Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.2 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 16.8.2019</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Tuần: 1</b>
<b>Tiết: 2</b>
<b>Tiết 2: HÌNH THANG</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình thang.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, là hình thang vng
- Biết vẽ hình thang, hình thang vng. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình
thang vng. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang.
<i><b>3.Tư duy:</b></i>
- Rèn tư duy linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở các vị trí khác nhau.
- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.
<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
<i><b> 5. Năng lực:</b></i>
* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính tốn, năng lực vẽ hình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV : Phấn màu, êke; BP1: vẽ hình 13 (SGK-69); BP2: Vẽ hình 15 (SGK-69); 4PHT
+ 2 BP3: ghi bài ?2 (SGK-70)
HS : Thước thẳng, êke.
<b>III. Phương pháp:</b>
- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b> 1 . Ổn định tổ chức(1')</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1 (HSY): Phát biểu định nghĩa tứ giác?</b>
Tứ giác lồi? Vẽ tứ giác lồi ABCD và chi ra
các yếu tố ( đỉnh, cạch, góc, đường chéo).
<b>Câu 1: Phát biểu</b>
<b>Câu 2(HSK): Phát biểu định lí tổng các góc </b>
của tứ giác? Cho hình vẽ, tính x? Tứ giác
ABCD có gì đặc biệt về cạnh?
<b>Câu 2: Phát biểu </b>
Tính được x = 500
Kết luận AD // BC
2
7
? Nhận xét bài làm của bạn.
G chốt lại câu trả lời đúng.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thang (18')</b>
<b> + Mục tiêu: Nắm được định nghĩa hình thang, các yếu tố của hình thang, biết vẽ hình</b>
thang.
+ Phương pháp: Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, giải quyết vấn đề, vấn đáp.
Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm.
+ Tư liệu: SGK
+ Năng lực: năng lực tự học; năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp, tư duy
+ Sử dụng các kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật "Các mảnh ghép", Kĩ thuật "Khăn trải bàn",
Kĩ thuật "Động não"
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
G BP1 – H quan sát
<b>? Hai cạnh AB, CD của tứ giác có gì đặc biệt?</b>
Vì sao?
H AB//CD vì có 1 cặp góc trong cùng phía bù
nhau
<b>G Giới thiệu: Khi đó ABCD được gọi là hình</b>
thang
<b>? Em hiểu thế nào là hình thang</b>
<b>H Là tứ giác có 2 cạnh đối song song</b>
Vẽ hình và hướng dẫn nhanh H vẽ hình
<b>? Tìm điều kiện để 1 tứ giác trở thành hình</b>
thang
Tứ giác có 2 cạnh đối song song
Đó chính là phương pháp chứng minh hình
thang
<b>? Nêu các yếu tố của 1 hình thang: Cạnh đáy,</b>
cạnh bên, đường cao…
<b>? Qua phần 1: Muốn chứng minh 1 tứ giác là</b>
hình thang ta chứng minh như thế nào
Chứng minh tứ giác đó có 1 cặp cạnh song song
<b>1. Định nghĩa :</b>
* Định nghĩa: (SGK/69)
ABCD là hình thang
<sub> AB // CD</sub>
A <sub>B</sub>
D <sub>H</sub> C
D
C B
A
x
50
110
Áp dụng phương pháp trên làm ?1 bảng phụ 2
Quan sát BP2 tự nghiên cứu yêu cầu của bài
<b>? Tìm các tứ giác là hình thang? Giải thích kết</b>
quả
H Đứng tại chỗ nêu cho G ghi bảng
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
G Chốt lại các kết quả đúng
Đọc và xác định yêu cầu ở phần b (H đứng tại
chỗ đọc)
Trong từng hình thang: hãy chỉ ra 2 góc kề 1
cạnh bên của hình thang
Hình thang ABCD có <i><sub>B</sub></i> <sub> và</sub><i><sub>BAD</sub></i> <sub>; </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> và </sub><i><sub>D</sub></i>
Hình thang EFGH có <i>G</i> và <i>H</i> <sub>; </sub><i>F</i> <sub>và Ê</sub>
Hình thang INKM có <i>I</i><sub>và </sub><i><sub>M</sub></i> <sub>; </sub><i><sub>N</sub></i><sub>và </sub><i><sub>K</sub></i>
<b>? Em có nhận xét gì về 2 góc kề 1 cạnh bên của</b>
hình thang? Vì sao
2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau vì
là 2 góc trong cùng phía tạo bởi 2 đường thẳng
song song
Phát biểu nhận xét đó thành tính chất
Tổ chức cho H làm bài ?2
1 H đứng tại chỗ đọc đề - H cả lớp nghiên cứu
đề trong SGK
Phát PHT + BP3 cho các nhóm - Tổ chức cho H
hoạt động nhóm làm bài ?2
<b>H Các nhóm trao đổi, thống nhấy cách làm bài</b>
Trình bày bài trên phiếu học tập
Bảng phụ 3 u cầu đại diện nhóm trình bày
Đại diện nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Nhận xét và chốt lại cách làm và kết quả đúng
<b>?1 (SGK/69)</b>
a) ABCD, EFGH là hthang vì
có 2 cạnh đồi song song.
b) Hai góc kề 1 cạnh bên của
hthang bù nhau.
<b>?2 (SGK - 70 )</b>
a)
A
D
B
C
GT AB // CD ; AD // BC
KL AB = CD; AD = BC
Chứng minh :
Xét ABC và CDA
Ta có:
BAC=ACD
(So le trong của AB//CD)
BAC=ACD
(So le trong của AD//BC)
AC là cạnh chung
Do đó
<b>? Qua bài tập trên em có nhận xét gì về hình</b>
thang có 2 cạnh bên song song? Nhận xét gì về
hình thang có 2 đáy bằng nhau.
H
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên song song thì
2 cạnh bên bằng nhau, 2 cạnh đáy bằng nhau
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì
2 cạnh bên song song & bằng nhau
Đó chính là nội dung nhận xét
1 H đọc lại nhận xét SGK-70
Yêu cầu H tự ghi phần chứng minh vào vở
tương ứng)
b)
GT AB // CD ; AB = CD
KL AD = BC ; AD // BC
Chứng minh
Xét ABC và CDA có
AB = CD ( gt )
BAC=ACD ( slt do AB // CD )
AC là cạnh chung
Do đó
ABC = CDA ( c.g.c )
DAC=ACB (2 góc tương ứng )
Mà DAC & ACB ở
vị trí so le trong
<sub> AD//BC ( dấu hiệ nhận biết)</sub>
<b>* Nhận xét: ( SGK/70)</b>
<b>Hoạt động 2: - Tìm hiểu hình thang vng (6')</b>
<b> + Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa hình thang vng, vẽ một hình thang có một góc </b>
vng và đặt tên.
+ Phương pháp: Phương pháp dự đoán, phát hiện, giải quyết vấn đề, vấn đáp.
+ Tư liệu: SGK
+ Năng lực: tự học; năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề.
+ Sử dụng các kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật "Các mảnh ghép", Kĩ thuật "Khăn trải bàn",
Kĩ thuật "Động não"
H Quan sát h18 (SGK/70)
<b>? ABCD có phải hình thang khơng? Vì sao?</b>
<b>? Hình thang có gì đặc biệt?</b>
H Phát biểu <sub> Định nghĩa hình thang vng</sub>
<b>? Cho ABCD là hình thang vng suy ra điều gì?</b>
<b>? Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần</b>
chứng minh điều gì?
<b>H Tứ giác có hai cạnh đối song song</b>
<b>? Để chứng minh một tứ giác là hình thang</b>
vng ta cần chứng minh điều gì?
<b>2. Hình thang vng :</b>
<b>* Định nghĩa: (SGK/70)</b>
ABCD là hthang vuông
AB//C D và Â1 = 900
A <sub>B</sub>
C
D
500
700
A
B
C
x
y
<b> H Tứ giác có hai cạnh đối song song và có một</b>
góc bằng 900
<b>Hoạt động 3: luyện tập (10')</b>
<b> + Mục tiêu: Biết cách tính số đo các góc của hình thang , hình thang vng.</b>
+ Phương pháp: Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, giải quyết vấn đề, vấn
đáp.
+ Tư liệu: SGK
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy, giải quết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
+ Sử dụng các kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật "Các mảnh ghép", Kĩ thuật "Khăn trải bàn",
Kĩ thuật "Động não"
<b>G Yêu cầu H làm bài 6</b>
<b>? Nêu cách kiểm tra 2 đthẳng song song?</b>
Vẽ đường vng góc với một cạnh rồi kiểm tra
góc tạo bởi đường thẳng đó với cạnh kia, nếu
<b>? Kiểm tra xem các tứ giác ở h.20, Tứ giác nào là</b>
hình thang?
G bảng phụ hình vẽ
Yêu cầu học sinh làm bài 7
G Hướng dẫn trình bày phần a, các phần cịn lại H
tự trình bày
G yêu cầu H tìm hiểu bài 8 SGK -71
+ Cho biết nội dung bài 8-sgk ( 71)?
+ Giữa góc  và <i><sub>D</sub></i><sub> có mối quan hệ nào? vì sao? </sub>
( Â-<i><sub>D</sub></i> <sub>= 20</sub>0<sub>( gt ) và Â+</sub><i><sub>D</sub></i> <sub>=180</sub>0<sub> ).</sub>
+ Tính  và <i><sub>D</sub></i><sub> như thế nào? ( gọi 1 hs lên bảng</sub>
trình bày cách tính  và <i>D</i> <sub>).</sub>
+ Tiếp theo tính góc nào? dựa vào cơ sở nào để
tính?
HS: Tính <i>B C</i> & dựa vào GT và 2 góc trong cùng
phía bù nhau).
+ Qua bài cần nhớ những về những kiến thức
<b>3. Luyện tập</b>
<b> Bài 6 (SGK/70)</b>
ABCD và MNIK là hthang.
<b>Bài 7 (SGK - 71) tìm x, y?</b>
H21a: Â + <i>D</i>ˆ <sub> = 180</sub>0
hay x + 800<sub> = 180</sub>0 <sub></sub> <sub> x = 100</sub>0
<i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ <sub> = 180</sub>0
hay y + 400<sub> = 180</sub>0 <sub></sub> <sub> y = 140</sub>0
b) x = 700<sub> ( vì ...)</sub>
y = 500<sub> ( vì ...)</sub>
<b>Bài 8 (SGK -71)</b>
GT AB // CD;
µ <sub>2</sub>µ
<i>B</i>= <i>C</i><sub> </sub>
 - <i>D</i>µ <sub>= 20</sub>0<sub> </sub>
KL Â= ?;
µ <sub>?;</sub>µ <sub>?;</sub>µ <sub>?</sub>
<i>B</i>= <i>C</i>= <i>D</i>=
A <sub>= 100</sub>0<sub>; </sub><sub> D </sub> <sub>= 80</sub>0<sub>; </sub> B 2 C <sub></sub> <sub>;</sub>
B C <sub>= 180</sub>0
B = 1200; C = 600
500
700
A
B
C
x
y
C
b)
A B
C 800 <sub>D</sub>
400
nào?
+ Kết luận gì về hình thang có 2 cạnh bên song
song ? 2 cạnh đáy bằng nhau ?
HS: Gọi 1 học sinh trả lời .
Chốt lại các về kiến thức đã học.
<i><b> 4. Củng cố:(2')</b></i>
<b> ? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì?</b>
? Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vng, nhận xét.
<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
* Về học bài thuộc định nghĩa, tính chất, nhận xét về hình thang, hình thang vng
BTVN: 9; 10 (SGK-70:71); H(KH) làm thêm bài 16; 17; 19; 20 (SBT- 62)
Ơn định nghĩa, tính chất tam giác cân, xem trước bài hình thang cân
* Hướng dẫn bài 9 (SGK-71)
ABCD là hình thang
BC // AD
<i>BCA CAD</i>
<i>BCA BAC CAD</i>
Tam giác ABC cân
<sub> </sub>
BA = BC (gt)
B
A
D C
* Tìm những vật xung quanh có hình dạng là hình thang, hình thang vng, kiểm tra
các tính chất của chúng.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>