng vận kiến thức </b>
<b>đã học ở bài trước để làm một số bài tập.</b>


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1 : GV chữa bài tập (16’)</b>


- Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thứcvề trường hợp bằng nhau c.c.c của tam giác.
Rèn kĩ năng chứng minh 2 góc bằng nhau thơng qua việc chứng minh 2 tam giác bằng
nhau


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>- GV: Hướng dẫn HS làm bài 19(SGK-114)</b>
<b>- HS: Đọc đầu bài .</b>


<b>- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình</b>
B1: Vẽ đoạn thẳng DE


B2: Vẽ 2 cung tròn (D, DA) và (E, EA) hai
cung tròn này giao nhau tại 2 điểm A và B.
B3: Vẽ các đoạn thẳng DA, DB, EA, EB.
=>Ta được hình vẽ của bài


<b>?: Bài tốn cho gì, u cầu gì. </b>
HSTL



<b>- HS lên bảng Ghi lại đầu bài dưới dạng GT,</b>
KL


<b>? Phần a của bài yêu cầu chứng minh vấn đề</b>
gì.


<b>HS: 2 tam giác bằng nhau</b>


<b>?: Để chứng nminh 2 tam giác bằng nhau ta</b>
phải chỉ ra những điều gì.


<b>HS: Sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c của</b>
2 tam giác phải chỉ ra 3 cặp cạnh tương ứng
bằng nhau.


<b>- GV: Hướng dẫn HS suy luận theo sơ đồ</b>
phân tích đi lên


<b> Dạng 1: Chứng minh tam giác</b>
<b>bằng nhau, góc bằng nhau:</b>


<b>Bài 19(SGK-114):</b>





GT AD = BD, AE = BE
KL a, ADE = BDE



b, <i>DAE DBE</i> 


Chứng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ADE = BDE (c.c.c)




AD = BD; AE = BE; DE = DE
(gt) (gt) (cạnh chung)
<b> GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh theo</b>
sơ đồ


<b>- GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa hồn</b>
chỉnh cho HS


<b>- HS: Lên bảng trình bày lại bài chứng minh</b>
– cả lớp làm vở


<b>- GV: Chốt lại cách làm bài chứng minh 2</b>
tam giác bằng nhau.


<b>?: Chứng minh được 2 tam giác bằng nhau ta</b>
suy ra được điều gì (các góc tương ứng bằng
nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau).


<b>? Hai góc cần chứng minh bằng nhau có quan</b>
hệ như thế nào với 2 tam giác trên (là góc
tương ứng của 2 tam giác trên).



<b>?Vậy phần b của bài toán được lập luận như</b>
thế nào.


<b>- HS: Đứng tại chỗ trả lời cho GV ghi bảng</b>
<b>- GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa hoàn</b>
chỉnh bài cho HS.


<b>?: Qua bài tập em rút ra phương pháp gì để</b>
chứng minh 2 tam giác bằng nhau (ghép vào
2 tam giác & chứng minh 2 tam giác đó bằng
nhau).


Ta có: AD = BD (GT)
AE = BE (GT)
DE (cạnh chung)


=> ADE = BDE (c.c.c)


b, Theo kết quả câu a:


ADE =BDE (c.c.c)


 


<i>DAE DBE</i> (2 góc tương ứng)


<b>Hoạt động 2 : HS luyện tập (18’)</b>
- Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kĩ năng vẽ hình của Hs
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát.



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>- GV: Hướng dẫn HS làm bài 20(SGK)</b>
<b>- HS: Đọc đề bài (1 HS đọc)</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc chậm đề bài để 1
HS lên bảng vẽ hình theo lời đọc của
HS dưới lớp – cả lớp cùng vẽ hình vào


<b>Dạng 2: Vẽ tia phân giác của góc bằng</b>
<b>thước và compa:</b>


<b>Bài 20(SGK-115): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vở.


<b>?: Nhắc lại các bước vẽ như thế nào</b>
B1: Vẽ góc xOy


B2: Vẽ (O, R) cắt Ox ở A & cắt Oy ở
B


B3: Vẽ (A, r) & (B,r) sao cho chúng cắt
nhau tại 1 điểm nằm trong góc xOy.
Đặt tên điểm đó là C


B4: Nối O với C



<b>?: Trong các bước vẽ này ta phải chú ý</b>
bước nào nhất? Vì sao (phải chú ý
bước 3 nhất vì nếu r khơng đủ lớn thì 2
cung trịn này sẽ khơng cắt nhau)


<b>?: Tóm tắt đầu bài dưới dạng GT-KL</b>
<b>- HS: Lên bảng trình bày – cả lớp ghi</b>
vở


<b>? Xác định yêu cầu của bài (chứng</b>
minh tia phân giác của góc)


<b>- GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân</b>
tích đi lên


<b>?: Để chứng minh OC là tia phân giác</b>
của góc xOy ta phải chứng minh điều
gì (<i>xOC COy</i> <sub>)</sub>


<b>?: Chúng ta đã có những phương pháp</b>
nào để chứng minh 2 góc bằng nhau?
Lựa chọn phương pháp nào để chứng
minh <i>xOC COy</i> <sub>(chứng minh 2 tam</sub>


giác bằng nhau AOC và BOC)


<b>?: Nêu phương pháp chứng minh 2 tam</b>
giác bằng nhau.


<b>HS: Áp dụng chứng minh tam giác</b>


AOC = tam giác BOC; OA = OB = R,
AC = BC = r, OC chung


<b>- GV: Trình bày bài chứng minh theo</b>
sơ đồ phân tích đi lên







GT <i><sub>xOy</sub></i>


(O, R) Ox = {A}


(O,R) Oy = {B}


(A, r) (B,r) = {C}


KL OC là tia phân giác của góc
xOy



Sơ đồ phân tích đi lên


OC là tia phân giác của xÔy


<i>xOC COy</i>





AOC = BOC (c.c.c)




OA = OB; AC = BC ; OC = OC
(= R) (= r) (cạnh chung)


<b>Chứng minh</b>


Xét  AOC và BOC


Ta có: OA = OB = R (cách vẽ)
AB = AC = r (cách vẽ)
OC (cạnh chung)
=> AOC = BOC (c.c.c)


=> <i>AOC BOC</i> <sub> (2 góc tương ứng)</sub>


Mà tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB
=> OC là tia phân giác của góc xOy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- HS: 1-2HS đứng tại chỗ trình bày</b>
<b>- GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa</b>
hoàn chỉnh bài cho HS


<b>- GV: Xoá sơ đồ – gọi 1 HS đứng tại</b>
chỗ chứng minh



<b>- HS: Lên bảng trình bày lại bài chứng</b>
minh hoàn chỉnh – cả lớp tự làm vào
vở


<b>- GV: Cùng HS cả lớp chữa hoàn chỉnh</b>
thành bài chứng minh mẫu cho HS
<b>?: Qua bài tập trên muốn chứng minh 1</b>
tia là phân giác của góc ta chứng minh
như thế nào ( chứng minh 2 tam giác
bằng nhau rồi suy ra 2 góc tương ứng
chính là 2 góc do tia nằm giữa tạo
thành với 2 cạnh của góc bằng nhau).
<b>?: Nêu phương pháp chứng minh 2 góc</b>
bằng nhau


<b>HS: Chứng minh 2 tam giác bằng nhau</b>
rồi suy ra các góc tương ứng bằng nhau
<b>?: Từ bài tập trên nêu cách vẽ tia phân</b>
giác của góc bằng dụng cụ thước và
compa


<b>HS: B1: Vẽ góc xOy</b>


B2: Vẽ (O, R) cắt Ox ở A và cắt Oy ở
B


B3: Vẽ (A, r) và (B,r) sao cho chúng
cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc
xOy. Đặt tên điểm đó là C



B4: Nối O với C


=> OC là tia phân giác của góc xOy
<b>- GV Chốt lại: nội dung bài tập chính</b>
là cách dùng thước và compa để vẽ tia
phân giác của góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khi nào ta có thể khẳng định hai tam giác bằng nhau ?


- Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong hai tam giác đó
bằng nhau ?


<b> Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng</b>


1/ Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh -cạnh của hai tam giác là :


A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau


B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau


C. Cả hai câu A, B đều đúng D. Cả hai câu A, B đều sai
2/ Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE , HK = DF , IK = EF . Khi đó


A. ∆ HKI = ∆ DEF B. ∆ HIK = ∆ DEF C. ∆ KIH = ∆ EDF D. Cả A, B,C
đều đúng
3/ Cho hình vẽ Các tam giác bằng nhau theo trường hợp c- c-c là :


A. ∆ ABC = ∆ ABD B. ∆ ACE = ∆ ADE


C. ∆ BCE = ∆ BDE D. Cả A,B,C đều đúng
4/ Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC .
Khi đó :


A. ∆ ABM = ∆ ACM ( c- c -c ) B.MAB = MAC 


C. AM là phân giác của góc BAC D Cả A,B,C đều đúng
<b>Đáp án : </b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>E. Hoạt động tìm tịi,mở rộng:</b>


- GV u cầu HS về nhà đọc mục có thể em chưa biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ơn lại tính chất của tia phân giác.
<b>* Hướng dẫn về nhà (2’)</b>


- Về học bài nắm vững trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.c.c


- BTVN: 21=> 23(SGK-115); vẽ các góc khác nhau & luyện tập vẽ tia phân giác của góc
đó


- Giờ sau tiếp tục luyện tập, chuẩn bị thước thẳng, compa .
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


- Nội dung: Đầy đủ, rõ ràng chính xác. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh của lớp



- Thời gian:


+ Toàn bài: đầy đủ


+ Từng phần: Phân bố hợp lý


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×