Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GA 4T10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.49 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 10</b>



<b>Thứ/</b>
<b>ngày</b>


<b>Môn</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>THGD</b>


<b>BVMT</b>
<b>SDNL</b>
<b>TKHQ</b>
HAI
18-10

Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Lịch sử
Chào cờ
19
46
10
10
10


Ơn tập và kiểm tra giữa HKI : Tiết 1.
Luyện tập.


Tiết kiệm thời giờ (T2).


Cuộc kháng chiến chống quân Tống…



BA
19-10

LTVC
MT (BM)
TD (BM)
Tốn
Khoa học
19
10
19
47
19


Ơn tập (Tiết 2).


VTM:Vẽ đồ vật có dạng hình trụ.
Bài 19.


Luyện tập chung.


n tập : Con người và sức khoẻ (TT).



20-10

Tập đọc
Tốn
Chính tả
Địa lí


KC
20
48
10
10
10


Ơn tập (Tiết 3).
KTĐK giữa HKI.
Ơn tập ( Tiết 4).
Thành phố Đà Lạt.
Ôn tập ( Tiết 5)


NĂM
21-10


LTVC
Tốn
TLV
TD (BM)
ÂN (BM)
20
49
19
20
10


Ơn tập (Tiết 6).



Nhân với số có một chữ số.
KTĐK giữa HKI (Đọc).
Bài 20.


Khăn quàng thắm mãi vai em.
SÁU
22-10

Tốn
KT (BM)
TLV
Khoa học
HĐTT
50
10
20
20
10


Tính chất giao hốn của phép nhân.
Khâu viền đường gấp mép vải bằng …
KTĐK giữa HKI (Viết).


Nước có những tính chất gì?


Tổng kết cuối tuần. LH/BP


Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010.
<b>Tập đọc : Tiết 19 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục đích , yêu cầu :</b>


- Đọc rành mạch , trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình
ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
(HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được một đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc
trên 75 tiếng /phút).


- Giáo dục hs say mê học Tiếng Việt .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV : Bài tập – HS : Học bài cũ và xem bài mới .
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
30’


1’
10’


10’


9’


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>2.1: GTB </b><b> :</b><b> Gv nêu yêu cầu</b></i>


<i><b>2.2 : Ôân tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>
- GV để các thẻ có ghi các bài tập đọc và
học thuộc lòng


- Gọi Hs đọc và nêu trả lời câu hỏi
- Gv theo dõi nhận xét và ghi điểm
<i><b>2.3 : Bài 2:Bài tập yêu cầu làm gì?</b></i>


-Những bài tập đọc như thế nào là truyện
kể?


-Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm “Thương người như thể
thương thân” ?


-Gv tổ chức hs trao đổi nhóm đơi và ghi
vào vở BTTV


- Tổ chức trình bày


- Gv nhận xét và ghi điểm
<i><b>2.4 :Bài 3: Nêu yêu cầu?</b></i>


- Gv yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập
đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng
đọc .


- Hát



- Nghe và nhắc đề .


- Hs lên bốc thăm và xem lại bài khoảng
2 phút.


- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi của gv nêu
- Hs nhận xét phần đọc và trảlời của bạn
- Hs nêu yêu cầu bài 2


- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc
có đầu có cuối, liên quan đến một hay
một số nhân vật để nối lên một điều có ý
nghĩa.


- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tr. 4,5 và
tr.15) Người ăn xin (tr. 30,31)


- Hs trao đổi và ghi vào vở BTTV
Tên bài Tác giả Nội dung


chính


Nhân vật
Dế Mèn


bênh vực
kẻ yếu




Hồi


Dế Mèn thấy
chị Nhà Trò bị
bọn nhện ức
hiếp đã ra tay
bênh vực


Dế Mèn
Nhà Trò
Bọn Nhện
Người ăn


xin



Tuốc-
ghê-nhép


Sự cảm thông
sâu sắc giữa
cậu bé và ơng
lão ăn xin.


Tơi
Ơng lão
ăn xin


- Hs trình bày; Hs nhận xét
- Hs nêu yêu cầu



- Hs tìm và nêu :


a. thiết tha, trìu mến : Tơi…chút gì của
lão


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3’
1’


- Gv tổ chức đọc diễn cảm
<b>3. Củng cố :</b>


- Nêu nội dung ơn tập tiết 1 ?
<b>4. Dặn dị :</b>


- Học bài và xem Ôn tập tiết 2
- Gv nhận xét tiết học.


- Ôn về tập đọc và học thuộc lịng, …
- Nghe.


<b>Tốn : </b><i><b>Tiết 46</b></i>


<b>Bài : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đích , yêu cầu :</b>


- Nhận biết được góc tù , góc nhọn, góc bẹt,góc vng , đường cao của hình tam giác.
Vẽ được hình chữ nhật, hình vng.


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vẽ hình .


- Bài tập : 1 ; 2 ; 3 ; 4(a).


- Giáo dục hs tính cẩn thận , say mê học tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-GV :Bảng phụ - HS : học bài cũ .
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’
27’


1’


<b>1 Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra: </b>- Gọi 2hs lên bảng kết hợp
chấm vở 3hs


- GV theo dõi , nhận xét , ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>3.1: Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> </b></i>
GV nêu yêu câu và ghi đề


- Lớp hát .


-2hs lên bảng làm bài2 ,3 VBTT-3hs nộp


vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

26’
7’


6’


7’


6’


2’
1’


<i><b>3.2 : Luyện tập.</b></i>
<i>Bài1</i>: Nêu yêu cầu?


- Gv tổ chức hs trao đổi nhóm đơi


- Gv nhận xét và ghi điểm
<i>Bài 2</i>: nêu yêu cầu?


- GV tổ chức hs thi tìm nhanh đáp án


- Gv nhận xét, ghi điểm
<i>Bài 3: </i>bài tập yêu cầu gì?


- GV tổ chức hs vẽ cá nhân- 2 hs vẽ bảng
phụ



- Gv nhận xét, ghi điểm
<i>Bài 4</i> : nêu u cầu?


- GV tổ chức trao đổi nhóm đơi


<i>(HS khá, giỏi làm thêm câu b)</i>


- GV theo dõi , tuyên dương ,ghi điểm
<b>4. Củng cố :</b>


- Nội dung của tiết học hơm nay?
<b>5. Dặn dị :</b>


- Chuẩn bị bài Luyện tập chung .
- GV nhận xét tiết học .


- HS nêu yêu cầu .


- Hs thảo luận nhóm đơi và trình bày
+ Góc vng là góc đỉnh A; cạnh AB, AC
+ Góc nhọn là: Góc đỉnh B; cạnh BA, BM
; Góc đỉnh B; cạnh BM,BC ; ……


+ Góc tù là góc đỉnh M ; cạnh MB, MC
+ Góc bẹt là góc đỉnh M ; cạnh MA, MC
- Hs nêu yêu cầu


- Hs đưa nhanh thẻ Đ hay S và giải thích :
+ AH khơng là đường cao của tam
giácABC vì AH khơng vng góc với


cạnh đáy BC


+ AB là đường cao của tam giác ABC vì
AB vng góc với đáy BC.


-HS nêu yêu cầu.
A 3cm B






D C
- Hs tự vẽ


- HS nêu yêu cầu


- Hs trao đổi nhóm đơi và trình bày
a.D C
M N
A B


b. Hình chữ nhật: ABNM, ABCD,
MNCD


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lịch sử : Tiết 10</b>


<b>Bài : </b>

<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC</b>




<b> LẦN THỨ NHẤT (Năm 981).</b>



<b>I. Mục đích , yêu cầu :</b>


- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do
Lê Hoàn chỉ huy.


Đơi nét về Lê Hồn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo
tướng quân.Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược ,Thái hậu họ Dương và
quân sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến
chống Tống thắng lợi.


- Rèn kĩ năng tìm hiểu và ghi nhớ .
- Giáo dục hs say mê tìm hiểu .


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-GV : lược đồ - HS : Học bài cũ
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


27’
1’
8’


10’



<b>1. Ổn định, tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra: </b>


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> Nêu yêu cầu và ghi đề</b></i>
<i><b>3.2. Hoạt động 1</b><b> :</b><b> Nguyên nhân của cuộc</b></i>
<i><b>kháng chiến chống quân Tống</b></i>


- Gv tổ chức hs làm việc cá nhân


+ Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh
nào?


+Việc Lê Hồn lên ngơi vua có được nhân
dân ủng hộ không?


- GV nhận xét và kết luận .


<i><b>3.3. Hoạt động 2</b><b> :</b><b> Diễn biến của cuộc</b></i>
<i><b>kháng chiến chống quân Tống xâm lược.</b></i>
- Gv tổ chức thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi


- Lớp hát .
- 2 hs


- Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh




-nghe và nhắc đề


- Hs đọc SGK đoạn “Năm 979… Tiền
Lê”


+ Đinh Tồn cịn quá nhỏ; nhà Tống
đem quân sang xâm lược nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8’


2’
1’


+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm
nào?


+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những
đường nào?


+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra
như thế nào ?


+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm
lược của chúng hay khơng ?


- Tổ chức trình bày


- GV nhận xét và kết luận .



<i><b>3.4. Hoạt động 3: Ýnghĩa của cuộc khởi</b></i>
<i><b>nghĩa</b></i>


- Gv tổ chức hs thảo luận nhóm đơi


+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ?
- GV nhận xét kết luận .


<b>4. Củng cố :</b>


- GV hệ thống kiến thức và giáo dục lòng
yêu nước, tự hào về dân tộc Việt Nam
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài và xem bài tuần 11.
- Gv nhận xét tiết học .


- Hs thảo luận nhóm 4
+ Đầu năm 981


+ Quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ ồ
ạt tiến vào nước ta. Quân thuỷ tiến vào
theo cửa sông Bạch Đằng. Quân bộ tiến
vào…


+ Vua Lê trực tiếp chỉ huy binh lính ra
chống giặc ở sơng Bạch Đằng. Ơng cho
qn cắm cọc ở sông Bạch Đằng để


ngăn chặn chiến thuyền của địch ……
+ Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị
giết


- Đại diện các nhóm trình bày ở lược đồ
diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống
Tống


- Hs thảo luận nhóm đơi và trình bày
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Tống đã giữ vững nền độc lập của nước
nhà; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào
sức mạnh và tiền đồ của dân tộc


- Hs nghe
- lắng nghe


<i>Tốn</i> : ƠN LUYỆN TUẦN 10.
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Rèn kĩ năng suy nghĩ , tính tốn và giải tốn .
3. Giáo dục hs say mê học toán .


II. Chuẩn bị : - GV: bài tập - HS : học bài cũ .
III. Hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh .</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra : Chấm vở của 5 hs</b>


<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu .</b></i>
<i><b>3.2. Ôn luyện :- GV ra bài</b></i>


Bài1: Tìm số có hai chữ số , biết rằng chữ
số đó gấp 6 lần chữ số hàng đơn vị ?


- Gv nhận xét và ghi điểm .


Bài 2 : Tính tổng dãy số : 300, 310, ……
400


- Gv nhận xét và ghi điểm


Bài 3: Hai ơng cháu hiện nay có tổng số
tuổi là 68, biết rằng cách đây 5 năm cháu
kém ông 52 tuổi. Hỏi hiện nay ông bao
nhiêu tuổi? Cháu bao nhiêu tuổi ?
- Tổ chức trình bày


- nhận xét
<b>4. Củng cố :</b>


- Nêu nội dung tiết học ?
<b>5. Dặn dò :</b>


- Xem bài mới . GV nhận xét tiết học
1’
3’


33’


2’
1’


- hát


- Hs nộp vở
- nghe và nhắc đề.


- Hs làm vào vở và trình bày :
1. Hs học nhóm đơi


Gọi số cần tìm là ab (a # 0)
Theo đề bài ta có : ab = b X 6
a X 10 + b = b X 6


a X 10 = b X 6 – b
a X 10 = b X 5


a X 2 = b (cùng chia hết cho 5)
Nếu a=1 thì b=1X2=2, ta được số 12
Nếu a=2 thì b=2X2=4, ta được số 24
Nếu a=3 thì b=3X2=6, ta được số 36
Nếu a=4 thì b=4X2=8, ta được số 48
Nếu a=5 thì b=5X2=10 (khơng được)
Vậy các số cần tìm là 12, 24, 36, 48
- Hs trình bày


2. Hs tự làm cá nhân-1 hs trình bày ở


bảng


Tổng là : 300+310+ ……. + 390+400
Số lượng số hạng là: (400-300) :
10+1=11


Bớt 300 thì cịn số cặp là : 10 : 2 = 5 cặp
Giá trị 1 cặp số là : 400+310=710


Tổng dãy số là : 710 x 5 + 300 = 3850
Đáp số : 3850


3. Hs làm theo nhóm đơi


Cách nay 5 năm cháu kém ông 52 tuổi
Hiện nay cháu vẫn kém ông 52 tuổi
Hiện nay tuổi ông là: (68+52) :2 =
60(tuổi)


Hiện nay tuổi cháu là: 60 – 52 = 8 (tuổi)
Đáp số : 8 tuổi


- Hs trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐTT : TÌM HIỂU NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM : 20 – 11</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


1. Hs hiểu ý nghĩa ngày 20-11


2. Hs hát , múa , ngâm thơ , vẽ về chủ đề trên


3. Giáo dục hs kính yêu thầy cô giáo .


<b>II. Chuẩn bị : - Gv: Tư liệu - Hs : Tìm hiểu về ngày 20-11</b>
<b>III. Lên lớp :</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa ngày 20-11</b>
- Gv kể về ý nghĩa ngày 20-11 :


- Gv nêu một số thành tựu của nghành giáo dục : Theo lời kêu gọi toàn xã hội tham gia chăm
lo phát triển sự nghiệp giáo dục trên tinh thần “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” . Nên nghành
giáo dục thu được nhiều thành tựu đáng kể như :……


- Gv kể về Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại đồng thời là một người thầy ….
<b>2. Hoạt động 2 : Em nghĩ gì về thầy cô giáo :</b>


- Gv tổ chức hs làm việc theo nhóm để nêu suy nghĩ của nhóm về thầy cơ giáo và thể hiện
bằng thơ , bài hát, kể câu chuyện hoặc vẽ một bức tranh :


- Hs thảo luận theo 4 nhóm


- Các nhóm trình bày hoạt động của nhóm mình
- Hs nhóm khác nhận xét


- Gv nhận xét tuyên dương kết hợp giáo dục hs thương yêu, kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
3. Dặn dị :


- Về nhà các em tiếp tục tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam và tập tiết mục văn nghệ chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam.


Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 .


<b>Luyện từ và câu: Tiết 19</b>


<b>Bài </b>

<b>: ÔN TẬP (Tiết 2)</b>

<b>.</b>


<b>I. Mục đích ,yêu cầu :</b>


- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút) , không mắc quá 5 lỗi trong
bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài
CT.


Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi
chính tả trong bài viết.


(HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội
dung của bài.


- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả và viết hoa tên riêng.
- Giáo dục hs ý thức rèn luyện nét chữ nết người .
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- GV: bài tập. -HS : xem bài mới
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
30’


1’
15’



<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>2.1 : Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu</b></i>
<i><b>2.2 : Bài1:Nghe –viết : Lời hứa</b></i>


- hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7’


7’


2’
1’


- Gv đọc lại bài và giải nghĩa từ trung sĩ
- Nêu cách trình bày bài viết ?


- Gv đọc từng cụm từ
- Gv đọc cả bài


- Gv treo bảng phụ ghi bài Lời hứa
- Gv chấm điểm 1 tổ và nhận xét .
<i><b>2.3: Bài 2:</b>Bài tập yêu cầu gì?</i>


- Gv tổ chức thảo luận nhóm 4 các câu
hỏi


a.Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trị
chơi đánh trận giả ?



b.Vì sao trời đã tối mà em không về?
c.Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng
làm gì?


d.Cóthể đưa những bộ phận đặt trong
ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch
ngang đầu dịng khơng ? Vì sao ?


- Tổ chức trình bày


- Gv nhận xét và tuyên dương
<i><b>2.4: Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?</b></i>


- Gv tổ chức hs làm nhóm đơi vào vở
BTTV


- Tổ chức trình bày


- Hs nhận xét và ghi điểm
<b>3. Củng cố :</b>


- Giờ học rèn luyện cho em điều gì ?
<b>4. Dặn dị :</b>


- GV nhận xét tiết học .


-Về nhà sửa lỗi sai và xem ôn tập tiết 3.


- Hs đọc bài Lời hứa



-Viết hoa chữ đầu câu. Viết lời đối thoại
trực tiếp kết hợp với dấu hai chấm, xuống
dòng , gạch đầu dịng


- Hs viết bài
- Hs sốt lỗi


- Hs đổi vở chấm lỗi


- Hs theo dõi rút kinh nghiệm.
- Hs nêu yêu cầu


- Hs thảo luận nhóm 4


a.Em bé được giao đứng gác kho đạn trong
trị chơi đánh trận giả.


b.Vì em hứa có người đến thay em mới về
c. Các dấu ngoặc kép được dùng để dẫn lời
nói trực tiếp của nhân vật.


d. Có thể được vì đó là những lời đối thoại
trực tiếp của nhân vật một người bạn lớn
và em bé .


- Đại diện các nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét.


- Hs nêu u cầu



- Hs làm nhóm đơi vào vở BTTV


Loại tên riêng Quy tắc viết hoa Ví dụ
1. Tên người,


tên địa lí Việt
Nam


Viết hoa chữ cái đầu
của mỗi tiếng tạo
thành tên dó


Lan,
Na, An
Khê
………
2. Tên người,


tên địa lí nước
ngồi


Viết hoa chữ đầu của
mỗi bộ phận tạo
thành tên gồm nhiều


Lu-i
Pa-xtơ
…….



- Hs trình bày; Hs nhận xét


- Kĩ năng viết chính tả và viết hoa tên
riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Toán : Tiết 47</b>


<b>Bài :</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG. </b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Thực hiện được cộng , trừ các số có đến sáu chữ số .
Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.


Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ
nhật.


- Rèn kĩ năng tính tốn và giải toán.
- Bài tập: 1(a) ; 2(a) ; 3(b) ;4.


- Giáo dục hs tính cẩn thận .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b> GV: bảng phụ. – HS : Học bài cũ .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’
27’


1’
26’


6’


6’


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2hs lên bảng</b>
và chấm vở bài tập 5 hs


- GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> </b></i>


- GV nêu yêu cầu và ghi đề
<i><b>3.2 . Luyện tập :</b></i>


Bài 1 : Nêu yêu cầu?


- Gv tổ chức học sinh làm cá nhân
<i>(HS khá, giỏi làm thêm câu b)</i>


- Chữa bài



- Gv theo dõi , nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : nêu yêu cầu?


- GV tổ chức hs học nhóm đơi
<i>(HS khá, giỏi làm thêm câu b)</i>


- Lớp hát .


- 2 hs làm bài 3,4 ở VBTT


- Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .
- HS nêu yêu cầu bài toán .


- Hs làm cá nhân-4hs làm ở bảng phụ
a.


386259
260837


b.


528946
73529


647096 602475
………



- Hs nêu cách thực hiện phép tính
- HSnêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6’


8’


2’
1’


- Chữa bài


- Gv nhận xét và ghi điểm
Bài 3 : Gọi Hs đọc đề


- GV tổ chức thảo luận nhóm 4
<i>(HS khá, giỏi làm thêm câu a,c)</i>


- Gv nhận xét và ghi điểm
Bài4 : Gọi Hs đọc đề


- GV tổ chức hs học nhóm đơi


- Chữa bài


- Gv nhận xét và ghi điểm
<b>4. Củng cố: </b>


- Nêu kiến thức vừa luyện tập ?
<b>5. Dặn dò :</b>



- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa kì I
- Gv nhận xét tiết học.


- Hs nhận xét và giải thích cách làm


- Hs đọc đề


- Hs thảo luận nhóm 4 và trình bày:
A B I


D C H


a. Hình vng BIHC có cạnh bằng 3cm
b. Cạnh DH vng góc với cạnh AD, BC,
IH


c. Chu vi hình chữ nhật AIHD:(3+6)x
2=18c


- Hs nêu đề


- Hs học nhóm đơi để tóm tắt và giải :
TT:Chiều dài 16cm
Chiềurộng: 4cm
Diện tích : ……cm2


<i>Bài giải</i>


Chiều dài là : (16+4) :2 = 10 (cm)


Chiều rộng là: 10 – 4 = 6 (cm)
Diện tích là : 10 x 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số : 60 cm2


- Hs trình bày và nêu cách tìm diện tích
hình chữ nhật


- Hs nhận xét


- Củng cố về cộng trừ, tính chất của phép


- nghe


Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010.
<b>Tập đoc : Tiết 20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mục đích , yêu cầu : </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 .


Nắm được nội dung chính , nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kểthuộc chủ
điểm <i>Măng mọc thẳng.</i>


- Rèn kĩ năng đọc và đọc hiểu .
- Giáo dục hs thêm yêu Tiếng Việt .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


GV: bảng phụ - HS: học bài cũ


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
30’
1’
14’
15’
3’
1’


<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài </b></i>


- GV nêu yêu cầu và ghi đề bài
<i><b>2.2.Ôn tập đọc và học thuộc lòng:</b></i>
- Tiến hành như tiết 1


<i><b>2.3.Bài 2:Nêu yêu cầu?</b></i>


- Nêu các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Măng mọc thẳng ?


- Gv tổ chức hs trao đổi nhóm đơi
vởBTTV


- Tổ chức trình bày



- Gv nhận xét, kết luận và tuyên dương
<b>3. Củng cố :</b>


- Nêu nội dung tiết học
<b>4. Dặn dò, nhận xét : </b>


- Về nhà học bài, xem bài ôn tập


- Lớp hát .


- nghe và nhắc đề


- HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu


- Một người chính trực, Những hạt thóc
giống


Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Chị em tơi
-Hs trao đổi nhóm đơi vàhồn thành
vởBTTV


Tên bài Nội dung
chính
Nhân
vật
Giọng đọc
Một


người
chính
trực


Ca ngợi lịng
ngaythẳngchín
h trực, đặt việc
nước lên trên
tình cảm riêng


Tơ Hiến
Thành,
Đỗ thái
hậu


Thong
thả, rõ
ràng.
Nhấn
giọng…
Những


hạt thóc
giống


Cậu bé Chơm
trung thực
được vua tin
yêu, truyền
ngôi



Cậu bé
Chôm,
vua


Khoan
thai chậm
rãi, cảm
hứng..
…………
Nỗi dằn


vặt của

An-đrây-ca


Nỗi dằn vặt
của
An-đrây-ca thể hiện
tình yêu
thương…….



An-đrây-ca,
Mẹ của

An-đrây-ca


Trầm,
buồn, xúc


động
Chị em


tôi


Một cô bé nói
dối đã được
em gái làm
tỉnh ngộ


Cơ chị,
cơ em
cha


Nhẹ
nhàng
hóm hỉnh,
thể hiện


…………


- Hs trình bày; Hs nhận xét bổ sung
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv nhận xét tiết học .


<b>Khoa học : Tiết 19 </b>


<b>Bài : </b>

<b>ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT).</b>




<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Ôân tập các kiến thức về:


Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường .


Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .


Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hoá.


Dinh dưỡng hợp lí.
Phịng tránh đuối nước.


- Rèn luyện hs kĩ năng quan sát, nhận biết và vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khoẻ .


<b>II. Chuẩn bị : - GV :Phiếu ghi câu hỏi </b>
- Hs : học bài cũ .


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

30’
1’
14’


15’



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


(Gv kiểm tra trong q trình ơn tập)
<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài:GV nêu u cầu .</b></i>
<i><b>3.2-Hoạt động1: Củng cố và hệ thống</b></i>
<i><b>các kiến thức đã học. </b></i>


- GV gắn các câu hỏi về nội dung đã học
trên một cành hoa .


+Con người cần gì để sống ?
+Quá trình trao đổi chất là gì ?


+Mối quan hệ của các cơ quan trong quá
trình trao đổi chất ở người?


+Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn?
+Kể tên các loại thức ăn có chất bột
đường


+Vai trị của chất bột đường ?
+ …..


- Gv nhận xét và ghi điểm


<i><b>3.3 Hoạt động 2: 10 lời khuyên dinh</b></i>
<i><b>dưỡng hợp lí .</b></i>



- Gv tổ chức hs làm việc cá nhân: Ghi lại
và trang trí 10 lời khuyên dinh dưỡng
hợp lí.


- Tổ chức trình bày


- Lắng nghe và nhắc lại đề


- Từng cá nhân hs lên bốc thăm và trả lời
câu hỏi (số hs cịn lại)


+Con người cần khơng khí, nước, thức ăn
+Trong q trình sống con người lấy thức
ăn, nước, khơng khí từ mơi trường và thải
ra mơi trường các chất cặn bã, thừa.


+Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng
của các cơ quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hoàn
và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình
thường, cơ thể khoẻ mạnh .


+Trong thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng
như: bột, đường, đạm, béo, vi-ta-min,…
+ gạo, ngơ, bánh mì, chuối, bún, khoai
lang


+ cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi
hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể



- Hs ghi và trang trí ở giấy A4


1.Ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.


2.Cho trẻ bú ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ
hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ
sung hợp lí và tiếp tục cho bú tới 18-24
tháng


3.Aên thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối
giữa nguồn đạm thực vật và động vật. Tăng
cường ăn đậu phụ và cá.


4.Sử dụng chất béo ở mức hợp lí, chú
ýphối hợp giữa mỡ, dầu thực vật ở tỉ lệ cân
đối.


5.Sử dụng muối i-ốt, khơng ăn mặn.


6.n thức ăn sạch và an tồn, ăn rau, củ,
quả


7.Uống sữa đậu nành. Tăng cường ăn các
thức ăn giàu can-xi như sữa, các sản
phẩm…


8.Dùng nước sạch đểchế biến thức
ăn.Uống…



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3’
1’


- Gv nhận xét và dặn hs phổ biến với gia
đình.


<b>4. Củng cố: </b>


-Nội dung của bài học hôm nay là gì?
<b>5. Dặn dị:</b>


- Học bài và xem bài Nước có tính chất
gì?


- Gv nhận xét tiết học.


- Ơn tập về con người và sức khoẻ
- Hs lắng nghe


<i><b>Thể dục : ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP. TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”.</b></i>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


1 Ơn 4 động tác đã học và học thêm động tác phối hợp cơ bản đúng động tác. Tham gia nhiệt
tình chủ động trị chơi : “Con cóc là cậu ơng trời”.


2.- Rèn kĩ thuật đều, đẹp, đúng và nhanh nhẹn .


3.- Giáo dục hs tinh thần đồn kết, tính kĩ luật, giữ gìn trật tự .
<b>II. Địa điểm, phương tiện </b>



- Trên sân trường hoặc trong giờ học . Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi .


<b>III. Hoạt động dạy và họ</b>c :


<b>Nội dung .</b> <b>ĐL</b> <b>phương pháp tổ chức .</b>


<b>T</b>


<b>G</b> <b>SL</b>


<b>A. Phần mở đầu :</b>


- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu giờ học .


- Cho lớp khởi động : xoay khớp cổ
chân, cổ tay, hông .


8’
2L


Tập đồng loạt


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV



<b>B. Phần cơ bản :</b>


1. Bài thể dục phát triển chung


- Ôn 4 động tác đã học : vươn thở, tay,
chân, lưng-bụng.


- Động tác phối hợp (L1:Gv làm mẫu;
L2,3,4 Gv hô cho hs làm)


2. Trị chơi “ Con cóc là cậu ơng trời”
- GV phổ biến luật chơi .


- GV làm mẫu và cho hs chơi thử
- Tổ chức hs chơi thi đua


22’
4L


4L


2 L


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


GV


L1: Tập đồng loạt
L2: Theo nhóm
L3: biểu diễn
* * * *
* * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thả lỏng .


- Hệ thống bài học và giao bài về
nhà.


- Nhận xét tiết học .


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Tập đồng loạt


<b>Chính tả : Tiết 10 </b>
<b>Bài :</b>

<b>ƠN TẬP (Tiết 4).</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ , tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng)
thuộc các chủ điểm đã học (<i>Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi</i>
<i>cánh ước mơ).</i>


Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu và sử dụng từ ngữ.



- Giáo dục hs thêm yêu Tiếng Việt .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>- GV: bảng phụ - HS: học bài cũ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
30’


1’
10’


9’


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài </b></i>


- GV nêu yêu cầu và ghi đề bài
<i><b>2.2. Bài 1:Nêu yêu cầu?</b></i>


- Gv tổ chức hs học nhóm theo
VBTTV


- Tổ chức trình bày



- Gv nhận xét và ghi điểm.
<i><b>2.3.Bài 2:Nêu yêu cầu?</b></i>


- Gv tổ chức hs trao đổi nhóm đơi
vởBTTV


- Lớp hát .


- nghe và nhắc đề
- HS nêu yêu cầu
- Hs học nhóm 4


Thương người
như thể thương
thân


Măng mọc
thẳng


Trên đôi
cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa :


thươngngười,nhâ
n hậu, nhân đức,
dịu hiền,……


Trung thực,
trung thành,


trung nghĩa, tự
tôn,…….


Ước mơ, mơ
ước, ước
muốn, ước ao,
ước mong,
mong ước,
……


Từ trái nghĩa:
độc ác, hung ác,
cay độc, dữ tợn,
……


Dối trá, gian
lận, lừa dối, lừa
đảo,……


- Hs trình bày; Hs nhận xét bổ sung
- HS nêu yêu cầu


- Hs thảo luận nhóm đơi ở VBTTV
Thương người


như thể thương
thân


Măng mọc
thẳng



Trên đôi
cánhước mơ
Ở hiền gặp lành


Hiền như bụt
Lành như đất
Môi hở răng lạnh
………


Thẳng như ruột
ngựa


Thuốc đắng dã
tật


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10’


3’
1’


- Tổ chức trình bày


- Gv nhận xét và ghi điểm
<i><b>2.4. Bài 3 :Nêu yêu cầu?</b></i>


- Gv tổ chức hs làm cá nhân ở
VBTTV



- Chữa bài


- Gv nhận xét, kết luận và tuyên
dương


<b>3. Củng cố :</b>


- Nêu nội dung tiết học
<b>4. Dặn dò, nhận xét : </b>


- Về nhà học bài, xem bài ôn tập
- Gv nhận xét tiết học .


……… ……… …..


- Một số hs trình bày và đặt câu hoặc nêu hồn
cảnh sử dụng thành ngữ, tục ngữ đó


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm VBTTV và hs làm bảng phụ


Dấu câu Tác dụng Ví dụ
Dấu hai


chấm


-Báo hiệu bộ phận
câu sau nó là lời


……


Cơ giáo hỏi: “Sao
trị khơng làm bài ”
Dấu


ngoặc
kép


-Dẫn lời nói trực
tiếp của nhân vật
hay của người
……


Bố thường gọi em
là: “cục cưng” của
bố


- 2 hs làm bảng phụ trình bày; Hs nhận xét và
bổ sung


- Củng cố từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ …..
- Lắng nghe .


<b>Tốn : </b>


<b>Bài:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I .</b>
<b>I. Mục đích, u cầu : </b>


1. Củng cố các kiến thức đã học.


2. Rèn kĩ năng tính toán và giải toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh .</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra :</b>
- Gv ghi đề


<b>ĐỀ BÀI</b>
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a. 48600 + 9455


b. 628450 – 35813
c. 35462 X 3
d. 35025 : 5


Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 94 + 80 + 6


b. 75 + 280 + 125


Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức a+bxc
nếu : a=3; b=10; c=8.


Bài4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng.


Số gồm hau mươi triệu, hai mươi nghìn


và hai mươi viết là :


A. 20 020 020 B. 202 020 C.
2002020


Bài 5: Dân số của một xã trong năm thứ
nhất tăng 96 người, năm thứ hai tăng 82
người, năm thứ ba tăng 74 người. Hỏi
a. Trung bình mỗi năm xã đó tăng bao
nhiêu người ?


b. Nếu năm thứ tư dân số tăng bằng
1
2
số dân của năm thứ nhất thì trung bình
mỗi năm tăng bao nhiêu người ?


<b>4.Củng cố :</b>
- Gv thu bài


<b>5. Dặn dò, nhận xét :</b>


- Ôn lại các dạng bài đã học .
- Gv nhận xét thái độ làm bài của hs


1’
40’


1’
1’



- Lớp hát .


- Hs làm bài vào giấy thi


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
Bài1: (2đ, mỗi phép tính đúng được 0,5 đ)
a.
48600
9455

b.
628450
35813

c.
35462
3
<i>x</i>

57055 592637 106386
d.7005


Bài2: (2đ, mỗi câu 1 đ)


a. 94 + 80 + 6 = (94+6) +80 b.480
= 100 + 80


= 180
Bài 3 : (1đ)



Nếu a=3; b=10; c=8 thì a+b x c =
3+10x8=83


Bài4 : (1đ)


Số gồm hai mươi triệu, hai mươi nghìn và
hai mươi viết là :


A. 20 020 020
Bài5 : (3,5 đ )
Tóm tắt : (0,25 đ)


Năm thứ 1 tăng : 96 người
Năm thứ 2 tăng : 82 người
Năm thứ 3 tăng : 74người


a. Trung bình 1 năm tăng : …. Người ?
b. Năm thứ 4 tăng :


1


2<sub>năm thứ nhất</sub>
Trung bình 1 năm tăng : …. Người ?
Bài giải


a. Trung bình mỗi năm tăng là : (0,25 đ)
(96+82+74) : 3 = 84 (người) (0,75 đ)
b. Số dân năm thứ 4 tăng là : (0,25 đ)
96 : 2 = 48 (người) (0,75 đ)


Trung bình mỗi năm tăng là : (0,25 đ)
(96+82+74+48) : 4 = 75 (người) (0,75
đ )


Đáp số : a. 84 người ; b. 75 người . (0,25
đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Địa lí : Tiết10</b>


<b>Bài :</b>

<b>THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT. </b>



<b>I. Mục đích ,yêu cầu : </b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt.
Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
- Rèn hs biết dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức .
- Giáo dục hs thêm yêu Đà Lạt.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- GV: Tranh ảnh , bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - HS : học bài cũ .
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


27’
1’


8’


<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra 2 HS</b>


-Nêu hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên
(về khai thác sức nước, khai thác rừng)?
- GV nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới : </b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> Nêu yêu cầu tiết học</b></i>
<i><b>3.2Hoạt động1: Thành phố Đà Lạt nổi</b></i>
<i><b>tiếng về rừng thông và thác nước:</b></i>


-Gv yêu cầu dựa vào SGK để học cá


- Lớp hát .


+ Ở Tây Nguyên, sông thường nhiều thác
ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

8’


10’


2’



1’


nhân


+Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?


+Ở độ cao đó khí hậu Đà Lạt như thế
nào?


+Quan sát H1,2 rồi chỉ vị trí các địa điểm
đó trên hình 3?


+Mơ tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt ?


- GV nhận xét, kết luận


<i><b>3.3.Hoạt động2: Đà Lạt – Thành phố</b></i>
<i><b>du lịch và nghỉ ngơi.</b></i>


- Gv tổ chức hs học nhóm 4 các câu hỏi
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du
lịch và nghỉ mát ?


+Đà Lạt có những cơng trình nào phục
vụ cho việc nghỉ mát và du lịch ?


+Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt mà
em biết ?



- GV nhận xét và giới thiệu một số ảnh
<i><b>3.4. Hoạt động 3: Hoa quả và rau xanh</b></i>
<i><b>ở Đà Lạt.</b></i>


- Gv tổ chức nhóm 4 các câu hỏi sau :
+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố
của hoa quả(trái) và rau xanh ?


+Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh
ở Đà Lạt ?


+Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được hoa,
quả, rau xứ lạnh ?<i>(HS khá, giỏi)</i>


+Hoa và rau của Đà Lạt cógiá trị như
thế?


+<i>HS khá, giỏi: </i>Xác lập mối quan hệ giữa
địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên
với hoạt động sản xuất .


- Tổ chức trình bày


- Gv nhận xét và kết luận.
<b>4. Củng cố :</b>


- Giờ địa lí hơm nay giúp em hiểu điều
gì?


- Gv hệ thống lại tồn bài .


<b>5. Dặn dị, nhận xét : </b>


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 10
- Gv nhận xét tiết học.


- Hs quan sát và trả lời câu hỏi :


+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+ Đà Lạt ở độ cao 1500m


+Khí hậu mát mẻ quanh năm và có mưa
….


+Hs chỉ trên bản đồ


+ Hồ Xuân Hương năm ngay ở trung tâm
thành phố. Hồ nằm giữa những đồi thông
xinh xắn. Quanh hồ là những con đường
….


- Hs nghe và quan sát


- Hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi và nêu :
+vì khơng khí trong lành và thiên nhiên
tươi đẹp


+…khách sạn, sân gôn, biệt thự, …Du
khách còn được bơi thuyền trên hồ Xuân
Hương…



+Khách sạn : Palace, Dambri, Suối Tiên,
Mini,


- Hs quan sát .


- Hs học nhóm 4 dể trả lời các câu hỏi
+ Đà Lạt được gọi thành phố của hoa, rau,
quả vì ở đây có nhiều rau, hoa, quả


+ bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào, lan,
hồng, cúc, lay ơn, mi-mơ-da, cẩm tú cầu,
….


+vì khí hậu ở đây mát mẻ , lạnh và mưa
nhiều


+cung cấp cho thành phố, nhiều nơi ở miền
Trung và Nam Bộ. Hoa còn xuất khẩu ra
nước ngồi.


+ nằm trên cao ngun – khí hậu mát mẻ,
trong lành-trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ
lạnh , phát triển du lịch.


- Đại diện các nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Tìm hiểu về thành phố Đà Lạt ….
- 3 hs nêu ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiếng việt : ÔN LUYỆN TUẦN 10</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Củng cố hs nhớ lại và chuyển vở kịch thành đoạn văn .
2. Rèn kĩ năng viết văn .


3. Giáo dục hs say mê học văn.


<b>II. Chuẩn bị: - GV : bảng phụ có ghi vở kịch - HS : học bài cũ .</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của học sinh .</b>
<b>1. Ổn định : </b>


<b>2 Kiểm tra : Vở của hs .</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu</b></i>
<i><b>3.2 . Bài tập :</b></i>


- Gv treo bảng phụ có ghi vở kịch Yết
Kiêu


- Gv nêu yêu cầu : Dựa vào cảnh1 và
cảnh 2 vở kịch Yết Kiêu đã cho, em hãy
viết hai đoạn văn kể chuyện phù hợp với
từng cảnh.


* Gợi ý :



+Em làm gì với lời đối thoại của nhân
vật?


+ Gv hướng dẫn : khi viết chú ý đến đặc
điểm ngoại hình, lời nói và hành động
làm nổi bậc đặc điểm của nhân vật.
- Tổ chức làm bài


- Chữa bài


- Gv nhận xét sửa sai, ghi điểm
<b>4. Củng cố: </b>


- Em học điều gì qua tiết học này?
<b>5. Dặn dị:</b>


- Xem ơn tập để chuẩn bị thi.
- GV nhận xét tiết học .


1’
2’
32’


2’
1’


- hát


- nghe và nhắc đề.



- 2 hs nối tiếp đọc 2 cảnh của vở kịch – cả
lớp theo dõi


- Hs theo dõi và 4 em nhắc lại yêu cầu


+Chuyển thành lời gián tiếp, còn giữ
nguyên một số lời trực tiếp quan trọng
+ Hs nghe


- Hs tự làm vào vở :


- Nhiều hs trình bày bài viết
Hs nhận xét sửa lỗi viết câu


- Em biết chuyển lời đối thoại của các nhân
vật trong vở kịch thành đoạn văn .


- nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


1. Hs biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau .


2. Rèn luyện khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu .
3. Gd hs thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .


<b>II. Chuẩn bị : - GV: Tranh quy trình, mẫu lớn - Hs : Vật liệu và dụng cụ .</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học</b> :



<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh .</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra : Đồ dùng hs</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài:Gv nêu yêu cầu</b></i>
<i><b>3.2. Hoạt động1:</b></i><b> THỰC HÀNH</b>
- Nêu lại quy tình khâu đột mau ?


- Gv lưu ý hs khi khâu


- Gv theo dõi và hướng dẫn và tổ chức
thực hành


<i><b>3.3. Hoạt động2: </b></i><b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ </b>
<b>HỌC TẬP CỦA HỌC SINH .</b>


- Gv tổ chưảntưng bày sản phẩm


- Gv theo dõi, đánh giá sản phẩm
<b>4. Củng cố :</b>


- Nêu ghi nhớ của bài khâu đột mau?
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà tập khâu và chuẩn bị vật liệu :
vải, kim,…


- GV nhận xét tiết học.



1’
3’
33’


2’
1’


- hát


- lấy đồ dùng
- nghe và nhắc đề.


- Quy trình khâu đột mau gồm các bước :
+Bước1: Vạch dấu đường khâu


+Bước2: Khâu đột mau theo đường vạch
dấu


- Hs nghe


- Hs thực hành khâu đột thưa trên vải


- Hs trưng bày sản phẩm
- Hs nhận xét, đánh giá về :
+Đường vạch dấu thẳng


+Khâu được các mũi khâu đột mau theo
đường vạch dấu



+Đường khâu khơng bị dúm


+Các mũi khâu tương đối bằng nhau
+Hồn thành sản phẩm đúng thời gian
- Khâu đột mau là khâu từng mũi ……
- lắng nghe


<i>Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006</i>
<i><b>Thể dục : TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” .</b></i>


<b>ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.</b>
<b>I. Mục đích, u cầu :</b>


1.Hs ơn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung . Hs tham gia nhiệt tình trị chơi “Nhảy ơ
tiếp sức”.


2. Rèn kĩ năng tập bài thể dục phát triển chung đúng , nhanh , dứt khoát .
3. Giáo dục học sinh tính kỉ luật .


<b>II. Địa điểm, phương tiện : Sân trường sạch và có cịi .</b>
<b>III. Hoạt động dạy và họ</b>c :


<b>Nội dung .</b> <b>ĐL</b> <b>phương pháp tổ chức .</b>


<b>T</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A. Phần mở đầu :</b>


- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu giờ học .



- Cho lớp khởi động : xoay khớp cổ
chân, cổ tay, hông .


8’
2L


Tập đồng loạt


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


<b>B. Phần cơ bản :</b>


1. Bài thể dục phát triển chung


- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát
triển chung : vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng, phối hợp.


2. Trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”
- GV phổ biến luật chơi .


- GV làm mẫu và cho hs chơi thử
- Tổ chức hs chơi thi đua


22’


4L


2 L


L1: tập đồng loạt
L2: Theo nhóm
L3: Thi đua


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV




* * * *


CB XP
<b>C. Phần kết thúc :</b>


- Thả lỏng .


- Hệ thống bài học .
- Nhận xét tiết học .


- Dặn dò và giao bài tập về nhà .


5’ * * * * * * * * *


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Tập đồng loạt
<b> </b>


<b>Kể chuyện : Tiết 10</b>
<b>Bài </b>

<b>: ƠN TẬP (Tiết 5)</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 ; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch,
thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.


<i>(HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (thơ, kịch)đã học ; biết nhận xét về nhân vật </i>
<i>trong văn bản tự sự đã học).</i>


- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và ghi nhớ một số kiến thức về văn kể chuyện.
- Giáo dục hs say mê học Tiếng Việt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- Gv: bảng phụ . -HS : Học bài cũ </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
30’
1’


9’
10’
10’


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu</b></i>
<i><b>2.2. Ôn tập đọc và HTL :</b></i>


- Tiến hành như tiết1
<i><b>2.3. Bài 2:Nêu yêu cầu?</b></i>


- Gv tổ chức hs học nhóm 4 ở VBTTV


- Tổ chức trình bày


- Gv nhận xét và kết luận.
<i><b>2.4. Bài 3</b><b> :</b><b> Gọi Hs nêu yêu cầu</b></i>


- Gv tổ chức hs học nhóm 4 ở VBTTV


- nghe và nhắc đề
- số HS còn lại .
- Hs nêu yêu cầu


- Hs học nhóm4 ở VBTTV (2 nhóm làm
bảng phụ)


Tên bài T. loại Nội dung chính Giọng đọc


Trung


thu độc
lập


Văn
xi


Ơm ước của anh
chiến sĩ trong đêm
trung thu độc lập đầu
tiên….


Nhẹ nhàng
thể hiện
niềm ….

vương
quốc
Tương
lai


Kịch Mơ ước của các bạn
nhỏ về một cuộc
sống đầy đủ, hạnh
phúc, ở đó trẻ em là
những nhà phát
minh, góp…..


Hồn nhiên


háo hức,
ngạc
nhiên, thán
phục, tự
tin, …..
Nếu
chúng
mình

phép lạ


thơ Mơ ước của các bạn
nhỏ muốn có phép lạ
để làm cho thế giới
trở nên tốt đẹp hơn.


Hồn nhiên
vui tươi


Đôi
giày ba
ta màu
xanh


Văn
xuôi


Để vận động cậu bé
lang thang đi học, chị
phụ trách đã làm cho


cậu xúc động, vui ….


Chậm rãi,
nhẹ nhàng,
vui, nhanh
Thưa


chuyện
với mẹ


Văn


xuôi Cương mơ ước trởthành thợ rèn để
kiếm sống giúp gia
đình…


Lễ phép,
thiết tha,
ngạc…….
Điều
ước
của vua
Mi-đát
Văn
xuôi


Vua Mi-đát muốn
mọi vật mình chạm
vào đều thành vàng ,
cuối cùng ông đã


hiểu: …..


Khoan thai
đổi giọng
của vua
linh hoạt


- 2 nhóm có bảng phụ trình bày
Hs nhóm khác nnhận xét .
- Hs nêu yêu cầu


-Hs học nhóm4ởVBTTV(2nhóm làm bảng
phụ)


Nhân vật Tên
bài
Tính cách
Tơi
Lái
Đơi
giày ba
ta màu
xanh


Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang
thang. Quan tâm và thông
cảm với ước muốn của trẻ.
Hồn nhiên, tình cảm, thích
…….



Cương Thưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2’


1’


- Tổ chức trình bày


- Gv nhận xét và tuyên dương
<b>3. Củng cố :</b>


-Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên
đôi cánh ước mơ”vừa học giúp em
hiểu điều gì?


- GV gd hs về ước mơ trong cuộc sống
<b>4. Dặn dị : </b>


- Về nhà ơn bài chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


Mẹ với mẹ Dịu dàng, thương con.
Mi-đát



Đi-ô-ni-dốt


Điều
ước
của


vua …


Tham lam nhưng biết hối hận.
Thông minh. Biết dạy cho vua
Mi-đát một bài học.


- 2 nhóm làm bảng phụ trình bày
- Hs nhóm khác nhận xét và bổ sung


- Con người cần sống có ước mơ, cần quan
tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ
cao đẹp và quan tâm đến nhau sẽ làm cho
cuộc sống….


- nghe


<b>Toán : Tiết 49</b>


<b>Bài :</b>

<b>NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ </b>

<b>.</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích khơng quá
sáu chữ số).


- Rèn kĩ năng thực hành tính nhân .
- Bài tập : 1 ; 3(a).


- Giáo dục hs tính cẩn thận, nhanh nhẹn và thích học tốn .
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- GV : Bài tập , bảng phụ – HS: học thuộc bảng nhân
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’
27’


1’
5’


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gv nhận xét bài kiểm tra
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> GV nêu yêu cầu</b></i>
<i><b>3.2.Nhân số có sáu chữ số với số có</b></i>
<i><b>một chữ số (khơng có)</b></i>


- Gv nêu : 241324 x 2 = ?


- Gvtổ chức hs nhận xét để nêu cách
thực hiện :


- Lớp hát .


- Hs nghe và rút kinh nghiệm



- Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .
- Hs làm bảng con và 1hs làm bảng lớp


241324


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5’


16’
6’


3’


5’


2’


2’
1’


- Nêu đặc điểm của phép nhân này ?


<i><b>3.3. Nhân số có 6 chữ số với số có 1</b></i>
<i><b>chữ số (có nhớ):</b></i>


- Tiến hành tương tự 3.2
<i><b>3.4.Luyện tập</b><b> :</b><b> </b></i>


Bài 1 : Nêu yêu cầu?



- GV tổ chức hs làm cá nhân ở vở
Gv theo dõi và hướng dẫn


- Chữa bài


- GV nhận xét, ghi điểm


Bài 2 : <i>(HS khá, giỏi làm thêm)</i>


Bài3: Gọi HS nêu u
- Gv tổ chức học nhóm đơi
<i>(HS khá, giỏi làm thêm câu b)</i>


- Chữa bài


- Gv nhận xét và ghi điểm


Bài 4: <i>(HS giỏi làm thêm nếu còn thời</i>
<i>gian)</i>


<b>4. Củng cố :</b>


- Nêu kiến thức em học hơm nay?
<b>5. Dặn dị, nhận xét :</b>


- Về nhà tập nhân nhiều trường hợp
- Gv nhận xét tiết học.


- Đây là phép nhân khơng nhớ vì khi nhân


….




136204


544816


- Đây là phép nhân có nhớ vì khi nhân có
hàng có kết quả lớn hơn 10.


- Hs nêu yêu cầu


- Hs làm ở vở – 4 hs lên bảng lớp
341231






214325




102426





410536


682462 857300 512130 1231608
- Hs nhận xét và nêu cách thực hiện.


<b>m</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


201634 x
m


403268 604902 80653
6


1008170


- Hs nêu đề


- Hs học theo nhóm đơi


a. 321475+423507x2= b. 1306x8+24573=
321475+847014 = 10448 +24573=
1168489 35021
……


- Đại diện 2 dãy trình bày và nêu cách tính
<b>Bài giải :</b>


Số truyện 8 xã vùng thấp :


850x8=6800(quyển)


Số truyện 9 xã vùng cao:
980x9=8820(quyển)


Huyện đó được cấp số truyện:
6800 + 8820 = 15620 (quyển)
Đáp số : 15620 quyển truyện
- Học nhân số có nhiều chữ số với số có 1
chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thứ năm , ngày 21 tháng 10 năm 2010.
<b>Luyện từ và câu : Tiết 20</b>


<b>Bài : </b>

<b>ƠN TẬP (Tiết 6) .</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh , tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn
văn ; nhận biết được từ đơn , từ ghép, từ láy (chỉ người, vật , khái niệm), động từ trong đoạn
văn ngắn.


(<i>HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ</i>
<i>láy).</i>


- Rèn kĩ năng nắm vững về từ ngữ .
- Giáo dục hs say mê học văn .


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>- Gv : bảng phụ – Hs : học bài cũ .</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
30’


1’
29’


7’
8’


7’


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu </b></i>
<i><b>2.2</b><b>.</b><b> Bài tập</b></i>


Bài 1: Gv tổ chức đọc nhóm đơi
- Tổ chức chữa bài


Bài 2 : Gọi Hs nêu yêu cầu?


- GV tổ chức học nhóm 4 theo VBTTV


- Tổ chức trình bày



- Gv nhận xét, ghi điểm và tuyên dương
Bài 3: Gọi Hs nêu yêu cầu


- Gv cho hs nêu lại khái niệm về từ đơn,
từ ghép, từ láy


- Gv tổ chức hs thi tìm nhanh ở bảng
phụ theo nhóm 4


- Tổ chức chữa bài


- Gv nhận xét và ghi điểm


-hát


- Hs nghe và nhắc đề


- Hs đọc đoạn văn theo nhóm đơi
- 2 hs đọc đoạn văn trước lớp.
- Hs nêu yêu cầu bài 2


- Hs làm nhóm 4 theo VBTTV
Tiếng Aâmđầ


u


Vần Thanh
a) Chỉ có vần và


thanh: ao ao ngang



b)Có đủ âm đầu, vần
và thanh: dưới, tầm,
cánh, chú, chuồn,
bây, giờ, là, luỹ, tre,
xanh, rì, rào


d
t
c
ch
ch
………


ươi
âm
anh
u
n
…….


sắc
huyền


sắc
sắc
huyền


……
….



- Đại diện hs 2 nhóm trình bày
- Hs nhận xét và bình chọn .
- Hs nêu yêu cầu


- Hs nhắc khái niệm từ đơn, từ láy, từ ghép
- Hs học nhóm4


Từ đơn dưới , tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre,
xanh,..


Từ láy rì rào, rung rinh, thung thăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

7’


3’


1’


Bài 4: Gv tổ chức như bài 3


<b>4. Củng cố : </b>


- Nội dung bài học hơm nay là gì ?
Gv giáo dục hs say mê tìm hiểu về từ
ngữ


<b>5. Dặn dị :</b>


- Ơn tập chuẩn bị bài sau.


- GV nhận xét tiết học.


- Đại diện 2 nhóm trình bày ở bảng phụ
- HS làm bài


Danh từ Cánh đồng, đàn trâu, chuồn chuồn, cị,


Động từ Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm,
ngược….


- Củng cố về cấu tạo của tiếng, từ đơn, ….


- nghe


<b>Khoa học : Tiết 20</b>


<b>Bài : </b>

<b>NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? </b>



<b>I. Mục đích, u cầu :</b>


- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi,
không vị,khơng có hình dạng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan ra khắp mọi
phía , thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.


Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.


Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc
cho nước mưa chảy xuống , làm áo mưa để mặc không bị ướt,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo dục hs ý thức say mê tìm hiểu khoa học .


Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên nhiên; ý thức BVMT.
<b>II. Chuẩn bị : - GV : Hình vẽ và đồ dùng thí nnghiệm. </b>


- Hs : học bài cũ và chuẩn bị nước, chai, li, kính, vải, cát, đường, muối,…
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
30’


1’
7’


7’


7’


<b>1. Ôån định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: không , vì 2 tiết </b>
trước ơn tập.


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu .</b></i>
<i><b>3.2.Hoạt động1: Màu, mùi, vị của nước.</b></i>
- Gv tổ chức hs học nhóm4: quan sát các


cốc và nhận biết :


+Cốc nào đựng nước, sữa, chè xanh ?
+Làm thế nào bạn phát hiện những điều
đó?


+Qua đó, bạn phát hiện ra tính chất gì
của nước ?


<i>* </i>GV liên hệ, GD.


<i><b>3.3 Hoạt động 2: Hình dạng của nước.</b></i>
- Gv chia nhóm và hướng dẫn hs thực
hiện


- Khi ta thay đổi vị trí của chai, cốc thì
hình dạng của chúng có thay đổi khơng?
- Vậy nước có hình dạng nhất định hay
không ?


- Gv nhận xét và kết luận: Nước khơng
có hình dạng nhất định.


<i><b>3.4. Hoạt động3: Nước chảy như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- Gv tổ chức học nhóm, kiểm tra vật liệu
và hướng dẫn làm thí nghiệm.


- Tổ chức trình bày



- hát


- Lắng nghe và nhắc lại đề


- Hs học nhóm4, quan sát, nhận biết và trả
lời câu hỏi:


+ Hs lần lượt nêu cốc đựng nước, sữa, chè
+ Nhìn vào nước trong là nước, nước có
màu trắng đục là sữa, nước có màu xanh là
nước chè xanh.


+ Nếm cốc nước khơng có vị, cốc sữa có vị
ngọt, có chè xanh có vị đắng


+ Ngửi lần lượt các cốc :….


+ Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước
trong suốt, không màu, không vị, không
mùi


- Hs học nhóm và làm thí nghiệm theo
hướng dẫn của GV.


+ Hs đặt chai hoặc cốc ở những vị trí khác
nhau : nằm ngang, dốc ngược


- bất kì đặt chai, cốc ở vị trí nào thì hình
dạng của chúng cũng không thay đổi. Chai,


cốc là những vật có hình dạng nhất định.
- Hs thảo luận đưa ra dự đốn rồi tiến hành
thí nghiệm để kiểm tra dự đốn của nhóm
mình.


- Đại diện các nhóm trình bày cách tiến
hành thí nghiệm và nêu kết luận về hình
dạng của nước.


Hs nhóm khác nhận xét và bổ sung.


- Các nhóm báo cáo và đề xuất cách làm thí
nghiệm.


+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm thí
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

8’


3’
1’


- Gv nhận xét, kết luận và nêu ứng dụng
thực tế liên quan đến tính chất của nước.
<i><b>3.5.Hoạt động4:Nước có thể hồ tan</b></i>
<i><b>hoặc khơng hồ tan một số chất.</b></i>


- Gv tổ chức học nhóm, kiểm tra vật liệu
và hướng dẫn làm thí nghiệm.



- Chữa bài


- Gv nhận xét, kết luận


* GD ý thức bảo vệ môi trường nước và
tài nguyên thiên nhiên.


<b>4. Củng cố: </b>


-Nội dung của bài học hơm nay là gì?
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài và xem bài 21
- Gv nhận xét tiết học.


Hs nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- nghe


- Các nhóm báo cáo và đề xuất cách làm thí
nghiệm.


+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm thí
nghiệm: Cho đường, muối, cát vào 3 cốc
nước.


- Đại diện các nhóm trình bày cách tiến
hành thí nghiệm và nêu nhận xét : Nước có
thể hồ tan một số chất .


+ Hs nhóm khác nhận xét và bổ sung.



- Tính chất của nước .
- Hs lắng nghe


<b>Đạo đức : Tiết 10</b>


<b>Bài :</b>

<b>TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết2) .</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.


- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ,… hằng ngày một cách hợp lí.
<b>II. Đồ dùng :</b>


- Gv : Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ . - Hs : học bài cũ
<b>III. Các hoạt động day và học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
3’


27’
1’
9’


8’



<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra : </b>


-Vì sao cần phải biết tiết kiệm thời giờ?
-Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào?
- Gv nhận xét đánh giá


<b>3.Bài mới : </b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu</b></i>
<i><b>3.2. </b></i><b> Hoạt động 1 : Bài tập 1.</b>


-Yêu cầu HS làm việc cá nhân , trình bày
, trao đổi trước lớp.


- Tổ chức nhận xét


- Gv theo dõi và kết luận.


<i><b>3.3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT4.</b></i>
-Gọi HS nêu nội dung bài tập


-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi.


- Lớp hát .
- 2 hs nêu


- Hs lắng nghe và nhắc đề.
- Hs nghe và thực hiện



+Các việc làm (a, c, d) là tiết kiệm.
+Các việc làm (b,đ,e) là không tiết kiệm.
- Hs nhóm khác nhận xét bổ sung


- Hs nêu nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

9’


3’
1’


- Tổ chức nhận xét


- Gv theo dõi nhận xét và kết luận , khen
ngợi những HS biết tiết kiệm và nhắc
nhở HS cịn lãng phí.


<i><b>3.4. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh ảnh ,</b></i>
tư liệu đã sưu tầm.


-Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các
tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em
đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm.
- Gv nhận xét và kết luận.


<b>4. Củng cố : </b>


-Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
5. Dặn dò :



- Về nhà học bài và thực hiện như nội
dung bài học, xem bài tuần 11.


- Gv nhận xét.


dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời
gian biểu của mình trong thời gian tới.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét.


- Hs nhóm khác nhận xét và bổ sung


- HS trình bày, giới thiệu trước lớp.


-Cả lớp trao đổi , thảo luận về ý nghĩa của
tranh, ca dao, tục ngữ,…vừa trình bày.
- Hs tự liên hệ bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010.
<b>Toán : Tiết 50</b>


<b>Bài :</b>

<b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN </b>

<b>.</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.


- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
- Bài tập : 1 ; 2 (a,b).


- Giáo dục hs tính cẩn thận, nhanh nhẹn và thích học tốn .
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- GV : bảng phụ – HS: học bài cũ và xem bài mới.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’
27’


1’
12’


14’
5’


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gọi HS làm BT 3,4 VBT
-Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> GV nêu u cầu</b></i>
<i><b>3.2.GT tính chất giao hốn của phép</b></i>
<i><b>nhân.</b></i>


<i>a. So sánh giá trị của hai biểu thức</i>:
-GV cho HS tính nhẩm và so sánh kết
quả các phép tính.



-Cho HS nhận xét các tích.
-GV nhận xét, kết luận.
<i>b. Điền kết quả vào ơ trống</i>:


-GV đính bảng phụ có các cột ghi giá trị
của a,b; axb và bxa.


-YC HS tính .


-So sánh axb và bxa.


-Hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
<i><b>3.4.Luyện tập</b><b> :</b><b> </b></i>


Bài 1 : Nêu yêu cầu?


- GV tổ chức hs làm cá nhân ở vở
Gv theo dõi và hướng dẫn


- Lớp hát .
- Hs làm bài
-HS khác nhận xét.


- Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .


-HS nhẩm và nêu:
3x4 và 4x3
2x6 và 6x2
7x5 và 5x7


3x4 = 12; 4x3 = 12


Vậy : 3x4 = 4x3 ; 2x6 = 6x2 ;…
-HS tính và nêu kết quả


a b axb bxa


4 8 4x8=32 8x4=32


6 7 6x7=42 7x6=42


5 4 5x4=20 4x5=20


<b>- a x b = b x a</b>


<b>- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một</b>
<i><b>tích thì tích khơng thay đổi.</b></i>


- Hs nêu u cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

5’


4’


2’
1’


- Chữa bài


- GV nhận xét, ghi điểm


Bài 2 : Nêu yêu cầu


-Tổ chức cho HS chuyển phép tính đã
cho về các phép tính đã học.


-GV nhận xét, ghi điểm


Bài3: <i>(HS khá, giỏi làm thêm )</i>


Bài 4: <i>(HS giỏi làm thêm nếu còn thời</i>
<i>gian)</i>


<b>4. Củng cố :</b>


- Nêu kiến thức em học hơm nay?
<b>5. Dặn dị, nhận xét :</b>


- Về nhà tập nhân nhiều trường hợp
- Gv nhận xét tiết học.


b. 3x5 = 5x3 ; 2138 x 9 = 9 x 2138
- Hs nêu đề


- Hs học theo nhóm đơi
a. 1357 x 5 = 6785.


7 x 853 = 853 x 7 = 5971.
b. 40 263 x7 = 281 841.
5 x 1326 = 1326 x 5= 6630.
-HS trình bày, HS khác nhận xét.



- Đại diện 2 dãy trình bày và nêu cách tính
- 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4


3964 x 6 = (4+2) x (3000 + 964)
10 287 x 5 = (3+2) x 10 287
- a x 1 =1 x a = a


a x 0 = 0 x a = 0.


- Học tính chất giao hốn của phép nhân.
- Lắng nghe .


<i><b>Hoạt động tập thể : </b></i>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 10</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS biết nội dung tiết sinh hoạt lớp, tổng kết tuần qua, biết công việc tuần đến.
2. Rèn kĩ năng nhận xét góp ý .


2. Giáo dục ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết trong học tập, phê và tự phê.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. Nội dung sinh hoạt :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


12’


8’



<b>1. Nhận xét hoạt động trong tuần:</b>


<i><b>GV nhận xét, đánh giá:</b></i>
*Ưu điểm :


- Học tập: Duy trì nề nếp học tập tuần 10.
Học bài và chuẩn bị bài ở nhà tương đối
tốt .Thi KTĐK giữa HKI đúng lịch.
-Lao động : Vệ sinh lớp học sạch sẽ , vệ
sinh cá nhân tốt.


-Văn thể : hát đầu giờ, cuối buổi tốt


*Tồn tại : Một số em cịn nói chuyện riêng
trong giờ học . Ý thức tự giác trong học tập
của các em chưa cao . Một số em làm bài
bẩn , chữ viết chưa đẹp.


<b>2. Phương hướng tuần tới :</b>


- Ôån định nề nếp và nâng cao chất lượng
học tập .


- Thực hiện đúng chương trình tuần 11.
- Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
- Thực hiện đồng phục khi đến trường
- Mang đầy đủ sách, vở , đồ dùng học tập.
- Học và làm bài ở nhà cho thật tốt.


- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở.


- Sinh hoạt văn nghệ.


Lớp trưởng chủ trì:


1- Các tổ báo cáo tình hình hoạt động
của tổ trong tuần.


2.Các lớp phó nhận xét thêm một số
mặt: học tập, lao động , văn thể,…
3. HS khác bổ sung thêm ý kiến (nếu
thấy cần).


4. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và mời
GV nhận xét.


- Những HS mắc khuyết điểm nêu
hướng khắc phục trong tuần tới.


- HS sinh hoạt văn nghệ.
<b>Tập làm văn: Tiết 19.</b>


<b>Bài : </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKI (Đọc).</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa HKI (nêu ở Tiết 1, Ôn tập).
- HS đọc đúng theo yêu cầu và hiểu nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tập làm văn: Tiết 20.</b>


<b>Bài : </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKI (Viết).</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa HKI :


- Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tốn : Tiết 48</b>


<b>Bài : </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKI.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Kiểm tra tập trung vào các nội dung:


- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên ; hàng và lớp.


- Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có
nhớ khơng qua 3 lượt và không liên tiếp.


- Chuyển đổi số đo thời gian đã học ; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- Nhận biết góc vng , góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song , vng góc; tính chu
vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng.


- Giải bài tốn Tìm số trung bình cộng , Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Rèn kĩ năng tính tốn nhanh, chính xác.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×