Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet gioi ptgt duong bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÀM QUEN MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH</b>
<i><b> </b></i>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Hát và vận động </b>


- Hát bài : “ Gà trống,mèo con,cún con”.


- Chia lớp làm 3 nhóm xem tranh một vài con vật quen thuộc ( Gà
mái ,vịt,mèo,chó).


- Cho đại diện nhóm nói về tranh của nhóm mình.
- C/c à những con vật vừa xem được ni ở đâu .


Hôm nay cô và c/c cùng “Làm quen một số con vật nuôi trong gia
<i>đình ”. </i>


<b>Hoạt động 2: Trị chuyện</b>
<i><b> * Gà mái :</b></i>


<i><b> - Đàm thoại :</b></i>


+ C/c nhìn xem cô có tranh gì đây ?
+ Con vật gì vậy ?


+ Mời trẻ lên chỉ về tranh bộ phận của con gà mái .


+ Gợi ý của cô ( gà mái có đầu( có 2 mắt ) ,mình( có 2 cánh ),2
chân,đi).



+ Gà ăn gì c/c ?( lúa,gạo,cơm nguội)
+ Gà mái đẻ con hay trứng ?


+ Gà mái có mấy chân vậy c/c ?


+ C/c à các con vật đẻ trứng, có 2 chân thuộc nhóm gia cầm .Các
con vật đẻ con,4 chân thuộc nhóm gia súc .


+ Vậy gà mái thuộc nhóm nào nè c/c ?
<i><b>* Con vịt :</b></i>


- Cơ đem tranh con vịt ra đàm thoại cùng trẻ .
- Cô thực hiện tương tự như con gà mái .


- Con vịt có thể bơi dưới nước vì chân vịt có màng.
* So sánh con vịt và gà mái.


- Điểm giống :


+ Thuộc nhóm gia cầm .
+ Đẻ trứng ,có 2 chân .
+ Sống trên cạn.


-Điểm khác :


-Cả lớp cùng hát .
-Lớp chia nhóm quan
sát tranh .


- Đại diện nhóm phát


biểu.


-Lặp lại tên bài.


- Trẻ quan sát sát
tranh con vật( gà mái ,
vịt, mèo ,chó ).


-Cá nhân chỉ các bộ
phận của chúng .
-Cá nhân phát biểu để
biết đặc điểm của các
con vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Con vịt Gà mái


- Chân có màng .


-Bơi được dưới nước . -Chân khơng có .-Bơi không được .
<i>* Con mèo :</i>


- Tc : “Trời tối –trời sáng”.


- Cô đem tranh con mèo ra cho lớp quan sát .


- Mời trẻ lên nói đặc điểm ,tiếng kêu của nó.( Gợi ý : mèo có
đầu,mình ,chân,đi,bắt chuột,đẻ con,có 4 chân ).



- C/c à mèo thuộc nhóm gì ?
- Cô nhấn mạnh lại .


- Ria mép của mèo để làm gì ?
- Chân mèo có gì ?( móng vuốt )
- Thức ăn của mèo là gì ?


- Móng vuốt của mèo như thế nào ?
- Mèo đẻ con hay trứng ?


- Thuộc nhóm gì ?
<i>* Con chó :</i>


- Cơ đọc câu đố con chó .


- Cơ đem tranh con chó cho lớp xem,đàm thoại,thực hiện tương tự
con mèo .


- So sánh chó và mèo .


- Cô nhấn mạnh phần trọng tâm bài .


- Mời trẻ kể những con vật khác ni trong gia đình mà trẻ biết
( có tranh đem ra cho lớp quan sát ,gọi tên,nói tiếng kêu).


<i><b>* GD: Trẻyêu mến chăm sóc các con vật,giúp mẹ vệ sinh chổ chúng</b></i>
<i>ở,thường xuyên cho chúng ăn mau lớn.</i>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>



- Cho trẻ đưa tranh lô tô về một số con vật nuôi trong nhà ( đưa
theo đặc điểm,tiếng kêu)


( Gà mái,gà trống ,vịt,chó mèo ,trâu,bị,thỏ..).
- Cô chú ý + sửa sai.


- Nhận xét trẻ.


<b>Hoạt động 4: Trị chơi </b>
<i> “ Đội nào giỏi ”.</i>


<i> Laéng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cô hướng dẫn cách chơi : Lớp chia thành 3 đội,mỗi đội có sẵn
một cái rổ lớn có chứa các vật thuộc 2 nhóm gia súc và cầm, cô
đưa ra yêu cầu đội 1 và đội 3 chọn dán các con vật nuôi thuộc
nhóm gia cầm; đội 2 chọn dán những con vật ni thuộc nhóm gia
súc,nhớ là bạn đầu hàng chọn dán xong sẽ chạy về cuối hàng,bạn
thứ 2 mới được lên.


- Tham gia vài lần.
- Cô chú ý + sửa sai.
- Nhận xét trẻ chơi.


<b>*GD: Trẻ biết nhắc nhở ba mẹ vệ sinh chuồng trại,khi vệ xong nhớ </b>
<i>tắt các thiết bị điện không cần dùng nữa để tiết kiệm năng lượng.</i>
<b>*Củng cố : Hỏi lại tên bài.</b>


-Nhận xét-tuyên dương.



-Cả lớp tham gia chơi .


-Cá nhân phát biểu.


**************************


<b>NẶN CON VỊT</b>



<i><b> </b></i>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Hát </b>


- Cô mời cả lớp hát vận động bài “một con vịt” .
- Trong bài hát nhắc đến con vật gì vậy ? (con vịt)


- Con vịt có mấy chân?Vịt đẻ gì?Vịt thuộc nhóm gia cầm hay gia
súc?Ni vịt có ích lợi gì?Muốn vịt mau lớn cc phải làm gì?


GD:Trẻ biết chăm sóc cho vịt ăn,vệ sinh chuồng.


- Cc có thích những con vịt không? Hôm nay cô cùng cc nặn con
<i>vịt nha.</i>


<b>Hoạt động 2: Quan sát và hướng dẫn</b>
<b> a/ Quan sát mẫu và đàm thoại </b>


- Cô đem tranh con vịt cho lớp quan sát và cùng đàm thoại các
bộ phận của con vịt : đầu,mình,đi .



- Hướng dẫn nặn .


+ Đầu tiên cc chọn một viên đất mình thích,nhào cho dẻo,lăn
dọc 2-3 lần đừng lăn dài quá.dùng các ngón tay bên phải bẻ một
đầu của viên đất lên làm đầu.


+ Dùng 2 ngón tay kéo nhẹ ít đất trên đầu của con vịt được cái


-Cả lớp cùng hát.


<i>-Lắng nghe.</i>
-Lặp lại tên bài.


-Cả lớp quan sát.
-Chú ý đặc điểm của
tua cờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mỏ bẹt.


+ Dùng 2 ngón tay vuốt nhẹ phần đất bên tay trái rồi ấn bẹt để
được chiếc đuôi con vịt.


- Mời 1 trẻ nặn lớp cùng xem ,trẻ vừa nặn lớp cùng nhắc lại
từng bước nặn .


<i><b>b/ Trẻ thực hiện</b></i>


-Cô yêu cầu trẻ thực hiện.



-Cô quan sát + đi từng bàn hướng dẫn thêm cho trẻ yếu .
<i><b>c/ Đánh giá sản phẩm</b></i>


-Cô cho trẻ trưng bài sản phẩm.


-Cho trẻ cùng quan sát và nhận xét sản phẩm của mình ,của
bạn.Cơ gợi ý để trẻ nhận xét được sự phong phú,đa dạng của sản
phẩm,những sản phẩm dẹp,sản phẩm chưa hồn thành,sự sáng tạo
trong sản phẩm của mình của bạn.


-Cô đánh giá khái quát tuyên dương trẻ kịp thời.


-Cho một vài trẻ nói lên suy nghĩ và ý của trẻ về tác phẩm của
mình đã tạo ra.


-Cho trẻ thả vịt xuống ao ( 1 cái thao nhỏ (thao có màu sắc giống
nước ) cho trẻ cùng thả vịt xuống ao).


<b>Hoạt động 3: Vận động múa bài “Một con vịt” </b>


-Cơ chọn một số trẻ lên múa,nhóm còn lại hát cho bạn múa.
-Cho trẻ thực hiện tuỳ theo hứng thú của trẻ.


<b>*Củng cố : Hôm nay cc nặn được gì?</b>


<i><b>*GD: Trẻ về tập làm lại những gì trẻ đã học cho ba mẹ cùng </b></i>
<i>xem,biết quý sản phẩm của mình ,của bạn.</i>


-Nhận xét-tuyên dương



-Lớp cùng thực hiện.
-Trẻ yếu cố gắng
thực hiện.


-Trưng bày.
-Lắng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×