Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tiết 94 95 Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.33 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Soạn:</i>
<i>Tiết93</i>
<i>Giảng</i>


<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<i>Thời gian: 45 phút.</i>


<b>I.Mục đích của đề kiểm tra:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của
học sinh về câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Rèn kĩ năng nhớ, nhận biết các kiến thức trong một văn cảnh cụ thể.Rèn kĩ
năng phân tích tác dụng của kiến thức đó.Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo tạo lập đoạn
văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt. vận dụng, kĩ năng viết đoạn văn.


<i>- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ</i> khi tạo lập câu văn, đoạn văn, năng lực kiểm
soát thời gian khi làm bài


<i>3. Thái độ:</i>


Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo, trung thực trong kiểm tra. yêu thích vẻ đẹp
của tiếng nói dân tộc.


<b>II. Hình thức đề kiểm tra.</b>


<i>1. Thời gian : 45’ làm tại lớp.</i>
<i>2. Hình thức: Tự luận. </i>



<i><b>III.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (b ng mơ t tiêu chí c a </b></i>ả ả ủ đề ể ki m tra)


<i><b>Mứ</b></i>
<i><b>c độ</b></i>


<i><b>Chủ đề</b></i>


<i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i> <i><b>Cộng</b></i>


TL TL


<i><b>Cấp độ</b></i>
<i><b>thấp</b></i>


<i><b>Cấp độ cao</b></i>


<i><b>TL</b></i> <i><b>TL</b></i>


1. Câu rút
gọn.


- Nhớ khái niệm
và mục đích rút
gọn câu.


- Nhận biết câu
rút gọn.



- Mục đích sử
dụng câu rút gọn
trong trường hợp
cụ thể.


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ:</i>


<i>3</i>
<i>1,5</i>
<i>15%</i>


<i>1</i>
<i>0,5</i>
<i>5%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngữ. ngữ trong câu
văn.


ngữ trong từng
trường hợp cụ
thể


văn lập luận
chứng minh
có sử dụng
trạng ngữ.
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>Tỉ lệ:</i>
<i>1</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1,0</i>
<i> 10%</i>
<i>1</i>
<i>3,0</i>
<i>30%</i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>5,0</b></i>
<i><b>50%</b></i>
3. Câu đặc


biệt


- Viết
đoạn văn
hội thoại


có sử


dụng câu
đặc biệt.
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ:</i>
<i>1</i>
<i>3,0</i>


<i> 30%</i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>3,0</b></i>
<i><b>30%</b></i>
<i><b>Tổng số</b></i>


<i><b>câu:</b></i>


<i><b>Tổng số</b></i>
<i><b>điểm:</b></i>
<i><b>Tổng số</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>2,5</b></i>
<i><b>25%</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>1,5</b></i>
<i><b>15%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>3,0</b></i>
<i><b> 30%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>3,0</b></i>
<i><b> 30%</b></i>
<i><b>8</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>100%</b></i>
<b>IV.</b>


<b> Biên soạn câu hỏi theo ma trận.</b>
I/ Đề bài :



Câu 1(2,0 điểm):


a) Thế nào là rút gọn câu? Mục đích rút gọn câu?


b) Xác định câu rút gọn trong đoạn văn sau và nêu mục đích rút gọn câu
trong đoạn văn đó:


<i>Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong</i>
<i>tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo</i>
<i>trong rương, trong hịm</i>.


( Hồ Chí Minh)


<b>Câu 2(2,0 điểm): Gạch chân các trạng ngữ trong các câu sau. Hãy phân loại các</b>
trạng ngữ vừa tìm được:


<i>a)Từ sau chiến thắng Điên Biên Phủ, miền Bắc nước ta hồn tồn giải</i>
<i>phóng.</i>


<i>b) Để tơn vinh buổi học cuối cùng, thầy Ha – men đã vận y phục đẹp ngày</i>
<i>chủ nhật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3(3,0 điểm): </b>


Viết một đoạn đối thoại (khoảng 6 câu) có sử dụng câu đặc biệt <i>(gạch chân</i>
<i>câu đặc biệt.)</i>


<b>Câu 4(3,0 điểm): </b>



Em hãy viết một đoạn văn nghị luận chứng minh khoảng 7 câu với câu chủ
đề sau: “<i>Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước của</i>
<i>nhân dân ta.”</i> Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ. <i>(gạch chân dưới trạng ngữ. )</i>
<b> V. Hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm</b>


Câu 1:


a. rút gọn câu là lược bỏ một số thành phần của câu.
Mục đích rút gọn câu:


- làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ
ngữ đã xuất hiện ở câu trước đó.


- ngụ ý hành động, đặc điểm được nói trong câu là của chung mọi người.
b. - câu 2,3 là câu rút gọn;


- mục đích làm cho câu gọn hơn, vừa thơng tin được nhanh, vừa tránh lặp
những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước đó.


* <i>Mức tối đa:</i> Trả lời đầy đủ chính xác 2 câu hỏi nhỏ ( câu a: khái niệm 0,5đ; mục
đích 0,5đ; câu b 2 ý mỗi ý 0,5đ.) Tổng điểm: 2,0 điểm


<i>* Mức chưa tối đa</i>:trả lời chính xác ý nào tính điểm ýđó.
<i>* Mức khơng đạt</i>: Trả lời khơng chính xác tất cả các ý.
<b>Câu 2: Trạng ngữ là:</b>


a. Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ ( Chỉ thời gian)
b. Để tôn vinh buổi học cuối cùng ( chỉ mục đích)
c. Sột soạt ( cách thức)



Trên giàn thiên lí ( khơng gian)


* <i>Mức tối đa:</i> Trả lời đầy đủ chính xác 4 trạng ngữ ( mỗi trạng ngữ là 0,5đ) Tổng
điểm: 2,0 điểm


<i>* Mức chưa tối đa</i>:trả lời chính xác TN nào tính điểm TN đó.
<i>* Mức khơng đạt</i>: Trả lời khơng chính xác tất cả các trạng ngữ.
<b>Câu 3 (3,0 điểm): </b>


- Viết được đúng hình thức 1 đoạn đối thoại khoảng 6 câu có sử dụng câu đặc
biệt, khơng mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính tả được 1,5 đ; xác định được
câu đặc biệt 0,5đ


- Đoạn đối thoại bảo đảm về nội dung, về vai XH trong giao tiếp được 1,0đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Viết được đúng hình thức 1 đoạn văn khoảng 7 câu theo phép lập luận chứng
minh. Đoạn văn có có sử dụng trạng ngữ. Đoạn văn có lập luận chặt chẽ, dẫn
chứng đưa ra tiêu biểu, đầy đủ; không mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính
tả ; xác định được câu đặc biệt được 1,5đ


- Đoạn văn bảo đảm về nội dung ( 1,5đ): đưa ra các dẫn chứng trong lịch sử về
các cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta như:
<i>+ cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng năm 40 </i>


<i>+ Dịng sơng Bạch Đằng đã nhấn chìm nhiều triều đại phong kiến phương</i>
<i>Bắc: Ngô Quyền đánh quân Nam Hán 938, Thập đạo tướng quân Lê Hoàn</i>
<i>đánh quân Tống 981, Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn đánh quân</i>
<i>Mông nguyên 1288.</i>



<i>+ 1428 dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi cùng quân sư Nguyễn Trãi đã quét sạch</i>
<i>quân Minh ra khỏi bờ cõi.</i>


<i>+ 1789, người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ đã đánh tan nhà</i>
<i>Thanh.</i>


<i>+ Cuộc kháng chiến chống Pháp 1985 – 1956.</i>


<i>+ cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi bằng cuộc tổng tiến công</i>
<i>nỏi dậy mùa xuân 1975.</i>


GV theo dõi HS làm – hết giờ thu bài về chấm


GV giao nhiệm vụ về nhà qua phiếu hướng dẫn soạn bài: Soạn văn bản” Ý nghĩa
văn chương”


<i>-</i> <i>Tìm hiểu tác giả Hoài Thanh</i>
<i>-</i> <i>Đọc văn bản: </i>Ý nghĩa văn chương


<i>-</i> <i>Tìm luận điểm và trình tự lập luận luận điểm của văn bản.</i>
<i>-</i> <i>Trả lời các câu hỏi mục Hướng dẫn học bài trong SGK</i>


<i>-</i> <i>Tìm được các dẫn chứng để chứng minh cho ý nghĩa công dụng của văn</i>
<i>chương như:</i>


+ tình thương trong văn chương


+ văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có
+ Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>



...
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>tiết 94,95</i>


<i><b> </b></i> <i><b> </b></i>


<i><b> Văn bản</b></i>


<b> </b>

<b>Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG</b>



<i><b> (Hoài Thanh)</b></i>
<b>A. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.


- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một
văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học.


- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.


- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.


- KNS: +Tự nhận thức: được cách lập luận của tác giả Hoài Thanh trong văn
bản.


+ Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản
thân về văn chương.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Hiểu công dụng, ý nghĩa của văn chương, u văn chương, sống có lịng
nhân ái.


4<i><b>. Phát triển năng lực</b></i>: rèn HS <i>năng lực tự học</i> ( Lựa chọn các nguồn tài liệu
có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng
,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến
thức đã học), <i>năng lực giải quyết vấn đề (</i>phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của
tác phẩm), <i>năng lực sáng tạo</i> ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác
phẩm), <i>năng lực sử dụng ngôn ngữ</i> khi nói, khi tạo lập đoạn văn; <i>năng lực hợp tác</i>
khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; <i>năng lực giao tiếp</i> trong việc lắng
nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
<i>năng lực thẩm mĩ</i> khi khám phá vẻ đẹp của văn bản.


<b>B. Chu n b</b>ẩ ị


- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, tư liệu minh họa, tài liệu tham khảo,
máy chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bài.



<b> C. Phương pháp</b>


- nêu vấn đề, giảng bình, nhóm, phân tích.
<b> D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục</b>


<i><b> 1- ổn định tổ chức </b></i>(1’)
<i><b> 2- Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


<b> ? Đức tính giản dị của Bác Hồ đã được Phạm Văn Đồng chứng minh như thế</b>
nào?


Tìm thêm một số VD thơ văn thể hiện đức tính giản dị của Bác Hồ
a. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ


- Bác Hồ là người sống trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
b. Những biểu hiện của đức tính giản dị


<i>*) Trong lối sống</i>- Sự giản dị của Bác thể hiện ở:


+ Bữa cơm: đạm bạc, tiết kiệm + Đồ dùng: sạch, ngăn nắp


+ Cái nhà: sàn gỗ, tao nhã + Đời sống: Bác tự mình làm việc nhỏ, việc lớn.
- Với mọi người Bác luôn trân trọng, yêu quý tất cả;


<i>*) Giản dị trong cách nói, cách viết</i>


- Câu nói, lời văn Bác giản dị nhưng dễ hiểu, sâu sắc, lơi cuốn, cảm hố lịng
người.


- VD: “Bác kêu con đến bên bàn


Bác ngồi, Bác viết nhà sàn đơn sơ


<i><b>3- Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’): </b>


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: GV giới thiệu.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.</b></i>
<i><b>GV :</b></i>


<i> Từ thủa nằm trong nôi ta đã được nghe lời ru của bà, của mẹ với bao bài ca</i>
<i>dao, dân ca ân tình. Rồi theo 5 tháng ta lại được nghe, được đọc những câu</i>
<i>chuyện, bài thơ đầy ắp hương đời. Đó chính là những tác phẩm văn chương đến</i>
<i>với ta 1 cách tự nhiên, theo rung động của tình cảm. Vậy đã bao giờ ta suy ngẫm</i>
<i>văn chương có ý nghĩa gì? có nguồn gốc từ đâu, cho ta bài học gì? Muốn trả lời</i>
<i>những câu hỏi mang tính lí luận ấy, chúng ta cùng tìm hiểu bài “ý nghĩa văn</i>
<i>chương” của Hồi Thanh.</i>


<b>Hđ 2</b>


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm (6’)</b>
<b>- </b><i><b>Mục tiêu</b></i><b>: học sinh nắm được những hiểu biết cơ bản về</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm</b>
<b>- </b><i><b>Phương pháp</b></i><b>: vấn đáp, thuyết trình.</b>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động các nhân, nhóm.</b></i>



<i><b>- Kĩ thuật</b></i><b>: </b> <i><b>giao nhiệm vụ, tóm tắt nội dung tài liệu</b></i>
<i><b>theo nhóm, SĐTD, trình bày 1 phút</b></i>


<b>GV u cầu HS đại diện nhóm 1 lên trình bày về tác</b>
<b>giả bằng SĐTD đã chuẩn bị( Thời gian 1 phút)</b>


<b>Nhóm khác nhận xét và bổ sung- GV đánh giá</b>


HS trình bày – GV trình chiếu chân dung tác giả.
<b>- Quê: </b>Nghi Trung – Nghi Lộc – Nghệ An.


- Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước.
- Sớm tham gia phong trào yêu nước, sau cách mạng tham
gia chủ yếu trong lĩnh vực văn nghệ.


- Là cây bút phê bình xuất sắc đặc biệt những bài bình thơ
của ơng đặc sắc và tài hoa


- Tên tuổi ông trở thành bất tử với tác phẩm “Thi nhân VN”
(in năm 1942)


- Năm 2000, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn hóa - Nghệ thuật.


- Tác phẩm của ông:


+ Tác phẩm “ Thi nhân Việt Nam”


+ Cơng trình nghiên cứu về thơ mới 1932 – 1945 do
Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn



 <b>Nhà phê bình Từ Sơn nói về Hoài Thanh</b>


<b> </b>“ Cuộc đời Hoài Thanh từ thuở thiếu thời cho đến lúc trái
tim ngừng đập là một chuỗi dài những tìm kiếm đầy thích
thú, mê say cái hay và vẻ đẹp của văn chương. Như một nhà
địa chất cần mẫn, yêu nghề, Hoài Thanh đã phát hiện được
khơng ít vàng ngọc của thơ ẩn trong lớp bụi thời gian hoặc
trong cái mạch chìm nổi của cuộc đời nhất là trong hiện tại”
( Từ Sơn )


<i>?) Nguồn gốc xuất xứ của văn bản?</i>


- 1 HS -> <b>GV </b>chốt:


- Văn bản được viết năm 1936 (in trong sách <i>Văn chương và</i>
<i>hành động</i>) bài văn có lúc đổi nhan đề <i>“Ý nghĩa và công</i>
<i>dụng của văn chương”</i>


<b>Hđ 3( 27’)</b>


<b>Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị</b></i>
<i><b>của văn bản</b></i>


<i>1. Tác giả</i>:<i> </i> (1909 - 1982)
- Quê ở Nghi Lộc - Nghệ
An.



- Là nhà phê bình văn học
xuất sắc


<i>2. Tác phẩm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái</b></i>
<i><b>qt, nhóm.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi</b></i>


* <b>GV </b>nêu yêu cầu đọc: to, rõ ràng, chậm, sâu lắng
- HS đọc -> <b>GV </b>đọc 1 đoạn


<b>?) Giải thích các từ: </b><i>văn chương, hình dung, phù phiếm,</i>
<i>thâm trầm, tâm linh?</i>


<i>?) Văn bản nghị luận có nhiều thể loại như:</i>
<i> nghị luận chính trị xã hội, </i>


<i> nghị luận khoa học, </i>
<i> nghị luận văn chương...</i>


<i>Vậy văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại nghị luận</i>
<i>nào trong số các kiểu bài trên?</i>


- Nghị luận văn chương vì nội dung làm sáng tỏ một vấn đề
của văn chương (ý nghĩa văn chương)


<i>? Trong nghị luận văn chương, thường lại có hai dạng tiêu</i>


<i>biểu:</i>


<i>a.</i> <i>Phê bình, bình luận về một hiện tượng văn chương</i>
<i>cụ thể.</i>


<i>b.</i> <i>Bình luận về các vấn đề của văn chương nói chung.</i>
<i>Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc dạng nào trong hai</i>
<i>dạng kể trên?</i>


<b>- </b>Văn bản thuộc dạng thứ hai: <i> Bình luận về các vấn đề của</i>
<i>văn chương nói chung.</i>


<i>? Tác giả đã dùng cách lập luận nào để bình luận về ý</i>
<i>nghĩa văn chương?</i>


<b>- </b>Kết hợp lập luận giải thích và lập luận chứng minh.


<i>? Trong văn bản tác giả đã bàn tới ý nghĩa văn chương trên</i>
<i>những phương diện nào?</i>


<b> - </b><i>Nguồn gốc.</i>
<i> - Cơng dụng.</i>


<i>?) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần?</i>


- 2 phần


+ Từ đầu -> mn vật, mn lồi (60): <i>nguồn gốc cốt yếu</i>
<i>của văn chương.</i>



+ Văn chương....hay sao? <i>Nhiệm vụ (nội dung) của văn</i>
<i>chương</i>


+ Cịn lại: <i>Cơng dụng (vai trị) của văn chương</i>


<i>? Nhận xét gì về vai trò của tác giả trong bài nghị luận</i><b>?</b>
- Dùng lí lẽ về văn chương để bộc lộ quan điểm.


- Thể hiện tình cảm quý trọng văn chương.


<i>1. Đọc- tìm hiểu chú thích</i>


<i>2. Thể loại<b> - </b>Bố cục</i>; <i> </i>
<i><b>* Thể loại: </b></i>


- Nghị luận văn chương:
Bình luận về các vấn đề của
văn chương nói chung.
- Phương thức lập luận: Kết
hợp giải thích và chứng
minh.


<i><b>* Bố cục: </b>3 phần</i>


<i><b> </b></i>


<i>3. Phân tích</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GV: HS chú ý lại đoạn ....mn vật, mn lồi.</b>
<i>? Mở đầu văn bản tác giả kể lại câu chuyện gì?</i>


- Chuyện về nhà thi sĩ ấn độ và con chim.


- GV: Chuyện nhà thi sĩ ấn độ khóc nức nở khi thấy một con
chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Tiếng khóc của
nhà thi sĩ hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp
chết.


<i>? Theo em từ câu chuyện này tác giả muốn cắt nghĩa nguồn</i>
<i>gốc của văn chương như thế nào? </i>


- Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của
thi ca.


<i>? Luận điểm mà tác giả nêu ra ở đây là gì?</i>


- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người
và rộng ra là thương mn vật mn lồi.


<i>? Em hiểu như thế nào là “cốt yếu”?</i>


- Cốt yếu: là chính, là quan trọng nhất, cơ bản nhất


=> Đây chưa phải là tất cả các yếu tố sáng tạo nên văn
chương.


<b>? </b><i>Quan niêm về nguồn gốc của văn chương của tg có hồn</i>
<i>tồn đúng đắn ko ?</i>


- Nó đúng đắn và sâu sắc, bởi nó được chứng minh qua thực
tế văn chương trên TG… -> Nguyễn Du viết T. Kiều dựa


trên cảm hứng: Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng…
- Nhưng quan niệm trên của tg chưa hoàn toàn đầy đủ, vì
trên thực tế ta thấy: Văn chương cịn được bắt nguồn từ lao
động, từ nghi lễ tôn giáo, từ các trò chơi, mua vui…


*<b>GV</b>: <i>Quan niệm phổ biến vẫn cho rằng văn chương bắt</i>
<i>nguồn từ cuộc sống lao động. Bởi lẽ lao động sáng tạo ra</i>
<i>con người, sáng tạo ra cái đẹp trong đó có văn chương - 1</i>
<i>loại hình nghệ thuật sử dụng chất liêu ngơn từ…</i>


<i>?) Tại sao tác giả cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương từ</i>
<i>câu chuyện đời xưa thú vị?</i>


- Gây cảm hứng giúp người đọc hiểu nguồn gốc của văn
chương


+ Xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một
hiện tương của đời sống


+ Là niềm xót thương của con người trước những điều đáng
thương


+ Yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp


=> nguồn gốc chính của văn chương là “nhân ái”


<i>?) Nhận xét về cách vào bài của tác giả</i><b>?</b>
- Có duyên, nhẹ nhàng, hấp dẫn


Bằng cách vào bài hấp dân


qua một câu chuyện tác giả
đã khẳng định: Lòng nhân ái
chính là nguồn gốc cốt yếu
của văn chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được
những mục tiêu của bài học.


- Phương pháp: phát vấn
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.


<i>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học</i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung


GV nhận xét, khái quát: về tác giả, trình tự lập luận của văn bản. Nguồn gốc cốt
yếu của văn chương: Lịng nhân ái chính là nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
<i><b>5</b></i>. <i><b>Hướng dẫn về nhà</b><b> </b></i><b>(3’)</b>


- Học bài: đọc diễn cảm văn bản và tiếp tục tìm hiểu, sưu tầm những dẫn chứng
chứng minh cho công dụng của văn chương.


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>
<i><b> </b></i>


<b>Giảng: Tiết 2</b>
<i><b> 1- ổn định tổ chức </b></i>(1’)


<i><b> 2- Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


<i><b>?. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương?</b></i>


<i><b>3- Bài mới </b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’): </b>


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: GV giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.</b></i>


<i><b>GV : </b></i>Kết nối kiến thức của tiết trước để vào bài mới.
<i> </i>


<b>Hđ 3( 22’)</b>


<b>Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị</b></i>
<i><b>của văn bản</b></i>


<i><b>- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái</b></i>
<i><b>qt, nhóm.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi</b></i>


<b>Hs đọc văn bản</b>


<i>?) Sau khi giải thích nguồn gốc của văn chương, tác giả cịn</i>
<i>nêu ra ý nghĩa và cơng dụng cơ bản của văn chương như</i>



<b>3. Phân tích</b>


<i>a. Nguồn gốc cốt yếu của</i>
<i>văn chương</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>thế nào?</i>


- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống mn hìng vạn
trạng, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.


<i>?) Em hiểu như thế nào về từ “công dụng”?</i>


- Là tác dụng, hiệu quả...


<i>?) Em hiểu ý của luận điểm: Văn chương sẽ là hình dung</i>
<i>của sự sống mn hình vạn trạng, văn chương còn sáng tạo</i>
<i>ra sự sống là ntn ?</i>


- Văn chương là hình dung của sự sống mn hình vạn
trạng…cuộc sống con người, xã hội vốn là thiên hình vạn
trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó.
Song sự phản ánh của văn chương là ngơn từ thơng qua
hình tượng nghệ thuật qua cảm nhận của nhà văn rồi tái tạo
trên trang giấy.


- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống: Văn chương dựng lên
những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện
tại chưa có hoặc chưa đến mức cần có để mọi người phấn
đấu, xây dựng biến chúng thành hiện thực trong tương lai.



- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống vì nó làm cho đời
sống đẹp hơn. Trong thế giới nghệ thuật làm cho tác phẩm
sống động hơn...


-> Đó chính là đặc trưng là cơng dụng cơ bản của văn
chương.


<i>? Em hãy tìm VD để CM</i>


- Ta có thể cảm nhận được cuộc sống vất vả, cần cù, cuộc
sống tinh thần phong phú của ông cha ta qua tục ngữ, ca
dao, dân ca,


- Vẻ đẹp của quê hương đất nước qua văn bản: Lao xao, Cây
tre VN, Côn Sơn ca…


<i>? Trong câu văn: “Một người hằng ngày... hay sao” tác giả</i>
<i>nhấn mạnh công dụng nào của văn chương?</i>


- Văn chương có tác dụng khơi dậy những cảm xúc cao
thượng của con người, tác động đến người đọc một cách tự
giác, thâm trầm, tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm
hồn...


<i>? Ở câu văn: “Văn chương gây cho ta ... nghìn lần” Hồi</i>
<i>Thanh cịn cho thấy công dụng nào của văn chương?</i>


-> Văn chương gây cho ta tình cảm mà ta chưa có, luyện
cho ta những tình cảm mà ta sẵn có.Văn chương cịn giúp ta
rèn luyện, mở rộng thế giời tình cảm của con người.



<i>? Như vậy qua 2 câu văn trên đã cho ta thấy công dụng lạ</i>
<i>lùng nào của văn chương đối với con người?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hơn, đáng yêu hơn


<i>? Em có thể CM công dụng này của văn chương ntn?</i>


- Ta u kính biết ơn ơng bà , cha mẹ hơn khi đọc bài ca
dao “ Cơng cha…/ …Ngó lên…


- văn chương ca tụng cái đẹp của con người, của thiên
nhiên: Vượt thác, Lượm, núi Lư…


- Yêu mến thế giới lồi vật…


*<b>GV</b>: <i>Bằng lí lẽ giản dị với những cảm xúc nhẹ nhàng, lời</i>
<i>văn giàu hình ảnh tác giả đã ca ngợi văn chương, tôn vinh</i>
<i>tài hoa và công lao của các văn nghệ sĩ.</i>


<i>? Đọc 2 đoạn văn còn lại.</i>


<i>? ở 2 đoạn văn này tác giả bàn luận điều gì về văn chương?</i>
- Bàn về sức mạnh của văn chương.


<i>? Khi nói: “Có kẻ nói... nghe mới hay” tác giả muốn ta tin</i>
<i>vào sức mạnh nào cuả văn chương?</i>


- Văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường
- GV: <i>Tác dụng của văn chương là bồi dưỡng cách nhìn,</i>


<i>cách nghe, cách cảm nhận thiên nhiên và cuộc đời cho mọi</i>
<i>người.</i>


Khi nói: “Nếu trong pho lịch sử… bực nào” tác giả muốn ta
cảm nhận sức mạnh nào của văn chương?


- Các thi nhân, các nhà văn làm giàu sang cho lịch sử nhân
loại. Nếu khơng có họ, lịch sử lồi người khơng được lưu
lại, thế giới loài người sẽ hết sức nghèo nàn, buồn chán,
trống rỗng đơn điệu.


<i>? Nói tóm lại: ở 2 đoạn văn cuối giúp ta hiểu văn chương có</i>
<i>sức mạnh như thế nào cho cuộc sống?</i>


=> Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống con người.


<b>Hoạt động 4(5’)</b>
<b>Hướng dẫn HS tổng kết</b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: trao đổi nhóm.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


GV giao nhiệm vụ cho hai nhóm


<i>Nhóm 1 </i><b>?) </b><i>Qua bài văn tác giả khẳng định điều gì?</i>


<i>Nhóm 2 ?) Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong văn</i>


<i>bản?</i>


Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV đánh giá, khái quát


- Hs đọc chốt ghi nhớ


- Văn chương làm giàu tình
cảm con người, làm cho
cuộc sống đáng yêu hơn


“gây cho ta những tình cảm
ta khơng có, luyện cho ta
những tình cảm ta sẵn có”


- Văn chương làm đẹp, làm
hay những thứ bình thường.


- Văn chương làm đẹp, làm
giàu cho cuộc sống con
người.


<b>4. Tổng kết</b>
<i>4.1 Nội dung:</i>


Văn bản thể hiện quan niệm
sâu sắc cảu nhà văn về vấn
đề văn chương.



<i>4.2 Nghệ thuật:</i>


- Có luận điểm rõ ràng, được
luận chứng minh bạch và
đầy sức thuyết phục.


- Có cách nêu dẫn chứng đa
dạng: khi trước, khi sau, khi
hòa với luận điểm, khi là
một câu chuyện ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 5 (5’)</b>
<b>Hướng dẫn HS luyện tập</b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh biết thể hiện tình cảm, suy nghĩ, rút ra</b></i>
<i><b>bài học cho bản thân sau khi học xong văn bản.</b></i>


<i><b>- Phương pháp:phát vấn câu hỏi</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: trình bày một phút.</b></i>


<i>? Từ văn bản, em có suy nghĩ gì về tác động của văn</i>
<i>chương đối với bản thân?</i>


- HS suy nghĩ -> phát biểu – bổ sung – GV khái quát


<i>4.3 Ghi nhớ:</i> SGK/63


<b>III. Luyện tập</b>



<i><b> 4</b></i>. <i><b>Củng cố</b></i><b>(3’)</b><i><b> </b></i>


- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được
những mục tiêu của bài học.


- Phương pháp: phát vấn, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não.


<i>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong hai tiết học</i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung


GV nhận xét, khái quát


<i> - nguồn gốc cốt yếu và công dụng của văn chương</i>
<i> - nghệ thuật lập luận của tác giả.</i>


<i><b>5</b></i>. <i><b>Hướng dẫn về nhà</b><b> </b></i><b>(3’)</b>


- Học bài: nhớ được giá trị đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản


- Viết đoạn văn chứng minh cho công dụng của văn chương: <i>Văn chương luyện</i>
<i>cho ta những tình cảm ta sẵn có.</i>


- Chuẩn bị bài: <i>Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (</i> nghiên cứu, phân tích
ngữ liệu – rút ra qui tắc chuyển đổi)


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>
...



………...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>---&0&---Soạn: Tiết </i>
<i>100</i>


<i>Giảng</i>


<i><b>Tiếng việt</b></i>


<b>CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG </b>

<i>(Tiếp)</i>
<b>A. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.


- Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.


- KNS: + Ra quyết đinh: lựa chon cách sử dụng câu chủ động, bị động phù
hợp hoàn cảnh giao tiếp.


+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi
câu.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>



- Vận dụng để viết đoạn văn
<b>Tích hợp giáo dục đạo đức: </b>


- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng câu trên cơ sở sự tơn trọng
lẫn nhau.


- Có trách nhiệm trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.


<i><b>4.</b></i><b>Phát triển năng lực</b><i><b>:</b></i> rèn HS <i>năng lực tự học</i> ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
<i>năng lực giải quyết vấn đề (</i>phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), <i>năng lực sáng</i>
<i>tạo</i> ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), <i>năng lực sử dụng ngôn ngữ</i> khi nói, khi
tạo lập đoạn văn; <i>năng lực hợp tác</i> khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm;
<i>năng lực giao tiếp</i> trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong
việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>B.Chuẩn bị</b>


- GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ


- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV


<b>C. Phương pháp:- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, phân tích ngữ liệu, thực hành có</b>
hướng dẫn.


<b>D. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<i><b>1- ổn định tổ chức </b></i>(1’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>? Em hãy cho biết thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Nêu ví dụ? Tác dụng</i>
<i>của việc chuyển CCĐ thành CBĐ ?</i>


<b>Đáp án: </b>


Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện hoạt động hướng
vào người, vật khác (chủ thể của hoạt động)


Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật
khác hướng vào. HS lấy ví dụ.


- Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mơ hình câu và liên kết các câu
trong đoạn.


<i><b>3- Bài mới</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’): </b>


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: GV giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.</b></i>


<i><b> </b>Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động.</i>
<i>Để giúp các em tìm hiểu xem có mấy cách chuyển đổi đổi câu chủ động thành câu</i>
<i>bị động chúng ta đi tìm hiểu tiết ngày hôm nay.</i>


<b>Hđ 2( 16’)</b>



<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh </b></i><b> về qui tắc chuyển</b>
<b>đổi câu chủ động thành câu bị động</b>


<i><b>- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái</b></i>
<i><b>quát.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


<b>GV</b> chiếu bảng phụ


- Gọi 1 HS đọc VD trên bảng phụ


<i>?) Phân tích cấu tạo ngữ pháp</i>


<i>?) Chỉ ra điểm và giống nhau và khác nhau ở 2 câu</i>
<i>trên?</i>


+ Giống: Cùng miêu tả 1 sự việc, cùng là câu bị động
+ Khác: Câu a: Dùng từ "được"


Câu b: không dùng từ "được"
<b>GV</b> đưa thêm VD


- Người ta/đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ơng
vải xuống từ hơm hố vàng.


<i>?) VD vừa nêu có cùng nội dung miêu tả với VD a, b</i>
<i>khơng?</i>



- Có


<i>?) Đây có phải là câu chủ động khơng? Vì sao?</i>


<b>I. Cách chuyển đổi câu chủ động</b>
<b>thành câu bị động</b>


<i><b>1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/64</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chủ ngữ: chủ thể của hành động
- Đối tượng của hành động: cánh màn
-> là câu chủ động


<i>?) Chuyển câu chủ động trên thành câu bị động?</i>


- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vảI được hạ
xuống từ hơm hố vàng. (bỏ từ ngươì ta…)


* u cầu HS làm BT 3


<i>?) Nêu yêu cầu của bài tập 3</i>
<i>?)Xác định chủ ngữ - vị ngữ</i>


- Có từ bị, được


- Chuyển thành câu chủ động khơng chuyển được
=> Đó khơng phải là câu bị động vì câu bị động phải
có câu chủ động tương ứng và ngược lại


<i>?) Muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động ta</i>


<i>phải làm thế nào?</i>


- 2 HS phát biểu -> <b>GV</b> chốt bằng ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3 (18’)</b>
<b>Hướng dẫn HS luyện tập</b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn,</b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích cực, chia nhóm.</b></i>
<b>BT1</b>: GV nêu yêu cầu - Chia HS làm bài tập theo
nhóm


( 2 bàn 1 nhóm)


<i>? Chuyển đổi các câu chủ động thành 2 câu bị động</i>
<i>theo 2 kiểu khác nhau?</i>


<b>BT2: </b><i>? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?</i>
<i>Một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị?</i>


- <b>HS lên bảng viết câu chuyển</b>


- <b>Trao đổi nhóm: </b>


<i>Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ </i>được<i> và câu</i>
<i>dùng từ </i>bị <i>có gì khác nhau?</i>



- Chuyển từ chỉ đối tượng lên đầu
câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ
(cụm từ) chỉ chủ thể của hành động
* Chú ý: Khơng phải câu có chứa
"bị, được" đều là câu bị động


<b>1.2. Ghi nhớ</b>: SGK (64)
<b>II. Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>:


a. Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô
danh xây từ thế kỉ XIII


- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b. Tất cả cánh cửa chùa được người
ta làm bằng gỗ lim


- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ
lim.


c. Con ngựa bạch được chàng kị sĩ
buộc bên gốc đào


- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
d. Một lá cờ đại được người ta dựng
ở giữa sân.


- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.



<b> Bài 2:</b>


a. Em bị thầy giáo phê bình
- Em được thầy giáo phê bình.
b. Ngơi chùa ấy bị người ta phá đi
- Ngôi chùa ấy được người ta phá đi
c. Sự khác biệt giữa thành thị và
nông thôn bị trào lưu đơ thị hố thu
hẹp đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>? Tìm câu chủ động tương ứng với các câu bị động</i>
<i>sau? </i>


* Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu
vào hồng rực lên như những đàn bướm múa lượn giữa
trời xanh.


<i>? Viết đoạn văn có sử dụng câu bị động</i>


- Hs viết đoạn vào phiếu học tập, trình bày - HS nhận
xét - giáo viên nhận xét.


thu hẹp đi.


* Dùng từ bị-> Có hàm ý đánh giá
tiêu cực.


Cịn dùng từ được có hàm ý đánh
giá tích cực về sự việc nói đến trong
câu.



<b>Bài 3</b>: câu chủ động


-> Nắng chiếu vào những cánh
buồm nâu trên biển hồng rực lên
như những đàn bướm múa lượn giữa
trời xanh.


-> Trên biển nắng chiếu vào những
cánh buồm nâu hồng rực lên như
những đàn bướm múa lượn giữa trời
xanh.


<b>Bài 4: Viết đoạn:</b>


<i><b>4</b></i>. <i><b>Củng cố</b></i><b>(1’)</b><i><b> </b></i>


<i><b> - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>
<i><b>những mục tiêu của bài học.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
<i>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học</i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung


GV nhận xét, khái quát về qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
<i><b>5</b></i>. <i><b>Hướng dẫn về nhà</b><b> </b></i><b>(3’)</b>


- Học bài: học ghi nhớ - tập đặt câu chủ động chuyển sang câu bị động và ngược
lại



- Chuẩn bị bài: <i>luyện tập viết đoạn văn chứng minh</i>


Cho đề bài: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện cho ta
những tình cảm sẵn có". Em hãy chứng minh ý kiến của Hồi Thanh qua văn bản
"ý nghĩa của văn chương" – lập dàn ý – chọn và tập viết hai đoạn văn của dàn ý đã
lập.


</div>

<!--links-->

×