Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

bộ đề kiểm tra Hóa 12 học kỳ 2 phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.07 KB, 113 trang )

Kỳ thi: KIỂM TRA
Mơn thi: HĨA HỌC

0001: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh gọi là
A. Điều chế kim loại.
B. Sự khử kim loại.
C. Sự ăn mòn kim loại. D. Sự khử ion kim loại.
0002: Khi để trong khơng khí ẩm, sắt trong vật liệu nào sau đây được bảo vệ (khơng bị ăn mịn)?
A. Gang.
B. Thép.
C. Sắt tây (sắt tráng thiếc).
D. Tôn (sắt tráng kẽm).
0003: Điện phân đến hết 0,1 mol CuSO 4 trong dung dịch với điện cực trơ, hiệu suất 90% thu được m gam Cu.

Giá trị m là
A. 576.
B. 6,4.
C. 5,76.
D. 7,11.
0004: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng?
A. HNO3.
B. Na2SO4.
C. NaNO3.
D. Na2CO3.
0005: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IA có số oxi hóa là
A. -1.
B. +1.
C. +2.
D. +3.
0006: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ khí nào?
A. CO2.


B. HCl.
C. N2.
D. SO2.
0007: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,672.
B. 1,12.
C. 0,56.
D. 0,784.
0008: Hòa tan hết 2,04 gam kim loại R hóa trị 2 trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 0,085 mol H2. Kim
loại R là
A. Zn.
B. Ca.
C. Fe.
D. Mg.
0009: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại kiềm tan hết vào nước được dung dịch A và 0,112 lít khí H 2 (đktc).
Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hịa hết dung dịch A là
A. 100 ml.
B. 200 ml.
C. 500 ml.
D. 50 ml.
0010: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng đôlômit.
B. quặng boxit.
C. quặng hematit.
D. quặng pirit.
0011: Chất nào dưới đây là hidroxit lưỡng tính?
A. Mg(OH)2.
B. Al(OH)3.
C. Fe(OH)3.
D. Al2O3.

0012: Nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. Hiện tượng diễn ra là
A. Có kết tủa nâu đỏ.
B. Có kết tủa keo màu trắng, sau đó tan.
C. Có kết tủa keo trắng, khơng tan trong bazơ.
D. Khơng xuất hiện kết tủa.
0013: Hịa tan hồn toàn 2,07 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 bằng lượng dung dịch NaOH 0,5 M vừa đủ.
Sau phản ứng thu được 0,672 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là
A. 80 ml.
B. 100 ml.
C. 160 ml.
D. 40 ml.
0014: Cho a mol Na vào nước thu được dung dịch X và V 1 lít khí (đktc). Sau đó thêm từ từ đến dư bột nhơm

vào dung dịch X thu được V2 lít khí (đktc). Tỉ lệ V1: V2 bằng
A. 1:1.
B: 1:3 .
C. 2:3 .
D. 1:2.
0015: Trong nước, hợp chất kết tủa màu nâu đỏ là
A. Fe(OH)2
B. Fe(OH)3
C. Cr(OH)3
D. Al(OH)3
0016: Kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Zn.
0017: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe?
A. [Ar] 4s23d6.

B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d8.
D. [Ar]3d74s1.
0018: Hợp chất nào dưới đây phản ứng với HNO3 đặc có thể tạo khí NO2?


A. FeO.
B. Fe2O3
C. Fe(NO3)3
D. Fe(OH)3
0019: Cho khí CO khử hồn toàn Fe2O3 thấy tạo thành 5,6 gam kim loại. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia

phản ứng là
A. 1,12 lít.
B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít. D. 5,04 lít.
0020: Hịa tan một lượng Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch X chứa m gam muối. Thêm dung
dịch NaOH đến dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa rồi nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì thu
được 11,52 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26,0.
B. 20,3.
.
C. 23,4.
D. 18,3.
0021: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl3. Giá trị
của m là
A. 9,75.
B. 8,75.
C. 7,80.

D. 6,50.
0022: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. CrO3.
B. Cr2O3.
C. Cr(OH)3.
D. CrCl2.
0023: Tính chất hóa học dặc trưng của hợp chất K2Cr2O7 là
A. tính oxi hóa mạnh.
B. tính khử mạnh.
C. tính axit mạnh.
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
0024: Cho các chất: Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, CrCl2. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH
loãng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
0025: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở thể lỏng?
A. Na.
B. Mg.
C. Fe.
D. Hg.
0026: Một mẫu khí thải cơng nghiệp có chứa các khí: SO 2, CO2, NO2, H2S, O2, N2, hơi H2O. Có thể dùng chất
hoặc dung dịch nào sau đây để loại bỏ các khí gây ơ nhiễm mơi trường trong mẫu khí thải trên?
A. K2Cr2O7.
B. Fe(OH)3.
C. Ca(OH)2.
D. Al(OH)3.
0027: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H 2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H 2. Khối
lượng dung dịch sau phản ứng là

A. 52,68 gam.
B. 52,48 gam.
C. 42,58 gam.
D. 13,28 gam.
0028: Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch Y gồm 0,32 mol HNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của
m là
A. 17,2.
B. 16,0.
C. 11,2.
D. 15,6.
0029: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời.
(b) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch phèn chua.
(c) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dich CrCl3.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 1.

0030: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra

hồn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau
-


Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc).

-

Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).


Giá trị của m là
A. 22,75
B. 21,40.
C. 29,40.
D. 29,43.
0031: Cho một mẫu chất X vào nước, nó nóng chảy và di chuyển trên mặt nước và có khí thốt ra. Chất X là
A. CaO.
B. Na.
C. Al.
D. Mg.
0032: Có 3 loại chất bột màu trắng thường được sử dụng trong cuộc sống: Bột đá vôi (CaCO 3), bột thạch cao
(CaSO4) và bột baking soda (NaHCO 3). Dùng hóa chất hoặc dung dịch nào dưới đây để phân biệt các chất
trên?
A. NaOH.
B. HNO3.
C. H2SO4.
D. H2O.

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2
Mơn thi: Hóa học - Lớp 12
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Ag.

B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 2: Trong bảng tuần hồn, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm nào sau đây?
A. IA.
B. IIA.
C. IIB.
D. IB.
Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al.
B. K.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 4: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?
A. NO2.
B. MgO.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 5: Trong y học, hợp chất nào sau đây được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày
A. NaCl.
B. Na2SO4.
C. NaHSO3.
D. NaHCO3.
Câu 6: Chất nào đươi đây thường được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
A. Na2CO3.
B. CaO.
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại kiềm là
A. ns1.

B. ns2.
C. ns2 np1.
D. ns2 np2.
Câu 8: Chất khơng có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3.
B. AlCl3.
C. Al(OH)3.
D. Al2O3.
Câu 9: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Al2O3.
B. MgO.
C. KOH.
D. CuO.
Câu 10: Hợp chất sắt(II) oxit có màu gì?
A. Màu vàng.
B. Màu đen.
C. Màu trắng hơi xanh.
D. Màu trắng.
Câu 11: Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. KNO3.
Câu 12: Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.
B. FeSO4.
C. Fe2O3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 13: Quặng hematit nâu có chứa
A. Fe2O3.nH2O.

B. Fe2O3 khan.
C. Fe3O4.
D. FeCO3.
Câu 14: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:
A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).
C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
Câu 15: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ,
không gỉ… Kim loại X là?
A. Fe.
B. Ag.
C. Cr.
D. W.
Câu 16: Hợp chất Cr2O3 phản ứng được với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. HCl lỗng.
D. HCl đặc.
Câu 17: Dãy gồm các chất khơng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. Al2O3, Na2CO3, AlCl3.
B. Al, NaHCO3, Al(OH)3.
C. NaAlO2, Na2CO3, NaCl.
D. Al, FeCl2, FeCl3.


Câu 18: Cho 1,794 gam kim loại X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 0,8736 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. K.
B. Na.
C. Li.

D. Ag.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng:
A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3.
B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O.
Câu 20: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 1,97 gam.
B. 3,00 gam.
C. 3,94 gam.
D. 5,91 gam.
Câu 21: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, Mg. Số dung dịch phản ứng được với Al(NO3)3 là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 22: Cho các chất: NaAlO2, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 23: Cho các phản ứng sau:
(a) Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
(b) Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Fe tác dụng với dung dịch HCl.
(d) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).
Số phản ứng tạo ra muối sắt(III) là
A. 2.
B. 1.
C. 3.

D. 4.
Câu 24: Khử hoàn tồn m gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m

A. 7,2.
B. 1,6.
C. 6,72.
D. 5,6.
Câu 25: Dung dịch X chứa K2Cr2O7 có màu da cam. Thêm dung dịch Y vào X, thu được dung dịch có màu vàng. Dung
dịch Y là
A. Na2SO4.
B. NaOH.
C. H2SO4.
D. KCl.
Câu 26: Phản ứng hố học nào dưới đây khơng thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. Sục khí CO 2 vào
dung dịch A được kết tủa C. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Kết tủa C có chứa
A. BaCO3.
B. Al(OH)3.
C. BaCO3, Al(OH)3. D. BaCO3, FeCO3.
Câu 28: Ở nhiệt độ thường, kim loại M phản ứng với H2O, tạo ra hợp chất trong đó M có số oxi hóa +1. Kim loại M là
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Be.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29 (1,0 điểm): Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư, thu được

4,48 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra các phản ứng.
b) Tính m. (Đáp số 5,84 gam)
Câu 30 (1,0 điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhiệt phân CaCO3.
b) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
c) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
d) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe 2O3 
→ Fe 
→ FeCl3 
→ FeCl 2 
→ Fe(OH) 2
Câu 32 (0,5 điểm): Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe 3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 3 lỗng, đun nóng.
Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và cịn lại 1,46 gam kim loại. Viết phương trình
hóa học xảy ra các phản ứng và tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. (Đáp số 3,2M)


NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II
LỚP 12. NĂM HỌC 2020-2021
A. PHẦN LÍ THUYẾT:
1. Cấu hình electron, vị trí, cấu tạo của kim loại trong BTH. Tính chất vật lí, tính chất hố học của kim loại .Dãy
điện hố của kim loại.
2. Cấu hình electron, vị trí, cấu tạo của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt và các hợp chất của chúng.
Tính chất vật lí, tính chất hoá học, phương pháp điều chế của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và
các hợp chất.
B. PHẦN BÀI TẬP:
I. BÀI TẬP SGK và SBT:
II. BÀI TẬP HỌC KỲ II –

C. MA TRẬN ÁP DỤNG CHO ĐỀ THI HỌC KÌ II HỐ 12 (6/2020):

Các chủ đề

Thơng
hiểu

Nhận biết

Vận
dụng
cao

Vận
dụng
LT

BT

LT

Tổng
số

LT

BT

LT


BT

BT

Đại cương kim loại

4

1

2

1

1

1

0

0

10

Kim loại kiềm, kim
loại kiềm thổ, nhôm
và các hợp chất

7


1

4

2

1

1

1

0

17

Sắt và hợp chất của
sắt

2

1

1

1

1

0


0

0

6

Crom và hợp chất

2

0

1

0

0

0

0

0

3

Tổng hợp

0


0

0

0

0

0

1

3

4

Tổng số

15

3

8

4

3

2


2

3

40


ĐỀ THI HỌC KÌ II
MƠN HĨA HỌC LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút;

ĐỀ 1
Họ, tên học sinh:......................................................................................... Lớp:…………………………..
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs =
133; Ba = 137; Pb = 207.
I/ Đại cương kim loại: 10 câu ( LT 7 - BT3):
Câu 41: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ?
A. Ánh kim.
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện và nhiệt.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hố học chung của kim loại ?
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm.
B. Kim loại có tính oxi hố, nó bị oxi hố thành ion dương.
C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hố thành ion dương.
D. Kim loại có tính oxi hố, nó bị khử thành ion âm.
Câu 43: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 44: Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả kim loại trong dãy
A. Al, Fe, Cu.
B. Mg, Fe, Ag.C. Mg, Zn, Fe.
D. Al, Hg, Zn.
Câu 45: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là :
A. Fe, Cu, Ag.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
Câu 46: Kim loại không tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nguội là
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Fe
Câu 47: Cho phản ứng: aFe + bH2SO4(đặc,nóng) 
→ cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số
nguyên, đơn giản nhất. Số nguyên tử lưu huỳnh trong axit bị khử bằng:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 48. Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở
hỗn hợp đầu là
A. 27%.
B. 51%.
C. 64%.

D. 54%.
Câu 49: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 lỗng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 50: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 54 gam.
B. 81 gam.
C. 27 gam.
D. 154 gam.
II/ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và các hợp chất: 17 câu ( LT 13 – BT4)
Câu 51: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch KOH. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. khơng có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 52: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.


C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
Câu 53: Phương trình hóa học nào dưới đây khơng đúng ?
A. Mg(OH)2 → MgO + H2O.
B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. BaSO4 → Ba + SO2 + O2.
D. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2.
Câu 54: Trong những chất sau, chất nào có tính lưỡng tính:
A. Na2CO3

B. Al(OH)3
C. CaCO3
D. AlCl3
Câu 55: Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là :
A. Do phản ứng của CO2 trong khơng khí với CaO thành CaCO3.
B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4.
C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 .
D. Do quá trình: CaCO3 + H2O + CO2 € Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu.

Câu 56: Chất nào sau đây được sử dụng để sản xuất xi măng ?
CaSO4.2H2O.
B. MgSO4.7H2O.
C. CaSO4.
D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O.
Câu 57: Nguyên tử của ngun tố thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. ns1
B. ns2np1
C. ns2np6
D. ns2
Câu 58 : Xác định kim loại M , biết rằng cho ra ion M+ có cấu hình e của Ne.
A. 11Na.
B. 19K.
C. 29Cu.
D. 24Cr.
Câu 59 : Trong các kim loại, kim loại được dùng chế tạo tế bào quang điện là
A. Na.
B. K.
C. Cs.
D. Ba.
Câu 60: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng

A. điện phân dung dịch NaOH.
B. điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH.
C. cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
D. cho dung dịch NaOH tác dụng với H2O.
Câu 61: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm ?
A. Na, K, Mg, Ca.
B. Be, Mg, Ca, Ba.
C. Ba, Na, K, Ca.
D. K, Na, Ca, Zn.
Câu 62: Thành phần chính của vỏ các lồi ốc, sị hến là?
B. CaCO3
C. NaCl
D. Na2CO3
A. Ca(NO3)2
Câu 63: Tính chất nào sau đây của nhơm là đúng ?
Nhơm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Nhơm là kim loại lưỡng tính.
Câu 64: Cho 1,5 gam hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2 (đktc). A là :
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Câu 65: Cho 2,24 (lit) CO2 đkc tác dụng với dung dịch chứa 6 (g) NaOH. Khối lượng muối thu được là
A. 10,6 g Na2CO3
B. 12,6 g NaHCO3
C. 4,2 g Na2CO3 và 5,3 g NaHCO3
D. 5,3 g Na2CO3 và 4,2 g NaHCO3
Câu 66: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí H2 bay ra ở

(đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 36,7 gam
B.35,7 gam
C. 63,7 gam
D. 53,7 gam
Câu 67: Hoà tan hồn tồn m gam nhơm trong dung dịch HNO 3 lỗng thu được hỗn hợp khí gồm 0,15 mol N2O và 0,1
mol NO. giá trị của m là
A. 13,5 g
B. 1,35 g
C. 0,81 g
D. 8,10 g
III/ Sắt và hợp chất của sắt: 6 câu ( LT 4 – BT2):


Câu 68: X3+ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình electron của X là :
A. 1s22s22p63s23p64s23d3.
B. 1s22s22p63s23p63d5.
C. 1s22s22p63s23p63d6.
D. 1s22s22p63s23p63d64s2.
Câu 69: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì ?
A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit.
B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit.
C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit.
D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit.
Câu 70: Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử :
A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.
C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.
D. FeO + CO → Fe + CO2.
Câu 71: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe cịn dư. Dung dịch thu

được sau phản ứng có chứa :
A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.
Câu 72: Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí ở 27,3 C và 1,1
atm. M là kim loại nào sau đây ?
A. Zn.
B. Ca.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 73: Để khử hoàn toàn 13,5 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc).
Khối lượng sắt thu được là
A. 11,9 gam
B.16 gam
C. 8 gam
D. 14gam
IV/ Crom và hợp chất : 3 câu ( LT 3 )
Câu 74: Dung dịch HCl sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào ?
A. +2.
B. +3.
C. +4.
D. +6.
Câu 75: Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ:
A. Fe, Al
B. Fe,Cr
C. Ca, Cr
D. Al,Cr
Câu 76: Phát biểu không đúng là :
A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.

B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Câu 77: Tiến hành bốn thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Al vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là :
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 78: Nung 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 ở nhiệt độ cao (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành
sắt) thu được hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl thu được 10,752 lít H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng
nhiệt nhôm là
A. 20%
B. 80%
C. 60%
D. 40%
Câu 79: Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO 3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,8 mol
KHSO4 loãng. Sau ki các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 275,42 gam muối sunfat trung
hịa (khơng chứa muối Fe 3+) và 6,272 lít (đktc) Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí. Biết tỉ
khối hơi của Z so với H2 là 11. Thành phần phần tram về khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 35,50%.
B. 25,55%.
C. 25,55%.
D. 25,50%.
Câu 80: Điện phân 250 gam dung dịch CuSO4 80% đến hi nồng độ dung dịch CuSO4 trong dung dịch giảm đi và bằng
một nửa so với trước thì phản ứng dừng lại. Khối lượng kim loại bám lên ở catot có giá trị gần nhất là



A. 3,5 gam

B. 4,0 gam

C. 4,5 gam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA

D. 5,0 gam

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: Hóa học, Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Khơng tính thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Li =7; C = 12; N=14; O =16; Na =23; Mg =24; Al = 27; S = 32;
Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ag =108; Ba =137;
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mức độ: Nhận biết
Câu 1. Kim loại nào sau đây không được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Fe.
B. Mg.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 2. Trong các hợp chất kim loại kiềm có số oxi hóa là
A. +2.

B. +3.
C. +1.
D. -1.
Câu 3. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ba.
B. Fe.
C. Na.
D. Ca.
Câu 4. Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?
A. 2Ca + Cl2 → 2CaCl.
B. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.
C. 4Ba + O2 → 2Ba2O.
D. 2Mg + 2HCl → 2MgCl + H2.
Câu 5. Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa những ion nào sau đây?
A. Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-.
B. Ca2+, Sr2+, CO32-.
C. Ca2+, Ba2+, Cl-.
D. Ca2+, Ba2+, Cl-, SO42-.
Câu 6. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của kim loại kiềm thổ không biến thiên theo một quy luật
nhất định vì
A. cấu trúc mạng tinh thể không giống nhau.
B. cấu trúc mạng tinh thể giống nhau.
C. số electron lớp ngoài cùng đều bằng 2.
D. bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu 7. Thành phần chính của quặng đolomit là
A. MgCO3.Na2CO3.
B. FeCO3.Na2CO3.
C. CaCO3.Na2CO3.
D. CaCO3.MgCO3.
Câu 8. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al (Z = 13) có số electron lớp ngồi cùng là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt nhôm?
o

t
A. 2Al + 3CuO 
→ 3Cu + Al2O3.
o

t
C. 8Al + Fe3O4 
→ 3Fe + 4Al2O3.
Câu 10. Vị trí của sắt trong bảng tuần hồn là
A. ơ số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. ơ số 26, chu kì 4, nhóm VIB.
Câu 11. Thành phần chính của quặng manhetit là
A. Fe2O3.
B. Fe2O3.nH2O.
Câu 12. Cơng thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là

o

t
B. 2Al + Fe2O3 
→ 2Fe + Al2O3.
o


t
D. 4Al + 3O2 
→ 2Al2O3.

B. ô số 26, chu kì 4, nhóm IIA.
D. ơ số 26, chu kì 3, nhóm VIIIB.
C. Fe3O4.

D. FeCO3.


A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. FeCO3.
D. Fe2O3.
Câu 13. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit trong lò cao bằng
A. hiđro.
B. than cốc.
C. nhơm.
D. khơng khí.
Câu 14. Các chất nào sau đây là lưỡng tính
A. CrO, Cr(OH)2.
B. Cr2O3, Cr(OH)2.
C. CrO, Cr(OH)3.
D. Cr2O3, Cr(OH)3.
Câu 15. Số oxi hóa nào sau đây khơng là số oxi hóa đặc trưng của Crom
A. +1.
B. +3.
C. +2.
D. +6.

Câu 16. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây?
A. Khí Cl2.
B. Khí CO2.
C. Khí SO2.
D. Khí HCl.
Mức độ: Thông hiểu
Câu 17. Các kim loại nào sau đây đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, Cu, Ag.
B. K, Fe, Cu.
C. Ba, Mg, Al.
D. Fe, Cu, Cr.
Câu 18. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Natri cháy trong khí oxi khơ tạo ra natri peoxit (Na2O2).
B. Tất cả kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit.
C. Bảo quản kim loại natri người ta ngâm chìm nó trong etanol.
D. Liti phản ứng được với nitơ ở nhiệt độ thường.
Câu 19. Chất nào sau đây chỉ tồn tại trong dung dịch?
A. Ca(OH)2.
B. CaCO3.
C. CaSO4.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 20. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
Câu 21. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch NaOH dư. Kết thúc phản ứng thu được V lit (đktc) khí H2. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 6,72.

D. 8,96.
Câu 22. Chọn phương pháp điều chế Al(OH)3?
A. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch amoniac dư.
B. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch natri hidroxit dư.
C. Cho nhôm tác dụng với nước dư.
D. Cho dung dịch muối natri aluminat tác dụng với dung dịch axit clohidric dư.
Câu 23. Cho m gam bột sắt tác dụng với khí clo dư thu được 3,25 gam muối. Giá trị của m là
A. 1,12.
B. 0,84.
C. 1,40.
D. 1,68.
Câu 24. Sắt (II) oxit (FeO) là chất rắn màu đen khơng có trong tự nhiên; FeO tác dụng với HNO 3 thu được muối sắt
(III) theo phản ứng: FeO + HNO3(loãng)→ Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Tổng hệ số cân bằng nguyên dương tối giản của các chất trong phản ứng trên là
A. 22.
B. 20.
C. 24.
D. 21.
Câu 25. Trong dung dịch của ion Cr 2O72− (màu da cam) ln ln có cả ion CrO 42− (màu vàng) ở trạng thái cân bằng
với nhau: Cr2O72− + H2O  2CrO42− + 2H+.
Khi thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat sẽ có hiện tượng
A. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng.
B. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang không màu.
D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang không màu.
Câu 26. Cho các chất sau: Al(OH)3, NaHCO3, Al, Al2O3, Na2CO3 số chất có tính lưỡng tính là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.



Câu 27. Nhận xét nào sau đây không đúng:
A. Đất chứa một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat.
B. Thạch cao sống dùng để nặn tượng, đúc khn, bó bột khi gãy xương.
C. Phèn chua được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
D. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quạng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
Câu 28. Nung mẫu thép có khối lượng 5 gam trong oxi dư thu được 78,4 ml khí CO 2 (đktc). Thành phần phần trăm
theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là
A. 0,82%.
B. 0,84%.
C. 0,85%.
D. 0,86%.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Mức độ: Vận dụng
Câu 29 (1,0 điểm): Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit (Al 2O3.2H2O) bằng phương pháp điện phân
nóng chảy với điện cực than chì.
a) Tính khối lượng Al2O3 cần dùng để điều chế 5,4 tấn nhôm với hiệu suất 80%.
b) Trong q trình sản xuất nhơm, điện cực anot (than chì) bị oxi hóa bởi O 2 được sinh ra tạo thành hỗn hợp khí CO,
CO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra trên điện cực anot của bình điện phân.
Câu 30 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra trong hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch gồm NaHCO3 và Na2CO3.
- Thí nghiệm 2: Dùng nước để phân biệt hai chất rắn: Na2O và CaO để trong hai lọ riêng biệt mất nhãn.
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau:
Al → X → Y →Al(OH)3 → X
Câu 32 (0,5 điểm). Cho 4,96 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để làm mất màu hoàn toàn 30 ml dung dịch KMnO 4 0,02M thì dùng vừa đủ 1/10 dung
dịch Y. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của Fe 3O4 trong X.
----------------HẾT-----------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)



HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm.
1
B
15
A

2
C
16
B

3
C
17
D

4
B
18
C

5
A
19
D


6
A
20
D

7
D
21
C

8
C
22
A

9
D
23
A

10
A
24
A

11
C
25
A


12
B
26
A

13
B
27
B

14
D
28
B

PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
a)
®
pnc
2Al 2O3 
→ 4Al
+3O2
{
80%
2.105 mol

Ta cã: 2.102

Câu 29
(1,0 điểm)


4.27

m tÊn
5,4 tÊn
5,4.2.102
=> m =
=10,2 tÊn.
4.27
Do hiệu suất 80% =>l ợ ng Al 2O3 thực tếcần dï ng lµ:

0,25 điểm

10,2
=12,75 tÊn 0,25 điểm
80%

b)
o

t
C +O2 
→ CO2

0,25 điểm

o

t
C +CO2 

→ 2CO
to

0,25 điểm

H
c: 2C +O2 
→ 2CO
Thí nghiệm 1:

HCl +Na2CO3 
→ NaHCO3 +NaCl
HCl +NaHCO3 
→ NaCl +H2O +CO2
Câu 30
Thí nghiệm 2:
(1,0 điểm) Na O +H O 
→ 2NaOH
2
2

CaO +H2O 
→ Ca(OH)2

0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm


o

t
4Al + 3O2 
→ 2Al2O3
(X)

→ 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl 

(Y)
Câu 31.
→ Al(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH 
(0,5 điểm)
to
2Al(OH)3 
→ Al2O3 + 2H2O.

Câu 32.

* Xác định đúng X và Y thì được 0,25 điểm. Viết đúng từ 3 pthh trở lên
được 0,25 điểm.
* Học sinh chọn Y là chất khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
* Các phản ứng xảy ra

0,25 điểm

0,25 điểm



Fe3O4

→ FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (1)
+ 4H2SO4 

a
Cu +
b

a

a

→ CuSO4 + 2FeSO4 (2)
Fe2(SO4)3 

b

2b

→ 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 +
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 

8H2O (3)
(0,5 điểm) * Số mol KMnO4 =0,0006 mol.
Theo (3) => FeSO4 = 0,003 mol. Trong dung dịch Y số mol FeSO4 = 0,03
mol.
Ta có hệ: 232a + 64b = 4,96 (I)
a + 2b = 0,03 (II)

(I), (II) => a = 0,02 ml, b = 0,005 mol.
Vậy % khối lượng Fe3O4 = (4,64.100):4,96 = 93,55%
* Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa.

ĐỀ CHÍNH THỨC

0,25 điểm

0,25 điểm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 -2021
MƠN: HĨA HỌC - LỚP: 12
Thời gian làm bài: 50 phút
( Đề gồm có: 04 trang, 40 câu )

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ………..

Mã đề 132

Cho : H= 1; He= 4; C=12; O=16; N= 14; S= 32; Na= 23; K= 39; Cl = 35,5; Br=80; Cu= 64; Mg= 24; Zn
= 65; Fe= 56; Ca= 40; Ba= 137; Al = 27; Ag = 108.
Câu 1: Phương trình hóa học nào sau đây khơng đúng?
→ Fe2 ( SO4 ) 3 + 3SO2 + 6H2O.
A. 2Fe+ 6H2SO4 ( ®Ỉc) 
B. 2 Al + 3O2 → Al2O3
o

t
→ Al2O3 + 2 Fe.
C. 2 Al + Fe2O3 


→ Fe2 ( SO4 ) 3 + 3H2.
D. 2Fe+ 3H2SO4( lo· ng) 

Câu 2: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong cơng nghiệp là:
A. điện phân nóng chảy
B. điện phân dung dịch
C. thủy luyện
D. nhiệt luyện
Câu 3: Hoà tan 0,23 gam Na vào nước dư thu được V lít khí H2. Giá trị của V là
A. 0,224.
B. 0,112.
C. 0,448.
D. 0,336.
Câu 4: Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất:
NaOH, Cu, Mg(NO3)2, BaCl2, KMnO4, Al. Số chất phản ứng được với dung dịch X là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 5: Cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HC1 đặc, AgNO3, HNO3 loãng (các dung dịch đều
dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(III) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


Câu 6: Cho khí CO dư qua ống đựng m gam Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản úng xảy ra hồn tồn, thu
được 1,792 lít khí CO2. Giá trị của m là

A. 18,56.
B. 9,28.
C. 4,64.
D. 2,32.
Câu 7: Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất
điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III.
B. I, II và IV.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.
Câu 8: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4 ?
A. Mg
B. Fe
C. Ag.
D. Al
Câu 9: Kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. MgSO4.
B. AgNO3 lỗng.
C. NaOH đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc,nguội
Câu 10: Kim loại X tác dụng với H2SO4 lỗng giải phóng khí H2. Mặt khác, oxit của X bị H2 khử thành kim
loại ở nhiệt độ cao. X là kim loại nào?
A. Fe.
B. Mg.
C. Cu.
D. Al.
Câu 11: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. Ba.
C. Al.

D. Fe.
Câu 12: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Ag+.
B. Fe3+.
C. Cu2+.
D. Al3+.
Câu 13: Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Na.
B. Ba.
C. K.
D. Al.
Câu 14: Chất khơng có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3.
B. Al(OH)3.
C. AlCl3.
D. Al2O3.
Câu 15: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. phenol lỏng.
B. nước.
C. dầu hỏa.
D. ancol etylic.
Câu 16: Hịa tan hịan tồn 0,1 mol Al bằng dung dịch NaOH dư, thu được V lít H2. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 5,60.
C. 4,48.
D. 3,36.
Câu 17: Quặng pirit sắt có cơng thức là chất nào sau đây:
A. FeS2
B. Fe3O4
C. FeCO3

D. Fe2O3. nH2O
Câu 18: Nước cứng là nước chứa nhiều các ion
A. Ca2+, Mg2+.
B. Ba2+ ; Be2+ .
C. SO42-, Cl-.
D. HCO3-, Cl-.
Câu 19: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
B. kết tủa màu trắng hơi xanh.
C. kết tủa màu xanh lam.
D. kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 20: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. 2Al + 3CuSO4 → Al 2 ( SO4 ) 3 + 3Cu.

C. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.


→ 3Fe + Al 2O3.
B. 3FeO + 2Al 

D. 2Al + 3H2SO4 → Al2 ( SO4 ) 3 + 3H2.

Câu 21: Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ;
(2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân ; (3) Kim loại xesi dùng làm
tế bào quang điện ; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các ddung dịch bazơ ; (5) kim loại kiềm dùng để
điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Phát biểu đúng là :
A. 1, 2, 3, 5.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 4, 5.



Câu 22: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được
15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,048.
B. 0,04.
C. 0,032.
D. 0,06.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tan hết trong nước dư.
(b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa.
(c) Phèn chua được sử dụng để làm trong nước đục.
(d) Kim loại Cu oxi hóa được Fe3+ trong dung dich.
(e) Miếng gang để trong khơng khí ẩm có xảy ra ăn mịn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 24: Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hh gồm bốn chất rắn là sắt kim loại
và ba oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thốt ra. Cho hh khí này hấp thụ vào dd nước vơi trong dư, thì thu được
60 gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 48,8 gam
B. 40 gam
C. 64 gam
D. 46 gam
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl 2. (2) Nhúng
thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl 3. (3) Nhúng thanh Fe ngun chất vào dung dịch HCl lỗng, có
nhỏ vài giọt CuCl 2. (4) Cho dung dịch FeCl 3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngồi khơng
khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa là:

A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 26: Hồ tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch
X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hố nâu trong khơng khí. Khối
lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, khơng có khí mùi khai thốt ra. Phần
trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,80%
B. 19,53%
C. 15,25%
D. 10,52%
Câu 27: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol HCl và
0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z
gồm ba khí khơng màu (trong đó hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,91
mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm thể tích của khí có
phân tử khối lớn nhất trong Z là
A. 45,45%.
B. 58,82%.
C. 51,37%.
D. 75,34%.
Câu 28: Cho m gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch
chứa (5m + 7,2) gam muối. M là
A. Mg.
B. Al.
C. Ba.
D. Fe.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vơi sống có cơng thức hóa học là Ca(OH)2.
B. Bột nhơm tự bốc cháy trong khí O2.

C. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng, sau đó nhỏ vào vài giọt dung dịch CuSO4 vào, thấy khí thốt
ra nhanh hơn.
D. Đốt cháy kim loại kali trong oxi thấy có ngọn lửa màu vàng.
Câu 30: Nhúng một thanh Al nặng 51 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh
nhôm ra, cân được 52,38 gam. Khối lượng Cu tạo thành là:
A. 0,64 gam
B. 1,92 gam
C. 2,56 gam
D. 1,38 gam
Câu 31: Cho 8,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản
phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn cơ cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của
m là:


A. 35,2 gam
B. 27,6 gam
C. 30 gam
D. 22,8 gam
Câu 32: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hố trị II với dịng điện có cường độ
6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:
A. Ni.
B. Zn.
C. Sn.
D. Cu.
Câu 33: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O.
B. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O.
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
D. Cu(OH)2 + BaCl2 → CuCl2 + Ba(OH)2.
Câu 34: Để hịa tan hồn tồn m gam Al2O3 cần dùng tối thiểu 20 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy để hịa tan

hồn tồn m gam Al2O3 thì cần V lít HCl 1M. Giá trị của V là
A. 20.
B. 40.
C. 60.
D. 80.
Câu 35: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. MgCl2.
B. KCl.
C. NaNO3.
D. NaOH.
Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc
chỉ thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,6 mol dung dịch Ba(OH)2 thu được 179,64 gam kết tủa.
Phần 2: Để oxi hóa hết Fe 2+ trong dung dịch Y cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,5M.
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,2
B. 6,4.
C. 6,7.
D. 3,3.
Câu 37: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 3,92 gam vào hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO 3 và 0,05 mol Cu(NO3)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 1,44
B. 5,92
C. 3,60
D. 5,36
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H 2O dư, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc) và cịn lại
một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong m gam X là :
A. 2,3 gam.
B. 9,2 gam.
C. 6,9 gam.

D. 4,6 gam.
Câu 39: Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 4,48 lít (đktc) khí Cl 2. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối
lượng muối thu được là
A. 16,35 gam.
B. 11,28 gam.
C. 12,70 gam.
D. 16,25 gam.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 bằng lượng dung dịch NaOH 1M (vừa đủ).
Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là
A. 200 ml
B. 400 ml
C. 500 ml
D. 800 ml
…………………………………………..HẾT …………………………………………….


1D
11B
21A
31B

2A
12D
22B
32D

3B
13D
23A
33D


4A
14C
24A
34C

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC

5B
15C
25C
35D

ĐÁP ÁN
6C
7C
16D
17A
26A
27A
36C
37B

8C
18A
28B
38D

9B

19D
29C
39D

10A
20B
30B
40C

ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 MƠN HỐ HỌC 12
NĂM HỌC: 2020-2021

Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên:..........................................................Lớp:...........................
ĐIỂM

Mã đề thi 136
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Khí X là
A. N2.
B. NO.
C. NO2.
D. N2O.
Câu 2: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ?
A. Dùng fomon, nước đá.
B. dùng nước đá khô, fomon.
C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô.

D. Dùng phân đạm, nước đá.
Câu 3: Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây
A. Thủy luyện
B. Điện phân nóng chảy
C. Điện phân dung dịch.
D. Nhiệt luyện
Câu 4: Cấu hình của Na (Z=11) là
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p7
D. 1s22s22p6
Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam
Câu 6: Để nhận biết khí SO2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây
A. Dung dịch Brom
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaCl
Câu 7: Chọn phát biểu đúng
A. Fe(OH)2 là chất kết tủa màu vàng
B. Fe(OH)3 là chất kết tủa màu vàng
C. Dung dịch sắt (II) có màu vàng
D. Dung dịch Sắt (III) có màu xanh lam
Câu 8: Phèn chua có cơng thức nào sau:
A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O
B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 9: Loại chất nào sau đây không chứa nhôm oxit ?
A. quặng boxit.
B. saphia.
C. đá rubi.
D. phèn chua.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về nhôm không đúng ?


A. Nhơm là kim loại nặng
B. Nhơm có khả năng dẫn nhiệt tốt
C. Nhơm có khả năng dẫn điện tốt
D. Nhôm là kim loại nhẹ
Câu 11: Phát biểu đúng về Crom là:
A. Crom là phi kim cứng nhất
B. Crom là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
C. Crom là đơn chất cứng nhất
D. Crom là kim loại cứng nhất
Câu 12: Trong những chất sau, chất khơng có tính lưỡng tính là
A. Al(OH)3
.
B. Al2O3.
C. ZnSO4. D. NaHCO3.
Câu 13: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. Cu.
B. Ba.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 14: Phân biệt BaCl2 người ta dùng dung dịch
A. H2SO4.

B. HCl
C. BaCO3
D. NaCl
Câu 15: Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại
A. Nước cứng tạm thời.
B. Nước cứng vĩnh cửu
.
C. Nước cứng toàn phần.
D. Nước khống.
Câu 16: Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ?
A. Hematit.
B. Manhetit.
C. Xiđerit.
D. Pirit sắt.
Câu 17: Công thức của thạch cao sống là:
A. CaSO4.
B. CaSO4.H2O.
C. CaSO4.2H2O.
D. CaSO4.H2O.
3+
Câu 18: Ion Al bị khử trong trường hợp
A. Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn.
B. Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
Câu 19: Phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. Cu + FeCl3
B. Fe + FeCl3
C. CO + Fe2O3
D. Ag + FeCl3

Câu 20: Kim loại nào sau đây không phải kim loại kiềm
A. K
B. Ca
C. Na
D. Li
Câu 21: Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm
A. IA.
B. IIA.
C. IIIA.
D. IVA.
Câu 22: Chất nào sau đây làm tăng hiệu ứng nhà kính nhiều nhất
A. CFC
B. CH4
C. SO2
D. CO2.
Câu 23: Dung dịch làm mềm nước cứng tạm thời và vĩnh cửu là
A. NaNO3.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. Na2CO3.
Câu 24: Để nhận biết dung dịch muối nhôm người ta thường dùng
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch H2SO4
D. Nước cất
3+
2
6
Câu 25: Cation M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 3p . M là kim loại:
A. Na

B. Ag
C. K
D. Al
Câu 26: Hòa tan hết 9 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thì thu được
3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại này là:
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Sr và Ba
D. Ca và Sr
Câu 27: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ:
A. Pb
B. Ba
C. Zn
D. Cu
Câu 28: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Al
B. Ag
C. Cu
D. Ba
Câu 29: Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là:
A. Tính oxi hóa.
B. Tính axit.
C. Tính khử.
D. Tính bazơ.
Câu 30: Hịa tan 27,4 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và CuSO 4 3M được m gam kết tủa. Giá trị của m
là:


A. 33,1


B. 56,4

C. 12,8

D. 46,6.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT……………..

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: Hóa học, Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Khơng tính thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Li =7; C = 12; N=14; O =16; Na =23; Mg =24; Al = 27; S = 32;
Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ag =108; Ba =137;
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mức độ: Nhận biết
Câu 1. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ag.
B. Na.
C. Ca.
D. K.
Câu 2. Trong bảng tuần hồn, kim loại kiềm thuộc nhóm nào sau đây?
A. IA.
B. IIA.
C. IIB.
D. IB.

Câu 3. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?
A. Na.
B. K.
C. Cu.
D. Cs.
Câu 4. Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vơi, xi măng…Thành phần chính của đá vôi là CaCO 3. Tên gọi của
CaCO3 là
A. canxi oxit.
B. canxi cacbua.
C. canxi cacbonat
D. canxi sunfat.
Câu 5. Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất clorua vơi, sản xuất đường từ
mía, làm mềm nước…Cơng thức của canxi hiđroxit là
A. CaCO3.
B. Ca(OH)2.
C. KOH.
D. CaO.
Câu 6. Nước cứng gây ra nhiều tác hại trong đời sống cũng như trong sản xuất. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion
A. Ca2+ và Mg2+.
B. Ba2+ và Na+.
C. K+ và Fe2+.
D. Fe2+ và Fe3+.
Câu 7. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại kiềm thổ là
A. ns1.
B. ns2.
C. ns2 np1.
D. ns2 np2.
Câu 8. Trong các chất sau, chất nào khơng có tính lưỡng tính?
A. Al2O3.
B. Al(OH)3.

C. NaHCO3.
D. Na2CO3.
Câu 9. Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. HCl đặc, nguội.
B. HNO3 đặc, nguội.
C. NaOH.
D. CuSO4.
Câu 10. Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?
A. Fe.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.
Câu 11. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CaCl2.
B. NaCl.
C. BaCl2.
D. CuCl2
Câu 12. Sắt(II) oxit có cơng thức hóa học là
A. Fe2O3.
B. FeO .
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)2.
Câu 13. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeSO4.
B. FeSO3.
C. Fe2O3.
D. Fe(NO3)2.
Câu 14. Trong các kim loại: Fe, Al, Na, Cr, kim loại cứng nhất là
A. Fe.
B. Au.

C. W.
D. Cr.
Câu 15. Ở nhiệt độ thường, Cr tác dụng được với phi kim nào sau đây?


A. O2.
B. Cl2.
C. F2.
D. N2.
Câu 16. Chất khí nào sau đây là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. SO2.
B. CO2.
C. NH3.
D. N2.
Mức độ: Thông hiểu
Câu 17. Cho luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa hỗn hợp Fe3O4, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu
được hỗn hợp chất rắn gồm
A. Fe3O4, Al và MgO.
B. Fe, Al và Mg.
C. Fe, Al và MgO.
D. Fe, Al2O3 và MgO.
Câu 18. Cho 1,794 gam kim loại X phản ứng vừa đủ với 0,039 mol Cl2. Kim loại X là
A. K.
B. Na.
C. Li.
D. Ag.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ đều có số oxi hóa +2.
C. Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm thổ đều khử được H2O.

D. Khi phản ứng với lưu huỳnh, kim loại kiềm thổ khử nguyên tử lưu huỳnh thành ion âm.
Câu 20. Hấp thụ hoàn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 1,97 gam.
B. 3,00 gam.
C. 3,94 gam.
D. 5,91 gam.
Câu 21. Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3 là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 22. Cho các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 23. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho Fe dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư.
D.

FeO vào dung dịch HCl.

Câu 24. Khử hồn tồn m gam FeO bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, thu được 0,12 mol khí CO2. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 8,64.
C. 6,72.
D. 5,6.
Câu 25. Dung dịch X chứa K2Cr2O7 có màu da cam. Thêm dung dịch Y vào X, thu được dung dịch có màu vàng. Dung

dịch Y là
A. Na2SO4.
B. KOH.
C. H2SO4.
D. KCl.
Câu 26. Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa?
A. Cho dung dịch KOH vào dung dịch MgCl2.
B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl.
C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al(NO3)3.
D. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khn và bó bột khi gẫy xương.
B. Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí oxi ở điều kiện thường.
C. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
D. Na2CO3 được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm.
Câu 28. Ở nhiệt độ thường, kim loại M phản ứng với H2O, tạo ra hợp chất trong đó M có số oxi hóa +2. Kim loại M là
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Be.
PHẦN TỰ LUẬN.
Mức độ: Vận dụng


Câu 29 (1 điểm): Chia m gam hỗn hợp X gồm K và Al thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần một vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2.
- Cho phần hai vào dung dịch KOH dư, thu được 0,784 lít khí H2.
Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m.
Câu 30 (1 điểm): Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong 2 thí nghiệm trên.
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau:
X → Fe → Y → Fe(OH)3 → X
Câu 32 (0,5 điểm). Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Tính m.
----------------HẾT-----------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)


TRƯỜNG THPT …………….

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Mơn thi: Hóa học, Lớp 12

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
Đáp án A
A
C
C

5

B

6
A

7
B

Câu
15 16 17 18 19 20 21
Đáp án C
A
D
B
C
D
D
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.

8
D

9
B

10
A

11
D


12
B

13
C

14
C

22
D

23
C

24
B

25
B

26
C

27
A

28
C


II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi

Nội dung
Gọi số mol của K, Al lần lượt là x, y (trong 1 phần)
Phần 1:

Điểm

→ 2KOH + H2
2K + 2H2O 

(mol)

x

x

0,5x

→ 2KAlO2 + 3H2
2KOH + 2Al + 2H2O 

Câu 29
(1,0 điểm)

(mol)
x
⇒ 2x = 0,02 ⇒ x = 0,01 (I)

Phần 2:

1,5x

0,25
0,25

→ 2KOH + H2
2K + 2H2O 

(mol)

x

x

0,5x

→ 2KAlO2 + 3H2
2KOH + 2Al + 2H2O 

(mol)
y
1,5y
⇒ 0,5x + 1,5y = 0,035 (II)
Từ (I) và (II) → y = 0,02
Trong hỗn hợp X: m = 2.(0,01.39 + 0,02.27) = 1,86 (gam)
Thí nghiệm 1: Các phản ứng xảy ra lần lượt
→ CaCO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2 + CO2 


Câu 30
(1,0 điểm)

→ Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O 

Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng
→ Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH 
→ NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + NaOH 

Câu 31
(0,5 điểm)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

o

t
Fe2O3 + 3CO 
→ 2Fe + 3CO2
(X)
o


t
2Fe + 3Cl2 
→ 2FeCl3.
(Y)

0,25

→ Fe(OH)3 + 3NaCl
FeCl3 + 3NaOH 
o

t
2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 2H2O.
* Xác định đúng X và Y thì được 0,25 điểm. Viết đúng từ 3 pthh

0,25


Câu 32
(0,5 điểm)

trở lên được 0,25 điểm.
1,12
n Fe =
= 0,02(mol)
56
300
n HCl =

.0, 2 = 0, 06(mol)
1000
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
Ag+ + Cl- → AgCl↓ (2)
3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O (3)
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag ↓ (4)
Theo (1) → Dung dịch X chứa: FeCl2 0,02 mol; HCl (0,06-0,04) =
0,02 mol ↔ X: Fe2+ 0,02 mol; H+ 0,02 mol; Cl- 0,06 mol;
Theo (2) → AgCl ↓ 0,06 mol;
Theo (3) → Fe2+ còn dư: 0,02-0,015 = 0,005 (mol)
Theo (4) → Ag ↓ 0,005 (mol)
Kết tủa gồm: AgCl 0,06 mol; Ag 0,005 mol.
Kết tủa có khối lượng là: 0,06.143,5 + 0,005.108 = 9,15 (g)

Họ tên:………………………….

Lớp:………..năm học 2020 - 2021

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
TỔ LÍ HĨA SINH

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Mơn: HĨA HỌC 12 -Chương trình chuẩn
Thờigian làm bài : 45 Phút (Đề có 25 câu)

Điểm

Lời phê của thầy cô giáo

Phiếu trả lời

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1
4
A

1
5

0,25đ

0,25đ

Chữ ký của giáo
viên coi kiểm tra

Mã đề
1

16 17 1
8

19 20 21 22 23 2
4

25

B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Zn = 65, Cu = 64, Fe = 56, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, O = 16,
Na = 23, Cl = 35,5, K = 39, Ag = 108, Al = 27, C = 12, H = 1, Br = 80, Cr= 52, Mn=55

ĐỀ
Câu 1: Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2,
CuCl2, (NH4)2SO4?
A. Dung dịch NaOH .
B. Qùy tím.
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch BaCl2 .
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong oxi. Khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng là:
A. 2,55.
B. 1,2
C. 9,85.
D. 5,10.
Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ca
B. Na
C. Mg
D. Al


Câu 4: Cho các phát biểu sau đây:
-Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
-Kim loại Cs có ứng dụng quan trọng là dùng chế tạo tế bào quang điện.
-Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống.
-Nhôm không tan trong nước do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.
-Cho hỗn hợp Fe 2O3 và Cu ( tỉ lệ mol 1:2) vào dung dịch HCl thì hỗn hợp tan hồn tồn.
-FeO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5

D. 2
Câu 5: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr(VI) là :
A. tính lưỡng tính
B. tính khử
C. tính oxi hóa
D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
Câu 6: Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó
là kim loại nào sau đây ?
A. Mg
B. Na
C. Ba
D. Ca
Câu 7: Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng ?
A. Thép là hợp kim Fe - C ( trong đó C= 2 - 5%).
B. Nguyên tắc sản xuất thép là oxh các tạp chất trong gang( C, Si, Mn, S, P…) thành oxi, nhằm giảm hàm lượng của
chúng.
C. Gang là hợp kim của Fe - C (trong đó C= 5 - 10%).
D. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxi bằng CO, H2 và Al ở nhiệt độ cao.
Câu 8: Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra
hồn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung
dịch NaOH 1M (lỗng). Để hịa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 1,3
B. 0,9
C. 1,5
D. 0,5
Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của CaCO3?
A. Làm bột nhẹ để pha sơn.
B. Làm vôi quét tường.
C. Sản xuất xi măng
D. Làm chất độn trong công nghiệp cao su.

Câu 10: Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm
A. IVA
B. IA
C. IIIA
D. IIA
Câu 11: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm là:
A. Ba, Fe, K.
B. Na, Fe, K.
C. Na, Ca, Li.
D. Be, Na, Ca.
Câu 12: Hịa tan hồn tồn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2
(đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong q trình ăn mịn, kim loại bị oxi hố thành ion của nó
B. Ăn mịn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của mơi trường xung quanh
C. Ăn mịn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố
D. Ăn mịn kim loại là một q trình hố học trong đó kim loại bị ăn mịn bởi các axit trong mơi trường khơng khí

Câu 14: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2, CrO3, Cr2O3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 15: Chọn câu sai:
A. Nhơm có tính khử mạnh, mạnh hơn tính khử của Mg

B. Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện
C. Nhôm dẫn điện và nhiệt tốt
D. Nhơm là kim loại nhẹ, có màu trắng bạc, dễ kéo sợi và dát mỏng
Câu 16: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim
loại Ca ?
A. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.
D. Dùng Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2.
Câu 17: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là ?


A. 38,72
B. 35,50
C. 49,09
D. 34,36
Câu 18: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là
A. manhetit
B. xiđerit
C. pirit
D. hemati
Câu 19: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Na và Cu
B. Fe và Cu.
C. Ca và Fe.
D. Mg và Zn.
Câu 20: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây?
A. Gây lãng phí nhiên liệu và mất an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống nước nóng.

B. Làm giảm khả năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục nát.
C. Làm hỏng dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị của thực phẩm
D. Gây ngộ độc cho nước uống
Câu 21: Thêm dung dịch HCl vào dung dịch Na2CrO4 thì màu của dung dịch muối sẽ thay đổi như thế nào?
A. đỏ → thẫm lục
B. lục → đỏ thẫm
C. vàng → da cam.
D. da cam → vàng
Câu 22: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thốt ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam
X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí, (biết thể tích các khí đo trong cùng điều kiện), thành phần phần trăm
theo khối lượng của Na trong X là?
A. 77,31%
B. 49,87%
C. 39,87%
D. 29,87%
Câu 23: Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng tuần hồn là
A. Chu kì 4,nhóm VIIIB B. Chu kì 3,nhóm VIIIB C. Chu kì 4,nhóm VIIB. D. Chu kì 4,nhóm VIIA.
Câu 24: Kim loại có độ cứng lớn nhất và nhỏ nhất là
A. Sắt và kali
B. Vonfam và xesi
C. Đồng và Liti
D. Crom và xesi
Câu 25: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn
hợp rắn. Tồn bộ khí thốt ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của
m là:
A. 4,2 gam
B. 4,0 gam
C. 3,22 gam
D. 3,12 gam
Họ tên:………………………….


Lớp:………..năm học 2020 - 2021

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
TỔ LÍ HĨA SINH

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Mơn: HĨA HỌC 12 -Chương trình
chuẩn Thờigian làm bài : 45 Phút (Đề có

Chữ ký của
giáo viên coi
kiểm tra

25 câu)
Điểm

Lời phê của thầy cô giáo

Phiếu trả lời
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1
4
A

1
5

Mã đề
2


16 17 1
8

19 20 21 22 23 2
4

25

B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Zn = 65, Cu = 64, Fe = 56, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, O = 16,
Na = 23, Cl = 35,5, K = 39, Ag = 108, Al = 27, C = 12, H = 1, Br = 80, Cr= 52, Mn=55
ĐỀ
Câu 1: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(HCO3)2, CrO3, Cr2O3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng
tính là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 2: Nung 8,4 gam Fe trong khơng khí, sau phản ứng thu được 10 gam chất rắn X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam
hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:
A. 7,2
B. 11,2
C. 6,9
D. 10,2


×