Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Xây dựng mô hình phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn kiểu Châu Âu.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 89 trang )



1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM




Trần Ngọc Lượm


XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ PHÁT HÀNH
VÀ BẢO HỘ VỊ THẾ TRÊN QUYỀN CHỌN
KIỂU CHÂU ÂU TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN


Chuyên ngành : Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng
Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa



TP.Hồ Chí Minh - Năm 2010




2

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................6
 
CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUYỀN CHỌN ..................................11
 
1.1
 
Một số khái niệm cơ bản về quyền chọn: .............................................11
 
1.1.1
 
Quyền chọn: ..................................................................................11
 
1.1.2
 
Hợp đồng quyền chọn cổ phiếu:.......................................................11
 
1.1.3
 
Phân loại quyền chọn:.....................................................................11
 
1.1.3.1
 
Quyền chọn kiểu Mỹ: .............................................................11
 
1.1.3.2
 
Quyền chọn kiểu Châu Âu:.....................................................11

 
1.2
 
Vai trò của các công cụ quyền chọn tham gia vào TTCK: ....................12
 
1.2.1
 
Phòng ngừa rủi ro:..........................................................................12
 
1.2.2
 
Vai trò đầu cơ:...............................................................................12
 
1.2.3
 
Vai trò định giá:.............................................................................13
 
1.2.4
 
Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển:.....................................13
 
1.3
 
Bảo hộ vị thế trên quyền chọn và các chiến lược bảo hộ : ....................14
 
1.3.1
 
Bảo hộ vị thế trên quyền chọn :........................................................14
 
1.3.2

 
Vị thế khống và vị thế có đảm bảo: ..................................................14
 
1.3.2.1
 
Vị thế khống
:
...........................................................................15
 
1.3.2.2
 
Vị thế có đảm bảo
:
....................................................................15
 
1.3.3
 
Chiến lược chấm dứt lỗ
:
..................................................................15
 
1.3.4
 
Bảo hộ DELTA:.............................................................................17
 
1.3.4.1
 
DELTA:..................................................................................17
 
1.3.4.2

 
Delta của danh mục đầu tư: .......................................................19
 
1.3.4.3
 
THETA :.................................................................................20
 
1.3.4.4
 
GAMMA : ..............................................................................21
 
1.3.4.5
 
Mối liên hệ giữa DELTA,THELTA VA GAMMA.......................23
 
1.3.4.6
 
VEGA :...................................................................................23
 
1.3.4.7
 
RHO :.....................................................................................25
 
Kết luận chương 1 .......................................................................................27
 
CHƯƠNG 2 : KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN
CHỨNG KHOÁN TRÊN THẾ GIỚI ...........................................................29
 
2.1
 

Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Mỹ: ...............................29
 


3
2.1.1
 
Sơ lược về sự hình thành và phát triển thị trường quyền chọn tại Mỹ:...29
 
2.1.2
 
Những quy định trong giao dịch đối với quyền chọn cổ phiếu ở Mỹ:....30
 
2.1.3
 
Cách thức giao dịch quyền chọn cổ phiếu:.........................................31
 
2.2
 
Sàn giao dịch giao sau và quyền chọn tài chính quốc tế London
(“LIFFE”) ...................................................................................................32
 
2.2.1
 
Lịch sử hình thành và phát triển : ....................................................32
 
2.2.2
 
Nguyên tắc giao dịch:.....................................................................33
 

2.2.3
 
Quy trình giao dịch :.......................................................................34
 
2.3
 
Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Úc: ................................35
 
2.4
 
Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Hàn Quốc:.....................36
 
2.5
 
Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (“TSE”): ........................................39
 
2.5.1
 
Lịch sử hình thành và phát triển:......................................................39
 
2.5.2
 
Cơ chế giao dịch: ...........................................................................41
 
2.5.3
 
Cơ chế giám sát: ............................................................................42
 
2.6
 

Thị trường chứng khoán Trung Quốc - Những bước đầu thực hiện quyền
chọn : ..........................................................................................................42
 
2.7
 
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: ....................................................44
 
2.8
 
Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam và đề xuất chọn mô hình
phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn kiểu Châu Âu ở Việt Nam : .......46
 
2.8.1
 
Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam:...................................46
 
2.8.1.1
 
Những biến động bất thường của t hị trường chứng khoán Việt
Nam trong thời gian qua:.........................................................................46
 
2.8.1.2
 
Những rủi ro tiềm ẩn của thị tr ường chứng khoán Việt Nam :.......46
 
2.8.2
 
Đề xuất chọn mô hình phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn kiểu
Châu Âu ở Việt Nam:.................................................................................49
 

Kết luận chương 2 .......................................................................................50
 
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT HÀNH VÀ BẢO HỘ VỊ THẾ
TRÊN QUYỀN CHỌN KIỂU CHÂU ÂU TẠI CÁC CÔNG TY CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ...................................................................................51
 
3.1
 
Sự cần thiết áp dụng sản phẩm quyền chọn tại công ty chứng khoán:...51
 
3.1.1
 
Góp phần thúc đẩy thị trường quyền chọn phát triển với vai trò là những
nhà tạo lập thị trường:.................................................................................51
 


4
3.1.2
 
Bảo vệ khách hàng-nhà đầu tư trước những rủi ro biến động lớn của thị
trường: 52
 
3.1.3
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách đa dạng hoá sản phẩm cung cấp
cho khách hàng: .........................................................................................52
 
3.1.4
 

Công ty chứng khoán có điều kiện để phát triển sản phẩm quyền chọn.53
 
3.1.1.1
 
Năng lực về tài chính :..............................................................53
 
3.1.1.2
 
Nguồn nhân lực:.......................................................................53
 
3.1.1.3
 
Nguồn thông tin : .....................................................................54
 
3.1.1.4
 
Nguồn khách hàng :..................................................................54
 
3.1.1.5
 
Công nghệ :.............................................................................54
 
3.2
 
Xây dựng mô hình quản lý phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn
kiểu Châu Âu tại công ty chứng khoán:........................................................55
 
3.2.1
 
Sơ đồ hoạt động : ...........................................................................55

 
3.2.1.1
 
Mô tả hoạt động phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn :......56
 
3.2.1.2
 
Đặc điểm của mô hình : ............................................................57
 
3.2.2
 
Mô tả hoạt động cung cấp sản phẩm quyền chọn:...............................57
 
3.2.2.1
 
Môi giới :................................................................................57
 
3.2.2.2
 
Bảo hộ : ..................................................................................57
 
3.2.3
 
Xây dựng số quy định trong giao dịch quyền chọn trên TTCK Việt Nam:
57
 
3.2.3.1
 
Chứng khoán cơ sở để phát hành quyền chọn phải đạt tiêu chuẩn
“chất lượng”: ..........................................................................................58

 
3.2.3.2
 
Hợp đồng quyền chọn:..............................................................58
 
3.2.3.3
 
Cách thức giao dịch:.................................................................58
 
3.2.4
 
Ví dụ về việc phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn tại công ty
chứng khoán :............................................................................................59
 
3.2.4.1
 
Ví dụ 1: cổ phiếu VNM - ngành sản xuất và chế biến thực phẩm : .59
 
3.2.4.2
 
Ví dụ 2: cổ phiếu STB - ngành tài chính ngân hàng :....................62
 
3.2.4.3
 
Nhận xét chung:.......................................................................64
 
3.3
 
Những giải pháp hỗ trợ cho việc đưa ra áp dụng mô hình quản lý phát
hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn kiểu Châu Âu tại các công ty chứng

khoán Việt Nam: .........................................................................................65
 
3.3.1
 
Tuyên truyền thông tin, tư vấn công cụ quyền chọn đến nhà đầu tư:.....65
 
3.3.2
 
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..............................65
 
3.3.3
 
Xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động giao dịch quyền chọn chứng
khoán: 66
 


5
3.3.4
 
Xây dựng việc tổ chức và quản lý sàn giao dịch quyền chọn tập trung: 68
 
3.3.5
 
Phát triển các nhà tạo lập thị trường:.................................................68
 
3.3.6
 
Triển khai nghiệp vụ bán khống:......................................................70
 

3.3.6.1
 
Mặt tích cực của bán khống:...................................................70
 
3.3.6.2
 
Mặt tiêu cực của bán khống:...................................................71
 
3.3.6.3
 
Một số quy định nhằm giảm thiểu mặt tiêu cực của nghiệp vụ bán
khống: 71
 
Kết luận chương 3 .......................................................................................72
 
PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................................74
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................76
 
PHỤ LỤC....................................................................................................78
 



6

PHẦN MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán (TTCK) ở các nước
trên thế giới, sự phát triển của TTCK là một tất yếu trong quá trình chuyển đổi sang nền

kinh tế thị trường của Việt Nam. Sau gần 10 năm hoạt động, TTCK đã mang lại nhiều
lợi ích và ngày càng trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, thị
trường chứng khoán Việt Nam đã cho thấy thị trường này có độ biến
động rất lớn, khi đầu tư chứng khoán không chỉ luôn mang lại lợi nhuận mà mà còn
có cả rủi ro rất cao, không thể dự đoán trước dẫn đến thua lỗ nặng...
Chứng khoán phái sinh là những công cụ được các nước phát triển ứng dụng
vào thị trường chứng khoán, tiền tệ, hàng hoá…Trong giai đoạn thị trường giảm giá,
khi có y
ếu tố bất lợi là nhà đầu tư sẽ ào ạt bán chứng khoán ra trong khi lượng cầu
rất yếu, đẩy thị trường giảm giá mạnh hơn mức cần thiết, gây hoảng loạn và bất ổn
tâm lý đầu tư trên thị trường. Tình trạng này đã từng xảy ra tại Việt Nam trong thời
gian qua. Nếu có quyền chọn bán, nhà đầu tư sẽ không hoảng loạn mà bán ồ ạt
tức thờ
i vì gần như họ đã mua “bảo hiểm” về giá. Nếu giá chứng khoán tăng trở
lại, họ có thể không bán mà chỉ chịu mất phí (thường thấp hơn rất nhiều so với
việc thực hiện quyền). Trường hợp giá giảm hơn so với giá trong quyền chọn bán,
họ sẽ bán với giá đã ghi trong hợp đồng. Thực tế các nước cho thấy, quyền chọn
rất được nhà
đầu tư ưa chuộng, bởi nhà đầu tư ít vốn cũng có thể mua quyền chọn,
thay vì phải bỏ ra khoản tiền lớn để mua chứng khoán, nếu giá chứng khoán tăng
lên thì bán ra hưởng chênh lệch, nếu không, họ chỉ mất một khoản phí nhỏ.
Lĩnh vực chứng khoán là lĩnh vực chưa có sự xuất hiện của các nhà bảo hiểm
bởi tính biến động khôn lường của nó. Các chủ
thể tham gia không còn cách nào
khác ngoài việc tự bảo hiểm cho mình bằng việc chuyển hẳn hoặc san sẻ một phần
rủi ro cho thị trường bằng các công cụ tài chính phái sinh, đặc biệt là sử dụng dịch
vụ quyền chọn chứng khoán.



7
Mặc dù hiện nay, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, việc ứng dụng
quyền chọn chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam có những hạn chế
nhất định, tuy nhiên xét về mục tiêu dài hạn thì sản phẩm phái sinh vẫn là công cụ
không thể thiếu đối với những thị trường chứng khoán phát triển. Bên cạnh đó, yếu
tố quan trọng để có thể phát triển được thị trường phái sinh thì việc tạo ra “hàng
hoá” và đưa hàng hoá vào giao dịch là rất quan trọng, đòi hỏi năng lực tài chính,
trình độ kiểm soát và đánh giá rủi ro thị trường tốt.
Xuất phát từ những vấn đề trên, việc ứng dụng quyền chọn tại công ty chứng
khoán vào điều kiện thực tiễn hiện nay là một bước đi cần thiết tạo tiền đề để phát
triển toàn diện thị trường chứng khoán phái sinh ở Vi
ệt Nam, đó cũng là lý do, tác
giả chọn đề tài “Xây dựng mô hình quản lý phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền
chọn kiểu Châu Âu tại công ty chứng khoán” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của
mình.
Trong phạm vi nguyên cứu đề tài này, tác giả bỏ qua phần chứng minh sự
cần thiết áp dụng quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam mà chứng minh sự cần
thiết áp dụng tại công ty chứng khoán, đó là vì : thự
c tế đã có nhiều đề tài nghiên
cứu chứng minh sự cần thiết áp dụng quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam
( những luận văn trong phần tài liệu tham khảo ), thì việc áp dụng tại công ty chứng
khoán – nhà tạo lập thị trường- là tạo tiền đề phát triển thị trường quyền chọn ở Việt
Nam.
Hiện tại, việc áp dụng quyền chọn trên thế giới không còn xa lạ
với nhà đầu
tư, không chỉ những nhà đầu tư tổ chức mà ngay cả nhà đầu tư cá nhân. Trên thị
trường đã cung cấp những phầm mềm hỗ trợ những chiến lược đầu tư rất tốt áp
dụng quyền chọn chứng khoán một cách tự động… Với mong muốn thị trường
quyền chọn Việt Nam sẽ được phát triển như các thị trường lâu
đời trên thế giới,

trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả cố gắng thực hiện thực tế việc tính
toán quyền chọn tự động trên Excel từ việc xác định volatility, định giá quyền chọn
theo Black Scholes và áp dụng chiến lược bảo hộ Delta trong việc phát hành quyền
chọn chứng khoán tại TTCK Việt Nam.


8
1. Mục đích nguyên cứu :
- Nghiên cứu, làm rõ một số khái niệm, vấn đề cơ bản về quyền chọn
chứng khoán nhằm thấy được sự hữu hiệu của công cụ tài chính này
trong việc bảo vệ các nhà đầu tư trước sự biến động thất thường của thị
trường chứng khoán.
- Nghiên cứu những kinh nghiệm thực tiễn về phát triển thị
trường giao
dịch quyền chọn chứng khoán tại một số nước trên thế giới nhằm học
hỏi, rút ra những nguyên lý, những quy định, nền tảng cơ sở cần thiết
cho việc phát triển công cụ này tại các công ty chứng khoán, giúp phát
triển thị trường giao dịch quyền chọn tại Việt Nam bền vững, ổn định.
- Nghiên cứu thực tế của TTCK Việt Nam cho việc xây dựng mô hình
quản lý phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn kiểu Châu Âu tại
công ty chứng khoán, từ đó tập hợp và đề xuất một số giải pháp hỗ trợ
cho việc triển khai tại các công ty chứng khoán đạt hiệu quả cao.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu các lý luận về quyền chọn chứng khoán, các mô hình định
giá quyền chọn chứng khoán và thị trường quyền chọn chứ
ng khoán.
- Nghiên cứu lý thuyết về bảo hộ vị thế trên quyền chọn để đảm bảo rủi ro
trong việc phát hành quyền chọn ở Việt Nam.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam
và sự cần thiết áp dụng quyền chọn tại công ty chứng khoán.

- Đưa ra nhận định về khả năng áp dụng sản phẩm quyền chọ
n và xây
dựng mô hình phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn kiểu Châu Âu
tại công ty chứng khoán Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm quyền chọn tại công
ty chứng khoán.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn này được nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết tài chính hiện đại, lý
thuyết quản trị rủi ro tài chính, cùng với phương pháp thống kê, mô tả, phân


9
tích và tổng hợp dữ liệu để khái quát hoá lên bản chất của vấn đề cần nghiên
cứu. Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu thực tiễn để phân tích bản chất của vấn đề
cần nghiên cứu, rút ra bài học kinh nghiệm, từ đó đưa ra giải pháp khắc phục
để triển khai.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Thị trường chứng khoán vốn ch
ẳng bao giờ dự đoán được hay đảm bảo
được điều gì, điều đó càng đúng với một thị trường chứng khoán Việt Nam
còn non trẻ và chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn như hiện nay. Xét về quy mô
thị trường cũng như môi trường đầu tư hiện tại, việc nghiên cứu đưa vào áp
dụng các công cụ đầu tư là hết sức c
ần thiết. Quyền chọn - một sản phẩm đặc
trưng cho công cụ phái sinh- sẽ nâng cao đáng kể tính thanh khoản cho
TTCK nếu được đưa vào áp dụng triển khai hiệu quả và mang đến cho thị
trường nhiều nhà đầu tư hơn với nhiều mức chấp nhận rủi ro khác nhau, bảo
vệ được lợi nhuận cho nhà đầu tư và tránh được tình trạng biến động lớn,
mất thanh khoản trong th
ời gian dài của TTCK.

Hơn nữa, theo kế hoạch phát triển thị trường chứng khoán, Ủy Ban
Chứng Khoán Nhà Nước (“UBCKNN”) sẽ nghiên cứu và triển khai từng
bước việc mở tài khoản ký quỹ, tập trung nghiên cứu các sản phẩm phái sinh.
Theo ông Vũ Bằng – Chủ tịch UBCKNN, có khả năng sản phẩm quyền chọn
(Quyền chọn) sẽ áp dụng trước và triển khai dần các công cụ phái sinh khác
khi có sự đồng bộ về
các yếu tố thanh toán. Do đó, việc nghiên cứu công cụ
quyền chọn chứng khoán là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách trong lúc
này để tạo tiền để cho thị trường này phát triển.
Do hạn chế về thời gian, trình độ và kinh nghiệm, đề tài không thể đi
sâu tìm hiểu, khảo sát và phân tích hết các khía cạnh có liên quan đến quyền
chọn. Mong rằng đề tài này sẽ được tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, kiểm
ch
ứng đầy đủ hơn và trên cơ sở đó có thể củng cố hoặc bổ sung thêm các giải
pháp, đề xuất nhằm cho việc triển khai áp dụng quyền chọn chứng khoán trên
TTCK Việt Nam, cũng như áp dụng tại công ty chứng khoán như mục tiêu


10
của đề tài này đặt ra, để đạt được hiệu quả cao hơn, giúp các nhà đầu tư có
thêm công cụ tài chính cần thiết để bảo hiểm, đa dạng hóa cách thức đầu tư,
giảm thiểu rủi ro và mở ra các cơ hội mới tìm kiếm lợi nhuận cho chính họ
và cũng là góp phần cho sự tăng trưởng kinh tế quốc gia được ổn định và bền
vững.
5. Những đ
iểm nổi bật của luận văn:
- Nghiên cứu các mô hình định giá, đưa ra ưu và khuyết điểm của các mô
hình này.
- Xây dựng mô hình triển khai sản phát hành phẩm quyền chọn tại công ty
chứng khoán, các phương pháp bảo hộ nhằm phòng tránh rủi ro của công

ty chứng khoán.
6. Kết cấu của luận văn:
Với phạm vi nghiên cứu như trên, nội dung chính của đề tài bao gồm 04
chương :
- Ch
ương 1: Các lý thuyết về quyền chọn
- Chương 2: Kinh nghiệm phát triển thị trường quyền chọn cổ phiếu trên
thế giới.
- Chương 3: Sự cần thiết phát hành sản phẩm quyền chọn tại công ty chứng
khoán và xây dựng mô hình quản lý phát hành, bảo hộ vị thế trên quyền
chọn kiểu Châu Âu tại công ty chứng khoán.
- Chương 4: Những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển công cụ quyền
chọn tại công ty chứng khoán.






11

CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUYỀN CHỌN
1.1 Một số khái niệm cơ bản về quyền chọn:
1.1.1 Quyền chọn:
Quyền chọn là một Hợp đồng giữa hai bên – người mua và người bán – trong
đó cho người mua quyền nhưng không phải là nghĩa vụ, để mua hoặc bán một tài
sản nào đó vào một ngày trong tương lai với giá đã đồng ý trong ngày hôm nay.
Người mua quyền chọn trả cho người bán m
ột số tiền gọi là phí quyền chọn.
Người bán quyền chọn sẵn sàng bán hoặc tiếp tục nắm giữ tài sản theo các điều

khỏan của Hợp đồng nếu người mua muốn thế. Một quyền chọn để mua tài sản gọi
là quyền chọn mua (call). Một quyền chọn để bán tài sản gọi là quyền chọn bán
(put).
1.1.2 Hợp đồng quyền chọn cổ phi
ếu:
Hợp đồng quyền chọn cổ phiếu là hợp đồng quyền chọn mà chứng
khoán được ấn định trong quyền chọn là cổ phiếu. Cổ phiếu được ấn định
trong hợp đồng quyền chọn được gọi là cổ phiếu cơ sở (underlying stock).
1.1.3 Phân loại quyền chọn:
1.1.3.1 Quyền chọn kiểu Mỹ:
Quyền chọn kiểu Mỹ là quyề
n chọn cho phép người nắm giữ quyền
chọn thực hiện hợp đồng quyền chọn vào bất kỳ ngày nào trong thời hạn hợp
đồng và trước ngày đáo hạn.

1.1.3.2 Quyền chọn kiểu Châu Âu:
Quyền chọn kiểu Châu Âu là quyền chọn chỉ cho phép người nắm giữ
thực hiện hợp đồng quyền chọn vào ngày đến hạn.


12
Sự phân biệt giữa hai loại quyền chọn kiểu Châu Âu và quyền chọn
kiểu Mỹ không liên quan đến vị trí địa lý. Đa số hợp đồng quyền chọn được
trao đổi chính yếu trên thị trường Mỹ. Tuy nhiên, quyền chọn kiểu Châu Âu
có đặc điểm dễ phân tích hơn quyền chọn kiểu Mỹ.
1.2 Vai trò của các công cụ quyền chọn tham gia vào TTCK:
1.2.1 Phòng ngừa rủi ro:
Khi nhà đầu t
ư có dự định mua chứng khoán và kỳ vọng giá của chứng
khoán đó sẽ tăng lên trong tương lai thì họ sẽ phòng ngừa rủi ro bằng cách

mua một quyền chọn mua. Đến thời điểm đáo hạn của hợp đồng quyền chọn,
nếu giá chứng khoán lên cao như dự đoán thì người sở hữu quyền chọn sẽ
thực hiện hợp đồng và mua chứng khoán theo giá đã thoả
thuận tại thời điểm
ký hợp đồng.
Điều này sẽ có lợi hơn so với phải mua theo giá hiện tại trên thị trường,
khoản lãi này là không giới hạn tuỳ thuộc vào chênh lệch giữa giá chứng
khoán hiện tại và giá chốt trên hợp đồng.
Trong trường hợp này, nếu giá chứng khoán diễn biến ngược lại so với
dự đoán thì người sở hữu quyền chọn sẽ
không thực hiện hợp đồng và chỉ chịu
một khoản lỗ giới hạn bằng với khoản phí mua quyền chọn.
Ngược lại, khi nhà đầu tư đang sở hữu chứng khoán và họ dự đoán
trong tương lai giá chứng khoán sẽ giảm thì sự lựa chọn cho nỗi lo về giá của
họ đối với chứng khoán đang sở hữu là mua một quyền chọn bán. Nếu có công
cụ quyền chọn chứng khoán thì nhà đầu tư sẽ không bị hoảng loạn khi thị
trường đảo chiều vì họ đã mua “bảo hiểm” về giá.

1.2.2 Vai trò đầu cơ:
Mặc dù có những ưu điểm giúp nhà đầu tư có thể phòng ngừa rủi ro trong các
hoạt động sản xuất kinh doanh v à tài chính nhưng hợp đồng phái sinh nói chung và
hợp đồng quyền chọn nói riêng còn có thể được sử dụng cho các mục đích tăng tính


13
rủi ro cho thị trường tài chính. Đó là hành vi đầu cơ, lừa đảo, vi phạm đạo đức trong
đầu tư chứng khoán và làm tăng thêm những bất ổn trên thị trường tài chính nói
chung và thị trường chứng khoán nói riêng. Chúng ta hãy xem một vài ví dụ về hành
vi tiêu cực từ mặt trái của các công cụ phái sinh, cụ thể là quyền chọn:
• Chỉ cần một dao động mạnh trong giá vàng chẳng hạn, nhiều nhà đâu tư cá

nhân và tổ chức có th
ể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán do
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên mua (trường hợp quyền
chọn v àng). Nếu nhiều tổ chức liên tục bị rơi vào trường hợp như thế, sẽ
lây lan sang toàn hệ thống. Các nhà kinh tế ví von gọi đây là dạng rủi ro
mắt xích hoa cúc.
• Các doanh nghiệp sử dụng hợp đồng phái sinh thao túng thị trường mỗi
khi họ nắ
m bắt được những thông tin có lợi cho mình. Chẳng hạn, các
doanh nghiệp đã biết trước tình trạng tài chính thật của mình là đang thua
lỗ, nhưng thị trường chưa nắm bắt được các thông tin này. Từ đó, họ có
thể thông qua một định chế nào đó, đặt lệnh bán khống (đầu cơ giá
xuống),bán quyền chọn. Đến khi giá xuống họ sẽ thực hiện hợp đồng để
kiế
m lời. Đây là một điển hình vi phạm đạo đức.
1.2.3 Vai trò định giá:
Hợp đồng quyền chọn tuy không trực tiếp phản ánh dự đoán
về
giá giao
ngay trong tương lai như hợp đồng Future, nhưng nó phản ánh sự biến động
giá
của các loại hàng hóa cơ sở hay nói cách khác, quyền chọn phản ánh độ rủi ro gắn
liền với
mỗi
tài sản cơ
sở. Tức là, khi có biến biến động trong giao dịch quyền
chọn thì cũng sẽ phản ảnh vào giá của hàng hoá cơ sở.

1.2.4 Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển:
Trong những năm gần đây thị trường quyền chọn đã ngày càng trở nên quan

trọng hơn trong lĩnh vực tài chính và đầu tư. Thị trường quyền chọn cho phép các
nhà đầu tư có thể kiểm soát tốt hơn về rủi ro của những khoản đầu tư, đồng thời có
thể mang lại một tỷ suất lợi nhuậ
n lớn. Bên cạnh
đó,
việc tham gia trên thị trường


14
không đòi hỏi một chi phí quá lớn do đó cho phép các
nhà
đầu tư có thể tham
gia hoặc rút lui ra khỏi thị trường một cách dễ dàng. Với vai trò là công cụ bảo vệ
lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro như vậy, quyền chọn tạo tâm lý an toàn hơn khi đầu
tư trực tiếp vào cổ phiếu, do đó, thu hút được nhiều nhà đầu tư mạnh dạn tham gia
thị trường hơn. Đồng thời, quyền chọn cũng đóng góp thêm hàng hoá cho thị trường
giao d
ịch, sẽ làm cho thị trường đa dạng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của nhiều nhà
đầu tư. Những điều này làm cho thị trường càng trở nên sôi động, hấp dẫn hơn và
ngày càng phát triển hơn.
1.3 Bảo hộ vị thế trên quyền chọn và các chiến lược bảo hộ :
1.3.1 Bảo hộ vị thế trên quyền chọn :
Bảo hộ vị th
ế trên quyền chọn là hoạt động mua bán chứng khoán của nhà
phát hành quyền chọn nhằm đảm bảo mức mức sinh lời kỳ vọng từ việc phát hành
quyền chọn với mức rủi ro thấp nhất.
Trên lý thuyết, một công ty tài chính có thể bảo hộ vị thế của họ từ hợp đồng
quyền chọn bằng cách tham gia vào vị thế đối lặp. Tuy nhiên, thực tế, khi hợp đồ
ng
quyền chọn được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của từng đối tác cá biệt thì nó có chi

phí quá đắt, do đó, cần có nhiều chiến lược bảo hộ đưa ra để lựa chọn ở mức độ đảm
bảo chấp nhận được.
Một trong những đặc tính hấp dẫn nhất của quyền chọn là nó có thể được kết
hợp với cổ
phiếu hoặc một quyền chọn khác để tạo ra nhiều chiến lược đa dạng
nhằm đáp ứng mức rủi ro ưu thích của nhà đầu tư và phù hợp với dự báo của thị
trường.
1.3.2 Vị thế khống và vị thế có đảm bảo:
Giả sử một công ty tài chính đã bán một quyền chọn mua Châu Âu
trên 100.000 cổ phiếu không trả cổ tức vớ
i giá 300.000 $, giá chứng khoán
là 49$, giá thực hiện là 50$, lãi suất không rủi ro là 5%/năm, độ bất ổn
20%/năm, thời gian đáo hạn 20 tuần (0.3846 năm), thu hồi mong đợi trên


15
chứng khoán là 13%/năm.
Vậy giá theo công thức Black-Scholes của quyền chọn là 240.000$,
do đó, công ty tài chính đã bán quyền chọn cao hơn giá trị lý thuyết của nó
là 60.000$ và sẽ đương đầu với vấn đề bảo hộ tránh rủi ro.
1.3.2.1 Vị thế khống
:

Công ty tài chính chỉ bán quyền chọn mà không làm gi khác.
Như vậy, xảy ra 2 khả năng:
• Nếu quyền chọn mua thực hiện:
Công ty tài chính sẽ phải mua 100.000 cổ phiếu với giá thị trường hiện
hành để trang trải quyền chọn mua: chi phí sẽ bằng 100.000 nhân với
chênh lệch giữa giá thực hiện và giá chứng khoán.
• Nếu quyền chọn mua không thực hiện: (giá chứng khoán < 50$)

Công ty tài chính sẽ không tốn chi phí mà còn có lời 300.000 $ đã thu từ
việc bán quyền chọn mua.
1.3.2.2 Vị thế có đảm bảo
:

Bên cạnh khả năng lựa chọn vị thế khống, công ty tài chính còn có thể chấp
nhận vị thế có đảm bảo, tức là mua 100.000 cổ phiếu ngay khi bán quyền chọn. Như
vậy cũng xảy ra 2 khả năng:
• Nếu quyền chọn được thực hiện:
Chiến lược sẽ có kết quả tốt và công ty thu được từ phí bán quyền chọn.
• Nếu quyền chọn không
được thực hiện:
Công ty sẽ lỗ một khoản bằng 100.000 nhân với chênh lệch giá thực hiện
và giá chứng khoán trừ đi phí bán quyền chọn.
Như vậy, vị thế khống và vị thế có đảm bảo không mang lại sự bảo hộ an toàn.
1.3.3 Chiến lược chấm dứt lỗ
:

Một chiến lược bảo hộ đáng quan tâm khác đôi khi cũng được đề xuất là
chiến lược chấm dứt lỗ (stop-loss strategy). Chiến lược bảo hộ liên quan đến việc
mua một đơn vị chứng khoán ngay khi giá tăng lên trên mức X và bán nó ngay khi


16
giá giảm xuống dưới X. Mục tiêu là giữ vị thế khống bất cứ khi nào giá chứng
khoán thấp hơn X và vị thế có đảm bảo bất cứ khi nào giá chứng khoán cao hơn X.
Chiến lược được thiết kế nhằm bảo đảm, tại thời điểm T, công ty sẽ sở hữu chứng
khoán nếu quyền chọn ở gần vùng hái ra tiền và thôi sở hữu chứng khoán nếu quyền
ch
ọn ở gần vùng mất tiền.












Chiến lược được thực hiện để tạo thu nhập tương tự như thu nhập trên quyền
chọn. Trong tình huống minh họa ở hình, chiến lược giải quyết mua chứng khoán
tại thời điểm t1, bán tại thời điểm t2, mua tại thời điểm t3, bán tại thời điểm t4, mau
tại thời đ
iểm t5, và chuyển giao vào thời điểm T.
Giá chứng khoán ban đầu được ký hiệu là S. Chi phí thiết lập bảo hộ ban đầu
sẽ bằng S nếu S> X, nếu không thì sẽ bằng zero. Nhìn lướt qua có thể thấy tổng chi
phí Q của việc bảo hộ là phát hành quyền chọn như sau:
Q = max (S – X; 0)
Bởi vì tất cả các hoạc động mua bán sau thời điểm zero đều được thực hiện
theo mức giá X. Nếu điều
đó đúng, chiến lược bảo hộ sẽ có kết quả mỹ mãn khi
không có chi phí giao dịch. Vì vậy, nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận không
rủi ro bằng cách phát hành quyền chọn và bảo hộ chúng
Song, có hai lý do thực tế để chiến lược này khó có thể thực hiện được:
T t5
t4 t3
t2
t1

X
Thời gian, t
Giá chứng
khoán


17
- Thứ nhất là, dòng lưu kim của nhà bảo hộ xảy ra ở các thời điểm khác nhau
và phải bị chiết khấu.
- Thứ hai là, hoạt động mua và bán không thể được thực hiện chính xác theo
cùng một mức giá X. Nếu chúng ta giả định môi trường rủi ro không đổi với lãi suất
bằng zero, thì chúng ta có thể điều chỉnh bỏ qua giá trị thời gian của tiền tệ. Nhưng
chúng ta có thể không hợp lý khi giả đị
nh mua và bán được thực hiện theo cùng một
giá. Nếu thị trường hiệu quả nhà bảo hộ không thể biết khi nào giá chứng khoán sẽ
bằng X.
Vì vậy, chiến lược chấm dứt lỗ, dù bề ngoài có vẻ hâp dẫn nhưng không
mang lại kết quả đặc biệt như là một chiến lược bảo hộ.
1.3.4 Bảo hộ DELTA:
1.3.4.1 DELTA:
Tỷ lệ thay đổi của giá quyền ch
ọn đối với giá tài sản cơ sở. Nó là độ dốc của
đườn g cong thể hiện mối liên hệ giữa giá quyền chọn với giá tài sản cơ sở.
- Đối với chứng khoán không trả cổ tức:
Delta quyền chọn mua = N(d1) > 0
Delta quyền chọn bán = N(–d
1
) - 1 < 0 = Quyền chọn mua Delta – 1
- Đối với chứng khoán trả cổ tức :
Delta quyền chọn mua = e

–yT
N(d
1
) > 0
Delta quyền chọn bán = –e
–yT
N(–d
1
) < 0 = Quyền chọn mua Delta – 1
Giả sử delta của quyền chọn mua về chứng khoán là 0.6. Điều đó có nghĩa là
khi giá chứng khoán thay đối một khoảng nhỏ, thì giá quyền chọn thay đổi bằng
60% của số đó.
Mục đích của bảo hộ delta nhằm giữ cho tổng mức tài sản của công ty tài
chính ổn định (ít thay đổi) đến mức có thể.
Ví dụ:
Một công ty tài chính đã bán một quy
ền chọn trị giá 240.000$ .Bảo hộ được


18
giả định là phải điều chỉnh hoặc tái lập cân bằng hằng tuần. Delta được tính ban đầu
là 0.522.Ngay khi quyền chọn được phát hành công ty phải vay 2.557.800$ để nua
52.200 cổ phiếu với mức giá 49$. Chi trả lãi trong tuần đầu tiên là 2.500$.

Tuần Giá
chứng
khoán

Delta Số cổ
phiếu đã

mua
Chi phí mua
cổ phiếu
(1000$)
Chi phí
tích
lũy ,kể cả
lãi
(1000$)
Chi trả
lãi(1000$)
0 49 0.522 52.200 2.557,8 2.557,8 2.5
1 48 1/8 0.458 (6400) (308,0) 2.252,3 2.2
2 47 3/8 0.400 (5800) (274,8) 1.979,7 1.9
3 50 1/4 0.595 19.600 984,9 2.996,5 2.9
4 51 3/4 0.693 9.700 502,0 3.471,3 3.3
5 53 1/8 0.774 8.100 430,3 3.904,9 3.8
6 53 0.771 (300) (15,9) 3.892,8 3.7
7 51 7/8 0.706 (6500) (337,2) 3.559,3 3.4
8 51 3/8 0.674 (3200) (164,4) 3.398,4 3.3
9 53 0.787 11.300 598,9 4.000,5 3.8
10 49 7/8 0.550 (23.700) (1182,0) 2.822,3 2.7
11 48 1/2 0.413 (13.700) (664,4) 2.160,6 2.1
12 49 7/8 0.542 12.900 643,4 2.806,1 2.7
13 50 3/8 0.591 4.900 246,8 3.055,6 2.9
14 52 1/8 0.768 17.700 922,6 3.981,3 3.8
15 51 7/8 0.759 (900) (46,7) 3.938,3 3.8
16 52 7/8 0.865 10.600 560,5 4.502,6 4.3
17 54 7/8 0.978 11.300 620.1 5.127.0 4.9
18 54 5/4 0.990 1.200 65.6 5.197.5 5.0



19
19 55 7/8 1.000 1.000 55.9 5.258.3 5.1
20 57 1/4 1.000 0 0.0 5.263.4

Vào cuối tuần thứ nhất,giá chứng khoán giảm còn 481/8$.Delta giảm xuống
0.458 và 6.400 cổ phiếu được bán để duy trì bảo hộ. Chiến lược thu được
308.000$ tiền mặt , và số tích lũy vào cuối tuần thứ nhất của khoản vay giảm còn
2.252.300$. Trong tuần thứ hai giá chứng khoán giảm xuống 473/8$, delta lại giảm
xuống ,và (tiếp tục như thế)…Đến cuối vòng đời của quyền chọn ,sự việ
c trở nên rõ
ràng là quyền chọn sẽ được thực hiện và delta tiến đến 1.0. Nhà bảo hộ nhận 5triệu
$ từ số chứng khoán đã giữ, còn tổng chi phí phát hành và bảo hộ optiom là
263.400$.
Tuy nhiên, duy trì vị thế có delta không đổi trên một quyền chọn đơn và tài
sản cơ sở có thể trở nên quá đắt vì sẽ phát sinh nhiều chi phí giao dịch. Tạo cho một
danh mục đầu tư quyền chọn lớn có delta không đổi là mục tiêu có tính kh
ả thi cao
hơn.
1.3.4.2 Delta của danh mục đầu tư:
Khi giữ danh mục đầu tư quyền chọn về tài sản, delta của danh mục đầu tư
đơn giản là tổng delta của từng quyền chọn riêng biệt trong danh mục. Nếu danh
mục đầu tư gồm có wi quyền chọn (1≤ i ≤ n), thì delta của danh mục là:
∆=i∆i
Với ∆i là delta của quyền chọn thứ i. Công thức này có th
ể được sử dụng để
tính vị thế trên tài sản cơ sở, hoặc trên hợp đồng future về tài sản, cần thiết cho việc
thực hiện bảo hộ delta. Khi vị đó được thực hiện, delta của danh mục đầu tư sẽ bằng
zero và danh mục đầu tư được coi là có delta không đổi.



20
1.3.4.3 THETA :
Theta của danh mục đầu tư quyền chọn (Ѳ) là tỷ lệ thay đổi giá trị của danh
mục đầu tư khi thời gian trôi qua ( nghĩa là, khi T giảm ) với tất cả các yếu tố khác
không đổi. Đôi khi theta còn được gọi là mức suy giảm theo thời gian (time decay)
của danh mục đầu tư.
Đối với quyền chọn mua Châu Âu trên chứng khoán không trả cổ tức:
Ѳ=- – rXe
-rT
N(d
2
)
Với: N’(x)= e


Đối với quyền chọn bán Châu Âu trên chứng khoán:
Ѳ=- + rXe
-rT
N(-d
2
)
Đối với quyền chọn mua Châu Âu trên chỉ số chứng khoán trả cổ tức với tỷ
suất q,thì :
Ѳ=- -qSN(-d
1
)e
-qT
+ rXe

-rT
N(-d
2
)


21
Đối với quyền chọn bán Châu Âu trên chỉ số chứng khoán,
Ѳ=- +qSN(d
1
)e
-qT
- rXe
-rT
N(d
2
)
Trong hai phương trình sau cùng, nếu q=rf, sẽ cho theta của quyền chọn mua
và quyền chọn bán kiểu Châu Âu về tiền tệ; nếu q=r và S=F, chúng sẽ cho theta của
quyền chọn về hợp đồng future.
Ví dụ
Xem xét một quyền chọn bán 4 tháng trên chỉ số chứng khoán. Giá trị hiện tại
của chỉ số là 305, giá thực hiện là 300, thu nhập từ cổ tức 3%/năm, lãi suất không
rủi ro 8%/năm, và độ bất ổn củ
a chỉ số là 25%/năm.Trong trường hợp này S=305,
X=300, q=0,03, r=0,08, , và T=0,3333. Theta của quyền chọn là:
- qSN(-d
1
)e
-qT

+ rXe
-rT
N(d
2
) = -18,15
Điều đó có nghĩa là, nếu 0,01 năm (2,5 ngày giao dịch) trôi qua (mà không có
sự thay đổi giá trị của chỉ số hoặc độ bất ổn định) thì giá trị của quyền chọn giảm
một khoản 0,1815.
Tham số bảo hộ theta không cùng kiểu với delta. Không chắc có sự thay đổi
giá tài sản cơ sở trong một khoản thời gian ngắn hay không, nhưng chắc chắn là thời
gian tự nó trôi qua. Bảo hộ ch
ống lại sự thay đổi giá tài sản là việc làm hoàn toàn có
ý nghĩa, nhưng bảo hộ trước tác động của vấn đề thời gian trôi qua lại không mấy ý
nghĩa. Mặc dù vậy, nhiều nhà kinh doanh coi theta như là phương pháp thống kê
danh mục đầu tư hữu ích.
1.3.4.4 GAMMA :
Gamma ( ) của danh mục đầu tư quyền chọn trên tài sản cơ sở là tỷ lệ thay
đổi delta của danh mục đầu tư đối với giá tài s
ản cơ sở.
Nếu gamma nhỏ, delta thay đổi chậm, và việc điều chỉnh để giữ cho delta của


22
danh mục đầu tư không thay đổi không cần phải thực hiện thường xuyên lắm. Tuy
nhiên, nếu giá trị tuyệt đối của gamma lớn, thì delta rất nhạy cảm với giá tài sản cơ
sở.Vì vậy, sẽ có nhiều rủi ro khi muốn giữ cho một danh mục đầu có delta không
đổi được ổn định trong bất kỳ độ dài thời gian nào.
Việc làm cho danh mục đầu tư delta không đổi có gamma cũng không thay
đổi có thể đượ
c xem như là sự điều chỉnh trước tiên để đảm bảo rằng vị thế trên tài

sản cơ sở không thay đổi liên tục khi sử dụng bảo hộ delta. Delta không đổi tạo ra sự
bảo vệ chống lại những thay đổi nhỏ của giá chứng khoán giữa những lần tái lập cân
bằng bảo hộ; còn gamma không đổi tạo ra sự bảo vệ chống lại những thay đổ
i lớn
của giá chứng khoán giữa những lần tái lập cân bằng bảo hộ.
Tính toán gamma:
Đối với quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán Châu Âu trên chứng khoán
không trả cổ tức, gamma được tính từ công thức:
Γ =
Đối với quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán Châu Âu về chỉ số chứng
khoán trả tiền cổ tức liên tục với tỷ suất q,
Γ =
Công thức này sẽ cho gamma củ
a quyền chọn Châu Âu về tiền tệ khi q bằng
với lãi suất không rủi ro và sẽ cho gamma của quyền chọn Châu Âu về hợp đồng
future với q = r và S = F.
Ví dụ:
Xem xét một quyền chọn bán 4 tháng về chỉ số chứng khoán. Giá trị hiện tại
của chỉ số là 305, giá thực hiện là 300, cổ tức 3%/năm ,lãi suất không rủi ro 8%/năm
và độ bất ổn của chỉ số là 25%/năm.Trong trường h
ợp này S=305,X=300, q=0.03,
r=0.08,σ=0.25,T=4/12.Gamma của quyền chọn chỉ số được tính như sau:



23
Γ =

Như vậy,khi tăng chỉ số 1 đơn vị (từ 305 đến 306) sẽ làm tăng delta của
quyền chọn một khoảng xấp xỉ 0,00857.


1.3.4.5 Mối liên hệ giữa DELTA,THELTA VA GAMMA

Giả sử rằng f là giá trị của quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán hoặc bất cứ
phái sinh nào khác mà tài sản cơ sở là giá của chứng khoán trả cổ tức liên tục với tỷ

suất q. Có thể thấy rằng:
Θ + (r-q)SΔ +
2
1
σ
2
S
2
Γ = rf
Điều này đúng khi f là giá trị danh mục đầu tư của các phái sinh trên chứng
khoán cũng như những phái sinh cá biệt.Kết quả cũng tương tự khi tài sản cơ sở là
tiền tệ(q=rr) và khi tài sản cơ sở là giá future (q=r).
Đối với danh mục đầu tư delta không đổi,
=0 và,
Θ +
2
1
σ
2
S
2
Γ = rf
Lưu ý rằng,khi cả delta và gamma đều bằng zero, =rf, thì giá trị của danh
mục đầu tư sẽ tăng trưởng theo mức lãi suất không rủi ro.

1.3.4.6 VEGA :
Đến đây chúng ta ngầm giả định rằng độ bất ổn của tài sản cơ sở của một
phái sinh là không đổi.Trên thực tế ,độ bất ổn thay đổi liên tục.Vì vậy,giá trị của một
phái sinh có thể thay đổi do sự d
ịch chuyển của độ bất ổn cũng như do sự thay đổi
giá trị tài sản và sự giảm dần của thời gian(đáo hạn).
Vega của danh mục đầu tư của các phái sinh (ν) là tỷ lệ thay đổi giá trị danh
mục đầu tư đối với độ bất ổn của tài sản cơ sở. Nếu trị tuyệt đối của vega lớn, thì giá
trị củ
a danh mục đầu tư sẽ rất nhạy cảm với những thay đổi nhỏ của độ bất ổn định.


24
Nếu trị tuyệt đối của vega nhỏ, thì sự thay đổi của độ bất ổn chỉ có tác động nhẹ
trên giá trị của danh mục đầu tư.
Một vị thế trên tài sản cơ sở có vega bằng zero. Vega của danh mục đầu tư có
thể được thay đổi bằng cách them một vị thế trên quyền chọn. Nếu ν là vega của
danh mục đầu tư và νT là vega của quy
ền chọn giao dịch, thì một vị thế trên –ν/νT
quyền chọn giao dịch sẽ lập tức làm cho danh mục đầu tư không thay đổi vega.
Không may là, một danh mục đầu tư có gamma không đổi nói chung sẽ không có
vega không đổi, và ngược lại. Nếu nhà bảo hộ yêu cầu danh mục đầu tư có cả
gamma và vega không đổi, thì thường phải có ít nhất hai phái sinh giao dịch phụ
thuộc vào tài sản cơ sở được sử dụng.
Ví dụ
Xem xét danh mục đầu tư có delta không đổi, với gamma bằng -5.000 và
vega bằng -8.000. Một quyền chọn giao dịch có gamma bằng 5,5, vega bằng 2,0, và
delta bằng 0,6. Có thể làm cho danh mục đầu tư có vega không đổi bằng cách bao
gồm thêm vào danh mục một vị thế dài hạn trên 4.000 quyền chọn giao dịch. Điều
này làm delta tăng lên 2,400 và yêu cầu phải bán 2.400 đơn vị tài sản để duy trì delta

không đổi. Gamma của danh mục đầu tư sẽ giảm từ -5.000 còn -3.000.
Để làm cho danh mục đầu tư có gamma và vega không đổi, chúng ta giả sử
rằng có một quyền chọn giao dịch thứ hai với gamma bằng 0,8, vega bằng 1,2, và
delta bằng 0,5. Nếu w1 và w2 là số lượng của hai quyền chọn trong danh mục đầu tư,
thì yêu cầu:
-5.000 + 0,5w
1
+ 0,8w
2
= 0
-8.000 + 2,0w
1
+ 1,2w
2
= 0
Giải phương trình ta được w1 = 400 và w2 = 6.000. Vậy, có thể làm cho danh
mục đầu tư có gamma và vega không đổi bằng cách bao gồm thêm vào danh mục
400 quyền chọn giao dịch thứ nhất và 6.000 quyền chọn thứ hai. Sau khi tăng vị thế
trên hai quyền chọn, delta của danh mục đầu tư là 400 x 0,6 + 6.000 x 0,5 = 3.240.
Vì vậy, cần phải bán 3.240 đơn vị tài sản để duy trì delta không đổi.


25
Đối với quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán Châu Âu về chứng khoán
không trả cổ tức, vega được tính như sau:
Ν = S
T
N’(d
1
)

Đối với quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán Châu Âu trên chứng khoán
hoặc chỉ số chứng khoán trả cổ tức liên tục vối tỷ suất q,
ν = S
T
N’(d1)℮
-qT

Nếu áp dụng công thức này để tính vega của quyền chọn tiền tệ Châu Âu thì
thay q bằng rf, và khi áp dụng để tính vega của quyền chọn trên hợp đồng future
Châu Âu thì thay q bằng r, và S bằng F.
Gamma được giữ không đổi để làm giảm tác hại của yếu tố thời gian (đáo
hạn) giảm dần giữa những lần tái lập cân bằng bảo hộ, còn vega được giữ không đổi
để làm giảm tác hại của yế
u tố σ không cố định. Đối với bảo hộ vega hoặc gamma
phụ thuộc vào thời gian giữanhững lần tái lập cân bằng bảo hộ và sự thay đổi của độ
bất ổn định, thì sử dụng quyền chọn giao dịch có sẵn là tốt nhất như có thể mong đợi.
Ví dụ:
Xem xét một quyền chọn bán 4 tháng về chỉ số chứng khoaán. Giá trị hiện tại
của chỉ số là 305, giá thực hiện là 300, thu nhập cổ tức 3%/năm, lãi suất không rủi
ro 8%/năm, độ bất ổn của chỉ số là 25%/năm. Trong trường hợp này S = 305, X =
300, q = 0,03, r = 0,08 và T = 4/12. Vega của quyền chọn là:
V = S N(d
1
)e
-qT
= 66,44
Vì vậy khi độ bất ổn tăng 1% (0,01) thì giá trị của quyền chọn tăng một
khoản xấp xỉ 0,6644 (=0,01 x 0,6644)
1.3.4.7 RHO :
Rho của danh mục đầu tư quyền chọn là tỷ lên thay đổi giá trị của danh mục

đầu tư đối với lãi suất. Nó đo độ nhạy cảm của giá trị danh mục đầu tư đối với lãi
suất. Nó đo độ nhạy cảm c
ủa giá trị danh mục đầu tư với lãi suất. Đối với quyền
chọn mua Châu Âu về chứng khoán không trả cổ tức,

×