Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 7-LUYỆN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.53 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 31/12/2020 </b> <b> Tiết 38</b>
<b> Tuần 20 </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu định lý Pitago (thuận và đảo).</b>


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng định lý Pitago để giải quyết bài tập và một số tình</b>
huống thực tế. Rèn luyện kĩ năng tính tốn. Giới thiệu một số bộ ba Pitago.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy:</b>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<b>5. Năng lực:</b>


- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.


- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng dụng
cụ để vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày bài làm.


<b>II. Chuẩn bị.</b>



<b>1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi yêu cầu bài tập. Thước kẻ, compa.</b>
<b>2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ, eke.</b>


<b>III. Phương pháp.</b>


- Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan
sát trực quan, tự nghiên cứu SGK, luyện tập thực hành.


- Kỹ thuật: Kỹ thuật đặt câu hỏi và trả lời.
<b>IV. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’</b>).


<b>Câu hỏi</b> <b>Dự kiến phương án trả lời</b> <b>Điểm</b>


Cho tam giác ABC có AB = 30 cm.
Kẻ AH vng góc với BC tại H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biết BH = 18 cm, HC = 32 cm.
a. Tính độ dài AH, AC


b. Chứng minh tam giác ABC là
tam giác vuông.


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


<b>H</b>



áp dụng định lý
Pytago ta có:


2 2 2


AH + HB = AB


2 2 2


AH = AB - HB




2 2 2


AH 30 18 576


Vậy AH = 24 (cm)
+ Xét tam giác AHC vuông tại H, áp
dụng định lý Pytago ta có:


2 2 2


AC = AH + HC <sub>= 24</sub>2<sub> + 32</sub>2<sub> = 1600</sub>


Vậy AC =40 (cm)


b) Tam giác ABC có AB = 30 cm, AC
= 40 cm,



BC = BH + HC = 18 + 32 = 50 (cm)
Nhận xét thấy 502<sub> = 30</sub>2<sub> + 40</sub>2<sub> hay</sub>


BC2<sub> = AC</sub>2<sub> + AB</sub>2


Suy ra tam giác ABC vuông tại A
(Theo định lý Pitago đảo)


3


3
2
2


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a, Khởi động (1’): Luyện tập </b>
<b>b, Hình thành kiến thức mới</b>


<b>*Hoạt động 1: : Nhận biết tam giác vuông. </b>
<b>- Thời gian: 14’</b>


<b>- Mục tiêu: : Củng cố và khắc sâu định lý Pitago (thuận và đảo).</b>
<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b>


- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, tự nghiên
cứu SGK.


<b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.</b>



<b>- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng</b>
tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày bài làm.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Làm thế nào để biết một tam giác có phải là
tam giác vng khơng?


<b>H(khá): Xét xem bình phương độ dài của một</b>
cạnh (cạnh lớn nhất) có bằng tổng các bình
phương của hai cạnh kia khơng.


<b>G: Gọi ba HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân</b>
vào vở rồi nhận xét bài bạn.


? Để nhận biết một tam giác có phải là tam
giác vng hay khơng ta làm như thế nào?
<b>H: Sử dụng định lí Pytago chuẩn.</b>


a) Ta có: 92<sub> + 12</sub>2<sub> = 15</sub>2<sub> (= 225)</sub>


Vậy tam giác có độ dài ba cạnh là
9cm, 15cm, 12cm là tam giác vng
theo định lí đảo của định lí Pytago.
b) 52<sub> + 12</sub>2<sub> = 13</sub>2<sub> (= 169)</sub>


Vậy tam giác có độ dài ba cạnh là
5dm, 13dm, 12dm là tam giác vuông
theo đ/l đảo của đ/l Pytago.



c) 72<sub> + 7</sub>2 <sub>10</sub>2


Vậy tam giác có độ dài ba cạnh là
7m, 7m, 10m không phải là tam giác
vuông.


<b>G: Cho HS nghiên cứu lời giải của bạn Tâm,</b>
thảo luận theo bàn để nêu nhận xét


<b>H: trao đổi và nêu câu trả lời. </b>


<b>Bài 57/SGK- 113 </b>


Bạn làm sai vì phải xét bình phương
của cạnh lớn nhất có bằng tổng bình
phương của hai cạnh kia không.
Sửa lại: 82 <sub>+ 15</sub>2<sub> = 17</sub>2<sub> = 289</sub>


Vậy AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = AC</sub>2<sub>, do đó tam</sub>


giác ABC là tam giác vng tại B
(theo định lí Py-ta-go đảo).


<b>*Hoạt động 2: Tính độ lớn cạnh của tam giác vng</b>
<b>- Thời gian: 19’</b>


<b>- Mục tiêu: Vận dụng định lý Pitago để giải quyết bài tập và một số tình</b>
huống thực tế. Rèn luyện kĩ năng tính tốn.



<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b>


- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực
quan, luyện tập thực hành.


<b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.</b>


<b>- Năng lực: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng</b>
tạo, giao tiếp, hợp tác, cắt, ghép được hình.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Tính AB như thế nào , căn cứ vào
đâu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>H: Áp dụng đ/l Pytago trong </b>ABO


vng tại O.


?ABO có mấy cạnh biết được độ


dài?


? Ta có thể tính được độ dài những
cạnh nào của tam giác đó? Tính ntn?
<b>H: Ta có thể tính OA, OB dựa vào </b>
t/c trung điểm của đoạn thẳng.
? Các đoạn thẳng cịn lại tính toán
như thế nào?



<b>H: Chứng minh các tam giác bằng</b>
nhau


<b>H: Trình bày lời giải vào vở, 1hs lên</b>
bảng.


GT AC BD tại O ;


OA = OC ; OB = OD
AC = 12 cm ;


BD = 16 cm


KL Tính AB ; BC ; CD ;
DA ?
O
D
C
B
A
<b>Giải</b>


Vì O là trung điểm của AC và BD nên:
AC 12


OA = OC 6(cm)
2 2


  



BD 16


OB = OD = = = 8(cm)


2 2


AOB vuông tại O có AB = OA + OB2 2 2


(định lý Pitago)


2 2 2


AB 6 8 100AB 10(cm)


AOB COD AOD COD(c.g.c.)


   


=> AB = BC = AD = CD = 10 cm
? Đọc bài tập? Vẽ hình, ghi GT, KL?


<b>H: Đứng tại chỗ trình bày lời giải.</b>
<b>G: Hướng dẫn học sinh bấm máy</b>
tính Casio Fx 50 MS để tính 125
? Muốn tính độ dài cạnh của tam
giác vuông ta làm như thế nào?


Bài 86/ SBT-108


GT Hcnhật


ABCD ,
AB =5cm,
AD =10cm


KL BD = ? <b><sub>Giải : </sub></b>


ABC vuông tại A , theo định lý Pitago có :


2 2 2 2 2


BD = AB + AD 5 10 125
BD 125 11, 2(dm)


  


  


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Qua tiết học ta đã vận dụng những kiến thức nào để làm bài? Biết định lí
Py-ta-go thuận và đảo có tác dụng gì? (Vận dụng định lí thuận để tính độ dài
cạnh của tam giác vng, vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam giác có
là tam giác vuông không).


10
5


<b>B</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV giới thiệu mục: “Có thể em chưa biết”.



GV có thể vẽ thêm hình phản ví dụ để học sinh nhận xét
Nếu AB = 3; AC = 4; BC = 5 thì Â = 900


Nếu AB = 3; AC = 4; BC > 5 thì Â > 900


Nếu AB = 3; AC = 4; BC < 5 thì Â < 900


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b>


- Học thuộc định lí Py-ta-go thuận và đảo.


- Làm bài tập 85; 86/SGK - 108, bài 58; 59/SGK - 132
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×