Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.49 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> PHÒNG GD & ĐT HUYỆN SA THẦY</b>
<b>TRƯỜNG THCS SA BÌNH</b>
<b>Tên sáng kiến kinh nghiệm:</b>
<b> Người thực hiện : </b>
<b> Giáo viên tổ: Tự nhiên</b>
<b> Đơn vị cơng tác: Trường THCS Sa Bình</b>
<i>Hoàn thành xong đề tài “Phương pháp giả icác dạng bài tập hố học lớp 9”</i>
<i>Tơi xin chân thành cảm ơn :</i>
<i>Ban Giám hiệu trường, Tổ tự nhiên đã tạo điều kiện tốt để cho tơi có thể</i>
<i>hồn thành đề tài này.</i>
<i>Cùng tập thể đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn hố học của Trường THCS</i>
<i>Sa Bình đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình tìm tài liệu.</i>
<i>Sa Bình, ngày 12 tháng 12 năm 2011</i>
Tác giả
Cao Thị Lệ Thuỷ
<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b> <sub>3</sub>
I. Lý do chọn đề tài <sub>3</sub>
II. Phạm vi đối tượng- phương pháp nghiên cứu <sub>4</sub>
1. Phạm vi đối tượng nghiên cứu <sub>4</sub>
2. Phương pháp nghiên cứu <sub>4</sub>
<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b> <sub>4</sub>
I. Thực trạng việc dạy học mơn hố học tại trường THCS Sa Bình <sub>4</sub>
II. Nội dung kiến thức chương trình hố học lớp 9 <sub>5</sub>
III. Một số giải pháp áp dụng trong thực tiễn giảng dạy mơn hố học <sub>6</sub>
IV. Những lý thuyết cơ bản <sub>7</sub>
V. Bài tập áp dụng <sub>13</sub>
VI. Bài tập tự giải <sub>19</sub>
<b>C. KẾT QUẢ</b> <sub>21</sub>
<b>D. KẾT LUẬN</b> <sub>23</sub>
<b> TÀI LIỆU THAM KHẢO</b> <sub>24</sub>
<i><b>I. Lý do chọn đề tài:</b></i>
Trong trường THCS nói chung và trường THCS Sa Bình nói riêng, bộ
mơn hố học cùng với các mơn khoa học khác góp phần quan trọng vào việc
thực hiện mục tiêu đào tạo học sinh thành những người năng động độc lập và
sáng tạo, tiếp thu được những tri thức khoa học kỹ thuật hiện đại, biết và vận
dụng tìm ra các giải pháp hợp lý cho những vấn đề trong cuộc sống của bản thân
và xã hội nên việc dạy học mơn hố học ở trường THCS là một hoạt động quan
trọng của dạy học nói chung.
Khơng giống như một số mơn học khác các em học sinh đã được tiếp cận
và làm quen từ ở bậc học dưới, mơn hố học được bắt đầu đưa vào chương trình
giáo dục phổ thơng ở bậc học THCS từ lớp 8. Điều này muốn nói lên mức độ
khó, phức tạp của bộ mơn hố học đòi hỏi ở học sinh mức độ nhận thức tương
đối đầy đủ về sức khoẻ, độ tuổi, tri thức và khả năng để tiếp cận. Mặc dù học
sinh được làm quen và học tập sau các môn học khác nhưng lượng kiến thức
mơn hố học cung cấp và “ bắt buộc” học sinh phải tiếp nhận, nghiên cứu lại
quá lớn, đòi hỏi ở học sinh một khả năng ghi nhớ kiến thức một cách chọn lọc
thông minh và đặc biệt là khả năng vận dụng kiến thức , phát triển kiến thức.
Không chỉ dừng lại ở đối tượng học sinh mà cả giáo viên trực tiếp giảng dạy
mơn hóa học phải khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo và vận dụng rất nhiều các
phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng dạng bài học, từng đối tượng học
sinh để các em có thể lĩnh hội kiến thức một cách triệt để nhất.
Có thể bao qt sơ lược tồn bộ chương trình hố học lớp 8 và lớp 9. Nội
dung kiến thức được chuyển tải đến học sinh dưới dạng các bài học chính sau :
- Dạng bài học tìm hiểu về các khái niệm (1)
- Dạng bài học tìm hiểu về tính chất của chất (2)
- Dạng bài học thực hành (4)
Nếu như ở dạng bài học thực hành rèn luyện và phát triển kỹ năng quan
sát, mơ tả và tiến hành thí nghiệm thì ở dạng bài luyện tập lại rèn luyện cho học
sinh kỹ năng hệ thống kiến thức, kỹ năng tính tốn, kỹ năng vận dụng kiến thức
và phát triển kiến thức.
lớn các giáo viên chỉ chú trọng giảng dạy ở dạng bài học (1) và (2) mà chưa chú
trọng đúng mức dạng bài học (3) và (4) . Xem đó giống như một hoạt động sư
phạm ôn lại, lặp lại hệ thống kiến thức ở dạng bài học (1) và (2) , chính vì điều
này mà các giáo viên thực hiện khá sơ lược với nhiều nguyên nhân : Do điều
kiện trường lớp, do đối tượng học sinh …nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến kỹ
năng sử dụng phần định tính cho phần định lượng của học sinh, các bài tập trong
sách giáo khoa được giáo viên hướng dẫn giảng giải theo thứ tự lần lượt mà
chưa rút ra các dạng bài tập và phương pháp chung để giải các dạng bài tập.
Việc hệ thống kiến thức dưới hình thức các dạng bài tập thơng qua các tiết luyện
tập sẽ giúp học sinh hiểu rõ, hiểu sâu kiến thức hơn đựa học sinh vào tình huống
giải quyết vấn đề kích thích khả năng tư duy, óc sáng tạo của học sinh nâng cao
chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học mơn hố học nói chung và dạng bài
học luyện tập nói riêng đó cũng chính là lý do để tơi chọn đề tài <b>“ Phương pháp</b>
<b>giải một số dạng bài tập hoá học lớp 9 ''</b>
<i><b>II. Phạm vi đối tượng- phương pháp nghiên cứu</b></i>
<i><b>1. Phạm vi đối tượng nghiên cứu</b></i>
- Đội ngũ giáo viên đang trực tiếp giảng dạy mơn hố học của trường
THCS Sa Bình, THCS Phan Đình Phùng , THCS Sa Nghĩa,
- Toàn bộ học sinh đang học lớp 9A, 9B, 9C của trường THCS Sa Bình.
- Chương trình hoá học lớp 9
<i><b>. Phương pháp nghiên cứu</b></i>
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Điều tra thu thập thông tin
- Các phương pháp chung để hướng dẫn giải cụ thể cho từng dạng bài tập
- Những vấn đề của nội dung chương trình trong sách giáo khoa
<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>I. Thực trạng việc dạy và học mơn hố học tại trường THCS Sa Bình</b>
<i><b>1. Về phía giáo viên</b></i>
nghề, các giáo viên luôn đặt tinh thần u nghề mến trẻ lên hàng đầu, tích cực
trong cơng tác dự giờ thăm lớp, khơng ngừng tìm tịi sáng tạo để nâng cao chất
lượng giảng dạy, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, hiểu sâu nắm chắc, nắm vững
những kiến thức cơ bản.
Ở mơn hố học nói chung và chương trình hố học lớp 9 nói riêng, các
bài học được viết và chuyển tải đến học sinh theo 4 dạng bài học rất cụ thể đã
nêu ở trên và mỗi dạng bài học mang một tầm quan trọng và ý nghĩa nhất định,
tuy nhiên qua trao đổi và trực tiếp dự giờ tôi nhận thấy một số giáo viên quan
tâm chưa đúng mức và đồng đều ở dạng bài học luyện tập nên việc vận dụng lý
thuyết để giải quyết các bài tập đặc biệt là bài tập tính tốn học sinh thực hiện
chưa được tốt.
<i><b>2. Về phía học sinh</b></i>
Học sinh nghiên cứu thuộc địa bàn xã nghèo nên phần lớn là con em là
học sinh dân tộc tiểu số nên ý thức học tập của các em còn rất hạn chế. Tuy
nhiên do nội dung kiến thức của bộ mơn hố học tương đối khó, rộng và phức
tạp nên việc tiếp thu kiến thức của học sinh chưa đồng đều. Một số em cũng
chưa coi trọng đến dạng bài học luyện tập nên phần nào cũng ảnh hưởng đến
chất lượng học tập, khả năng tính tốn giải quyết các bài tập chưa được khoa
học .
<i><b>II. Nội dung kiến thức chương trình hố học lớp 9 </b></i>
Tồn bộ chương trình hố học lớp 9 được chia thành 5 chương
<b>Chương I</b>: Học sinh được làm quen và tìm hiểu về tính chất (vật lý, hố
học) của các hơp chất vô cơ (Oxit, axit, muối, bazơ) đây là phần kiến thức được
phát triển tiếp theo sau khi đã tìm hiểu về các khái niệm oxit, axit, muối, bazơ ở
cuối chương trình hố học lớp 8.
<b>Chương II, III</b>: Vẫn lặp lại dạng bài học tìm hiểu về tính chất của chất
nhưng đối với kim loại ( Nhôm-Al, Sắt -Fe) và phi kim (Cacbon- C, Clo- Cl2)
đặc biệt ở bài học 24 học sinh bước đầu làm quen với những kiến thức về bảng
hệ thống tuần hoàn của nhà bác học người Nga Đ .I Men-đê-lê-ép
<b>Chương IV, V</b>: Lần đầu tiên học sinh được biết đến khái niệm hợp chất
cũng chính là phần kiến thức cơ sở và chuyển tiếp của hố học chương trình
<i><b>III. Một số giải pháp áp dụng trong thực tiễn giảng dạy mơn hố học</b></i>
<i><b>1. Những vấn đề chung</b></i>
Để dạy và học tốt mơn hố học ở trường THCS đặc biệt là với việc hệ
thống kiến thức dưới các dạng bài tập và giải quyết chúng theo một lôgic, một
ngun tắc chung thì địi hỏi phải đầy đủ một số điều kiện sau.
a. Đối với giáo viên
Yêu cầu giáo viên phải được đào tạo hồn chỉnh có trình độ sư phạm lành
nghề, nắm vững chắc, hiểu sâu rộng toàn bộ kiến thức hố học lớp 9, có khả
năng vận dụng lý thuyết tính tốn và giải quyết các bài tập trong SGK cũng như
sách bài tập, sách nâng cao một cách thành thạo, giáo viên phải có khả năng
giảng giải để học sinh có thể định hướng phương pháp, cách giải quyết các bài
tập nhanh chóng và chính xác, kích thích được sự say mê u thích mơn học ở
học sinh và phát triển được khả năng tư duy lơgic, óc sáng tạo của học sinh .
b. Đối với học sinh
Dưới sự chỉ đạo của giáo viên học sinh phải dần dần có được những phẩm
chất và năng lực thích ứng với phương pháp tích cực như : Giác ngộ được mục
đích học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả
chung của cả lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi hình
thức có những kỹ năng cần thiết của các loại hình tư duy (biện chứng, lơgic,
hình tượng...)
<i><b>2. Cơ sở thực hiện</b></i>
Sau mỗi bài học cụ thể lại có hệ thống các bài tập, các bài tập này mang
tính chất chung nhằm cũng cố lại kiến thức. Tuy nhiên để học sinh có thể khắc
sâu hơn tổng thể kiến thức của cả chương, từng học kỳ thậm chí cả năm học thì
mỗi giáo viên phải định hướng và hệ thống kiến thức ở dưới dạng các bài tập.
giải quyết chúng theo từng dạng bài tập . Đây chính là cơ sở chủ yếu, cơ bản để
thực hiện các bài tập một cách dễ dàng, chính xác và khoa học.
<i><b>IV. Những lý thuyết cơ bản</b></i>
<i><b>1. Dạng bài tập phân biệt - Nhận biết các chất vô cơ, tách, tinh chế chất</b></i>
<i><b>từ hỗn hợp chất vô cơ</b></i>
* Phương pháp chung
- Các loại bài tập phân biệt và nhận biết các chất vô cơ ta phải dùng các
phản ứng đặc trưng của mỗi chất để nhận ra chúng. Cụ thể là những phản ứng
gây ra các hiện tượng mà ta thấy được kết tủa đặc trưng, màu đặc trưng, khí sinh
ra có mùi đặc trưng ( ví dụ : NH3 mùi khai, H2S mùi trứng thối, SO2 mùi sốc,
NO2 màu nâu mùi hắc…) và sử dụng các bảng (1), (2), (3), (4), (5) để làm các
kiểu bài tập nhận biết thường gặp như : nhận biết riêng rẽ và nhận biết hỗn hợp,
nhận biết một số hóa chất hạn chế làm thuốc thử, nhận biết các chất mà không
được dùng thuốc thử bên ngoài
- Với loại bài tập tách và tinh chế chất nguyên chất từ hỗn hợp và các chất
X
Hỗn hợp X +A
Y AY + B
AB
Giai đoạn (1) : hấp thụ
giai đoạn (2) :Tái tạo
Ở giai đoạn (1) : chọn chất A sao cho chỉ tác dụng với chất Y để chuyển
thành AY (ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hòa tan). Tách ra khỏi chất X
Ở giai đoạn 2: Thu hồi lại chất Y từ chất AY
<b>* Lưu ý:</b> Dể tách lấy các chất nguyên chất riêng rẽ ra ta dùng cả 2 giai
<b>Bảng 1: MỘT SỐ THUỐC THỬ THƯỜNG DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT</b>
<b>STT</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Nhận biết</b> <b>Hiện tượng</b>
1 Nước (H2O)
+ Hầu hết kim loại mạnh:
(Na, K, Ca, Ba)
+ Hầu hết oxit của kim
loại mạnh: (Na2O, K2O,
BaO, CaO)
+ P2O5
Tan giải phóng H2 , Ca tan
tạo thành dd Ca(OH)2 đục
Tan tạo thành dd làm xanh
quỳ tím, màu hồng
Phenolphtalein
Tan tạo thành dd làm đỏ
quỳ tím
2 Quỳ tím
+ Axit (HCl, HNO3…)
+ Bazơ kiềm (NaOH,
KOH)
quỳ tím hóa đỏ
quỳ tím hóa xanh
3
Dung dịch bazơ
kiềm
+ Kim loại Al, Zn
+ Al2O3, ZnO, Al(OH)3,
Zn(OH)2
tan có khí H2 bay lên
tan
4
Dung dịch Axit
HCl, H2SO4
loãng HNO3,
H2SO4 đặc nóng
HCl
H2SO4
Muối cacbonat, sunfit,
sunfua
tan có giải phóng khí:
CO2, SO2, H2S
+ Kim loại đứng trước H
+ Hầu hết kim loại
+ CuO, Cu(OH)2
+ Ba, BaO, muối bari
tan, có khí H2
tan, tạo khí SO2, NO2
tan tạo dd màu xanh
Tạo kết tủa BaSO4
5
DD muối BaCl2
hay Ba(NO3)2
AgNO3
Pb(NO3)2
+ Hợp chất có gốc sunfát
+ Hợp chất có gốc clorua
+ Hợp chất có gốc sunfat
kết tủa BaSO4 trắng
Kết tủa AgCl trắng
Kết tủa đen Pbs
<b>Bảng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ</b>
<b>Khí</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Dấu hiệu</b> <b>PTHH minh hoạ</b>
Cl2
dd KI và hồ
tinh bột
Khơng màu hóa xanh (I2) Cl2 + KI KCl + I2
+ I2
SO2
+ dd Br2 (hay
KMnO4)
Mất màu nâu đỏ (hay màu
tím)
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr +
H2SO4
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O
2H2SO4 + 2MnSO4 +
K2SO4
HCl + dd AgNO3 Cho kết tủa trắng
AgNO3 + HCl AgCl +
HNO3
H2S +dd Pb(NO3)2 Cho kết tủa đen
Pb(NO3)2 + H2S PbS +
2HNO3
NH3
quỳ tím ẩm Hóa xanh NH3 + H2O NH4OH
HCl(đậm đặc) tạo khói trắng NH3 + HCl NH4Cl
NO Khơng khí Hóa nâu 2NO + O2 2NO2
NO2 Quỳ tím ẩm Hóa đỏ 3NO2+H2O2HNO3+ NO
CO CuO(đen) to <sub>Hóa đỏ (Cu)</sub> <sub>CuO + CO </sub><sub></sub><sub> Cu + CO</sub>
2
CO2 dd Ca(OH)2 Trong vẩn đục
CO2 + Ca(OH) CaCO3 +
H2O
O2 Cu(đỏ) to Hóa đen (CuO) 2Cu + O2 2CuO(đen)
H2 CuO(đen)to Hóa đỏ (Cu) CuO + H2 Cu + H2O
Hơi
H2O
CuSO4 khan Trắng hóa xanh
CuSO4 + 5H2O
CuSO4.5H2O
<b>Bảng 3: NHẬN BIẾT CÁC ĐƠN CHẤT THỂ RẮN</b>
<b>STT</b> <b>ĐƠN CHẤT</b> <b>THUỐC THỬ</b> <b>HIỆN TƯỢNG</b>
1 Na, K, Ca, Ba + H2O Tan, H<sub>Ca tạo dung dịch vẩn đục) </sub>2 tạo dung dịch trong (trừ
2 Al, Zn + Dung dịch kiềm Tan, có H2
3 Cu đỏ + HNO3 đặc Tan tạo dung dịch xanh + H2
4 Ag + HNO<sub>NaCl vào dung dịch</sub>3, sau đó cho Tan + NO<sub>AgCl </sub> 2 màu nâu + trắng
5 I2 (màu tím đen) + Hồ tinh bột Hóa xanh
6 S (màu vàng) đốt trong O2 khơng
khí SO2 mùi hắc
7 P (màu đỏ) đốt cháy tạo P<sub>dịch làm quỳ tím </sub>2O5 tan trong nước tạo dung
đỏ
STT OXIT THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG
1 Na2O, K2O,
CaO, BaO
+ H2O dung dịch trong suốt làm xanh
quỳ tím
2 Al2O3 Tan trong axit và kiềm dung dịch trong suốt
3 CuO + dung dịch axit (HCl, <sub>H</sub>
2SO4 loãng) dung dịch màu xanh
4 Ag2O + dung dịch HCl đun <sub>nóng</sub> tạo kết tủa trắng
5 MnO2 + dung dịch HCl đun <sub>nóng</sub> Cl2 khí vàng lục
6 P2O5 + H2O dung dịch làm đỏ quỳ tím
7 SiO2 + dung dịch HF tan tạo SiF4
Bảng 5: NHẬN BIẾT MỘT SỐ DUNG DỊCH MUỐI
<b>STT Dung dịch muối</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Hiện tượng </b>
1 Muối clo rua + dung dịch AgNO3 AgCl trắng
2 Muối bromua + Cl2 Br2 lỏng màu nâu đỏ
3 Muối Sunfua + dung dịch Pb(NO3)2 PbS đen
4 <sub>Muối Sunfit</sub> + dung dịch axit <sub></sub> SO2 (hắc) làm mất màu dung
dịch Br2 (nâu đỏ)
5 Muối Sunfat + dd BaCl2, Ba(NO3)2 BaSO4 trắng
6 Muối photphat + dung dịch AgNO3 Ag3PO4 trắng
7 Muối nitrat + H2SO4 đặc + Cu dd xanh + NO2 (màu nâu)
8 Muối cacbonat + dung dịch HCl… <sub></sub> CO2 đục nước vơi trong
<b>2. Dạng bài tốn tính theo phương trình hóa học có liên quan đến</b>
<b>hiệu suất phản ứng và độ tinh khiết của nguyên liệu </b>
* Phương pháp chung:
Sau khi viết đúng và đủ phương trình hóa học trước khi giải tốn ta xem xét
như sau:
1. Nếu là bài tốn tính theo một PTHH ta dựa vào sự liên hệ trực tiếp 2 chất
trong cùng PTHH đó để tính theo số mol (hay khối lượng hoặc thể tích) rồi áp
dụng quy tắc tam suất để tính lượng chất cần tìm.
2 Nếu bài tốn có liên quan đến hiệu suất phản ứng (H%)
+ Trường hợp 1: Tính H% theo lượng sản phẩm thu được
lượng sản phẩm thực tế thu được (đề bài cho)
H% = x 100%
lượng sản phẩm lý thuyết thu được (theo PTHH)
lấy (lý thuyết)
4. Nếu bài tốn có liên quan đến độ tinh khiết của nguyên liệu (a%)
H% = x 100%
khối lượng nguyên liệu (đề bài cho)
<i><b>* Chú ý:</b></i> khi tính tốn theo PTHH chỉ được thay lượng chất nguyên chất vào
5. Nên vận dụng định luật BTKL để giải nếu trong phản ứng đã biết lượng
(n-1) chất trong số n chất tham gia và tạo thành.
<b>3. Dạng bài toán cho đồng thời lượng của cả hai chất tham gia phản</b>
<b>ứng</b>
* Phương pháp chung: Để giải được dạng bài toán này phải thực hiện được
các bước sau:
- Trước hết viết đầy đủ PTHH có thể xảy ra: Vì chẳng hạn có 2 chất phản
ứng nhưng xảy ra PTHH
VD: CO2 + NaOH NaHCO3
Na2CO3 + H2O
- Sau đó dựa vào hệ số của 2 chất liên quan và số mol tương ứng của các
chất đó đem dùng ban đầu (bài cho) để thiết lập tỷ lệ so sánh. Từ đó xác định
được chất nào có dư, chất nào phản ứng hết. Sau đó mới tính lượng các chất
khác được tính theo lượng chất phản ứng hết.
<b>4. Dạng bài tập viết phương trình hóa học - Biểu diễn các chuyển đổi</b>
<b>hóa học - Điều chế các chất vơ cơ từ kim loại và ngược lại </b>: <b> </b>
* Phương pháp chung:
Đây là một dạng bài tập mang tính tổng qt và rất phổ biến trong chương
trình hóa học lớp 9 để làm tốt dạng bài tập này thì bắt buộc phải thuộc và nhớ
tồn bộ tính chất hóa học của các chất
- Dự đốn xem có thể xảy ra những chuyển đổi hóa học nào. VD: Có thể là
+ Từ kim loại điều chế các chất vô cơ :
Kim loại <sub></sub> Oxit Bazơ <sub></sub> Bazơ <sub></sub> Muối <sub></sub> Muối A <sub></sub> Muối B
Muối <sub></sub> Muối A <sub></sub> Muối B
Hoặc ngược lại từ các chất vô cơ điều chế kim loại
Muối <sub></sub> Bazơ <sub></sub> Oxit Bazơ <sub></sub> Kim loại
Muối
Từ các sơ đồ dự đốn lập ra sau đó vận dụng tính chất hố học giải quyết.
<b>5. Dạng bài toán tăng giảm khối lượng</b>: <b> </b>
* Phương pháp chung<i><b>:</b></i> Ở dạng bài toán này được chia thành 2 dạng bài
chính.
- Nếu sau nhúng, đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng thì.
Độ tăng khối lượng thanh = mkim loại B bám - mkim loại A tan
- Nếu sau nhúng, đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm thì:
Độ giảm khối lượng thanh = mkim loại A tan – mkim loại B bám
2. Đối với các bài toán tăng giảm khối lượng khác ta phải vận dụng định
luật bảo toàn khối lượng để giải.
Thí dụ 1: 2Cu + O2 2CuO
Độ tăng lượng chất rắn = lượng O2 đã tham gia phản ứng hoá hợp.
Thí dụ 2: CuCO3 ⃗<i>t</i>0 CuO + CO2
Độ giảm lượng chất rắn = lượng CO2 đã giải phóng.
<i><b>6. Dạng bài tốn xác định cơng thức phân tử (CTPT) hợp chất hữu cơ</b></i>
<i><b>dựa vào kết quả phản ứng đốt cháy và tính chất hố học đặc trưng của hợp</b></i>
<i><b>chất đó.</b></i>
* Phương pháp chung:
Ta có thể viết phương trình hố học phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ A.
CxHyO2 + (<i>x</i>+<sub>4</sub><i>y</i>+<sub>2</sub><i>z</i>) O2 ⃗<i>t</i>0 <i>x</i> CO2 + <sub>2</sub><i>y</i> H2O
Ở dạng bài toán này thường gặp 2 trường hợp sau:
Bài toán 1: Biết khối lượng HCHC A đem đốt (mA) khối lượng (hay thể
tích) CO2 , H2O sinh ra, khối lượng mol HCHC A (MA) xác định CTPT chất
hữu cơ A?
<b>Bước 1:</b> Tìm khối lượng các nguyên tố thành phần có trong mA gam.
12 VCO2(l)
mc = x mCO2 = 12 x = 12nCO2
44 22,4
mc
%C = x 100
mA
2
mH = x mH2O = 2.nH2O
18
mH
%H = x 100
mA
<b>Bước 2:</b> Theo một trong 2 cách sau:
Tính trực tiếp x, y, z từ tỷ lệ
12x y 16z MA 12x y 16z MA
= = = hoặc = = =
mC mH mO mA %C %H %C 100
Sau khi suy ra công thức đơn giản nhất, rồi dựa vào khối lượng mol (MA)
mC mH mO %C %H %O
x : y : z = : : = : :
12 1 16 12 1 16
<i><b>Bài toán 2:</b></i> Biết thể tích các khí CO2, H2O, O2 đã dùng và chất hữu cơ A
đem đốt (HCHC A ở thể tích khí hay thể tích lỏng để bay hơi). Lập tỷ lệ thể tích
(cũng là tỷ lệ số mol nếu các khí đo cùng điều kiện) tính được các ẩn số x, y, z
CTPT A CxHyOz .
<i><b>* Chú ý:</b></i> 1 số cơng thức tìm khối lượng mol chất A (MA)
MA = 22,4 . DA MA = MB . dA/B MA = 29.dA/K2
DA: KL riêng của khí dA/B: tỷ lệ hơi dA/K2
A: (ĐKTC) của khí A đối với khí B
<b>V. Bài tập áp dụng:</b>
<b>1. Dạng bài tập phân biệt nhận biết các chất vô cơ, tách, tinh chế chất</b>
<b>từ hổn hợp chất vô cơ:</b>
<i><b>a. Bài tập 1:</b></i> Trình bày phương pháp phân biệt bốn dung dịch sau: HCl,
NaOH, H2SO4, Na2SO4
* Phương pháp chung: - Nhúng quỳ tìm vào bốn dung dịch: Chỉ dung dịch
Na2SO4 khơng làm đổi màu quỳ tím, nhận ra dung dịch Na2SO4. Dung dịch
NaOH làm quỳ tím hố xanh nhận ra dung dịch NaOH. Hai dung dịch axit còn
lại đều làm quỳ tím hố đỏ.
Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử hai dung dịch axit cịn lại. Mẫu thử có
xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch H2SO4.
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
- Dung dịch cịn lại khơng có hiện tượng gì là HCl
<b>b. Bài tập 2:</b> Khí N2 bị lẫn các tạp chất là hơi nước CO2, CO, O2. Hãy cho
biết làm thế nào để có N2 tinh khiết?
* Hướng dẫn giải:
Cho hỗn hợp khí và hơi nước qua ống sứ đã được đun nóng.
2CO + O2 ⃗<i>t</i>0 2CO2
Khí ra khỏi ống gồm N2, CO2 và hơi H2O được dẫn vào bình đựng KOH
rắn. H2O và CO2 bị giữ lại
CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O
Ta thu được khí N2 tinh khiết.
<b>c. Bài tập3:</b> Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl2, H2, CO2 thành các
chất nguyên chất
* Phương pháp chung<i><b>:</b></i>Cho hỗn hợp ba khí từ từ qua dung dịch KOH dư chỉ
H2 không phản ứng được tách riêng và làm khô hai khí cịn lại có phản ứng.
Cl2 + 2KOH KClO + KCl + H2O
CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O
Dung dịch thu được gồm KClO, K2CO3, KOH còn dư, được cho tác dụng
tiếp với dung dịch HCl
KOH dư + HCl <sub></sub> KCl + H2O
K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O
2KClO3 ⃗<i>t</i>0 2KCl +O2
<b>2. Dạng bài tập tính theo phương trình hố học có liên quan đến hiệu</b>
<b>suất phản ứng và độ tinh khuyết của nguyên liệu:</b>
<b>Bài tập 1:</b> Từ 60 tấn quặng pirit chứa 40% lưu hình người ta sản xuất được
61,25 tấn quặng axit Sunfuric 96%. Hãy tính hiệu suất của q trình .
<b>*Hướng dẫn giải:</b>
Lượng S có trong 60 tấn quặng pirit: 60 x 40
= 24 tấn
100
Từ quặng pirit (chứa S) người ta điều chế H2SO4 qua chuyển hoá.
S <sub></sub> SO2 SO3 H2SO4
32 tấn 98 tấn
24 tấn x tấn
24 x 98
=> x = = 73,5 tấn
32
Lượng axit Sunfuric 96% theo lý thuất thu được
73,5 x 100
Là : = 76,5625 tấn
96
Thực tế theo bài cho, lượng axit Sunfuric 96% thu được là 61,25 tấn. Vậy
hiệu suất của quá trình là.
61,25
%H = x 100% = 80%
<b>3. Dạng bài toán cho đồng thời lượng của cả 2 chất tham gia phản</b>
<b>ứng </b>
<b>Bài tập 1:</b> Cho 1,68 lít khí lưu huỳnh dioxit (đktc) đi từ từ qua 1050ml
dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 0,1 mol/l
a. Viết phương trình hố học xảy ra
b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
<b>* Hướng dẫn giải:</b>
a. PTHH: Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
1,68
nSO2 = = 0,075 (mol)
22,4
nCa(OH)2 = = 0,15 (mol)
1000
Theo PTHH lượng Ca(OH)2 đã dùng dư. Do đó khối lượng các chất sau phản
ứng được tính theo lượng SO2 theo PTPƯ: nSO2 = nCaSO3 = nCa(OH)2
=0,075(mol)
Vậy số mol Ca(OH) còn dư = 0,105 – 0,075 = 0,03 (mol)
Khối lượng các chất sau phản ứng là:
mCaSO3 = 0,075 x 120 = 9 (gam)
mCa(OH)2 còn dư = 0,03 x 74 = 2,22 (gam)
<b>Bài tập 2:</b> Người ta dùng 50 gam dung dịch NaOH 40% để hấp thụ hồn
tồn 11,2 lít khí CO2 (đo ở đktc) cho biết muối nào được tạo thành sau phản ứng
với khối lượng bao nhiêu?
<i><b>* Hướng dẫn giải: </b></i>
Các phản ứng có thể xảy ra khi cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH:
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 NaHCO3 (2)
Bài cho:
50 x 40
nNaOH = = 0,5 (mol)
40 x 100
11,2
nCO2 = = 0,5 (mol)
2,4
Ta có: nNaOH: nCO3 = 0,5 : 0,5 = 1:1
Chỉ xảy ra PỨ (2)
Do đó khối lượng muối NaHCO3 tạo thành là:
mNaHCO3 = 0,5 x 84 = 42 (g)
<b>4. Dạng bài tập viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi</b>
<b>hóa học - điều chế các chất vô cơ từ kim loại và ngược lại. </b>
(2) X Fe(OH)2FeSO4Fe(NO3)2
Fe2O3 Fe
(6) Y Fe(OH)3 Z Fe2(SO4)3
Thay X, Y, Z bằng các chất thích hợp rồi viết PTHH biểu diễn các chuyển
đổi hóa học trên.
<b>* Hướng dẫn giải</b>: Thay X là FeCl2, Y là FeCl3, X là Fe2O3. Ta có các
Phương trình hóa học
to
Fe2O3 + H2 Fe + 3H2O (1)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (3)
Fe(OH)2 + H2SO4(loãng) FeSO4 + 2H2O (4)
FeSO4 + Ba(NO3)2 Fe(NO3)2 + BaSO4 (5)
to
2Fe + 3Cl2 FeCl3 (6)
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (7)
to
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (8)
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (9)
<b>5. Dạng bài toán tăng giảm khối lượng:</b>
<b>Bài tập:</b> Cho hai thanh kẽm có khối lượng như nhau nhúng trong dung
dịch Cu(NO3)2 thanh còn lại nhúng trong dung dịch Pb(NO3)2. Sau cùng thời
gian phản ứng nhận thấy khối lượng lá kẽm thứ nhất giảm 0,05g. Biết rằng trong
cả hai phản ứng như nhau. Cho biết khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm
bao nhiêu gam?
<i><b>* Hướng dẫn giải: </b></i>
Giả sử khối lượng kẽm bị hòa tan trong cả hai thí nghiệm là Xg
Thí nghiệm 1: Zn + Cu(NO3)2 Cu + Zn(NO3)2 (1)
65g 64g giảm 65- 64 = 1g
xg 0,05g
65 x 0,05
1
Thí nghiệm 2:
Zn + Pb(NO3)2 Pb + Zn(NO3)2 (2)
65g 207g tăng 207 – 65 = 142g
3,25g yg
142 x 3,25
y = 7,1 (g)
65
Vậy khối lượng lá kẽm thứ hai đã tăng 7,1 (g)
<b>6. Dạng bài tốn xác định cơng thức phân tử (CTPT) hợp chất hữu cơ</b>
<b>dựa vào kết quả phản ứng đốt cháy và tính chất hóa học đặc trưng của hợp</b>
<b>chất đó. </b>
<b>Bài tập 1:</b> Đốt cháy hồn toàn a gam hợp chất hữu cơ A cần phải dùng
28,8g oxit thu được 39,6g CO2 và 16,2 H2O
a. Xác định công thức đơn giản nhất của A
b. Xác định công thức phân tử của A biết
170g < MA < 190g
<b>* Hướng dẫn giải: </b>
a. Từ sơ đồ phản ứng cháy của A
to
A + O2 CO2 + H2O
Áp dụng ĐLBTKL, ta có khối lượng chất A đem đốt là:
mA = (
- Trong 27 gam chất A có chứa:
39,6 16,2
mC = x 12 = 10,8 (g): mH = x 2 = 1,8 (g)
44 18
=> mO = 27 – (10,8 + 1,8) = 14,4 (g)
- Đặt CT A là : CxHyOz ta có tỷ lệ
<i>C</i>
x: y: z = : : = : : = 1: 2:1
12 1 16 12 1 16
Vậy CT đơn giản nhất của A là: CH2O
Ta có: mA = 30n(g)
Theo bài cho: 170 < 30n < 190 vì n nguyên n = 6
Vây CTPT của A là C6H2O6
<b>Bài tập 2:</b> Đốt cháy hoàn toàn 2,1g hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm
gồm 6,6 g CO2 và 2,7g H2O. Xác định CTPT của A. Biết tỷ khối hơi của A đối
với khí metan là 1,75
<i><b>* Hướng dẫn giải:</b></i>
Khối lượng mol của A: mA = 1,75 x 16 = 28 (g)
<i><b>Cách 1:</b></i>
A cháy sinh ra CO2 và H2O => A phải có C và H
Ta có
6,6 2,7
mC = x 12 = 1,8 (g) : mH = x 2 = 0,3 (g)
44 18
Vì mC + mH = 1,8 + 0,3 = 2,1 (g) đúng bằng chất A đem đốt => A chỉ
chứa 2 nguyên tố C và H
Đặc cơng thức phân tử A là CxHy ta có tỷ lệ
12x y 28
= = => x = 2, y = 4
1,8 0,3 2,1
=> CTPT của A là C2H4
<i><b>Cách 2</b></i>: Đặc CTPT của A là CxHy ta có phương trình hố học đốt cháy.
to
4CxHy + (4x + y)O2 4x CO + 2y H2O
4 mol 4x mol – 2y mol
2,1 6,6 2,7
mol mol - mol
28 44 18
4 4x 2y
Rút ra tỷ lệ: = = => x = 2; y = 4
0,075 0,15 0,15
CTPT của A là C2H4
<b>VI. Bài tập tự giải:</b>
<i><b>Bài 1:</b></i> Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau:Na2CO3 ;
NaCl; Na2S; Ba(NO3)2
riêng biệt sau: CO2, NH3, O2.
<i><b>Bài tập 3:</b></i> Có hỗn hợp bột gồm kim loại Ag, Al, Fe. Trình bày phương
pháp hố học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết PTHH để minh
hoạ.
<b>Bài 4:</b> Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hốn hợp dung dịch
AlCl3, FeCl3, BaCl2
<b>Bài tập 5:</b> Đốt cháy hoàn toàn một sợi dây đồng nặng 3,84 g trong khơng
khí. Để nguội chất rắn thu được rồi hồ tan vào dung dịch HCl lấy dư. Được
dung dịch X ta thu được kết quả Y. Lọc tách rồi đem nung nóng kết tủa Y đến
khối lượng khơng đổi thì thu được chất rắn 2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b. Tính khối lượng chất rắn 2. Biết hiệu suất của cả quá trình là 90%
<b>Bài 6:</b> Cho 50g dung dịch AgNO3 3,4% tác dụng với 60ml dung dịch
NaCl 0,5M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Nếu có chất dư sau phản ứng
hãy tính khối lượng hay thể tích dung dịch cần lấy thêm để tác dụng hết với
lượng chất còn dư.
<b>Bài 7:</b> Trộn lẫn 200ml dung dịch H2SO4 2,5M với 300ml dung dịch KOH
3M. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được.
<b>Bài 8:</b> Nêu cách điều chế kim loại Na từ sôđa Na2CO3 kim loại muối
Al(NO3)3. Kim loại Fe từ quặng pirit sắt FeS2. Viết PTHH .
<b>Bài 9:</b> Ở sơ đồ bên: A, B là những chất khác nhau hãy tìm A, B và viết
PTHH thực hiện sơ đồ bên
Fe Fe
B
<b>Bài 10:</b> Viết PTHH thực hiện sơ đồ sau. Tìm các chữ cái A, B, C, D, E
biết A, B, C, D, E là những chất khác nhau
A B C
Fe(NO3)3 Fe(NO3)3
<b>Bài 11:</b> Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo
thành 200ml dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06
gam so với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3 và nồng độ mol
của các chất tan có trong dung dịch Y.
<b>Bài 12:</b> Nhúng thanh kẽm nặng 37,5g vào 200ml dung dịch đồng sunphát.
Phản ứng xong lấy thanh kim loại ra rửa nhẹ, làm khơ, cần được 37,44g
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng
b. Tính nồng độ mol của dung dịch đồng sunphat ban đầu
<b>Bài 13:</b> Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hợp chất hữu cơ A ở thể tích khí cần vừa
đủ 9 lít khí Oxi, sau phản ứng người ta thu được 6 lít khí CO2 và 6 lít hơi H2O.
a. Xác định CTPT và CTCT (thu gọn) của A. Biết thể tích các khí được
đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất.
b. Cho khí A phản ứng với khí H2 có bột Ni làm xúc tác và đun nóng.
Viết PTHH<b>Bài 14:</b> Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon A thu được CO2 và hơi
H2O theo tỉ lệ. Khối lượng là 11:3
a. Tìm cơng thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 20.
Viết công thức cấu tạo của A
b. Dẫn A vào dung dịch brom dư thì thấy dung dịch brom bị nhạt màu
dần. Viết PTHH.
<b>C. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>
Để có thể hiểu rõ thực trạng q trình tích cực hóa của hóa học sinh sau
khi được nghiên cứu phương pháp giải quyết toàn bộ kiến thức dưới các dạng
bài tập. Tôi đã tiến hành phát phiếu trưng cầu ý kiến cho 146 học sinh ở các lớp
9B, 9C trường THCS Sa Bình. Qua quá trình điều tra phân tích tơi đã thu được
kết quả:
<b>Câu 1: </b>Trong các tiết học, khi nghe giáo viên giảng bài và hệ thống kiến
thức dưới các dạng bài tập em cảm thấy:
<b>Ký hiệu</b> <b>Các lựa chọn</b> <b>Tần số</b> <b>Tỉ lệ %</b>
a Rất thích thú 87 59,59
c Nhàm chán 22 15,07
Tổng cộng 146 100
<b>Câu 2:</b> Theo em giải quyết các bài tập hóa học có tạo ra sự hứng thú học tập
trong tiết học không?
<b>Ký hiệu</b> <b>Các lựa chọn</b> <b>tần số</b> <b>tỉ lệ %</b>
a Có 120 82,19
b Khơng 24 16,44
c Ý kiến khác 2 1,37
<b>Tổng cộng</b> 146 100
<b>Câu 3:</b> Theo em giờ học, giáo viên hướng dẫn giải các dạng tốn hóa học sẽ:
Ký hiệu Các lựa chọn tần số tỉ lệ %
a Gây hứng thú học tập 110 75,34
b Không gây hứng thú học tập 32 21,92
c Ý kiến khác 4 2,74
<b>Tổng cộng</b> 146 100
<b>Câu 4:</b> Sau mỗi tiết học mức độ học sinh giải được các bài tập là:
Ký hiệu Các lựa chọn tần số tỉ lệ %
a Hồn tồn khơng giải được các
BT
0 0
b Giải được toàn bộ các bài tập
trong bài học
76 52,05
c Giải được khoảng 50% số bài tập 70 47,95
<b>Tổng cộng</b> 146 100
<b>Câu 5: </b>Theo em tác dụng của việc nghiên cứu phương pháp giải các dạng tốn
hóa học
<b>Ký hiệu</b> <b>Các lựa chọn</b> <b>tần số</b> <b>tỉ lệ %</b>
a Hiểu bài và giải các bài tập dễ
dàng
120 82,19
b Hiểu bài sơ sài không giải được các bài
tập
25 17,12
c Khơng hiểu gì cả 1 0,69
<b>Câu 6:</b> Theo em việc hệ thống kiến thức dưới các dạng bài tập có ý nghĩa
a Hiểu sâu, hiểu chắc kiến thức 65 44,52
b biết cách giải các dạng bài tập 78 53,42
c Khơng có ý nghĩa gì 0 0
d Ý kiến khác 3 2,06
Tổng cộng 146 100
<b>D. KẾT LUẬN</b>
Ý nghĩa đề tài qua kết quả điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến phần
nào ta đã thấy được vai trò ý nghĩa của việc hướng dẫn học sinh giải các dạng
bài tập hóa học. Ở đây không đơn giản chỉ giúp các học sinh giải được các bài
tập trong sách giáo khoa mà giúp các em có thể giải quyết được tồn bộ các bài
tập hóa học lớp 9 dễ dàng và hóa học hình thành cho các em một phương pháp
chung khi giải các dạng bài tập, phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, độc lập ở
học sinh. Bên cạnh đó địi hỏi người giáo viên giảng dạy phải khơng ngừng tìm
tịi nghiên cứu để hiểu sâu, hiểu rộng kiến thức, góp phần tích cực vào việc dạy
và học mơn hóa học.
Với cơ sở lí luận nghiên cứu, nội dung nghiên cứu ở trên, tơi đã áp dụng
thành cơng và có hiệu quả trong các tiết dạy hóa học của cả 2 khối 8, 9 tại
trường tôi trực tiếp giảng dạy.
<b>Kiến nghị: </b>- Nhà trường cần bổ sung số lượng và thể loại tủ sách tham khảo.
- Giáo viên giảng dạy bộ mơn cần tìm tịi nghiên cứu để áp dụng cho phù
hợp với từng đối tượng học sinh.
1. Phân loại và hướng dẫn giải bài tập hóa học lớp 9 (Quan Hán Thành)
-NXB Đại học Quốc gia TPHCM.
2. Rèn luyện kỹ năng giải tốn hóa học lớp 9 (Ngô Ngọc An) - NXBGD
3. Bài tập chọn lọc hóa học lớp 9 (Bùi Tá Bình) - NXBGD